Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 98 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
98
Dung lượng
2,42 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ QUÝ NHẬNTHỨCVÀHÀNHVITÌMKIẾMTRỢGIÚPCỦACHAMẸCHOTRẺCÓBIỂUHIỆNTĂNGĐỘNGGIẢMCHÚÝỞTUỔITIỂUHỌC LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC HÀ NỘI – 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ QUÝ NHẬNTHỨCVÀHÀNHVITÌMKIẾMTRỢGIÚPCỦACHAMẸCHOTRẺ CĨ BIỂUHIỆNTĂNGĐỘNGGIẢMCHÚÝỞTUỔITIỂUHỌC LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC Chuyên ngành: Tâm lý học lâm sàng trẻ em vị thành niên Mã số: Thí điểm Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS.TRẦN THÀNH NAM HÀ NỘI – 2017 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành chương trình cao học viết luận văn này, nhận hướng dẫn, giúp đỡ góp ý tận tình q thầy trường Đại học Giáo Dục, Đại học Quốc gia Hà nội Trước hết xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy, cô trường Đại học Giáo Dục Các thầy chương trình liên kết Đại học Vanderbitl, người tận tình dạy bảo suốt thời gian học tập nghiên cứu trường Tôi xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến TS.Trần Thành Nam, người dành nhiều thời gian tâm huyết hướng dẫn giúp hồn thành luận văn tốt nghiệp Nhân xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban Giám hiệu, q thầy phòng đào tạo sau đại học Trường Đại học Giáo Dục tạo nhiều điều kiện thuận lợi để học tập hồn thành tốt khố họcĐồng thời, tơi xin cảm ơn Ban Giám đốc Bệnh viện Nhi Trung ương, Ban Lạnh đạo tập thể Khoa Tâm thần tạo điều kiện chohọc tập nghiên cứu để hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn học sinh ,phụ huynh Ban giám hiệu thầy cô trường tham gia nghiên cứu để giúp Tôi thực đề tài Mặc dù tơi có nhiều cố gắng để hoàn thiện luận văn tất nhiệt tình lực mình, nhiên khơng thể tránh thiếu sót Chính tơi mong nhậnđóng góp quý báu từ quý thầy cô bạn Hà Nội, tháng 11 năm 2017 Học viên Nguyễn Thị Quý i DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ADHD Attention Dificit Hyperactivity Disorder- Rối loạn tăngđộnggiảmý Diagnostic and Statistical Manual of Mental DSM Disorder- Sách hướng dẫn chẩn đoán phân loại bệnh tâm thần (Hội tâm thần học Hoa Kỳ) The 10th International Classification of Diseases- ICD-10 World Health Organization- Bảng phân loại bệnh quốc tế lần thứ 10 tổ chức y tế giới Tr Trang ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN I DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT II DANH MỤC CÁC BẢNG V DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, HÌNH VẼ vi CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Những nghiên cứu bàn nhậnthức sức khỏe tâm thần hànhvitìmkiếmtrợgiúp 1.1.2 Những nghiên cứu bàn nhậnthứchànhvitìmkiếmtrợgiúptăngđộnggiảmý 10 1.1.3 Nghiên cứu rối loạn tăngđộnggiảmý 17 1.2 Các khái niệm liên quan đến đề tài 21 1.2.1 Nhậnthức 21 1.2.2 Tăngđộnggiảmý 23 1.2.3 Đặc điểm tâm lý học sinh tiểuhọc 37 Tiểu kết chƣơng 41 CHƢƠNG PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 42 2.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 42 2.2 Đặc điểm khách thể nghiên cứu 42 2.3 Thiết kế nghiên cứu 45 2.3.1 Thu thập số liệu 45 2.3.2 Xử lý số liệu 45 2.4 phương pháp nghiên cứu 45 2.4.1 Phương pháp nghiên cứu tài liệu 45 2.4.2 Phương pháp điều tra bảng hỏi 46 2.4.3.Phương pháp thống kê toán học 48 Tiểu kết chƣơng 49 iii CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 50 3.1 Nhậnthức chung rối loạn tăngđộnggiảmý 50 3.1.1 Khả nhận diện biểutăngđộnggiảmý 50 3.1.2 Nhậnthứcchamẹ khái niệm hiếu độngtăngđộnggiảmý 53 3.1.3 Định nghĩa chamẹtăngđộnggiảmý 54 3.1.4 Nhận định thời gian xuất biểu 55 3.1.5 Nhận định môi trường xuất hànhvitrẻcó adhd 55 3.1.6 Nhận định độ tuổi dễ phát tăngđộnggiảmý 56 3.2 Thực trạng nhận diện biểu hiện, nguyên nhân, cách thức can thiệp hànhvitìmkiếm hỗ trợ 57 3.2.1 Thực trạng nhận diện biểu rối loạn tăngđộnggiảmý 57 3.2.2 Nhậnthứcchamẹ nguyên nhân gây adhd học sinh tiểuhọc 59 3.2.3 Nhậnthứcchamẹ phương pháp can thiệp chotrẻcó ADHD 60 3.3 Hànhvitìmkiếmtrợgiúpchamẹchotrẻcóbiểu adhd 62 3.3.1 Hànhvitìmkiếm thơng tin adhd 62 3.3.2 Hànhvitìmkiếmtrợgiúpchamẹchotrẻcóbiểu adhd 63 3.4 Tương quan nhậnthứcbiểu hiện, nguyên nhân, cách can thiệp hànhvitìmkiếmtrợgiúp 66 3.4.1 Tương quan trình độ học vấn chamẹ với nhậnthứcbiểu hiện, nguyên nhân adhd 66 3.4.2 Tương quan nhậnthứcbiểu hiện, nguyên nhân, cách can thiệp hànhvitìmkiếmtrợgiúp 67 3.4.3 Hồi quy dự báo hànhvitìmkiếm hỗ trợ adhd từ biến số nhậnthức phụ huynh biểu nguyên nhân dẫn đến adhd 70 Kết luận chƣơng 72 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO 76 PHỤ LỤC 80 iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Một số điểm luận nghiên cứu bàn nhậnthức sức khỏe tâm thần hànhvitìmkiếmtrợgiúp giới Việt Nam Bảng 1.2 Một số điểm luận nghiên cứu bàn nhậnthức ADHD hànhvitìmkiếmtrợgiúp giới Việt Nam 16 Bảng 2.1 Bảng đặc điểm địa bàn nghiên cứu 42 Bảng 2.2 Đặc điểm khách thể tham gia nghiên cứu 43 Bảng 2.3 Đặc điểm thành viên gia đình 44 Bảng 2.4 Cấu trúc thang đo sàng lọc rối loạn tăngđộnggiảmý Vanderblit (dành chocha mẹ) 47 Bảng 3.1 Khả nhận diện chamẹ tình 51 Bảng 3.2 Khả nhận diện chamẹ tình 52 Bảng 3.3 Định nghĩa chamẹtăngđộnggiảmý 54 Bảng 3.4 Bảng phân bố tần số tỉ lệ lựa chọn chamẹ thời gian xuất hànhvi 55 Bảng 3.5 Nhậnthức môi trường xuất hànhvitrẻcó ADHD 55 Bảng 3.6 Độ tuổi dễ phát tăngđộnggiảmý 56 Bảng 3.7 Tỉ lệ chamẹnhận diện dấu hiệu ADHD 58 Bảng 3.8 Điểm trung bình nhậnthức nguyên nhân 60 Bảng 3.9 Điểm trung bình phương pháp can thiệp 61 Bảng 3.10 Mức độ đồng tình chamẹ với cách thứctìmkiếm thông tin ADHD 63 Bảng 3.11 Tỉ lệ % mức độ đồng tình chamẹ với cách thứctìmkiếm hỗ trợchotrẻ ADHD 64 Bảng 3.12 Tương quan trình độ học vấn chamẹ với nhậnthứcbiểu hiện, nguyên nhân ADHD 66 Bảng 3.13 Tương quan nhậnthứcbiểu hiện, nguyên nhân, cách can thiệp hànhvitìmkiếmtrợgiúp 68 v DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, HÌNH VẼ Biểu đồ 3.1 Khả nhận diện chamẹ tình 51 Biểu đồ 3.2 Khả nhận diện chamẹ tình 52 Biểu đồ 3.3 Biểu đồ phân biệt hiếu động ADHD 53 Biểu đồ 3.4: Biểu đồ phân bố tần số tỷ lệ lựa chọn độ tuổi dễ phát ADHD 56 vi MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tăngđộnggiảm ý( ADHD) rối loạn tâm thần thường gặp trẻ em thiếu niên (TE&TTN ).Theo DSM-IV TR tỉ lệ trẻ độ tuổihọc mắc ADHD 3-7 %, theo số liệu viện sức khỏe tâm thần quốc gia Hoa Kỳ rối loạn có xu hướng tăng lên năm gần Theo nghiên cứu khác tác giả Ayaka Ishii- Takahashi - Nhật Bản tỉ lệ mắc rối loạn tăngđộnggiảmý nước tăng từ 3% (1980) lên 7% (2009) Ở Việt Nam, theo báo cáo tác giả Nguyễn Văn Lương, bệnh viện tâm thần trung ương Huế tỉ lệ mắc rối loạn ADHD lứa tuổitiểuhọc từ 3-5 % ngày gia tăng (dẫn theo Đỗ Minh Thúy Liên ,2010) Gần hơn, số liệu nghiên cứu Nguyễn Thị Thu Hiềncho thấy tỉ lệ khoảng 9,3% (Nguyễn Thị Thu Hiền, 2012) ADHD ảnh hưởng lớn đến chất lượng sống trẻ: ảnh hưởng đến hoạt độnghọc tập, sinh hoạt, mối quan hệ trẻ với người xung quanh: cha mẹ, bạn bè, thầy Trẻ ADHD thường gây khó chịu cho người khác hay bị gán chonhãn mác: “Hư, bướng, phá phách ” mà không quan tâm điều trị, làm ảnh hưởng đến phát triển tâm lý trẻ Các nghiên cứu 54% - 84% trẻ em thiếu niên với tiêu chí ADHD có rối loạn thách thức chống đối (ODD); phần đáng kể bệnh nhân phát triển rối loạn hànhvi (CD; Barkley, 2005; Faraone et al., 1997) 15%- 19% bệnh nhân ADHD bắt đầu hút thuốc (Milberger et al., 1997) phát triển rối loạn lạm dụng chất gây nghiện khác (Biederman et al., 1997) 25% - 35% bệnh nhân ADHD có vấn đề học tập ngơn ngữ tồn (Pliszka et al., 1999).Theo báo cáo Touzin cộng năm 1997 trẻ ADHD có nguy thất bại trường học gấp 2-3 lần so với trẻ lứa tuổi, 50% trẻ ADHD gặp thất bại trường học kéo dài đến tuổi trưởng thành ( Touzin cs,1997) Ngày với phát triển phương tiện truyền thơng việc cập nhập thơng tin vấn đề xã hội, kinh tế, sức khỏe sức khỏe tâm thần ngày trở lên dễ dàng, việc tìmkiếm thơng tin rối loạn tăngđộnggiảmý khơng khó khăn, số trẻ đưa đến khám bệnh viện ngày nhiều, đặc biệt Bệnh viện Nhi trung ương số trẻ đến khám biểu hiện: chạy nhảy tục, không ý nghe giảng, hay lơ đãng, hay làm việc riêng lớp….ngày tăng lên.Tuy nhiên, cóthực tế q trình làm việc tơi gặp nhiều câu hỏi phụ huynh đưa đến khám với biểu “ Con tơi có phải bị tự kỉ khơng?”, thực tế chamẹ nhầm lẫn triệu chứng tự kỷ ADHD, chamẹcónhậnthức sai lầm bệnh cách can thiệp Cũng cóthực tế chamẹ e ngại tác dụng phụ thuốc cho sử dụng thuốc để can thiệp cho trẻ, nhiều phụ huynh băn khoăn đặt câu hỏi rằng: “Liệu uống thuốc có ảnh hưởng đến sức khỏe trẻ khơng?”, nhiều chamẹ tự ý dừng thuốc, bỏ thuốc trình can thiệp chotrẻ Cũng có nhiều chamẹ đưa đến khám yêu cầu giáo viên, giáo viên phàn nàn nhiều trẻ mà thân chamẹ chưa nhậnthức vấn đề trẻ Việc điều trị chotrẻ ADHD cần trọng để giảm bớt hậu nghiêm trọng hội chứng gây ra, giúptrẻ hòa nhập tốt với trường lớp, gia đình xã hội Trên giới, Bỉ , sách chăm sóc sức khỏe , suốt từ năm 2004 thuốc Ritalin thuốc hỗ trợ đặc biệt để điều trị cho rối loạn Ở Mỹ, năm 1990, Chính phủ Mỹ cải cách xã hội với cam kết chi khoản tiền lớn chotrẻcó khó khăn học tập, mà ADHD dự án Tại Việt Nam thời điểm tại, quan tâm Nhà nước sức khỏe tâm thần tập trung chủ yếu vào đối tượng người lớn mắc số loại bệnh tâm thần nặng, nghiêm trọng như: tâm thần phân liệt, động kinh tâm thần, chậm phát triển tâm thần, mà trọng đến rối loạn TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt: Lã Thị Bƣởi cộng sự, Trung tâm nghiên cứu phát triển cộng đồng (2008) “Bước đầu nhận xét hoạt động chăm sóc SKTT trẻ em dựa vào cộng đồng Phòng khám Tuna” Nguyễn Thị Thu Hiền (2012), Nghiên cứu tỉ lệ học sinh tiểuhọccó rối loạn tăngđộnggiảmý quận Ba Đình Hà Nội Luận văn thạc sỹ tâm lý học Trường đại học giáo dục Trịnh Thanh Hƣơng (2013), Nhậnthức tự kỉ sinh viên năm cuối nghành chăm sóc sức khỏe tâm thần Luận văn thạc sỹ tâm lý học - Trường đại học giáo dục Hồ Thu Hà Đặng Hoàng Minh ( 2015), “nâng cao hiểu biết sức khỏe tâm thần: tổng quan nghiên cứu chương trình can thiệp học đường giới”, kỉ yếu hội thảo khoa học quốc tế tâm lý học đường lần thứ V ĐH Đà Nẵng- trường Đại học sư phạm, tr 37 Đỗ Minh Thúy Liên (2013), Tìm hiểu số đặc điểm lâm sàng rối loạn tăngđộnggiảmýtrẻ em từ 6-10 tuổi Luận văn thạc sỹ tâm lý học Trường đại học giáo dục Đặng Hoàng Minh, Bahr Weiss, Nguyễn Cao Minh (2013): “Sức khỏe tâm thần trẻ em Việt Nam: Thực trạng yếu tố nguy cơ” Cục xuất Việt Nam, tr2-3 Thành Ngọc Minh (2016), Đặc điểm rối loạn tăngđộnggiảmý số rối loạn tâm thần phối hợp trẻ 6-14 tuổi khám điều trị Bệnh viện Nhi Trung ương Luận văn chuyên khoa cấp II-Trường ĐH Y Hà Nội, tr5-19 Vũ Thị Nho (2002), Tâm lý học phát triển NXB ĐHQG Hà Nội, tr70-85 Trần Thành Nam (2003):“Quan niệm bậc chamẹ tổn thương sức khỏe tâm thần trẻ em”, Tạp chí tâm lý học số 2,tr32-35 10 Nguyễn Thị Nhƣ Quỳnh (2014), Giáo dục hànhvichotrẻ rối loạn tăngđộnggiảmý lớp học hòa nhập mầm non Khóa luận tốt nghiệp – Trường Đại học sư phạm Hà Nội 76 11 Nguyễn Linh Trang (2012), Nhậnthức giáo viên tiểuhọc chiến lược quản lý hànhvitrẻcó dấu hiệu tăngđộnggiảmý số trường tiểuhọc Hà Nội Luận văn thạc sỹ tâm lý học - Trường đại học giáo dục, trang 12 Nguyễn Thị Phƣơng Trang (2016), “Nhận thứcchamẹ hội chứng rối loạn tăngđộnggiảmýhọc sinh tiểu học”, Kỉ yếu hội thảo quốc tế tâm lý học đường lần thứ 13 Nguyễn Thu Trang (2017), Nhậnthứchọc sinh trung học phổ thơng hànhvitìmkiếm dịch vụ chăm sóc sức khỏe tâm thần Luận văn thạc sỹ tâm lý học - Trường đại học giáo dục 14 Nguyễn Thị Vân Thanh (2009), “Quan hệ trẻtăngđộnggiảmýchamẹ gia đình”, tạp chí tâm lý học số 15 Nguyễn Thị Vân Thanh (2007), “Thực trạng học sinh có rối loạn tăngđộnggiảmý hai trường tiểuhọc Hà Nội”, Hội thảo can thiệp phòng ngừa vấn đề sức khỏe tinh thần trẻ em Việt Nam 16 Đặng Thị Thanh Tùng (2016), “Nhận thứchànhvi ứng xử chamẹbiểu hiện, nguyên nhân tổn thương sức khỏe tâm thần trẻ em”, Kỉ yếu hội thảo quốc tế tâm lý học đường lần thứ 17 Hoàng Thị Xuyến (2014), Đánh giá độ hiệu lực bảng kiểmhànhvitrẻ em Achenbach- phiên Việt Nam ( CBCL- V) sàng lọc rối loạn tăngđộnggiảmý Luận văn thạc sỹ tâm lý học - Trường đại học giáo dục 18 Nguyễn Việt cộng dịch (1999), ICD-10, Viện sức khỏe tâm thần bệnh viện tâm thần trung ương, tr258 Tài liệu tiếng Anh 19 American Academy of Child and Adolescent Psychiatry (2007), Practice Parameter for the Assessment and Treatment of Children and Adolescents With Attention-Deficit/ Hyperactivity Disorder, tr 895 -896 ( 19) 20 Barley RA (1988), Attention – deficit Hyperactivity Disorder A Handbook for Diagnosis and treatment NewYork, Guilford Press (20) 21 Danielle Largotta cs (2009), “Adolescents with attention deficit/ hyperactivity disorder: WISC –IV memory and processing speed indices”, UMI.(21) 77 22 Goldman LS cs (1998), Diagnosis and treatement of attention- deficit / hyperactivity disorder in children and adolescent, tr279, tr1100- 1107.(22) 23 Gur K Sener N, Kucuk L Cetindag Z & Basar M (2012), The beliefs of teachers toward mental ilness Procedia Social and Behavioral Sciences.(24) 24 Jennifer Chang , Gordon Jay (2008), The ADDand ADHD Cure The Natural Way to Treat Hyperactivity and Refocus Your Child.(25) 25 Jacqueline E.W.Broerse, Pamela Wright, Thang Vo Van,Vuong D K Đoan cs (2011), “Perceptions of Mental Health and Help-Seeking Behavior in an Urban Community in Vietnam”(27) 26 Kennedy JL, King N cs (1996),“ Dopamine D4 receptor gene polymorphism is associated with attention deficit hyperactivity disorder”, Mol Psychiatry; tr121-124.(26) 27 NIH Public Access Author Manuscript Psychiatr (2007, 2008), Serv Author manuscript; available in PMC Psychiatr Serv; tr626–631.(29) 28 Ojionuka cs (2016), Nigerian Educators’ Attention Deficit Hyperactivity Disorder Knowledge and Classroom Behavior Management Practices Walden University , tr 38- 43.(28) 29 Philip Asherson, Cornelis C.Kan cs (2011) , ADHD and differences among correlates J Am Acad Child Adolesc Psychiatry tr28, 865-872.(23) 30 Rorbet S.Feldman, “Những điều trọng yếu Tâm lý học”.Nxb Thống kê, tr 512 – 514.(30) 31 The MTA Cooperative Group, Arch Gen Psychiatry 1999; tr56, tr1073-1086.(31) Tài liệu tiếng Pháp 32 Bertrand Welniarz, Bertrand Lauth, Le traitement de l’hyperactivite autour de la prescription de psychotimulant (32) 33 Charles Cohen-salmon (2005), Trouble des conduites chez l'enfant et l'adolescent Expertise Collective Inserm 101 rue de Tolbiac 75013 PARIS (33) 34 Dana Castro cộng (2015), Tâm lý học lâm sàng Nxb Tri Thức – tr 61(35) 35 Isabell Wodon (2013), Deficit de l’attention et hyperactivite chez l’enfant et l’adolescent, comprendre et soigner le TDAH, tr4 –10 (36) 78 36 Marion Laurent, Les enfant avec un trouble déficit de l’attention / hyperactivité la maison Hôpital universitaire Robert.(37) 37 Nicole chevalier cs (2009), Trouble deficitaire de l’attention avec hyperactivite Presses de l‟universite du Québec, tr20 -21.(38) 38 Pierrick horde (9/2016), Hyperactivite – causes, symtoms et traitement” Le journal des femmes avec sante médecine.(34) 39 Vanlerie Vantalon (2005), L’hyperactivite de l’enfant John Libbey Eurotext (39) 40 Valentine anciaux, Patricia de cartrier cs (2013), L’hyperactivite (TDA/H), les prises en charge neuropsychologique et psychoe’ducative.(40) Trang Web: 41 www.tamlyhocthankinh.com 42 www.maihuong.gov.vn 43 www.đieutrị.vn/tamlyyhoc 44 Passeportsante.net 45 Naitreetgrandir.com 79 PHỤ LỤC PHỤ LỤC THƠNG TIN VỀ NHÂN KHẨU HỌC I.Thơng tin trẻ Năm sinh trẻ……… Tuổi trẻ…………… Giới tính trẻ : Nam Nữ 3.Trẻ thứ mấy……………… Số anh chị em gia đình Trẻhọc lớp mấy…… II Thông tin ngƣời cung cấp thông tin Quan hệ trẻ người cung cấp thông tin :……… Tuổi người cung cấp thơng tin …… Giới tính : Nam Nữ Tình trạng nhânchamẹtrẻ a Kết b Góa c.Ly hơn, ly thân d Đơn thân e Tình trạng khác Trong nhà gồm có ( chọn nhiều một, từ quan hệ với trẻ) a Bố mẹ b Ông bà c Anh/ chị em d Những người bà khác Số người nhà :………… Trình độ học vấn cha : a.Không học b Học cấp c Học cấp d Học cấp e Tốt nghiệp cấp f Tốt nghiệp trung cấp hay cao đẳng g Tốt nghiệp đại học h Tốt nghiệp sau đại học Trình độ học vấn mẹ : a.Không học b Học cấp c Học cấp d Học cấp e Tốt nghiệp cấp f Tốt nghiệp trung cấp hay cao đẳng g Tốt nghiệp đại học h Tốt nghiệp sau đại học 80 Nghề nghiệp cha : a.Nông dân b Ngư dân c Buôn bán d Công nhân e Cán công chức f hưu g Nghề nghiệp khác ( ghi cụ thể)……………………… 10 Tình trạng nghề nghiệp cha : a.Công việc ổn định b Không ổn định c Khơng có cơng việc d Lao động tự 11 Nghề nghiệp mẹ : a.Nông dân b Ngư dân c Buôn bán d Công nhân e Cán công chức f hưu g Nghề nghiệp khác ( ghi cụ thể)……………………… 12 Tình trạng nghề nghiệp mẹ: a.Cơng việc ổn định b Khơng ổn định c Khơng có công việc d Lao động tự 13 Thu nhập bình quân gia đình a Dưới 500.000 VNĐ/ tháng b Từ 500.000 VNĐ đến 1.500.000 VNĐ/ tháng c Từ 1.500.000 VNĐ/tháng - 3.000.000 VNĐ/tháng d Từ 3.000.000- 6.000.000 VNĐ/tháng e Từ 6.000.000 VNĐ đến 10.000.000 VNĐ/ tháng f Trên10.000.000 VNĐ/tháng 81 PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT Xin chào anh/chị thực đề tài nghiên cứu nhằm tìm hiểu nhậnthức rối loạn tăngđộnggiảmý cách hỗ trợtrẻ phát trẻcó vấn đề Sự tham gia anh/chị giúp nhiều nghiên cứu Mong anh/chị đọc kỹ trả lời tất câu hỏi phiếu này, khơng bỏ sót câu hỏi đánh dấu (x) vào câu trả lời Những thông tin mà anh/ chị đưa phục vụ cho mục đích khoa học hồn tồn giữ kín Xin cảm ơn anh/chị Phần A: Anh chị đọc tình trả lời câu hỏi tƣơng ứng Tình Nam bé trai tuổicó vấn đề như: nhà, nghịch chân tay, mẹ không bắt trẻ ngồi yên được, luôn rời chỗ ngồi ngồi ăn chơi game máy tính ngồi học buổi tối Nam ln ngó ngốy tay chân lúc, hay chạy quanh nhà không ngừng nghỉ, leo trèo lên tất đồ đạc nhà bàn ghế, sofa Nam dừng hoạt động chơi cách trật tự chơi Nam hay xen vào câu chuyện người khác Ở lớp, Nam hay làm việc riêng, hay nói chuyện chạy khỏi chỗ, Nam tập trung vào nhiệm vụ nào, chơi với bạn Câu Theo anh chị, vấn đề mà bé Nam gặp phải là? Rất không Không chắc Rối loạn tăngđộnggiảmý thể tăngđộng Rối loạn tăngđộnggiảmý thể giảmý Rối loạn xung động Rối loạn tăngđộng xung động Chỉ biểu đứa trẻ hiếu động bình thường Rối loạn tăngđộnggiảmý thể tăngđộng 82 Chắc chắn Rất chắn Tình Minh bé gái tuổi, tập trung ý vào việc yêu cầu tháng qua đến mức ảnh hưởng đến khả học tập lực thực công việc nhà (như quên không thực nhiệm vụ phân công) Minh dễ tập trung, khó khăn việc làm theo hướng dẫn xếp công việc, không ý lắng nghe người khác nói chuyện Minh hay rời bàn học nhà hay quên đồ dùng học tập lớp Những điều cản trở đến thực hoạt động Minh Câu Theo anh chị, vấn đề mà bé Minh gặp phải là? Rất khơng Khơng Chắc chắn Rất chắn Rối loạn tăngđộnggiảmý thể tăngđộng Rối loạn tăngđộnggiảmý thể giảmý Rối loạn xung động Rối loạn tăngđộng xung động Chỉ biểu đứa trẻ hiếu động bình thường Rối loạn tăngđộnggiảmý thể tăngđộng Câu Theo anh chị, “hiếu động” “tăng độnggiảm ý” giống hay khác nhau? a Chưa nghe hai khái niệm b Giống c Khác Xin giải thích rõ Hiếu độngTăngđộnggiảmý 83 Câu Anh / chị cho biết mức độ anh chị đồngý với điều sau mức độ nào? Chắc Không chắn đồngý Không Không rõ Đồngý Chắc chắn Đồngýđồngý Tôi tự tin tơi biết chỗtìmkiếm thơng tin bệnh tăngđộnggiảmý Tôi tự tin sử dụng máy tính điện thoại để tìmkiếm thông tin bệnh tăngđộnggiảmý Tôi tự tin tham dự buối gặp mặt trực tiếp để tìmkiếm thơng tin bệnh tăngđộnggiảmý (như gặp bác sĩ đa khoa, bác sỹ tâm thần, cán tâm lý) Tôi tự tin tơi tiếp cận nguồn khác (ví dụ bạn bè, hội chamẹcó bị tăngđộnggiảm ý) để tìmkiếm thơng tin bệnh Tơi tự tin gặp giáo viên (thầy cơ) để tìm hiểu bệnh tăngđộnggiảmý Câu Theo anh/ chị, phát biểu sau vấn đề tăngđộnggiảmý gì?( chọn ý ) a Tăngđộnggiảmý rối loạn hoạt độngbiểu hoạt động mức trẻ b Tăngđộnggiảmý rối loạn ýbiểu thiếu ýtrẻ 84 c Tăngđộnggiảmý rối loạn biểu việc trẻ khó kiểm sốt hànhđộng cảm xúc d.Tăng độnggiảmý rối loạn có dấu hiệu khởi phát sớm, kết hợp hànhvi hoạt động mức, kiểm tra với thiếu ý rõ rệt thiếu kiên trì cơng việc, đặc điểm hànhvi lan tỏa số lớn hoàn cảnh kéo dài thời gian Câu Theo anh chị, đứa trẻ mắc tăngđộnggiảmýhànhvi phải xuất kéo dài thời gian? (chỉ chọn đáp án) a.Dưới tháng b tháng- tháng c 3- tháng d.Trên tháng Câu Theo anh/ chị, trẻ mắc tăngđộnggiảmýhànhvi em xuất đâu? ( chọn đáp án) a Ở nhà b Ở trường c Ở nơi cơng cộng d Ở mơi trường số môi trường Câu Theo anh/ chị, em thƣờng dễ phát mắc tăngđộnggiảmý độ tuổi nào? (chỉ chọn đáp án) a.Dưới tuổi (tuổi mầm non ) b Từ 5-11 tuổi (tuổi tiểu học) c Từ 11-15 tuổi (tuổi trung học sở) d Từ 16 -18 tuổi (tuổi trng học phổ thông) c.Trên 18 tuổi (tuổi trưởng thành) 85 Câu Theo anh chị, biểu dƣới chắn biểu ĐỂ CHẨN ĐOÁN bệnh tăngđộnggiảm ý? STT Biểu Trả lời Hồn tồn Chắc Phân Khơng Hồn chắn vân chắn không chắn Không tập trung ý vào chi tiết cẩu thả học tập cơng việc Gặp khó khăn việc ý vào việc cần phải làm Có vẻ khơng lắng nghe người khác nói chuyện trực tiếp với Khơng làm theo hướng dẫn khơng hồn thành nhiệm vụ hay tập Gặp khó khăn việc xếp hay tổ chức hoạt động sinh hoạt học tập Né tránh, khơng thích bắt đầu thực cơng việc hay tập đòi hỏi nỗ lực trí tuệ liên tục 7.Làm vật dụng cần cho công việc hay học tập (bút, sách, thước, vở…) 86 toàn 8.Dễ bị xao nhẵng âm kích thích khác Hay quên hoạt động hàng ngày 10.Cựa quậy tay chân vặn vẹo người ngồi 11 Rời khỏi chỗ ngồi nơi cần ngồi yên 12 Chạy nhảy leo trèo mức 13 Gặp khó khăn việc chơi bắt đầu hoạt động đòi hỏi yên tĩnh 14 Luôn chân, tay hànhđộng thể “gắn động cơ” 15 Buột miệng trả lời người hỏi chưa hỏi xong 16 Gặp khó khăn chờ đợi đến lượt 17 Ngắt quãng hay chen ngang vào người khác làm việc nói chuyện (nói leo) 18 Nói nhiều 87 Câu 10 Anh chị cho biết mức độ đồng tình với phát biểu sau Tăngđộnggiảmý do… Chắc Không chắn đồngý Không Không rõ Đồngý Chắc chắn Đồngýđồngý Sh1 Di truyền Sh2 Mất cân đối sinh hóa não (tế bào não) chất dẫn truyền thần kinh Sh3 Tổn thương não TL1 Kém thích nghi với mơi trường TL2 Q lo lắng căng thẳng TL3 Có vấn đề kỹ kiểm sốt thân Xh1 Xung đột xảy thành viên gia đình Xh2.Cách ni dạy chamẹ Xh3.Cha mẹ căng thẳng lo lắng đến Xh4 Trẻ bắt chước hànhvi xấu từ người xung quanh Xh5 Môi trường sống ồn ào, đông đúc Xh6 Ăn nhiều đường Xh7 Giáo viên cách quản lý hànhvi em lớp Xh8 Áp lực học tập lớn Xh9 Bị tà ma quấy nhiễu Xh10 Tiền kiếp có mắc nợ Xh11 Nhà không hợp phong thủy 88 Câu 11 Theo anh/ chị hình thức can thiệp sau CĨ HIỆU QUẢ chotrẻcó rối loạn tăngđộnggiảm ý? Đánh dấu vào mức độ đồngý tƣơng ứng Chắc Có hiệu Khơng rõ Khơng chắn có hiệu hiệu Sử dụng thuốc Tây:an thần kinh, kích thần, bổ não… Dùng thuốc ĐơngYThực chế độ ăn kiêng, dùng thêm thực phẩm chức bổ não Sử dụng liệu pháp tâm lý can thiệp trị liệu cho cá nhântrẻ Sử dụng liệu pháp tâm lý can thiệp trị liệu chochamẹ cách ứng xử với Thực hình thức/ nghi lễ hỗ trợ tâm linh, phong thủy Nhờ giáo viên thiết kế chương trình giáo dục nghiêm khắc để bắt buộc phải ý khơng có thời gian rảnh mà nghịch phá Kết hợp điều trị thuốc chotrẻ tư vấn hànhvicho bố mẹ Sử dụng châm cứu, bấm huyệt Thưởng chohànhvikiểm soát hànhviýtrẻ Sắp xếp chỗ ngồi, môi trường học tập yên tĩnh, phù hợp để trẻ tập rung Nhắc nhở thường xuyên để trẻcó hội học cách tự kiểm sốt Tạo nhiều hội để trẻ tham gia hoạt động tự do, thể thao, nhảy múa, hát giải phóng lượng Phạt nặng hànhvi không ýtăngđộng để trẻ nhớ không tái phạm 89 Chắc chăn không hiệu Câu 12 Anh/ chị cho biết mức độ đồng tình với phát biểu sau Nếu tơi có dấu hiệu bệnh Chắc Khơng chắn đồngýtăngđộnggiảm ý, sẽ… Không đồngýTìm hỗ trợ từ sở Y tế có uy tín Bệnh viện Đa Khoa Tìm hỗ trợ từ sở chăm chữa bệnh tâm thần Bệnh viện Tâm thần Khoa Tâm thần bệnh viện Nhi… Tìm hỗ trợ từ trung tâm Tâm lý Nhà tâm lý có kinh nghiệm Tìm hỗ trợ từ sở Giáo dục có thương hiệu nhà giáo dục tiếng Tìm hỗ trợ từ Trung tâm Công tác xã hội Nhân viên Công tác xã hội Tìm hỗ trợ từ giáo viên chủ nhiệm từ Trường nơi trẻ theo họcTìm hỗ trợ từ người có bị tăngđộnggiảmý (VD tham khảo đơn thuốc để mua cho uống) Tìm hỗ trợ từ nhà thuốc/ thầy thuốc ĐơngY gia truyền lâu đời Tìm hỗ trợ từ phương pháp phương tiện truyền thơng đề cập Tìm hỗ trợ từ phương pháp có nhiều báo khoa học chứng minh trước 90 Khơng rõ Đồngý Chắc chắn Đồngý ...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ QUÝ NHẬN THỨC VÀ HÀNH VI TÌM KIẾM TRỢ GIÚP CỦA CHA MẸ CHO TRẺ CÓ BIỂU HIỆN TĂNG ĐỘNG GIẢM CHÚ Ý Ở TUỔI TIỂU HỌC LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ... loạn tăng động giảm ý 57 3.2.2 Nhận thức cha mẹ nguyên nhân gây adhd học sinh tiểu học 59 3.2.3 Nhận thức cha mẹ phương pháp can thiệp cho trẻ có ADHD 60 3.3 Hành vi tìm kiếm trợ giúp cha mẹ cho. .. Tùng (2014) cha mẹ nhận thức tốt dấu hiệu tăng động giảm ý Do vi c nghiên cứu nhận thức cha mẹ biểu hiện, nguyên nhân, cách thức can thiệp hành vi tìm kiếm cho trẻ có tăng động giảm ý cần thiết