1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi hươu nai trên địa bàn huyện vĩnh cửu tỉnh đồng nai

104 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 104
Dung lượng 1,4 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP & PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGUYỄN TẤN HÙNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH TẾ TRONG CHĂN NUÔI HƯƠU, NAI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN VĨNH CỬU, TỈNH ĐỒNG NAI LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ NÔNG NGHIỆP Đồng Nai, 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP & PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGUYỄN TẤN HÙNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH TẾ TRONG CHĂN NUÔI HƯƠU, NAI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN VĨNH CỬU, TỈNH ĐỒNG NAI CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ NÔNG NGHIỆP MÃ SỐ: 60 62 01 15 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ NÔNG NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS LÊ QUANG THÔNG Đồng Nai, 2017 i LỜI CAM ĐOAN - Tôi xin cam đoan rằng, số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chƣa đƣợc sử dụng để bảo vệ học vị - Tôi xin cam đoan rằng, giúp đỡ việc thực luận văn đƣợc cảm ơn thơng tin trích dẫn luận văn đƣợc rỏ nguồn gốc Tác giả luận văn Nguyễn Tấn Hùng ii LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới TS Lê Quang Thông, ngƣời hƣớng dẫn, bảo tận tình giúp đỡ tơi suốt q trình thực đề tài hồn chỉnh luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn thầy, cô giáo Bộ môn thầy cô Khoa sau đại học, Trƣờng Đại học Lâm Nghiệp Cơ sở Trảng Bom, tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ suốt thời gian thực luận văn Để hoàn thành luận văn, tơi cịn nhận đƣợc động viên, khích lệ bạn bè ngƣời thân gia đình Tơi xin chân thành cảm ơn tất tình cảm cao quý Trảng Bom, ngày tháng năm 2017 Tác Giả Nguyễn Tấn Hùng iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC .iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG, BIỂU vii DANH MỤC CÁC HÌNH VÀ BIỂU ĐỒ viii MỞ ĐẦU 1 Sự cần thiết vấn đề nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4 Nội dung nghiên cứu 5 Kết cấu luận văn Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở lý luận vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Các khái niệm 1.1.2 Vai trị nghề chăn ni Hƣơu, Nai 10 1.1.3 Đặc điểm kinh tế - kỹ thuật chăn nuôi Hƣơu, Nai 13 1.1.4 Nhân tố ảnh hƣởng đến phát triển nghề nuôi Hƣơu, Nai 18 1.1.5 Các hình thức chăn ni Hƣơu, Nai Việt Nam 20 1.1.6 Một số sách nhằm thúc đẩy phát triển chăn nuôi 21 1.2 Cơ sở thực tiễn 23 1.2.1 Kinh nghiệm nƣớc chăn nuôi hƣơu giới 23 1.2.2 Kinh nghiệm chăn nuôi Hƣơu, Nai Việt Nam [16] 25 1.2.3 Các công trình nghiên cứu Việt Nam 26 Chƣơng 29 iv ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 2.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 29 2.1.1 Vị trí địa lý địa hình 29 2.1.2 Điều kiện khí hậu, thổ nhƣỡng thủy văn 30 2.1.4 Tình hình sở hạ tầng 45 2.1.5 Đặc điểm chung điều kiện tự nhiên ảnh hƣởng đến chăn nuôi Hƣơu, Nai địa bàn 52 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 53 2.2.1 Chọn điểm nghiên cứu 53 2.2.2 Phƣơng pháp thu thập số liệu thứ cấp 53 2.2.3 Phƣơng pháp thu thập số liệu sơ cấp 54 2.2.4 Phƣơng pháp phân tích SWOT 54 2.2.5 Phƣơng pháp tổng hợp xử lý số liệu 55 2.2.6 Các hệ thống tiêu sử dụng nghiên cứu 56 Chƣơng 58 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 58 3.1 Thực trạng chăn nuôi Động vật hoang dã huyện Vĩnh Cửu 58 3.1.1 Tình hình chăn ni địa bàn huyện 58 3.1.2 Quy mô chăn nuôi ĐVHD sở 62 3.2 Công tác quản lý chăn nuôi ĐVHD địa bàn huyện 63 3.2.1 Hệ thống văn pháp luật ĐVHD 63 3.2.2 Điều kiện nguồn lực tham gia công tác quản lý 64 3.3 Tình hình chăn ni Hƣơu, Nai hộ điều tra 65 3.3.1 Thông tin chung hộ điều tra 65 3.3.2 Điều kiện chăn nuôi hộ 68 3.4 Hiệu chăn nuôi Hƣơu, Nai hộ điều tra 71 3.4.1 Tổng hợp chi phí chăn ni hộ 71 v 3.4.3 Hiệu chăn nuôi hộ 75 3.5 Các yếu tố ảnh hƣởng tới chăn nuôi sở 77 3.5.1 Tổng hợp ma trận SWOT 78 3.5.2 Những thuận lợi qua phân tích SWOT 79 3.5.3 Khó khăn gặp phải hộ ni Hƣơu, Nai từ phân tích SWOT 81 3.6 Giải pháp nhằm phát triển nghề chăn nuôi Hƣơu Nai 82 3.6.1 Đáp ứng nhu cầu giống có chất lƣợng tốt 82 3.6.2 Đáp ứng nhu cầu vốn cho hộ nuôi Hƣơu, Nai 84 3.6.3 Tổ chức lớp tập huấn kỹ thuật chăn nuôi Hƣơu, Nai 84 3.6.4 Giải pháp tiêu thụ thông tin thị trƣờng 85 3.6.5 Giải pháp xây dựng tổ hợp tác xã chăn nuôi 86 3.6.6 Giải pháp sách 87 3.7 Kiến nghị 87 KẾT LUẬN 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 vi DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ĐVHD Động vật hoang dã GO Giá trị sản phẩm GTGT Giá trị gia tăng GTSX Giá trị sản xuất HTX Hợp tác xã IC Chi phí trung gian KT – XH Kinh tế - Xã hội KTTĐPN Kinh tế trọng điểm phía nam MI Thu nhập hỗn hợp QH Quý SXKD Sản xuất kinh doanh THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông TN – KT – XH Tự nhiên – Kinh tế - Xã hội TNHH Trách nhiệm hữu hạn TT Thông thƣờng VA Giá trị gia tăng vii DANH MỤC BẢNG, BIỂU Bảng 1.1: So sánh hàm lƣợng chất dinh dƣỡng [16] 12 Bảng 1.2: Khẩu phần ăn loại Hƣơu, Nai ngày đêm 15 Bảng 1.3: Nhu cầu protein loại hƣơu, Nai 16 Bảng 2.1: Bảng tổng hợp nhóm đất phân bố tồn huyện 32 Bảng 2.2: Diện tích đất phân bổ, sử dụng đến năm 2020 35 Bảng 2.3: Diễn biến dân số qua năm 43 Bảng 2.4: Các tiêu phát triển kinh tế 44 Bảng 3.1: Bảng tổng hợp số hộ chăn ni theo lồi từ 2013-2015 58 Bảng 3.2: Bảng tổng hợp số lƣợng Hƣơu, Nai đƣợc chăn nuôi Vĩnh Cửu 61 Bảng 3.3: Bảng tổng hợp số hộ chăn nuôi ĐVHD theo xã 62 Bảng 3.4: Bảng tổng hợp thông tin chủ hộ 66 Bảng 3.5: Bảng tổng hợp diện tích đất hộ 68 Bảng 3.6: Bảng tổng hợp diện tích chăn nuôi Hƣơu Nai 70 Bảng 3.7: Bảng tổng hợp Chi phí chăn ni hộ 72 Bảng 3.8: Bảng tổng hợp nguồn thu từ hộ chăn nuôi 74 Bảng 3.9: Bảng tổng hợp hiệu kinh tế chăn nuôi 76 Bảng 3.10: Bảng tổng hợp ma trận phân tích SWOT 78 79 - Thức ăn cho Hƣơu Nai dễ kiếm, hộ sóc Hƣơu, Nai gia đình tự sản xuất đƣợc - Chăn ni mang tính nhỏ lẻ - Tận dụng đƣợc lao động nơng nhàn - Chƣa có sở chế biến nhung Hƣơu - Đam mê công việc khả Nai cơng nghiệp thích ứng với nghề cao - Chƣa có định hƣớng rỏ ràng cho đầu sản phẩm O (Cơ hội) T (Thách thức) - Sản phẩm nhung Hƣơu, Nai dần - Thiếu thông tin thị trƣờng đầu có đƣợc thƣơng hiệu thị trƣờng sản phẩm - Huyện có sách phát - Giá sản phẩm chƣa ổn định triển nghề nuôi Hƣơu, Nai cho hộ - Sản phẩm bán bị ép giá gia đình chăn ni Hƣơu, Nai - Cần cấu lại nghề nuôi Hƣơu, Nai - Nền kinh tế có nhiều chuyển biến ổn định lâu dài tích cực tạo điều kiện ngƣời dân mở - Kỷ thuật chăn nuôi lạc hậu cần phải rộng sản xuất tiêu thụ sản phẩm thay đổi 3.5.2 Những thuận lợi qua phân tích SWOT So với việc phát triển chăn ni lồi gia súc truyền thống, Hƣơu, Nai trở thành vật nuôi muộn so với lồi vật ni khác, xã Hiếu Liêm nghề 20 năm trở lại đây, kết hợp với truyền thống có từ năm cuối kỷ 18 từ Hà Tĩnh kinh nghiệm ni Hƣơu, Nai đƣợc gọi có từ lâu, điều kiện thuận lợi hàng đầu ngƣời theo nghề nuôi Hƣơu, Nai xã Hiếu Liêm Bên cạnh đó, với địa hình tƣơng đối phẳng, hệ thống sông suối cung cấp đủ nƣớc cho mùa khô, thời tiết, thổ nhƣỡng phù hợp cho Hƣơu, Nai phát triển Hƣơu, Nai loài động vật dễ nuôi dƣỡng, Hƣơu, Nai ăn đƣợc nhiều loại thức ăn Thức ăn Hƣơu, Nai loại cỏ, có sẵn tự nhiên, dây khoai lang, lạc, loại ăn quả, chuối, loại 80 củ nhƣ bắp cải, khoai, mít, chuối … thức ăn bổ sung nhƣ muối ăn, vitamin Ngồi cịn có sản phẩm phụ nơng nghiệp đƣợc sử dụng làm thức ăn nhƣ: Đậu, lạc, ngô … sản phẩm phụ chế biến nhƣ: tấm, cám … Các loại thức ăn hộ tự sản xuất đƣợc Trình độ hộ nuôi Hƣơu, Nai ảnh hƣởng lớn đến kết hiệu q trình ni dƣỡng Hƣơu, Nai Qua điều tra 100 hộ thấy chủ hộ có trình độ học vấn cao có kết chăn ni lớn chủ hộ có trình độ văn hóa thấp Hiện địa bàn xã Hiếu Liêm quan tổ chức, trạm khuyến nông, hộ chăn nuôi phối hợp với thƣờng xuyên mở lớp bồi dƣỡng, học hỏi kinh nghiệm chăn nuôi Đặc biệt, xã Hiếu Liêm hội nông dân thành lập “Hội ngƣời nuôi Hƣơu, Nai Hiếu Liêm” Hội đƣợc lập nhằm mục đích làm nơi giao lƣu trao đổi kinh nghiệm ngƣời nuôi Hƣơu, Nai với nhau, ngƣời bắt đầu nuôi Hƣơu, Nai với ngƣời nuôi Hƣơu, Nai lâu năm Lao động phục vụ cho nghề nuôi Hƣơu, Nai chủ yếu ngƣời hộ Thời gian chăm sóc Hƣơu, Nai tận dụng thời gian nông nhàn ngƣời gia đình Sản phẩm nhung Hƣơu, Nai Hiếu Liêm dần đƣợc chứng nhận thƣơng hiệu, điều giúp cho hộ vấn đề tiêu thụ sản phẩm nhung Hƣơu, Nai Những ngƣời tiêu dùng tỉnh tin tƣởng vào chất lƣợng nhung Hƣơu, Nai Hiếu Liêm, tạo niềm tin cho ngƣời nuôi Hƣơu, Nai lấy nhung Các hộ chăn nuôi thành lập tổ chức “Hội ngƣời chăn nuôi Hƣơu, Nai Hiếu Liêm” Tổ chức đƣợc thành lập với mục đích nơi chia kinh nghiệm nhƣ kiến thức chăn nuôi ngƣời nuôi Hƣơu, Nai Hằng năm, tổ chức có thêm hàng chục hộ tham gia vào tổ chức Các hoạt 81 động tổ chức nhƣ: Hỗ trợ vốn đầu tƣ thành viên hội có nhu cầu, tổ chức tham quan mơ hình trang trại ni Hƣơu, Nai 3.5.3 Khó khăn gặp phải hộ ni Hươu, Nai từ phân tích SWOT Việc đầu tƣ vào sản xuất kinh doanh có ý nghĩa to lớn phát triển kinh tế hộ gia đình Qua điều tra cho thấy hộ chăn nuôi sử dụng vốn tƣơng đối hiệu Tuy nhiên nguồn vốn hộ bị hạn chế, đặc biệt hộ chăn nuôi Hƣơu, Nai muốn vay vốn để mở rộng quy mô chăn ni thƣờng gặp khó khăn việc chấp, bên cạnh lƣợng vốn vay cịn ít, lãi suất cao (1,45%), thời gian cho vay ngắn Có đến 85,5% chủ hộ đƣợc vấn có ý kiến muốn vay thêm vốn để mua thêm giống xây dựng thêm chuồng trại ni Hƣơu, Nai Bên cạnh đó, nhiều thơng tin hoạt động tín dụng nơng nghiệp thiếu linh động, thủ tục phức tạp, lƣợng vốn vay thấp Thiếu vốn làm cho hộ bị động sản xuất mua sắm vật tƣ ảnh hƣởng tới phát triển nghề ni Hƣơu, Nai hộ nói riêng xã Hiếu Liêm nói chung Do cần có giải pháp cấp bách cho vấn đề Qua tìm hiểu chúng tơi thấy 56,48% số hộ gặp khó khăn việc sử dụng đất để mở rộng quy mơ chăn ni hộ Bởi đất chia chƣa tập trung để mở rộng diện tích chuồng trại mở rộng khu chăn thả Hƣơu, Nai Mặt khác hộ chăn nuôi cần thêm đất để làm đồng cỏ làm thức ăn cho Hƣơu, Nai Khó khăn lớn hộ nuôi Hƣơu, Nai vấn đề tiêu thụ sản phẩm Tuy nhung Hƣơu, Nai có thƣơng hiệu nhƣng thị trƣờng nhỏ hẹp, hệ thống phân phối chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu tiêu thụ đầu cho ngƣời chăn nuôi Nhung Hƣơu, Nai tiêu thụ thị trƣờng chƣa qua khâu kiểm định, sản phẩm khơng có bao bì, cơng nghệ bảo quản Trên địa bàn huyện chƣa có sở, nhà máy chế biến nhung Hƣơu, Nai công nghiệp Sản phẩm 82 bán bị tiểu thƣơng chèn ép giá thiếu liên lạc ngƣời bán ngƣời mua Giá biến động bất thƣờng, có lúc giá cao nhƣng sản phẩm chƣa đến lúc thu hoạch, lúc thu hoạch giá lại xuống thấp Điều ảnh hƣởng nhiều đến tâm lý ngƣời nuôi Hƣơu, Nai Hầu hết hộ cho vấn đề giá họ định giá theo giá ngƣời xung quanh, giá lần bán trƣớc rõ giá thị trƣờng nhƣ Trong hộ điều tra, có đến 69,5% gặp khó khăn chăn nuôi Hƣơu, Nai giá đầu Giá bất thƣờng làm cho thu nhập hộ khơng ổn định Do việc ổn định giá yêu cầu cấp bách nghề nuôi Hƣơu, Nai để ngƣời dân yên tâm với nghề nuôi Hƣơu, Nai Thực tế điều tra, phần lớn hộ nông dân sử dụng nguồn thức ăn có sẵn xung quanh khu vực sản phẩm từ trồng trọt: Lá cây, rau, củ … Nhiều hộ nuôi Hƣơu, Nai chƣa nắm rõ đƣợc nhu cầu thức ăn Hƣơu, Nai nên Hƣơu, Nai bị mắc bệnh tiêu hóa, bên cạnh q trình ni dƣỡng Hƣơu, Nai bị bệnh viêm phổi, chấn thƣơng, cảm nóng lạnh … Khi Hƣơu, Nai bị bệnh hộ thƣờng chữa trị cho Hƣơu, Nai thuốc dân gian nên làm giảm sản lƣợng chất lƣợng nhung Hƣơu, Nai Các chủ hộ thiếu kiến thức khoa học kỹ thuật việc chăm sóc Hƣơu, Nai Đây vần đề mà trạm khuyến nông cần giải để thúc đẩy phát triển nghề nuôi Hƣơu, Nai 3.6 Giải pháp nhằm phát triển nghề chăn nuôi Hƣơu Nai 3.6.1 Đáp ứng nhu cầu giống có chất lượng tốt Nhận thức rõ vai trị quan trọng yếu tố giống, hộ theo nghề nuôi Hƣơu, Nai coi việc chọn giống hàng đầu, giống cần đƣợc thích nghi, bảo đảm sinh trƣởng phát triển tốt, cho suất chất lƣợng cao 83 Hiện xã Hiếu Liêm nguồn giống Hƣơu, Nai xuất xứ khác hộ chăn ni vùng Do việc lựa chọn xác định giống Hƣơu, Nai có phần khó khăn với ngƣời chăn nuôi Để khắc phục vấn đề này, đề số giải pháp nhằm cung cấp giống có chất lƣợng Áp dụng phƣơng pháp chọn lọc khẳng định giống, chọn đực giống đủ tiêu chuẩn để nhân giống Hƣơu, Nai đực giống tốt phải có đƣợc yêu cầu cho sản lƣợng nhung tốt, năm cho – 3kg nhung (mỗi lần cắt thu đƣợc từ 0.5 – 1.5kg) Riêng phải sinh sản năm lứa với khối lƣợng từ 5kg trở lên, nuôi khéo … Theo dõi nguồn gốc Hƣơu, Nai đực giống để đƣa biện pháp ngăn chặn giao phối cận huyết, đồng huyết Đối với quan chức xã, huyện trƣớc hết phải quản lý chặt chẽ hộ chăn ni Hƣơu, Nai có Hƣơu, Nai đực giống nhằm hạn chế rủi ro cho hộ chăn nuôi Hƣơu, Nai sinh sản, khâu mang tính kỹ thuật cao có ảnh hƣởng lớn lâu dài đến hiệu nghề nuôi Hƣơu, Nai, tạo điều kiện khuyến khích nghề ni Hƣơu, Nai phát triển Đối với hộ nông dân nuôi Hƣơu, Nai: Phải nhạy bén, động học hỏi, thông tin cho nhau, mua giống rõ nguồn gốc thị trƣờng, đƣa Hƣơu, Nai giao phối cần xác minh chất lƣợng Hƣơu, Nai đực phối để có kết giao phối tốt nhất, tránh giao phối cận huyết, đồng huyết Trong chăn nuôi phải cải thiện chế độ chăm sóc chuồng trại, cần trọng đến việc quản lý đực giống tránh giao phối tự nhiên, lập sơ đồ phối giống cụ thể, chi tiết hàng năm trƣởng thành Đồng thời để bảo quản nguồn gen gốc cho hộ chăn nuôi, cần bổ sung nguồn gen 84 3.6.2 Đáp ứng nhu cầu vốn cho hộ nuôi Hươu, Nai Nhƣ trình bày trên, ni Hƣơu, Nai ngành nghề đòi hỏi đầu tƣ lớn, đem lại thu nhập cao cho hộ Tuy nhiên có rủi ro xảy khả bảo tồn vốn khả tái sản xuất hộ bị hạn chế Qua q trình điều tra hộ có nhu cầu vốn để mở rộng quy mơ chăn ni Khó khăn chung hộ vay vốn khả chấp hộ, thời hạn vay ngắn, lãi suất cao Cho nên, đứng mặt sách, thể chế cần có chiến lƣợc vấn đề này, Cụ thể, việc mở rộng quy mơ vốn, cần có chế tạo điều kiện cho ngƣời chăn nuôi tiếp cận đƣợc nguồn vốn vay với chi phí thấp Hơn nữa, đồng vốn chăn nuôi Hƣơu, Nai lại chu chuyển chậm, tồn động vốn lâu, tính rủi ro cao nên ngân hàng cần phải tăng thêm thời gian vay với mức lãi suất thấp; vấn đề bảo tồn vốn ứng phó rủi ro, cần nhanh chóng nghiên cứu áp dụng hình thức bảo hiểm nơng nghiệp nhằm giúp hộ ứng phó tốt với hậu xảy rủi ro kinh doanh Bên cạnh đó, tổ chức khác địa bàn huyện nhƣ: Hội phụ nữ, hội cựu chiến binh, hội nông dân, hội ngƣời chăn nuôi Hƣơu, Nai … cần phải tiếp tục phát huy vai trị đồn thể để hộ vay vốn tổ chức trên, tạo điều kiện cho hộ đủ khả mở rộng quy mô phát triển chăn nuôi, nâng cao hiệu kinh tế 3.6.3 Tổ chức lớp tập huấn kỹ thuật chăn nuôi Hươu, Nai Hiện địa bàn xã, huyện quan quyền tổ chức buổi tập huấn kỹ thuật, cách phịng chữa bệnh Hƣơu, Nai, thơng tin thị trƣờng giá sản phẩm nhung Hƣơu, Nai Hƣơu, Nai giống tới hộ, tháng lớp đƣợc mở lần Cơ quan chức năng, trạm khuyến nông cần tăng cƣờng công tác bồi dƣỡng, nâng cao hiểu biết cho hộ chăn ni đảm bảo chăn ni có hiệu 85 Để đảm bảo chất lƣợng sản phẩm hiệu kinh tế hộ nuôi Hƣơu, Nai hộ cần quan tâm đến cơng tác chăm sóc Hƣơu, Nai kỹ thuật Hƣơu, Nai loại động vật hoang dã có tập tính kiếm ăn hoạt động chủ yếu vào ban đêm, ban ngày chúng tìm nơi kín ngủ, nghỉ Do ngƣời chăn ni cần phải tìm hiểu tập tính động vật hoang dã nói riêng Hƣơu, Nai nói chung để có biện pháp ni dƣỡng chăm sóc hợp lý Hiện nay, hộ ni Hƣơu, Nai xã Hiếu Liêm chủ yếu dựa vào kinh nghiệm chăn ni cha ơng truyền lại cịn Hà Tĩnh, tham gia q trình đào tạo, tập huấn Vì vậy, hộ chăn ni cần phải tranh thủ giúp đỡ nhà nƣớc, quyền địa phƣơng đề án phát triển chăn nuôi tỉnh Tích cực tham gia lớp tập huấn kỹ thuật địa phƣơng hội chăn nuôi Hƣơu, Nai tổ chức, đặc biệt lớp tập huấn phòng chữa bệnh cho Hƣơu, Nai Tổ chức thành lập nhóm hộ nơng dân sản xuất giỏi tham quan Giới thiệu mơ hình chăn ni tiên tiến để hộ học hỏi kinh nghiệm tích lũy kiến thức phục vụ cho nghề nuôi Hƣơu, Nai gia đình 3.6.4 Giải pháp tiêu thụ thơng tin thị trường Tiêu thụ khâu quan trọng trình chăn ni Hƣơu, Nai Ngƣời chăn ni cần nắm bắt vấn đề thông tin giá đầu vào, đầu ra, khoa học kỹ thuật, vấn đề dịch bệnh nhằm giúp hộ thêm thông tin thị trƣờng định hƣớng sản xuất Mỗi hộ, hội chăn ni cần tiếp tục xây dựng cho quan hệ cần thiết với khách hàng, mối tiêu thụ, tiến tới hình thành hệ thống tiêu thụ sản phẩm chăn ni Về quyền địa phƣơng cần hỗ trợ cung cấp cho ngƣời chăn ni thơng tin xác, kịp thời giá đầu nhung Hƣơu, Nai, giống thị trƣờng nƣớc Đƣa sách nhằm hỗ trợ xuất 86 nhung Hƣơu, Nai thị trƣờng nƣớc Hiện nay, địa bàn xã Hiếu Liêm chƣa có tổ chức chế biến xuất nhung khơ Do đó, thời gian tới quyền tỉnh, huyện xã cần thành lập tổ chức đứng thu mua chế biến nhung Hƣơu, Nai chế biến thành thuốc chữa bệnh nhƣ xuất sang thị trƣờng nƣớc 3.6.5 Giải pháp xây dựng tổ hợp tác xã chăn nuôi Để chống ép giá, giải vấn đề vốn, kỹ thuật cho chăn nuôi nhƣ vấn đề tiêu thụ sản phẩm chăn ni xây dựng tổ hợp tác xã chăn nuôi Hiện việc hợp tác xã đƣợc diễn sôi hộ chăn nuôi địa bàn huyện, xã họ nhìn nhận đƣợc lợi ích mà việc hợp tác mang lại Hợp tác giúp cho hộ chăn nuôi học hỏi thêm kinh nghiệm chăn nuôi Hƣơu, Nai hộ khác Những hộ gia đình có vốn khơng đủ để tự theo nghề nuôi Hƣơu, Nai cần kết hợp với để mở rộng quy mơ chăn ni Hƣơu, Nai Đó hộ anh, em, bạn bè Các hộ hợp tác với nhau, chung vốn để mở rộng quy mô chăn nuôi Hợp tác để mua vật tƣ, bán sản phẩm, nhằm tích lũy thêm kinh nghiệm việc hợp tác kinh tế, với hộ chƣa tham gia việc tìm cho hình thức hợp tác cần thiết Đối với thành viên tổ chức “Hội ngƣời chăn nuôi Hƣơu, Nai xã Hiếu Liêm” hộ có vốn tích lũy cho thành viên hội vay với lãi suất thấp khơng có lãi suất, vật tƣ, thiết bị mà hộ chƣa dùng hết, tạo điều kiện cho nghề nuôi Hƣơu, Nai đƣợc phát triển Các hội viên thảo luận định giá sản phẩm để tránh chèn ép tƣ thƣơng Hội tổ chức hoạt động mua bán, trao đổi giống, tham gia bắt giống từ bên ngồi có thỏa thuận mua bán giống nội hội, tổ chức hoạt động mua bán nhung Hƣơu, Nai để tránh tƣ thƣơng ép giá 87 3.6.6 Giải pháp sách Nghề nuôi Hƣơu, Nai xã Hiếu Liêm phát triển rộng khắp nơng hộ, mang lại thu nhập cao cho hộ nông dân so với chăn nuôi giống gia súc, gia cầm khác Để phát triển nghề ni Hƣơu, Nai với hiệu cao, có tính bền vững quyền địa phƣơng cần đƣa sách đảm bảo nội dung sau: - Bảo đảm nguồn “gen” tốt, tránh giao phối cận huyết góp phần nâng cao hiệu chăn ni Hƣơu, Nai hộ nông dân - Đảm bảo thực cơng tác phịng chống dịch bệnh cho Hƣơu, Nai - Có sách hỗ trợ vốn, kỹ thuật, đẩy mạnh cơng việc tìm kiếm thị trƣờng tiêu thụ cho sản phẩm nhung Hƣơu, Nai Hƣơu, Nai giống - Các sách giao đất, giao rừng cần đƣa thời hạn sử dụng cho hộ dài - Các sách thị trƣờng tiêu thụ huyện ngồi huyện, sách hỗ trợ xuất sản phẩm nhung Hƣơu, Nai nƣớc giới 3.7 Kiến nghị - Cần có biện pháp kỹ thuật chăm sóc, xây dựng chuồng trại hợp lý để nghề nuôi Hƣơu, Nai mang lại kết cao cho hộ - Cần hợp tác với nhau, trao đổi kinh nghiệm chăn nuôi nhƣ giá đầu vào đầu Hƣơu, Nai, hỗ trợ, giúp đỡ vốn kỹ thuật … - Cần chủ động tìm kiếm thị trƣờng cho sản phẩm chăn ni Hƣơu, Nai - Cần tích cực tham gia lớp tập huấn kỹ thuật chăm sóc, phịng bệnh cho Hƣơu, Nai 88 - Nâng cao vai trị khuyến nơng phát triển nơng nghiệp, nắm đƣợc vị trí mình, trạm khuyến nơng cần phải cung cấp đầy đủ thơng tin dịch bệnh, cách phịng chống tới hộ chăn nuôi Hƣơu, Nai nhƣ phổ biến kỹ thuật chăm sóc ni dƣỡng đàn Hƣơu, Nai kỹ thuật xây dựng chuồng trại hợp lý với phát triển Hƣơu, Nai - Thƣờng xuyên cập nhật thông tin giá thị trƣờng thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm Hƣơu, Nai phổ biến thƣờng xuyên xuống hộ nuôi Hƣơu, Nai - Trạm khuyến nông cần kết hợp với viện chăn ni, viện khoa học liên quan để tìm cách chọn lọc giống Hƣơu, Nai tốt, chất lƣợng cao đƣa xuống cho hộ chăn nuôi - Các quan chức cần tạo điều kiện, hƣớng dẫn cho hộ chăn ni vay vốn dễ dàng, lãi suất thấp, thời gian vay dài Đặc biệt quan tâm hộ nghèo để họ sử dụng nguồn vốn vay hiệu - Chính quyền huyện cần có sách hỗ trợ giống kỹ thuật hộ tham gia chăn nuôi - Tăng cƣờng vai trị hội chăn ni Hƣơu, Nai, hội phụ nữ, hội nông dân … - Tổ chức hội chợ giới thiệu sản phẩm địa phƣơng tới tỉnh khác 89 KẾT LUẬN Việc nghiên cứu nhân tố tác động đến hiệu kinh tế chăn nuôi Hƣơu, Nai huyện Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng Nai cần thiết giúp cho hộ dân phát huy yếu tố tích cực, quan trọng hạn chế yếu tố tiêu cực để góp phần nâng cao hiệu kinh tế chăn nuôi Hƣơu, Nai từ nâng cao thu nhập cho ngƣời dân Đề tài nghiên cứu có mục tiêu giúp cho ngƣời dân chăn ni Hƣơu, Nai có sở để tiếp tục phát triển nghành nghề nhƣ mở rộng sản xuất, khẳng định giá trị thƣơng hiệu thị trƣờng thời gian tới Để đạt đƣợc mục tiêu nghiên cứu trên, đề tài nghiên cứu hệ thống hóa sở lý luận vấn đề nghiên cứu hiệu kinh tế chăn nuôi Hƣơu, Nai Đề tài khảo sát 100 hộ dân chăn nuôi Hƣơu, Nai huyện Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng Nai Qua q trình thực đề tài tơi đƣa số kết luận sau: Nghề nuôi Hƣơu, Nai xã Hiếu Liêm – Vĩnh Cửu xuất cách 20 năm nhƣng số lƣợng cá thể Hƣơu, Nai giảm dần năm 2013, 2014 2015 địa bàn huyện Vĩnh Cửu biến động năm qua Năm 2013 tổng đàn Hƣơu, Nai Vĩnh Cửu 1444 cá thể, năm 2014 giữ nguyên 1444 cá thể đến năm 2015 1448, tăng số lƣợng cá thể Hƣơu, nhƣng lại giảm số lƣợng cá thể Nai Quy mô chăn nuôi hộ Hiếu Liêm tập trung chủ yếu khu vực gần nhau, số hộ rải rác khu vực Hình thức ni đƣợc hộ áp dụng chủ yếu nhốt hồn tồn, khơng có hình thức bán chăn thả Nghề nuôi Hƣơu cho hiệu kinh tế cao nuôi Nai Song, bên cạnh hộ chăn ni Hƣơu, Nai cịn gặp phải vấn đề nhƣ vốn, đất đai, thị trƣờng tiêu thụ Qua điều tra cho thấy 85,5% chủ hộ đƣợc vấn có ý kiến muốn vay thêm vốn để mua thêm giống xây dựng 90 thêm chuồng trại, 56,48% số hộ gặp khó khăn việc sử dụng đất để mở rộng quy mô chăn nuôi 69,5% gặp khó khăn chăn ni Hƣơu, Nai giá đầu Để nghề nuôi Hƣơu, Nai phát triển chúng tơi có số đề xuất đƣợc giải pháp nhằm phát triển nghề chăn nuôi Hƣơu, Nai địa bàn Hiếu Liêm - Đáp ứng nhu cầu giống có chất lƣợng tốt - Đáp ứng nhu cầu vốn cho hộ nuôi Hƣơu, Nai - Tổ chức lớp tập huấn kỹ thuật chăn nuôi Hƣơu, Nai - Giải pháp tiêu thụ thông tin thị trƣờng - Giải pháp xây dựng tổ hợp tác xã chăn nuôi - Giải pháp sách - Hạt Kiểm Lâm huyện Vĩnh Cửu làm thủ tục nhanh, gọn cho hộ xuất bán Hƣơu, Nai giống khỏi địa bàn cho địa phƣơng khác (chủ yếu xác nhận tình trạng kiểm dịch quan thú y) 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bộ Chính trị (1998), Nghị số 06 – NQ/TƯ ngày 10/11/1998 số vấn đề phát triển Nông nghiệp Nông thôn [2] Bộ Nông nghiệp (2007), Quyết định số 07/2007/QĐ-BNN ngày 23 tháng 01 năm 2007 việc thành lập quan quản lý công ước bn bán quốc tế lồi động vật, thực vật hoang dã nguy cấp [3] Bộ Nông nghiệp (2007), Văn số 5179/BNN-KL ngày 04 tháng 10 năm 2007 quản lý trại nuôi sinh sản; sinh trưởng động vật hoang dã [4] Bộ Nông nghiệp (2008), Quyết định số74/2008/QĐ-BNN ngày 20 tháng năm 2008 Ban hành danh mục loài động vật, thực vật hoang dã quy định phụ lục công ước bn bán quốc tế lồi động vật, thực vật hoang dã nguy cấp [5] Bộ Nông nghiệp (2009), Chỉ thị số 3417/CT-BNN-KL ngày 21 tháng 12 năm 2000 Tăng cường công tác quản lý động vật hoang dã [6] Bộ Nông nghiệp (2012), Chỉ thị số 3837/CT-BNN-TCLN ngày 07 tháng 11 năm 2012 Tăng cường quản lý gây nuôi, mua bán, sử dụng động vật hoang dã [7] Chính phủ (1991), Quyết định 125/QĐ-CP ngày 18/4/1991 việc cấp bù kinh phí để trì nâng cao chất lượng đàn gia súc, gia cầm giống gốc [8] Chính Phủ (2000), Nghị 03/2000/NQ-CP ngày 02/02/2000 phát triển kinh tế trang trại [9] Chính Phủ (2005), Nghị định số 33/2005/NĐ-CP ngày 15/03/2005 việc quy định chi tiết thi hành số điều Pháp lệnh Thú y [10] Chính phủ (2006), Nghị định số 82/2006/NĐ-CP ngày 10 tháng năm 2006 quản lý hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu, tái xuất khẩu, nhập nội 92 từ biển, cảnh, nuôi sinh sản, nuôi sinh trưởng trồng cấy nhân tạo loài động vật, thực vật hoang dã nguy cấp, quý, [11] Chính Phủ (2006), Nghị định số: 32/2006/NĐ-CP ngày 30 tháng 03 năm 2006 quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý , [12] Chính Phủ (2013), Nghị định 160/2013/NĐ-CP ngày 12 tháng 11 năm 2013 tiêu chí xác định lồi chế độ quản lý loài thuộc danh mục loài nguy cấp, quý, ưu tiên bảo vệ [13] Đỗ Kim Chung (2007), Thực trạng giải pháp kinh tế - quản lý chủ yếu phát triển bền vững nghề gây nuôi động thực vật hoang dã Việt Nam, Tạp chí KHKT Nông nghiệp 2007, Tập V, số [14] Trần Thị Hạnh Nguyễn Ngọc Nhiên (1995), Nghiên cứu nguyên nhân gây nên bệnh xuất huyết hoại tử đường ruột Hươu, Nai, Tạp chí KHKT Thú y [15] Hiền Hảo Trần Hải Lê (1970), Kết bước đầu nghiên cứu đặc điểm sinh học sinh trưởng Hươu, Nai nuôi vườn Bách Thảo Hà Nội [16] Dẫn theo, Đào Thị Dung (2010), Khóa luận tốt nghiệp nghiên cứu phát triển nghề nuôi hươu nông hộ huyện Hương Sơn – Hà Tỉnh, Trƣờng Đại Học Nông Nghiệp Hà Nội, Hà Nội [17] Đặng Huy Huỳnh (2016) Báo cáo Hoạt động bảo tồn đa dạng sinh học phát triển bền vững, tạp chí mơi trƣờng, Kỳ II [18] Đặng Huy Huỳnh Hoàng Minh Kiên (1987), Nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái điều tra nhu cầu thức ăn loại thú móng guốc Kon Hà Nưng (Gia Lai – Kon Tum), NXB Khoa học Tự nhiên Công nghệ, Hà Nội [19] Vân Nam (2912), chăn trở với nghề nuôi hƣơu nai, báo Đồng Nai, www.baodongnai.com.vn/kinhte/ 93 [20] Quốc hội (2004), Luật bảo vệ phát triển rừng, số 29/2004/QH11, ngày 03 tháng 12 năm 2004 Bảo vệ phát triển rừng [21] Lê Minh Sắt (1994), Nghiên cứu đặc điểm sinh học Hươu, Nai [22] Võ Đình Sơn Trình Cơng Thành (1996), quy mô chăn nuôi, chọn giống, kỹ thuật chăn nuôi Hươu, Nai hộ [23] UBND huyện Vĩnh Cửu tỉnh Đồng Nai (2017), Quyết định phê duyệt kế hoạch sử dụng đất năm 2017 [24] http://123doc.org/document/4317039-bao-cao-thuyet-minh-quy-hoachsu-dung-dat-huyen-vinh-cuutinh-dong-nai.htm ... HÙNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH TẾ TRONG CHĂN NUÔI HƯƠU, NAI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN VĨNH CỬU, TỈNH ĐỒNG NAI CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ NÔNG NGHIỆP MÃ SỐ: 60 62 01 15 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ NÔNG... đề tài ? ?Giải pháp nâng cao hiệu kinh tế chăn nuôi Hươu, Nai địa bàn huyện Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng Nai? ?? Thơng qua việc nghiên cứu đề tài nhằm tìm mơ hình chăn ni Hƣơu, Nai thích hợp đạt hiệu cao góp... Mô tả đƣợc trạng chăn nuôi động vật hoang dã nhƣ chăn nuôi Hƣơu, Nai địa bàn huyện Vĩnh Cửu - Phân tích hiệu kinh tế chăn ni Hƣơu, Nai địa bàn huyện Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng Nai - Xác định đƣợc nhân

Ngày đăng: 24/06/2021, 16:12

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[13] Đỗ Kim Chung (2007), Thực trạng và các giải pháp kinh tế - quản lý chủ yếu phát triển bền vững nghề gây nuôi động thực vật hoang dã ở Việt Nam, Tạp chí KHKT Nông nghiệp 2007, Tập V, số 4 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng và các giải pháp kinh tế - quản lý chủ yếu phát triển bền vững nghề gây nuôi động thực vật hoang dã ở Việt Nam
Tác giả: Đỗ Kim Chung
Năm: 2007
[14] Trần Thị Hạnh và Nguyễn Ngọc Nhiên (1995), về Nghiên cứu nguyên nhân gây nên bệnh xuất huyết hoại tử đường ruột của Hươu, Nai, Tạp chí KHKT Thú y Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu nguyên nhân gây nên bệnh xuất huyết hoại tử đường ruột của Hươu, Nai
Tác giả: Trần Thị Hạnh và Nguyễn Ngọc Nhiên
Năm: 1995
[16] Dẫn theo, Đào Thị Dung (2010), Khóa luận tốt nghiệp nghiên cứu sự phát triển nghề nuôi hươu sao tại các nông hộ huyện Hương Sơn – Hà Tỉnh, Trường Đại Học Nông Nghiệp Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khóa luận tốt nghiệp nghiên cứu sự phát triển nghề nuôi hươu sao tại các nông hộ huyện Hương Sơn – Hà Tỉnh
Tác giả: Dẫn theo, Đào Thị Dung
Năm: 2010
[17] Đặng Huy Huỳnh (2016) Báo cáo Hoạt động bảo tồn đa dạng sinh học và phát triển bền vững, tạp chí môi trường, Kỳ II Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo Hoạt động bảo tồn đa dạng sinh học và phát triển bền vững
[18] Đặng Huy Huỳnh và Hoàng Minh Kiên (1987), Nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái và điều tra nhu cầu thức ăn của 3 loại thú móng guốc ở Kon Hà Nưng (Gia Lai – Kon Tum), NXB Khoa học Tự nhiên và Công nghệ, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái và điều tra nhu cầu thức ăn của 3 loại thú móng guốc ở Kon Hà Nưng (Gia Lai – Kon Tum)
Tác giả: Đặng Huy Huỳnh và Hoàng Minh Kiên
Nhà XB: NXB Khoa học Tự nhiên và Công nghệ
Năm: 1987
[1] Bộ Chính trị (1998), Nghị quyết số 06 – NQ/TƯ ngày 10/11/1998 về một số vấn đề về phát triển Nông nghiệp và Nông thôn Khác
[2] Bộ Nông nghiệp (2007), Quyết định số 07/2007/QĐ-BNN ngày 23 tháng 01 năm 2007 về việc thành lập cơ quan quản lý công ước về buôn bán quốc tế các loài động vật, thực vật hoang dã nguy cấp Khác
[3] Bộ Nông nghiệp (2007), Văn bản số 5179/BNN-KL ngày 04 tháng 10 năm 2007 về quản lý trại nuôi sinh sản; sinh trưởng động vật hoang dã Khác
[4] Bộ Nông nghiệp (2008), Quyết định số74/2008/QĐ-BNN ngày 20 tháng 6 năm 2008 về Ban hành danh mục các loài động vật, thực vật hoang dã quy định trong các phụ lục của công ước về buôn bán quốc tế các loài động vật, thực vật hoang dã nguy cấp Khác
[5] Bộ Nông nghiệp (2009), Chỉ thị số 3417/CT-BNN-KL ngày 21 tháng 12 năm 2000 về Tăng cường công tác quản lý động vật hoang dã Khác
[6] Bộ Nông nghiệp (2012), Chỉ thị số 3837/CT-BNN-TCLN ngày 07 tháng 11 năm 2012 về Tăng cường quản lý gây nuôi, mua bán, sử dụng động vật hoang dã Khác
[7] Chính phủ (1991), Quyết định 125/QĐ-CP ngày 18/4/1991 về việc cấp bù kinh phí để duy trì và nâng cao chất lượng đàn gia súc, gia cầm giống gốc Khác
[8] Chính Phủ (2000), Nghị quyết 03/2000/NQ-CP ngày 02/02/2000 về phát triển kinh tế trang trại Khác
[9] Chính Phủ (2005), Nghị định số 33/2005/NĐ-CP ngày 15/03/2005 về việc quy định chi tiết thi hành một số điều của Pháp lệnh Thú y Khác
[10] Chính phủ (2006), Nghị định số 82/2006/NĐ-CP ngày 10 tháng 8 năm 2006 về quản lý hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu, tái xuất khẩu, nhập nội Khác
[11] Chính Phủ (2006), Nghị định số: 32/2006/NĐ-CP ngày 30 tháng 03 năm 2006 về quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý , hiếm Khác
[12] Chính Phủ (2013), Nghị định 160/2013/NĐ-CP ngày 12 tháng 11 năm 2013 về tiêu chí xác định loài và chế độ quản lý loài thuộc danh mục loài nguy cấp, quý, hiếm được ưu tiên bảo vệ Khác
[15] Hiền Hảo và Trần Hải Lê (1970), Kết quả bước đầu nghiên cứu đặc điểm sinh học và sinh trưởng của Hươu, Nai nuôi ở vườn Bách Thảo Hà Nội Khác
[19] Vân Nam (2912), chăn trở với nghề nuôi hươu nai, báo Đồng Nai, www.baodongnai.com.vn/kinhte/ Khác
[20] Quốc hội (2004), Luật bảo vệ và phát triển rừng, số 29/2004/QH11, ngày 03 tháng 12 năm 2004 về Bảo vệ và phát triển rừng Khác

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w