1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu tính đa dạng côn trùng bộ cánh thẳng orthoptera và đề xuất một số biện pháp quản lý tại xã xuất lễ huyện cao lộc tỉnh lạng sơn

80 63 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 80
Dung lượng 2,72 MB

Nội dung

i LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan, công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chƣa đƣợc cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Nếu nội dung nghiên cứu tơi trùng lặp với cơng trình nghiên cứu cơng bố, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm tuân thủ kết luận đánh giá luận văn Hội đồng khoa học Hà Nội, ngày 22 tháng năm 2017 Người cam đoan Tô Hồng Quân ii LỜI CẢM ƠN Sau năm học tập nghiên cứu Trƣờng Đại học Lâm nghiệp Bằng kiến thức thân giúp đỡ, bảo tận tình thầy giáo quan tâm, tạo điều kiện Ban lãnh đạo xã Xuất Lễ Đến tơi hồn thành luận văn thạc sỹ, xin chân thành cảm ơn giúp đỡ q báu Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới GS.TS Nguyễn Thế Nhã – Thầy hƣớng dẫn tơi nghiên cứu khoa học, tận tình giúp đỡ tơi q trình thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ quý thầy cô giáo Trƣờng Đại học Lâm nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn UBND xã Xuất Lễ tạo điều kiện thuận lợi giúp hồn thành nghiên cứu Cuối cùng, tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè đồng nghiệp dành động viên, giúp đỡ ủng hộ tơi q trình học tập nghiên cứu Hà Nội, ngày 22 tháng năm 2017 Người cam đoan Tô Hồng Quân iii MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC CÁC HÌNH vii ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng I: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan lớp Côn trùng (Insecta) 1.2 Tổng quan Cánh thẳng 1.2.1 Khái quát chung Cánh thẳng 1.2.2 Đặc điểm phụ Cánh thẳng râu dài 1.2.3 Đặc điểm phụ Cánh thẳng r bâu ngắn 1.2.4 Tình hình nghiên cứu giới Cánh thẳng 1.2.5 Tình hình nghiên cứu Việt Nam Cánh thẳng 12 1.3 Tổng quan đa dạng sinh học 13 1.4 Tổng quan biện pháp bảo tồn 15 Chƣơng II: ĐẶC ĐIỂM KHU VỰC NGHIÊN CỨU 17 2.1 Điều kiện tự nhiên 17 2.1.1 Vị trí địa lý 17 2.1.2 Các nguồn tài nguyên 18 2.1.3 Cảnh quan môi trƣờng 20 2.1.4 Nhận xét đánh giá trạng điều kiện tự nhiên 21 2.2 Thực trạng phát triển kinh tế 21 Chƣơng III: MỤC TIÊU, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 3.1 Mục tiêu nghiên cứu 24 3.1.1 Mục tiêu tổng quát 24 3.1.2 Mục tiêu cụ thể 24 iv 3.2 Đối tƣợng, địa điểm, thời gian nghiên cứu 24 3.3 Nội dung nghiên cứu phƣơng pháp nghiên cứu 24 3.3.1 Nội dung nghiên cứu 24 3.3.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 24 Chƣơng IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 36 4.1 Đa dạng côn trùng Cánh thẳng xã Xuất Lễ 36 4.1.1 Thành phần loài 36 4.1.2 Đa dạng số bậc phân loại 38 4.1.3 Mức độ bắt gặp loài xã Xuất Lễ 39 4.2 Đa dạng quần xã côn trùng Cánh thẳng theo sinh cảnh khác 41 4.2.1 Đa dạng lồi trùng Cánh thẳng theo sinh cảnh 41 4.3 Một số đặc điểm sinh học, sinh thái loài đặc trƣng khu vực nghiên cứu 46 4.3.1 Danh sách loài đặc trƣng khu vực nghiên cứu 46 4.3.2 Đặc điểm sinh học, sinh thái số lồi có khả gây hại 47 4.4 Thực trạng giải pháp quản lý côn trùng Cánh thẳng khu vực nghiên cứu 55 4.4.1 Thực trạng 55 4.4.2 Nguyên nhân gây suy thối đa dạng sinh học trùng cánh thẳng khu vực điều tra 56 4.4.3 Giải pháp quản lý chung 58 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KHUYẾN NGHỊ 63 Kết luận 63 Tồn 64 Khuyến nghị 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO 66 PHỤ LỤC v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Nghĩa đầy đủ Cơng ƣớc quốc tế bn bán lồi động thực vật CITES CP IUCN hoang dã có nguy bị tuyệt chủng Chính phủ Hiệp hội bảo tồn thiên nhiên quốc tế NĐ Nghị định TCN Trƣớc công nguyên SC Sinh cảnh STT Số thứ tự ÔTC Ô tiêu chuẩn vi DANH MỤC CÁC BẢNG Tên bảng STT Bảng 3.01: Đặc điểm tuyến điều tra Bảng 3.2 Đặc điểm sinh cảnh khu vực nghiên cứu Bảng 4.1: Thành phần loài mức độ bắt gặp theo sinh cảnh lồi trùng Cánh thẳng xã Xuất Lễ Bảng 4.2: Số lƣợng loài, giống họ trùng Cánh thẳng Bảng 4.3: Các lồi thuộc nhóm thƣờng gặp (P > 50%) Bảng 4.4: Phân bố côn trùng Cánh thẳng theo sinh cảnh Bảng 4.5 Thống kê loài bắt gặp sinh cảnh Bảng 4.6: Sự phân bố côn trùng Cánh thẳng theo sinh cảnh xã Xuất Lễ Bảng 4.7 Danh sách lồi đặc trƣng khu vực nghiên cứu có khả phát dịch Trang vii DANH MỤC CÁC HÌNH STT Tên bảng Hình 3.1 Lọ giết trùng Hình 3.2 Vị trí khu vực nghiên cứu (Màu đỏ) đồ Hình 3.3 Bản đồ xã Xuất Lễ tuyến, điểm điều tra khu vực nghiên cứu Hình 3.4 SC Khu dân cƣ.( thơn Bản Lề ) Hình 3.5 SC đồng ruộng.( thơn Ba sơn ) Hình 3.6 SC rừng trồng (Cây Hồi) Hình 3.7 SC rừng tự nhiên.( thơn Bản Ngõa ) Hình 3.8 SC canh tác nông nghiệp đất rừng.( thôn Co Chí ) Hình 3.9 SC ven suối.( thơn Bản Lề ) Hình 4.1 Đa dạng theo giống lồi lồi trùng cánh thẳng khu vực nghiên cứu Hình 4.2: Tỉ lệ độ bắt gặp lồi trùng Cánh thẳng thuộc khu vực nghiên cứu Hình 4.3 Tỷ lệ phần trăm số lồi trùng Cánh thẳng theo sinh cảnh Hình 4.4 Chỉ số phong phú Côn trùng Cánh thẳng theo dạng sinh cảnh Hình 4.5 Châu chấu tre chân xanh (Hieroglyphus tonkinensis Bol.) Hình 4.6 Châu chấu tre lƣng vàng (Ceracris kiangsu Tsai) Hình 4.7 Châu chấu tre lƣng xanh (Ceracris nigricornis Walker) Hình 4.8: Dế dũi (Gryllotalpa orientalis) 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Hình 4.9 Dế mèn nâu lớn (con non) (Brachytrupes portentosus Lichtenstein) Hình 4.10 Dế mèn nâu nhỏ (Gryllus testaceus Walker) Hình 4.11 Châu chấu lúa Oxya chinensis Thunberg Trang ĐẶT VẤN ĐỀ Côn trùng lớp động vật phong phú số loài sinh vật cƣ trú hành tinh chúng ta, chúng chiếm nửa tổng số lồi sinh vật hành tinh Cơn trùng nhóm động vật có lịch sử phát triển lâu đời, cách khoảng 300 triệu năm, vào kỷ carbon (kỷ than đá) nhiều lồi trùng xuất trái đất Vào thời gian có nguồn thức ăn dồi kẻ thù nên số lƣợng lồi trùng nhiều đa dạng Tổng số loài sinh vật đƣợc biết đến trái đất khoảng 10.000.000 loài, trùng có 900.000 lồi, chiếm 53,15% Có thể thấy côn trùng nơi, kể chỗ có điều kiện khắc nghiệt Cơn trùng nhóm động vật thành công hành tinh Điều đƣợc khẳng định khơng phải trùng có tới hàng triệu loài, nhiều tất loài sinh vật khác cộng lại mà trƣớc hết khả thích nghi đa dạng chúng với điều kiện sống khác Cơn trùng có vai trị quan trọng tồn hệ sinh thái, với vai trò sinh vật tiêu thụ thực vật, sinh vật ăn thịt, chúng góp phần quan trọng cho ổn định, cân hệ sinh thái Cơn trùng cung cấp dinh dƣỡng, tham gia tích cực vào chu trình tuần hồn vật chất, thụ phấn cho thực vật Ngồi ý nghĩa tích cực trùng hệ sinh thái, trùng cịn mang lại lợi ích kinh tế lớn cho ngƣời Hiện nhiều nƣớc giới việc nuôi sử dụng côn trùng làm thức ăn phổ biến, có khoảng 300 lồi trùng thiên địch thƣờng xuyên đƣợc sử dụng phòng trừ sâu hại Ngày ngƣời khai thác mức nguồn tài nguyên thiên nhiên, làm rối loạn hệ sinh thái, dẫn tới tính đa dạng sinh học trái đất bị suy giảm nghiêm trọng Hàng năm nhiều diện tích rừng tự nhiên bị tàn phá bị khai thác q mức, làm cho sinh vật khơng có nơi cƣ trú, nguồn nƣớc, khơng khí bị ảnh hƣởng xấu Trong khu vực rừng trồng, rừng loài tuổi thƣờng phát sinh dịch hại nên ngƣời sử dụng nhiều loại thuốc trừ sâu bệnh thiếu khoa học, làm tổn hại đến nhiều lồi thiên địch sinh vật khác, đơi làm rối loạn chuỗi thức ăn, làm cân sinh thái Hậu ô nhiễm môi trƣờng, dịch sâu hại ngày phát triển Bởi khơng cịn cách khác, cần phải nghiên cứu để bảo tồn đa dạng sinh học lồi sinh vật nói chung trùng nói riêng Bảo tồn đa dạng sinh học lĩnh vực rộng lớn Muốn thực đƣợc điều trƣớc tiên phải đánh giá trạng đa dạng sinh học cách đầy đủ, làm sở khoa học đề xuất chƣơng trình bảo tồn có hiệu Trên giới nhiều nhà khoa học sâu nghiên cứu côn trùng Xã Xuất Lễ xã miền núi, nằm khu vực biên giới phía Đơng bắc huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn Nguồn sống ngƣời dân chủ yếu dựa vào rừng nông nghiệp, môi trƣờng sống đa dạng cho côn trùng Bộ cánh thẳng Tuy nhiên khu vực xã Xuất Lễ chƣa có nghiên cứu nhóm trùng để định hƣớng ngăn chặn lồi gây hại có biện pháp quản lý hợp lý lồi khác Để góp phần vào cơng tác bảo tồn tính đa dạng sinh học, cung cấp thơng tin ban đầu thành phần, mật độ, phân bố, đặc điểm sinh học côn trùng khu vực làm sở đề phƣơng hƣớng quản lý tài nguyên côn trùng rừng nhƣ để hồn thành khóa học thạc sĩ trƣờng Đại học Lâm Nghiệp, thực luận văn tốt nghiệp mang tên: “Nghiên cứu tính đa dạng côn trùng Bộ Cánh thẳng (Orthoptera) đề xuất số biện pháp quản lý xã Xuất Lễ, huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn” Mục tiêu đề tài là: Cung cấp thông tin ban đầu thành phần, mật độ, phân bố, đặc điểm sinh học côn trùng thuộc Cánh thẳng (Orthoptera) làm sở đề phƣơng hƣớng quản lý tài nguyên côn trùng cách hợp lý Chương I TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan lớp Cơn trùng (Insecta) Ngay từ lồi ngƣời xuất hiện, đặc biệt từ lúc ngƣời bắt đầu biết trồng trọt chăn nuôi, họ thấy đƣợc phá hoại nhiều mặt trùng Do ngƣời phải bắt tay vào tìm hiểu nghiên cứu côn trùng Những tài liệu nghiên cứu côn trùng nhiều phong phú Trong sách cổ Xêri viết vào năm 3000 trƣớc công nguyên (TCN) nói tới bay khổng lồ phá hoại lớn đàn châu chấu sa mạc Trong tác phẩm nghiên cứu ông nhà triết học cổ Hy Lạp Aristoteles (384 - 322 TCN) hệ thống hố đƣợc 60 lồi động vật chân có đốt (Cedric Gillot, 1982) Nhà tự nhiên học vĩ đại ngƣời Thụy Điển Carl von Linné đƣợc coi ngƣời đƣa đơn vị phân loại tập hợp xây dựng đƣợc bảng phân loại động vật thực vật có trùng Sách phân loại thiên nhiên ông đƣợc xuất tới 10 Liên tiếp kỉ sau nhƣ kỉ XIX có Lamarck, kỉ XX có Handlirich, Krepton 1904, Ma-tƣ-nốp 1928, Weber 1938 tiếp tục cho bảng phân loại côn trùng họ Ở Trung Quốc môn côn trùng lâm nghiệp đƣợc thức giảng dạy trƣờng Đại học lâm nghiệp từ năm 1952, từ việc nghiên cứu côn trùng lâm nghiệp đƣợc đẩy mạnh Năm 1959 Trƣơng Chấp Trung cho đời "Sâm lâm côn trùng học” liên tiếp từ năm 1965 giáo trình "Sâm lâm trùng học" đƣợc viết lại nhiều lần Trong tác phẩm giới thiệu hình thái, tập tính sinh hoạt biện pháp phịng trừ nhiều lồi bọ phá hoại nhiều loài rừng 59 cần kết hợp xây dựng quy hoạch quan, ban ngành có liên quan Cần thay đổi nhận thức cách toàn diện hệ thống trị giá trị thực rừng Rừng không mang lại nguồn lợi trƣớc mắt tài nguyên mà quan trọng giá trị sinh thái, môi trƣờng Tiếp tục tăng cƣờng công tác vận động, tuyên truyền giá trị việc bảo tồn đa dạng sinh học nhiều hình thức cho nhiều đối tƣợng tham gia vào việc bảo vệ mơi trƣờng sinh thái tồn tỉnh nói chung xã Xuất Lễ nói riêng Đối với ngƣời dân xã tất nguyên nhân gây suy thoái đa dạng sinh học, nhân tố quan trọng có ảnh hƣởng sâu sắc ngƣời Vì vậy, cần trọng quan tâm, đầu tƣ cho công tác tuyên truyền quản lý, giáo dục nâng cao nhận thức hành vi ngƣời dân Hƣớng tới việc phát triển bền vững, liên kết đƣợc vấn đề bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên nhu cầu phát triển ngƣời dân Vì vậy, bên cạnh công tác tuyên truyền giáo dục ngƣời dân tham gia bảo vệ phát triển rừng, cần có đề án, phƣơng án phát triển kinh tế bền vững mà khơng làm suy thối tài ngun trùng rừng Đối với dân cƣ sống tập trung, phải xây dựng quy ƣớc, hƣơng ƣớc có quy định cam kết bảo vệ tài nguyên côn trùng rừng Cộng đồng chìa khóa quan trọng cơng tác bảo vệ phát triển Ngƣời dân cần đƣợc tuyên truyền, giáo dục cổ động đầy đủ, tham gia bảo vệ phát triển rừng với quan có thẩm quyền Tăng cƣờng hoạt động mơ hình chia sẻ lợi ích 4.4.4 Giải pháp quản lý cụ thể Tại xã Xuất Lễ có khoảng 35 lồi, số lồi đƣợc coi có ý nghĩa lớn – loài chủ yếu, loài có vai trị sinh vật thị Để tập 60 trung nguồn lực cho công tác quản lý cần đặc biệt ý tới loài chủ yếu 4.4.4.1 Công tác điều tra giám sát Do độ phong phú nhƣ xuất lồi trùng Cánh thẳng thay đổi theo năm , cần tiến hành điều tra liên tục số năm 18 điểm điều tra 06 tuyến điều tra đƣợc xác lập ban đầu Trên tuyến điều tra trên, tiến hành thu thập số liệu sau : Xác định thành phần lồi trùng cánh thẳng đặc biệt lồi chủ yếu, thu thập mẫu vật côn trùng cánh thẳng đặc biệt giai đoạn lấy non Thu thập tất thông tin thời tiết, nhiệt độ, độ ẩm, đặc điểm lâm phần thời điểm điều tra 4.4.4.2 Các biện pháp cụ thể bảo tồn lồi có giá trị thương phẩm giám sát, phịng trừ lồi có khả gây hại Trên sở kết điều tra phân tích đặc điểm sinh vật học, sinh thái học loài Cánh thẳng chủ yếu đƣợc trình bày trên, để phát triển chúng cần phải tiến hành biện pháp kỹ thuật sau : * Đối với nhóm lồi gây hại cho trồng Đối với nhóm cần có biện pháp nhƣ: Trồng hỗn giao nhiều loại chia nhỏ lô trồng loài xem kẽ để cung cấp nhiều loại thức ăn cho côn trùng lựa chọn nhằm hạn chế phát dịch loại trồng Thƣờng xuyên tiến hành công tác điều tra để thu thập thông tin lồi trùng Cánh thẳng gây hại gây dịch thiên địch chúng, nhằm cung cấp thơng tin cho dự tính dự báo nghiên cứu khác, thống kê số liệu điều tra qua nhiều năm, tìm quy luật phát dịch, thiên địch để tìm quy luật trùng Cánh thẳng gây hại cách 61 xác hơn, chủ động xây dựng kế hoạch phòng trừ hợp lý Với loại Dế mèn, Dế dũi Cần điều tra theo phƣơng pháp điều tra dƣới đất Trƣớc dịch hại loài Cánh thẳng gây cần bảo vệ, giữ mật độ thiên địch ổn định biện pháp bảo vệ tầng bụi, thảm tƣơi, bổ sung nguồn thức ăn, xuất dịch hại cần ngƣng cung cấp thức ăn để thiên địch tập trung vào loài gây hại, nguồn thức ăn không đƣợc cung cấp lồi thiên địch tập trung ăn loài gây hại, biện pháp sinh học làm giảm số lƣợng, mức độ quần thể loài gây hại cách nhanh chóng Phương pháp diệt trừ châu chấu Sau phƣơng pháp giúp bạn diệt trừ Châu chấu: Cách 1: Sử dụng thuốc trừ sâu để diệt trừ châu chấu trƣởng Đọc kỹ hƣớng dẫn trƣớc áp dụng Cách 2: Gieo trồng cấy hạt sớm thời gian cũ Bởi châu chấu phát triển theo mùa, gieo trông sớm giúp cối cao lớn già trƣớc bị châu chấu gặm nhắm Nhìn chung châu chấu khơng thích gặm nhắm cao lớn già Cách 3: Đặt đồ ăn mồi bẫy để bắt châu chấu Những loại đồ ăn mồi thƣờng bán cửa hàng giống dụng cụ vƣờn tƣợc Mồi thƣờng cám, cám dỗ châu chấu dính bẫy, sau bạn loại trừ chúng Cách 4: Thả giun tròn vƣờn nhà bạn Giun trịn có bán sẵn cửa hàng cung cấp vƣờn Châu chấu thƣờng phát triển vào mùa xuân, ni giun trịn vào đầu mùa xn chúng diệt hết ấu trùng châu chấu Cách 5: Mua nuôi loại vật ăn châu chấu nhƣ gà, vịt, ếch, cóc…thu hút lồi chim thích ăn châu chấu tới vƣờn nhà bạn, mèo thích châu chấu 62 Cách 6: Nuôi trồng hàng rào rau mùi khắp chu vi khu đất bạn châu chấu ghét rau mùi Phương pháp diệt trừ dế: Phòng trừ cách: Dọn cỏ, rác vƣờn ƣơm, đào tổ đổ nƣớc đầy hang bắt diệt dùng bả * Đối với nhóm lồi có tên sách đỏ phát Việt Nam : Mở rộng môi trƣờng sống chúng với việc nâng cao số lƣợng chất lƣợng rừng nhƣ : Đẩy nhanh công tác khoanh nuôi làm giàu rừng, công tác trồng rừng tạo mơi trƣờng sống thích hợp với cấu loài làm thức ăn cho loài Châu chấu, Cào cào, Dế * Đối với nhóm lồi có vai trị sinh vật thị, có giá trị thƣơng phẩm Đối với nhóm lồi cần đầu tƣ kinh phí cho cơng tác khoanh ni trồng lồi làm thức ăn cho trùng Do trùng có khắp nơi chúng sinh sơi nhanh, nhƣng chúng có mức độ ảnh hƣởng môi trƣờng tƣơng đối thấp việc nuôi tiêu thụ loại côn trùng ăn đƣợc mang lại nguồn lợi khơng nhỏ nên cần có kế hoạch khai thác cho hợp lý Các lồi trùng Cánh thẳng đa số làm thực phẩm Những lồi trùng có giá trị sử dụng làm thực phẩm nhƣ loài Cào cào, Châu chấu, Sát sành, Dế… lồi trùng gây hại cho trồng tự nhiên, việc khai thác chúng không gây ảnh ƣởng đến suy giảm đa dạng mà góc độ cịn có yếu tố tích cực, làm giảm đáng kể số lƣợng trùng hại, bảo vệ đƣợc mùa màng Các loài trùng Cánh thẳng phát triển rộng việc vận động nhân ni hộ gia đình 63 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Sau thời gian nghiên cứu từ tháng năm 2016 đến tháng năm 2017 18 điểm điều tra tuyến điều tra gồm 06 loại sinh cảnh khác thu đƣợc số kết sau: Trong khu vực nghiên cứu xác định đƣợc 35 loài thuộc họ, số lồi họ trùng Cánh thẳng lần lƣợt nhƣ sau: họ có nhiều lồi Họ châu chấu lớn- Acrididae với 14 loài , họ Dế dũi – Gryllotalpidae, họ Mogoplistidae - Dế vảy họ Châu chấu lùn - Tetrigidae với 01 lồi Có 12 lồi thuộc nhóm phổ biến thuộc họ chiếm 34,28% tổng số loài thu đƣợc, loài thuộc nhóm phổ biến tập trung họ chiếm 57,14%, số cịn lại thuộc nhóm gặp có lồi chiếm 8,57% Sinh cảnh khu dân cƣ sinh sống có số lƣợng lồi nhiều với 25 loài chiếm 71,42%; thấp sinh cảnh rừng tự nhiên với 11 loài chiếm 34,42% tổng số loài Sinh cảnh khu dân cƣ có 25 lồi với 73 cá thể có số đa dạng cao (3,32), thấp sinh cảnh rừng tự nhiên có 11 lồi với 23 cá thể số đa dạng 1,74 Độ tƣơng đồng thành phần lồi trùng Cánh thẳng có sinh cảnh khu dân cƣ sinh cảnh rừng trồng cao Thấp sinh cảnh rừng tự nhiên sinh cảnh đồng ruộng Chỉ số phong phú sinh cảnh khu dân cƣ cao nhất(12,90); thấp sinh cảnh đồng ruộng (9,77) Tính đến thời điểm kết thúc nghiên cứu ghi nhận đƣợc 13 lồi thuộc họ có khả phát dịch gây hại họ Châu chấu lớn – 64 Acrididae họ Dế mèn – Gryllidae có số lồi có nguy gây hai lớn với loài, họ Châu chấu lúa – Cetantopidae họ Tettigoniidae – họ Sát sành có lồi, họ Dế dũi – Gryllotalpidae có lồi Tồn Trong q trình nghiên cứu số điều kiện nhân lực, phƣơng tiện, dụng cụ nghiên cứu, với kinh nghiệm thân nên đề tài số tồn định - Về phƣơng pháp kế thừa từ nguồn tài liệu có sẵn: Do chƣa có cơng trình nghiên cứu trùng Cánh thẳng khu vực nghên cứu Tuy nhiên trình nghiên cứu có bổ sung phƣơng pháp vấn trực tiếp ngƣời dân thông qua khảo sát thực địa - Những số liệu thu thập phƣơng pháp có ngƣời dân tham gia, kết hợp vấn thiếu số tiêu định lƣợng để phân tích đánh giá sâu sắc hơn, giúp cho việc đề xuất giải pháp có sở đắn - Do điều kiện thời gian, kinh phí trình độ cịn hạn chế nên đề tài chƣa sâu vào nghiên cứu sinh học, sinh thái lồi trùng Cánh thẳng - Do thời gian nghiên cứu chủ yếu vào mùa rét, thời tiết khô hạn nên ảnh hƣởng đến kết điều tra ngoại nghiệp lúc côn trùng vừa trải qua thời kì rét chƣa kịp sinh sơi nảy nở - Đề tài khơng có điều kiện để so sánh với kết nghiên cứu thực nơi khác nên nhận xét, đánh giá nhƣ giải pháp đề xuất phù hợp địa bàn nghiên cứu Khuyến nghị Để bảo tồn đƣợc đa dạng sinh học nói chung lồi trùng Cánh thẳng nói riêng xã Xuất Lễ, hành động cụ thể cần đƣợc triển khai nhƣ sau: 65 - Cần tiếp tục điều tra, nghiên cứu kỹ nhiều năm nhằm đánh giá đầy đủ đa dạng tầm quan trọng lồi trùng Cánh thẳng mối đe dọa chúng - Các hoạt động nâng cao nhận thức tầm quan trọng đa dạng sinh học Trung tâm cần đƣợc triển khai cộng đồng dân cƣ Cần bao gồm thông tin hoạt động bị pháp luật cấm hoạt động phá hoại 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO I TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Nguyễn Anh Diệp, Trƣơng Quang Học, Phạm Bình Quyền, 2005 Cơn trùng học Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Vũ Viết Huy, 2010, “ Nghiên cứu đề xuất số biện pháp bảo tồn trùng có biến thái khơng hồn tồn Vườn quốc gia Tam Đảo – Vĩnh Phúc”, khóa luận tốt nghiệp Bùi Công Hiển, Trần Huy Thọ, 2003 Côn trùng học ứng dụng, Nxb khoa học kỹ thuật Hà Nội Nguyễn Đức Khảm cs., 2007 Động vật chí Việt Nam (Fauna of Vietnam) – Mối (Bộ cánh - Isoptera), tập 15, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Trần Công Loanh, Nguyễn Thế Nhã, 1997 Côn trùng rừng Nxb Nông Nghiệp Hà Nội Nguyễn Thế Nhã, Trần Công Loanh, Trần Văn Mão, 2001 Điều tra, dự tính, dự báo sâu bệnh hại lâm nghiệp, Nxb Nông nghiệp Hà Nội Nguyễn Thế Nhã, Trần Văn Mão, 2004 Bảo vệ thực vật Nxb Nông nghiệp Hà Nội Nguyễn Viết Tùng, 2006 Côn trùng học đại cƣơng (Chƣơng Phân loại côn trùng), Nxb Nông nghiệp Hà Nội II TÀI LIỆU TIẾNG ANH M C Jost, K L Shaw (2006): Phylogeny of Ensifera (Hexapoda: Orthoptera) using three ribosomal loci, with implications for the evolution of acoustic communication Molecular Phylogenetics and Evolution Volume 38, Issue 2: 510–530 10 P K Flook, S Klee, C H F Rowell Combined Molecular Phylogenetic Analysis of the Orthoptera (Arthropoda, Insecta) and Implications for Their Higher Systematics Systematic Biology Volume 48 Issue 2: 233–253 67 PHỤ LỤC 68 Một số lồi trùng Cánh thẳng khu vực nghiên cứu Teleogryllus sp (Gryllidae) Catantops splendens Thunberg (Cetantopidae) Xenocatantops brachycerus (Willemse) (Cetantopidae) Atractomorpa (Pyrgomorphidae) Chondracris rosea De Geer Mecopoda elongata (Linna eus, 1758) (Acrididae) 69 Encoptolophus subgracilis Caudell Phlaeoba infumata Brunner von Wattenwyl (Acrididae) Conocephalus discolor Thunberg (Tettigoniidae) Oxya chinensis Thunberg (Cetantopidae) Oxya chinensis Thunberg (Cetantopidae) Chondracris rosea De Geer (Acrididae) 70 Acrida cinerea Thunberg (Acrididae) Brachytrupes portentosus Lichtenstein (Gryllidae) Eucriotettix oculatus (Bolívar) (Tetrigidae) Acrida turrita (Linnaeus 1758) (Acrididae) 71 Châu chấu tre lưng vàng (Ceracris kiangsu Tsai) Gryllotalpa orientalis Dế dũi - Gryllotalpidae 72 Kế hoạch thực TT Tên hoạt động Thời gian Bắt đầu Kết thúc Địa điểm thực Kết dự kiến - Trƣờng Đại học - Bộ tài liệu tham Lâm nghiệp Thu thập tài liệu liên - Ủy ban nhân dân - Điều kiện tự 22/8/2016 10/9/2016 quan xã Xuất Lễ – Cao nhiên, kinh tế xã Lộc – Lạng Sơn - Xây dựng đề cƣơng khảo 12/9/2016 16/10/2016 hội; đặc điểm dân cƣ Trƣờng đại học Đề cƣơng đƣợc Lâm Nghiệp phê duyệt Điều tra thực Xã Xuất Lễ - Cao địa thu thập số liệu 10/11/2016 24/3/2017 Xử lý số liệu ngoại nghiệp Bộ số liệu điều Lộc – Lạng Sơn tra Xã Xuất Lễ - Cao Kết xử lý số 24/3/2017 5/4/2017 Lộc – Lạng Sơn liệu ngoại nghiệp Viết hoàn thiện báo cáo 6/4/2017 đề tài 5/2017 Xã Xuất Lễ - Cao Báo cáo luận văn Lộc – Lạng Sơn tốt nghiệp 73 Ảnh thực địa ... lồi trùng Cánh thẳng 44 4.2.2 Đa dạng quần xã lồi trùng Cánh thẳng sinh cảnh khác Các số đa dạng (số lƣợng loài, số lƣợng cá thể, số đa dạng H’, số phong phú d, số đồng J’) quần xã lồi trùng Cánh. .. NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Mục tiêu nghiên cứu 3.1.1 Mục tiêu tổng quát Góp phần quản lý có hiệu lồi trùng Cánh thẳng (Orthoptera) xã Xuất Lễ – huyện Cao Lộc – tỉnh Lạng Sơn 3.1.2... loài đặc trƣng khu vực nghiên cứu Đề xuất số biện pháp quản lý, bảo tồn côn trùng Cánh thẳng 3.3.2 Phương pháp nghiên cứu Để thực nội dung nghiên cứu, đề tài sử dụng phƣơng pháp kế thừa, vấn, điều

Ngày đăng: 24/06/2021, 16:07

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Thu thập các tài liệu có liên quan: Bản đồ hiện trạng địa hình, điều tra sơ thám khu vực nghiên cứu, tài liệu phân loại - Nghiên cứu tính đa dạng côn trùng bộ cánh thẳng orthoptera và đề xuất một số biện pháp quản lý tại xã xuất lễ huyện cao lộc tỉnh lạng sơn
hu thập các tài liệu có liên quan: Bản đồ hiện trạng địa hình, điều tra sơ thám khu vực nghiên cứu, tài liệu phân loại (Trang 32)
khu vực đi qua nhiều kiểu địa hình, dạng sinh cảnh khác nhau, thuận lợi cho việc điều tra và thu bắt mẫu - Nghiên cứu tính đa dạng côn trùng bộ cánh thẳng orthoptera và đề xuất một số biện pháp quản lý tại xã xuất lễ huyện cao lộc tỉnh lạng sơn
khu vực đi qua nhiều kiểu địa hình, dạng sinh cảnh khác nhau, thuận lợi cho việc điều tra và thu bắt mẫu (Trang 34)
Bảng 3.01: Đặc điểm của các tuyến điều tra - Nghiên cứu tính đa dạng côn trùng bộ cánh thẳng orthoptera và đề xuất một số biện pháp quản lý tại xã xuất lễ huyện cao lộc tỉnh lạng sơn
Bảng 3.01 Đặc điểm của các tuyến điều tra (Trang 35)
Hình 3.3 Bản đồ xã Xuất Lễ và các tuyến, điểm điều tra trên khu vực nghiên cứu Các tuyến và điểm điều tra có đặc điểm cơ bản đƣợc thể hiện trong bảng 3.01 - Nghiên cứu tính đa dạng côn trùng bộ cánh thẳng orthoptera và đề xuất một số biện pháp quản lý tại xã xuất lễ huyện cao lộc tỉnh lạng sơn
Hình 3.3 Bản đồ xã Xuất Lễ và các tuyến, điểm điều tra trên khu vực nghiên cứu Các tuyến và điểm điều tra có đặc điểm cơ bản đƣợc thể hiện trong bảng 3.01 (Trang 35)
Hình 3.4 SC Khu dân cƣ. - Nghiên cứu tính đa dạng côn trùng bộ cánh thẳng orthoptera và đề xuất một số biện pháp quản lý tại xã xuất lễ huyện cao lộc tỉnh lạng sơn
Hình 3.4 SC Khu dân cƣ (Trang 39)
Kết quả đƣợc ghi vào mẫu bảng sau: - Nghiên cứu tính đa dạng côn trùng bộ cánh thẳng orthoptera và đề xuất một số biện pháp quản lý tại xã xuất lễ huyện cao lộc tỉnh lạng sơn
t quả đƣợc ghi vào mẫu bảng sau: (Trang 40)
Bảng 4.1: Thành phần loài và mức độ bắt gặp theo sinh cảnh của các loài côn trùng bộ Cánh thẳng tại xã Xuất Lễ  - Nghiên cứu tính đa dạng côn trùng bộ cánh thẳng orthoptera và đề xuất một số biện pháp quản lý tại xã xuất lễ huyện cao lộc tỉnh lạng sơn
Bảng 4.1 Thành phần loài và mức độ bắt gặp theo sinh cảnh của các loài côn trùng bộ Cánh thẳng tại xã Xuất Lễ (Trang 43)
Bảng 4.2: Số lượng loài, giống của các họ côn trùng bộ Cánh thẳng STT  Tên khoa học họ Loài  % Loài  Giống  % Giống  - Nghiên cứu tính đa dạng côn trùng bộ cánh thẳng orthoptera và đề xuất một số biện pháp quản lý tại xã xuất lễ huyện cao lộc tỉnh lạng sơn
Bảng 4.2 Số lượng loài, giống của các họ côn trùng bộ Cánh thẳng STT Tên khoa học họ Loài % Loài Giống % Giống (Trang 45)
- SC1: Sinh cảnh rừng trồng. - SC2: Sinh cảnh rừng ven suối.  - Nghiên cứu tính đa dạng côn trùng bộ cánh thẳng orthoptera và đề xuất một số biện pháp quản lý tại xã xuất lễ huyện cao lộc tỉnh lạng sơn
1 Sinh cảnh rừng trồng. - SC2: Sinh cảnh rừng ven suối. (Trang 45)
Hình 4.1 Đa dạng theo giống và loài của các loài côn trùng Cánh thẳng trong khu vực nghiên cứu - Nghiên cứu tính đa dạng côn trùng bộ cánh thẳng orthoptera và đề xuất một số biện pháp quản lý tại xã xuất lễ huyện cao lộc tỉnh lạng sơn
Hình 4.1 Đa dạng theo giống và loài của các loài côn trùng Cánh thẳng trong khu vực nghiên cứu (Trang 46)
Bảng 4.3: Các loài thuộc nhóm thường gặp (P > 50%) - Nghiên cứu tính đa dạng côn trùng bộ cánh thẳng orthoptera và đề xuất một số biện pháp quản lý tại xã xuất lễ huyện cao lộc tỉnh lạng sơn
Bảng 4.3 Các loài thuộc nhóm thường gặp (P > 50%) (Trang 47)
Hình 4.2: Tỉ lệ độ bắt gặp của các loài côn trùng bộ Cánh thẳng thuộc khu vực nghiên cứu  - Nghiên cứu tính đa dạng côn trùng bộ cánh thẳng orthoptera và đề xuất một số biện pháp quản lý tại xã xuất lễ huyện cao lộc tỉnh lạng sơn
Hình 4.2 Tỉ lệ độ bắt gặp của các loài côn trùng bộ Cánh thẳng thuộc khu vực nghiên cứu (Trang 47)
Qua bảng 4.3 và hình 4.2 ta thấy rõ 12 loài thuộc nhóm thƣờng bắt gặp tại khu vực xã Xuất Lễ trong đó họ  Acrididae  6 loài, họ Cetantopidae 2 loài,  họ  Gryllidae 3 loài, họ Oedipodidae 1 loài - Nghiên cứu tính đa dạng côn trùng bộ cánh thẳng orthoptera và đề xuất một số biện pháp quản lý tại xã xuất lễ huyện cao lộc tỉnh lạng sơn
ua bảng 4.3 và hình 4.2 ta thấy rõ 12 loài thuộc nhóm thƣờng bắt gặp tại khu vực xã Xuất Lễ trong đó họ Acrididae 6 loài, họ Cetantopidae 2 loài, họ Gryllidae 3 loài, họ Oedipodidae 1 loài (Trang 48)
Hình 4.3 Tỷ lệ phần trăm số loài côn trùng bộ Cánh thẳng theo sinh cảnh - Nghiên cứu tính đa dạng côn trùng bộ cánh thẳng orthoptera và đề xuất một số biện pháp quản lý tại xã xuất lễ huyện cao lộc tỉnh lạng sơn
Hình 4.3 Tỷ lệ phần trăm số loài côn trùng bộ Cánh thẳng theo sinh cảnh (Trang 49)
Bảng 4.6: Đa dạng quần xã các loài côn trùng bộ Cánh thẳng ở các sinh cảnh khác nhau tại xã Xuất Lễ - Nghiên cứu tính đa dạng côn trùng bộ cánh thẳng orthoptera và đề xuất một số biện pháp quản lý tại xã xuất lễ huyện cao lộc tỉnh lạng sơn
Bảng 4.6 Đa dạng quần xã các loài côn trùng bộ Cánh thẳng ở các sinh cảnh khác nhau tại xã Xuất Lễ (Trang 51)
Bảng 4.7 Danh sách các loài đặc trưng trong khu vực nghiên cứu có khả năng phát dịch  - Nghiên cứu tính đa dạng côn trùng bộ cánh thẳng orthoptera và đề xuất một số biện pháp quản lý tại xã xuất lễ huyện cao lộc tỉnh lạng sơn
Bảng 4.7 Danh sách các loài đặc trưng trong khu vực nghiên cứu có khả năng phát dịch (Trang 53)
Hình 4.5 Châu chấu tre chân xanh Đặc điểm nhận biết :    - Nghiên cứu tính đa dạng côn trùng bộ cánh thẳng orthoptera và đề xuất một số biện pháp quản lý tại xã xuất lễ huyện cao lộc tỉnh lạng sơn
Hình 4.5 Châu chấu tre chân xanh Đặc điểm nhận biết : (Trang 54)
tre lƣng xanh về hình thái gần giống với châu chấu tre lƣng vàng  chỉ khác một điểm dọc lƣng có sọc  màu xanh lục rộng hơn nên gọi là  châu chấu tre lƣng xanh - Nghiên cứu tính đa dạng côn trùng bộ cánh thẳng orthoptera và đề xuất một số biện pháp quản lý tại xã xuất lễ huyện cao lộc tỉnh lạng sơn
tre lƣng xanh về hình thái gần giống với châu chấu tre lƣng vàng chỉ khác một điểm dọc lƣng có sọc màu xanh lục rộng hơn nên gọi là châu chấu tre lƣng xanh (Trang 56)
Hình 4.8: Dế dũi - Nghiên cứu tính đa dạng côn trùng bộ cánh thẳng orthoptera và đề xuất một số biện pháp quản lý tại xã xuất lễ huyện cao lộc tỉnh lạng sơn
Hình 4.8 Dế dũi (Trang 57)
a) Hình thái: - Nghiên cứu tính đa dạng côn trùng bộ cánh thẳng orthoptera và đề xuất một số biện pháp quản lý tại xã xuất lễ huyện cao lộc tỉnh lạng sơn
a Hình thái: (Trang 58)
Hình 4.10 Dế mèn nâu nhỏ - Nghiên cứu tính đa dạng côn trùng bộ cánh thẳng orthoptera và đề xuất một số biện pháp quản lý tại xã xuất lễ huyện cao lộc tỉnh lạng sơn
Hình 4.10 Dế mèn nâu nhỏ (Trang 60)
Hình 4.11 Châu chấu lúa (Nguồn tác giả). - Nghiên cứu tính đa dạng côn trùng bộ cánh thẳng orthoptera và đề xuất một số biện pháp quản lý tại xã xuất lễ huyện cao lộc tỉnh lạng sơn
Hình 4.11 Châu chấu lúa (Nguồn tác giả) (Trang 61)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w