ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA MORPHINE LIỀU NHỎ TRONG ĐIỀU TRỊ KHÓ THỞ CHO BỆNH NHÂN UNG THƯ GIAI ĐOẠN CUỐI

88 13 0
ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA MORPHINE  LIỀU NHỎ TRONG ĐIỀU TRỊ KHÓ THỞ CHO BỆNH NHÂN UNG THƯ GIAI ĐOẠN CUỐI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tác giả Farncombe M 1993, sử dụng Morphine dạng khí dung điều trị khó thở đã được công bố vào năm 1994 3, 4. Morphine ngày càng được đánh giá có vai trò trong việc làm giảm khó thở. Hiện nay, trên thế giới rất nhiều tác giả đã sử dụng Morphine liều nhỏ để điều trị khó thở cho bệnh nhân ung thư giai đoạn cuối 5, 6, 7. Mặc dù vậy, tại Việt Nam, việc sử dụng Morphine điều trị khó thở cho ung thư giai đoạn cuối còn hạn chế vì rất nhiều lý do, thầy thuốc chưa quen dùng, khó khăn trong quản lý cấp phát thuốc, ngại tác dụng không mong muốn nhiều nếu dùng kéo dài. Vì thế chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá hiệu quả của Morphine liều nhỏ trong điều trị khó thở cho bệnh nhân Ung thư giai đoạn cuối tại Bệnh viện K”, với 2 mục tiêu: 1. Mô tả một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của bệnh nhân khó thở do Ung thư giai đoạn cuối. 2. Đánh giá hiệu quả và tác dụng không mong muốn của Morphine liều nhỏ trên bệnh nhân khó thở Ung thư giai đoạn cuối.

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BN CLS CO CO2 Hb HbO2 MRC O2 PaCO2 PaO2 SPO2 UT GLOBOCAN KPS QLQ-C15-PAL % h MsCT Bệnh nhân Cận lâm sàng Oxyt cacbon Cacbonic Hemoglobin Oxyhemoglobin British Medical Research council Oxy Phân áp Cacbonic máu động mạch Phân áp Oxy máu động mạch Độ bão hòa Oxy Ung thư Ung thư toàn cầu Chỉ số tổng trạng Kanofsky (Kanofsky performance Scale) Bộ câu hỏi QLQ-C15-PAL chất lượng sống Tỷ lệ phần trăm Giờ Chụp vi tính cắt lớp đa dãy (Multislice Spiral Computer Tomography) ĐẶT VẤN ĐỀ Hiện nay, đã có nhiều tiến bợ chẩn đoán và điều trị ung thư, có nhiều bệnh nhân ung thư đến viện giai đoạn ṃn, điều trị khó khăn Trong khó thở với bệnh nhân ung thư giai đoạn cuối là thường gặp, làm cho bệnh nhân lo âu, khủng hoảng, rối loạn cảm xúc và tinh thần, vận đợng, làm hạn chế khả tự hoạt động và đời sống xã hội bệnh nhân Khó thở ung thư giai đoạn ći thường làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến chất lượng cuộc sống người bệnh Rất nhiều bệnh nhân khó thở ung thư giai đoạn ći nói rằng: Họ sợ khó thở sợ cái chết, họ thấy bế tắc, cảm giác bị hành hạ thể xác lẫn tinh thần mợt cách tận cùng Mục đích điều trị bệnh nhân ung thư giai đoạn ći có khó thở nhằm cải thiện và nâng cao chất lượng cuộc sống cho bệnh nhân Điều trị khó thở bệnh nhân ung thư có thể sử dụng nhiều phương pháp và các loại thuốc hỗ trợ khác hoặc kết hợp với xạ trị…Theo hiệp hợi chăm sóc giảm nhẹ Hoa Kỳ [1] có 40% - 70% các trường hợp khó thở ung thư giai đoạn cuối điều trị theo ngun nhân khó thở như: xạ trị chớng chèn ép, mở khí quản… Bên cạnh điều trị làm giảm cảm giác khó thở như: hướng dẫn bệnh nhân tập thở, thư giãn… Các phương pháp điều trị khơng làm hết khó thở hoàn toàn cho bệnh nhân làm giảm mức đợ trầm trọng cũng cải thiện chất lượng cuộc sống người bệnh Morphine đóng mợt vai trò quan trọng điều trị giảm đau, Morphine có vai trò quan trọng điều trị khó thở Cho đến chế tác dụng Morphine làm giảm khó thở chưa hiểu rõ hoàn toàn Một nghiên cứu Nguyễn Phi Yến 2010 đánh giá hiệu Morphine liều nhỏ cho thấy: Với liều nhỏ ban đầu 5mg uống hay 2mg tiêm giúp làm giảm cảm giác khó thở cho bệnh nhân ung thư giai đoạn cuối [2] Tác giả Farncombe M 1993, sử dụng Morphine dạng khí dung điều trị khó thở đã cơng bớ vào năm 1994 [3], [4] Morphine ngày càng đánh giá có vai trò việc làm giảm khó thở Hiện nay, giới nhiều tác giả đã sử dụng Morphine liều nhỏ để điều trị khó thở cho bệnh nhân ung thư giai đoạn cuối [5], [6], [7] Mặc dù vậy, tại Việt Nam, việc sử dụng Morphine điều trị khó thở cho ung thư giai đoạn ći còn hạn chế vì nhiều lý do, thầy thuốc chưa quen dùng, khó khăn quản lý cấp phát thuốc, ngại tác dụng không mong muốn nhiều dùng kéo dài Vì chúng tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá hiệu quả của Morphine liều nhỏ điều trị khó thở cho bệnh nhân Ung thư giai đoạn cuối tại Bệnh viện K”, với mục tiêu: Mô tả một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của bệnh nhân khó thở Ung thư giai đoạn cuối Đánh giá hiệu quả và tác dụng không mong muốn của Morphine liều nhỏ bệnh nhân khó thở Ung thư giai đoạn cuối Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 UNG THƯ VÀ KHÓ THỞ TRONG UNG THƯ: 1.1.1 Gánh nặng Ung thư: Ung thư là bệnh tế bào, mà tế bào sinh sơi phát triển khơng kiểm soát, tế bào khơng chết theo chương trình và có thể xâm lấn lan rộng tại chỗ và di xa Ung thư đã và là gánh nặng bệnh tật cho tất mọi quốc gia, tư nước phát triển đến phát triển Ngày người ta đã biết tới 200 loại ung thư khác người Theo Tở chức Y tế Thế giới ước tính mỡi năm toàn cầu có 12,7 triệu người mắc và 7,6 triệu người chết Ung thư, 70% là các nước phát triển [22] Tỷ lệ mắc UT theo GLOBOCAN 2008 Tỷ lệ mắc UT theo GLOBOCAN 2008 Tại Việt Nam, theo ước tính mỡi năm có khoảng 150.000 đến 200.000 người mắc và có 75.000 người chết vì bệnh này Tình hình mắc và tử vong ung thư có xu hướng ngày càng tăng [8], [9] Dự tính đến năm 2020 nước ta sẽ có khoảng 200.000 người mắc và 100.000 người tử vong Ung thư các biện pháp ngăn chặn kịp thời [21], 70-80% bệnh nhân đến viện đã giai đoạn muộn [57] 50% bệnh nhân Ung thư giai đoạn cuối trước tử vong có khó thở tùy mức đợ Khó thở tư trung bình đến nặng chiếm 28% các bệnh nhân ung thư giai đoạn cuối [19], [42], [43] 1.1.2 Sinh lý hô hấp và Sinh lý bệnh khó thở: 1.1.2.1 Sinh lý hô hấp: Hô hấp là một quá trình không tự ý nhờ điều khiển tự động trung tâm hô hấp hành tuỷ và cầu não [10] Ở trạng thái khác thể, hoạt động trung tâm hô hấp cần phải điều chỉnh để giữ PO2, PCO2, pH máu chỉ thay đổi giới hạn hẹp Trung tâm hô hấp điều chỉnh kịp thời tuỳ theo tình trạng thể theo hai chế: chế thể dịch và chế thần kinh - Trung tâm hô hấp: là nhóm tế bào thần kinh đới xứng hai bên và nằm rãi rác hành não và cầu não Mỡi bên có nhóm điều khiển hơ hấp nửa lồng ngực cùng bên [12] Cấu tạo trung tâm hơ hấp - Nhóm nơron hơ hấp lưng: Nằm phần lưng hành não đảm nhiệm chức hít vào và chức tạo nhịp thở Nhóm này kéo dài hết hành não, các tế bào thần kinh nhóm này liên hệ chặt chẽ với bó đơn độc, là đầu tận cùng hai dây cảm giác IX và X đem xung động tư các receptor cảm thụ áp, cảm thụ hoá ngoại vi và tư nhiều loại receptor phởi, đem tín hiệu trung tâm hô hấp Vùng này phát các xung đợng gây hít vào có nhịp mợt cách tự đợng cho dù cắt mọi liên lạc thần kinh tới Đều đặn theo chu kỳ, vùng hít vào phát luồng xung động xuống làm co các hít vào gây nên đợng tác hít vào, sau ngưng phát xung đợng, các hít vào giãn gây nên động tác thở Tần số phát xung đợng trung tâm hít vào khoảng 15 - 16 lần/phút, tương ứng với nhịp thở bình thường lúc nghỉ - Trung tâm điều chỉnh thở: Nằm phần lưng và cầu não, liên tục gửi xung đợng đến vùng hít vào Xung đợng tư trung tâm điều chỉnh thở này làm ngưng xung động gây hít vào nhóm nơron lưng Xung đợng điều chỉnh mà mạnh thì chỉ hít vào ngắn nửa giây là thở ngay, xung động điều chỉnh yếu thì động tác hít vào kéo dài tới giây hoặc hơn, ngực căng đầy khơng khí chủn sang thì thở - Nhóm nơron hơ hấp bụng: Có chức thở lẫn hít vào, nhóm này nằm phía trước bên nhóm lưng Khi hơ hấp nhẹ nhàng bình thường, vùng này không hoạt động Khi hô hấp gắng sức, tín hiệu tư nhóm nơron lưng lan sang thì nhóm nơron bụng tham gia điều khiển hơ hấp Nhóm này quan trọng thở mạnh, có các luồng xung đợng x́ng làm co các thở gây nên động tác thở gắng sức - Điều hòa hô hấp theo chế thể dịch: Yếu tố tham gia điều hòa hô hấp bằng thể dịch quan trọng là CO2, là ion H+, còn Oxy khơng có tác đợng trực tiếp lên trung tâm hô hấp mà gián tiếp qua các cảm thụ hoá ngoại vi - Điều hoà hô hấp nồng độ PCO2 máu: Nồng độ PCO2 máu đóng vai trò quan trọng Bình thường PCO2 máu động mạch khoảng 46mm Hg, tĩnh mạch 45mm Hg Ở mơ máu giữ 52 thể tích phần trăm, đến phổi còn 48 phần trăm, vậy cứ 100ml máu thì vận chuyển 4ml CO tư mô phổi Khi nồng độ CO2 máu tăng sẽ tác dụng kích thích trực tiếp lên các receptor hóa học ngoại vi, tư có luồng xung đợng lên kích thích vùng hít vào làm tăng hơ hấp CO2 thích thích gián tiếp lên receptor hoá học hành não thông qua H+ : CO2 qua hàng rào máu não vào dịch kẽ Ở CO hợp với nước tạo thành H2CO3, H2CO3 sẽ phân ly và H+ sẽ kích thích lên trung tâm nhận cảm hóa học nằm hành não, tư có luồng xung đợng đến kích thích vùng hít vào làm tăng thơng khí Vì CO2 qua hàng rào máu não dễ dàng nên chế gián tiếp này đóng vai trò quan trọng Khi nồng đợ CO giảm thấp mức bình thường sẽ ức chế vùng hít vào gây giảm thơng khí và có thể ngưng thở Điều hoà hô hấp của CO2 thông qua H+ Khi nhiễm toan, CO2 máu tăng sẽ kích thích gây tăng cường hơ hấp, mục đích để tăng thải CO2 Khi nhiễm kiềm, nồng độ CO2 máu giảm sẽ ức chế làm giảm hơ hấp, mục đích để giữ CO2 lại - Điều hoà hô hấp nồng độ H + máu: CO2 gắn với H2O mô tạo Acid cacbonic phân ly thành H+ và HCO3- và H+ não này có tác dụng mạnh Còn H+ máu tuần hoàn tác dụng vì khơng qua hàng rào máu- dịch não tủy Tác dụng H+ cũng giúp cho bộ máy hô hấp có chức điều hòa thăng bằng toan kiềm cho thể - Điều hoà hô hấp nồng độ O máu (PO2 máu động mạch 95mm Hg): O2 khơng có tác dụng trực tiếp đới với thân trung tâm hô hấp hành cầu não và hệ điều hòa hơ hấp cũng tác dụng đới với phân áp O tư máu động mạch đến mô ngoại vi Hemoglobin có vai trò đệm O mô tức là Hemoglobin giữ cho phân áp O2 mô ổn định mặc dù phân áp O phởi có thể dao đợng tư 60mm Hg tới 1000mm Hg, vì vậy tác dụng O đối với trung tâm hô hấp là không quan trọng 1.1.2.2 Sinh lý bệnh khó thở: Là tình trạng chức hệ hô hấp ngoài không đảm bảo yêu cầu cung cấp O2 và đào thải CO2 thể - Phân loại suy hô hấp theo mức độ [11]: Suy hô hấp độ 1: Thiếu O2 lao động bắp cường độ cao mà trước suy thể thực hiện dễ dàng Lâm sàng dựa vào tình trạng khó thở xuất hiện lao đợng nặng Đó là dấu hiệu dễ thấy, đơn giản và tḥn tiện Tuy nhiên mang tính chủ quan, khó kiểm tra, có thể lẫn lợn với suy tim Suy hô hấp độ 2: Giảm PO2 máu động mạch lao động vưa Suy hô hấp độ 3: Giảm PO2 máu động mạch lao động nhẹ Suy hô hấp độ 4: Giảm PO2 máu động mạch nghỉ ngơi - Cảm giác “gắng sức hô hấp” bắt nguồn từ dấu hiệu lan truyền từ vùng vận động đến vùng cảm giác vỏ não từ mệnh lệnh vận động đến hơ hấp Thân não phát tín hiệu đến vùng cảm giác góp phần đến cảm giác gắng sức hô hấp [12] - Các thụ thể hoá học: Các thụ thể thân não nhận biết tăng CO2 máu giảm O2 máu Cảm giác “đói khơng khí” làm cho hoạt động hô hấp tăng lên thân não - Các thụ thể học: Các thụ thể mặt đường hô hấp Các thụ thể xuất để thay đổi cảm giác khó thở (Ví dụ thụ thể vùng chi phối dây thần kinh sinh ba có ảnh hưởng đến mức độ khó thở) Điều giải thích khơng khí mát lành quạt điện có ích cho bệnh nhân khó thở Các thụ thể phổi: Khi bị kích thích thụ thể thần kinh phế vị phổi gây cảm giác thít chặt lồng ngực, ngược lại kích thích thụ thể co giãn phổi làm giảm cảm giác khó thở Các thụ thể thành ngực: thông tin hướng tâm từ thành ngực làm thay đổi cường độ khó thở - Khơng tương xứng hướng tâm không tương xứng tín hiệu vận động hơ hấp thông tin hướng tâm vào Nếu thông tin từ thụ thể học thụ thể học thể đáp ứng khơng đầy đủ đường thở gây nên triệu chứng khó thở Textbook of Palliative Medicine 3rd Ed New York, NY: Oxford University Press; 2005 Phụ lục 1: Chỉ số tổng trạng KPS Mô tả KPS KPS (%) Không dấu hiệu bệnh BN không phàn nàn 100 Hoạt động bình thường 90 Triệu chứng dấu hiệu bệnh 80 Mợt vài triệu chứng gắng sức Tự săn sóc, khơng thể làm việc 70 Cần hỗ trợ thỉnh thoảng linh hoạt 60 Cần chăm sóc y tế đáng kể và thường xun 50 Cần chăm sóc và hỡ trợ đặc biệt 40 Suy sụp nhanh, cần nằm viện mặc dù chưa có dấu hiệu tử vong 30 Rất yếu, nằm viện và bắt buộc đòi hỏi điều trị hỗ trợ 20 Hấp hối, bệnh tiến triển nhanh 10 Chết Phụ lục : EORTC QLQ- C15- PAL Chúng quan tâm đến một số thông tin bạn và sức khoẻ bạn Xin vui lòng trả lời các câu hỏi bạn bằng cách khoanh tròn các sớ thích hợp đới với trường hợp bạn Khơng có câu trả lời đúng hay sai Thông tin mà bạn cung cấp sẽ giữ kín hoàn toàn Xin điền tên bạn: Ngày sinh (ngày/tháng/năm): Ngày hôm (ngày/tháng/năm): Trong tuần vừa qua Không Rất Nhiều 4 4 Bạn đã có bị thở nhanh không? Bạn đã bị đau gì không? Bạn có bị ngủ? Bạn có cảm thấy yếu sức? Bạn có bị ăn ngon? Bạn có cảm giác buồn nơn? 10 Bạn có bị táo bón? Bạn có thấy khó khăn bợ mợt khoảng ngắn bên ngoài nhà mình? Bạn có cần nằm nghỉ giường hay ghế suốt ngày? Bạn có cần giúp đỡ ăn, mặc, tắm rửa hay vệ sinh? có nhiều Không Trong tuần vừa qua Rất Nhiều nhiều 4 13 Bạn đã có cảm thấy căng thẳng 14 Bạn đã có cảm thấy buồn chán? có 11 Bạn đã bị mệt khơng? 12 Cơn đau có cản trở sinh hoạt hàng ngày bạn? Đối với câu hỏi sau, vui lịng khoanh trịn sớ khoảng từ số đến số mà phù hợp nhất đối với bạn 15 Bạn tự đánh giá nào chất lượng cuộc sống tổng quát bạn tuần qua? Rất kém Tuyệt hảo Phụ lục 3: BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU Số thứ tự nghiên cứu:  Phần hành chính: Họ và tên : Giới: Tuổi: < 30 Địa chỉ: 30-40 40-50 Nơng thơn Trình đợ văn hóa: Mù chữ Nam 50- 60 Nữ > 60 Thành thị THCS THPT ĐH Điện thoại liên hệ: Số hồ sơ: Ngày vào viện: Chẩn đoán: Phổi HH-TQ Vòm Trung thất4 Vú Thực quản CRNF Giai đoạn muộn: Phổi: Nguyên phát: 1 bên Khác 2 bên Thứ phát: Não Phổi Gan CT scan/ MRI: GPB, TB: 5.> ĐH  Phần kết quả Tần số thở: Nhẹ(20-25) Trước ĐT  ngày  ngày  ngày  TB(25-30)     Nặng(30-40)     Rất nặng >40     Trước ĐT  ngày  ngày  ngày  Khó thở vưa: Khơng co kéo     Khó thở nặng: Co kéo     Trước ĐT  ngày  ngày  ngày  Khó thở vưa: Tư Fowler     Khó thở nặng: Chớng tay     Trước ĐT  ngày  ngày  ngày  Khó thở vưa: Lo âu, hồi hợp     Khó thở nặng: Hoảng hốt,     Môi và đầu chi Khó thở nhẹ: BT Trước ĐT  ngày  ngày  ngày  Khó thở vưa: Tím nhẹ     Khó thở nặng: Tím sẫm     Trước ĐT ngày ngày ngày Lồng ngực: Khó thở nhẹ: BT Tư BN Khó thở nhẹ: Nằm Vẻ mặt BN Khó thở nhẹ: BT vật vã Nghe phởi Khó thở nhẹ: BT     Khó thở vưa: Ran rít- ngáy     rải rác Khó thở nặng: Ran rít- ngáy     thì  Thời gian khó thở: 0-6 6-12 12-18  Mức độ khó thở sau ĐT: Nhẹ Vưa Nặng >18 Rất nặng Mức độ khó thở Nhẹ Trước ĐT  ngày  ngày  ngày  Vưa     Nặng     Rất nặng     Trước ĐT  ngày  ngày  ngày  Salbutamol     Solumedron     Khác     > 95% Trước ĐT  ngày  ngày  ngày  90-95%     Đã điều trị Thở O2 SPO2 85-90%     ≤ 85%     Liều Morphine dùng 5mg/ 4h Trước ĐT  ngày  ngày  ngày  > 5mg/4h (Đường uống)     2mg/4h     > 2mg/4h (Đường tiêm)     Trước ĐT  ngày  ngày  ngày  60-80%     ≥80%     Chỉ số KPS 40-60% Chỉ số EORTC QLQ-C15-PAL Trước ĐT  ngày  ngày  ngày                           Tác dụng phụ của thuốc: Buồn nôn và nôn Nhẹ Vưa Nặng Trước ĐT    ngày    ngày    ngày    Táo bón Trước ĐT    ngày    ngày    ngày    Bí tiểu Trước ĐT    ngày    ngày    ngày    Buồn ngủ Trước ĐT    ngày    ngày    ngày    Lo lắng Trước ĐT    ngày    ngày    ngày    Khác Trước ĐT    ngày    ngày    ngày    Nhẹ Vưa Nặng Nhẹ Vưa Nặng Nhẹ Vưa Nặng Nhẹ Vưa Nặng Nhẹ Vưa Nặng DANH SÁCH BỆNH NHÂN NGHIÊN CỨU STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 Họ và tên Trần Văn T Hà Văn Ph Trần Thị Th Nguyễn Văn Th Trương Văn Q Nguyễn Bá D Đặng Văn S Nguyễn VănTh Nguyễn thị L Nguyễn Ngọc Ch Ong Văn H Nguyễn Văn H Đàm Công D Nguyễn Thế Th Nguyễn Thị Kh Trần Thị Ch Dương Thị Th Hoàng Văn Th Đào Tăng B Phạm Hoàng Th Hà Đăng Tr Nguyễn Văn D Nguyễn Thị D Vũ Thị S Đậu Văn Th Nguyễn Văn Ch Vũ Thành Đ Ng T Hoàng Y Nguyễn Xuân B Phạm Văn Kh Nguyễn Hữu A Vũ Văn Nh Giới Nam Nam Nữ Nam Nam Nam Nam Nam Nữ Nam Nam Nam Nam Nam Nữ Nữ Nữ Nam Nam Nam Nam Nam Nữ Nữ Nam Nam Nam Nữ Nam Nam Nam Nam Xác nhận thầy hướng dẫn Tuổi Địa 55 Thái Bình 63 Nam Định 56 Nghệ An 58 Nam Định 55 Bắc Ninh 52 Vĩnh Phúc 56 Hải Dương 55 Hà Nam 53 Hà Nội 68 Hà Nội 33 Quảng Ninh 55 Phú Thọ 57 Hưng Yên 56 Hà Nội 64 Yên Bái 54 Hà Nội 66 Nam Định 53 Thái Nguyên 54 Vĩnh Phúc 65 Hà Nợi 58 Thanh Hóa 57 Vĩnh Phúc 46 Bắc Giang 68 Thái Bình 48 Hưng Yên 56 Nghệ An 63 Hà Nội 46 Hà Nội 53 Bắc Giang 55 Nam Định 52 Hà Tĩnh 48 Hưng Yên Ngày vào 15.08.12 17.10.12 11.12.12 19.03.13 15.04.13 24.04.13 24.04.13 04.05.13 14.05.13 20.05.13 22.05.13 27.05.13 06.06.13 11.06.13 13.06.13 26.06.13 27.06.13 02.07.13 03.07.13 04.07.13 11.07.13 12.07.13 14.07.13 05.08.13 12.08.13 15.08.13 23.08.13 26.08.13 27.08.13 27.08.13 28.08.13 12.09.13 Số B.A 12.2.03073 12.1.06310 12.3.00858 13.2.01058 13.2.01551 12.2.04938 13.2.01737 12.796 13.2.02110 13.2.02096 13.2.02186 09.3100 13.2.02402 13.2.02598 13.2.02530 13.2.02773 13.2.02854 13.2.02841 13.2.02917 13.2.02911 13.2.03019 13.2.03038 13.2.03140 13.2.03462 13.2.03608 13.2.03662 13.2.03888 13.1.03613 13.2.03934 07.6932 13.2.00432 13.1.08332 Xác nhận của Phòng KHTH Bệnh viện MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 UNG THƯ VÀ KHÓ THỞ TRONG UNG THƯ: 1.1.1 Gánh nặng Ung thư 1.1.2 Sinh lý hô hấp và Sinh lý bệnh khó thở 1.2 KHÓ THỞ TRONG UNG THƯ GIAI ĐOẠN CUỐI 10 1.3 CÁC NGUYÊN NHÂN GÂY KHÓ THỞ 10 1.3.1 Biểu hiện lâm sàng 10 1.3.2 Chẩn đoán cận lâm sàng 11 1.3.3 Đánh giá mức đợ khó thở 13 1.4 ĐIỀU TRỊ KHÓ THỞ TRONG ƯNG THƯ .14 1.4.1 Nguyên tắc 14 1.4.2 Các biện pháp điều trị khó thở: 15 1.4.3 Đánh giá chất lượng sống bệnh nhân ung thư giai đoạn cuối .18 1.5 SỬ DỤNG MORPHINE TRONG ĐIỀU TRỊ KHÓ THỞ: 19 1.5.1 Trên giới 19 1.5.2 Tại Việt Nam 19 1.5.3 Morphine .20 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU .25 2.1.1 Địa điểm và thời gian nghiên cứu 25 2.1.2 Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân .25 - Bệnh nhân ung thư có chẩn đoán Mơ bệnh học hoặc Tế bào học .25 - Được chẩn đoán giai đoạn cuối và điều trị tại Khoa Chống đau 25 - Được đánh giá có khó thở mức đợ vưa và nặng 25 2.1.3 Tiêu chuẩn loại trư bệnh nhân .25 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .26 2.2.1 Loại hình nghiên cứu 26 2.2.2 Cỡ mẫu 26 2.2.2 Nội dung nghiên cứu .27 2.2.3 Phương thức can thiệp 29 2.2.4 Phương pháp quản lí, thớng kê và xử lí sớ liệu .31 2.2.5 Đạo đức nghiên cứu .31 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 33 3.1 ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG CỦA NHÓM BN NGHIÊN CỨU 33 3.1.1 Phân bố bệnh nhân theo giới tính 33 3.1.2 Phân bớ bệnh nhân theo nhóm t̉i .34 3.1.3 Thời gian tư khó thở đến lúc vào viện 35 3.1.4: Vị trí u nguyên phát và di .36 3.2 THUỐC SỬ DỤNG 37 3.2.1 Liều Morphine đã sử dụng 37 3.2.2 Thuốc điều trị phối hợp 38 3.3 KẾT QUẢ LÂM SÀNG TRONG VÀ SAU QÚA TRÌNH ĐIỀU TRỊ 39 3.3.1 Thay đởi tần sớ thở và sau quá trình điều trị .39 3.3.2 Tình trạng co kéo lồng ngực và sau quá trình điều trị 40 3.3.3 Thay đổi tư bệnh nhân và sau quá trình điều trị 41 3.3.4 Thay đổi vẻ mặt bệnh nhân và sau quá trình điều trị 42 3.3.5 Thay đổi màu môi và đầu chi BN và sau quá trình điều trị 43 3.3.6 Tình trạng phổi bệnh nhân và sau quá trình điều trị 44 3.4 CÁC TÁC DỤNG KHÔNG MONG MUỐN 45 3.5 THAY ĐỔI CẬN LÂM SÀNG TRONG VÀ SAU QÚA TRÌNH ĐIỀU TRỊ .46 3.6 THAY ĐỔI MỨC ĐỘ KHÓ THỞ TRONG VÀ SAU ĐIỀU TRỊ 47 3.6.1 Thay đởi mức đợ khó thở và sau điều trị .47 3.6.2 Thay đổi tình trạng toàn thân Kanofsky 48 3.6.3 Thay đổi tình trạng toàn thân EORTC QLQ- C15- PAL .49 Chương 4: BÀN LUẬN 50 4.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG 50 4.2 THUỐC SỬ DỤNG 51 4.2.1 Liều Morphin đã sử dụng 51 4.2.2 Thuốc điều trị phối hợp 52 4.3 KẾT QUẢ LÂM SÀNG TRONG VÀ SAU QÚA TRÌNH ĐIỀU TRỊ 53 4.3.1 Tần số thở thay đổi và sau quá trình điều trị .53 4.3.2 Tình trạng co kéo lồng ngực và sau qúa trình điều trị 54 4.3.3 Thay đổi tư bệnh nhân và sau qúa trình điều trị 54 4.3.4 Thay đổi vẻ mặt bệnh nhân và sau qúa trình điều trị 55 4.3.5 Thay đổi màu môi và đầu chi BN và sau qúa trình điều trị 55 4.3.6 Thay đổi tình trạng phổi bệnh nhân và sau qúa trình điều trị 56 4.4 CÁC TÁC DỤNG KHÔNG MONG MUỐN .57 4.5 THAY ĐỔI CẬN LÂM SÀNG TRONG VÀ SAU QUÁ TRÌNH ĐIỀU TRỊ .57 Thay đổi chỉ số bão hòa Oxy (SPO2) và sau điều trị .57 4.6 THAY ĐỔI MỨC ĐỘ KHÓ THỞ TRONG VÀ SAU ĐIỀU TRỊ 59 4.6.1 Thay đổi mức đợ khó thở và sau qúa trình điều trị 59 4.6.2 Thay đổi tình trạng toàn thân Kanofsky (KPS) 59 4.6.3 Thay đổi tình trạng toàn thân EORTC QLQ- C15- PAL 60 KẾT LUẬN 62 KIẾN NGHỊ64 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Giới tính 33 Bảng 3.2 Phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi 34 Bảng 3.3: Thời gian từ khó thở đến lúc vào viện 35 Bảng 3.4: Vị trí u nguyên phát có di đến phổi 36 Bảng 3.5: Liều Morphine sử dụng 37 Bảng 3.6: Thuốc điều trị phối hợp 38 Bảng 3.7 Tần số thở thay đổi và sau quá trình điều trị39 Bảng 3.8 Tình trạng co kéo lồng ngực 40 Bảng 3.9 Thay đổi tư bệnh nhân và sau quá trình điều trị 41 Bảng 3.10 Thay đổi vẻ mặt bệnh nhân và sau quá trình điều trị 42 Bảng 3.11 Thay đổi môi và đầu chi BN và sau quá trình điều trị 43 Bảng 3.12 Tình trạng phởi bệnh nhân và sau quá trình điều trị 44 Bảng 3.13: Tác dụng phụ và sau điều trị 45 Bảng 3.14: Thay đởi sớ bão hịa Oxy (SPO2) và sau điều trị 46 Bảng 3.15: Thay đổi mức độ khó thở và sau điều trị 47 Bảng 3.16: Thay đởi tình trạng toàn thân Kanofsky (KPS) 48 Bảng 3.17: Thay đổi tình trạng toàn thân EORTC QLQ- C15- PAL 49 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Phân bớ theo giới tính 33 Biểu đồ 3.2 Phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi 34 Biểu đồ 3.3 Thời gian khó thở 35 Biểu đồ 3.4 Nhóm UT nguyên phát 36 Biểu đồ 3.5 Liều Morphine sử dụng 37 Biểu đồ 3.6 Thuốc điều trị phối hợp38 Biểu đồ 3.7: Thay đổi tần số thở 39 Biểu đồ 3.8: Tình trạng co kéo lồng ngực và sau quá trình điều trị 40 Biểu đồ 3.9: Thay đổi tư bệnh nhân và sau quá trình điều trị 41 Biểu đồ 3.10: Thay đởi vẻ mặt bệnh nhân và sau quá trình điều trị 42 Biểu đồ 3.11 Môi và đầu chi bệnh nhân và sau quá trình điều trị 43 Biểu đồ 3.12 Tình trạng phởi bệnh nhân và sau quá trình điều trị 44 Biểu đồ 3.13: Thay đởi sớ bão hịa Oxy (SPO2) và sau điều trị 46 Biểu đồ 3.14 Thay đổi mức độ khó thở và sau điều trị 47 Biểu đồ 3.15 Thay đởi tình trạng toàn thân Kanofsky (KPS)48 ... đoán và điều trị ung thư, có nhiều bệnh nhân ung thư đến viện giai đoạn ṃn, điều trị khó khăn Trong khó thở với bệnh nhân ung thư giai đoạn cuối là thư? ??ng gặp, làm cho bệnh nhân lo... có khó thở? ?? đến ? ?Khó thở khủng khiếp” Bệnh nhân đánh dấu lên đường thẳng điểm mức độ khó thở mà bệnh nhân cảm thấy Chỉ cụ thể khung thời gian mà muốn bệnh nhân đánh giá mức độ khó thở Ví dụ ? ?bệnh. .. Morphine liều nhỏ để điều trị khó thở cho bệnh nhân ung thư giai đoạn cuối [5], [6], [7] Mặc dù vậy, tại Việt Nam, việc sử dụng Morphine điều trị khó thở cho ung thư giai đoạn ći còn

Ngày đăng: 25/06/2021, 08:07

Hình ảnh liên quan

Hình 1.1: Sinh lý bệnh của triệu chứng khó thở: - ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA MORPHINE  LIỀU NHỎ TRONG ĐIỀU TRỊ KHÓ THỞ CHO BỆNH NHÂN UNG THƯ GIAI ĐOẠN CUỐI

Hình 1.1.

Sinh lý bệnh của triệu chứng khó thở: Xem tại trang 11 của tài liệu.
Hình 1.2: Thang đánh giá thị giác cho triệu chứng khó thở [12]. - ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA MORPHINE  LIỀU NHỎ TRONG ĐIỀU TRỊ KHÓ THỞ CHO BỆNH NHÂN UNG THƯ GIAI ĐOẠN CUỐI

Hình 1.2.

Thang đánh giá thị giác cho triệu chứng khó thở [12] Xem tại trang 15 của tài liệu.
Bảng hướng dẫn tự đánh giá mức độ khó thở theo Eric L. Krakauer - ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA MORPHINE  LIỀU NHỎ TRONG ĐIỀU TRỊ KHÓ THỞ CHO BỆNH NHÂN UNG THƯ GIAI ĐOẠN CUỐI

Bảng h.

ướng dẫn tự đánh giá mức độ khó thở theo Eric L. Krakauer Xem tại trang 30 của tài liệu.
Nhận xét: Bảng 3.9 cho thấy tư thế nằm tăng dần theo thời gian so với trước - ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA MORPHINE  LIỀU NHỎ TRONG ĐIỀU TRỊ KHÓ THỞ CHO BỆNH NHÂN UNG THƯ GIAI ĐOẠN CUỐI

h.

ận xét: Bảng 3.9 cho thấy tư thế nằm tăng dần theo thời gian so với trước Xem tại trang 44 của tài liệu.
Nhận xét: Qua bảng 3.11 cho thấy tỷ lệ thay đổi môi và đầu chi là giảm dần theo ngày điều trị - ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA MORPHINE  LIỀU NHỎ TRONG ĐIỀU TRỊ KHÓ THỞ CHO BỆNH NHÂN UNG THƯ GIAI ĐOẠN CUỐI

h.

ận xét: Qua bảng 3.11 cho thấy tỷ lệ thay đổi môi và đầu chi là giảm dần theo ngày điều trị Xem tại trang 46 của tài liệu.
Nhận xét: Kết qủa tư bảng và biểu đồ 3.14 cho thấy chỉ số tổng trạng KPS có cải thiện bắt đầu tư ngày thứ 4 trở đi với p&lt;0,001. - ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA MORPHINE  LIỀU NHỎ TRONG ĐIỀU TRỊ KHÓ THỞ CHO BỆNH NHÂN UNG THƯ GIAI ĐOẠN CUỐI

h.

ận xét: Kết qủa tư bảng và biểu đồ 3.14 cho thấy chỉ số tổng trạng KPS có cải thiện bắt đầu tư ngày thứ 4 trở đi với p&lt;0,001 Xem tại trang 51 của tài liệu.
3.6.3. Thay đổi tình trạng toàn thân EORTC QLQ-C15-PAL - ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA MORPHINE  LIỀU NHỎ TRONG ĐIỀU TRỊ KHÓ THỞ CHO BỆNH NHÂN UNG THƯ GIAI ĐOẠN CUỐI

3.6.3..

Thay đổi tình trạng toàn thân EORTC QLQ-C15-PAL Xem tại trang 51 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.1. UNG THƯ VÀ KHÓ THỞ TRONG UNG THƯ:

  • 1.2. KHÓ THỞ TRONG UNG THƯ GIAI ĐOẠN CUỐI

  • 1.3. CÁC NGUYÊN NHÂN GÂY KHÓ THỞ

    • - Tiền sử khó thở:

    • - Dấu hiệu lâm sàng của khó thở:

    • - Đánh giá mức độ khó thở:

    • 1.4. ĐIỀU TRỊ KHÓ THỞ TRONG ƯNG THƯ

    • 1.5. SỬ DỤNG MORPHINE TRONG ĐIỀU TRỊ KHÓ THỞ:

    • 2.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU:

    • 2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

    • - Nghiên cứu chỉ nhằm bảo vệ và nâng cao sức khỏe, chất lượng cuộc sống cho bệnh nhân ung thư khó thở giai đoạn cuối.

    • - Không nhằm mục đích nào khác.

    • - Tôn trọng, được sự đồng ý của bệnh nhân và người nhà bệnh nhân.

    • - Các thông tin về tình trạng bệnh tật của bệnh nhân hoàn toàn được bảo mật.

    • - Nghiên cứu được sự đồng ý của hội đồng y đức bệnh viện.

    • 3.1. ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG CỦA NHÓM BN NGHIÊN CỨU

    • 3.2. THUỐC SỬ DỤNG

    • 3.3. KẾT QUẢ LÂM SÀNG TRONG VÀ SAU QÚA TRÌNH ĐIỀU TRỊ

    • 3.4. CÁC TÁC DỤNG KHÔNG MONG MUỐN

    • 3.5. THAY ĐỔI CẬN LÂM SÀNG TRONG VÀ SAU QÚA TRÌNH ĐIỀU TRỊ

    • 3.6. THAY ĐỔI MỨC ĐỘ KHÓ THỞ TRONG VÀ SAU ĐIỀU TRỊ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan