Giáo án ngữ văn 9 tuần 23

8 36 0
Giáo án ngữ văn 9 tuần 23

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

-Tình yêu và niềm tự hào về vẻ đẹp, sức sống mạnh mẽ của quê hương -Hình ảnh và cách diễn đạt độc đáo của tác giả trong bài thơ.. 2.Kĩ năng.[r]

(1)

Tiết 118: NGHỊ LUẬN VỀ MỘT TÁC PHẨM TRUYỆN ( Hoặc ĐOẠN TRÍCH) NS: 28/2/2019; ND:4/3/2019 I.Mục tiêu cần đạt:

1.Kiến thức

-Những yêu cầu văn nghị luận tác phẩm truyện(hoặc đoạn trích) -Cách tạo lập văn NL tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích)

2.Kĩ

-Nhận diện văn tác phẩm truyện(hoặc đoạn trích) kĩ làm NL thuộc dạng

-Đưa nhận xét, đánh giá tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) học chương trình

II Hướng dẫn tự học

Học sinh: nghiên cứu sách giáo khoa, đọc kĩ học ể hiểu kiến thức trọng tâm học

III Kiến thức trọng tâm học:

I Tìm hiểu NL TP truyện (đoạn trích):

- VĐ NL: Vẻ đẹp anh niên truyện ngắn “Lặng lẽ SaPa” Nguyễn Thành Long

- Đặt nhan đề: Một vẻ đẹp nơi SaPa lặng lẽ - Các luận điểm:

+ Đ1/ Dù mtả… khâm phục ( câu nêu vấn đề NL)

+ Đ2/ Trước tiên nhvật … (C1): Nêu LĐ + Đ3/ Nhưng anh… chu đáo (C2): Nêu LĐ

+ Đ4/ Công việc … khiêm tốn (C1)Nêu LĐ

+ Đ5/ Cuộc sống … đáng tin yêu (2 câu cuối đúc kết vấn đề NL) - Luận điểm gọn rõ ptích, CM cách thuyết phục

- Luận xác đáng, sinh động chi tiết, hình ảnh đặc sắc TP - Bố cục: rõ ràng, mạch lạc, chặt chẽ

* Ghi nhớ/63.

II Luyện tập:

- Vấn đề NL: Tình lựa chọn sống-chết vẻ đẹp tâm hồn nhvật lão Hạc (C1) - Tác giả tập trung ptích diễn biến nội tâm nhân vật q trình “chuẩn bị” cho chết dội nhân vật Và diễn biến nội tâm làm rõ chiến đấu “giằng xé” sống chết

IV Vận dụng

1 Lập dàn cho đề văn tự chọn Trình bày đoạn, thể ý kiến dàn mà em lập

(2)

Tiết 119: CÁCH LÀM BÀI NL VỀ TÁC PHẨM TRUYỆN (Hoặc ĐOẠN TRÍCH) NS: 4/3/2019; ND: 6/3/2019 I.Mục tiêu cần đạt:

1.Kiến thức -Đề NL tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) -Các bước làm NL tác phẩm truyện(hoặc đoạn trích)

2.Kĩ -Xác định yêu cầu nội dung hình thức văn NL tác phẩm truyện(hoặc đoạn trích)

-Tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn bài, viết sửa chữa cho NL tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích)

II Hướng dẫn tự học

Học sinh: nghiên cứu sách giáo khoa, đọc kĩ học ể hiểu kiến thức trọng tâm học

III Kiến thức trọng tâm học:

I Tìm hiểu đề NL TP truyện (đoạn trích): 1/ Đ1 NL thân phận người phụ nữ XH PK - Đ2 NL diễn biến cốt truyện

- Đ3 NL thân phận Thuý Kiều

- Đ4 NL đời sống, tình cảm gia đình chiến tranh

2/ Khác: - Suy nghĩ: xuất phát từ cảm, hiểu để nhận xét, đánh giá

- Phân tích: Xuất phát từ tác phẩm (cốt truyện, nhvật, việc,…) để lập luận sau nhận xét, đánh giá TP

II Các bước làm NL…:

Đề bài: Suy nghĩ nhvật ông Hai truyện ngắn Làng KLân - B1: Tìm hiểu đề, tìm ý:

+ Vđề: NL nhvật ông Hai truyện Làng

+ Phẩm chất bật nhvật ơng Hai: Tình u làng gắn bó, hồ quyện với lịng u nước

+ Tình huống: Khi tản cư Khi nghe tin làng theo giặc Khi tin đồn cải + NT Xdựng nhvật:

Chọn tình đặc sắc

Mtả nội tâm, cử chỉ, hành động Ngôn ngữ đối thoại, độc thoại - B2: Lập dàn bài:

a Mở bài: Giới thiệu truyện ngắn Làng nhvật ông Hai với phẩm chất đáng quí

b Thân bài:

Nêu phân tích, tình u làng, u nước ông Hai NT đặc sắc TP c Kết bài: Sức hấp dẫn hành động nhvật

(3)

a MB: Đi từ khái quát đến cụ thể ( Từ nhà văn -> TP -> Nhvật)

+ Nêu trực tiếp suy nghĩ người viết b TB: Trình bày luận điểm cách:

+ Nêu nhận định, ý kiến

+ Dùng dẫn chứng TP để Ptích, CM c KB: Khẳng định lại nhận định

+ Ý nghĩa nhvật thân * Ghi nhớ/68.

IV Vận dụng

1 Viết phần MB cho đề bài: Suy nghĩ em truyện ngắn Lão Hạc Nam Cao Nắm vững nhiệm vụ phần dàn ý NL…

Tuần 25- Tiết 121: SANG THU + NÓI VỚI CON

NS: 4/3/2019; ND: 11/3/2019 I.Mục tiêu cần đạt:

A Bài Sang thu: 1.Kiến thức

Vẻ đẹp thiên nhiên khoảnh khắc giao mùa suy nghĩ mang tính triết lí tác giả

2 Kĩ

-Đọc-hiểu văn thơ trữ tình đại

-Thể suy nghĩ, cảm nhận hình ảnh thơ, khổ thơ, tác phẩm thơ

B Bài Nói với con: 1.Kiến thức

-Tình cảm thắm thiết cha mẹ

-Tình yêu niềm tự hào vẻ đẹp, sức sống mạnh mẽ quê hương -Hình ảnh cách diễn đạt độc đáo tác giả thơ

2.Kĩ

-Đọc-hiểu văn thơ trữ tình

-Phân tích cách diễn tả độc đáo, giàu hình ảnh, gợi cảm thơ ca miền núi II Hướng dẫn tự học

Học sinh: nghiên cứu sách giáo khoa, đọc kĩ học ể hiểu kiến thức trọng tâm học

III Kiến thức trọng tâm học: A Bài Sang thu:

I Tìm hiểu chung:

1.Tácgiả-tácphẩm(sgk) - Bài thơ sáng tác cuối 1977

(4)

-Thể thơ: thơ chữ.

- phương thức biểu đạt: miêu tả, biểu cảm II Phân tích:

1/ Những quan sát cảm nhận tác giả thiên nhiên mùa thu: * Khổ thơ 1: Không gian làng quê sang thu:

- bỗng: đột ngột, bất ngờ -Hương ổi phả gió se

-> Mùi hương ổi toả gió se lạnh làm thức dậy khơng gian vườn ngõ

- Sương chùng chình (từ láy, nhân hố): sương cố ý chậm lại, có dun dáng, yểu điệu

- Hình như: ngỡ ngàng, bâng khuâng

=> Tâm hồn nhạy cảm, yêu sống, làng quê * Khổ 2: Đất trời sang thu

- Sơng dềnh dàng (nhân hố): chậm chạp, thong thả - Chim … vội vã: báo hiệu thời tiết se lạnh

- Mây… vắt nửa sang thu: vẻ đẹp bầu trời sang thu

=> Cảm giác giao mùa diễn tả thú vị kết hợp với trí tưởng tượng bay bổng * Khổ 3:

- Vẫn còn… nắng: nắng nhạt dần - … vơi… mưa:

- sấm bớt bất ngờ … hàng (nhân hố): bớt bất ngờ sấm (sự vững vàng người trải)

=> Cùng đặc điểm thời tiết sang thu, câu thơ chất chứa suy nghiệm người sống

III Tổng kết: Ghi nhớ/71. B Bài Nói với con:

I.Tìm hiểu chung: 1.Tác giả-tác phẩm(SGK) Tập đọc, thích:

- Giọng ấm áp, yêu thương Bố cục:

1/ Con lớn lên tình thương yêu, nâng đỡ cha mẹ sống lao động nên thơ quê hương

2/ Lòng tự hào truyền thống cao đẹp quê hương mong ước kế tục truyền thống

- Thể thơ tự do, vần, gần với lối nói thường ngày II Phân tích:

1/ Con lớn lên tình thương yêu cha mẹ, đùm bọc quê hương: - câu đầu:

(5)

Hai bước - tiếng cười

( Cách nói độc đáo tư diễn đạt người miền núi) => Con ni dưỡng, lớn lên trg tình th.u che chở cha mẹ - Người đồng mình: người quê hương, dân tộc

- Đan lờ cài nan hoa, vách nhà ken câu hát: sống lao động

- Rừng cho hoa, đường cho lòng: thiên nhiên ni dưỡng tâm hồn

-> Tình cảm gắn bó lao động, thiên nhiên che chở, nuôi dưỡng người tâm hồn, lối sống

=> Dạy tình yêu cội nguồn, tự hào truyền thống quê hương

2/ Những đức tính cao đẹp người đồng ước mơ người cha mình:

- Người đồng thương sống đá, sống thung, lên thác xuống ghềnh: sống vất vả, cực nhọc, lam lũ

- Cao đo nỗi buồn, xa ni chí lớn, khơng chê, khơng lo : can cường, dũng cảm, có ý chí, vượt qua gian khổ, gắn bó với quê hương

- … thô sơ da thịt, chẳng nhỏ bé, tự đục đá…, quê hương làm phong tục: người chân chất, khoẻ mạnh, lao động sáng tạo, giữ sắc văn hố

=> Mong khơng qn cội nguồn dân tộc * Tổng kết: Ghi nhớ/74.

IV Hoạt động vận dụng:

1 Viết đoạn văn ngắn diễn tả cảm nhận Hữu Thỉnh trước chuyển biến đất trời lúc sang thu

2.Em có u mùa thu q khơng? Vì sao?

3 Tìm đọc thơ viết mùa thu ( Ví dụ: Tiếng thu – Lưu Trọng Lưu, Thu điếu, Thu ẩm, Thu vịnh - Nguyễn Khuyến,…)

4.Học thuộc lịng Viết đoạn văn trình bày cảm thụ khổ thơ

5 Trình bày suy nghĩ em vai trị gia đình, q hương sống người

6 Học thuộc, viết đọan văn ngắn bày tỏ cảm xúc, suy nghĩ nghe lời cha nói với qua thơ “Nói với con” Y Phương

Tiết 123: NGHĨA TƯỜNG MINH HÀM Ý

+ NGHĨA TƯỜNG MINH HÀM Ý (tt)

NS: 8/3/2019; ND: 12/3/2019 I.Mục tiêu cần đạt:

1.Kiến thức:

- Khái niệm nghĩa tường minh hàm ý

-Tác dụng việc tạo hàm ý giao tiếp ngày

- Hai điều kiện sử dụng hàm ý liên quan đến người nói người nghe. Kỹ năng:

(6)

-Sử dụng hàm ý cho phù hợp với tình giao tiếp -Giải đốn sử dụng hàm ý

II Hướng dẫn tự học

Học sinh: nghiên cứu sách giáo khoa, đọc kĩ học ể hiểu kiến thức trọng tâm học

III Kiến thức trọng tâm học:

I Phân biệt nghĩa tường minh hàm ý: - Trời ơi, cịn có năm phút!

-> Điều muốn nói: Ồ, hết thời gian để nói chuyện rồi, tiếc quá! (tường minh) + Cách hiểu phổ biến: Thời gian cịn -> tiếc

+ Cách hiểu khơng mang tính phổ biến: Tiếc q, khơng cịn đủ thời gian để trị chuyện ơng cơ…

( Anh TN ngại -> khơng nói thẳng) * Ghi nhớ/ 75.

II Xác định điều kiện sử dụng hàm ý

-Con ăn nhà bữa (Sau bữa không nhà với thầy mẹ em Mẹ bán )

-Vì điều đau lịng nên chị tránh nói thẳng

- Con ăn nhà cụ Nghị thơn Đồi ( Mẹ bán cho nhà cụ Nghị thơn Đồi ) -Câu in đậm thứ

->Vì Tí khơng hiểu câu nói thứ

-Sự giãy nảy câu nói U bán thật ư? * Ghi nhớ sgk.

III Luyện tập Tiết 1

B1.- Câu: Nhà hoạ sĩ tặc lưỡi đứng dậy -> Cũng tiếc thời gian trôi nhanh - Cô kĩ sư mặt đỏ ửng…( ngượng)

- quay vội (bối rối, không đủ can đảm kéo dài thời gian)

B2- Câu in đậm: ông hoạ sĩ già chưa kịp uống nước chè phải B3- Cơm chín rồi!

-> Ơng vơ ăn cơm đi!

B4/ Những câu in đậm không chứa hàm ý - Hà, nắng gớm…: nói lảng chuyện khác - Tơi nghe đồn… : câu nói bỏ dở

B5 Viết đoạn văn hội thoại ngắn có câu có hàm ý: VD: Trong kiểm tra 15phút, An nói nhỏ với Dung:

- Bài số giải chẳng - Mình sợ cô quá! Dung trả lời Với vẻ mặt buồn, An tiếp tục làm

(7)

a/ Người nói anh niên ,người nghe ông hoạ sĩ cô gái Chè ngấm đấy: Hàm ý Mời cô bác vào nhà uống nước Người nghe hiểu hàm ý của người nói, chi tiết ơng theo anh vào nhà ngồi xuống ghế cho biết điều

b/91 Người nói anh Tấn, người nghe chị hàng đậu ngày trước Chúng phải bán thứ để : Hàm ý Chúng cho Người nghe hiểu hàm ý người nói qua câu : Thật giàu có khơng dám rời đồng xu ! Càng không muốn rời đồng xu lại giàu có !

c/ Người nói Thuý Kiều ,người nghe Hoạn Thư : Tiểu thư có đến đây !,hàm ý Người quyền quý tiểu thư có lúc phải đến trước Hoa nô này ư ?

- Càng cay nghiệt oan trái nhiều, hàm ý là: Hãy chuẩn bị nhận báo ốn đích đáng Hoạn Thư hiểu nên hồn lạc phách xiêu, khấu đầu trướng liệu điều kêu ca

Bài tập 2/91

Cơm sôi rồi, nhão !,hàm ý Chắt nước dùm để cơm nhão Việc sử dụng hàm ý khơng thành cơng Anh Sáu ngồi im, tức anh không cộng tác (vờ không nghe không hiểu

Bài tập 3/91

-Mình bận ơn thi Hoặc: Mình phải thăm nội (từ chối ) Bài tập 4/91

Hàm ý Lỗ Tấn :Tuy hy vọng chưa thể nói thực hay hư ,nhưng cố gắng thực đạt được.

Bài tập5/92

Câu có hàm ý mời mọc câu : Bọn tớ chơi

“ “ “ “ từ chối “ “ : Mẹ đợi nhà rời mẹ mà được.

- Có thể viết thêm :Khơng biêt có muốn chơi với bọn tớ khơng ? Chơi với bọn tớ thích

IV Vận dụng (13phút)

- Tập viết đoạn văn sử dụng câu có hàm ý

Tiết 124: NGHỊ LUẬN VỀ MỘT ĐOẠN THƠ, BÀI THƠ

NS: 14/3/2019; ND: 15/3/2019

I.Mục tiêu cần đạt:

1.Kiến thức:

-Đặc điểm, yêu cầu văn nghị luận đoạn thơ, thơ 2.Kỹ năng:

-Nhận diện văn nghị luận đoạn thơ, thơ -Tạo lập văn nghị luận đoạn thơ, thơ

(8)

Học sinh: nghiên cứu sách giáo khoa, đọc kĩ học ể hiểu kiến thức trọng tâm học

III Kiến thức trọng tâm học:

I.Tìm hiểu NL đoạn thơ, thơ: VD: Khát vọng hoà nhập, dâng hiến cho đời

1/ Vấn đề NL: Hình ảnh MX cảm xúc tác giả Mùa xuân nho nhỏ 2/ Các luận điểm:

- Hình ảnh MX thơ T.H mang nhiều tầng ý nghĩa Trong đó, hình ảnh thật gợi cảm, thật đáng yêu

- H.ảnh MX rạo rực thiên nhiên, đất nước cảm xúc thiết tha trìu mến nhà thơ

- H.ảnh MX nho nhỏ thể khát vọng hoà nhập, dâng hiến nối kết tự nhiên với MX thiên nhiên, đất nước trước

3 Người viết chọn giảng, bình câu thơ, h.ảnh đặc sắc, phân tích giọng điệu trữ tình kết cấu thơ

4 Nhận xét bố cục:

- MB(Đ1): Giới thiệu thơ

- TB: Hình ảnh MX … láy lại h.ảnh MX

+ Trình bày cảm nhận, đánh giá cụ thể đặc sắc bật ND, NT thơ, triển khai luận điểm

- KB (còn lại): Tổng kết, khái quát hoá giá trị tác dụng thơ => Bố cục cân đối, hợp lí, liên kết tự nhiên ý, diễn đạt

5 Nhận xét cách diễn đạt:

Người viết trình bày cảm nghĩ, đánh giá thái độ tin yêu, tình cảm thiết tha, trìu mến Lời văn toát lên rung động trước đặc sắc hình ảnh, giọng điệu

- Dẫn dắt, ptích hợp lí, tổng kết, khái qt có sức thuyết phục IV Vận dụng

Ngày đăng: 08/02/2021, 08:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan