1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Thực trạng hoạt động truyền thông về sức khỏe tâm thần tại các tỉnh thành phố trong cả nước năm 2014

11 21 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 5,54 MB

Nội dung

Nghiên cứu “Thực trạng hoạt động truyền thông về sức khỏe tâm thần tại các tỉnh/thành phố trong cả nước năm 2014” được thực hiện với mục tiêu: Mô tả mô hình quản lý hoạt động truyền thông và thực trạng hoạt động truyền thông về SKTT ở các tỉnh/thành phố năm 2014. Nghiên cứu sử dụng phương pháp mô tả cắt ngang, kết hợp định tính và định lượng.

THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TRUYỀN THÔNG VỀ SỨC KHỎE TÂM THẦN TẠI CÁC TỈNH/THÀNH PHỐ TRONG CẢ NƯỚC NĂM 2014 BS Đào Thị Tuyết, ThS Phùng Thị Thảo, ThS.BS Lý Thu Hiền, cộng Trung tâm Truyền thông GDSK Trung ương Tóm tắt nghiên cứu Nghiên cứu “Thực trạng hoạt động truyền thông sức khỏe tâm thần tỉnh/thành phố nước năm 2014” thực với mục tiêu: mơ tả mơ hình quản lý hoạt động truyền thông thực trạng hoạt động truyền thông SKTT tỉnh/thành phố năm 2014 Nghiên cứu sử dụng phương pháp mô tả cắt ngang, kết hợp định tính định lượng Đối tượng nghiên cứu đơn vị chăm sóc SKTT tuyến tỉnh/thành phố; lãnh đạo cán phụ trách truyền thông SKTT tuyến tỉnh, huyện, xã; người dân xã thuộc tỉnh (Thanh Hóa, Lào Cai, Hịa Bình) Kết nghiên cứu cho thấy đạo hoạt động truyền thông SKTT tuyến trung ương tuyến tỉnh cịn hạn chế (chỉ có 37,9% đơn vị nhận đạo từ tuyến trung ương); hoạt động truyền thơng tuyến huyện chưa tích cực, nguồn kinh phí dành cho hoạt động truyền thơng chưa cao Việc tập huấn kỹ truyền thông cho cán phụ trách công tác truyền thông SKTT chưa coi trọng (46,6% chưa tập huấn) Tài liệu truyền thơng cịn thiếu, chưa đáp ứng nhu cầu cán y tế người dân Nhu cầu tài liệu truyền thông SKTT người dân tranh gấp, băng đĩa hình, cán y tế (CBYT) tranh lật sổ tay Nghiên cứu đề xuất vài kiến nghị để cải thiện công tác truyền thông SKTT Đặt vấn đề Tại Việt Nam, Dự án “Bảo vệ SKTT dựa vào Cộng đồng Trẻ em” triển khai từ năm 1999 thực nhiều hoạt động truyền thông, tuyên truyền, giáo dục cộng đồng SKTT, góp phần làm nâng cao nhận thức xã hội rối loạn SKTT, giảm thiểu kỳ thị bệnh nhân tâm thần Các hoạt động thực cấp từ trung ương đến địa phương thơng qua hình thức truyền thông trực tiếp gián tiếp Dự án không cung cấp kiến thức cho người dân mà nâng cao vai trò ngành, cấp, tất người cơng tác phịng chống bệnh tâm thần Đã có số nghiên cứu đánh giá tính hiệu Dự án mơ hình chăm sóc SKTT năm qua Tuy nhiên, chưa có nghiên cứu đánh giá hoạt động truyền thông SKTT Vậy, hiệu hoạt động truyền thông dự án sao, cần có giải pháp thời gian tới để trì phát huy tính tích cực hoạt 210 động truyền thông công tác bảo vệ SKTT dựa vào cộng đồng? Để trả lời câu hỏi này, thực điều tra “Thực trạng hoạt động truyền thông SKTT tỉnh/thành phố nước năm 2014” Mục tiêu nghiên cứu Mơ tả mơ hình quản lý hoạt động truyền thông tỉnh/thành phố nước Mô tả thực trạng hoạt động truyền thông SKTT tỉnh/thành phố nước năm 2014 Phương pháp nghiên cứu: 3.1 Đối tượng - Lãnh đạo cán phụ trách truyền thông SKTT tuyến tỉnh, huyện, xã tỉnh (Thanh Hóa, Lào Cai, Hịa Bình) - Người dân xã Quảng Phong (Quảng Xương, Thanh Hóa); xã Gia Phú (Bảo Thắng, Lào Cai); xã Vĩnh Tiến (Kim Bơi, Hịa Bình) - 58 đơn vị chăm sóc SKTT tuyến tỉnh/thành phố 3.2 Thiết kế nghiên cứu: Mơ tả cắt ngang, kết hợp định tính định lượng 3.3 Địa điểm nghiên cứu: tỉnh: Hịa Bình, Thanh Hóa, Lào Cai 3.4 Thời gian nghiên cứu: Từ tháng đến tháng 10 năm 2014 3.5 Xử lý số liệu: Nhập phân tích số liệu định lượng Excel Ghi âm, gỡ băng ghi âm phân tích theo chủ đề Kết nghiên cứu 4.1 Mơ hình hoạt động truyền thơng SKTT 4.1.1 Mơ hình quản lý 60 50 48,3 34,5 40 30 20 10,3 10 6,9 BV tâm thần tỉnh Khoa tâm thần - TT Khoa tâm thần - BV PCBXH ĐK tỉnh Biểu đồ 1: Mơ hình chăm sóc SKTT 211 Khác Hiện tồn mơ hình chăm sóc SKTT tuyến tỉnh Trong mơ hình BVTT tỉnh chủ động nguồn kinh phí, có nhiều hoạt động chun mơn truyền thơng SKTT mơ hình cịn lại “Chúng tơi thực nhiều hoạt động truyền thông, từ tuyến tỉnh đến tận tuyến xã Ví dụ tham gia tọa đàm, gửi phát đài phát truyền hình tỉnh, viết cho T4G tổ chức tư vấn truyền thông SKTT xã dự án, tổ chức lớp tập huấn chuyên môn ” PVS lãnh đạo BVTT tỉnh “Chủ yếu hoạt động khoa khám, kê đơn tư vấn tâm lý cho bệnh nhân người nhà bệnh nhân, sau phát tờ rơi Nói chung thiếu kinh phí mua thuốc nên lo kinh phí cho thuốc chủ yếu khơng để ý hoạt động truyền thông ” PVS cán chuyên trách tâm thần Trung tâm PCBXH tỉnh “Khoa có bác sĩ người học, làm chun mơn cịn khơng nói đến truyền thơng ” PVS lãnh đạo khoa tâm thần BVĐK tỉnh 4.1.2 Sự đạo tuyến tỉnh với tuyến Bảng 1: Đơn vị chịu đạo tuyến tỉnh Đơn vị tuyến Mức độ hoạt động Hiệu hoạt động Số lượng (n = 58) Tỷ lệ (%) Số lượng (n= 58) Tỷ lệ (%) Phòng y tế huyện 5,2 33,3 Trung tâm y tế huyện 51 87,9 17,6 Bệnh viện huyện 3,4 0,0 Trạm y tế xã 58 100,0 38 67,2 Nhân viên y tế thôn 21 36,2 10 47,6 Các đơn vị chăm sóc SKTT tuyến tỉnh đạo, giám sát 100% trạm y tế xã, trạm y tế xã đánh giá tuyến hoạt động hiệu (68,6%) Vai trò tuyến huyện mờ nhạt cho hoạt động hiệu Điều khẳng định vấn cán chăm sóc SKTT 212 “ Các hoạt động truyền thông quản lý bệnh nhân cấp phát thuốc chủ yếu tuyến xã, huyện quản lý số bệnh nhân số cấp phát thuốc sổ sách” PVS cán tuyến huyện Công tác đạo tuyến tốt tuyến tỉnh hạn chế tuyến trung ương Theo kết điều tra, có 37,9% đơn vị nhận đạo từ tuyến trung ương 4.1.3 Kinh phí dành cho truyền thơng SKTT 80 70,6 70 60 50 33,3 40 27,5 30 20 7,8 3,9 10 BV TT TW Sở Y tế Ngân sách Tài trợ đơn vị tổ chức Khác Biểu đồ 2: Nguồn kinh phí hoạt động truyền thơng SKTT Nguồn kinh phí dành cho hoạt động truyền thơng khiêm tốn, chủ yếu dựa vào trung ương, chưa huy động nguồn kinh phí khác, kể kinh phí địa phương “Khi cịn kinh phí chương trình, chúng tơi có phối hợp với Trung tâm Truyền thơng GDSK tỉnh làm phóng phát đài phát tỉnh chuyển huyện, từ năm 2009 không thực Khi mở thêm xã mang theo tài liệu phơ tô xuống phát cho cán chủ chốt Trung ương cấp cho dùng đấy, tỉnh khơng có ngân sách để sản xuất, nói chung thiếu khơng có ” PVS lãnh đạo khoa tâm thần BVĐK tỉnh 213 4.1.4 Tập huấn truyền thông SKTT 46,6% Có tập huấn Khơng tập huấn 53,4% Biểu đồ 3: Tập huấn cho cán truyền thông Năng lực truyền thơng cán cịn hạn chế, gần 50% số cán phụ trách công tác truyền thông chưa tập huấn kỹ truyền thông Con số cho thấy việc đào tạo, tập huấn cho cán truyền thông SKTT chưa coi trọng Một số cán làm công tác truyền thơng SKTT nói điều vấn “…Thực chúng tơi hồn tồn làm theo thân cảm nhận chả có dạy dỗ, hướng dẫn Mình nghĩ làm đó…” “…Từ ngày tham gia hoạt động này, em chưa tập huấn bao giờ…” PVS cán truyền thông SKTT tuyến tỉnh 4.2 Thực trạng hoạt động truyền thông SKTT 4.2.1 Sự phối hợp với đơn vị truyền thông 100% 80% 10,3 6,9 32,8 Đài truyền hình 10,3 60% 40% Báo, đài phát T5G 82,8 56,9 20% 0% Phối hợp nhiều Phối hợp hiểu Biểu đồ 4: Phối hợp hoạt động truyền thông 214 Phối hợp hoạt động hiệu cơng tác truyền thơng chăm sóc SKTT Trung tâm Truyền thông Giáo dục sức khỏe tỉnh (82,4%) “Hàng tháng, viết đăng tin Giáo dục sức khỏe Trung tâm Truyền thơng GDSK tỉnh Các anh bên cịn làm phóng ngắn diễn đàn SKTT mời chuyên gia SKTT tham gia Nói chung hai bên có mối quan hệ chặt chẽ hiệu quả” PVS cán truyền thông SKTT tuyến tỉnh 4.2.2 Sự… truyền thông SKTT 10,4% Đã nghe Chưa nghe 89,6% Biểu đồ 5: Người dân có thơng tin sức khỏe tâm thần Có tới 89,6% người dân nghe nói bệnh tâm thần Điều chứng tỏ hoạt động truyền thông SKTT năm qua thu hút quan tâm người dân 4.2.3 Nguồn thông tin trực tiếp mà người dân tiếp cận 90 89,1 80 70 60 50 39,1 40 30 20 10 21 3,6 6,5 Tư vấn khám Cán y tế đến nhà Buổi nói chuyện SK Tại họp thơn/xóm Tại hội thi Khơng nhớ 0,7 Biểu đồ 6: Hoàn cảnh tiếp cận với thơng tin SKTT người dân 215 Hồn cảnh tiếp cận với thông tin bệnh tâm thần nhiều tư vấn khám (89,1%) Nhiều người dân khẳng định thảo luận nhóm “…cháu nhà tơi bị đau đầu, lúc nhớ lúc quên, khám bệnh bác sĩ nói bị bệnh tâm thần Khổ chứ, tơi buồn thấy bác sĩ nói chăm sóc cháu tốt cho uống thuốc bệnh đỡ Tôi tưởng bệnh tâm thần hết cách rồi, may mà cháu đỡ nhiều thật, lại học bình thường.” “…Chúng tơi bác sĩ nói cho biết khám bệnh chưa tự nhiên lại đến hỏi bác sĩ Nếu có tập hợp người lại để trao đổi hơm chị làm tốt q.” Thảo luận nhóm người dân Điều có nghĩa người dân người nhà họ có vấn đề SKTT tiếp cận với thông tin SKTT họ khám đưa người nhà khám 4.2.4 Tài liệu truyền thông Tài liệu truyền thơng cịn thiếu, nghèo nàn hình thức nội dung, chưa đáp ứng với nhu cầu CBYT người dân “…Ơi, tài liệu chương trình khiêm tốn chương trình khác lao, HIV người ta nhiều Đã mẫu mã, hình ảnh lại xấu mờ nhạt…” PVS lãnh đạo tỉnh “…Khi gặp dân mà có tài liệu bên sữa mẹ hay HIV vừa đẹp vừa dễ đọc cơng việc đỡ hơn, có màu sắc ấy, bọn em toàn phải đánh máy lại in cho dễ nhìn…” PVS cán trạm y tế xã Hình 1: Một số tài liệu truyền thông SKTT 216 Nhu cầu tài liệu người dân tờ rơi/tranh gấp, băng đĩa hình; nhu cầu cán y tế tranh lật sổ tay/sách nhỏ “…Mình nói họ nhớ chút có tờ rơi, tranh lật hay băng đĩa hình cho họ xem vừa tiện cho mình, vừa giúp người ta dễ nhớ nhớ lâu hơn…” PVS Trưởng trạm y tế xã “…Có sổ tay người vừa dễ mang theo vừa trang bị kiến thức cần thiết, cần lại mở xem tiện lắm…” PVS cán trạm y tế xã “…Chúng tơi muốn có tài liệu lắm, không cần nhiều đâu cần trang nho nhỏ có hình chúng tơi thích, đọc để biết mà làm theo nghe lung tung mà lần…” Thảo luận nhóm người dân 4.2.5 Mức độ kỳ thị người bệnh tâm thần 55,8 60 50 43,1 40 37,9 Đánh giá CBYT 30 20,8 19,5 Đánh giá người dân 20 10 10,3 8,6 3,2 0,6 0 Khơng Rất Vừa phải nhiều nhiều Biểu đồ 7: Đánh giá mức độ kỳ thị người dân người bệnh tâm thần Theo đánh giá người dân cán y tế, đa số ý kiến cho kỳ thị người bệnh tâm thần cộng đồng mức độ vừa phải Bàn luận 5.1 Mơ hình truyền thơng SKTT Ba mơ hình chăm sóc SKTT chủ yếu bệnh viện tâm thần tỉnh, khoa tâm thần thuộc trung tâm phòng chống bệnh xã hội (PCBXH) khoa tâm thần thuộc bệnh viện đa khoa (BVĐK) tỉnh phù hợp với mơ hình mạng lưới chăm sóc SKTT Bệnh viện tâm thần tỉnh mơ hình có hoạt động truyền thơng SKTT mạnh mẽ 217 chủ động hoạt động chuyên môn hoạt động truyền thông khoa tâm thần đơn vị nhỏ hơn, chịu quản lý BVĐK trung tâm PCBXH Các đơn vị chăm sóc SKTT tuyến tỉnh đạo, giám sát 100% trạm y tế xã, trạm y tế xã đánh giá tuyến hoạt động hiệu (68,6%) Vai trò tuyến huyện mờ nhạt cho hoạt động khơng có hiệu Có 37,9% đơn vị chịu quản lý đạo tuyến Trung ương Điều cho thấy BV Tâm thần Trung ương 1, cần phải có bao quát đạo, giám sát tích cực Chủ yếu kinh phí hoạt động điều chuyển từ trung ương theo chương trình mục tiêu quốc gia (70,6%), 7,8% huy động từ tổ chức khác Vì vậy, khó khăn cho tuyến tỉnh hoạt động chăm sóc SKTT nói chung thực hoạt động truyền thơng SKTT nói riêng Có đến gần nửa đơn vị báo cáo cán làm công tác truyền thông SKTT không tập huấn kỹ truyền thông năm trở lại Con số cho thấy việc đào tạo, tập huấn cho cán truyền thông SKTT chưa coi trọng 5.2 Thực trạng hoạt động truyền thông SKTT Đơn vị phối hợp truyền thông SKTT nhiều hiệu Trung tâm Truyền thông GDSK tỉnh (T4G) Như vậy, T4G coi đối tác quan trọng lĩnh vực truyền thơng SKTT Điều hợp lý T4G đơn vị trực thuộc sở y tế tất tỉnh đơn vị chịu trách nhiệm thực hoạt động truyền thông GDSK tỉnh, việc phối hợp với đơn vị ngành y tế thuận lợi Đài truyền hình tỉnh đơn vị thứ hai đánh giá phối hợp hiệu lan tỏa rộng rãi sức hấp dẫn truyền thơng có liên kết tiếng hình Tuy nhiên, truyền thơng qua truyền hình cần có đầu tư kỹ thuật, thời gian kinh phí cao so với số kênh khác nên không dễ dàng cho đơn vị chăm sóc SKTT tuyến tỉnh lựa chọn đơn vị Cần có phối hợp chặt chẽ đơn vị chăm sóc SKTT tuyến tỉnh đơn vị liên quan để đạt hiệu cao công tác truyền thông Hoạt động tư vấn thực nhiều hiệu đồng thời người dân đánh giá cao mang tính riêng tư truyền tải nhiều thông tin Điều khẳng định ý kiến cán y tế người dân Tuy nhiên, tư vấn hoạt động địi hỏi cán phải có lực trình độ chun mơn cao đến với số người Vì hoạt động thực 218 thiếu nhân lực nguồn lực Cần tổ chức lớp tập huấn kỹ truyền thông SKTT cho cán y tế cộng tác viên để trang bị kiến thức cần thiết truyền thông đồng thời thống nội dung, cách thức truyền thông SKTT nước đặc biệt vùng thuộc dự án Người dân người nhà họ có vấn đề SKTT tiếp cận với thông tin SKTT họ khám đưa người nhà khám Những người dân khác cộng đồng tiếp cận với truyền thông SKTT thông qua đợt chiến dịch Tài liệu truyền thông kênh hoạt động nhiều Đây cách để phổ biến rộng rãi thông tin cần truyền thông SKTT đến với cộng đồng Các đơn vị tuyến tỉnh cho biết họ cấp tài liệu truyền thông SKTT từ tuyến trung ương sử dụng tài liệu thực truyền thông sở Về số lượng tài liệu truyền thông SKTT, ý kiến cho cịn thiếu so với chương trình khác Về chất lượng, người vấn nhận định mẫu mã thiết kế chưa ưng ý Tài liệu truyền thông SKTT mang lại nhiều lợi ích cho cán truyền thơng, sở để họ hồn thành tốt nhiệm vụ Sự cần thiết tài liệu truyền thông cán y tế cộng tác viên xác nhận Hầu hết người dân trả lời họ nghe nói đến bệnh tâm thần từ nhiều nguồn khác nhau, chủ yếu nghe từ cán y tế, sau nghe qua phương tiện thơng tin đại chúng Khi hỏi tin tưởng dành cho nguồn thông tin nhất, đa số trả lời cán y tế cộng tác viên thôn/bản Đa số người dân hào hứng nhắc đến tài liệu truyền thơng SKTT, họ muốn có thông tin bệnh tâm thần dạng tờ rơi, sách nhỏ, băng đĩa hình Các hoạt động truyền thông SKTT phần đạt hiệu việc giảm kỳ thị người dân cộng đồng người bệnh tâm thần gia đình họ Tuy nhiên, cịn kỳ thị người bệnh tâm thần, cần đẩy mạnh hoạt động truyền thơng SKTT để xóa bỏ kỳ thị người bệnh tâm thần cộng đồng Kiến nghị 6.1 Đối với đơn vị chăm sóc SKTT tuyến Trung ương (Bệnh viện Tâm thần Trung ương 1, 2): Tăng cường đạo tuyến để hỗ trợ tuyến 219 Tổ chức lớp tập huấn đơn vị CSSKTT tỉnh huyện đặc biệt tuyến xã kỹ truyền thông CSSKTT Xây dựng tài liệu truyền thông mẫu phù hợp, đa dạng cho nhóm đối tượng (tờ rơi, áp phích, băng đĩa hình) cho cán y tế (sách nhỏ/ sổ tay tranh lật/ tranh tư vấn) Huy động kinh phí cho hoạt động chăm sóc SKTT nói chung, truyền thơng SKTT nói riêng 6.2 Đối với đơn vị chăm sóc SKTT tuyến tỉnh: Chỉ đạo giám sát tuyến huyện tham gia tích cực hoạt động chuyên môn lồng ghép với truyền thông, giao quyền cho tuyến huyện Tạo điều kiện để cán chuyên trách SKTT tập huấn/ đào tạo đào tạo lại nội dung kỹ truyền thông Lập kế hoạch tổ chức hoạt động truyền thông SKTT theo nhu cầu thực tế địa phương Tăng cường hoạt động truyền thông SKTT, đặc biệt truyền thông trực tiếp cán y tế Xây dựng đề án truyền thông chăm sóc sức khỏe tâm thần trỉnh cấp có thẩm quyền phê duyệt để chủ động nguồn kinh phí từ địa phương kêu gọi tài trợ TÀI LIỆU THAM KHẢO Chương trình mục tiêu Quốc gia y tế (2013), “Dự án phịng chống số bệnh có tính chất nguy hiểm cộng đồng - Bảo vệ sức khoẻ Tâm thần cộng đồng trẻ em” Quỹ Cựu chiến binh Mỹ Việt Nam (2011), “Đánh giá cơng tác truyền thơng chăm sóc sức khỏe tâm thần Khánh Hòa Đà Nẵng 2009 - 2011” Thủ tướng Chính phủ (2001), Dự án “Bảo vệ sức khỏe Tâm thần cộng đồng” Trung tâm Truyền thông Giáo dục sức khỏe Trung ương (2012), “Đánh giá thực trạng hoạt động hệ thống truyền thơng giáo dục sức khỏe cơng tác chăm sóc sức khỏe nhân dân đề xuất giải pháp nâng cao hiệu hoạt động, 2009-2010”, đề tài nghiên cứu cấp Bộ UNICEF (2011), “Đánh giá mơ hình chăm sóc sức khỏe tâm thần phát triển tổ chức phi phủ Việt Nam” Viện chiến lược sách - Bộ Y tế (2011), “Báo cáo đánh giá dự án bảo vệ sức khỏe tâm thần cộng đồng giai đoạn 2006 -2010” 220 ... lý hoạt động truyền thơng tỉnh/ thành phố nước Mô tả thực trạng hoạt động truyền thông SKTT tỉnh/ thành phố nước năm 2014 Phương pháp nghiên cứu: 3.1 Đối tượng - Lãnh đạo cán phụ trách truyền thông. .. “Bảo vệ sức khỏe Tâm thần cộng đồng” Trung tâm Truyền thông Giáo dục sức khỏe Trung ương (2012), “Đánh giá thực trạng hoạt động hệ thống truyền thông giáo dục sức khỏe cơng tác chăm sóc sức khỏe. .. 214 Phối hợp hoạt động hiệu công tác truyền thơng chăm sóc SKTT Trung tâm Truyền thông Giáo dục sức khỏe tỉnh (82,4%) “Hàng tháng, viết đăng tin Giáo dục sức khỏe Trung tâm Truyền thông GDSK tỉnh

Ngày đăng: 21/04/2021, 09:58

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w