Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 86 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
86
Dung lượng
666,44 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH THỰCTRẠNGNGHÈOCỦACỘNGĐỒNGNGƯỜIDÂNTỘCÊĐÊTẠIXÃCƯÊWIHUYỆNKRÔNGANATỈNHĐĂKLĂK TRẦN VĂN ĐỨC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỂ NHẬN VĂN BẰNG CỬ NHÂN CHUYÊN NGÀNH PTNT &KN Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 07/2007 Hội đồng chấm báo cáo luận văn tốt nghiệp đại học, khoa Kinh Tế, trường Đại Học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh xác nhận khóa luận: “THỰC TRẠNGNGHÈOCỦACỘNGĐỒNGNGƯỜIDÂNTỘCÊĐÊTẠIXÃCƯÊWIHUYỆNKRÔNGANATỈNHĐĂK LĂK”, TRẦN VĂN ĐỨC, sinh viên khố 2003 - 2007, ngành PHÁT TRIỂN NƠNG THƠN & KHUYẾN NƠNG, bảo vệ thành cơng trước hội đồng ngày Người hướng dẫn, Trang Thị Huy Nhất Ngày Ngày tháng năm Chủ tịch hội đồng chấm báo cáo Thư ký hội đồng chấm báo cáo (chữ ký, họ tên) (chữ ký, họ tên) tháng năm Ngày tháng năm LỜI CẢM TẠ Lời cảm ơn dành cho cha mẹ người thân gia đình dạy dỗ giúp đỡ nên người Tôi xin chân thành cám ơn: Cô Trang Thị Huy Nhất tận tình giúp đỡ tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp Quý thầy cô trường, đặc biệt thầy cô khoa Kinh Tế - Trường Đại Học Nơng Lâm Tp Hồ Chí Minh tận tình giảng dạy truyền đạt kiến thức cho tơi suốt thời gian học tập trường Thông qua khóa luận tốt nghiệp này, tơi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ quý báu tập thể cán UBND xãCưêwi tồn thể bà nơng dânxãCưêwi tạo điều kiện thuận lợi hết lòng giúp đỡ, đóng góp ý kiến cho khóa luận tốt nghiệp tơi q trình điều tra, nghiên cứu địa phương Các bạn khóa nhiệt tình giúp đỡ, trao đổi động viên suốt thời gian học trường thời gian làm luận văn tốt nghiệp Xin chân thành cám ơn! NỘI DUNG TÓM TẮT TRẦN VĂN ĐỨC Tháng 07 năm 2007 “Thực TrạngNghèoCủaCộngĐồngNgườiDânTộcÊĐêXãCưêwiHuyệnKrôngAnaTỉnhĐăk Lăk” TRAN VAN DUC July 2007 “Current Situation of Poverty of EDe Ethnic Community in Cuewi Commune, KrongAna District, DakLak Province” Khóa luận tìm hiểu thựctrạngnghèongườidântộc thiểu số ÊĐêxã Cưêwi, huyệnKrông Ana, tỉnhĐăkLăk sở phân tích số liệu thu thập từ UBND xã, thông qua bảng hỏi điều tra, vấn 40 hộ nghèo không nghèo địa bàn xãCưêwi Khóa luận tập trung nghiên cứu nội dung sau: Mơ tả, đánh giá hộ nghèo, phương tiện sinh hoạt hộ nghèo, mức sống hộ nghèo Các nguyên nhân ảnh hưởng đến nghèo đói, tình hình kinh tế hộ điều tra Qua đánh giá thựctrạng nghèo, nguyên nhân dẫn đến nghèongười DTTS Ê Đê, địa bàn nghiên cứu MỤC LỤC Trang MỤC LỤC v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT viii DANH MỤC CÁC BẢNG ix DANH MỤC CÁC HÌNH xi DANH MỤC PHỤ LỤC xii DANH MỤC PHỤ LỤC xii CHƯƠNG 1 MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.1.1 Lý lựa chọn đềtài 1.1.2 Ý nghĩa nghiên cứu 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Phạm vi nghiên cứu 1.4 Cấu trúc khóa luận CHƯƠNG TỔNG QUAN 2.1 Điều kiện tự nhiên 2.1.1 Vị trí địa lý 2.1.2 Khí hậu, thủy văn 2.1.3 Nguồn nước 2.1.4 Địa hình, thổ nhưỡng 2.2 Điều kiện kinh tế xã hội 2.2.1 Dân số lao động 2.2.2 Cơ sở hạ tầng 2.2.3 Tình hình sản xuất nông nghiệp 10 2.2.4 Về hoạt động khuyến nông 12 2.2.5 Công tác lâm nghiệp, quản lý bảo vệ rừng 12 v 2.3 Kinh tế – Văn hóa – Xã hội 12 2.3.1 Kinh tế 12 2.3.2 Văn hóa 16 2.3.3 Xã hội 18 2.4 Vài nét địa bàn nghiên cứu 19 2.4.1 Buôn Puk Prông 19 2.3.2 Buôn Tach Mnga 20 CHƯƠNG 22 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 3.1 Nội dung nghiên cứu 22 3.1.1 Định nghĩa, khái niệm nghèo đói 22 3.1.2 Chuẩn nghèo đói 23 3.1.3 Một số tiêu xác định nghèo 24 3.1.4 Vòng luẩn quẩn nghèo đói mối quan hệ với tăng trưởng kinh tế phát triển xã hội 25 3.1.5 Năm loại tài sản người 26 3.2 Phương pháp nghiên cứu 27 3.2.1 Chọn địa bàn nghiên cứu 27 3.2.2 Thu thập số liệu thứ cấp 27 3.2.3 Thu thập số liệu sơ cấp từ địa phương với phương pháp 27 3.2.4 Xử lý số liệu 28 CHƯƠNG 29 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 29 4.1 Mô tả mẫu điều tra 29 4.1.1 Thông tin mẫu điều tra 29 Trong tổng số 40 hộ vấn diện tích đất canh tác bình quân hộ 6123 m2/hộ Trong diện tích đất canh tác bình qn tồn xã 1,14 ha, với diện tích đất canh tác trung bình theo số liệu điều tra cho thấy diện tích đất canh tác thấp diện tích đất sản xuất bình qn chung tồn xã 2028 m2 Diện tích đất canh tác thấp so với mức trung bình tồn xã ngun nhân vi diện tích trước phải phân bổ cho lập gia đình phần diện tích bán lại cho người kinh Nhìn chung qua mẫu điều tra cho thấy hộ đối tượng sản xuất nông ngiệp, với diện tích nhỏ, manh mún điểm đáng ý có 75% hộ điều tra có đất ruộng 31 4.1.2 Mô tả đối tượng nghiên cứu 31 4.1.3 Mô tả hộ nghèo 36 a) Đặc điểm nhân hộ nghèo 36 b) Đặc điểm lao động 38 4.2 Điều kiện sinh hoạt 40 4.3 Phân tích ngun nhân nghèo 4.3.1 Tình hình nghèo hộ điều tra 4.3.2 Một số nguyên nhân dẫn đến nghèo 46 46 48 a) Đất sản xuất 50 b) Kỹ thuật sản xuất 51 c) Vốn sản xuất 53 d) Nhân phụ thuộc 56 4.3.3 Tình hình biến độngnghèo 57 4.3.4 Nhận thứcngườidânnghèo 59 4.4 Đánh giá chung tình hình phát triển nơng thơn 60 4.4.1 Chủ trương chương trình XĐGN xã 60 4.4.2 Tổng quan số chương trình XĐGN xãCưêwi 61 4.4.3 Đánh giá hộ điều tra chương trình XĐGN xã 62 CHƯƠNG 66 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 66 5.1 Kết luận 66 PHỤ LỤC 69 I Thông tin chung 69 II Thông tin đất đai, cấu trồng, vật nuôi 70 V Các chương trình sách 73 vii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CT Canh tác ĐT – TTTH Điều tra – Tính tốn tổng hợp ĐTTH Điều tra tổng hợp Đvt Đơn vị tính LĐTB – XH Lao Động Thương Binh – Xã Hội NHCS Ngân hàng sách NHNN&PTNN Ngân Hàng Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn SX Sản xuất SXBQ Sản xuất bình quân TS Tài sản TTTH Tính tốn tổng hợp UBND Ủy Ban Nhân Dân WB Ngân Hàng Thế Giới (World Bank) XĐGN Xóa đói giảm nghèo viii DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1 Tình Hình Khí Hậu, Thủy Văn Bảng 2.2 Tình Hình Nhân Khẩu CủaXã Năm 2006 Bảng 2.3 Tình Hình Lao Động Phân Theo Nghề Năm 2006 Bảng 2.4 Tình Hình Dân Số Xã Theo Độ Tuổi Lao Động Năm 2006 Bảng 2.5 Tình Hình Sử Dụng Đất Đai Năm 2006 XãCưêwi 11 Bảng 2.6 Tình Hình Phân Bố Hộ NghèoTại Địa Phương Năm 2006 13 Bảng 2.7 Biến Động Hộ NghèoXãCưêwi Năm 2006 - 2007 15 Bảng 2.8 Tình Hình Giáo Dục Xã Năm 2005 – 2006 17 Bảng 4.2 Tình Hình Chung Các Hộ Điều Tra,Tháng6/2007 30 Bảng 4.3 Tình Hình Nhân Khẩu Các Hộ Điều Tra, Tháng 6/2007 38 Bảng 4.4 Qui Mô Lao Động Các Hộ Nghèo,Tháng 6/2007 39 Bảng 4.5 Trình Độ Học Vấn Những Người Đã Nghỉ Học Thuộc Lứa Tuổi Từ Đến 22 Tuổi,Tháng 6/2007 33 Bảng 4.6 Nhận Định Nguyên Nhân Nghỉ Học, Tháng 6/2007 34 Bảng 4.7 Tình Hình Nhà Ở Các Hộ Nghèo,Tháng 6/2007 41 Bảng 4.8 Tình Hình Sân Phơi Hộ Nghèo so với Hộ Không Nghèo, Tháng 6/2007 41 Bảng 4.9 Tình Hình Sử Dụng Điện, Nước Các Hộ Điều Tra , Tháng 6/2007 42 Bảng 4.10 Cơ Cấu Nghề Của Hộ Điều Tra, Tháng 6/2007 36 Bảng 4.11 Mức Thu Nhập Hộ Phân Theo Nhóm Thu Nhập, Tháng 6/2007 40 Bảng 4.12 Diện Tích Canh Tác Cây Cà Phê Của Hộ Điều Tra, Tháng 6/2007 44 Bảng 4.13 Diện Tích Canh Tác Cây Điều Hộ Điều Tra, Tháng 6/2007 45 Bảng 4.14 Diện Tích Canh Tác Cây Lúa Hộ Điều Tra, Tháng 6/2007 45 Bảng 4.15 Qui Mơ Diện Tích Đất Canh Tác Các Hộ, Tháng 6/2007 46 Bảng 4.17 Nhận Định Nguyên Nhân NghèoCủa Hộ Điều Tra, Tháng 6/2007 49 Bảng 4.18 Diện Tích Đất Sản Xuất Bình Qn Hộ Nghèo so với Hộ Không Nghèo, Tháng 6/2007 50 Bảng 4.19 Tình Hình Vay Vốn Tín Dụng,Tháng 6/2007 54 ix Bảng 4.20 Nhận ThứcNghèo Những Hộ Nghèo Hộ Không nghèo, Tháng 6/2007 60 x Bảng 4.20 Nhận ThứcNghèo Những Hộ Nghèo Hộ Không nghèo ,Tháng 6/2007 Nhận thứcnghèo hộ Nhận thứcnghèo hộ không nghèonghèo Một hộ nghèo có nghĩa khơng Là ngườinghèo có nghĩa khơng có nhà gỗ, khơng có vốn để sản có ngơi nhà xây tạm bợ (khơng mái xuất, khơng có kinh nghiệm làm ăn, ngói, khơng tường gỗ), khơng có đất, khơng có tài sản có giá trị xe khơng có có gia súc, khơng có máy tivi, sở hữu vài gia súc, nhiều tiền để chi tiêu, mua gạo đầu có mảnh đất nhỏ cằn cỗi, có nhiều tư sản xuất, khơng có tài sản có giá nhỏ, có lao động, khơng có trị (khơng có xe máy, ti vi, đầu đĩa), có ruộng để làm lúa, khơng có đủ thức ăn mảnh đất nhỏ cằn cỗi, có nhiều phải bắt cá ốc, hái rau rừng để bán nhỏ, khơng có ruộng để làm lúa, hay phải nhờ cậy người khác khơng có đủ gạo cho 12 tháng phải kiếm bắt ốc, cá, hay hái rau rừng để bán làm thuê để sống qua ngày Nguồn tin: Kết điều tra 4.4 Đánh giá chung tình hình phát triển nơng thơn 4.4.1 Chủ trương chương trình XĐGN xã Thu dần khoảng cách giàu nghèo, chống táinghèo không đểtáinghèo mục tiêu xuyên suốt, vừa có tính cấp bách, bản, lâu dài nhằm ổn định phát triển kinh tế kinh tế xã hội địa phương nói riêng nước nói chung Đa dạng hóa nguồn lực nhằm XĐGN cho người nghèo, hỗ trợ vật nuôi, kiến thức, tập huấn sản xuất…giúp họ tự thân sản xuất, nâng cao thu nhập Đẩy mạnh xã hội hóa hoạt động XĐGN coi trách nhiệm, nhiệm vụ cộngđồng Giúp hộ nghèo phát huy tính tự lập vươn lên: Hiểu nắm tâm tư nguyện vọng ngườinghèo từ có biện pháp cụ thể để giúp họ thoát khỏi nghèo khó 60 4.4.2 Tổng quan số chương trình XĐGN xãCưêwi Vốn điều kiện khơng thể thiếu phát triển sản xuất, có vốn đầu tư vào sản xuất mang lại hiệu sản xuất, cải thiện thu nhập cho hộ nông dân Nhưng hộ nghèo nguồn vốn để đầu tư cho sản xuất khó khăn, khơng có khơng đủ cho sản xuất Vì hoạt động giúp hộ nghèo có vốn để đầu tư cho sản xuất xã quan tâm, ưu tiên thực Đối với ngườidântộc thiểu số nhiều hạn chế kiến thức, trình độ sản xuất, việc sử dụng nguồn vốn khơng hợp lý xãthực khơng giao trực tiếp nguồn vốn tiền mặt cho người nông dân mà hình thức hỗ trợ vật ni, đất sản xuất cho hộ nghèo Đến xã hỗ trợ số vật ni diện tích đất canh tác cho hộ đồng bào dântộc thiểu số, ngồi hỗ trợ vốn 120 ( vốn giải việc làm cho nhân dân, giúp cho nhân dân đầu tư sản xuất, chăn ni), góp phần giải việc làm cho người lao động nhằm tăng thu nhập, nâng cao đời sống cho nhân dân Đến nguồn vốn tín dụng hỗ trợ cho ngườidântộc thiểu số ÊĐê mà điều tra chiếm 52% số hộ điều tra, nguồn vốn tín dụng từ ngân hàng sách 15 hộ tương đương với 38% số hộ điều tra vay hộ vay vốn từ ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn chiếm 23% Nguồn vốn từ ngân hàng nông nghiệp phát triển nơng thơn hộ vay so với ngân hàng sách nguồn vốn từ ngân hàng nơng nghiệp phát triển nơng thơn đòi hỏi số điều kiện mà nhiều hộ khơng có đủ điều kiện vay tài sản chấp, phương án sản xuất… Hoạt động khuyến nông yếu tố khơng thể thiếu để giúp ngườidân nghèo, giúp họ tiếp cận, học hỏi tiến Hoạt động khuyến nông thực quan trọng người nông dân đặc biệt với người nghèo, dântộc thiểu số, giống “khi cho người ta cần câu phải cho họ cách câu cá” khơng thật khó mà câu cá mang Trong năm qua xã tiến hành thực nhiều hoạt động khuyến nông, tổ chức lớp tập huấn khuyến nông, hội thảo đầu bờ, hướng dẫn kỹ thuật chăn nuôi, trồng trọt cho người nông dânxã 61 Khuyến nông tổ chức đến mạng lưới thơn bn, bn có hội khuyến nơng hoạt động theo nguyên tắc đối tượng buôn cử học tập, hội thảo huyện, xã sau phổ biến lại cho ngườidân bn nhà cộngđồng Qua khảo sát cho thấy phương thức hoạt độngthực mang lại hiệu quả, đa số ngườidân tham dự buổi phổ biến kiến thứcngười bn trình bày Ngồi xã phối hợp đạo giải chương trình 132, 134 Tiến hành giám sát thi cơng hồn thành bàn giao nhà thuộc chương trình 134 cho hộ đồng bào dântộcnghèo đưa vào sử dụng Tiến hành cấp tiền dầu, bù tiền điện cho hộ sách hộ đồng bào dântộc Cấp gạo cứu đói cho người dân, năm vào dịp lễ tết xã kết hợp với huyện tặng quà tết cho hộ diện nghèo khó Từ cho thấy nỗ lực mình, xã có nhiều cố gắng cơng tác xóa đói giảm nghèo nhằm giúp ngườidân có nhiều điều kiện, hội để vươn lên nghèo, có điều kiện sản xuất, thu nhập vững 4.4.3 Đánh giá hộ điều tra chương trình XĐGN xã a) Tình hình giáo dục Khi hỏi thụ hưởng giáo dục đa số hộ vấn cho quyền địa phương quan tâm đến em họ mặt Cụ thể hỗ trợ cho em họ tập vở, dụng cụ học tập tặng quần áo, quà vào dịp lễ, tết, miễn giảm chi phí học tập,…Ngồi trường tiểu học thuộc buôn Tách Mnga, nơi trọng điểm tình hình bỏ học học sinh tiểu học có buổi cam kết, phân tích tìnhtrạng bỏ học em nhỏ nhà trường, thơn bn, quyền xãđể khuyến khích, có biện pháp nhằm giúp em đến trường Từ việc làm thiết thực tạo động lực lớn, khuyến khích cho em họ cố gắng đến lớp.Tuy nhiên, số ngườinghèodântộc thiểu số ÊĐê cần quan tâm giúp đỡ xã có nhiều ưu đãi đa số em bỏ học chừng, 100% em điều tra bỏ học không học đến cấp b) Y tế sức khỏe cộngđồng Phòng y tế xã thường tổ chức tuyên truyền, phát tờ bướm bệnh sốt xuất huyết, bệnh phụ khoa, kế hoạch hóa gia đình,…đến người dân, riêng bn 62 dân tộc, xã trực tiếp cử cán xuống thôn, buôn hướng dẫn cho bà vấn đề liên quan đến sức khỏe Bên cạnh đó, quyền xã hướng dẫn cho nhiều lượt đối tượng hộ nghèo, khó khăn điều trị bệnh trạm y tế xã chuyển tuyến cần thiết Nhờ có chương trình ngườidân có nhận thứcđể bảo vệ sức khỏe thân gia đình Tuy nhiên tâm lý số hộ hỏi lại thích khám ngồi có bệnh lý khám nhanh cho thuốc có tác dụng hơn, số đối tượng khác phải chữa trị bên ngồi bệnh viện khơng có thuốc chữa trị c) Hoạt động khuyến nơng Tình hình hoạt động khuyến nông vấn đềngườidân quan tâm, hỏi “có tham gia hoạt động khuyến nơng khơng” có gần 80% số hộ hỏi(có 32/40 hộ) trả lời có họ thích nghe người bn trình bày cho họ nghe cách làm ăn phổ biến, cho thấy phương pháp truyền thơng khuyến nơng có hiệu Hoạt động khuyến nông phương án cử người buôn đến xãđể học, tham quan mơ hình, sau người họp dânđể phổ biến lại Đây coi phương án tốt thời điểm xã đặc điểm truyền thống họ thích sinh hoạt cộng đồng, tin tưởng vào người có uy tín bn Hoạt động khuyến nông họ quan tâm với lý họ dễ hiểu nghe ngườidântộc họ trình bày so với cán Xã,Huyện Những hạn chế hình thức hoạt động khuyến nông thực hai Buôn, ngườidân khơng trực tiếp tham quan, nhìn thấy sản phẩm mẫu “có chất lượng” bò giống, lúa giống, heo giống cán khuyến nông đưa xuống nên nghe phổ biến họ áp dụng theo, có 6/32 hộ chiếm 19% số hộ có tham gia hoạt động khuyến nông cho họ thực tiếp thu chậm có hộ nghe khơng áp dụng theo họ khơng thể nhớ trở nhà Những hộ tham gia hoạt động khuyến nông với nhiều lý khác Có 8/32 hộ tham gia sinh hoạt hoạt động khuyến nông nhà Cộngđồng với mục đích để biết thơng tin giá sản phẩm nông nghiệp, giá vật tư nông nghiệp, thông tin giống chiếm 25% số hộ có tham gia Hộ tham gia với mục đích học hỏi, để biết cách chăm sóc trồng, vật nuôi chiếm 75% số ý kiến người tham gia hoạt động khuyến nơng 63 Hình 4.5 Ngun Nhân Tham Gia Hoạt Động Khuyến Nông Hộ Điều Tra 25% 75% Biết thêm thơng tin Tìm hiểu cách sản xuất Nguồn tin: ĐTTH Những hộ điều tra không tham gia hoạt động khuyến nông hộ, chiếm 20% tổng số hộ có điều tra, ngun nhân khơng có ngườingười họp phải làm hộ, hộ cho họ không tham gia khơng có thơng tin hộ lại khơng tham gia hộ có hồn cảnh già yếu neo đơn Hình 4.6 Ngun Nhân Khơng Tham Gia Hoạt Động Khuyến Nông Hộ Điều Tra 13% 25% 62% Khơng có thời gian Khơng có thơng tin Khơng có sức khỏe Nguồn tin: Kết điều tra Nhìn chung hoạt động giúp đỡ người nghèo, ngườidântộc thiểu số ủng hộ, đồngtình từ hộ dân Đây dấu hiệu đáng mừng cho quyền xã, 64 cho thấy ngườidânxã có nhiều gắn kết, có nhiều điều tiếp xúc, hướng dẫn họ ngèo, ngườidân tin tưởng cán họ hưởng ứng, hợp tác nhiều d) Chính sách xóa đói giảm nghèo Khả tiếp cận thông tin chương trình xóa đói giảm nghèo hộ nhiều hạn chế Có 18 hộ cho họ khơng hay biết thơng tin xóa đói giảm nghèo, số hộ có câu trả lời tương đương với 45% số mẫu điều tra Công tác phổ biến chương trình, kế hoạch xóa đói giảm nghèo nhiều ngườidân khơng biết đến cho thấy cơng tác truyền thơng khuyến nơng có điểm hạn chế dẫn đến ngườidân Đa số ý kiến ủng hộ vả đánh giá cơng tác xóa đói giảm nghèo hoạt động tốt giúp đỡ, khắc phục tạo nhiều điều kiện giúp ngườidânnghèo Hình 4.7 Mức Độ Đánh Giá Cơng Tác Xóa Đói Giảm Nghèo, Tháng 6/2007 16% 84% Tốt Bình thường Nguồn tin: Kết điều tra Các hoạt động chương trình xóa đói giảm nghèongườidân đánh giá cao Số ngườidân cho cơng tác xóa đói giảm nghèothực tốt, giúp đỡ cho thân họ, hay cho ngườidânnghèo chiếm 84% số câu trả lời, số hộ nhận xét chương trình hoạt động mức độ bình thường chiếm 16% Kết điều tra cho thấy cơng tác xóa đói giảm nghèongườidân đánh giá cao 65 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Mức độ nghèo địa phương diễn cao, có 50% số hộ thuộc diện đói nghèo, tổng số 100% hộ nghèo điều tra số hộ đói chiếm tới 19% hộ nghèo đói hộ thiếu khơng có đất canh tác, diện tích đất canh tác có chất lượng xấu, khả đầu tư thấp đặc điểm nhận thấy hộ nghèo Ngồi đơng con, trình độ học vấn thấp làm cho ngườinghèo lại có nguy nghèo hơn, hệ trình độ học vấn thấp dẫn đến việc sinh đẻ khơng có kế hoạch Học vấn thấp ngun nhân dẫn đến đói nghèo khơng thòi điểm mà với số lượng em bỏ học độ tuổi chưa tạo nhiều thu nhập tiền đề cho nghèo đói tương lai dẫn đến khỏi đói nghèo khó thực với người lao động tương lai.Những ngườinghèo hộ có số em đến trường, bỏ học chừng cao Các hộ nghèo họ phải tìm kiếm thu nhập từ hoạt động làm thuê, công việc bấp bênh, thiếu bền vững tính khơng thường xun cơng việc ảnh hưởng nhiều đến thu nhập mưu sinh bền vững họ Điều kiện sinh hoạt nhà ở, phương tiện lại, giải trí ngườidânnghèo chưa nhiều, cho thấy khả hưởng thụ nhu cầu thấp so với mức chung toàn xã Thiếu kinh nghiệm, vốn, kiến thứcđể chăn nuôi chăn nuôi không ngườidân quan tâm nhiều, thiếu yếu tố vốn mà khả đầu tư cho nơng nghiệp thấp Từ ngườinghèongười ln nằm vòng luẩn quẩn nghèo đói, thiếu vốn, thiếu kỹ thuật, đơng con, khơng có kế hoạch sản xuất, khơng tiếp cận với nguồn vốn tín dụng đưa đến bế tắc hộ nghèo đường thoát khỏi nghèo khó Hoạt động xóa đói giảm nghèoXã hoạt động hiệu quả, ngườidân có ủng hộ, đồngtình với chương trình, sách, hoạt động khuyến nông, XĐGN thực 5.2 Đề nghị Đất canh tác kỹ thuật canh tác hai nguồn lực mà ngườiÊĐê thiếu yếu Với ngườidân sống địa phương có 90% dân số chủ yếu dựa vào sản xuất nơng nghiệp ngườiÊĐê khơng ngoại lệ, diện tích đất canh tác khơng thể thiếu họ Kế hoạch hóa gia đình đạt nhiều kết tích cực Song, tỉ lệ hộ ÊĐê sinh nhiều nhiều, cho thấy họ có biết nhiều thơng tin KHHGĐ họ không thực Kế hoach hóa gia đình Phải cơng tác KHHGĐ chưa giúp ngườidân nhận thức sâu sắc vấn đề? Phương hướng, giải pháp kế hoạch thoát nghèo hộ đưa Họ chưa tự lực, mang tâm lý ỷ lại cho quyền Nếu thựctrạng “khơng tự lực cánh sinh”, ỷ lại cơng tác XĐGN xã thiếu tính bền vững, mang tính hiệu tạm thời Công tác hỗ trợ vốn, vật nuôi hỗ trợ dê, nhà Trong mô hình ni heo, bò lai Sin có giá trị cao, đa dạng thu nhập chưa hỗ trợ cho cộngđồngngườiÊĐê Nếu ngườidân có nhiều tiến kỹ thuật, kinh nghiệm chăn nuôi, chăn ni vật ni đòi hỏi kỹ thuật, kinh nghiệm, vốn tương lai cơng tác xóa đói giảm nghèo đạt kết cao Cơng tác xóa mù chữ cho người độ tuổi học, tạo nghành nghề cho người có trình độ học vấn thấp việc cần làm đểcơng tác xóa đói giảm nghèo hoạt động hiệu bền vững 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Huỳnh Thị Sương, 2006 ThựcTrạng Xóa Đói Giảm NghèoTại Thành Phố Long Xuyên, Tỉnh An giang Khóa luận tốt nghiệp đại học, Chuyên Nghành Quản Trị Kinh Doanh Nông Nghiệp, Đại học An Giang, Tài Liệu Tập Huấn Cán Bộ Công Tác Xóa Đói Giảm Nghèo Cấp Xã 2003, Nhà Xuất Bản Lao Động – Xã Hội Nguyễn Thị Huỳnh Phượng, 2005 Tìm Hiểu ThựcTrạngNghèo Và Một Số Giải Pháp Giảm NghèoCủaĐồng Bào DânTộc Thiểu K’Ho TạiXã Đạ Sa, Huyện Lạc Dương, Tỉnh Lâm Đồng Luận Văn Cử Nhân, Khoa Kinh Tế, Nghành Phát Triển Nông Thôn Và Khuyến Nông, Đại Học Nông Lâm TPCM, Một số trang wed tham khảo http://www.mof.gov.vn/ http://www.vietnamnet.vn 68 PHỤ LỤC Phụ Lục Bảng Câu Hỏi Diều Tra Nông Hộ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP.HCM KHOA KINH TẾ LỚP PHÁTTRIỂN NÔNG THÔN & KHUYẾN NÔNG PHIẾU ĐIỀU TRA HỘ VỀ TÌNH HÌNH ĐĨI NGHÈOTẠIXÃ CƯÊWI, HUYỆN KRƠNG- ANA, TỈNHĐĂKLĂK I Thông tin chung Tên người điều tra số phiếu Thôn XãHuyện 1)Tên chủ hộ sổ nghèo……………… 2)Quan hệ chủ hộ 3)Dân tộc Tơn giáo 4)Gia đình chuyển đến từ đâu Năm 0= Định cư lâu đời 1=Từ thôn khác huyện 2=Từ xã khác huyện 3=Từ huyện khác 4=Từ tỉnh khác 5)Nhân hộ Tổng thu Trình Nghề Hiện Quan hệ Giới Nghề nhập/năm độ phụ(MS2 Stt với chủ tính(0=nữ, Tuổi chính(MS2) học ) học hộ(MS1) 1=nam) vấn 10 11 Mã số MS1: MS2: 1=chủ hộ 0=không hoạt động 2=vợ/chồng 1=trồng trọt 3=con trai 2=chăn nuôi 4=con gái 3=buôn bán 5=anh 4=làm thuê 6=chị 5=công nhân, viên chức 7=cha 8=mẹ; 9=quan hệ khác 6=học sinh 7=nội trợ 6)Các lễ hội Stt Tên lễ hội Thời Mức độ gian quan diễn trọng(MS1) Ảnh hưởng đến sản xuất(MS2) Chi phí Mức độ tham gia(MS3) MS1:1= quan trọng, thiếu; 2=bình thường, khơng tham gia MS2:1=nhiều; 2= khơng nhiều lắm; 3=không ảnh hưởng MS3:1=thường xuyên; 2=không thường xuyên II Thông tin đất đai, cấu trồng, vật ni 7)Tổng diện tích đất thuộc sở hữu: m2 Diện tích có sổ đỏ m2 Diện tích chưa có sổ đỏ m2 Diện tích đất thuê mượn m2 Stt Sử dụng Lý sử dụng Diện tích(m2) Giá trị Đất nhà Trồng công nghiệp Trồng màu, lúa Đất bỏ hoang Đất cho thuê Khác 8)Các loại trồng Năng suất, sản lượng; đvt:kg Giá bán, thành tiền, chi phí, thu nhập; đvt: 000đ Nguồn Năng Diện Sản Giá Thành Thu C.phí Bán cho thu suất tích lượng bán tiền nhập ai(*) /1000m2 Cà phê Điều Tiêu Bơng Rau, đậu Bắp Khoai mì Số vụ/ năm Cây khác *: 1=thương lái; 2= đại lý thu mua; 3=bán chợ 9)Các loại vật nuôi Nguồn Số lượng Giá bán Thành C.phí thu tiền Thu nhập Bán cho Số ai(*) vụ/năm Trâu, bò Heo Gà Dê *: 1=thương lái; 2= đại lý thu mua; 3=bán chợ III Điều kiện sản xuất(tín dụng, khuyến nơng) 10)Ơng bà có vay vốn tín dụng hay khơng? □có □không Tại 11)Theo ơng bà lượng vốn tín dụng vay có đủ để cải thiện tình hình sản xuất gia dình hay khơng? Nguồn vay lượng vay sử dụng vốn trồng trọt chăn nuôi lâm nghiệp sản xuất khác tiêu dùng chi khác lãi vay thời hạn Ngân hàng NN Quỹ XĐGN Hội PN Vay Khác 12)Phương tiện cho sản xuất Stt Công cụ sản xuất Số lượng Giá trị Thu nhập từ cho thuê Máy phay đất, kéo Máy bơm May xay xát Máy tuốt lúa Máy đập bắp khác 13) Ông bà có tham gia lớp tập huấn khuyến nơng khơng? □ có □khơng Vì 14)Những thông tin sản xuất theo vị trí quan trọng cung cấp đầy đủ nhất? □chính quyền □từ hàng xóm □đại lý hay thơng tin từ hãng sản xuất thức ăn, phân bón… □khác Mặt tích cực, tiêu cực từ thông tin này? 15) Ơng bà có thường xun tham gia buổi tập huấn khuyến nơng khơng? □ có □ khơng Vì …………………………… …… IV Tình hình, thựctrạng đói nghèo 16)Nhà , Phương tiện sinh hoạt Tài sản Số lượng Phân loạI(MS1) Nguồn gốc(*) Nhà ở(MS1) Sân phơi (MS2) Ti vi Đầu đĩa Xe máy Xe đạp Khác MS1: 1=nhà kiên cố; 2=bán kiên cố; 3=thô sơ 4= nhà tạm MS2: 1=sân đất; 2= sân xi măng (*) : 1=gia đình sắm; 2=con cháu, cha mẹ, người thân cho; 3=cộng đồng, tổ chức cấp; 4= khác 17)Chi tiêu cho bữa ăn/ngày Nhu cầu Số lượng/ngày Nhà có Mua Gạo Thịt, cá Rau Khác 18)Chi tiêu cho nhu cầu khác Nhu cầu Lượng tiền chi tiêu/năm Học hành Y tế Đám cưới, ma chay, lễ hội Khác 19)Nước sinh hoạt: a) nước giếng đào b) nước giếng khoan c) nước suối d) ao hồ e) Nước mưa 20)Điện sinh hoạt a)điện quốc gia c)tua bin (máy phát điện) b)câu nhờ hàng xóm d)khơng có điện 21)Tình hình sức khỏe Trong năm qua gia đình ơng bà có b ỏ ti ền chi cho y tế, chăm sóc sức khoẻ khơng □ Có □ khơng Nếu có ai(thành viên) bị? chi phí hết bao nhiêu? 22)Số tiền chữa bệnh lấy từ nguồn nào? a)Bán tài sản b)Cầm cố tài sản c)Tiền tiết kiệm d)Vay mượn 23)Gia đình đơng có gặp khó khăn khơng? Có/khơng; sao? Ơng, bà có muốn cho tiếp tục học lên cao không? Vì sao? 24)Ơng bà có bị thiếu ăn khơng? a) b)thường xuyên c)Chỉ mùa, thiên tai d)không Nếu có vào khoảng thời gian năm 25)Tình hình kinh tế năm gần gia đình nào? a)cải thiện b)không thay đổi c)xấu 27)Yếu tố giúp ông bà cải thiện đời sống? □vốn □kỹ thuật □học hỏi kinh ngiệm □đất sản xuất □ khác 28) Ông bà cần để cải thiện sống gia đình? a) vốn b)kỹ thuật c) giá ổn định d )đất sản xuất Khác 29) Gia đình ơng bà gặp khó khăn việc cải thiện đời sống? □kỹ thuật □vốn □đất sản xuất □học hỏi kinh ngiệm □ khác 30) xin ông bà cho biết quan điểm ông bà gia đình nghèo đói? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… Làm gí để vượt nghèo đói? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… V Các chương trình sách 31)Ơng bà có biết cơng tác xóa đói giảm nghèo, sách xóa đói giảm nghèo địa phương hay khơng? 32) Chương trình, sách mà gia đình biết, chương trình gì? …………………………………………… ……… 33)Nhận xét ơng bà số cơng tác xóa đói giảm nghèo( giúp đỡ người nghèo) địa phương? …………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………… 34)Ông bà có đề nghị, nguyện vọng thơng tin, sách xóa đói giảm nghèo hay khơng? ………………………………………………………………………………………… ……… 35)Ơng bà có tham gia vào lớp học bổ túc để “biết chữ” khơng? □có □khơng Vì sao? 36) Ơng bà có hiểu rõ tiếng Kinh? cán khuyến nơng ngưòidân tộc? 37) Cán nói tiếng dântộc ông bà hội họp, thảo luận? 38) Xã có mở lớp tập huấn khuyến nơng, thảo luận đầu bờ? □ có □khơng Nếu có khoảng cách từ buôn ông bà tới nơi hội họp bao xa? Mỗi năm có lần? 39) Ơng bà có nghe nói kế hoạch gia đình khơng? □có Từ đâu: □ khơng a) Ti vi b)Radio c)Cán y tế xã d)Cán y tế huyện e) Khác 40) Ơng bà có áp dụng kế hoạch hóa gia đình khơng? □có □khơng Vì ... trạng nghèo người dân tộc thiểu số Ê ê xã Cưêwi, huyện Krông Ana, tỉnh Đăk Lăk sở phân tích số liệu thu thập từ UBND xã, thông qua bảng hỏi điều tra, vấn 40 hộ nghèo không nghèo địa bàn xã Cưêwi. .. định lưa chọn đề tài “THỰC TRẠNG NGHÈO ĐÓI CỦA CỘNG ĐỒNG NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ Ê Ê TẠI XÃ CƯÊWI, HUYỆN KRÔNG ANA, TỈNH ĐĂK LĂK” 1.1.2 Ý nghĩa nghiên cứu Đề tài nhằm cung cấp thông tin tài liệu...Hội đồng chấm báo cáo luận văn tốt nghiệp đại học, khoa Kinh Tế, trường Đại Học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh xác nhận khóa luận: “THỰC TRẠNG NGHÈO CỦA CỘNG ĐỒNG NGƯỜI DÂN TỘC Ê Ê TẠI XÃ CƯÊWI