- Học bài: Khái niệm thông tin; Các dạng thông tin cơ bản; Sơ đồ xử lí thông tin; Các dạng máy tính thông dụng; Hai thành phần của máy tính; Ứng dụng của máy tính; Ba khối chức năng của [r]
(1)Tuần 9 Ngày soạn: 24/10/2020 Tiết 17
Chủ đề 5: LÀM VIỆC VỚI HỆ ĐIỀU HÀNH WINDOWS (tiết 3) I Mục tiêu:
1 Mục tiêu kiến thức, kỹ năng, thái độ: - Kiến thức:
+ Biết đăng nhập hệ điều hành Windows
+ Biết khu vực hình Windows + Biết thành phần cửa sổ chương trình + Biết khỏi phiên làm việc
- Kỹ năng:
+ Đăng nhập hệ điều hành Windows
+ Phân biệt khu vực hình Windows + Phân biệt thành phần cửa sổ chương trình + Thoát khỏi phiên làm việc
- Thái độ: tự giác, tích cực, chủ động học tập
2 Phẩm chất, lực cần hình thành và phát triển cho học sinh: - Năng lực tự học: Học sinh tự nghiên cứu Sgk
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Học sinh tự giải vấn đề nảy sinh
- Năng lực giao tiếp: Phát triển khả giao tiếp với thầy, giáo, bạn nhóm
- Năng lực hợp tác: Học sinh hợp tác làm việc theo nhóm để giải vấn đề
II Chuẩn bị:
Giáo viên: Giáo án, SGK, phòng máy Học sinh: SGK, xem trước nhà III Tổ chức hoạt động dạy học:
1 Ổn định lớp (1’) 2 Kiểm tra bài cũ (5’)
Em cho biết bảng chọn Start có gì? Làm để mở bảng chọn Start?
3 N i dung bai m iô HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO
VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
NỘI DUNG KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Khởi động (5') Mục đích: Đặt vấn đề vào
(2)việc Paint Word
Hoạt động 2: Tìm tòi, tiếp nhận kiến thức
Kiến thức 1: Làm quen với cửa sổ chương trình (12’) Mục đích: Biết điểm chung cửa sổ làm việc
Nội dung: Làm quen với cửa sổ chương trình GV y/c HS đọc
GV: Em cho biết điểm chung cửa sổ trên?
Hình , ,
GV: Thanh tiêu đề hiển thị nội dung gì?
GV: Các nút lệnh: , , dùng để làm gì?
GV: Thanh Ribbon chứa những gì?
GV: Thanh dọc thanh ngang dùng để làm gì?
GV: Có thể dịch chuyển được cửa sổ chương trình hay khơng? Làm để dịch chuyển cửa sổ chương trình?
HS đọc HS: trả lời
HS: trả lời HS trả lời HS: trả lời HS trả lời
HS trả lời
3 Làm quen với cửa sổ chương trình
- Thanh tiêu đề: hiển thị tên chương trình
- Nút lệnh hạ cửa sổ xuống công việc
- Nút lệnh dùng phóng to thu nhỏ cửa sổ chương trình
- Nút lệnh dùng đóng cửa sổ kết thúc chương trình
- Thanh Ribbon chứa nhóm lệnh chương trình - Thanh dọc ngang
- Có thể dịch chuyển cửa sổ cách kéo thả tiêu đề
(3)Nội dung: Làm để thoát khỏi phiên làm việc Windows GV y/c HS đọc
GV: Em cho biết bước đẻ kết thúc phiên làm việc?
Hình
GV: Em cho biết lệnh thoát khỏi phiên làm việc?
GV: Chức mổi lệnh là gì?
HS đọc HS: trả lời
HS: trả lời HS trả lời
4 Làm thế nào để thoát khỏi phiên làm việc của Windows?
Bước 1: Nháy chuột vào biểu tượng Start
Bước 2: Chọn chế độ sau:
- Shut down: tắt máy hoàn toàn
- Switch user: chuyển đổi tài khoản người dùng
- Log off: tài khoản
- Lock: khóa hình
- Restart: khổi động lại máy tính
- Sleep: Máy tính tạm nghĩ - Hibemate: Lưu trạng thái làm việc tắt máy
4 Hướng dẫn nhà, hoạt động tiếp nối: (2’)
a) Mục đích hoạt động: hướng dẫn HS chuẩn bị cũ
- Học bài: Các điểm chung cửa sổ chương trình; Các lệnh thoát khỏi phiên làm viêc Windows
- Xem lại Chủ đề 1,2,3 để tiết sau Ôn tập kì b) Cách thức tổ chức:
- HS: lắng nghe yêu cầu giáo viên - GV: giao nhiệm vụ cho HS
c) Sản phẩm hoạt động học sinh:
- Nêu được: Các điểm chung cửa sổ chương trình; Các lệnh khỏi phiên làm viêc Windows
- Xem lại Chủ đề 1,2,3 để tiết sau Ôn tập kì d) Kết luận giáo viên:
- GV nhận xét học
IV Kiểm tra đánh giá chủ đề/bài học: (5’)
(4)……… ……… ………
Tuần 9 Ngày soạn: 24/10/2020
Tiết 18
ƠN TẬP GIỮA KÌ I I Mục tiêu:
1 Mục tiêu kiến thức, kỹ năng, thái độ:
- Kiến thức: Cũng cố kiến thức Chủ đề 1, 2, gồm:
+ Biết khái niệm thông tin; dạng thông tin bản; sơ đồ xử lý thông tin
+ Biết dạng máy tính thơng dung; hai thành phần máy tính; máy tính dùng vào việc
+ Biết khối chức máy tính; thiết bị vào ra; loại nhớ máy tính - Kỹ năng:
+ Phân biệt dạng thông tin bản; sơ đồ xử lý thông tin
+ Phân biệt loại máy tính; thành phần máy tính; cơng dụng máy tính
+ Phân biệt xử lý trung tâm, nhớ, thiết bị vào - Thái độ: tự giác, tích cực, chủ động học tập
2 Phẩm chất, lực cần hình thành và phát triển cho học sinh: - Năng lực tự học: Học sinh tự nghiên cứu Sgk
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Học sinh tự giải vấn đề nảy sinh
- Năng lực giao tiếp: Phát triển khả giao tiếp với thầy, cô giáo, bạn nhóm
- Năng lực hợp tác: Học sinh hợp tác làm việc theo nhóm để giải vấn đề
II Chuẩn bị:
Giáo viên: Giáo án, SGK, phòng máy Học sinh: SGK, xem trước nhà III Tổ chức hoạt động dạy học:
1 Ổn định lớp (1’)
2 Kiểm tra bài cũ (không kiểm tra cũ) N i dung bai m iô
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO
VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦAHỌC SINH NỘI DUNG KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Khởi động (2') Mục đích: Đặt vấn đề vào
(5)GV: Giới thiệu qua nội dung Ôn tập kỳ
HS: lắng nghe
Hoạt động 2: Luyện tập
Luyện tập 1: Chủ đề 1-Thông tin và xử lí thơng tin (10’)
Mục đích: Biết khái niệm thông tin; dạng thông tin bản; sơ đồ xử lý thông tin Nội dung: Chủ đề 1-Thơng tin xử lí thơng tin
GV y/c HS ôn lại kiến thức
GV: Thông tin gì?
GV: Có dạng thơng tin bản nào?
GV: Sơ đồ xử lí thơng tin có dạng nào?
HS đọc HS: trả lời
HS: trả lời HS trả lời
Chủ đề 1-Thơng tin và xử lí thông tin
- Thông tin tất đem lại hiểu biết giới xung quang người
- Có dạng thơng tin bản: văn bản, hình ảnh âm
- Đầu vào Xử lí Đầu + Đầu vào: thơng tin thơ chưa xử lí
+ Đầu ra: thông tin nhận biết xử lí
Luyện tập 2: Chủ đề 2-Máy tính và ứng dụng (15’)
Mục đích: Biết dạng máy tính thơng dung; hai thành phần máy tính; máy tính dùng vào việc
Nội dung: Chủ đề 2-Máy tính ứng dụng
GV: Có dạng máy tính thơng dụng nào?
GV: Để máy tính hoạt động máy tính cần có những thành phần nào? GV: Máy tính dùng vào việc gì?
HS: trả lời
HS: trả lời
HS: trả lời
Chủ đề 2-Máy tính và ứng dụng
- Có dạng máy tính sau: máy tính để bàn, máy tính xách tay, máy tính bảng, máy chủ
- Đề máy tính hoạt động máy tính cần có đủ hai thành phần là: phần cứng phần mềm
- Máy tính điện tử thường dùng để:
+ Giải trí học tập
+ Hỗ trợ cơng tác văn phịng + Liên lạc, tra cứu mua bán
(6)+ Thực tính tốn + Robot điều khiển tự động
Luyện tập 3: Chủ đề 3-Phần cứng máy tính (10’)
Mục đích: Biết khối chức máy tính; thiết bị vào ra; loại nhớ máy tính
Nội dung: Chủ đề 3-Phần cứng máy tính GV: Theo sơ đồ tổng qt của
một máy tính máy tính có những khối chức ? GV: Thiết bị vào/ra thiết bị như ?
GV: Bộ nhớ máy tính chia thành loại, những loại ?
HS: trả lời
HS: trả lời
HS: trả lời
Chủ đề 3-Phần cứng máy tính
- Gồm ba khối chức năng: xử lí trung tâm, khối nhớ, thiết bị vào/ra
- Thiết bị vào thiết bị có chức tiếp nhận thơng tin Thiết bị thiết bị có chức hiển thị (biểu diễn) thông tin
- Bộ nhớ máy tính chia thành hai loại: nhớ nhớ
4 Hướng dẫn nhà, hoạt động tiếp nối: (2’)
a) Mục đích hoạt động: hướng dẫn HS học cũ tiếp theo.
- Học bài: Khái niệm thông tin; Các dạng thông tin bản; Sơ đồ xử lí thơng tin; Các dạng máy tính thơng dụng; Hai thành phần máy tính; Ứng dụng máy tính; Ba khối chức máy tính; Thiết bị vào/ra; Bộ nhớ máy tính
- Chuẩn bị tiết sau: Làm kiểm tra kì b) Cách thức tổ chức:
- HS: lắng nghe yêu cầu giáo viên - GV: giao nhiệm vụ cho HS
c) Sản phẩm hoạt động học sinh:
- Năm được: Khái niệm thông tin; Các dạng thông tin bản; Sơ đồ xử lí thơng tin; Các dạng máy tính thơng dụng; Hai thành phần máy tính; Ứng dụng máy tính; Ba khối chức máy tính; Thiết bị vào/ra; Bộ nhớ máy tính
- Chuẩn bị tiết sau: Làm kiểm tra kì d) Kết luận giáo viên:
- GV nhận xét học
(7)……… ……… ………