1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá hiêụ quả của phác đồ Vinorelbine – Cisplatin trong ung thư phổi không tế bào nhỏ giai đoạn muộn

43 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 43
Dung lượng 367 KB

Nội dung

Qua các thử nghiệm ngẫu nhiên so sánh các phác đồ có Platin làm cơ bản kết hợp với các thuốc cũ so với thuốc mới, các phác đồ hai thuốc Vinorelbine – Cisplatin rõ ràng vượt trội các phác đồ cũ. Trong các phác đồ kết hợp mới có Paclitaxel, Docetaxel phác đồ Vinorebine – Cisplatin có tính kinh tế hơn hiệu quả cao nên chọn. Tuy nhiên, cho tới nay chưa có một đánh giá trong nước nào về hiệu quả cũng như độ an toàn của phác đồ. Liều dùng cách dùng tối ưu chưa được xác định. Vì vây, chúng tôi tiến hành đề tài “ Đánh giá hiêụ quả của phác đồ Vinorelbine – Cisplatin trong ung thư phổi không tế bào nhỏ giai đoạn muộn” nhằm mục tiêu:1.Nhận xét một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng ung thư Phổi KTBN giai đoạn IIIb, IV tại Bệnh viện K Trung ương.2.Đánh giá hiệu quả điều trị, tác dụng không mong muốn của phác đồ Vinorelbine – Cisplatin trong ung thư phổi không tế bào nhỏ giai đoạn IIIb, IV tại Bệnh viện K Trung ương.

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Ung thư Phổi (UTP) bệnh lý ác tính ngày gia tăng số ca mắc tăng trung bình 0,5 % Mỗi năm giới ước tính có khoảng 1.350.000 người mắc 1.200.000 người tử vong ung thư phổi Mô bệnh học UTP chia làm hai típ : UTP tế bào nhỏ (TBN) UTP TBN, UTP khơng tế bào nhỏ( KTBN) chiếm khoảng 80% bênh lý UTP Hai loại có phương pháp điều trị tiên lượng khác Mặc dù có nhiều tiến chẩn đốn điều trị số chết UTP không giảm triêu chứng lâm sàng UTP giai đoạn sớm khơng đặc hiệu bệnh có tiên lượng xấu tiến triển nhanh, di sớm nên phát bệnh thường giai đoạn muộn Ở giai đoạn muộn việc đánh giá mức độ lan tràn bệnh để chọn lựa định chiến lược điều trị quan trọng Trong điều trị UTP phẫu thuật phương pháp hiệu giai đoạn tổn thương khu trú lồng ngực (giai đoạn I, giai đoạn II, giai đoạn IIIa) Hóa chất xạ trị phương pháp điều tri áp dụng đặc biệt giai đoạn muộn Quan niệm trước cho thấy điều trị hóa chất UTP KTBN giai đoạn muộn đáp ứng hạn chế, nhiều độc tính thời gian sống thêm không rõ ràng Tuy nhiên, thập kỷ qua thuốc được phát (Vinorelbine, Gemcistabine, nhóm Taxane) cải thiện chất lượng sống kiểm soát triệu chứng bệnh nhân UTP KTBN Không làm tăng đáp ứng kéo dài thời gian sống thêm bệnh nhân Vinorelbine Vinca ancoloid bán tổng hợp chứng minh có tác dụng UTP KTBN giai đoạn muộn nghiên cứu lâm sàng dùng đơn độc hay phối hợp Các thử nghiệm pha III chứng minh ưu phác đồ có Vinorelbine phối hợp với Cisplatin bệnh nhân giai đoạn IIIb giai đoạn IV kết cho thấy thời gian sống thêm cao Do hiệu phác đồ Vinorelbine – Cisplatin trở thành phác đồ chấp nhận rộng rãi UTP KTBN giai đoạn lan tràn biện pháp điều trị bước đầu nhiều nước giới Việt Nam Qua thử nghiệm ngẫu nhiên so sánh phác đồ có Platin làm kết hợp với thuốc cũ so với thuốc mới, phác đồ hai thuốc Vinorelbine – Cisplatin rõ ràng vượt trội phác đồ cũ Trong phác đồ kết hợp có Paclitaxel, Docetaxel phác đồ Vinorebine – Cisplatin có tính kinh tế hiệu cao nên chọn Tuy nhiên, chưa có đánh giá nước hiệu độ an toàn phác đồ Liều dùng cách dùng tối ưu chưa xác định Vì vây, chúng tơi tiến hành đề tài “ Đánh giá hiêụ phác đồ Vinorelbine – Cisplatin ung thư phổi không tế bào nhỏ giai đoạn muộn” nhằm mục tiêu: Nhận xét số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng ung thư Phổi KTBN giai đoạn IIIb, IV Bệnh viện K Trung ương Đánh giá hiệu điều trị, tác dụng không mong muốn phác đồ Vinorelbine – Cisplatin ung thư phổi không tế bào nhỏ giai đoạn IIIb, IV Bệnh viện K Trung ương CHƯƠNG I TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Dịch tễ học yếu tố nguy 1.1.1 Dịch tễ học UTP bệnh lý ác tính thường giặp, loại ung thư gây tử vong hàng đầu ung thư nhiều nước giới Ở Mỹ năm 2009 ước tính có 219.440 ca mắc UTP phế quản 159.390 ca chết Chỉ có 15% số bệnh nhân sống năm sau chẩn đoán bệnh Ở Việt Nam theo nghi nhận Hà Nơị giai đoạn 2006-2007 UTP chiếm vị trí thứ nam giới, chiếm 21,4% tổng số loại UT, tỷ lệ mắc theo tuổi 39,9/100.000 vị trí thứ nữ giới chiếm 8,1%, tỷ lệ mắc theo tuổi 13,2/100.000 Theo số liệu công bố từ chương trình điều tra ung thư Tổ chức Y tế Thế giới tiến hành (Globocan) năm 2008 Việt Nam có 20.659 bệnh nhân UTP mắc 1.1.2 Căn nguyên yếu tố nguy 1.1.2.1 Hút thuốc lá, thuốc lào Theo Tổ chức Y tế Thế giới hút thuốc lá, thuốc lào dạng hút thuốc khác gây chết 100 triệu người toàn giới Hiện hàng năm thuốc giết hại triệu người, người hút thuốc có tuổi thọ trung bình ngắn người không hút thuốc làm tăng tỷ lệ tử vong 30%- 80% mắc bệnh lý phổi bệnh tim mạch Khói thuốc có chứa 4000 loại hóa chất có 200 loại có hại cho sức khỏe người có 40 chất gây ung thư có hợp chất thơm có vịng đóng 3- benzopyren Hút thuốc yếu tố gây nên UTP, khoảng 90% số ca chẩn đoán UTP giới có liên quan tới hút thuốc Những người hút thuốc có nguy UTP cao gấp 10 lần so với người không hút, mức độ tăng nguy phụ thuộc vào tuổi bắt đầu hút (hút sớm nguy cao ), số lượng hút (càng lớn nguy cao ), thời gian hút ( dài nguy bệnh lớn) Hút thuốc làm tăng nguy ung thư loại tế bào tỷ lệ khác UT tế bào vẩy tế bào nhỏ tăng – 20 lần, dạng tuyến tế bào lớn tăng gấp 2- lần Tác động thuốc hình thành UTP Q sản phế nang khơng điển hình Các chất gây ung thư thuốc Biểu mô phế quản Di sản biểu mô phế quản U tuyến ác tính Thường quan sát thấy biến đổi gen Rối loạn chu trình tế bào Rối loạn chu trình chết tế bào Rối loạn ức chế tiếp xúc Khả gây di Loạn sản Ung thư phổi Ung thư chỗ Những người hút thuốc nhiều năm ngừng hút giảm nguy bị UTP Tuy nhiên, cịn cao người khơng hút nên cần tuyên truyền người không nên hút thuốc thuốc Nguy bị UTP tăng cao người hút thuốc thụ động, người bị hít thuốc lâu ngày có nguy cao 1.5 lần so với người không hút thuốc thuốc 1.1.2.2 Ơ nhiễm khơng khí Nguy UTP ngày tăng cao theo q trình cơng nghiêp hóa, đại hóa nhiễm mơi trường Các chất gây nhiễm chất thải từ q trình đốt nhiên liệu giao thông, công nghiệp, sinh hoạt, rác thải cơng nghiêp, bụi, phóng xạ, chất thải từ động … Người ta nhận thấy UTP sinh nhiều nước có cơng nghiệp giao thông phát triển Trong nước tỷ lệ ung thư phổi thành thị cao nông thơn Nghiên cứu thực nghiệm phân tích hóa học có số chất hóa học gây ung thư Amiăng, Benryllium, Ete, Hydrocacbon thơm đa vòng, Crom, Nikel hợp chất Asen vô Chất khí Radon người thợ cơng nhân khai thác tiếp xúc thường xuyên phơi nhiễm cao với chất khí Radon có khả gây ung thư phổi Ngồi khói cơng nghiệp chất đun nấu tiếp xúc nhiều có nguy UTP cao 2,5 lần so với đối tượng không tiếp xúc thường xuyên 1.1.2.3 Bức xạ ion hóa Bức xạ Ion hóa gây ung thư hầu hết quan có UTP, ngồi xạ từ xạ thiên nhiên, tia vũ trụ, đất, vật liệu xây dựng nguồn người tạo chẩn đoán điều trị y học ( máy chụp tia x, tia phóng xạ, nguồn phóng xạ) 1.1.2.4 Các bệnh phổi Các chấn thương sẹo, xơ phổi, lao phổi phối hợp với ung thư, người ta cho lao phổi làm giảm miễn dịch số thuốc chống lao thực nghiệm gây UT Trên sẹo xơ phế quản mãn dị sản dạng biểu bì 1.1.2.5 Tuổi giới Tuổi thường giặp ung thư nhiều tuổi 40 – 60 nhiên gây UT tuổi nào, nam nhiều nữ khoảng 5: 4:1 1.1.2.6 Virut HPV vi rút gây u nhú người có vai trị ung thư phế quản, chứng tỷ lệ phát Virut ung thư biểu mô phế thay đổi 1.1.2.7 Gen Người ta thấy nhiễm sắc thể bị đoạn tế bào ung thư phổi lên số nhiễm sắc thể vùng 3p21 Gen P53 nghiên cứu rộng rãi UTP TBN bị biến đổi type UTP Gen p21 biểu mức cửa p21 thấy 65%-75% cuả UTP KTBN 1.2 Giải phẫu ứng dụng ung thư phổi 1.2.1 Giải phẫu khí phế quản phổi Phổi quan nội tạng nằm lồng ngực lại mở thông với mơi trường bên ngồi nhằm trao đổi khí Phổi có cấu tạo phức tạp - Khí quản : Đi từ quản tới chỗ chia đôi thành phế quản gốc ngang mức đốt sống ngực - Phế quản gốc: Phế quản gốc tính từ nơi phân khí quản đến rốn phổi - Cây phế quản: Phế quản gốc đến phổi chia nhánh nhỏ dần vào phổi thành phế quản thùy phế quản phân thùy tiểu phế quản phế nang 1.2.2 Ứng dụng ung thư phổi Phổi giàu bạch huyết nằm khắp tồn mơ liên kết, dẫn lưu bạch huyết cuối đến số chặng hạch bạch huyết, chia số nhóm hạch, chặng hạch sau: chặng hạch phổi (hạch dọc phế quản cấp 2), hạch phế quản phổi (hạch rốn phổi), hạch trung thất, hạch thượng đòn hay hạch thang Trong có nhóm hạch trung thất cao, = cạnh khí quản cao, = trước sau khí quản, = cạnh khí quản thấp, 5= cửa sổ chủ - phổi, = cạnh chủ, = carina, = carina cạnh thực quản, = hạch dây chằng phổi, 10 = rốn phổi, 11 = hạch gian thùy, 12 = hạch thùy, 13= hạch phân thủy, 14 = hạch hạ phân thùy Các hạch phổi nằm chạc chia đôi nhánh động mạch phổi Các hạch phế quản phổi nằm dọc theo bên cạnh phần thấp phế quản gốc (hạch rốn phổi) chỗ chia đôi phế quản gốc vào thành phế quản thùy (các hạch gian thùy), hạch tạo nên nhóm rốn phổi theop quan điểm nhà xạ trị Các hạch trung thất chia làm nhóm : nhóm – gồm hạch nằm Carina nhóm hạch: cạnh khí quản cao, trước khí quản, sau khí quản cạnh khí quản thấp – hạch tĩnh mạch azygos nhóm gọi nhóm cửa sổ chủ phổi Nhóm hạch trung thất thứ nhóm bao gồm hạch nằm carina gồm nhóm nhỏ sau: hạch vùng carina, hạch trung thất hạch cạnh thực quản, hạch dây chằng phổi Bạch huyết từ thùy phổi phải dẫn lưu đến hạch phế quản phổi Bạch huyết từ thùy trái đổ tĩnh mạch góc trung thất bên tĩnh mạch góc trung thất đối bên Bạch huyết từ thùy bên đổ hạch carina từ đổ trung thất bên phải (riêng bạch huyết thùy trái dẫn lưu đến trung thất trái) trực tiếp đổ hạch trung thất 1.3 Chẩn đoán ung thư phổi 1.3.1 Triệu chứng lâm sàng 1.3.1.1 Giai đoạn sớm: Phát triển âm thầm, triệu chứng nghèo nàn khơng có triệu chứng, gợi ý: Nam 40 tuổi, nghiện thuốc thuốc lào, ho kéo dài có đờm lẫn máu, điều trị kháng sinh không đỡ Ở giai đoạn sớm u ngoại vi kích thước nhỏ có triệu chứng 1.3.1.2 Giai đoạn tiến triển: Hầu hết bệnh nhân có triệu chứng bệnh giai đoạn tiến triển Các triệu chứng hay gặp bệnh nhân ung thư phổi: ho, ho máu, đau ngực, khó thở, khàn tiếng … Khi bệnh giai đoạn muộn có triệu chứng lâm sàng phong phú tùy vị trí u, mức độ lan rộng tổn thương 1.3.1.2.1 Các triệu chứng hô hấp: - Ho khan ho có đờm lẫn máu: ho triệu chứng hay gặp bệnh nhân ung thư phổi - Khó thở: triệu chứng thường gặp u to chèn ép gây bít tắc đường hô hấp 1.3.1.2.2 Các triệu chứng chèn ép trung thất - Đau ngực vị trí khối u tương ứng, đau dai dẳng - Khàn tiếng u chèn ép dây thần kinh quặt ngược trái - Phù áo khốc chèn ép tình mạch chủ - Chèn ép thần kinh hoành gây nấc - Chèn ép thực quản gây khó nuốt - Chèn ép đám rối thần kinh cánh tay gây đau vai 1.3.1.2.3 Các hội chứng khác - Hội chứng Pancoast – Tobias : Khối u Pancoast = khối u đỉnh phổi + xâm lấn xương sườn hội chứng Pancoast (đau vai liệt đám rối cánh tay, có khơng kèm theo hội chứng Horner (co đồng tủ, sụp mi, nhãn cầu tụt phía sau gây lõm mắt, rối loạn vận mạch da gây phù đỏ nửa mặt bên, giảm tiết mồ hôi bên)… - Hội chứng tràn dịch màng phổi - Hội chứng tràn dịch màng tim, rối loạn nhịp tim - Một số hội chứng cận ung thư : Hội chứng cận ung thư thần kinh, hội chứng Cushing, hội chứng Pierre – Marie, hội chứng tiết ADH không phù hợp, tăng kali huyết - Toàn thân: Mệt mỏi, sốt, gầy sút cân 1.3.1.2.4 Các triệu chứng di - Di hạch thượng địn - Di não có hội chứng tăng áp lực hội sọ hội chứng liệt thần kinh khu trú - Di xương : đau gãy xương bệnh lý - Di tuyến thượng thận : đau thắt lưng - Di gan 10 1.3.2 Cận lâm sàng 1.3.2.1 Chụp x quang phổi thẳng, nghiêng: Chẩn đốn vị trí u, tính chất cản quang, số bệnh tim, phổi phối hợp: tràn dịch màng phổi, xẹp phổi, viêm phổi, áp xe Phim x quang cho phép phát u kích thước cm 1.3.2.2 Chụp cắt lớp vi tính: Lồng ngực phần bụng đảm bảo diện quét hết hai thận gan: đánh giá vị trí u, tính chất u, xâm lấn u vào cấu trúc thành ngực, đánh giá di hạch (các hạch có đường kính ngắn > cm xem hạch di phim cắt lớp vi tính), đánh giá bệnh lý trước cắt bỏ u phổi: (Đối với u nguyên phát chụp cắt lớp vi tính phát khối u < cm); Đối với hạch > cm hạch di 1.3.2.3 Nội soi phế quản: Đánh giá xác u trung tâm, bệnh lý phế quản phổi, sinh thiết chẩn đoán, chải phế quản chẩn đoán tế bào học dịch rửa phế quản 1.3.2.4 Xét nghiệm tế bào: Chọc hạch, chọc kim nhỏ u, chọc dịch màng phổi xét nghiệm tế bào 1.3.2.5 Chọc sinh thiết: Sinh thiết u xuyên thành ngực dẫn đường cắt lớp vi tính khối u ngoại vi Chọc xuyên thành chẩn đoán tế bào học khối u ngoại vi - Sinh thiết hạch địn có định - Sinh thiết tủy xương nghi ngờ có xâm lấn tủy - Soi trung thất chẩn đoán sinh thiết hạch trung thất - Soi lồng ngực: chẩn đoán sinh thiết, điều trị khối u ngoại vi, kích thước nhỏ 29 2.4.2 Sau BN chẩn đốn UTPKPTBN có đầy đủ tiêu chuẩn điều trị hoá chất phác đồ “Vinorelbine Cisplatin”: 1/ Vinorelbine 30mg/ m2 truyền tĩnh mạch ngày 8, chu kỳ 28 ngày 2/ Cisplatin 80mg/m2 Truyền TM ngày 1, chu kỳ 28 ngày Sau đợt điều trị bệnh nhân khám lại để đánh giá lâm sàng, cận lâm sàng, đáp ứng với điều trị để điều chỉnh liều chỉnh liều thuốc cho thích hợp Các bệnh nhân nghiên cứu dùng thuốc chống nôn (Osetron) chống sốc trước sau truyền Tất bệnh nhân nghiên cứu sau đợt đánh giá đáp ứng, bệnh nhân có đáp ứng tiếp tục điều trị tiếp đợt, bệnh tiến triển chuyển sang phác đồ khác điều trị triệu chứng Xử trí tình gặp q trình điều trị: số tình hạ bạch cầu, nhiễm khuẩn, chức gan, thận xử trí kịp thời truyền hóa chất tiếp số trở mức độ cho phép 2.4.3 Đánh giá hiệu điều trị tác dụng phụ *các thời điểm đánh giá: đánh giá đáp ứng sau đến chu kỳ hóa chất * Dựa vào thông tin thu lâm sàng cận lâm sàng: tình trạng tồn thân, u, hạch dựa khám lâm sàng, xét nghiệm cận lâm sàng so sánh với thông tin trước điều trị * Đánh giá đáp ứng với điều trị hoá chất: dựa theo tiêu chuẩn WHO * Đánh giá thời gian sống thêm: sống thêm toàn bộ, thời gian sống thêm sau năm * Đánh giá tác dụng phụ: phân độ độc tính dựa theo tiêu chuẩn WHO 30 2.5 CÁC CHỈ TIÊU, TIÊU CHUẨN ÁP DỤNG TRONG NGHIÊN CỨU: * Bảng 2.1 Đánh giá toàn trạng theo số Kanofsky Điểm 100% 90% 80% 70% 60% 50% 40% 30% 20% 20% 0% Mức hoạt động Khơng có triệu chứng rõ ràng cửa bệnh nhân, khả hoạt động mạnh Khả hoạt động bình thường triệu chứng tối thiểu Khả hoạt động bình thường phải có giắng có mặt triệu chứng Khơng có khả hoạt động bình thường hoăc làm việc tự phục vụ Cần có giúp đỡ cần thiết chăm sóc y tế Cần có trợ giúp lớn chăm sóc y tế thường xun Khơng tự phục vụ tối thiểu cần có trợ giúp liên tục chăm sóc đặc biệt Liệt giường nằm viện chưa có nguy tử vong Bệnh nặng chăm sóc đặc biệt bệnh viện Hấp hối Tử vong Bảng 2.2 Thang điểm đau WHO Không đau nặng Đau vừa Đau * Đánh giá đáp ứng với điều trị hoá chất dựa theo tiêu chuẩn WHO chia 10 làm mức độ: - Đáp ứng hoàn toàn: biến hoàn toàn tổn thương lâm sàng cận lâm sàng, triệu chứng hết hồn tồn kéo dài tuần, khơng xuất tổn thương 31 - Đáp ứng phần: giảm 50% kích thước lớn tất tổn thương thời gian tuần, không xuất tổn thương di mới, không tổn thương tiến triển vị trí - Bệnh giữ nguyên: giảm 50% kích thước thương tổn, tăng khơng q 25% kích thước nhiều vị trí tổn thương thời gian tuần khơng xuất tổn thương - Bệnh tiến triển: tổn thương tăng 25% kích thước hay nhiều vị trí xuất tổn thương *Phương pháp đánh giá sống thêm: Sau kết thúc điều trị tiến hành hẹn khám định kỳ tháng/lần sau năm đầu tiên, tháng lần từ năm thứ cho bệnh nhân phòng khám bệnh bệnh viện để đánh giá lâm sàng, cận lâm sàng, đồng thời đánh giá tác dụng phụ sau điều trị Những bệnh nhân không đến khám lại theo dõi thu thập thông tin qua điện thoại qua thư có phiếu điều tra - Thời điểm gốc nghiên cứu: thống lấy ngày bắt đầu điều trị - Ngày kết thúc nghiên cứu : 01/10/2008 - Thời gian sống thêm toàn bộ: từ thời điểm gốc nghiên cứu thời điểm rút khỏi nghiên cứu (Ngày chết bệnh, ngày theo dõi, ngày khám bệnh cuối cịn sống, sau khơng cịn thơng tin khác, ngày chết nguyên nhân khác) * Đánh giá độc tính thần kinh: dựa vào tiêu chuẩn đánh giá độc tính tác dụng phụ hóa chất Viện ung thư quốc gia Mỹ, phiên 3.0 Bệnh lý thần kinh cảm giác chia theo mức độ: - Độ 1: Không triệu chứng; phản xạ gân sâu dị cảm (bao gồm cảm giác kim châm) không ảnh hưởng chức 32 - Độ 2: Thay đổi cảm giác dị cảm (bao gồm cảm giác kim châm), ảnh hưởng chức năng, không cản trở sinh hoạt - Độ 3: Thay đổi cảm giác dị cảm cản trở sinh hoạt - Độ 4: Tàn tật - Độ 5: Tử vong * Bảng 2.3: Phân độ độc tính theo tiêu chuẩn WHO Độc tính Huyết học: Bạch cầu Tiểu cầu (x103) Huyết sắc tố (g/l) Huyết sắc tố (mmol/l) Bạch cầu hạt Độ Độ Độ Độ Độ ³4 BT BT BT – 3,9 75 - BT 100-BT 6,2-BT – 2,9 50 – 74,9 80-100 4,9-6,2 – 1,9 25 – 49,9 65-79 4-4,9 lần BT < 2,5 lần 2,6-5 lần BT 5,1-20 lần BT > 20 lần BT BT Thận: Creatinine BT < 1,5 lần 1,5-3 lần BT 3,1-6 lần BT BT 7,6-10,9 11-18 >18 Ure (mmol/l) BT < 7,5 > lần BT 2.6 Phân tích sử lý số liệu Các thơng tin thu thâp mã hóa sử lý phần mền – SPSS.16.0 Phân tích thời gian sống thêm theo phương pháp Kaplant – Meier Sử dụng thuât toán thống kê 2.7 Đạo đức nghiên cứu Quá trình nghiên cứu bệnh nhân điều tri Bệnh viện K Trung ương, phác đồ hóa chất cho phép Bộ Y tế, thông tin 34 bệnh nhân mã hóa giữ bí mật Vì khơng xâm hại đến thể chất nhân phẩm người bệnh Bệnh nhân UTPKPTBN Giai đoạn IIIB, IV Điều trị phác đồ VinorelbineCisplatin Sau đợt điều trị Đánh giá đáp ứng Đánh giá tác dụng phụ Sơ đồ nghiên cứu Bệnh tiến triển Chuyển phác đồ Điều trị triệu chứng Đánh giá sống thêm Đáp ứng Điều trị tiếp phác đồ chu kỳ Đánh giá đáp ứng 35 CHƯƠNG III DỰ KIẾN KẾT QUẢ 3.1 ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ CẬN LÂM SÀNG : 3.1.1 Tuổi giới Bảng 3.1 Phân loại bệnh nhân theo tuổi Tuổi giới nam Nữ ≤40 40-49 50-59 60-69 ≤70 Tổng 36 Tổng Nhận xét: Biểu đồ: 3.1.2 Tình trạng hút thuốc: Tình trạng Khơng hút Hút thuốc Hút thuốc lào Cả hai Tổng Nhận xét: BN Tỷ lệ 3.1.3 Lý vào viện Lý BN Tỷ lệ TC hố hâp TC ngồi hơ hâp Cả hai TC Các lý khác Tổng Nhận xét: Biểu đồ: 3.1.4 Thời gian xuất triệu chứng đến nhập viện: Thời gian ≤ tháng 3-6 tháng ≥ tháng Không rõ thời gian Tổng Nhận xét: BN Biểu đồ: 3.1.5 Các triệu chứng lâm sàng thường gặp: Tỷ lệ 37 TC BN Tỷ lệ Ho Khó thở Phối hợp hai Đau ngực Sơt Sút cân Mệt mỏi TC khác Tông Nhận xét: 3.1.6 tỷ lệ BN theo số Karnofski Karnofski BN Tỷ lệ BN Tỷ lệ BN Tỷ lệ < 80 ≥80 Tổng Nhận xét: 3.1.7 Phân bố giai đoạn bệnh Giai đoạn Giai đoạn IIIb Giai đoạn IV Tổng Nhận xét: 3.1.8.vị trí u X quang Vị trí Phổi phải Phổi trái Tổng Nhận xét: 3.1.9 vị trí u CT Vị trí Trung tâm Tỷ lệ Ngoại vi Tỷ lệ 38 Phổi trái Phổi phải Tổng Nhận xét: 3.1.10 Kích thước u Kích thước u < 3cm 3-6cm >6cm Tổng Nhận xét: BN Tỷ lệ BN Tỷ lệ 3.1.11 Tình trạng di 3.1.12 Phân loại mơ bệnh học Loại mô bệnh học UTBM tuyến UTBM vẩy UTBM tế bào lớn Tổng Nhận xét: 3.2 Tác dụng phụ hóa chất 3.2.1 tác dụng phụ hóa chất hệ tạo máu Độc tính Hạ bạch cầu Hạ hồng cầu Hạ tiểu cầu Tổng Nhận xét: Độ BN Tỷ lệ 3.2.2 tác dụng phụ hóa chất ngồi hệ tạo máu Các quan Gan Thận Buồn nôn,nôn Rụng tóc Độ BN Tỷ lệ 39 Tc thần kinh Nhận xét: 3.3 Đáp ứng điều trị 3.3.1 Đáp ứng Đáp ứng Đáp ứng hoàn toàn Đáp ứng phần Không đáp ứng Tổng BN 3.3.2 Đáp ứng thực thể 3.3.3 Đáp ứng BN theo giai đoạn 3.3.4 Đáp ứng BN theo GPB 3.3.5 Đánh giá TC trước sau điều trị 3.3.6 Thời gian sống thêm Tỷ lệ 40 CHƯƠNG IV DỰ KIẾN BÀN LUẬN 1/ Bàn luận đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng 2/ Bàn luận kết điều trị độc tính phác đồ Vinorelbin – Cisplatin CHƯƠNG V DỰ KIẾN KẾT LUẬN 1/ Bàn luận đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng 2/ Bàn luận kết điều trị độc tính phác đồ Vinorelbin – Cisplatin CHƯƠNG VI DỰ KIẾN KIẾN NGHỊ 1/ Trước mắt 2/ Lâu dài 41 MỤC LỤC Trang phụ bìa Các chữ viết tắt Mục lục ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG I TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Dịch tễ học yếu tố nguy .3 1.1.1 Dịch tễ học 1.1.2 Căn nguyên yếu tố nguy 1.2 Giải phẫu ứng dụng ung thư phổi 1.2.1 Giải phẫu khí phế quản phổi .6 1.2.2 Ứng dụng ung thư phổi .7 1.3 Chẩn đoán ung thư phổi 1.3.1 Triệu chứng lâm sàng 1.3.2 Cận lâm sàng 10 1.3.3 Phân loại mô bệnh học giải phẫu bệnh lâm sàng 11 1.3.4 Chẩn đoán xác định 13 1.3.5 Chẩn đoán giai đoạn 13 1.4 Điều trị ung thư phổi tế bào nhỏ 16 1.4.1 Điều trị cở theo giai đoạn 16 1.4.2 Điều trị hoá chất giai đoạn IIIB-IV: .20 1.5 Các thuốc nghiên cứu 23 CHƯƠNG II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 2.1 Địa điểm thời gian nghiên cứu 26 42 2.2 Đối tượng nghiên cứu 26 2.2.1 Tiêu chẩn lựa chọn 26 2.2.2 Tiêu chuẩn loại trừ 26 2.3 Phương pháp nghiên cứu 27 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu 27 2.3.2 Cỡ mẫu cách chọn .27 2.3.3 Thu thập thông tin 27 2.4 Các bước tiến hành: 27 2.4.1 Đánh giá lâm sàng, cận lâm sàng trước điều trị .27 2.4.2 Sau BN chẩn đốn UTPKPTBN có đầy đủ tiêu chuẩn điều trị hoá chất phác đồ “Vinorelbine - Cisplatin”: .29 2.4.3 Đánh giá hiệu điều trị tác dụng phụ 29 2.5 CÁC CHỈ TIÊU, TIÊU CHUẨN ÁP DỤNG TRONG NGHIÊN CỨU: .30 2.6 Phân tích sử lý số liệu 34 2.7 Đạo đức nghiên cứu .34 CHƯƠNG III DỰ KIẾN KẾT QUẢ 36 3.1 ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ CẬN LÂM SÀNG : .36 3.1.1 Tuổi giới 36 3.1.2 Tình trạng hút thuốc: .36 3.1.3 Lý vào viện 36 3.1.4 Thời gian xuất triệu chứng đến nhập viện: 37 3.1.5 Các triệu chứng lâm sàng thường gặp: .37 43 3.1.6 tỷ lệ BN theo số Karnofski 37 3.1.7 Phân bố giai đoạn bệnh 38 3.1.8 Vị trí u X quang 38 3.1.9 Vị trí u CT 38 3.1.10 Kích thước u 38 3.1.11 Tình trạng di .39 3.1.12 Phân loại mô bệnh học 39 3.2 Tác dụng phụ hóa chất 39 3.2.1 tác dụng phụ hóa chất hệ tạo máu 39 3.2.2 tác dụng phụ hóa chất hệ tạo máu .39 3.3 Đáp ứng điều trị 40 3.3.1 Đáp ứng 40 3.3.2 Đáp ứng thực thể 40 3.3.3 Đáp ứng BN theo giai đoạn 40 3.3.4 Đáp ứng BN theo GPB 40 3.3.5 Đánh giá TC trước sau điều trị 40 3.3.6 Thời gian sống thêm 40 CHƯƠNG IV DỰ KIẾN BÀN LUẬN 41 CHƯƠNG V DỰ KIẾN KẾT LUẬN 41 CHƯƠNG VI DỰ KIẾN KIẾN NGHỊ 41 ... lâm sàng ung thư Phổi KTBN giai đoạn IIIb, IV Bệnh viện K Trung ương Đánh giá hiệu điều trị, tác dụng không mong muốn phác đồ Vinorelbine – Cisplatin ung thư phổi không tế bào nhỏ giai đoạn IIIb,... độ an toàn phác đồ Liều dùng cách dùng tối ưu chưa xác định Vì vây, chúng tơi tiến hành đề tài “ Đánh giá hiêụ phác đồ Vinorelbine – Cisplatin ung thư phổi không tế bào nhỏ giai đoạn muộn? ?? nhằm... viện K Trung ương từ tháng 10/2008 đến tháng 10/2013 2.2 Đối tượng nghiên cứu Các bệnh nhân ung thư tế bào nhỏ giai đoạn muộn ( giai đoạn IIIb giai đoạn IV) đươc điều trị hóa chất phác đồ Vinorelbine

Ngày đăng: 24/06/2021, 23:39

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w