TL:Gây hại cho người và các SV khác -Tạo điều kiện cho vi sinh vật gây bệnh phát triển -Làm suy thoái hệ sinh thái, môi trường sống của SV -Chất phóng xạ gây ĐBG sinh bệnh di truyền Câu [r]
(1)Tuần: 28-Tiết PPCT: 53 ND: 12 /3 KIỂM TRA MỘT TIẾT 1.Mục tiêu: 1.1.Kiến thức: -Kiểm tra đánh giá HS kiến thức mức độ: nhận biết, thông hiểu, vận dụng -HS hiểu biết các nội dung: sinh vật và môi trường, hệ sinh thái 1.2.Kỹ năng: -Rèn kỹ tự tin làm bài, tư duy, động não làm bài 1.3.Thái độ: -Nghiêm túc làm bài kiểm tra Ma trận: Tên chủ đề Nhận biết Cấp độ Sinh vật và -Loài thú nào sau đây môi trường hoạt động vào ban đêm -Nhóm chim nào sau đây bắt sâu bọ làm mồi -Đặc điểm sau đây không xem là đặc trưng quần thể -Trong quần xã loài ưu là loài - Các sinh vật khác loài có mối quan hệ nào? Nêu rõ các mối quan hệ đó và cho VD? Số câu 5câu Số điểm điểm Tỉ lệ % TL: 50% Hệ sinh thái Số câu Số điểm Tỉ lệ % Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % Đề + Đáp án 1/ Đề: câu điểm TL: 50 % Thông hiểu Vận dụng Cộng - Đặc điểm thường gặp cây sống nơi ẩm ướt có nhiều ánh sáng ven bờ ruộng - Mật độ quần thể xác định số lượng cá thể sinh vật có câu điểm TL: 10% Cho Vd minh họa chuỗi và lưới thức ăn? câu điểm TL: 20% câu điểm TL: 30 % câu điểm TL: 60% Phân biệt tháp dân số trẻ và tháp dân số già? câu điểm TL: 20% câu điểm TL: 20 % câu điểm TL: 40% câu 10 điểm TL: 100% (2) A/Trắc nghiệm: Chọn ý trả lời đúng các câu sau: 1/ Các loài thú nào sau đây hoạt động vào ban đêm? a Chồn, dê, cừu b/ Trâu, bò, dơi c/ Cáo, sóc, dê d/ Dơi, chồn, sóc 2/ Đặc điểm thường gặp cây sống nơi ẩm ướt có nhiều ánh sáng ven bờ ruộng là: a/ Cây có phiến lá hẹp, mô giậu phát triển b/ Cây có lá tiêu giảm, biến thành gai c/ Cây biến dạng thành thân bò d/ Cây có phiến lá to, rộng và dày 3/ Nhóm chim nào sau đây bắt sâu bọ làm mồi? a.Gà, cú mèo, đại bàng b Chích chòe, chào mào, khướu c.Chim bồ câu, cú mèo, đại bàng d Chim ưng, sẻ, bìm bịp 4/ Đặc điểm sau đây không xem là đặc trưng quần thể? a/ Tỉ lệ giới tính các cá thể quần thể b/ Thời gian hình thành quần thể c/ Thành phần nhóm tuổi các cá thể d/ Mật độ quần thể 5/ Mật độ quần thể xác định số lượng cá thể sinh vật có a/ Một khu vực định b/ Một khoảng không gian rộng lớn c/ Một đơn vị diện tích hay thể tích d/ Một đơn vị diện tích 6/ Trong quần xã loài ưu là loài a/ Số lượng ít quần xã b/ Phân bố nhiều nơi quần xã c/ Có số lượng nhiều quần xã d/ Có vai trò quan trọng quần xã B/ Tự luận: (7đ) 7/ Các sinh vật khác loài có mối quan hệ nào? Nêu rõ các mối quan hệ đó và cho VD? (3đ) 8/ Cho Vd minh họa chuỗi và lưới thức ăn? (2đ) 9/ Phân biệt tháp dân số trẻ và tháp dân số già? (2đ) 2/ Đáp án: A/ Trắc nghiệm: (3đ) 1d, 2a, 3b, 4b, 5c, 6d B/ Tự luận: (7đ) 7/ Các sinh vật khác loài hỗ trợ đối địch với nhau: - Quan hệ hỗ trợ là mối quan hệ có lợi hay ít không có hại cho tất các sinh vật + Cộng sinh: Hợp tác các sinh vật cùng có lợi + Hội sinh: Sự hợp tác loài SV, đó bên có lợi, còn bên không có lợi không có hại VD địa y sống bám trên cành cây - Quan hệ đối địch: bên sinh vật có lợi còn bên bị hại hai cùng bị hại Gồm các mối quan hệ cạnh tranh, kí sinh và nửa kí sinh, sinh vật ăn sinh vật khác +Cạnh tranh: các loài kìm hãm phát triển lẫn +Kí sinh, nửa kí sinh: SV sống nhờ trên thể SV khác, lấy dinh dưỡng, máu từ SV đó +SV ăn SV khác: ĐV ăn thịt người, ĐV ăn TV… 8/ VD lưới thức ăn: Lúa cáo ếch rắn VSV Chuột mèo VD chuỗi thức ăn: Cây gỗ sâu ăn lá cây bọ ngựa 9/ Phân biệt tháp dân số trẻ và tháp dân số già (3) Tháp dân số trẻ -Đáp tháp rộng -Cạnh tháp xiên nhiều -Đỉnh tháp nhọn -Tỉ lệ sinh và tỉ lệ tử vong cao -Tuổi thọ trung bình thấp Tháp dân số già -Đáp tháp hẹp -Cạnh tháp gần thẳng đứng -Đỉnh tháp không nhọn -Tỉ lệ sinh và tỉ lệ tử vong thấp -Tuổi thọ trung bình cao Kết quả: Lớp Giỏi SL TL Khá SL TL TB SL TL Yếu SL TL Kém SL TL 9A1 9A2 TC -Ưu điểm: Nhược điểm: Tuần: 28-Tiết PPT: 54 ND: 13 /3 THỰC HÀNH: HỆ SINH THÁI Mục tiêu: 1.1.Kiến thức: - HĐ2: HS biết yêu cầu bài thực hành - HĐ3: HS QS các hệ sinh thái trên tranh ảnh, xác định các thành phần khu sinh thái đó 1.2.Kỹ -HĐ2: HS thực kỹ năng: Đọc thông tin -HĐ3: HS thực thành thạo kỹ năng: Thu thập và xử lí thông tin đọc SGK để tìm hiểu phương pháp thực hành, hợp tác nhóm và kỹ giao tiếp Quản lí thời gian và đảm nhận trách nhiệm phân công 1.3.Thái độ: - HĐ2: Tính cách: Xây dựng tinh thần và ý thức trách nhiệm lao động - HĐ3: Thói quen: Giáo dục lòng yêu thiên nhiên và ý thức bảo vệ môi trường Nội dung học tập: - Mục tiêu bài thực hành - Hệ sinh thái Chuẩn bị: 3.1.GV: Bảng 51.1,51.2, 51.3 Máy chiếu (4) 3.2.HS: Đọc trước nội dung thực hành 4.Tổ chức các hoạt động học tập: 4.1.Ổn định tổ chức và kiểm diện: 9A1…………………………………………………………………………………………………………… 9A2…………………………………………………………………………………………………………… 4.2 Kiểm tra miệng: BT SGK/ 153? Hệ sinh thái gồm thành phần nào? (10đ) TL: Ếch diều hâu hổ Bọ rùa Cây cỏ châu chấu gà rừng dê cáo Nấm Xác chết sinh vật Vi khuẩn *Thành phần vô sinh, SV sản xuất, SVTT, SV phân giải 4.3.Tiến trình bài học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS *HĐ1: ( phút)Vào bài: -GV: Chúng ta đã tìm hiểu hệ sinh thái trên lý thuyết Hôm chúng ta tìm hiểu thực tế qua bài thực hành “ hệ sinh thái” *HĐ2: (7 phút) Giới thiệu mục tiêu bài thực hành MT: HS biết yêu cầu bài thực hành Tiến hành: -GV: Yêu cầu HS đọc mục tiêu bài TH *HS: Điều tra các thành phần hệ sinh thái Xác định thành phần sinh vật hệ sinh thái *HĐ3: (27 phút) Tìm hiểu các thành phần hệ sinh thái MT: HS QS các hệ sinh thái trên tranh ảnh, xác định các thành phần khu sinh thái đó Tiến hành: -GV: Chọn số tranh nói hệ sinh thái cho HS QS, chú ý các yếu tố vô sinh (tự nhiên và người tạo ra), yếu tố hữu sinh (tự nhiên và người tạo ra) *HS: Nhóm thực hành ( 4-5 HS) tiến hành điều tra các thành phần hệ sinh thái, thảo luận theo nhóm để thực bảng 51.1,2.3/ SGK -GV: Hướng dẫn HS quan sát, đếm các sinh vật và ghi vào bảng các loài có nhiều ( ít và hiếm) Lưu ý HS trường hợp số lượng cá thể quá NỘI DUNG I Mục tiêu bài thực hành: -SGK II.Hệ sinh thái: 1.Các thành phần hệ sinh thái Các nhân tố vô sinh - Những nhân tố tự nhiên: đất, cát, đá, sỏi, độ dốc, độ ẩm cao… - Những nhân tố hoạt động người tạo nên: Thác nước nhân tạo, Các nhân tố hữu sinh - Trong tự nhiên: Cây cỏ, cây bụi, cây gỗ +SVTTC châu chấu, sâu ăn lá, ong +SVTTC2: chuột, bọ ngựa +SVPG: giun đất, nấm, vi (5) nhiều không thể đếm hết được, có thể chia nhỏ diện tích khu vực điều tra nhiều ô nhỏ ( 1m x 1m ) (10m x 10m ) tùy loài thực vật ? Hệ sinh thái gồm thành phần nào? *HS: Thành phần vô sinh, SV sản xuất, SVTT, SV phân giải ? Qua hệ sinh thái rừng, em có nhân xét gì SV? *HS: Rất đa dạng, nhiều loài *GDMT:?Em làm gì để bảo vệ hệ sinh thái đó? *HS: Không bắt và giết chết các SV khu thực hành để bảo vệ sống chúng ao, mái nắng… che khuẩn … -Do người chăn nuôi, trồng trọt Thành phần TV khu vực TH Loài có Loài có Loài Loài nhiều nhiều cá có ít cá thể thể cá thể nhất Tên Tên loài: Tên Tên loài: loài: loài: Thành phần động vật khuvực thực hành Loài có Loài có Loài Loài nhiều nhiều có ít cá cá thể cá thể thể nhất Tên Tên Tên Tên loài: loài: loài: loài: 4 Tổng kết: -GV nhận xét tinh thần học tập HS - Xem tiếp nội dung phần còn lại, xem lại khái niệm lưới và chuỗi thức ăn 4.5 Hướng dẫn học tập: *Đối với bài học này: -Hoàn thành các bảng 51.1->51.3 -Áp dụng điều tra hệ sinh thái địa phương em sống theo mẫu trên *Đối với bài học tiếp theo: - Xem tiếp phần TH hệ sinh thái (tt) + Xây dựng các chuỗi thức ăn có hệ sinh thái đã điều tra + Chuẩn bị giấy viết bài thu hoạch Phụ lục: Tuần: 29-Tiết: 55 ND: /3 THỰC HÀNH HỆ SINH THÁI (TT) (6) Mục tiêu: 1.1.Kiến thức: - HĐ2: HS hiểu các thành phần chuỗi thức ăn, HS viết thành thạo chuỗi thức ăn - HĐ3: HS biết đề xuất các biện pháp bảo vệ hệ sinh thái - HĐ4: HS biết viết thu hoạch sau thực hành 1.2.Kỹ -HĐ2: HS thực kỹ năng: Viết chuỗi thức ăn -HĐ3: HS thực thành thạo kỹ năng: Thu thập và xử lí thông tin đọc SGK để tìm hiểu phương pháp thực hành, hợp tác nhóm và kỹ giao tiếp -HĐ4: HS thực kỹ năng: Quản lí thời gian và đảm nhận trách nhiệm phân công 1.3 Thái độ: - HĐ2: Tính cách: Bảo vệ các loài SV - HĐ3: Thói quen: Nghiêm cấm chặt phá rừng bừa bãi, săn bắt thú rừng Tuyên truyền ý thức bảo vệ rừng đến người dân Nâng cao ý thức bảo vệ rừng -HĐ4: Thói quen: MT có liên quan nhà sinh thái học Nội dung học tập: -Chuỗi thức ăn: -Các biện pháp bảo vệ tốt hệ sinh thái -Thu hoạch 3.Chuẩn bị: 3.1.GV: Bảng 51 4SGK/156 3.2.HS: Tập xây dựng chuỗi thức có hệ sinh thái 4.Tổ chức các hoạt động học tập: 4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện: 9A1…………………………………………………………………………………………………………… 9A2…………………………………………………………………………………………………………… 4.2 Kiểm tra miệng: Kiểm tra kết bài thu hoạch HS 4.3.Tiến trình bài học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG *HĐ1: (1 phút) Vào bài: -GV: Làm nào để xác định chuỗi thức ăn? *HĐ2: (19 phút) Xây dựng chuỗi thức ăn III Chuỗi thức ăn: MT: HS viết thành thạo chuỗi thức ăn Tiến hành: -GV: Treo bảng phụ bảng 51.4 Gợi ý để HS nhớ lại kiến thức đã học sinh 6, kết hợp với kiến thức điều tra tực tế hoàn thành bảng 51 -52.4 *HS: Quan sát thảo luận nhóm để điền bảng Các thành phần sinh vật hệ sinh 51 – 52.4 theo mẫu thái -GV: Cho HS dựa vào bảng đã điền để vẽ Sinh vật sản xuất (7) chuỗi thức ăn *HS: Thảo luận nhóm vẽ sơ đồ chuỗi thức ăn đơn giản Quan hệ mắt xích chuỗi thức ăn thể mũi tên Cây cỏ sâu bọ ngựa Sâu chuột bọ ngựa -GV: Cho chuỗi thức ăn sau: I Cây xanhthỏcáo vi khuẩn II.Cây xanh sâugàrắn vi khuẩn III.Cây xanhgàcáo vi khuẩn IV.Cây xanh chuộtmèo vi khuẩn ? Cho biết chuỗi thức ăn nào ghi đúng? *HS: chuỗi đúng ? Chuỗi thức ăn nào có mắc xích? *HS: Chuỗi II ? Những SV nào luôn là mắt xích chung các chuỗi thức ăn? *HS: Cây xanh, vi khuẩn, nấm *HĐ3: (10 phút) Đề xuất các biện pháp để bảo vệ tốt hệ sinh thái MT: HS biết đề xuất các biện pháp bảo vệ hệ sinh thái ? QS các hệ sinh thái rừng nhiệt đới, số lượng các loài SV vùng QS nhiều hay ít? ? Các loài có bị đánh bắt và bị tiêu diệt không? Môi trường đây có bảo vệ không? Người dân có ý thức bảo vệ khu vực này không? *GDMT:?Em tự đề xuất các biện pháp bảo vệ tốt khu vực quan sát? *HS: Nghiêm cấm chặt phá rừng bừa bãi, săn bắt thú rừng Tuyên truyền ý thức bảo vệ rừng đến người dân Nâng cao ý thức bảo vệ rừng *GDHN: MT có liên quan nhà sinh thái học *HĐ 4: (5 phút) Viết thu hoạch: -GV: Yêu cầu HS viết thu hoạch theo các câu hỏi SGK/156 *HS: Mỗi cá nhân tự viết thu hoạch Tên loài: cây gỗ, Môi trường sống: cây cỏ… trên cạn ĐV ăn TV Tên loài: sâu, Thức ăn chuột, hươu loài: lá, cây cỏ ĐV ăn thịt Tên loài: rắn, bọ Thức ăn ngựa, chuột loài: sâu ĐV ăn thịt (ĐV ăn các ĐV ghi trên ) Tên loài: mèo Thức ăn loài: chuột Sinh vật phân giải Tên loài: Nấm, giun đất … MT sống: đất IV.Các biện pháp bảo vệ tốt hệ sinh thái -Bảo vệ các loài SV -Hạn chế các nguồn chất thải gây ô nhiễm môi trường… V Thu hoạch 4 Tổng kết: -HS vẽ sơ đồ chuỗi thức ăn, rõ SV sản xuất, ĐV ăn TV, ĐV ăn thịt, SV phân giải -GV nhận xét tinh thần học tập HS (8) 4.5 Hướng dẫn học tập: *Đối với bài học này: -Hoàn thành bài thu hoạch -Áp dụng điều tra hệ sinh thái địa phương em sống, viết báo cáo *Đối với bài học tiếp theo: - Xem bài: “ Tác động người MT” +Tìm hiểu tác động người qua thời kì phát triển XH + Những tác động làm suy thoái môi trường tự nhiên Phụ lục: CHƯƠNG III: CON NGƯỜI, DÂN SỐ VÀ MÔI TRƯỜNG *Mục tiêu chương: 1.Kiến thức: -HS biết tác động người tới môi trường, đặc biệt là nhiều hoạt động người làm suy giảm hệ sinh thái - HS biết số chất gây ô nhiễm môi trường: các khí công nghiệp, thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ, các tác nhân gây đột biến - HS hiểu hậu ô nhiễm ảnh hưởng tới sức khỏe và gây bệnh tật cho người và sinh vật Tìm nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường địa phương và từ đó đề xuất các biện pháp khắc phục 2.Kỹ năng:Rèn kỹ năng: - Phát triển kỹ quan sát, phân tích kênh hình - Rèn kỹ quan sát, điều tra thực tế, giải thích các vấn đề thực tiễn có liên quan Thái độ: - Nâng cao nhận thức học sinh phòng chống ô nhiễm môi trường Tuần: 29-Tiết PPCT: 56 ND: /3 TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI ĐỐI VỚI MÔI TRƯỜNG 1.Mục tiêu: 1.1.Kiến thức: - HĐ2: HS biết tác động mặt có lợi và có hại người qua các thời kì phát triển XH - HĐ3: HS biết hoạt động cụ thể người gây hậu cho môi trường - HĐ4: HS biết các hoạt động tích cực người việc cải tạo môi 1.2.Kỹ -HĐ2: HS thực kỹ năng: Thu thập, xử lí thông tin đọc SGK -HĐ3: HS thực thành thạo kỹ năng: Kiên định, phản đối hành vi phá hoại MT -HĐ4: HS thực kỹ năng: Hợp tác, lắng nghe tích cực 1.3 Thái độ: - HĐ2: Tính cách: Sự đời và các giai đoạn phát triển XH đã tác động tích cực đến đời sống kinh tế, XH (9) - HĐ3: Tính cách: Ý thức bảo vệ, cải tạo môi trường nhằm bảo vệ các nguồn lượng - HĐ4: Thói quen: Phủ xanh đồi trọc, xây dựng khu bảo tồn, xây dựng nhà máy thủy điện Nội dung học tập: -Tác động người tới môi trường qua các thời kì phát triển xã hội -Tác động người làm suy thoái môi trường tự nhiên -Vai trò người việc bảo vệ và cải tạo môi trường tự nhiên Chuẩn bị: 3.1.GV: Bảng 53.1SGK/159 3.2.HS: Sưu tầm các tranh ảnh tác động người làm hủy hoại môi trường 4.Tổ chức các hoạt động học tập: 4.1.Ổn định tổ chức và kiểm diện: 9A1 9A2 4.2 Kiểm tra miệng: Gọi 10 HS nộp chấm điểm bài thu hoạch tiết thực hành, nhận xét 4.3.Tiến trình bài học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS *HĐ1: (1 phút)Vào bài: -GV: Con người tác động gì đến môi trường? Tác động đó có hại gì MT không? *HĐ2: (14 phút)Tìm hiểu tác động người tới môi trường qua các thời kì phát triển xã hội MT: HS biết tác động mặt có lợi và có hại người qua các thời kì phát triển XH Tiến hành: -GV: Yêu cầu HS QS H 51.1 -3 SGK +TT SGK ? Nêu lên tác động người tới MT qua các thời kì phát triển XH? *HS: Thời kì nguyên thủy XH nông nghiệp XHCN ?Thời kì nguyên thủy (thời đại đồ đá cũ) người sống chủ yếu hình thức nào? *HS: Săn bắt, hái lượm -GV:Tác động đáng kể người nguyên thủy môi trường họ tìm lửa ? Họ dùng lửa để làm gì? *HS: Nấu nướng, sưởi ấm, xua đuổi thú Họ biết cách đốt lửa để dồn thú vào hố đã đào săn để bắt ? Việc làm đó đã gây hậu gì? *HS: Nhiều khu rừng bị cháy đến mức không thể tái sinh được.Vd rừng nguyên sinh thuộc châu Phi, châu Á -GV: Những savan rộng lớn Đông Phi, đồng cỏ thuộc Bắc Mĩ chính hậu cháy rừng thời guyên thủy ? Xã hội nông nghiệp (thời đại đồ đá mới) người kiếm sống cách nào? NỘI DUNG I.Tác động người tới môi trường qua các thời kì phát triển xã hội - Thời kì nguyên thủy +Săn bắt, hái lượm + Đào hố, săn thú dữ, biết dùng lửa đã làm cháy nhiều cánh rừng rộng lớn - Xã hội nông nghiệp: + Trồng trọt, chăn nuôi (10) *HS: Trồng các loại ngũ cốc, trồng rau, chăn nuôi gia súc -GV:Ở thời đại đồ đá cũ số người sống phải săn đến 20km2, còn thời đại đồ đá cần vài Nền nông nghiệp đem lại nguồn lương thực dồi dào, dân số tăng nhanh ? Dân số tăng nhanh dẫn đến hậu gì? *HS: Chặt phá và đốt rừng lấy đất canh tác, chăn thả gia súc Cày xới đất, làm thay đổi đất canh tác và tầng nước mặt nhiều vùng đất bị khô cằn suy giảm độ màu mỡ, nhiều vùng chuyển đổi khu dân cư -GV: Ở XVIII coi là điểm mốc thời đại văn minh công nghiệp ? Nền công nghiệp phát triển có ưu điểm và hạn chế gì? *HS: +Ưu: sản xuất nhiều loại phân bón, thuốc trừ sâu, bảo vệ thực vật làm tăng sản lượng lương thực, khống chế nhiều sâu bệnh, góp phần cải tạo môi trường, hạn chế dịch bệnh +Nhược: Lấy nhiều vùng đất rừng tự nhiên, đất trồng trọt gây ô nhiễm môi trường *TKNL&HQ: Ý thức bảo vệ và cải tạo môi trường nhằm bảo vệ các nguồn lượng *GDHN: Sự đời và các giai đoạn phát triển XH đã tác động tích cực đến đời sống kinh tế, XH *HĐ3: (10 phút)Tìm hiểu tác động người làm suy thoái môi trường tự nhiên MT: HS biết hoạt động cụ thể người gây hậu cho môi trường Tiến hành: ? Những hoạt động nào người làm phá hủy môi trường tự nhiên? *HS: Săn bắt, khai thác khoáng sản, chiến tranh -GV: Yêu cầu HS TLN phút hoàn thành bảng 53.1 SGK *HS:1- a, 2- a, h, 3-taát caû, 4- a, b, c, g, h, 5- b, c, d, 6- a, b, c, g, h, 7- tất *GDMT:? Ngoài hoạt động trên, còn hoạt động nào người làm suy thoái môi trường tự nhiên? *HS: Xây dựng nhà máy lớn, chất thải công nghiệp quá nhiều ? Trình bày hậu việc chặt phá rừng? *HS: Xói mòn, lũ lụt, giảm lượng nước ngầm, khí hậu thay đổi, cân sinh học, hạn hán ô nhiễm MT ? Chúng ta cần làm gì để hạn chế hậu đó? *HS: Phải vận động người cùng bảo vệ rừng, trồng rừng, chăm sóc + Chặt phá rừng làm khu dân cư, lấy đất canh tác chăn thả gia súc, đã làm thay đất và nước tầng mặt - Xã hội công nghiệp: + Khai thác tài nguyên bừa bãi, xây dựng khu công nghiệp, đất hẹp + Rác thải lớn làm tăng nguy ô nhiễm môi trường II Tác động người làm suy thoái môi trường tự nhiên - Phá hủy thảm thực vật, gây hậu xấu: xói mòn, thoái hóa đất, ô nhiễm môi trường, hạn hán (11) *HĐ4: (10 phút) Tìm hiểu vai trò người việc bảo vệ và cải tạo môi trường tự nhiên MT: HS các hoạt động tích cực người việc cải tạo môi trường Tiến hành: ? Con người đã làm gì để bảo vệ cải tạo môi trường? *HS: Con người đã có biện pháp cải tạo và bảo vệ môi trường: trồng cây gây rừng, bảo vệ nguồn nước, cải tạo đất bạc màu, không săn bắn thú rừng *GDMT:? Biện pháp nào thân em có thể thực để góp phần cải tạo MT tự nhiên? *HS: Phủ xanh đồi trọc, xây dựng khu bảo tồn, xây dựng nhà máy thủy điện *TKNL& HQ: HS thấy rõ vai trò trách nhiệm mình việc tuyên truyền người dân thực bảo vệ cải tạo môi trường nhằm bảo vệ nguốn tài nguyên III.Vai trò người việc bảo vệ và cải tạo môi trường tự nhiên -Hạn chế gia tăng dân số -Kiểm soát va giảm thiểu các nguồn chất thải ô nhiễm -Sử dụng có hiệu nguồn tài nguyên -Bảo vệ sinh vật -Phục hồi trồng rừng -Xử lí rác thải -Lai tạo giống có suất và phẩm chất tốt 4.4 Tổng kết: Chọn câu đúng 1/Thời gian nào là đểm mốc thời đại văn minh công nghiệp? a/ Thế kỉ XVI b/Thế kỉ XVII c/ Thế kỉ XVIII d/ Thế kỉ XIX 2/Nền sản xuất nông nghiệp giai đoạn XHCN tiến hành chủ yếu phương tiện gì? a/ Thủ công b/ Bán thủ công c/ Sức kéo động vật d/ Cơ giới hóa 3/Nguồn tài nguyên khoáng sản người tận dụng khai thác nhiều giai đoạn a/ Thời kì nguyên thủy b/ Xã hội nông nghiệp c/ Xã hội chủ nghĩa d/ Cả a, b đúng Đáp án: c, 2d, c 4.5 Hướng dẫn học tập: *Đối với bài học này: Học thuộc bài Trả lời các câu hỏi SGK/160 *Đối với bài học tiếp theo: Soạn bài: “Ô nhiễm môi trường” +Tìm hiểu khái niệm ô nhiễm môi trườngvà các tác nhân gây ô nhiễm +Sưu tầm tranh ảnh ô nhiễm MT Phụ lục Tuần: 30-Tiết PPCT: 57 ND:31/3 Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG 1.Mục tiêu: 1.1.Kiến thức: - HĐ2: HS biết khái niệm và nguyên nhân gây ô nhiễm MT - HĐ3: HS hiểu các nguyên nhân gây ô nhiễm và tác hại việc ô nhiễm môi trường (các khí CN, thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ, các tác nhân gây đột biến….) 1.2.Kỹ -HĐ2: HS thực kỹ năng: Thu thập, xử lí thông tin tin tìm hiểu MT, hợp tác nhóm, lắng nghe tích cực (12) -HĐ3: HS thực thành thạo kỹ năng: Kiên định, phản đối hành vi phá hoại MT Tự tin trình bày ý kiến trước nhóm 1.3 Thái độ: - HĐ2: Tính cách: Vấn đề suy thoái, ô nhiễm môi trường tự nhiên có ảnh hưởng lớn đến sản xuất nông nghiệp, khu vui chơi - HĐ3: Thói quen: Có ý thức sử dụng tiết kiệm hiệu các nguồn NL Nội dung học tập: -Ô nhiễm môi trường là gì? -Các tác nhân chủ yếu gây ô nhiễm môi trường 3.Chuẩn bị: 3.1.GV: Bảng 54.1 SGK/162 3.2.HS:Tìm hiểu ô nhiễm môi trường địa phương 4.Tổ chức các hoạt động học tập: 4.1.Ổn định tổ chức và kiểm diện: 9A1 9A2 4.2.Kiểm tra miệng: Câu 1: Trình bày nguyên nhân dẫn đến suy thoái MT hoạt động người? Ô nhiễm môi trường là gì? (10đ) TL: - Thời kì nguyên thủy: Săn bắt, hái lượm ; Đào hố, săn thú dữ, biết dùng lửa đã làm cháy nhiều cánh rừng rộng lớn - Xã hội nông nghiệp: Trồng trọt, chăn nuôi Chặt phá rừng làm khu dân cư, lấy đất canh tác chăn thả gia súc, đã làm thay đất và nước tầng mặt - Xã hội công nghiệp: Khai thác tài nguyên bừa bãi, xây dựng khu công nghiệp, đất hẹp.Rác thải lớn làm tăng nguy ô nhiễm môi trường *Ô nhiễm môi trường: MT tự nhiên bị bẩn Câu 2: Vai trò người việc bảo vệ môi trường? Em đã có hành động gì cụ thể để bảo vệ môi trường sống mình sống ngày? (10đ) TL: - Hạn chế gia tăng dân số -Kiểm soát va giảm thiểu các nguồn chất thải ô nhiễm -Sử dụng có hiệu nguồn tài nguyên -Bảo vệ sinh vật -Phục hồi trồng rừng -Xử lí rác thải -Lai tạo giống có suất và phẩm chất tốt *Vận động nhà em, bạn bè và bà hàng xóm: Bỏ rác vào nơi đúng qui định, không vứt rác đường, ao, hồ, nơi công cộng…; tham gia phong trào trồng cây xanh 4.3.Tiến trình bài học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG *HĐ1: ( phút)Vào bài: ?Em hiểu ô nhiễm MT là gì? Tác nhân nào gây ô nhiễm MT? Vào bài: *HĐ2: ( phút)Tìm hiểu Ô nhiễm môi trường I.Ô nhiễm môi trường là MT: HS hiểu khái niệm và nguyên nhân gây ô gì? nhiễm MT (13) Tiến hành: -GV: Lấy vd nơi rác thải, nước thải trường ? Thế nào là ô nhiễm môi trường là gì? *HS: Là tượng môi trường tự nhiên bị bẩn ? Ở địa phương em nơi nào bị ô nhiễm? *HS: Chợ, nhà máy mì, nhà máy đường… ? Do đâu mà môi trường bị ô nhiễm? *HS: Hoạt động người là chủ yếu, ngoài còn số hoạt động tự nhiên ( núi lửa phun nham thạch gây nhiều bụi bặm, thiên tai lũ lụt làm VSV gây bệnh …) *GDMT:? Bản thân em phải làm gì để hạn chế ô nhiễm môi trường? *HS: Giữ gìn vệ sinh nhà ở, nơi công cộng Phải có ý thức trách nhiệm, tuyên truyền người cùng tham gia bảo vệ môi trường *HĐ3:(25 phút)Tìm hiểu các tác nhân chủ yếu gây ô nhiễm MT: HS hiểu các nguyên nhân gây ô nhiễm và tác hại việc ô nhiễm môi trường Tiến hành: -GV: Hướng dẫn HS QS H 54.1 và bảng 54.1 hỏi: ? Các chất độc hại công nghiệp, sinh hoạt thải là chất gì? *HS: Khí CO, SO2, CO2 , NO2, bụi ? Các chất khí đó thải từ hoạt động nào? *HS: Do công nghiệp, giao thông vận tải, đốt cháy nguyên liệu sinh hoạt gỗ, củi, than đá, dầu mỏ, khí đốt -GV: Yêu cần HS TLN hoàn thành bảng 54.1SGK *HS: Hoạt động Nhiên liệu bị đốt cháy Giao thông vận tải: - Ô tô, máy bay, xe máy Xăng dầu -Tàu hỏa, xe lửa Than đá xăng dầu Sản xuất công nghiệp - Máy cày, máy bừa Than đá - Máy gặt, luyện gan Xăng dầu, than đá Sinh hoạt: - Đun nấu Than củi, gỗ, khí đốt - Chế biến thực phẩm Rác thải, bã lên men ? Em hãy kể tên hoạt động đốt cháy nhiên liệu gia đình em xóm em? *HS: Đun nấu gas, củi, bếp dầu, xưởng sản xuất sinh nhiều khí CO2 Các chất CO,SO2, CO2 , NO2 bụi là chất có hại cho thể SV - Là tượng môi trường tự nhiên bị bẩn, đồng thời làm thay đổi các tính chất vật lí, hóa học, sinh học môi trường gây tác hại đến đời sống người và các SV II Các tác nhân chủ yếu gây ô nhiễm Ô nhiễm các chất khí thải từ hoạt động công nghiệp và sinh hoạt - Các chất khí chủ yếu các hoạt động người gây việc đốt cháy nhiên, giao thông vận tải, đun nấu, sinh hoạt là CO2, SO2 gây ô nhiễm không khí (14) *GDMT:? Em làm gì trước tình hình đó? *HS: Tuyên truyền để người dân hiểu và có biện pháp giảm bớt ô nhiễm môi trường -GVMR: Việc đốt cháy nhiên liệu gia đình than, củi, bếp dầu, xưởng sản xuất… sinh lượng khí CO 2, chất này tích tụ gây ô nhiễm Vậy gia đình cần phải có biện pháp bảo vệ thông thoáng khí để tránh độc hại -GV: Yêu cầu HS QS H 54.2 SGK chú ý chiều mũi tên, màu sắc, cho biết: ? Các hóa chất bảo vệ TV và chất độc hóa học thường Tích tụ MT nào? *HS: Tích tụ hồ ao, sông, đất, đại dương và phát tán không khí, bám và ngấm vào thể SV ? Mô tả đường phát tán các loại hóa chất đó? *HS: Hóa chất nước mưa đất tích tụ ao, hồ, đại dương, (đi khắp nơi trên trái đất) Một phần hòa tan nước bốc vào không khí vào thể SV ? Hóa chất bảo vệ TV và chất độc hóa học gây ảnh hưởng đến MT nào? *HS: KL *GDMT: +Giới thiệu các chất gây độc cao: chlordane, DDT, picloram, Zimazine Với chất độc khó phân hủy DDT, tong chuỗi thức ăn thì nồng độ các chất độc ngáy cao các bậc dinh dưỡng cao + Phần lớn các chất thuốc diệt cỏ, bảo vệ TV gây ô nhiễm MT gây tác hại sức khỏe người bệnh viêm phế quản, ung thư phổi, có thể gây bệnh thần kinh -GV: Cho HS QS H 54.3 –4 SGK, đọc TT SGK, hỏi: ? Nguyên nhân gây ô nhiễm chất phóng xạ? *HS: Có khả gây đột biến người và SV gây bệnh di truyền, bệnh ung thư ? Chất thải rắn có nguồn gốc từ đâu? *HS: Sinh hoạt, sản xuất công nghiệp -GV: Yêu cầu HS TLN phút hoàn thành bảng 54.2 *HS: Tên chất thải Chất thải từ hoạt động Giấy vụn Sinh hoạt, sản xuất, công nghiệp Túi nilon Sinh hoạt Hồ,vôi xây nhà Xây dựng nhà, công sở Bông băng y tế Chất thải bệnh viện Ô nhiễm hóa chất bảo vệ thực vật và chất độc hóa học -Hóa chất độc hại phân tán không khí và tích tụ đất: ao, hồ, đại dương… tác động bất lợi đến toàn hệ sinh thái và ảnh hưởng đến sức khỏe người Ô nhiễm chất phóng xạ - Do chất thải công trường khai thác chất phóng xạ, các nhà máy điện nguyên tử và các vụ thử vũ khí hạt nhân -Gây đột biến người và sinh vật, gây bệnh di truyền, ung thư… 4.Ô nhiễm chất thải rắn: (15) -Đồ nhựa, giấy, chai nhựa, Rác thải Sinh hoạt túi nilon, bông băng y tế Kiếng Sinh hoạt -GV: Gọi HS nhận xét, bổ sung và KL -GV: Bên cạnh SV có ích, còn nhiều nhóm SV gây 5.Ô nhiễm vi sinh vật gây bệnh cho người và SV khác.Yêu cầu HSQS H 54.5,6 bệnh: ? Nguồn gốc làm cho các SV có hại từ đâu? *HS: Do các rác thải, xác chết SV không thu -Có nguồn gốc từ chất thải gom và xử lí đúng cách tạo điều kiện cho chúng phát không xử lí triển ? Nguyên nhân số bệnh người SV gây ra? *HS:Tả lị là ăn thức ăn không vệ sinh, bị nhiễm các sinh vật gây bệnh ê côli ;bệnh giun sán là ăn thức ăn không nấu chín, không rửa có mang mầm bệnh trứng giun, ấu trùng sán… ?Cách phòng tránh bệnh sốt rét? *HS: Là tiêu diệt muỗi mang kí sinh trùng sốt rét nhiều cách (diệt bọ gậy, giữ cho nơi thoáng, sẽ, giữ vệ sinh nguồn nước, để muỗi không có nơi đẻ trứng, ngủ phải mắc mùng) *GDMT: Các chất thải ( phân, rác, nước thải sinh hoạt, xác chết sinh vật…) không xử lý đúng cách tạo môi trường tốt cho nhiều SV gây bệnh phát triển *GDHN: Vấn đề suy thoái, ô nhiễm môi trường tự nhiên có ảnh hưởng lớn đến sản xuất nông nghiệp, khu vui chơi *TKNL&HQ: HS thấy sử dụng tài nguyên, NL không tiết kiệm, hiệu thì trở thành tác nhân gây ô nhiễm MTcần có ý thức sử dụng tiết kiệm hiệu các nguồn NL 4.4 Tổng kết: Câu 1: Tác hại ô nhiễm môi trường là gì? TL:Gây hại cho người và các SV khác -Tạo điều kiện cho vi sinh vật gây bệnh phát triển -Làm suy thoái hệ sinh thái, môi trường sống SV -Chất phóng xạ gây ĐBG sinh bệnh di truyền Câu 2: Nguyên nhân dẫn đến ngộ độc thuốc bảo vệ TV ăn rau quả? TL: Sử dụng thuốc bảo vệ TV không đúng qui cách -Không tuân thủ qui định thời gian thu hoạch rau sau phun thuốc bảo vệ TV -Không rửa trước ăn 4.5 Hướng dẫn học tập: *Đối với bài học này: - Học thuộc bài Trả lời các câu hỏi SGK *Đối với bài học tiếp theo: -Soạn bài: “Ô nhiễm môi trường”(TT) +Tìm hiểu các biện pháp hạn chế ô nhiễm môi trường Phụ lục (16) Tuần: 30-Tiết PPCT: 58 ND: 4/4 Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG (TT) Mục tiêu: 1.1 Kiến thức: - HĐ2: HS biết hậu ô nhiễm môi trường ảnh hưởng đến sức khỏe và gây nhiều bệnh tật cho người và sinh vật Đề các biện pháp hạn chế tác hại ô nhiễm môi trường trên giới và địa phương 1.2 Kỹ năng: - HĐ2: HS thực kỹ năng:Thu thập, xử lí thông tin tìm hiểu MT, hợp tác nhóm, lắng nghe tích cực Tự tin trình bày ý kiến trước nhóm 1.3 Thái độ: -HĐ2: Thói quen:Có ý thức bảo vệ môi trường Tính cách: Các tác động môi trường có hại ngành nghề, lĩnh vực sản xuất tới MT Nội dung học tập: Hạn chế ô nhiễm môi trường 3.Chuẩn bị: 3.1.GV: Không 3.2 HS: Tìm hiểu các biện pháp hạn chế ô nhiễm môi trường 4.Tổ chức các hoạt động học tập: 4.1.Ổn định tổ chức và kiểm diện: 9A1………………………………………………………………………………………… 9A2………………………………………………………………………………………… 4.2.Kiểm tra miệng: Ô nhiễm môi trường là gì? Tác hại ô nhiễm môi trường là gì? (10đ) TL: -Là tượng môi trường tự nhiên bị bẩn, đồng thời làm thay đổi các tính chất vật lí, hóa học, sinh học môi trường gây tác hại đến đời sống người và các SV -Tác hại ô nhiễm môi trường: + Gây hại cho người và các sinh vật khác + Tạo điều kiện cho vi sinh vật gây bệnh phát triển + Làm suy thoái hệ sinh thái, môi trường sống SV + Chất phóng xạ gây ĐBG và sinh bệnh di truyền 4.3.Tiến trình bài học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG *HĐ1: ( phút)Vào bài: -GV: Chúng ta đã biết nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường Làm cách nào để hạn chế ô nhiễm môi trường? Vào bài *HĐ2: ( 34phút)Tìm hiểu ô nhiễm môi trường III Hạn chế ô nhiễm môi MT: HS biết các biện pháp hạn chế ô nhiễm trường (17) môi trường Tiến hành: -GV: Yêu cầu HS QS H 55.1-4GSK lien hệ thực tế sống, các tranh ảnh, tài liệu chuẩn bị: ? Nêu lên các phương pháp hạn chế ô nhiễm MT? *HS: Hạn chế ô nhiễm không khí, nguồn nước, thuốc bảo vệ thực vật, chất thải rắn… -GV: Yêu cầu HS quan saùt H55.1, cho biết: ? Làm nào để hạn chế ô nhiễm không khí? *HS: Xây dựng công viên cây xanh, sử dụng nguồn lượng sạch: NL gió, NL mặt trời ? Ngoài các biện pháp trên, em hãy nêu các biện pháp khác để hạn chế ô nhiễm không khí? *HS: Áp dụng các biện pháp công nghệ, lắp đặt các thiết bị thu lọc và xử lí khí độc hại trước thải không khí Phát triển công nghệ sử dụng nhiên liệu không gây khói bụi -Hạn chế ô nhiễm không khí +Có qui hoạch tốt và hợp lí xây dựng khu công nghiệp, khu dân cư, tránh ô nhiễm khu dân cư +Tăng cường xây dựng các công viên, vành đai xanh để hạn chế bụi, tiếng ồn +Cần lắp đặt thiết bị lọc bụi và xử lí khí độc hại trước thải không khí, phát triển công nghệ để sử dụng các nhiên liệu không gây khói bụi -GV: Hướng dẫn HS QS H 52.2 - Hạn chế ô nhiễm nguồn nước ? Làm nào để hạn chế ô nhiễm nguồn nước? + Xây dựng các hệ thống cấp *HS: Xây dựng hệ thống cấp và thải nước các đô và thải nước các đô thị, khu thị, khu công nghiệp để nguồn nước thải không công nghiệp để nguồn nước thải làm ô nhiễm nguồn nước không làm ô nhiễm nước Cần xử lí nước thải để nước thải để nước thải trở + Xây dựng hệ thống xử lí nên an toàn cho người và môi trường nước thải, hạn chế thải chất độc ? Có biện pháp xử lí nước thải? Cách làm? nguồn nước *HS: Có biện pháp + Biện pháp học: Lọc nước qua màng lọc, sau đó cho nước từ từ vào bể lắng + Xử lí hóa học và lí học: Cho các chất bẩn nước phản ứng với các chất + Sinh học: Dựa vào hoạt động vi sinh vật, phân giải các chất hữu có nước tảo, cây xanh có khả hấp thu các chất gây ô nhiễm nguồn nước -GV: Hướng dẫn HS QS H 52.3, TLN ? Làm nào để hạn chế ô nhiễm thuốc bảo vệ - Hạn chế ô nhiễm thuốc bảo thực vật? Hãy đề xuất số biện pháp đó? vệ TV: Hạn chế sử dụng thuốc, *HS: Hạn chế phun thuốc bảo vệ thực vật tăng cường các biện pháp Sử dụng đúng thuốc, đúng liều, không dùng gần học, sinh học để tiêu diệt sâu hại nguồn nước, thu hoạch đúng thời gian; sử dụng biện pháp thủ công, dùng thiên địch (18) -GV: Hướng dẫn HS QS H 52.4 ? Làm nào để hạn chế ô nhiễm chất thải rắn? *HS: + Xây dựng nhà máy xử lí chất thải + Đốt chôn lắp chất thải không sử dụng không làm ô nhiễm + Cần phát triển các biện pháp tái sử dụng chất thải rắn dùng làm nguyên liệu sản xuất ? Nêu số việc làm gia đình và địa phương để hạn chế ô nhiễm chất thải rắn? *HS: Tự nêu… *GDMT: Bảo vệ môi trường có vai trò lớn việc phòng chống bảo vệ môi trường -GV: Yêu cầu HS TLN, điền kết vào bảng (ghi nội dung bảng 55 SGK) *HS:1:a,b,d,e,g,i,k,l,m,o; 4:d,e,g,h,k,l 2: c,d,e,g,i,k,l,m,o; 5:g,k,l 3:g,k,l,m 6:c,d,e,g,k,l,m,n 7:g,k 8:g,I,k,o,p *GDHN: Các tác động môi trường có hại ngành nghề, lĩnh vực sản xuất tới môi trường - Hạn chế ô nhiễm chất thải rắn: Cần quản lí chặt chẽ chất thải rắn, cần chú ý phát triển các biện pháp tái sử dụng chất thải rắn làm nguyên liệu sản xuất… 4.4.Tổng kết: Chọn câu trả lời đúng các câu sau : Nguồn gốc gây ô nhiễm sinh học môi trường sống là do: A Các khí thải quá trình đốt cháy nhiên liệu B Các chất thải từ sinh vật phân, xác chết, rác bệnh viện C Các vụ thử vũ khí hạt nhân D Các bao bì nhựa, cao su thải môi trường Các chất bảo vệ thực vật và chất độc hóa học thường tích tụ đâu? A.Đất, nước C Không khí, đất B Nước, không khí D.Đất, nước, không khí và thể sinh vật Đáp án: 1B, 2D 4.5 Hướng dẫn học tập: *Đối với bài học này: -Học thuộc bài Trả lời các câu hỏi SGK /169 *Đối với bài học tiếp theo: -Soạn bài: “TH: tìm hiểu môi trường địa phương” Phụ lục (19)