Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 71 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
71
Dung lượng
813,83 KB
Nội dung
LỜI CẢM ƠN Để đánh giá kết học tập khoa Quản lý Tài Nguyên Rừng & Môi Trƣờng trƣờng đại học Lâm Nghiệp, đƣợc ủng hộ khoa Quản lý Tài Nguyên Rừng & Môi Trƣờng, với hƣớng dẫn thầy giáo T.S Lê Bảo Thanh, tơi tiến hành thực khóa luận tr ng ộ ánh ứng u Gi –H o opt r ghi n ứu t nh đ v đề uất iện pháp quản ạng o i ôn khu vự ƣờn ội u đây, in gửi lời cảm ơn hân th nh tới TS Lê Bảo Th nh trực tiếp hƣớng dẫn tơi để hồn thành khóa luận Tơi ũng in hân th nh ảm ơn giúp đỡ thầy cô giáo khoa Quản Lý Tài Nguyên Rừng & Môi Trƣờng, môn Bảo vệ thực vật cán quản tr nh điều tra, nghiên cứu khóa luận ơn sâu sắc tới gi đ nh v G giúp đỡ đặc biệt, mu n gửi lời cảm ạn è ủng hộ, động vi n v giúp đỡ trình làm khóa luận t t nghiệp Trong q trình nghiên cứu hồn thành khóa luận tơi gắng hết sức, nhƣng o thời gi n v tr nh độ hạn chế n n hƣ sâu v o nghi n ứu tỉ mỉ không tránh khỏi sai sót định: Vì vậy,tơi mong đƣợc đóng góp ý kiến thầy giáo đề đƣợc hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn ! Hà Nội, ngày 13 tháng năm 2017 Sinh viên thực Văn Sỹ Phong MỤC LỤC LỜI CẢM Ơ MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH T M TẮT H Ậ T T GHI ĐẶT VẤ ĐỀ HƢƠ G I TỔNG QUAN CÁC VẤ ĐỀ CẦN NGIÊN CỨU 1.1 Nghiên cứu côn trùng Cánh cứng giới 1.1.1 Tình hình nghiên cứu trùng nói chung 1.2 Nghiên cứu côn trùng Cánh cứng tr n nƣớc 1.2.1 Tình hình nghiên cứu trùng nói chung 1.2.2 Tình hình nghiên cứu côn trùng Cánh cứng 1.3 Nghiên cứu côn trùng Cánh cứng VQG Ba Vì HƢƠ G II ĐẶ ĐIỂM TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 11 2.1 Đặ điểm tự nhiên 11 2.1.1 Vị tr địa lí 11 2.1.2 Đặ điểm địa hình 11 2.1.3 Đặ điểm khí hậu 12 2.1.4 Các dạng tài nguyên thiên nhiên khu vực 13 2.2 Đặ điểm kinh tế xã hội 17 2.2.1 Đặ điểm ân ƣ 17 2.2.2 Hoạt động kinh tế 18 2.2.3 Hiện trạng xã hội v 2.2.4 sở hạ tầng ã v ng Đệm 20 ăn hó , giáo ục, y tế 21 2.2.5 Giao thông vận tải 21 2.2.6 Đánh giá kinh tế, xã hội 21 HƢƠ G III MỤ TIÊ , Đ I TƢỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ HƢƠ G HÁ GHIÊ ỨU 23 3.1 Mục tiêu nghiên cứu 23 3.2 Đ i tƣợng phạm vi nghiên cứu 23 3.3 Nội dung nghiên cứu 23 3.4 hƣơng pháp điều tra nghiên cứu 23 3.4.1 Công tác chuẩn bị 23 3.4.2 hƣơng pháp thu thập, đánh giá v kế thừa tài liệu 23 3.4.3 Điều tr đánh giá thự địa 24 3.4.4 B trí tuyến điều tra hệ th ng điểm điều tra 24 3.4.5 hƣơng pháp thu thập mẫu 28 3.4.6 hƣơng pháp ảo quản mẫu v giám định mẫu 31 HƢƠ G I ẾT QUẢ VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ 33 4.1 Thành phần lồi trùng Cánh cứng VQG Ba Vì 33 4.2 T nh đ ạng côn trùng thuộc cánh cứng 36 4.3 Phân b côn trùng Cánh cứng khu vực nghiên cứu 41 4.3.1 Phân b côn trùng Cánh cứng theo sinh cảnh 41 4.3.2 Phân b côn trùng Cánh cứng th o độ cao 43 4.4 T nh đ ạng côn trùng Cánh cứng 45 4.4.1 Đ ạng hình thái 46 4.4.2 Đ ạng tập tính 47 4.4.3 Đ ạng sinh thái 48 4.4.4 Các lồi có vai trò làm chất thị, làm thứ ăn 48 4.4.5 Đánh giá v i trị trùng Cánh cứng hệ sinh thái 48 4.5 Mô tả đặ điểm củ o i thƣờng gặp 49 4.5.1 Chrysochus auratus thuộc họ Bọ Ánh kim (Chrysomelidae) 49 4.5.2 Banhmina pavula thuộc họ Bọ (Scarabaeidae) 50 4.5.3 Maladera orientalis thuộc họ Bọ (Scarabaeidae) 51 4.6 Đề xuất s giải pháp quản lí tài nguyên Côn trùng Cánh cứng khu vực nghiên cứu th o hƣớng phát triển bền vững 52 4.6.1 Các giải pháp chung 52 4.6.2 Các giải pháp cụ thể 55 HƢƠ G ẾT LUẬN, TỒN TẠI, KIẾN NGHỊ 57 ết uận 57 T n 57 iến nghị 58 TÀI LI U THAM KHẢO DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ÔDB : Ô dạng bảng ÔTC : Ô tiêu chuẩn STT : S thứ tự VQG ƣờn qu c gia TCN Trƣớc công nguyên Đ R Động vật rừng DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 SO SÁNH KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THỰC VẬT RỪNG VQG BA VÌ 14 Bảng 2.2 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨ ĐỘNG VẬT RỪNG VQG BA VÌ 15 Bảng 3.1: PHIẾ ĐIỀU TRA CÔN TRÙNG 25 Bảng 3.2: ĐẶ ĐIỂM Ơ ẢN CỦA ÔTC 26 Bảng 3.3: BIỂ ĐIỀU TRA TRÊN CÂY ĐỨNG 28 Bảng 3.4: BIỂ ĐIỀU TRA G C CHẶT 29 Bảng 3.5: BIỂ ĐIỀU TRA THÀNH PHẦN S S ƢỢNG CÔN TRÙNG G DƢỚI ĐẤT 30 Bảng 3.6: ĐIỀU TRA THÀNH PHẦN LOÀI BẰNG VỢT 30 Bảng 3.7: ĐIỀU TRA THÀNH PHẦN LOÀI BẰNG BẪY ĐÈ 31 Bảng 3.8: DANH LỤC CÁC LỒI CƠN TRÙNG CÁNH CÁNH CỨNG TRONG KHU VỰC NGHIÊN CỨU 32 Bảng 4.1: DANH LỤC CÁC LOÀI CƠN TRÙNG BỘ CÁNH CỨNG (COLEOPTERA) Ở VQG BA VÌ 33 Bảng 4.2: BẢNG TH NG KÊ S LOÀI THEO TỪNG HỌ 36 Bảng 4.3: CÁC LỒI CƠN TRÙNG BỘ CÁNH CỨNG ÍT GẶP 38 ảng 4 CÁC LỒI CƠN TRÙNG BỘ CÁNH CỨ G THƢỜNG GẶP 39 Bảng 4.5: CÁC LỒI CƠN TRÙNG BỘ CÁNH CỨNG NGẪU NHIÊN GẶP 40 Bảng 4.6: PHÂN B CỦA CÔN TRÙNG BỘ CÁNH CỨNG THEO SINH CẢNH 42 Bảng 4.7: PHÂN B CỦA CÔN TRÙNG BỘ CÁNH CỨ G THEO ĐỘ CAO 44 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 4.1: TỶ L % S LỒI CƠN TRÙNG BỘ CÁNH CỨNG TRONG KHU VỰC NGHIÊN CỨU 37 Hình 4.2 TỈ L Á OÀI THEO ĐỘ BẮT GẶP 38 Hình 4.3: THÀNH PHẦN CƠN TRÙNG BỘ CÁNH CỨNG THEO SINH CẢNH 43 Hình 4.4: THÀNH PHẦN CÔN TRÙNG BỘ CÁNH CỨ G THEO ĐỘ CAO 45 Hình 4.5 Chrysochus auratus 50 Hình 4.6 Banhmina pavula 51 Hình 4.7 Maladera orientalis 51 TRƢỜN Ọ O QUẢN T MN N U N RỪN T M TẮT T n khó o opt r H uận PV V M UẬN T T N ghi n ứu t nh đ ạng v đề uất iện pháp quản TN M TRƢỜN P o i ôn tr ng ộ khu vự ƣờn u ánh ứng Gi – ội Giáo vi n hƣớng ẫn T inh vi n thự ảo Th nh ăn hong Mụ ti u nghi n ứu Đánh giá mứ độ phong phú, đ ạng phân b hệ trùng Cánh cứng từ đề xuất s biện pháp quản lí khu vực VQG Ba Vì ội ung nghi n ứu - Xá định thành phần lồi lồi trùng cánh cứng khu vực nghiên cứu - Nghiên cứu s đặ điểm sinh học, sinh thái, s loại cánh cứng - Đề xuất s biện pháp quản lý loại côn trùng cánh cứng khu vực nghiên cứu hững kết đạt đƣợ Th nh phần o i Xá định đƣợ o i thuộ họ ộ ánh ứng Trong ó s họ ó th nh phần o i nhiều nhƣ họ họ r m y i o i với o i, họ ur u ionni với r i o opt r với o i, o i, họ Coccinellidae với n ạnh ũng ó s họ hỉ gặp đến h i o i nhƣ họ Lampyridae, Bostrychidae, Elateridae, Buprestidae, Lucanidae, Carabidae Đặ điểm phân ự phân ảnh v th o độ ủ ôn tr ng ộ ánh ứng hủ yếu phụ thuộ v o ạnh sinh o inh ảnh rừng phục h i v độ phần o i ôn tr ng ộ ánh ứng nhiều o ƣới m ó th nh T nh đ ạng sinh họ Côn tr ng ộ ánh ứng ó t nh đ v đ ạng h nh thái, đ ạng tập t nh ụ thể để quản ôn tr ng gây hại ạng sinh thái iện pháp quản - Đề uất s v iện pháp v ảo t n o i thi n đị h khu vự nghi n ứu - Đƣ r quy định để quản định việ sử ụng thu - hân ấp r r ng giữ - âng , sử ụng ôn tr ng, đặ hó họ phịng trừ sâu hại ấp quản o thứ trá h nhiệm ho ngƣời iệt quy ẶT VẤN Ề Trong giới tự nhi n, ơn tr ng đặc biệt củ nhóm động vật thu hút quan tâm on ngƣời Theo s liệu điều tra từ 1999-2006 IUCN: Côn trùng giới có s o i đƣợc mơ tả 950.000 loài, chiếm 76,06% tổng s loài động vật 60,79% tổng s giá, ó o i ịđ o i động thực vật, ó o i đƣợ đánh oạ (Wikipedia, 2007) Nhờ đặc tính thích nghi kì lạ với ngoại cảnh, lớp động vật phong phú, đ ạng thành phần o i đ ng thời s ƣợng cá thể loài ũng lớn, theo C.B Willam, (Thomas Eisner E O Wilson, 1977), lớp ơn tr ng ó đến tỷ tỷ (1018) cá thể Chúng có mặt khắp nơi v n dự vào trình s ng tr n trái đất, ó đời s ng on ngƣời Ở s phƣơng iện côn trùng kẻ gây hại nguy hiểm, th o y 1978 có khoảng 0,1% s lồi Cơn trùng gây hại cho tr ng, động vật v on ngƣời , tr n mặt khác chúng lại động vật có ích Cơn tr ng đóng vai trị quan trọng hệ sinh thái nhƣ th m gi v o hu tr nh tuần hoàn vật chất, thành phần quan trọng chuỗi thứ ăn, húng ó v i trị qu n trọng việc thụ phấn cho loài thực vật góp phần tạo t nh đ m tăng suất tr ng ạng thực vật Nhiều o i ơn tr ng ăn thịt kí sinh tham gia vào diệt trừ sâu hại, s cung cấp sản phẩm công nghiệp quý nhƣ ánh kiến, tơ tằm, mật ong Bộ cánh cứng (Coleoptera) phong phú lớp côn trùng Bộ có khoảng 250.000 lồi g m nhiều lồi có hại có ích, phân b rộng Chúng có ảnh hƣởng tích cực tiêu cực tới đời s ng củ on ngƣời ũng nhƣ có vai trị quan trọng cân sinh thái môi trƣờng tham gia vào chu trình chuyển hố vật chất v ƣợng hệ sinh thái, tham gia vào trình thụ phấn m tăng suất tr ng, phẩm, đ trang sứ ,… niễng… ịn thi n đị h ó m ho đất tơi o i nhƣ p, cung cấp thực phẩm, ƣợc ọ rùa, bọ cánh cứng ba khoang, bọ nghĩ lớn kinh doanh nông lâm nghiệp cân hệ sinh thái Bên cạnh ơn tr ng gây r nhiều tác hại nhƣ m giảm lồi trùng sinh sản phát dục vào mùa có thứ ăn phong phú thể khẳng định thự ăn 4.4.3 vậy, có yếu t h nh th nh n n đặ t nh ản côn trùng Đa dạng sinh thái hân t h t nh đ ạng sinh thái côn trùng cho thấy đƣợc hình th nh đặ điểm h nh thái sinh , đặ điểm s ng côn trùng liên hệ với điều kiện môi trƣờng ảnh hƣởng củ môi trƣờng đến s ƣơng thể o i, đến tính chất phân b trùng theo lãnh thổ, vai trị chúng quần thể sinh vật s ng ĩnh vự nh u Đề t i đề cập chủ yếu đến yếu t sinh vật v v o phân t h t nh đ ạng yếu t chủ yếu : thứ ăn, mơi trƣờng s ng dạng quan hệ lồi, khác lồi Vì trùng nói chung trùng Cánh cứng nói riêng ln có đ ạng phân b theo dạng sinh cảnh 4.4.4 Các lồi có vai trò làm chất thị, làm thức ăn Các lồi trùng Cánh cứng đóng v i trị m hất thị chủ yếu có nghĩ đ i với cơng tác phịng trừ sản xuất, lồi gây hại xuất sinh cảnh tre nứ v o m mƣ từ tháng đến tháng nắm đƣợ đặc tính thị n y để đƣ r h ng năm, o iện pháp phịng trừ vòi voi nhằm hạn chế ảnh hƣởng tới suất chất ƣợng tre, nứa sau Một s lồi trùng Cánh cứng ịn đƣợc dùng làm thực phẩm nhƣ ọ hung, vòi voi… 4.4.5 Đánh giá vai trị trùng Cánh cứng hệ sinh thái Côn trùng thuộc cánh cứng chiếm s ƣợng lớn với nhiều dạng s ng khác hệ sinh thái rừng nói chung hệ sinh thái tái VQG Ba Vì nói riêng nên chúng có vai trị quan trọng chu trình tuần hồn vật chất Vai trị chúng thể mặt có ích có hại Vai trị lồi có ích: Trong nghiên cứu trƣớc thƣờng xuyên thấy có mặt Hành tr ng ƣới dạng sâu trƣởng th nh đất, thứ ăn ủ húng thƣờng sâu non loài sâu hại Cánh vẩy s loài sâu hại khác nên hạn chế 48 phát triển loài sâu Các loài Bọ r o i ăn rệp nên có ích việc hạn chế tác hại nhóm sâu có miệng h h hút n y Do đó, khu vực điều tra thấy xuất rệp sáp ch i non hay non rừng Mọt v o i ôn tr ng ăn gỗ khác tham gia tích cực việc phân giải lớp thảm mục rừng… Một s lồi có tác dụng cải tạo đất nhƣ s ọ m tơi p đất Và ƣợng lớn đƣờng hầm côn trùng tạo thuận tiện cho việc thơng thống kh đất thể ôn tr ng hết tự tập trung lớp bề mặt đất tạo thành phân bón hữu ơ, hất tiết củ ơn tr ng ũng ó giá trị làm phân bón t t Vai trị lồi có hại Nhóm hại lá: Bọ nâu lớn, Bọ nâu nhỏ… h n nhóm ánh cứng hại có mứ độ gây hại nhỏ, hƣ ần phải phịng trừ Nhóm hại rễ g m: Bọ hung, vòi voi… Trong khu vực nghiên cứu lồi có mật độ khơng cao nên mứ độ hại nhẹ Nhóm hại thân 4.5 nh nhƣ Xén tó , Mọt Mơ tả đặc điểm loài thƣờng gặp 4.5.1 Chrysochus auratus thuộc họ Bọ Ánh kim (Chrysomelidae) - Đặ điểm sinh họ thể nhỏ, chiều dài khoảng 0.5 – 1cm, màu nh ánh kim, râu đầu ngắn ½ hiều mắt trịn mọc gần trƣớc ngự , nhất, đ t thứ nhỏ i thể, hình sợi chi, n hân ó đ t, đ t thứ lớn âu trƣởng thành - Đặc tính sinh vật họ ăn ây 49 Ngu n: ăn Phong, 2017 Hình 4.5 Chrysochus auratus 4.5.2 Banhmina pavula thuộc họ Bọ (Scarabaeidae) - Đặ điểm hình thái học: chiều dài thân – 1.5cm Chùy củ râu đầu màu nâu sẫm Đầu phủ lớp ông tơ thể nâu nhạt i Mảnh tam giác hình bán nguyệt, g c mảnh tam giác cánh 1/3 g c cánh cứng Cánh cứng l i đều, có chấm mịn Mặt bụng đ t bụng ó ơng tơ mọc rải rá hân ó ơng tơ - Đặc tính sinh vật họ ăn á, thân rễ 50 Ngu n: ăn Phong, 2017 Hình 4.6: Banhmina pavula 4.5.3 Maladera orientalis thuộc họ Bọ (Scarabaeidae) - Đặ điểm hình thái học: chiều dài thân – 4cm phủ lớp ông tơ thể nâu nhạt Đầu i Đầu có chấm sần sùi, chiều dài củ đầu 1.5 – 2cm Cánh cứng l i đều, có chấm mịn bề rộng cánh 1.5 cm Mặt bụng đ t bụng ó ơng tơ mọc rải rá hân ó ơng tơ - Đặc tính sinh vật họ ăn á, thân rễ Ngu n: ăn Phong, 2017 Hình 4.7 Maladera orientalis 51 4.6 ề xuất số giải pháp quản lí tài ngun Cơn trùng Cánh cứng khu vực nghiên cứu theo hƣớng phát triển bền vững Tài nguyên rừng môi trƣờng s ng lồi trùng nói chung trùng Cánh cứng nói riêng, việc nơi ƣ trú h y s ng kéo theo cân sinh thái, giảm đ ạng sinh cảnh ạng sinh học Trong b i cảnh nay, yêu cầu cấp thiết đặt quản lý hiệu để phát triển rừng bền vững, giải pháp quản lý côn trùng phải đƣợc cân nhắc hệ th ng quản lý rừng bền vững th o ti u h nhƣ s u - Phát triển bền vững phát triển để đáp ứng nhu cầu hệ mà không làm tổn hại đến khả đáp ứng nhu cầu hệ mai sau - Phát triển bền vững cân ba yếu t kinh tế, xã hội môi trƣờng Các giải pháp quản lý chung bao g m: Giải pháp tổ chức quản lý Giải pháp tuyên truyền Giải pháp tăng ƣờng công tác quản lý bảo vệ 4.6.1 Các giải pháp chung 4.6.1.1 Giải pháp tổ chức quản lý Đầu tƣ ho nghi n ứu phát triển nông, lâm nghiệp; khuyến khích tổ , nhân v ngo i nƣớ đầu tƣ ho ông tá ảo t n tài ngun thiên nhiên nói chung tài ngun trùng Cánh cứng nói riêng Có biện pháp thu hút v n đầu tƣ, mở rộng quan hệ hợp tá đ i với tổ nƣớc việc bảo t n đ ạng sinh học Sắp xếp v đ o tạo ngu n nhân lự ó ực quản lý, kinh nghiệm tổ chức nghiên cứu thực nghiệm; đặc biệt công tác bảo vệ phát huy lợi ích lồi trùng Cánh cứng yêu cầu cán phải có kiến thức đ dạng sinh học, k thuật lâm sinh 52 Có quy định cụ thể việc thực năng, nhiệm vụ tổ chức, cá nhân cấp có thẩm quyền việc quản lý bảo t n đ ạng sinh học Tạo thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm liên qu n đến côn trùng Cánh cứng, địi hỏi cấp quyền, n ng nh, đo n thể có biện pháp đầu tƣ, khuyến kh h, hƣớng dẫn k thuật nhân nuôi, hăm só lồi có giá trị kinh tế hƣng ũng phải đặc biệt ƣu ông tá quản lý, giám sát hoạt động khai thác mua bán lồi trùng Cánh cứng để khơng làm cân sinh thái 4.6.1.2 Giải pháp tuyên truyền Đây iện pháp quan trọng h ng đầu, cần đƣợc quan tâm triển khai rộng rãi v nơi tr nh độ dân trí củ ngƣời dân cịn hạn chế, giá trị lồi trùng Cánh cứng hƣ đƣợ đánh giá tầm quan trọng nó, tham gia ủng hộ củ ngƣời dân giúp cho công tác quản lý, bảo t n lồi trùng Cánh cứng đạt hiệu o Giải pháp tuyên truyền tập trung chủ yếu vào việc nâng cao nhận thức ngƣời dân nghĩ vụ phải bảo vệ rừng, bảo vệ đ ạng sinh họ v môi trƣờng, đề xuất s biện pháp nhƣ s u Tuyên truyền thông qua họp làng bản, tờ rơi, phƣơng tiện thơng tin đại húng nhƣ truyền xã, thơn xóm, ó điều kiện nên tổ chức chiếu video giới thiệu trùng, tập tính sinh hoạt, biện pháp bảo vệ lồi trùng Cánh cứng có giá trị ó nhƣ tạo đƣợc hứng thú, tránh gây nhàm chán, việc tuyên truyền đạt hiệu Tổ chức hoạt động tuyên truyền ngày kỷ niệm, ví dụ nhƣ ngày Lâm nghiệp Việt m, ng y Môi trƣờng giới, đƣ nội dung quản lý bảo vệ rừng, bảo vệ côn trùng vào nội dung hoạt động củ đo n thể quần húng v v o hƣơng tr nh đ o tạo nh trƣờng Mở thi tìm hiểu rừng, bảo vệ rừng, bảo vệ trùng nói chung trùng Cánh cứng nói riêng 53 4.6.1.3 Giải pháp tăng cường công tác quản lý bảo vệ Thú đẩy nhanh công tác quy hoạch lại khu vự ân ƣ ho ph hợp, để giảm thiểu tá động đến ngu n tài nguyên rừng nói chung phần lớn ngƣời dân s ng ven rừng, s ng phụ thuộc nhiều vào rừng Thực xây dựng quy ƣớ , hƣơng ƣớc cộng đ ng, tiến hành việc ký cam kết quản lý, bảo vệ rừng có tham gia củ ngƣời dân trí, ủng hộ quyền đị phƣơng, ự ƣợng kiểm lâm Tổ chức buổi hội thảo, tập huấn, tuyên truyền sách tới tận sở, thơn, ã, óm; ngo i r , ũng ần phải nâng o ực cho cán chuyên trách đị phƣơng Thu nhập từ hoạt động lâm nghiệp hộ nông dân miền núi hƣ v hƣ ứng với tiềm o o động v đất đ i miền núi ẫn đến tình trạng họ hƣ gắn bó với bảo vệ phát triển tài nguyên rừng Nguyên nhân sách phát triển lâm nghiệp cịn nhiều bất cập, cần phải đƣợc cải thiện để thu hút nhiều quan tâm họ vào phát triển ngu n tài nguyên quý giá Gắn kết lợi ích kinh tế với việc bảo t n tài nguyên thiên nhiên nói chung bảo t n lồi trùng Cánh cứng nói riêng biện pháp giao đất giao rừng, đƣ họ thật trở thành chủ thể q trình thực thi giao đất, giao rừng; triển khai rộng rãi hệ th ng khuyến nông, khuyến âm th o hƣớng nông lâm kết hợp để phát huy hiệu củ h nh sá h gi o đất, giao rừng Khuyến kh h ngƣời dân tr ng thêm loài cải tạo đất, ây ăn thích hợp vừa có tác dụng cải tạo đất vừ tăng độ che phủ ch ng xói mịn lại có thêm thu nhập Việc tr ng thêm lồi có hoa cịn có tác dụng hữu hiệu tạo r nơi ƣ trú ho o i ơn tr ng, đặc biệt lồi trùng có ích thi n địch lồi sâu hại, bù lại làm cho mùa màng bội thu việc thụ phấn cho lồi có hoa Mở lớp tập huấn k thuật điều tra phát sâu bệnh hại rừng, phổ cập phƣơng pháp phòng trừ sâu bệnh hại tổng hợp (IPM) cho lự ƣợng tham gia bảo vệ rừng 54 4.6.2 Các giải pháp cụ thể 4.6.2.1 Công tác điều tra, giám sát, thu thập thông tin điều kiện sinh vật học, sinh thái học lồi Đây ơng việ ó nghĩ qu n trọng, dựa vào thông tin sinh vật học, sinh thái học biết đƣợc vị trí, thời gian, khí hậu, thời tiết đ i với loài cụ thể, đặc biệt đ i với trùng Cánh cứng gây hại lồi tr ng nông lâm nghiệp, việc biết đƣợ đặ điểm chúng định đƣợc thời điểm phát dị h, điều có ích việc chủ động phịng trừ cho hợp lý Cơng việ điều tra giám sát lồi trùng Cánh cứng phải tiến hành cách khoa học, toàn diện đ m ại kết cao; cần kết hợp điều tra thực tế với kế thừa ngu n tài liệu có liên quan, việc lập tuyến điều tra phân b khu vực, dạng sinh cảnh nh u v điều tra tất m , ng y năm nội dung cần thiết cần điều tra: - Điều tra thu thập mẫu vật, định thành phần loài côn trùng Cánh cứng, chủ yếu ph trƣởng thành - Điều tra m i bẫy, định loài cây, lồi sinh vật đƣợc trùng Cánh cứng sử dụng làm thứ ăn, đặc biệt ph trƣởng thành - Điều tr nơi ƣ trú lồi trùng Cánh cứng - Điều tr định ảnh hƣởng yếu t thời tiết, nhiệt độ, độ ẩm, ƣợng mƣ , đặ điểm lâm phần khu vự điều tr đ i với lồi trùng Cánh cứng go i r ũng ó thể thu thập điều kiện sinh vật học, sinh thái học loài h đầu tƣ ây ựng trung tâm nghiên cứu, trang trại nhân ni lồi trùng Cánh cứng với việc tạo nơi ƣ trú, nuôi tr ng lồi thứ ăn v nhân ni o i sinh vật hay côn trùng khác thứ ăn cho lồi trùng Cánh cứng Dựa vào kết vấn cho thấy ngƣời ân nơi hƣ đánh giá đƣợ tầm quan trọng giá trị thực lồi trùng Cánh 55 cứng, việc giáo dục, tuyên truyền nâng cao nhận thức củ ngƣời dân vấn đề quan trọng đặt làm n o để thu hút quan tâm, ủng hộ củ ngƣời dân việc nhân nuôi lồi trùng Cánh cứng có giá trị kinh tế để vừa nâng cao thu nhập vừa góp phần bảo t n đ ạng sinh học Yêu cầu đặt trƣớc hết phải tạo thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm, từ khuyến kh h, hƣớng dẫn k thuật nhân ni, hăm só đến với ngƣời dân, ó thị trƣờng tiêu thụ nắm đƣợc kinh nghiệm k thuật nhân nuôi ngƣời dân khơng cịn e ngại, nghi ngờ giá trị mà lồi trùng Cánh cứng đ m ại ú h nh họ ngƣời trực tiếp tham gia vào công tác bảo t n thành phần o i, đảm bảo đ ạng sinh học cân sinh thái 4.6.2.2 Các biện pháp kĩ thuật * ối với loài trùng Cánh cứng có vai trị sinh vật thị Đ i với côn trùng sinh vật thị cần thực công tác tr ng rừng, làm giàu rừng, ấu loài làm thứ ăn ho ph nh u côn trùng Cánh cứng Song song với sử dụng biện pháp phịng trừ hợp lý mà khơng làm tổn hại đến vai trò quan trọng chúng cân sinh thái * ối với lồi trùng Cánh cứng có vai trị thiên địch o i ơn tr ng ó v i trị thi n đị h, để phát huy khả ti u iệt lồi sâu hại khác phải thực tr ng rừng, làm giàu rừng, đ i với nƣơng rẫy phải thực mơ hình nơng lâm kết hợp để tạo hài hoà nơi ƣ trú cho di chuyển cho lồi trùng Cánh cứng; bảo vệ loài bụi, thảm tƣơi để lồi trùng Cánh cứng ó nơi ƣ trú, đảm bảo ó đủ ngu n thứ ăn * ối với lồi sinh vật có ý nghĩa du lịch sinh thái Diện tích rừng đ ng ng y ng ị thu hẹp làm cho phạm vi phân b o i ôn tr ng ũng giảm dần th o o ần tiến hành mở rộng môi trƣờng s ng việc tr ng rừng, khoanh nuôi xúc tiến tái sinh rừng nhằm mụ đ h tạo hệ sinh thái gi ng diện t h đủ lớn để thể đƣợc mứ độ thƣờng gặp củ o i o 56 ƢƠN 5.1 V: ẾT LUẬN, TỒN T I, KIẾN NGHỊ ết luận u tr nh nghi n ứu ôn tr ng ộ ánh ứng ƣờn qu gi , thu đƣợ kết nhƣ s u - Xá định đƣợ o i thuộ họ ộ ánh ứng Trong ó s họ ó th nh phần o i nhiều nhƣ họ họ r m y i o i với o i, họ ur u ionni với r i o opt r với o i, o i, họ Coccinellidae với n ạnh ũng ó s họ hỉ gặp đến h i o i nhƣ họ Lampyridae, Bostrychidae, Elateridae, Buprestidae, Lucanidae, Carabidae ó - o i ơn tr ng ộ ánh ứng thƣờng gặp hryso hus ur tus, Banhmina pavula Moer, Maladera orientalis Mostchulky ự phân ới ủ ôn tr ng phụ thƣợ v o ạng sinh ảnh v th o độ o nh sinh ảnh h nh th sinh ảnh rừng phục h i ó th nh phần o i ôn tr ng ộ ánh ứng nhiều - ghi n ứu, đánh giá t nh đ ạng h nh thái, tập t nh v sinh thái ủ ôn tr ng ộ ánh ứng khu vự nghi n ứu - Đánh giá v i trò h nh ủ - Đề uất s ôn tr ng ộ ánh ứng iện pháp quản ôn tr ng gây hại v ảo t n o i thi n ị h khu vự nghi n ứu 5.2 Tồn Mặ gắng ho n th nh nội ung khó uận điều kiện thời gi n v khả ịn hạn hế n n khó uận òn t n định - hƣ nghi n ứu đƣợc đ ạng gen, tập t nh ũng nhƣ ảnh hƣởng lồi trùng Cánh cứng đ i với môi trƣờng xung quanh - hƣ nghi n ứu đầy đủ đ ạng thành phần loài tới yếu t địa hình - Thời tiết tháng 4- mƣ nhiều, n n việ điều tr , thu thập mẫu gặp khó khăn Do đó, đ ạng th nh phần o i òn hƣ nhiều - Thu đƣợ s mẫu ơn tr ng ó k h thƣớ nhỏ, nhƣng o điều kiện thời gi n v t i iệu th m khảo t n n không tr 57 ứu hết đƣợ - hỉ nghi n ứu đặ điểm sinh họ vự nghi n ứu, m 5.3 ủ o i thƣờng gặp khu hƣ điều tr phát triển ủ ịn thiếu kinh nghiệm việ ảo quản v thu mẫu iến nghị n tiến h nh điều tr v m ánh ứng o opt r tá động ủ để thu thập mẫu đ o i ôn tr ng ộ ạng hơn, đ ng thời đánh giá húng đến khu vự nghi n ứu Thời gi n thự tập ủ hoạt động ủ i để nghi n ứu huy n sâu đặ điểm sinh họ o i ôn tr ng thu đƣợ ần tiếp tụ điều tr , nghi n ứu để ó hiểu iết ụ thể phân ủ o i ôn tr ng ộ ánh ứng, từ đƣ r iện pháp quản , ảo t n ph hợp Để bảo t n đƣợc tài nguyên loài sinh vật ó trùng Cánh cứng khu vực nghiên cứu cần thực hiện: - Tăng ƣờng công tác tuyên truyền giáo dục nâng cao nhận thức ngƣời dân tầm quan trọng loài côn trùng Cánh cứng đ i với công tác bảo t n đ ạng sinh học - Gắn kết hài hịa lợi ích việc bảo t n với viêc phát triển kinh tế thông qua việc nhân nuôi bn bán lồi trùng Cánh cứng có giá trị kinh tế nhƣng phải đảm bảo không làm nguy hại đến da dạng hay tuyệt chủng chúng tự nhiên - Xây dựng trung tâm nghiên cứu để nhân ni thử nghiệm lồi trùng Cánh cứng o i ó ó nguy tuyệt chủng để phục vụ cho công tác bảo t n - Tiếp tụ điều tra nghiên cứu thời gi n đ ạng tầm quan trọng m i đ i để đánh giá đầy đủ ọa gây ảnh hƣởng xấu tới lồi trùng Cánh cứng để có biện pháp bảo t n hợp lý 58 TÀI LI U THAM KHẢO ảo t ng ôn tr ng ủ Tƣơng T o, , X Thời ộ mẫu ảnh sinh thái 600 lồi trùng Trung Qu Triệu Mai Quân, 2004, NXB Khoa họ Thƣợng Hải Ho ng Thi Hƣơng, , ghi n ứu biện pháp quản lý lồi trùng thuộc cánh cứng (Coleoptera) phân khu phục h i sinh thái ƣới c t4 m G nghiệp, Hà Nội guyễn Doãn tr ng ộ ánh ứng nh, , o opt r ghi n ứu trạng đ v ộ ánh vẩy ạng sinh họ pi opt r ôn khu vự ảo t n thi n nhi n Rừng ến - T m uy – H Trung – Th nh Hó Nguyễn Thế Nhã (2004), Giáo trình Bảo Vệ Thực Vật, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội Nguyễn Thế Nhã, Trần Cơng Loanh, 2002, Bài giảng K thuật phịng trừ sâu bệnh NXB Nông nghiệp PGS.TS Nguyễn Đức Khiêm (2005), Giáo trình trùng nơng nghiệp, Trƣờng đại học Nơng nghiệp I, Hà Nội Trần Công Loanh, Nguyễn Thế Nhã (1997), Côn trùng rừng, NXB Nông 10 T ũ Thị Nga (2009), Bài giảng Côn trùng lâm nghiệp, Trƣờng đại học Nơng Lâm, Tp H Chí Minh 59 Một s hình ảnh thu thập đƣợc trình thực khóa luận: Họ Ánh kim – chrysomelidae Ngu n ăn Phong, 2017 Bọ xanh nhỏ (Chrysochus auratus) Họ Bọ rùa - Coccinellidae Ngu n ăn Bọ rùa 12 chấm đen (Harmonia dimidiata) 60 Phong, 2017 Họ bọ (Scarabaeidae) Ngu n ăn Phong, 2017 Bọ nâu lớn (Banhmina pavula) Ngu n ăn Phong, 2017 Bọ nâu nhỏ (Maladera orientalis) 61 Họ xén tóc ( Ceerambycidae) Ngu n ăn Phong, 2017 Xén tóc vân hình (Anoplophora chinensis) 62 ... trị trùng rừng, đặc biệt ảnh hƣởng côn trùng Cánh cứng, tiến hành thực đề tài t t nghiệp: ? ?Nghiên cứu tính đa dạng lồi trùng Cánh cứng (Coleoptera) đề xuất biện pháp quản lý vườn quốc gia Ba Vì. .. đ ạng phân b hệ côn trùng Cánh cứng từ đề xuất s biện pháp quản lí khu vực VQG Ba Vì ội ung nghi n ứu - Xá định thành phần lồi lồi trùng cánh cứng khu vực nghiên cứu - Nghiên cứu s đặ điểm sinh... nghiên cứu Đ i tƣợng: côn trùng thuộc cánh cứng Đị điểm: VQG Ba Vì – Hà Nội Thời gian: 13/2 – 13/5/2017 3.3 Nội dung nghiên cứu Xá định thành phần côn trùng cánh cứng khu vực nghiên cứu Nghiên