Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Quản lý Nhà nước về giảm nghèo đối với đồng bào dân tộc thiểu số trên địa bàn huyện Cư Kuin, tỉnh Đắk Lắk

24 19 0
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Quản lý Nhà nước về giảm nghèo đối với đồng bào dân tộc thiểu số trên địa bàn huyện Cư Kuin, tỉnh Đắk Lắk

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục đích nghiên cứu của luận văn nhằm hệ thống những cơ sở lý luận quản lý nhà nước về giảm nghèo đối với đồng bào dân tộc thiểu số trên địa bàn cấp huyện: nghèo và chuẩn nghèo; đồng bào dân tộc thiểu số và đặc điểm; giảm nghèo và giảm nghèo đối với đồng bào dân tộc thiểu số; nội dung quản lý nhà nướcvề giảm nghèo đối với đồng bào dân tộc thiểu số.

MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nghèo tình trạng phận dân cư khơng hưởng thỏa mãn nhu cầu người, sống mức trung bình xã hội Giảm nghèo có vai trị quan trọng, tạo tiền đề sở cho phát triển xã hội, tạo hội cho người nghèo tăng thu nhập, tiếp cận với dịch vụ xã hội bản, tham gia vào phát triển kinh tế - xã hội đất nước Đảng Nhà nước ta coi công tác xố đói giảm nghèo quan trọng phải thực triệt để Nhiều sách giảm nghèo triển khai thực hiện: hỗ trợ giáo dục, đào tạo, hỗ trợ phát triển sản xuất, hỗ trợ lao động, việc làm, sách cán bộ… Tuy nhiên thực tế, kết giải giảm nghèo chung giảm nghèo đồng bào dân tộc thiểu số chưa đạt mục tiêu yêu cầu đề Một nguyên nhân chưa thực có hiệu mục tiêu đề ra, quản lý nhà nước nhiều hạn chế Trong năm qua huyện Cư Kuin quan tâm đến công tác quản lý nhà nước giảm nghèo, giảm nghèo đồng bào dân tộc thiểu số, nhiên cịn nhiều khó khăn, thách thức, tỷ lệ hộ nghèo đồng bào dân tộc thiểu số chiếm tới 70,92% tổng số hộ nghèo tồn huyện Từ đó, đặt cho cơng tác xố đói giảm nghèo huyện cần có biện pháp hiệu cơng tác xóa đói giảm nghèo đồng bào dân tộc thiểu số địa bàn huyện Cư Kuin cấp thiết Đó lý định chọn đề tài “Quản lý Nhà nước giảm nghèo đồng bào dân tộc thiểu số địa bàn huyện Cư Kuin, tỉnh Đắk Lắk” Tình hình nghiên cứu đề tài: Chưa có cơng trình nghiên cứu cơng tác giảm nghèo đồng bào dân tộc thiểu số huyện Cư Kuin, tỉnh Đắk Lắk Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu: 3.1 Mục đích nghiên cứu Nhằm hồn thiện quản lý nhà nước giảm nghèo đồng bào dân tộc thiểu số 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực mục đích trên, luận văn có nhiệm vụ: Một là, hệ thống lý luận quản lý nhà nước giảm nghèo đồng bào dân tộc thiểu số Hai là, phân tích, đánh giá thực trạng quản lý nhà nước giảm nghèo đồng bào dân tộc thiểu số địa bàn huyện Cư Kuin, tỉnh Đắk Lắk Ba là, đề xuất số giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước giảm nghèo đồng bào dân tộc thiểu số địa bàn huyện Cư Kuin, tỉnh Đắk Lắk thời gian tới Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu: Lý luận thực tiễn quản lý nhà nước giảm nghèo đồng bào dân tộc thiểu số địa bàn cấp huyện 4.2 Phạm vi nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu số nội dung quản lý nhà nước giảm nghèo đồng bào dân tộc thiểu số Phƣơng pháp nghiên cứu: 5.1 Phương pháp luận Nghiên cứu luận văn dựa vào phép biện chứng vật lịch sử Chủ nghĩa Mác – Lênin; tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam vấn đề giảm nghèo 5.2 Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp phân tích, tổng hợp; Phương pháp so sánh, đánh giá; Phương pháp nghiên cứu tài liệu thứ cấp; Một số phương pháp hỗ trợ có tính kỹ thuật khác Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn 6.1 Về lý luận Hệ thống sở lý luận quản lý nhà nước giảm nghèo đồng bào dân tộc thiểu số địa bàn cấp huyện: nghèo chuẩn nghèo; đồng bào dân tộc thiểu số đặc điểm; giảm nghèo giảm nghèo đồng bào dân tộc thiểu số; nội dung quản lý nhà nướcvề giảm nghèo đồng bào dân tộc thiểu số 6.2 Về thực tiễn - Phân tích, đánh giá xác định nguyên nhân thực trạng quản lý nhà nước giảm nghèo đồng bào dân tộc thiểu số địa bàn huyện Cư Kuin, tỉnh Đắk Lắk Từ đề xuất số giải pháp cụ thể, khả thi nhằm góp phần hoàn thiện quản lý nhà nước giảm nghèo đồng bào dân tộc thiểu số địa bàn huyện Cư Kuin, tỉnh Đắk Lắk - Kết nghiên cứu dùng làm sở để cấp lãnh đạo, ngành có liên quan tham khảo để định hoạt động quản lý nhà nước giảm nghèo đồng bào dân tộc thiểu số nói chung đồng bào dân tộc thiểu số địa bàn huyện Cư Kuin, tỉnh Đắk Lắk nói riêng hiệu Luận văn sử dụng tài liệu tham khảo cho sinh viên, quan tâm, nghiên cứu đến vấn đề Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm ba chương: Chương Cơ sở khoa học quản lý nhà nước giảm nghèo đồng bào dân tộc thiểu số Chương Thực trạng quản lý nhà nước giảm nghèo đồng bào dân tộc thiểu số địa bàn huyện Cư Kuin, tỉnh Đắk Lắk Chương Phương hướng giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước giảm nghèo đồng bào dân tộc thiểu số địa bàn huyện Cư Kuin, tỉnh Đắk Lắk CHƢƠNG 1: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ GIẢM NGHÈO ĐỐI VỚI ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ 1.1 Một số khái niệm liên quan 1.1.1 Nghèo chuẩn nghèo 1.1.1.1 Khái niệm nghèo Hiện nghèo định nghĩa dựa vào hồn cảnh xã hội cá nhân, nghèo khơng đơn giản mức thu nhập thấp mà thiếu thốn việc tiếp cận dịch vụ xã hội như: tiếp cận dịch vụ y tế; bảo hiểm y tế; trình độ giáo dục người lớn; tình trạng học trẻ em; chất lượng nhà ở; diện tích nhà bình qn đầu người; nguồn nước sinh hoạt; hố xí/nhà tiêu hợp vệ sinh; sử dụng dịch vụ viễn thông; tài sản phục vụ tiếp cận thông tin 1.1.1.2 Khái niệm chuẩn nghèo Chuẩn nghèo giới: xác định chuẩn nghèo dựa vào phần ăn Trước tiên phải xác định số lương thực, thực phẩm thích hợp sau đưa số calo chuẩn cho tiêu dùng người hàng ngày, tất nhiên khơng có thống quốc gia lượng calo tiêu dùng để xác định chuẩn nghèo Đối với Việt Nam, Chính phủ Việt Nam nhiều lần nâng mức chuẩn nghèo thời gian từ 1996, thực mức chuẩn nghèo giai đoạn 2016 - 2020 Hộ nghèo hộ có mức thu nhập mức tối thiểu đó, tuỳ theo giai đoạn mà mức chuẩn nghèo thay đổi 1.1.2 Đồng bào dân tộc thiểu số đặc điểm 1.1.2.1 Đồng bào dân tộc thiểu số Theo Nghị định số 05/2011/NĐ-CP ngày 14/01/2011 Chính phủ cơng tác dân tộc “Dân tộc thiểu số” xem dân tộc có số dân so với dân tộc đa số phạm vi lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 1.1.2.2 Đặc điểm Một là, dân tộc thiểu số Việt Nam có quy mơ dân số trình độ phát triển kinh tế, xã hội không đồng đều, với chênh lệch lớn điều kiện sống, mức sống dân tộc vùng địa lý khác Hai là, dân tộc thiểu số Việt Nam cư trú vừa phân tán, vừa xen kẽ nhau, không tách riêng theo vùng lãnh thổ hay cư trú địa bàn Mỗi dân tộc có sắc văn hóa riêng, độc đáo, góp phần làm nên phong phú, đa dạng văn hóa Ba là, dân tộc thiểu số Việt Nam cư trú tập trung vùng miền núi biên giới - có vị trí quan trọng chiến lược trị, kinh tế, an ninh, quốc phịng, mơi trường đất nước [17, tr 191] 1.1.3 Giảm nghèo giảm nghèo đồng bào dân tộc thiểu số 1.1.3.1 Giảm nghèo Giảm hộ nghèo: Tiếp tục lo ăn, giải việc làm thường xuyên bước đáp ứng nhu cầu tối thiểu sống gia đình 1.1.3.2 Giảm nghèo đồng bào dân tộc thiểu số Lồng ghép biện pháp, sách với đối tượng nghèo biện pháp, sách đặc thù, giảm nghèo đồng bào dân tộc thiểu số nhằm hỗ trợ, ổn định đời sống phát huy vai trò đồng bào dân tộc thiểu số, để hộ nghèo tăng thu nhập, ổn định đời sống, phát huy vai trò vươn lên xây dựng kinh tế - xã hội 1.1.4 Quản lý nhà nước giảm nghèo đồng bào dân tộc thiểu số 1.1.4.1 Khái niệm Quản lý nhà nước giảm nghèo đồng bào dân tộc thiểu số hoạt động hoạch định thực sách, đề án liên quan đến người nghèo hộ đồng bào dân tộc thiểu số nhằm đạt mục tiêu quản lý nhà nước giảm tỷ lệ hộ nghèo dân tộc thiểu số, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội 1.1.4.2 Chủ thể quản lý Các quan nhà nước: Ban Chỉ đạo Trung ương giảm nghèo bền vững thời kỳ 2011-2020 thành lập theo Quyết định số 705/QĐ-TTg ngày 12/6/2012 Thủ tướng Chính phủ, đạo trực tiếp Thủ tướng Chính phủ Thường trực Ban Chỉ đạo quan Bộ Lao động Thương binh Xã hội.Ở địa phương: Do UBND cấp làm chủ thể quản lý Các tổ chức đoàn thể 1.2 Nội dung quản lý nhà nƣớc giảm nghèo đồng bào dân tộc thiểu số 1.2.1 Xây dựng tổ chức thực chiến lược, chương trình giảm nghèo đồng bào dân tộc thiểu số Mục tiêu tổng quát chiến lược phát triển kinh tế - xã hội đến 2020 đưa Việt Nam khỏi tình trạng phát triển; nâng cao rõ rệt đời sống vật chất, văn hóa, tinh thần nhân dân 1.2.2 Xây dựng tổ chức thực thể chế quản lý nhà nước giảm nghèo đồng bào dân tộc thiểu số - Tiếp tục rà soát, đánh giá thể chế quản lý nhà nước giảm nghèo, quản lý nhà nước giảm nghèo đồng bào dân tộc thiểu số - Tăng cường phối, kết hợp bộ, ngành, địa phương việc xây dựng, ban hành tổ chức thực chương trình giảm nghèo, tổ chức thực giám sát, đánh giá việc thực sách giảm nghèo đồng bào dân tộc thiểu số 1.2.3 Xây dựng tổ chức thực sách giảm nghèo đồng bào dân tộc thiểu số - Rà soát, đánh giá việc tổ chức thực sách hành, sở bổ sung, sửa đổi, ban hành sách cho phù hợp - Bổ sung, sửa đổi xây dựng số sách 1.2.4 Xây dựng kiện toàn máy quản lý nhà nước giảm nghèo đồng bào dân tộc thiểu số - Quy định cụ thể tiêu chuẩn cán bộ, công chức làm công tác lao động, thương binh xã hội công tác dân tộc theo chức danh; đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, thực chuẩn hóa đội ngũ cán - Bảo đảm điều kiện, phương tiện hoạt động 1.2.5 Xây dựng phát triển đội ngũ cán quản lý chuyên môn giảm nghèo đồng bào dân tộc thiểu số Xây dựng phát triển đội ngũ cán quản lý chuyên môn giảm nghèo đồng bào dân tộc thiểu số nhằm trang bị kiến thức chủ trương sách Đảng Nhà nước, nội dung chương trình giảm nghèo Đào tạo, giáo dục, bồi dưỡng, tập huấn chuyên môn nghiệp vụ đạo đức cho cán làm chương trình giảm nghèo 1.2.6 Hỗ trợ huy động nguồn lực tài cho hoạt động giảm nghèo đồng bào dân tộc thiểu số - Đa dạng hóa nguồn tài - Tăng ngân sách nhà nước hàng năm cho việc thực sách dân tộc cho đầu tư phát triển vùng dân tộc thiểu số đặc biệt khó khăn - Tăng cường cơng tác quản lý, tra, kiểm tra tài chính, nhằm chống thất thốt, lãng phí, nâng cao hiệu quả, chất lượng đầu tư thực sách dân tộc 1.2.7 Thanh tra, kiểm tra đánh giá hoạt động giảm nghèo đồng bào dân tộc thiểu số - Xây dựng quy chế, quy trình phối hợp Bộ, ngành Trung ương quyền địa phương việc thực tra, kiểm tra hoạt động liên quan đến quản lý nhà nước giảm nghèo, giảm nghèo đồng dân tộc thiểu số - Xây dựng thực chương trình, kế hoạch kiểm tra, tra, tổng kết, đánh giá việc thực sách, chương trình, dự án vùng đồng bào dân tộc thiểu số 1.3 Vai trò quản lý nhà nƣớc giảm nghèo đồng bào dân tộc thiểu số 1.3.1 Định hướng điều chỉnh hoạt động giảm nghèo đồng bào dân tộc thiểu số Thực mục tiêu giảm nghèo chủ trương lớn Đảng, Nhà nước ta nhằm cải thiện đời sống vật chất tinh thần người nghèo, góp phần thu hẹp khoảng cách chênh lệch mức sống nông thôn thành thị, vùng, dân tộc nhóm dân cư; đồng thời thể tâm việc thực Mục tiêu thiên niên kỷ Liên hợp quốc mà Việt Nam cam kết 1.3.2 Hỗ trợ tạo điều kiện cho hoạt động giảm nghèo đồng bào dân tộc thiểu số Nhà nước ta có nhiều chương trình hỗ trợ tạo điều kiện cho hoạt động giảm nghèo đồng bào dân tộc thiểu số Từ sách hỗ trợ nhà nước, tạo điều kiện để hộ nghèo, đặc biệt hộ nghèo đồng bào dân tộc thiểu số có động lực để nghèo 1.3.3 Ổn định đời sống phát huy vai trò đồng bào dân tộc thiểu số Từ chủ trương, sách ổn định đời sống phát huy vai trò đồng bào dân tộc thiểu số; sản xuất đời sống đồng bào DTTS không ngừng chuyển biến Hệ thống đường giao thông, điện nông thôn, trường học, nhà trẻ, trạm y tế, chợ, công trình cấp nước sinh hoạt, bưu điện văn hóa quan tâm đầu tư xây dựng Đến nay, tỷ lệ bn làng có điện lưới quốc gia, có nhà trẻ, lớp mẫu giáo, nhà sinh hoạt cộng đồng, số hộ dùng nước sinh hoạt hợp vệ sinh nâng lên 1.4 Kinh nghiệm giảm nghèo đồng bào dân tộc thiểu số học tham khảo cho huyện Cƣ Kuin 1.4.1 Kinh nghiệm quản lý nhà nước giảm nghèo đồng bào dân tộc thiểu số số địa phương 10 1.4.1.1 Kinh nghiệm huyện Bắc Trà My, tỉnh Quảng Nam 1.4.1.2 Kinh nghiệm huyện Lạc Dương, tỉnh Lâm Đồng 1.4.1.3 Kinh nghiệm huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ 1.4.2 Bài học tham khảo cho huyện Cư Kuin Một là, quản lý nhà nước giảm nghèo cần có tập trung đạo cấp ủy Đảng, tham gia vào hệ thống trị Hai là, trọng công tác tuyên truyền, nâng cao ý thức, ý chí phấn đấu nghèo cho hộ nghèo Ba là, đánh giá, rà soát phân loại hộ nghèo để có giải pháp cụ thể cho loại Bốn là, trọng công tác cán bộ: Cốt lõi cho kế hoạch giảm nghèo đội ngũ cán trực tiếp tổ chức thực Năm là, thực có hiệu sách hỗ trợ nhà nước, q trình thực trọng cơng tác tra, kiểm tra, đánh giá 11 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ GIẢM NGHÈO ĐỐI VỚI ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN CƢ KUIN, TỈNH ĐẮK LẮK 2.1 Khái quát điều kiện phát triển thực trạng nghèo đồng bào dân tộc thiểu số địa bàn huyện Cƣ Kuin 2.1.1 Khái quát điều kiện phát triển huyện Cư Kuin, tỉnh Đắk Lắk 2.1.1.1 Điều kiện tự nhiên Huyện Cư Kuin nằm phía Nam trung tâm tỉnh Đắk Lắk, trung tâm cách thành phố Buôn Ma Thuột 22 km theo Quốc lộ 27 Có tổng diện tích 28.830 ha, 105.016 nhân khẩu, đồng bào dân tộc thiểu số chiếm 31,89%, trung tâm huyện quy hoạch cạnh Quốc lộ 27 địa bàn xã Dray Bhăng 2.1.1.2 Điều kiện kinh tế Nền kinh tế tăng trưởng cao, tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất bình quân giai đoạn 2011 – 2016, đạt 10-12% Năm 2016, tổng giá trị sản xuất đạt 5.832,160 tỷ đồng, tăng 78,68% so với năm 2011; cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tiến 2.1.1.3 Điều kiện xã hội Sự nghiệp Giáo dục – Đào tạo điểm nhấn tiêu biểu Duy trì bền vững phổ cập GDTHCS, PCGDTHĐĐT, PC GDMN cho trẻ tuổi; 92% thơn, bn có trường, lớp mẫu giáo; kiên cố hóa trường lớp học đạt 75% 12 Phong trào “Tồn dân xây dựng đời sống văn hóa” tiếp tục phát triển sâu rộng 2.1.1.3 Điều kiện quốc phòng, an ninh Cơng tác quốc phịng triển khai tích cực; trọng xây dựng tiềm lực khu vực phòng thủ, tăng cường trận quốc phịng tồn dân; triển khai xây dựng lực lượng Dân quân tự vệ đạt 1,36 so với dân số 2.1.2 Thực trạng nghèo đồng bào dân tộc thiểu số địa bàn huyện Cư Kuin, tỉnh Đắk Lắk 2.1.2.1 Tỷ lệ đồng bào dân tộc thiểu số huyện Cư Kuin Huyện Cư Kuin có 20 dân tộc sinh sống, ngồi dân tộc Kinh, có 19 dân tộc thiểu số sinh sống Quy mơ dân số tồn huyện năm 2016 có 105.016 người, đồng bào dân tộc thiểu số có 33.494 người, chiếm 31,89% dân số toàn huyện 2.1.2.2 Tỷ lệ hộ nghèo địa bàn huyện Cư Kuin Tỷ lệ hộ nghèo huyện: năm 2011 có 16.996 hộ nghèo, chiếm 16,86%; năm 2012 có 13.710 hộ nghèo, chiếm 13,5%; năm 2013 có 10.621 hộ nghèo, chiếm 10,38%; năm 2014 có 7.586 hộ nghèo, chiếm 7,36%; năm 2015 có 5.254 hộ nghèo, chiếm 5,06 (tính theo chuẩn cũ) 12,95% (tính theo chuẩn mới); năm 2016 có 9.797 hộ nghèo, chiếm 9,33% [32, tr 6] 2.1.2.3 Tỷ lệ đồng bào dân tộc thiểu số nghèo huyện Số hộ nghèo đồng bào dân tộc thiểu số: năm 2011 có 6.392 hộ nghèo, chiếm 37,61% tổng số hộ nghèo; năm 2012 có 4.177 hộ nghèo, chiếm 30,47%; năm 2013 có 2.526 hộ nghèo, chiếm 23,79%; năm 2014 có 1.268 hộ nghèo, chiếm 16,72%; năm 2015 có 13 1.063 hộ nghèo, chiếm 30,52%, năm 2016 có 2.203 hộ nghèo, chiếm 22,49% [32, tr.7] 2.1.2.4 Đặc điểm đồng bào dân tộc thiểu số nghèo huyện Cư Kuin: - Về kinh tế: tình hình đời sống kinh tế, xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số bước cải thiện, song gặp nhiều khó khăn, hộ nghèo cận nghèo cịn chiếm tỷ lệ cao - Về trị - tư tưởng: đồng bào dân tộc địa bàn huyện Cư Kuin có ý thức trị tốt, chấp hành nghiêm chủ trương, đường lối Đảng sách pháp luật Nhà nước, có tinh thần đồn kết tính cộng đồng cao tích cực hưởng ứng tham gia thực tốt chủ trương, sách nghĩa vụ địa phương - Về văn hóa, giáo dục: đời sống kinh tế cịn gặp nhiều khó khăn, nhiên với truyền thống đồn kết cộng đồng theo bn, thơn, dịng họ với quan tâm cấp lãnh đạo, đồng bào dân tộc giữ nét truyền thống văn hố đặc trưng dân tộc - Về tình hình an ninh trật tự, an tồn xã hội: tình hình an ninh trị, trật tự an toàn xã hội địa bàn huyện thời gian qua tương đối ổn định, an ninh nông thôn vùng đồng bào dân tộc thiểu số giữ vững - Cơng tác chăm sóc sức khoẻ cho đồng bào dân tộc thiểu số: cơng tác chăm sóc sức khỏe cho nhân dân trọng mức 14 - Hoạt động tơn giáo: địa bàn huyện có tơn giáo là: Cơng giáo, Phật giáo Tin lành, người theo đạo chiếm 47,25% dân số, đồng bào dân tộc có 70% người theo tơn giáo 2.2 Phân tích thực trạng quản lý nhà nƣớc giảm nghèo đồng bào dân tộc thiểu số huyện Cƣ Kuin, tỉnh Đắk Lắk 2.2.1 Thực trạng tổ chức thực chiến lược, chương trình giảm nghèo đồng bào dân tộc thiểu số huyện Thời gian qua, huyện Cư Kuin quan tâm, trọng công tác triển khai thực chiến lược, chương trình giảm nghèo đồng bào dân tộc thiểu số mang lại nhiều kết khả quan Tuy nhiên, xây dựng phân bổ thực chiến lược, chương trình giảm nghèo đồng bào dân tộc thiểu số chưa đảm bảo 2.2.2 Thực trạng thực thể chế quản lý nhà nước đồng bào dân tộc thiểu số huyện Việc triển khai thực thể chế quản lý nhà nước giảm nghèo đồng bào dân tộc thiểu số năm qua trọng thực bước đầu mang lại hiệu quả, tỷ lệ giảm nghèo địa bàn huyện từ 16,86% năm 2011, xuống cịn 9,33% năm 2016 Cơng tác tun truyền thể chế, ban hành văn hướng dẫn quan tâm thực 2.2.3 Thực trạng tổ chức thực sách giảm nghèo đồng bào dân tộc thiểu số huyện Hệ thống sách giảm nghèo đồng bào dân tộc thiểu số triển khai thực đảm bảo theo quy định 15 Từ thụ hưởng sách đời sống vật chất tinh thần đồng bào dân tộc nâng lên rõ rệt, an ninh quốc phịng giữ vững, khối đại đồn kết dân tộc tăng cường củng cố Đồng bào dân tộc tin tưởng vào lãnh đạo Đảng, vào chủ trương, sách Nhà nước 2.2.4 Thực trạng máy quản lý nhà nước giảm nghèo đồng bào dân tộc thiểu số huyện - Về lãnh đạo cấp ủy Đảng: trọng công tác lãnh đạo, đạo, triển khai thực - Thành Lập Ban đạo giảm nghèo: Về phía quyền, Ủy ban nhân dân huyện thành lập Ban đạo giảm nghèo huyện - Ban Chỉ đạo giảm nghèo huyện xây dựng kế hoạch hoạt động, phân công địa bàn cụ thể cho thành viên 2.2.5 Thực trạng xây dựng phát triển đội ngũ cán quản lý chuyên môn giảm nghèo đồng bào dân tộc thiểu số huyện Theo Đề án vị trí việc làm Ủy ban nhân dân huyện, phịng Lao động Thương binh Xã hội huyện (cơ quan tham mưu cơng tác xóa đói giảm nghèo cho Ủy ban nhân dân huyện) Cơng tác xóa đói giảm nghèo cấp xã 01 phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân xã phụ trách cán văn hóa – xã hội, ngồi khối lượng công việc nên Ủy ban nhân dân xã thường hợp đồng người lao động thực cơng tác xóa đói giảm nghèo 2.2.6 Thực trạng hỗ trợ huy động nguồn lực tài cho hoạt động giảm nghèo đồng bào dân tộc thiểu số huyện Công tác hỗ trợ huy động nguồn lực cho giảm nghèo triển khai bề rộng lẫn chiều sâu khắp xã ngành, 16 cấp, tổ chức đoàn thể quần chúng Đó mặt thuận lợi để qua lượng hố chủ trương, mục tiêu mà Nghị đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XII, Nghị đại hội Đảng tỉnh Đắk Lắk lần thứ XVI, phù hợp với điều kiện cụ thể cấp, ngành, tổ chức, đoàn thể địa bàn huyện Cư Kuin giảm tỷ lệ hộ nghèo 2.2.7 Thực trạng tra, kiểm tra đánh giá hoạt động giảm nghèo đồng bào dân tộc thiểu số huyện Việc triển khai tra, kiểm tra hoạt động chưa thông suốt Các hoạt động giảm nghèo tiến hành rời rạc Những năm qua, công tác tổng kết, đánh giá hoạt động giảm nghèo thực Tuy nhiên, hình thức tổng kết, đánh giá chủ yếu thông qua báo cáo Chưa tổ chức Hội nghị để kiểm điểm trình thực hiện, để tham luận, đánh giá tồn tại, hạn chế, học kinh nghiệm rút trình thực 2.3 Đánh giá thực trạng quản lý nhà nƣớc giảm nghèo đồng bào dân tộc thiểu số huyện Cƣ Kuin, tỉnh Đắk Lắk 2.3.1 Kết quản lý nhà nước giảm nghèo đồng bào dân tộc thiểu số địa bàn huyện Chú trọng xây dựng chương trình, kế hoạch từ sở Triển khai thể chế, sách trọng Bộ máy quản lý nhà nước giảm nghèo quan tâm xây dựng, Ban đạo giảm nghèo huyện với tham gia đơn vị, có kế hoạch, phân cơng nhiệm vụ triển khai thực có hiệu quả, đảm bảo quản lý điều hành toàn diện kịp thời Việc huy động nguồn lực triển khai, qua sở hạ tầng địa bàn đầu tư Công tác tra, kiểm tra tập trung đạo 17 2.3.2 Hạn chế quản lý nhà nước giảm nghèo đồng bào dân tộc thiểu số địa bàn huyện - Hạn chế triển khai chương trình, kế hoạch giảm nghèo đồng bào dân tộc thiểu số: Nguồn lực phân bổ thực chương trình, kế hoạch chưa đảm bảo - Hạn chế việc triển khai thực sách: Hệ thống chế, sách thiếu đồng Một số sách chưa phù hợp với đặc điểm, điều kiện vùng đồng bào dân tộc thiểu số Việc tổ chức thực sách số nơi chưa kịp thời Thiếu gắn kết hỗ trợ đời sống, phát triển sản xuất với chuyển giao khoa học, công nghệ, tiến kỹ thuật, bảo vệ môi trường, thu hút đầu tư Nguồn nhân lực cịn dàn trãi, chưa đủ mạnh Cịn nhiều sách hỗ trợ trực tiếp hộ nghèo, sách hỗ trợ cộng đồng nên tạo nên so bì nhân dân chưa khuyến khích người nghèo - Hạn chế đội ngủ cán quản lý nhà nước giảm nghèo đồng bào dân tộc thiểu số: lực cán bộ, công chức nhiều hạn chế - Hạn chế nguồn lực tài hoạt động giảm nghèo đồng bào dân tộc thiểu số: Nguồn lực huy động cho chương trình giảm nghèo cịn khiêm tốn Việc huy động nguồn lực nhân dân chưa đạt yêu cầu - Hạn chế công tác tra, kiểm tra đánh giá hoạt động giảm nghèo: Thực công tác tra, kiểm tra đánh giá chưa đảm bảo 18 2.3.3 Nguyên nhân hạn chế 2.3.3.1 Nguyên nhân khách quan - Do điều kiện kinh tế - xã hội khu vực đồng bào dân tộc thiểu số - Do xuất phát từ trình độ dân trí thấp phần hộ nghèo đồng bào dân tộc thiểu số 2.3.3.2 Nguyên nhân chủ quan - Công tác thông tin truyền thơng, tun truyền chủ trương, sách Đảng, nhà nước hộ nghèo đồng bào dân tộc thiểu số nhiều hạn chế; - Đội ngũ cơng chức cấp xã, huyện phụ trách lĩnh vực sách, giảm nghèo chưa đạt yêu cầu - Ủy ban nhân dân huyện chưa có kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán làm công tác quản lý nhà nước giảm nghèo phù hợp với giai đoạn, chưa trọng công tác tham quan, học tập kinh nghiệm giảm nghèo địa phương khác để áp dụng thực tế - Nhận thức số cán bộ, cơng chức, tổ chức đồn thể cấp, ngành chưa quán, thiếu trách nhiệm - Ngân sách địa phương có hạn, chưa phân bổ đầu tư vào chương trình giảm nghèo - giải việc làm - Công tác tra, kiểm tra, chưa thường xuyên 19 CHƢƠNG 3: PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ GIẢM NGHÈO ĐỐI VỚI ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN CƢ KUIN, TỈNH ĐẮK LẮK 3.1 Phƣơng hƣớng hoàn thiện quản lý nhà nƣớc giảm nghèo đồng bào dân tộc thiểu số 3.1.1 Quan điểm Đảng giảm nghèo Giảm nghèo chủ trương lớn Đảng, Nhà nước nghiệp toàn dân, nhiệm vụ trị trọng tâm, đặt lãnh đạo trực tiếp cấp ủy Đảng Giảm nghèo khơng trách nhiệm Nhà nước, tồn xã hội, mà trước hết bổn phận người nghèo Phải huy động nguồn lực tổng hợp Nhà nước, xã hội người dân để khai thác có hiệu tiềm năng, lợi địa phương để phát triển kinh tế - xã hội, giảm nghèo bền vững 3.1.2 Định hướng tỉnh Đắk Lắk giảm nghèo Công tác quản lý nhà nước giảm nghèo nhiệm vụ trọng tâm, đột phá Chương trình tổng thể phát triển kinh tế – xã hội tỉnh Đắk Lắk Công tác quản lý nhà nước giảm nghèo bền vững phải gắn kết chặt chẽ với kế hoạch phát triển kinh tế – xã hội, xây dựng nông thôn thực sách đảm bảo an sinh xã hội Tiếp tục đổi công tác lãnh đạo, đạo, điều hành thực chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo nhanh bền vững cấp.Tăng cường công tác tra, kiểm tra, giám sát tinh thần công khai, dân chủ 20 3.1.3 Mục tiêu giảm nghèo huyện Cư Kuin Tạo chuyển biến mạnh mẽ nhận thức cấp ủy đảng, quyền, tổ chức trị – xã hội nhân dân công tác giảm nghèo bền vững, giảm nghèo đồng bào dân tộc thiểu số; tăng cường khả tiếp cận dịch vụ xã hội cho hộ nghèo cận nghèo người đồng bào dân tộc thiểu số; thực đồng sách đảm bảo an sinh xã hội, mở rộng đối tượng thụ hưởng sách trợ giúp xã hội 3.2 Giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nƣớc giảm nghèo đồng bào dân tộc thiểu số địa bàn huyện Cƣ Kuin, tỉnh Đắk Lắk 3.2.1 Xây dựng triển khai thực kế hoạch phải phù hợp với điều kiện đối tượng đồng bào dân tộc thiểu số Xây dựng kế hoạch giảm nghèo xuất phát từ điều kiện, đảm bảo phù hợp với điều kiện đối tượng đồng bào dân tộc thiểu số Mở rộng tạo điều kiện để tăng cường tham gia người dân Khi xây dựng triển khai kế hoạch giảm nghèo cần quan tâm nguồn lực thực Việc thực kế hoạch giảm nghèo phải kết hợp cách chặt chẽ, đồng việc thực mục tiêu giảm nghèo với quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội Triển khai kế hoạch trọng nâng cao xã hội hóa, sở tăng cường trách nhiệm cấp ủy, quyền cộng đồng xã hội thân hộ nghèo, người nghèo 21 3.2.2 Tổ chức thực đào tạo, bồi dưỡng, tập huấn kỹ quản lý chuyên môn nghiệp vụ quản lý cho đội ngũ quản lý giảm nghèo Trước tiên, để làm tốt nhiệm vụ, người cán bộ, công chức phải có trình độ lực, đạo đức nghề nghiệp, có kinh nghiệm tâm huyết Thực có hiệu Nghị 30a, tăng cường sách đào tạo cán chỗ, đào tạo cán chuyên môn, cán y tế sở cho em huyện nghèo trường đào tạo Bộ Quốc phòng; ưu tiên tuyển chọn quân nhân hoàn thành nghĩa vụ quân người địa phương để đào tạo, bổ sung cán cho địa phương Có sách đào tạo, nâng cao lực cho đội ngũ cán bộ, sở; tổ chức tập huấn, đào tạo ngắn hạn, dài hạn cho đội ngũ cán sở thôn, bản, xã, huyện kiến thức quản lý kinh tế - xã hội; xây dựng quản lý chương trình, dự án, kỹ xây dựng tổ chức thực kế hoạch Thực sách luân chuyển tăng cường cán tỉnh huyện, từ huyện xã đảm nhận cương vị lãnh đạo chủ chốt để tổ chức triển khai thực chế, sách huyện nghèo 3.2.3 Cụ thể hóa sách giảm nghèo phù hợp đồng bào dân tộc thiểu số - Trước tiên, chúng nâng cao hiệu thực sách giáo dục, đặc biệt cơng tác nâng cao trình độ học vấn cho hộ nghèo, hộ nghèo đồng bào dân tộc thiểu số - Nâng cao chất lượng đào tạo, đào tạo nghề - Phối hợp trung tâm nghiên cứu với dự án chương trình xóa đói giảm nghèo theo quy trình chặt chẽ, khoa học 22 - Hướng dẫn triển khai ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất - Chú trọng tuyên truyền để hộ nghèo có tinh thần tự lực, tự cường, có ý chí vươn lên nghèo 3.2.4 Tăng hỗ trợ từ ngân sách nhà nước huy động nguồn lực tài sở vật chất từ xã hội hóa nguồn lực cho hoạt động giảm nghèo Bên cạnh nguồn vốn từ Trung ương, vốn Tỉnh, huyện cần trọng kêu gọi nguồn tài để thực hiện, có nguồn từ doanh nghiệp, địa phương, cộng đồng thân hộ nghèo để thực chương trình Tăng cường đầu tư sở hạ tầng cụm công nghiệp 3.2.5 Thanh tra, kiểm tra xử lý nghiêm vi phạm quản lý nhà nước giảm nghèo đồng bào dân tộc thiểu số Công tác tra, kiểm tra; tổng kết, đánh giá kết đạt được, rút tồn tại, hạn chế để đảm bảo hoạt động đạt hiệu giai đoạn tiếp theo, tránh chạy theo thành tích thực Ngoài quan tâm thực sơ kết, tổng kết: hàng tháng, hàng quý nên tổ chức họp chuyên đề giảm nghèo, tháng nên tổ chức Hội nghị sơ kết, hàng năm tổ chức tổng kết đánh giá thực chương trình 3.3 Khuyến nghị Trung ƣơng địa phƣơng 3.3.1 Đối với Trung ương Chú trọng nâng cao trình độ cho hộ đồng bào dân tộc thiểu số: tiếp tục đảm bảo nguồn lực để thực có hiệu 23 chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo Đẩy mạnh công tác tuyên truyền sách, mục tiêu giảm nghèo sâu rộng đến quan, đơn vị Phân loại đối tượng nghèo, để có hình thức hỗ trợ phù hợp Đối với hộ nghèo thiếu vốn sản xuất, kinh doanh Tăng cường nguồn vốn vay hỗ trợ Tăng cường đầu tư sở vật chất 3.3.2 Đối với địa phương Tăng cường nguồn vốn đầu tư hỗ trợ thơn, bn đặc biệt khó khăn Đề nghị tăng cường đầu tư sở hạ tầng; đầu tư hạ tầng cụm công nghiệp huyện Tiếp tục xây dựng thực có hiệu số sách liên quan đến đồng bào dân tộc thiểu số Xây dựng triển khai số sách cán người đồng bào dân tộc chổ Có kế hoạch tổ chức bồi dưỡng lĩnh vực văn hóa – xã hội Tăng cường đầu tư cho công tác khuyến nông cấp sở Tăng cường cấp quyền sử dụng đất sản xuất lâm nghiệp Tăng cường đạo rà soát quy hoạch địa bàn KẾT LUẬN Giảm nghèo chủ trương lớn Đảng Nhà nước Việc sâu nghiên cứu tìm hiểu thực trạng thách thức công tác quản lý nhà nước giảm nghèo đồng bào dân tộc thiểu số cần thiết; làm tảng để đề giải pháp thiết thực, phù hợp với tình hình thực tế địa phương 24 ... lý luận thực tiễn luận văn 6.1 Về lý luận Hệ thống sở lý luận quản lý nhà nước giảm nghèo đồng bào dân tộc thiểu số địa bàn cấp huyện: nghèo chuẩn nghèo; đồng bào dân tộc thiểu số đặc điểm; giảm. .. đồng bào dân tộc thiểu số địa bàn huyện Cư Kuin, tỉnh Đắk Lắk Chương Phương hướng giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước giảm nghèo đồng bào dân tộc thiểu số địa bàn huyện Cư Kuin, tỉnh Đắk Lắk. .. tộc thiểu số địa bàn huyện Cư Kuin, tỉnh Đắk Lắk Ba là, đề xuất số giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước giảm nghèo đồng bào dân tộc thiểu số địa bàn huyện Cư Kuin, tỉnh Đắk Lắk thời gian tới Đối

Ngày đăng: 26/03/2021, 05:03

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan