Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 93 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
93
Dung lượng
598,28 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH THỰCTRẠNGNGHÈOVÀMỘTSỐBIỆNPHÁPGIẢMNGHÈOTẠIXÃHIỆPTÂNHUYỆN HỊA THÀNHTỈNHTÂYNINH NGUYỄN THỊ TRÚC PHƯƠNG KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỂ NHẬN VĂN BẰNG CỬ NHÂN NGÀNH KINH TẾ NƠNG LÂM Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 12 năm 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NƠNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ TRÚC PHƯƠNG THỰCTRẠNGNGHÈOVÀMỘTSỐBIỆNPHÁPGIẢMNGHÈOTẠIXÃHIỆPTÂNHUYỆNHÒATHÀNHTỈNHTÂYNINH Ngành: Kinh Tế Nông Lâm LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Nguời hướng dẫn: TS TRẦN ĐỘC LẬP Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 12/2013 Hội đồng chấm báo cáo luận văn tốt nghiệp đại học khoa Kinh Tế, trường Đại Học Nơng Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh xác nhận luận văn:“Thực trạngnghèosốbiệnphápgiảmnghèoxãHiệpTânhuyệnHòaThànhtỉnhTây Ninh”do Nguyễn Thị Trúc Phương, sinh viên khóa 36, lớp DH10KT, Kinh Tế Nơng Lâm, bảo vệ thành công trước hội đồng vào ngày T.S TRẦN ĐỘC LẬP Người hướng dẫn Ngày……… tháng……….năm 2013 Chủ tịch hội đồng chấm báo cáo Thư ký hội đồng chấm báo cáo Ngày……tháng…… năm 2013 Ngày…… Tháng…….năm 2013 LỜI CẢM TẠ Người tơi muốn cảm ơn ba mẹ người sinh nuôi nấng tơi để tơi có thành ngày hôm Đặc biệt muốn gửi đến người mẹ cố lời nhắn: “ Mẹ à! Mẹ an nghĩ hứa trường có việc làm ổn định để phụ giúp gia đình mình, ln chăm sóc u thương kính trọng ba muốn nói với mẹ nhớ thương mẹ” Người thứ hai muốn gửi lời cảm ơn anh trai tơi người nuôi học suốt năm đại học, người khơng ngại cơng việc khó khăn để kiếm tiền vừa ni học tơi, vừa phụ giúp gia đình vừa phải trang trải sống cho Tơi thật biết ơn anh thương anh nhiều Tôi xin chân thành cảm ơn quý Thầy - Cơ Trường Đại Học Nơng Lâm TP.HCM nói chung Khoa Kinh Tế nói riêng, truyền đạt kiến thức kinh nghiệm cho suốt năm tháng giảng đường đại học Đặc biệt, xin chân thành cảm ơn Thầy Trần Độc Lập, người tậntình giúp đỡ, hướng dẫn tơi suốt q trình làm đề tài Cho tơi gửi lời cám ơn tới quý Cô - Chú, Anh - Chị UBND xãHiệpTântậntình giúp đỡ, dẫn cho tơi hồn thành tốt khóa luận Ngồi cho gửi lời cảm ơn tới quý anh chị, bạn bè… người quan tâm giúp đỡ tơi q trình làm khóa luận sống ngày chúc tất người đạt nhiều thành công sống Cuối xin gửi lời tốt đẹp đến trường Đại Học Nông Lâm TPHCM UBNN xã, với quý thầy cô anh chị bạn bè lời chúc sức khỏe yêu thương TP Hồ Chí Minh, ………… Sinh viên Nguyễn Thị Trúc Phương NỘI DUNG TÓM TẮT NGUYỄN THỊ TRÚC PHƯƠNG Tháng 12 năm 2013 “Thực trạngnghèosốbiệnpháp nhằm giảmnghèoxãHiệpTânhuyệnHòaThànhtỉnhTây Ninh” NGUYỄN THỊ TRÚC PHƯƠNG December 2013.“Poverty situation and proposed of solutions to alleviate poverty in HiepTan social, HoaThanh District, TayNinh Province” Đề tài “Thực trạngnghèosốbiệnphápgiảmnghèoxãHiệpTânhuyệnHòaThànhtỉnhTây Ninh” tập trung nghiên cứu thựctrạngnghèo nguyên nhân dẫn đến nghèo hộ gia đình xãHiệp Tân, huyệnHòa Thành, tỉnhTâyNinh Cụ thể đề tài sâu nghiên cứu mặt sau: - Thựctrạngnghèo hộ gia đình xã dựa chuẩn nghèotỉnh - Các nguyên nhân dẫn đến nghèo hộ gia đình xãHiệpTânhuyệnHòaThànhtỉnhTâyNinh - Tình hình thu nhập vay vốn hộ nghèo - Đề xuất số giải pháp nhằm giảmnghèoxã Qua phản ánh cách chân thựcthựctrạng nghèo, xác định xem nguyên nhân dẫn đến nghèo xã… Từ đề xuất sốbiệnpháp xóa đói giảmnghèo (XĐGN) ởxã nhằm giảm dần tỷ lệ nghèo đói, thúc đẩy kinh tế xãHiệpTân tăng trưởng nhanh cách bền vững Để thực đề tài nay, tác giả thu thập số liệu, thơng tin từ phòng ban thuộc UBND xãHiệp Tân, qua báo chí Internet Số liệu sơ cấp thu thập thông qua việc điều tra vấn 50 hộ nông dân địa bàn xãhuyện sau xử lý số liệu phần mềm Excel Word MỤC LỤC Trang DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT x DANH MỤC CÁC BẢNG xi DANH MỤC CÁC HÌNH xiii DANH MỤC PHỤ LỤC xiv CHƯƠNG MỞ ĐẦU 1 1.1 Đặt vấn đề 1 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 3 1.2.1 Mục tiêu chung 3 1.2.2Mục tiêu cụ thể 3 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu 3 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu 3 1.4 Cấu trúc luận văn 3 1.5 Ý nghĩa đề tài 4 CHƯƠNG TỔNG QUAN 5 2.1 Điều kiện tự nhiên 5 2.1.1 Vị trí địa lý 5 2.1.2 Khí hậu thời tiết 6 2.1.3 Nguồn nước thủy văn 6 2.1.4 Địa hình 7 v 2.1.5 Thỗ nhưỡng 7 2.2 Điều kiền xã hội 7 2.2.1 Dân số lao động 7 2.2.2 Tình hình sử dụng đất 9 2.2.3 Dân tộc 10 2.2.4 Tôn giáo 11 2.3 Điều kiện kinh tế 11 2.3.1 Nông nghiệp 11 2.3.2 Công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp 11 2.3.3 Thương mại dịch vụ 11 2.4 Thựctrạng phát triển sở hạ tầng 12 2.4.1 Thủy lợi 12 2.4.2 Giao thông 12 2.4.3 Điện 12 2.4.4 Trường học – Giáo dục 12 2.4.5 Y tế 13 2.5 Đánh giá chung trạng tự nhiên - kinh tế - xã hội 13 2.5.1 Thuận lợi 13 2.5.2 Khó khăn 13 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 3.1 Mộtsố khái niệm liên quan đến đề tài 15 3.1.1 Khái niệm hộ gia đình 15 3.1.2 Khái niệm thu nhập 15 3.1.3 Mộtsố khái niêm nghèo 16 vi 3.1.4 Quan niệm chuẩn nghèo 17 3.1.5 Chỉ tiêu đánh giá nghèo 19 3.2 Nghèo Việt Nam 20 3.2.1 Thựctrạngnghèo Việt Nam 20 3.2.2 Ngưỡng đánh giá 23 3.3 Nguyên nhân nghèo 24 3.4 Cơng tác xóa đói giảmnghèo 25 3.4.1 Mộtsốthành tựu đạt 25 3.4.2 Mộtsố khó khăn thách thức cơng tác xóa đói giảmnghèo 26 3.5 Vấn đề tín dụng 28 3.5.1 Chương trình tài vi mơ 28 3.5.2 Tín dụng tiết kiệm vi mô 29 3.6 Vòng luẩn quẩn nghèo đói 29 3.7 Phương pháp nghiên cứu 30 3.8 Chỉ tiêu đánh giá nghèo đói 32 3.8.1 Chỉ tiêu thu nhập 32 3.8.2 Chỉ tiêu nhà tiện nghi sinh hoạt khác 33 3.8.3 Chỉ tiêu tư liệu sản xuất 33 3.8.4 Chỉ tiêu vốn 33 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 34 4.1 Thựctrạngnghèoxã 34 4.1.1 Tìnhtrạngnghèoxã 34 4.1.2 Nguồn gốc nghèoxã 35 4.2 Phân loại hộ nghèo 35 vii 4.2.1 Nghèo theo nguyên nhân 35 4.2.2 Nghèo theo ngành nghề 36 4.2.3 Hộ nghèo theo thu nhập 37 4.2.4 Tình hình nghèo 38 4.3 Các hoạt động thực công tác giảmnghèo 39 4.3.1 Ưu điểm 40 4.3.2 Hạn chế 40 4.3.3 Kế hoạch thựcgiảmnghèo thời gian tới 41 4.4 Khái quát tình hình đời sống 50 hộ điều tra 41 4.4.1 Tình hình sử dụng đất 41 4.4.2 Số hộ có đất khơng có đất để canh tác 43 4.4.3 Diện tích đất canh tác bình quân hộ điều tra 43 4.4.4 Tình hình lao động 44 4.4.5 Tình hình nhà điều kiện sinh hoạt 45 4.4.6 Trình độ học vấn 46 4.4.7 Số hộ nghèo miễn giảm học phí 47 4.4.8 Số hộ nghèo cấp Bảo Hiểm Y Tế 48 4.4.9 Mức độ tiếp cận thông tin hộ nghèo 48 4.4.10 Tình hình tiêu hộ nghèo 49 4.4.11 Ảnh hưởng công tác khuyến nông đến người nghèo 50 4.4.12 Thu nhập từ trồng lúa 51 4.4.13 Thu nhập từ làm thuê 52 4.4.14 Thu nhập từ ngành nghề khác 53 4.5 Tình hình vay vốn hộ nghèo 54 viii 4.5.1 Nguồn vay vốn số tiền vay năm 2012 54 4.5.2 Mục đích sử dụng vốn 55 4.5.3 Tình hình hồn vốn người nghèo 56 4.6 Nguyên nhân nghèo 57 4.6.1 Thiếu đất sản xuất 57 4.6.2 Thiếu vốn sản xuất 57 4.6.3 Thiếu trình độ, thơng tin 57 4.6.4 Thiếu lao động, làm ăn 58 4.6.5 Tuổi già sức yếu, bệnh tật 58 4.7 Mộtsốbiệnpháp nhằm giảmnghèo 59 4.7.1 Nâng cao trình độ học vấn, đào tạo tay nghề, giới thiệu việc làm 59 4.7.2 Hỗ trợ vốn kết hợp với hương dẫn tập huấn khuyến nông cho người nghèo 60 4.7.3 Các sách hỗ trợ khác tinh thần 62 4.7.4 Đối với công tác XĐGN 63 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 65 5.1 Kết luận 65 5.2 Kiến nghị 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO 67 PHỤ LỤC ix quyền, ban ngành, hội đồn thể chưa đồng bộ, chưa có kế hoạch kịp thời để kiểm tra, đôn đốc việc thực công tác XĐGN, chưa tuyên truyền phổ biến sâu rộng cho nhân dân, lực lượng lao động thị trường lao động mà nhà nước giới thiệu Từ tồn đó, cần có giải pháp sau: Biệnphápthực Cần phải có phân cơng cơng việc hợp lý, khơng để công việc cho cán chuyên trách làm Qua thành viên BCĐ XĐGN có trách nhiệm bám sát nhiệm vụ phân cơng để có đề xuất, giải pháp cho giai đoạn, nguyên nhân dẫn đến nghèo đói để hỗ trợ giúp đỡ họ có điều kiện nghèo Có đề án cụ thể phù hợp với điều kiện tại, chẳng hạn có nhiều dự án chuyển sang ngành nghề khác tiểu thủ công nghiệp, nghề truyền thống, dịch vụ thay hỗ trợ vốn cho hộ nghèo chăn ni Cần có linh động BCĐ XĐGN với quyền địa phương việc liên hệ với doanh nghiệp, quan để giới thiệu việc làm cho người nghèo đào tạo xong việc làm Cần phải có phối hợp đồng đoàn thể với BCĐ XĐGN xã Các đoàn thể phải chủ động nắm số hộ nghèo, số lao động thiếu việc làm đồn thể Ngồi ra, cần linh động nguồn vốn vay từ hội đoàn thể với ban XĐGN cho hộ gia đình nghèo vay khơng phải thành viên hội, đoàn thể, cụ thể qua mức vốn vay thời hạn vay, cho hộ vay dạng tín chấp, bảo lãnh với số tiền mà họ có đủ khả mở rộng đầu tư sản xuất 64 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Qua điều tra tình hình thực tế xã cho thấy sống người dân nơi thực khó khăn cần giúp đỡ Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến nghèo thiếu lao động, thiếu việc làm với việc thiếu đất nguồn vốn sản xuất Bên cạnh yếu tố khác ảnh hưởng đến nghèo nơi bệnh tật ốm đau, già yếu đôi với tệ nạn xã hội làm cho đời sống nơi trở nên khó khăn Qua điều tra cho thấy tình hình thu nhập người dân nghèo nơi bấp bênh đa số làm thuê lĩnh vực nơng nghiệp, số khác làm mướn, bn bán nhỏ lẻ Số tiền họ kiếm đủ để ăn trang trải sống ngày thiếu thốn nên họ việc cho cắp sách đến trường việc khó, đồng thời họ khơng có khoản tiền để dành phòng lúc ốm đau Cũng qua khảo sát ta thấy tổng số 50 hộ điều tra có 25 hộ vay vốn (chiếm 50%) số lại họ không vay vốn nguyên nhân họ khơng có tài sản để cầm cố chấp phần khác uy tín họ khơng đánh giá cao khó để vay vốn Và theo số người dân cho biết họ không dám vay vốn họ nghĩ họ khơng có khả để trả số tiền nhà q nghèo Qua trình tìm hiểu thựctrạngnghèo mặt phân tích luận văn nhận thấy nghiên cứu lý thuyết đói nghèo việc áp dụng lý thuyết vào thực tế có khoảng cách định Điều tất yếu thực tế ln biến động đòi hỏi việc nghiên cứu lý thuyết phải thay đổi theo cho phù hợp Nghiên cứu thựctrạng vấn đề để đưa giải pháp giải thựctrạng 65 q trình hồn thiện sở lý luận vấn đề Các giải pháp nêu đề tài đáp ứng tồn u cầu cơng tác xóa đói giảmnghèo góp phần vào tảng lý luận chung cơng tác xóa đói giảmnghèoxã Mong qua đề tài giúp cung cấp nhận thức sâu sắc nghèo đói nay, đồng thời mong giúp ích cho xã việc đánh giá tình hình nghèo đói địa bàn xã thắng lợi cơng xóa đói giảmnghèo 5.2 Kiến nghị Do hạn chế đề tài phân tích định tính mà thiếu định lượng giải pháp tác giả chưa mang tính thuyết phục cao Từ tác giả có đề xuất nghiên cứu nên mang tính định lượng nhiều như: - Ước lượng yếu tố ảnh hưởng đến nghèo - Ước lượng thu nhập người nghèo Mặc khác tác giả đề nghị nên tăng cỡ mẫu điều tra để nghiên cứu trở nên xác có sức thuyết phục cao 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO Huỳnh Hữu Trọng, 2007 Thựctrạngnghèo đói số giải pháp góp phần giảmnghèoxã Hào Đước huyện Châu ThànhtỉnhTâyNinh Luận văn tốt nghiệp cử nhân Phát Triển Nông Thôn, Khoa Kinh Tế, Đại Học Nơng Lâm TP.HCM Kỳ Hồng Duyên, 2007.Tìm hiểu tình hình nghèo khổ sốbiệnphápgiảmnghèoxã Phước Vinh, huyện Châu Thành, tỉnhTâyNinh Luận văn tốt nghiệp cử nhân Phát Triển Nông Thôn, Khoa Kinh Tế, Đại Học Nông Lâm TP.HCM Lê Trường Duy, 2007.Một sô nhận định thựctrạngnghèo đói xã Phước Trạch, huyện Gò Dầu, tỉnhTâyNinh Luận văn tốt nghiệp cử nhân Phát Triển Nông Thôn, Khoa Kinh Tế, Đại Học Nơng Lâm TP.HCM Phạm Thiên Hạ, 2012, Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến nghèo đói hộ gia đình huyện Thuận Bắc tỉnhNinh Thuận Luận văn tốt nghiệp cử nhân Kinh Tế Nông Lâm, Khoa Kinh Tế, Đại Học Nơng Lâm TP.HCM Trần Minh Trí, 2013 Giáo trình Kinh Tế Phát Triển, Khoa Kinh Tế, Đại Học Nơng Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh Báo cáo tổng kết chương trình xóa đói giảmnghèoxãHiệpTânhuyệnHòaThànhtỉnhTây Ninh, 2010-2011-2012 Website Tổng cục thống kê Việt Nam: http://www.gso.com.vn Website Cổng thông tin điện tử Ninh Thuận, http://www.tâyninh.gov.vn 67 PHỤ LỤC Phụ lục Bảng Câu Hỏi Điều Tra Nông Hộ Đại Học Nông Lâm TPHCM Khoa Kinh Tế PHIẾU ĐIỀU TRA VỀ TÌNH HÌNH NGHÈOVÀ SỬ DỤNG VỐN VAY TRÊN ĐỊA BÀN XÃHIỆPTÂNHUYỆNHÒATHÀNHTỈNHTÂYNINH Mẫu điều tra số:…… Ngày điều tra:………… Ấp:………… I THÔNG TIN CHUNG Câu hỏi : Họ tên chủ hộ: Tổng số người gia đình………….(người) Trong : Nam… (người), Nữ … (người) Câu hỏi 2: Xin ông bà cho biết thêm chi tiết tên , tuổi, trình độ học vấn, nghề nghiệp thành viên gia đình: Giới tính STT Họ Tên Tuổi Nam Nữ Trình độ Nghề nghiệp Ghi chú: 1: LCAL (Làm công ăn lương) : NN (Nông nghiệp) 3: PNN (Phi Nông nghiệp) : Khác Câu hỏi 3: Gia đình ơng bà thuộc diện nào: - Gia đình sách - Hộ có người tàn tật, người già đơn - Không thuộc diện Câu hỏi 4: Số lao động gia đình: ……(người) Câu hỏi 5: Xin ông bà cho biết nguyên nhân gây nghèo đói gia đình: 1.Thiếu kinh nghiệm làm ăn Thiếu đất sản xuất 2.Thiếu lao động Tai nạn, rủi ro 3.Đơng Có người đau ốm bệnh tật 4.Thiếu vốn Câu hỏi : Gia đình ơng bà có cấp phát BHYT hay khơng ? Câu hỏi : Trong gia đình ơng bà có học có miễn giảm học phí hay không ? II ĐIỀU KIỆN SINH HOẠT Câu hỏi : Nhà a) Loại nhà Nhà kiên cố Nhà bán kiên cố b) Tìnhtrạng nhà Dột Khơng có nhà vệ sinh Ngập Qúa hư hỏng Khác c) Sỡ hữu Nhà riêng Nhà thuê Ở nhờ Nhà tình nghĩa, tình thương Nhà tạm bợ Câu hỏi 2: Điện nước sinh hoạt a) Điện Khơng có điện kế Câu nhờ Có điện kế Không xài điện b) Nước Nước giếng khoang Nước giếng đào c) Tiện nghi sinh hoạt Tivi Radio Xe đạp Xe máy Khác d) Thơng tin: Ơng bà có tiếp cận kịp thời thông tin xã không ? (1: có, : khơng) Nếu khơng xin cho biết lý do: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Câu hỏi 3: Các chương trình hỗ trợ, giúp đỡ có đến với ơng bà hay khơng ? (1: có, 0: khơng) Nếu khơng xin cho biết lý do: ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Câu hỏi 4: Bình quân hàng tháng, ông bà chi tiêu hết bao nhiêu? - Ăn mặc:………………………(đồng) - Ở, lại:…………………… (đồng) - Học hành:…………………….(đồng) - Chữa bệnh:………………… (đồng) - Chi khác:…………………….(đồng) - Tổng:……………………………(đồng) Câu hỏi 5: Xin ông bà cho biết diện tich đất gia đình: Khoản mục Đất thổ cư Đất trồng lúa Đất trồng hoa màu Đất trồng lâu năm Diện tích(ha) III Tình hình sản xuất thu nhập Câu hỏi 1: Ơng bà thường gặp khó khăn sản xuất: Vốn sản xuất Lao động Trình độ văn hóa Phương tiện sản xuất Câu hỏi 2: Ơng bà thường gặp rủi ro đời sống sản xuất: Thiên tai Đầu tư thất bại Việc làm không ổn định Bệnh tật Câu hỏi : Ông bà gặp khó khăn bán sản phẩm khơng: Bị ép giá Giá không ổn định Câu hỏi : Xin ơng bà cho biết tình hình thu nhập gia đình Khoản mục Số tiền (1000đ) Tổng thu nhập Trồng lúa Hoa màu Cây lâu năm Làm thuê Khác Câu hỏi 5: Xin ông bà cho biết chi phí sản xuất gia đình: Khoản mục Tổng chi phí +Trồng lúa Giống Phân Thuốc Cơng nhà Số tiền (1000đ) Công thuê Tổng + Hoa màu Giống Phân Thuốc Công nhà Công thuê Tổng + Cây lâu năm Giống Phân Thuốc Cơng nhà Cơng th Tổng IV Tình hình vay vốn sử dụng vốn Câu hỏi : Xin ơng bà cho biết gia đình có vay vốn khơng: …… (1: có, 2:Khơng) Câu hỏi : Ông bà vay vốn để sử dụng vào mục đích gì: Trồng trọt Chữa bệnh Chăn nuôi Sản xuất Buôn bán Câu hỏi : Ơng bà vay vốn theo hình thức nào: Quỹ XĐGN Quỹ GQVL (giải việc làm) Quỹ NHNN Hình thức khác Câu hỏi : Ông bà vay bao nhiều vốn? .(đồng) Câu hỏi : Ông bà vay bao lâu: tháng 36 tháng (3 năm) 12 tháng (1 năm) Khác Câu hỏi : Lãi suất bao nhiêu? Câu hỏi 7: Xin ông bà cho biết điều kiện để vay vốn ? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Câu : Ông bà vay theo hình thức: Tín chấp Thế chấp Câu : Theo ông bà, số vốn vay có hiệu khơng ? Có Khơng Câu 10 : Đời sống ơng bà có thay đổi qua việc vay vốn khơng? Có Khơng Nếu không cho biết lý sao: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Câu hỏi 11 : Qua chương trình hỗ trợ, ơng bà có nguyện vọng cho gia đình khỏi cảnh nghèo khơng? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Xin cảm ơn ơng bà giúp đỡ chúng tơi hồn thành xong phiếu điều tra Kính chúc ơng bà dồi sức khỏe Phụ lục 2: Danh sách hộ nghèo vấn DANH SÁCH CÁC HỘ NGHÈO PHỎNG VẤN STT Họ Tên Địa Lê Thị Kim Linh A2/10 Hiệp Trường Lê Văn Sum A10/2C Hiệp Trường Ngô Văn Sánh B21/6C Hiệp Trường Lê Thị Xem B24/11 Hiệp Trường Nguyễn Thị Chuyện B20/6C Hiệp Trường Cao Thị Tiến B20/6B Hiệp Trường Đinh Thị Tươi C29/1 Hiệp Trường Lê Thị Manh C30/9 Hiệp Trường Trần Thị Sinh A15/1 Hiệp Trường 10 Đỗ Thị Liên C35/1 Hiệp Trường 11 Nguyên Thị Kim Yến D7/5 Hiệp An 12 Đặng Thị Anh E32/7b Hiệp An 13 Đặng Kim Mỹ E32/1 Hiệp An 14 Đặng Ngọc Trang Đài E52/7D Hiệp An 15 Nguyễn Văn Thể E39/7 Hiệp An 16 Nguyễn Thị Lan D30/14C Hiệp An 17 Nguyễn Thị Triết D24/8 Hiệp An 18 Nguyễn Thị Thúy Loan D22/9C Hiệp An 19 Phan Thị Vân F57/4 Hiệp An 20 Đoàn Thái Đỉnh E52/6 Hiệp An 21 Phạm Văn Lên M71/10 HiệpHòa 22 Cao Minh Phú Khu K HiệpHòa 23 Trần Thị Sương K45/1 HiệpHòa 24 Hồ Cơng Văn D15/5 HiệpHòa 25 Hồ Kim Tiên D16/5B HiệpHòa 26 Nguyễn Hồng An D20/11 HiệpHòa 27 Trần Thị Nhan E21/1 HiệpHòa 28 Trần Thị Năm E24/10 HiệpHòa 29 Nguyễn Hiếu Nghĩa D14/5 HiệpHòa 30 Kiều Thị Tranh E24/9 HiệpHòa 31 Lê Minh Kiệt 48/3 Hiệp Định 32 Huỳnh Thị Lấm 7/2 Hiệp Định 33 Lê Thị Đẹp 21/10A Hiệp Định 34 Nguyễn Văn Báu 48/9B Hiệp Định 35 Nguyễn Thanh Ân 1/7 Hiệp Định 36 Nguyễn Thị Nga 3/5 Hiệp Định 37 Nguyễn Thị Xiêm 41/4 Hiệp Định 38 Lý Thị Kim 41/9 Hiệp Định 39 Lê Văn Kiệm 41/3C Hiệp Định 40 Nguyễn Thị Tư 14/1 Hiệp Định 41 Trương Thị Bộ G3/11 Hiệp Long 42 Võ Thị Quyến K1/5 Hiệp Long 43 Trương Văn Kiệt G3/11 Hiệp Long 44 Nguyễn Thị Bi G5/8 Hiệp Long 45 Nguyễn Văn Dừa G5/11B Hiệp Long 46 Phạm Thị Phùng G1/7 Hiệp Long 47 Nguyễn Thị Bảy E5/6 Hiệp Long 48 Cái Thị Thiểu D3/12 Hiệp Long 49 Nguyễn Thị Mỹ Hồng B9/7 Hiệp Long 50 Đoàn Văn Thiên A6/2C Hiệp Long ... Tay Ninh Province” Đề tài Thực trạng nghèo số biện pháp giảm nghèo xã Hiệp Tân huyện Hòa Thành tỉnh Tây Ninh tập trung nghiên cứu thực trạng nghèo nguyên nhân dẫn đến nghèo hộ gia đình xã Hiệp. ..BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ TRÚC PHƯƠNG THỰC TRẠNG NGHÈO VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIẢM NGHÈO TẠI XÃ HIỆP TÂN HUYỆN HÒA THÀNH TỈNH TÂY NINH Ngành:... tiếp nhận thành công đổi mang lại Chính điều tơi chọn đề tài : Thực trạng nghèo số biện pháp giảm nghèo xã Hiệp Tân- huyện Hòa Thành- tỉnh Tây Ninh Với mong muốn tìm hiểu điều kiện sinh sống người