1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tương quan giữa nhận thức về sức khỏe tâm thần và hành vi tìm kiếm trợ giúp cho vấn đề sức khỏe tâm thần của học sinh trung học phổ thông

90 531 11

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 90
Dung lượng 1,38 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC ĐẶNG THỊ THU TRANG TƢƠNG QUAN GIỮA NHẬN THỨC VỀ SỨC KHỎE TÂM THẦN VÀ HÀNH VI TÌM KIẾM SỰ TRỢ GIÚP VẤN ĐỀ SỨC KHỎE TÂM THẦN CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC Hà Nội – 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC ĐẶNG THỊ THU TRANG TƢƠNG QUAN GIỮA NHẬN THỨC VỀ SỨC KHỎE TÂM THẦN VÀ HÀNH VI TÌM KIẾM SỰ TRỢ GIÚP VẤN ĐỀ SỨC KHỎE TÂM THẦN CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC Chuyên ngành: Tâm lý học lâm sàng trẻ em vị thành niên Mã số: Thí điểm Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Đặng Hoàng Minh Hà Nội – 2017 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành chương trình Cao học viết luận văn này, nhận hướng dẫn, giúp đỡ góp ý nhiệt tình quý thầy cô trường Đại Học Giáo dục – ĐHQGHN Trước hết, xin chân thành cảm ơn đến Ban Giám Hiệu, Cán quản lý, quý thầy cô trường Đại Học Giáo Dục – ĐHQGHN, đặc biệt q thầy tận tình truyền thụ kiến thức cho suốt thời gian hoạc tập trường Tơi xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến Phó Giáo sư – Tiến sĩ Đặng Hoàng Minh dành nhiều thời gian, công sức tâm huyết hướng dẫn tơi nghiên cứu giúp tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp Qua đây, xin chân thành cảm ơn lời động viên, khích lệ từ phía gia đình, chia sẻ, học hỏi từ đồng nghiệp, bạn bè góp phần nhiều cho luận văn tơi hồn thành tốt Mặc dù có nhiều cố gắng hồn thiện luận văn tất nhiệt tình, tâm huyết lực mình, nhiên khơng thể tránh khỏi thiếu sót.Vì tơi mong nhận đóng góp quý báu quý thầy cô bạn để luận văn hồn thiện có chất lượng tốt Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày… tháng… năm 2017 Tác giả (Ký, ghi rõ họ tên) Đặng Thị Thu Trang i LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận văn (Ký, ghi rõ họ tên) Đặng Thị Thu Trang ii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT Chữ viết tắt Đọc SKTT Sức khỏe tâm thần TKTG Tìm kiếm trợ giúp HV Hành vi THPT Trung học phổ thông HS Học sinh VTN Vị thành niên BTT Bệnh tâm thần DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TIẾNG ANH Chữ viết tắt DSM-IV Đọc Diagnostic and Statistical Sổ tay chẩn đoán thống kê Manual of Disorder, 4th rối loạn tâm thần (Hội tâm thần học Hoa kỳ), lần thứ ICD-10 WHO International Classification Phân loại bệnh quốc tế lần thứ of Diseases, 10th 10 Wolrd Health Organization Tổ chức Y tế Thế giới iii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Kiểm định độ tin cậy thang đo nhận thức SKTT học sinh THPT 32 Bảng 2.2 Các nhân tố bảng hỏi hành vi tìm kiếm trợ giúp học sinh THPT 37 Bảng 2.3 Phân phối mẫu thu thập thực tế 40 Bảng 3.1 Giá trị trung bình tổng thang đo nhận thức SKTT 43 Bảng 3.2 Mức độ nhận thức Sức khỏe tâm thần học sinh Trung học phổ thông 43 Bảng 3.3 Ảnh hưởng yếu tố nhân học đến điểm trung bình thang đo MHL 44 Bảng 3.4 Mức độ nhận thức tiểu thang đo «Nhận diện rối loạn tâm thần» 46 Bảng 3.5 Ảnh hưởng biến nhân học lên tiểu thang «Nhận diện rối loạn tâm thần» 47 Bảng 3.6 Mức độ nhận thức tiểu thang đo «kiến thức tìm kiếm thông tin» 47 Bảng 3.7 Ảnh hưởng biến nhân học đến điểm trung bình nhân tố «Kiến thức tìm kiếm thơng tin» 48 Bảng 3.8 Mức độ nhận thức tiểu thang đo “thái độ tiêu cực SKTT” 50 Bảng 3.9 Ảnh hưởng biến nhân học đến điểm trung bình nhân tố «Thái độ tiêu cực bệnh tâm thần» 51 Bảng 3.10 Mức độ nhận thức tiểu thang đo “thái độ tích cực SKTT” 52 Bảng 3.11 Ảnh hưởng biến nhân học đến điểm trung bình nhân tố “Thái độ tích cực bệnh” 53 Bảng 3.12 Giá trị trung bình bảng hỏi hành vi tìm kiếm trợ giúp cho vấn đề SKTT 55 Biểu đồ 3.4 Hành vi tìm kiếm trợ giúp có vấn đề SKTT 55 học sinh THPT 55 Bảng 3.13 Điểm trung bình thang đo hành vi tìm kiếm trợ giúp 56 học sinh THPT 56 Bảng 3.14 Điểm trung bình nhân tố hành vi tìm kiếm trợ giúp cho vấn đề SKTT 57 Bảng 3.15 Những yếu tố ảnh hưởng đến hành vi tìm kiếm nguồn trợ giúp học sinh THPT 59 Bảng 3.16 Tương quan nhận thức hành vi tìm kiếm trợ giúp học sinh THPT 61 Bảng 3.17 Tương quan tiểu thang đo nhận thức hành vi tìm kiếm trợ giúp 62 iv DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biều đồ 3.1 Hàm phân phối tổng điểm thô thang đo nhận thức SKTT 42 Biểu đồ 3.2 Mức độ nhận thức SKTT học sinh THPT 43 Biểu đồ 3.3 Hàm phân phối tổng điểm thơ bảng hỏi hành vi tìm kiếm trợ giúp 54 v MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i LỜI CAM ĐOAN ii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TIẾNG ANH iii DANH MỤC CÁC BẢNG iv DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ v MỞ ĐẦU Chƣơng 1CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Tổng quan nghiên cứu “nhận thức Sức khỏe tâm thần” 1.1.2 Tổng quan nghiên cứu hành vi TKTG sử dụng nguồn trợ giúp học sinh THPT 11 1.1.3 Tổng quan nghiên cứu tương quan nhận thức Sức khỏe tâm thần hành vi tìm kiếm trợ giúp học sinh THPT 16 1.2Các khái niệm công cụ đề tài 17 1.2.1 Nhận thức 17 1.2.2 Sức khỏe tâm thần 19 1.2.3 Hành vi 26 Kết luận chƣơng 29 Chƣơng 2TỔ CHỨC VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30 2.1 Xác định biến nghiên cứu 30 2.2 Các phương pháp nghiên cứu 30 2.2.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận 30 2.2.2 Phương pháp điều tra bảng hỏi 30 2.3 Mẫu nghiên cứu 38 2.3.1 Xác định địa bàn nghiên cứu 38 2.3.2 Quy trình thu thập số liệu 39 2.3.3 Mẫu nghiên cứu thu thập thực tế: 40 Kết luận chƣơng 41 vi CHƢƠNG 3KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 42 3.1 Thực trạng mức độ nhận thức SKTT học sinh THPT 42 3.1.1 Nhận thức Sức khỏe tâm thần học sinh THPT 42 3.1.2 Những yếu tố ảnh hưởng đến thang đo nhận thức SKTT 44 3.1.3 Mức độ nhận thức bốn tiểu thang đo SKTT học sinh THPT 46 3.2 Thực trạng hành vi tìm kiếm trợ giúp cho vấn đề SKTT học sinh THPT 54 3.2.1 Thực trạng chung thang đo hành vi tìm kiếm trợ giúp học sinh THPT 54 3.2.2 Mức độ tìm kiếm trợ giúp nhân tố nguồn tìm kiếm trợ giúp học sinh THPT 57 3.2.3 Yếu tố ảnh hưởng đến hành vi tìm kiếm trợ giúp học sinh THPT 59 3.3 Tương quan nhận thức SKTT hành vi tìm kiếm trợ giúp cho vấn đề SKTT học sinh THPT 61 3.3.1 Tương quan nhận thức hành vi tìm kiếm trợ giúp học sinh THPT 61 3.3.2 Tương quan tiểu thang đo nhận thức SKTT tiểu thang đo hành vi tìm kiếm trợ giúp học sinh THPT 62 Kết luận chƣơng 64 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 66 Kết luận 66 Khuyến nghị 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO 70 PHỤ LỤC 76 vii MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Trước tuổi vị thành niên (VTN), có phát triển cân thể chất tâm sinh lý, giai đoạn vị thành niên có tăng trưởng mạnh mẽ thể chất, tâm thần xã hội, thay đổi dễ làm xuất vấn đề sức khoẻ tâm thần Vị thành niên có khủng hoảng lớn tâm lý trình phát triển, cảm xúc giao động dễ bị tổn thương, giai đoạn phát triển mang tính kịch tính cao, thể qua biểu hành vi tự ý thức thân Các rối loạn sức khoẻ tâm thần trẻ em vị thành niên có tỷ lệ cao [3] khảo sát 1525 trẻ 4-18 tuổi hai phường Kim Liên Trung Tự (Hà Nội), cho thấy 18,56% trẻ trai 17,22% trẻ gái tuổi 4-18 có rối loạn hành vi cảm xúc; 22,40% trẻ trai 20,94% trẻ gái tuổi 12 – 18 có rối loạn hành vi cảm xúc nói chung (trung bình 19,67%) Theo khảo sát sức khỏe tâm thần học sinh địa bàn Hà Nội tiến hành Bệnh viện Tâm thần ban ngày Mai Hương với Đại học Melbourne (Australia) “Chăm sóc sức khỏe tâm thần học sinh trường học Hà Nội” dự án hợp tác quốc tế Sở Y tế Hà Nội, công cụ SDQ Tổ chức Y tế Thế giới 1.202 học sinh tiểu học trung học sở (10-16 tuổi) cho thấy tỷ lệ học sinh có vấn đề sức khỏe tâm thần chung 19,46%, không khác biệt nam, nữ, học sinh tiểu học hay trung học sở, lạm dụng chất gây nghiện tăng nhanh chóng Nghiên cứu 21.960 thiếu niên Hà Nội phát 3,7% em có rối loạn hành vi Tỷ lệ nội thành, ngoại thành khơng có khác biệt.Theo khảo sát dự án, quận Hai Bà Trưng có tỷ lệ học sinh gặp khó khăn ứng xử cao nhất, với 44,2% so với quận lại Hoàng Mai (28,8%), Từ Liêm (26,9%) Điều cho thấy ảnh hưởng điều kiện sống, môi trường sống tác động hành vi ứng xử em Kết nghiên cứu thu qua bảng hỏi tự thiết kế điểm trung bình nhân tố “tìm kiếm nguồn trợ giúp khơng thức” 10.9 điểm, chiếm 57,3% mức trung bình, 36% mức cao Trong điểm trung bình nhân tố “tìm kiếm nguồn trợ giúp thức” 9.9 điểm, chiếm 47,1% mức trung bình 31.4% mức cao Cho thấy thực trạng hành vi tìm kiếm trợ giúp cho vấn đề SKTT học sinh THPT nguồn trợ giúp khơng thống cao nguồn trợ giúp thống Trong nguồn trợ giúp khơng thống lựa chọn nhiều bạn thân, tiếp người thân gia đình bạn trai/ bạn gái Kết nghiên cứu rằng, yếu tố trường, tuổi, giới tính khu vực sống có ảnh hưởng đến hành vi tìm kiếm trợ giúp học sinh THPT 1.3 Về tương quan mức độ nhận thức SKTT hành vi tìm kiếm trợ giúp học sinh THPT Qua kết nghiên cứu cho thấy, với r = -0.003 p = 0.968 nhận thức SKTT hành vi tìm kiếm trợ giúp học sinh THPT khơng có mối tương quan Tương tự phân tích tương quan tiểu thang đo thang đo MHL bảng câu hỏi hành vi tìm kiếm trợ giúp khơng thấy có mối tương quan Điều có nghĩa mức độ nhận thức SKTT học sinh THPT không ảnh hưởng định đến hành vi tìm kiếm trợ giúp em Kết khác biết với kết nghiên cứu Matt O’Conner có mối tương quan mức độ nhận thức SKTT hành vi tìm kiếm trợ giúp nhóm cộng đồng, cá nhân có nhận thức SKTT cao có xu hướng tìm kiếm giúp đỡ nhiều nguồn trợ giúp thống khơng thống Sự khác biệt kết nghiên cứu lý giải giả thiết rằng, độ tuổi nhóm mẫu nghiên cứu khác (mẫu nghiên cứu nằm độ tuổi vị thành niên từ 15 – 18 tuổi, mẫu nghiên cứu Conner nằm khoảng từ 17 -55 tuổi tuổi trung bình 21,5 tuổi), khác biệt định lớn đến tâm lý trình độ hiểu biết khả định thực hành vi 67 cá nhân Vì khác với tuổi niên người trưởng thành đạt độ chín mặt nhận thức tự chủ sống dễ dàng định cho mình, vấn đề lại khó khăn em học sinh THPT chịu chi phối nhiều yếu tố hình ảnh thân, có nhiều định kiến vấn đề liên quan đến SKTT, vấn đề chi phí cho dịch vụ trợ giúp thống, lo lắng bị kỳ thị bới bạn bè người xung quanh biết có vấn đề SKTT 1.4 Hạn chế nghiên cứu - Khách thể nghiên cứu lựa chọn số trường học thành phố Hà Nội tỉnh Hưng n nên khơng mang tính đại diện cho đối tượng học sinh THPT nói chung - Q trình thu thấp số liệu tồn nhiều hạn chế khơng tách nghiệm thể nghiên cứu khỏi nhóm bạn đối tượng khác trình điền phiếu nên không tránh biến ngoại lai đan xem làm ảnh hưởng đến tâm lý học sinh điền phiếu chất lượng phiếu khơng đảm bảo tính trung thực - Phiếu thu thập nhiều chỗ trống nên phân tích số liệu số mẫu bị ảnh hưởng - Kết nghiên cứu thu thập hình thức tự báo cáo nên thiếu kiểm chứng khách quan khách thể trả lời nhanh chóng, thiếu trung thực so với khả nhận thức thực thân Khuyến nghị 2.1 Đối với công tác nghiên cứu Kết nghiên cứu bước đầu vạch thực trạng nhận thức SKTT, thực trạng hành vi tìm kiếm trợ giúp mối tương quan nhận thức SKTT hành vi tìm kiếm trợ giúp cho vấn đề SKTT học sinh THPT Tuy nhiên nghiên cứu thực nhóm đối tượng nhỏ lẻ, chưa mang tính đại diện lớn cho phần lớn học sinh THPT đất nước Việt Nam.Nhóm nghiên cứu chúng tơi đề nghị cần có nghiên cứu sâu triển khai rộng chủ đề để đưa tranh tổng thể khách quan.Bên 68 cạnh cần có thêm nghiên cứu định kiến học sinh THPT SKTT; nguyên nhân cản trở học sinh thực hành vi TKTG Từ đưa hướng can thiệp hỗ trợ phù hợp có hiệu cho đơn vị làm chương trình can thiêp, hỗ trợ nhằm nâng cao nhận thức SKTT hành vi tìm kiếm trợ giúp cho vấn đề SKTT học sinh THPT nói riêng trẻ vị thành niên nói chung 2.2 Đối với gia đình Kết nghiên cứu phần lớn em học sinh THPT địa bàn nghiên cứu lựa chọn nguồn tìm kiếm trợ giúp cho vấn đề SKTT từ nguồn khơng thống cao nguồn thống Trong nguồn tìm kiếm từ bạn bè cao hẳn so với nguồn hỗ trợ từ gia đình Điều cho thấy rằng, em đặt niềm tin vào mối quan hệ bạn bè nhiều gia đình, cho thấy gia đình khơng phải lựa chọn ưu tiên trẻ cần tìm kiếm nguồn trợ giúp, gia đình nguồn lực hỗ trợ em tốt từ việc dẫn đến nguồn trợ giúp thức, cung cấp phí dịch vụ, chăm sóc em mặt thể chất tinh thần, bảo vệ em khỏi mối nguy hiểm Vì thế, gia đình nên dành nhiều thời gian gần gũi, lắng nghe, quan tâm đến tâm – sinh lý lứa tuổi em, tạo bầu khơng khí gia đình để thiết lập mối quan hệ gắn kết thành viên Từ trở thành chỗ dựa tạo niềm tin vững cho em tìm đến bộc lộ, chia sẻ khó khăn em gặp phải để nhận hỗ trợ tốt từ phía gia đình 2.3 Đối với nhà trường công tác giáo dục Nhà trường cần đưa nội dung đào tạo nhận diện vấn đề SKTT, nguồn trợ giúp có sẵn trường học trường học vào trường học nhằm tuyên truyền, giáo dục nhằm giúp em nâng cao nhận thức SKTT xóa bỏ việc hiểu sai lệch rối loạn tâm thần kỳ thị với bạn có khó khăn tâm lý mặc cảm bộc lộ chia sẻ vấn đề thân Bên cạnh đó, để học sinh chủ động tìm kiếm trợ giúp vấn đề SKTT, trường học nên sớm có chuyên gia tâm lý nhằm giải đáp vấn đề tâm lý hỗ trợ SKTT cho học sinh THPT trường học.Đồng thời, chuyên gia thiết kế xây dựng chương trình nâng cao nhận thức SKTT trường học cho học sinh THPT 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Bahr Weiss, Đặng Hoàng Minh, Nguyễn Cao Minh, et al (2013), Sách hướng dẫn sử dụng phiếu hỏivà hồ sơ chẩn đoán hệ thống đánh giá dựa vào thực chứng Ahchenbach (Aseba), Nxb ĐHQGHN, 2013 Đặng Hoàng Minh, Đặng Thị Thu Trang (2016), Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc tế tâm lý học đường lần thứ 5,Phát triển tâm lý học đường giới Việt Nam), Tìm kiếm trợ giúp Sức khỏe tâm thần vị thành niên niên: Một số vấn đề lý luận Mã số: MB.CD3.038 Đặng Hoàng Minh, Hoàng Cẩm Tú (2009), Thực trạng sức khỏe tâm thần học sinh THCS Hà Nội nhu cầu tham vấn SKTT học đường, Tạp chí KHXH&NV tập 25, số 1S,2009, trang 106 – 112 Hoàng Phê (2010), “Từ điển tiếng Việt”, Viện ngôn ngữ học, Nxb Từ điển Bách Khoa Hà Nội, 2010 Lê Minh Công (2009), Nghiện internet – game online thiếu niên: Báo cáo qua ba trường hợp lâm sàng Kỷ yếu hội thảo “Nghiện internet – game online: thực trạng giải pháp”, Đồng Nai, 2009 Ngô Xuân Hồi cộng (2007),Phát sớm rối loạn tâm thần tuổi học đường, Dự án chăm sóc SKTT học sinh trường học Hà Nội – Bệnh viện tâm thần ban ngày Mai Hương Nguyễn Đoan Trang (2014), Giáo dục hành vi đạo đức cho trẻ từ – 11 tuổi gia đình nay, Luận văn ThS Tâm lý học: 60310401 – Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn – ĐHQGHN, 2014 Nguyễn Trọng Dần (2015),Tổng quan nghiên cứu suy nhược tinh thần thiếu niên,Kỷ yếu Hội thảo khoa học: Hỗ trợ sức khỏe tâm thần học đường từ nghiên cứu, đào tạo đến thực tiễn, tháng 11, năm 2015 [tr.157158] 70 Nguyễn Văn Nuôi cộng (biên dịch), (2000), Sổ tay thống kê chẩn đoán rối loạn tâm thần rút gọn – DSM-IV, Bệnh viện Tâm thần TH.HCM, 2007, trang 28-32 10 Nguyễn Văn Siêm (2007), Tâm bệnh học trẻ em thiếu niên, Trường Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 11 Trần Ngọc Ly (2015), Nhận thức giáo viên tiểu học sức khỏe tâm thần học sinh, Luận văn ThS Tâm lý học – Đại học Giáo dục – ĐHQGHN, tr.22 12 Trần Thị Tuyết Oanh (2009), Giáo trình đánh giá giáo dục Nxb Đại học Sư phạm 2009 13 Trịnh Thanh Hƣơng (2014),Nhận thức tự kỷ sinh viên năm cuối ngành chăm sóc sức khỏe tâm thần Việt Nam, Luận văn ThS Tâm lý học, Đại học Giáo dục – ĐHQGHN, 2014 14 Vũ Dũng (2008),Từ điển tâm lý học Nxb từ điển bách khoa, 2008 Tài liệu tiếng Anh 15 Ajzen, I., & Fishbein, M (2005), The influence of attitudes on behavior In D Albarracin, B T 16 Alan E Kazdin (2000), Encyclopedia of psychology Volume 3, Oxford University Press 17 Australian Institute of Health and Welfare, (2007) Young Australians: Their health and wellbeing, Canberra: Author 18 Boldero, J & Fallon, B (1995), Adolescent help-seeking: What they get help for and from whom? Journal of Adolescence, 18, 193-209 19 Cepeda-Benito, Antonio; Short, Paul, (1998), Self-concealment, avoidance of psychological services, and perceived lilehood of seeking professional help Journal of Counseling Psychology, 45, 58-64 20.Cepeda-Benito,A.,& Short, P (1998), Self-concealment, avoidance of psychological services, and perceived likelihood of seeking professional help.Journal of Counseling Psychology, 45, 58-64 71 21 Edlund MJ, Unutzer, J., Curran GM (2006), “Perceived need for alcohol, drug, and mental health treatment”, Social Psychiatry and Psychiatric Epidemiology; 41:480–487 22 Edwin F Morris (2002), A study of the mental health knowledge and attitudes of preservice and inservice elementary school teacher tr.10 23 Eric A Ratliff, Ngô Đức Anh, Michael W Ros (2008), “Internet influences on sexual practices among young people in Ha Noi, Viet Nam” Culture, Health & Sexuality, Vulume 10 Supplement S 201 – 213 24 Essau CA (2005), “Frequency and patterns of mental health services utilization among adolescents with anxiety depressive disorders”, Depress Anxiety 2005, 22 (3): 130-137 10.1002/da.2015 25 Fox JC, Blank M, Rovnyak VG, Barnett RY, (2001), “Barriers to help seeking for mental disorders in a rural impoverished population”, Community Ment Health J 2001, 37 (5): 421-436 26 Frydenberg E, & Lewis, R (1993), Adolescent Coping Scale Journal of Psychoeducational Assessment 2000 18:307 27 Haque A Mental health in Malaysia In: Ansari ZA, Noraini MN, Haque A, eds Contemporary Issues in Malaysian Psychology Singapore: Thomson Learning 2005:19-39 28 Ho Dung, Tran Binh Thang, Vo Van Thang, et al (2015), Factors affecting help-seeking behaviors in mental health services of people with depression in Thua Thien Hue, Journal of mendicine and pharmacy 29 Jang Y, Kim G, Hansen L, Chiriboga DA (2007),Attitudes of older Korean Americans toward mental health services J Am Geriatr Soc 2007, 55 (4): 616-620 10.1111/j.1532-5415.2007.01125.x 30 Johnson, & M P Zama (Eds), “The handbook of attitudes” (pp 173-221) Mahwah, NJ:Erlbaum 31.Jorm, A.F., Korten, A.E., Jacomb, P.A, et al (1997),Mental health literacy”: a survey of the public’s ability to recognise mental disorders and their beliefs about the effectiveness of treatment Med J Aust 166, 182–186 72 32.Jorm, A.F., Christensen, H., Griffiths, K.M, (2005).The public’s ability to recognize mental disorders and their beliefs about treatment: changes in Australia over years Aust N Z J Psychiatry 40, 36–41 33 Kendler KS, (1999), “Setting boundaries for psychiatric disorders”, Am J Psychiatry, 1999 34 Lee F (1999), Verbal strategies for seeking help in organizations Journal of Applied Social Psychology, 29(7), 1472-1496 35 Matt O’Connor, Leanne Casey, (2014), The Mental Health Literacy Scale (MHLS): A new scale-based measure of mental health literacy, Psychiatry Research 229 (2015) 511–516 36 Mojtabai R(2001), “Unmet need for treatment of major depression in the United States”, Psychiatric Services 2001, 60 (3): 297-305 10.1176/appi.ps.60.3.297 37 Mojtabai R (2005), “Trends in contacts with mental health professionals and cost barriers to mental health care among adults with significant psychological distress in the United States: 1997–2002”, American Journal of Public Health, 95:2009–2014 38 Nicola J Reavley, Terence V McCann,Anthony F Jorm (2012), Mental health literacy in higher education students, Volume 6, Issue February 2012, 45–52 39 Offer, D Howard, K.I, Schonert, K.A & Ostrov, E.J.D (1991), To whom adolescents turn for help? Differences between disturbed and nondisturbed adolescents, Journal of the American Academy for Child and Adolescent Psychiatry, 30, 623-630 40 Rickwood D, Deane F, Wilson C, Ciarrochi J (2005), “Young people's help-seeking for mental health problems AeJAMH”, Australian e-Journal for the Advancement of Mental Health, 2005 73 41.Rickwood D., Deane F P., Wilson C (2007) When and how young people seek professional help for mental health problems? Med J Aust 187, S35–S39 42 Rickwood, D.J & Braithwaite, V.A (1994), “Social-psychological factors affecting seeking help for emotional problems”,Social Science and Medicine, 39, 563-572 43 Sareen J, Jagdeo A, Cox BJ, et al (2007), “Perceived barriers to mental health service utilization in the United States, Ontario, and the Netherlands”,Psychiatr Serv.58:357–364 44 Sawyer, M.G, Arney, F.M, Baghurst, et al (2000), The Mental Health of Young People in Australia Mental Health and Special Programs Branch, Commonwealth Department of Health and Aged Care: Canberra 45 Schonert-Reichl, K.A & Muller, J.R (1996), Correlates of help-seeking in adolescence, Journal of Youth and Adolescence, 25(6), 705-731 46 Stallman, H M (2010), Psychological distress in university students: A comparison with general population data Australian Psychologist, 45(4), 249-257 47.Susan Caplan, Steven Buyske (2015), Depression, Help-Seeking and SelfRecognition of Depression among Dominican, Ecuadorian and Colombian Immigrant Primary Care Patients in the Northeastern United States, Int J Environ Res Public Health 2015, 12, 10450-10474; doi:10.3390/ijerph120910450 48 Timoth R.Hess and Terence J.G Tracey (2013), Psychological Helpseeking intention Among college student across three problem areas, Journal of counseling & development,91(3) 321-330 49 Wilson, Coralie J; Deane, Frank P; Ciarrochi, Joseph; Rickwood, Debra, (2005), Measuring help-seeking intention: Properries of the general help-seeking questionnaire, Canadian Journal of Counselling; Kanata 39.1 (Jan 2005): 15-28 74 50 World Health Organization Mental health: Strengthening mental health promotion Geneva: World Health Organization, 2007 51 Wright, A., Jorm, A F., Harris, M G., & McGorry, P D (2007),What's in a name? Is accurate recognition and labelling of mental disorders by young people associated with better help-seeking and treatment preferences? Social Psychiatry and Psychiatric Epidemiology, 42(3), 244-250 52 Wynaden, D., Chapman, R., Orb, A., McGowan, S., Zeeman Z, Yeak, S (2005) Factors that influence Asian communities' access to mental health care International Journal of Mental Health Nursing, 14:88–95 53.Yeap.R, Low.W.R (2009), Mental health knowledge, attitude and helpseeking tendency: a Malaysian context Yeap R, Low W Y, Singapore Med J 2009; 50(12) : 1169 54 Zachrisson HD, Rodje K, Mykletun A (2006), Utilization of health services in relation to mental health problems in adolescents: a population based survey BMC Public Health 6: 34-10.1186/1471-2458-6-34 Trang Website: 55 http://news.zing.vn/giac-mo-harvard-va-hang-loat-sinh-vien-tu-tu-vi-ap-lucpost617927.html 56 http://tamthanhoc.5u.com/introduction.HTM#10 57 http://www.doisongphapluat.com/giao-duc/chuyen-hoc-duong/bao-donghon-90-hoc-sinh-sinh-vien-bi-roi-nhieu-tam-tri-a83737.html 58.http://www.ncbi.nlm.nih.gov 59.https://www1.udel.edu/htr/Statistics/Notes/class12.html 75 PHỤ LỤC PHỤ LỤC THANG ĐO NHẬN THỨC VỀ SỨC KHỎE TÂM THẦN (MHLS) Xin viết khoanh tròn vào phươngán phù hợp với bạn! Phần 1: Thông tin thân Trường bạn theo học: Trường THPT…………………………………… Lớp : a Lớp 10 b Lớp 11 Giới tính : a Nam b Tuổi : a 16 tuổi …… Khu vực sinh sống: a b Nông thôn b c Lớp 12 Nữ 17 tuổi c 18 tuổi Thành thị Phần 2: Nhận thức vấn đề Sức khỏe tâm thần (MHLS) Các câu hỏi này, giúp chúng tơi có thông tin kiến thức, hiểu biết bạn khía cạnh khác sức khỏe tâm thần, trả lời mong muốn bạn cho biết mức độ kiến thức mà bạn có SKTT theo mức độ đo cụ thể, thông qua mô tả đây: Rất không chắn = tơi chắn điều khơng đúng, Khơng chắn = tơi nghĩ điều khơng không chắn, Chắc chắn = nghĩ điều tơi khơng chắc, Rất chắn = tơi chắn điều Nếu người trở nên căng thẳng bực lo lắng nhiều tình với người khác (như buổi tiệc) tình phải trình diễn, trình bày (như phát biểu buổi họp), người sợ bị người khác đánh giá khiến họ cư xử cách lố bịch cảm thấy lúng túng, bối rối Bạn có cho họ mắc chứng ám sợ xã hội hay không? 1- Rất không 2- Không chắc chắn - Chắc chắn 76 - Rất chắn d Nếu người trải nghiệm lo lắng mức số việc hành động mà mức độ lo lắng khơng phù hợp, người khó kiểm sốt lo lắng có biểu thể căng thẳng cảm thấy mệt nhọc Bạn có cho họ có rối loạn lo âu lan tỏa hay không? 1- Rất không 2- Không chắc chắn 3 - Chắc chắn - Rất chắn Nếu người trải nghiệm tâm trạng trầm, mức độ cảm xúc thấp hai hay nhiều hai tuần, hứng thú vui vẻ hoạt động thường ngày có thay đổi ăn uống giấc ngủ Bạn có cho họ mắc rối loạn trầm cảm hay không? 1- Rất không 2- Không chắc chắn - Chắc chắn - Rất chắn Ở mức độ bạn nghĩ rối loạn nhân cách loại bệnh tâm thần? 1- Rất không chắn 1- - Chắc chắn - Rất chắn Mức độ bạn nghĩ trầm cảmmãn tínhlà số loạn tâm thần? Rất khơng chắn 2- Không 2- Không - Chắc chắn - Rất chắn Ở mức độ bạn nghĩ, chuẩn đốn ám sợ chỗ đơng người bao gồm việc lo lắng tình mà việc khỏi tình khó khăn trở nên lúng túng? 1- Rất không chắn 2- Không 77 - Chắc chắn - Rất chắn Ở mức độ bạn nghĩ, chuẩn đoán rối loạn lưỡng cực bao gồm việc trải qua giai đoạn phấn khích, nhiều vui vẻ giai đoạn trầm uất buồn, lượng thấp? 1- Rất không chắn 2- Không - Chắc chắn - Rất chắn Ở mức độ bạn nghĩ, chuẩn đoán phụ thuộc chất gây nghiện bao gồm việc dung nạp chất gây nghiện mặt thể tâm lý cần nhiều chất gây nghiện để đạt cảm giác hiệu ứng hoạt động người bình thường? 1- Rất khơng chắn 2- Khơng - Chắc chắn - Rất chắn Hãy cho biết mức độ anh chị đồng ý với điều sau đây: Chắc chắn không đồng ý Tơi tự tin tơi biết chỗ tìm kiếm thơng tin bệnh tâm thần 10 Tôi tự tin sử dụng máy tính điện thoại để tìm kiếm thơng tin bệnh tâm thần 11 Tôi tự tin tham dự buổi gặp mặt trực tiếp để tìm kiếm thông tin bệnh tâm thần (gặp chuyên gia tâm lý, bác sĩ tâm thần) 12 Tôi tự tin tiếp cận nguồn khác (ví dụ bác sĩ tâm thần, internet, bạn bè) để sử dụng tìm kiếm thông tin bệnh tâm thần 13 Những người có bệnh tâm thần từ bỏ bệnh hay tật xấu triệu chứng bệnh họ muốn 14 Bệnh tâm thần dấu hiệu yếu đuối 15 Bệnh tâm thần bệnh y khoa thực 78 Không Không Đồng Chắc đồng ý rõ ý chắn đồng ý 16 Những người có bệnh tâm thần thường nguy hiểm 17 Tốt tránh người có bệnh tâm thần để thân khơng hình thành vấn đề giống họ 18 Nếu tơi có bệnh tâm thần tơi khơng nói điều với 19 Gặp chuyên gia sức khỏe tâm thần có nghĩa bạn khơng đủ mạnh để tự giải khó khăn 20 Nếu tơi có bệnh tâm thần, tơi khơng tìm kiếm hỗ trợ từ chuyên gia sức khỏe tâm thần 21 Tôi tin việc chữa trị bệnh tâm thần chuyên gia sức khỏe tâm thần thực không hiệu Hãy cho biết mức độ anh chị đồng ý với điều đây: Chắc chắn không sẵn sàng 22 Mức độ sẵn sàng bạn chuyển nhà đến cạnh nhà người có bệnh tâm thần 23 Mất độ sẵn sàng bạn dành buổi tối giao thiệp tương tác với người có bệnh tâm thần 24 Mức độ sẵn sàng bạn để kết bạn với người có bệnh tâm thần 25 Mức đồ sẵn sàng bạn người có bệnh tâm thần ngồi học cạnh bạn 26 Mức độ sẵn sàng bạn có người có bệnh tâm thần kết với người thân gia đình bạn 27 Mức độ sẵn sàng bạn 79 Không Sẵn sẵn sàng sàng Chắc chắn sẵn sàng bỏ phiếu bầu vị trí lãnh đạo (lớp trưởng, Quốc hội…) cho người mà bạn biết họ có bệnh tâm thần 28 Mức đồ sẵn sàng bạn người có bệnh tâm thần chung sống (ăn uống, sinh hoạt) gia đình, ký túc xá với bạn 80 PHỤ LỤC THANG ĐO HÀNH VI TÌM KIẾM TRỢ GIÚP Hãy đánh dấu X vào mức độ bạn đồng ý Câu 1.Nếu bạn gặp vấn đề cá nhân, cảm xúc, có khả bạn tìm kiếm giúp đỡ từ nguồn sau đây? (đánh giá theo mức độ) Không Nguồn trợ giúp Hiếm Không Thường rõ Xuyên a Người thân gia đình b Bạn (thân) c Bạn trai – gái d Thầy cô giáo f Chuyên gia tâm lý g Bác sĩ tâm thần h Bệnh viện (khám thực thể) i Dịch vụ tư vấn tổng đài k Bạn học lớp m Bạn quen qua diễn đàn, mạng xã hội (face, zalo…) Bạn hồn tất cơng việc hỗ trợ nghiên cứu, Xin chân thành cảm ơn hợp tác bạn! 81 Rất thường xuyên ... HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC ĐẶNG THỊ THU TRANG TƢƠNG QUAN GIỮA NHẬN THỨC VỀ SỨC KHỎE TÂM THẦN VÀ HÀNH VI TÌM KIẾM SỰ TRỢ GIÚP VẤN ĐỀ SỨC KHỎE TÂM THẦN CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ... sinh THPT 59 3.3 Tương quan nhận thức SKTT hành vi tìm kiếm trợ giúp cho vấn đề SKTT học sinh THPT 61 3.3.1 Tương quan nhận thức hành vi tìm kiếm trợ giúp học sinh THPT 61 3.3.2 Tương. .. nghiên cứu này, với tên đề tài Tương quan nhận thức Sức khỏe tâm thần hành vi tìm kiếm trợ giúp vấn đề Sức khỏe tâm thần Học sinh Trung học Phổ thông , với mục đích nghiên cứu đề tài, chúng tơi kỳ

Ngày đăng: 13/11/2017, 10:48

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w