Nghiên cứu sinh trưởng của một số loài cây họ dầu dipterocarpaceae trồng trong các mô hình phục hồi rừng tại khu bảo tồn thiên nhiên văn hóa đồng nai

111 7 0
Nghiên cứu sinh trưởng của một số loài cây họ dầu dipterocarpaceae trồng trong các mô hình phục hồi rừng tại khu bảo tồn thiên nhiên văn hóa đồng nai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGUYỄN VĂN QUÝ NGHIÊN CỨU SINH TRƯỞNG CỦA MỘT SỐ LOÀI CÂY HỌ DẦU (DIPTEROCARPACEAE) TRỒNG TRONG CÁC MƠ HÌNH PHỤC HỒI RỪNGTẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN - VĂN HÓA ĐỒNG NAI LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Hà Nội, 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGUYỄN VĂN QUÝ NGHIÊN CỨU SINH TRƯỞNG CỦA MỘT SỐ LOÀI CÂY HỌ DẦU (DIPTEROCARPACEAE) TRỒNG TRONG CÁC MƠ HÌNH PHỤC HỒI RỪNG TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN - VĂN HÓA ĐỒNG NAI CHUYÊN NGÀNH: LÂM HỌC MÃ SỐ: 60.62.60 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS PHẠM XUÂN HOÀN Hà Nội, 2011 i LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận văn Nguyễn Văn Quý ii LỜI CẢM ƠN Sau trình học tập Khoa Đào tạo sau đại học trường Đại học Lâm nghiệp, trí trường Đại học Lâm nghiệp Khoa Đào tạo sau đại học, tiến hành thực Luận văn Thạc sỹ Khoa học Lâm nghiệp Nhân dịp này, tơi xin bảy tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Phạm Xuân Hoàn, người trực tiếp hướng dẫn tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp Tơi xin bảy tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Bùi Việt Hải giúp đỡ tơi q trình thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu trường Đại học Lâm nghiệp, Khoa Đào tạo sau đại học, tập thể quý thầy cô giáo tạo điều kiện thuận lợi cho suốt trình năm học tập thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám đốc tập thể CBVC-LĐ Cơ sở Trường Đại học Lâm nghiệp, tạo điều kiện thời gian để hỗ trợ tơi q trình học tập thực luận văn tốt nghiệp Đồng thời xin gửi lời cảm ơn tới Ban giám đốc Cán công nhân viên lao động Khu bảo tồn thiên nhiên văn hóa Đồng Nai, nơi tơi nhận giúp đỡ q trình tác nghiệp Qua đây, tơi xin gửi lời cảm ơn tới tập thể học viên lớp Cao học Lâm sinh khoá 2008 – 2011 Cơ sở – Trường Đại học Lâm nghiệp, họ người thường xuyên động viên hỗ trợ q trình học tập Cuối tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn sâu sắc đến Ơng bà, Bố mẹ, Vợ, Anh chị em người thân gia đình, người ln sát cánh động viên giúp đỡ tơi mặt q trình học tập thực luận văn Đồng Nai, tháng 11 năm 2011 Tác giả iii MỤC LỤC TT Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt vi Danh mục bảng vii Danh mục hình vẽ, đồ thị viii Danh mục loài gỗ lớn đề tài ix ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Lịch sử nghiên cứu giới 1.1.1 Nghiên cứu họ Dầu 1.1.2 Nghiên cứu tái sinh rừng 1.1.3 Nghiên cứu sinh trưởng, phục hồi, cấu trúc rừng 1.2 Lịch sử nghiên cứu Việt Nam 1.2.1 Nghiên cứu họ Dầu 1.2.2 Nghiên cứu tái sinh rừng 11 1.2.3 Nghiên cứu sinh trưởng, phục hồi, cấu trúc rừng 12 1.3 Thảo luận 14 Chương 2: ĐẶC ĐIỂM KHU VỰC NGHIÊN CỨU 16 2.1 Quá trình hình thành Khu Bảo tồn thiên nhiên - Văn hóa Đồng Nai 16 2.2 Đặc điểm điều kiện tự nhiên 16 iv 2.2.1 Vị trí địa lý 16 2.2.2 Địa hình 17 2.2.3 Khí hậu, thủy văn 17 2.2.4 Đặc điểm tài nguyên rừng 19 2.3 Đặc điểm kinh tế - xã hội khu vực nghiên cứu 22 2.4 Lược sử rừng trồng 23 Chương 3: MỤC TIÊU, GIỚI HẠN, NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 3.1 Mục tiêu, giới hạn đề tài 28 3.1.1 Mục tiêu nghiên cứu 28 3.1.2 Giới hạn đề tài 28 3.2 Quan điểm phương pháp luận nghiên cứu 29 3.2.1 Quan điểm 29 3.2.2 Phương pháp luận 29 3.3 Nội dung nghiên cứu 30 3.3.1 Đặc điểm cấu trúc lâm phần mơ hình 30 3.3.2 Đặc điểm tái sinh tự nhiên tán rừng trồng 30 3.3.3 Đề xuất số giải pháp tác động nhằm phục hồi rừng họ Dầu 31 3.4 Phương pháp nghiên cứu 31 3.4.1 Kế thừa tài liệu thứ cấp 31 3.4.2 Phương pháp thu thập số liệu trường 31 3.4.3 Phương pháp xử lý số liệu 33 Chương 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 41 v 4.1 Đặc điểm cấu trúc lâm phần mơ hình 41 4.1.1 Biến động mật độ phẩm chất trồng 41 4.1.2 Sinh trưởng chiều cao 45 4.1.3 Sinh trưởng đường kính 49 4.1.4 Sinh trưởng đường kính tán 55 4.1.5 Trữ lượng rừng trồng 57 4.1.5 Phân bố số theo đường kính số theo chiều cao 59 4.2 Đặc điểm tái sinh tự nhiên tán rừng trồng 70 4.2.1 Mật độ tái sinh 70 4.2.2 Nguồn gốc tái sinh 73 4.2.3 Chất lượng tái sinh 76 4.2.4 Tổ thành tái sinh tỷ lệ tái sinh có triển vọng 79 4.2.5 Phân bố tái sinh mặt đất 86 4.3 Đề xuất số giải pháp tác động nhằm phục hồi rừng họ Dầu 88 4.3.1 Giải pháp kỹ thuật 88 4.4.2 Giải pháp kinh tế, xã hội 90 KẾT LUẬN – TỒN TẠI – KIẾN NGHỊ 91 Kết luận 91 Tồn 94 Kiến nghị 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO x PHỤ LỤC xv vi MỘT SỐ KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT DÙNG TRONG ĐỀ TÀI D1.3 : Đường kính thân vị trí 1,3m (cm) DT : Đường kính tán (m) D : Chiều cao trung bình (cm) D0.0 : Đường kính gốc (cm) HVN : Chiều cao vút (m) HDC : Chiều cao cành (m) H : Chiều cao trung bình (m) ∑G : Tổng tiết diện ngang lâm phần (m2/ha) V : Thể tích M/ha : Trữ lượng rừng/ha (m3/ha) N/D1.3 : Phân bố số theo cỡ kính N/H : Phân bố số theo chiều cao OTC : Ô tiêu chuẩn ODB : Ô dạng N/ha : Mật độ theo héc ta (cây/ha) N/ô : Mật độ theo ô tiêu chuẩn (cây/ô) N% : Tỷ lệ phần trăm mật độ (%) NTV : Mật độ tái sinh có triển vọng (cây/ha) R : Phạm vi biến động Khu BTTN: Khu bảo tồn thiên nhiên - Văn hóa Đồng Nai vii DANH MỤC CÁC BẢNG TRONG LUẬN VĂN TT Tên bảng Trang 2-1 Hiện trạng sử dụng đất Khu bảo tồn nhiên nhiên văn hóa Đồng Nai 20 4-1 Kết xác định mật độ trồng 41 4-2 Kết so sánh sinh trưởng chiều cao trồng 48 4-3 Kết tổng hợp D0.0 OTC 50 4-4 Kết so sánh sinh trưởng đường kính thân 54 4-5 Kết xác định sinh trưởng tiết diện ngang, thể tích 58 4-6 Kết xác định đặc trưng mẫu D1.3 60 4-7 Kết mô phân bố số theo cỡ đường kính (N/D1.3) 62 4-8 Kết xác định đặc trưng mẫu HVN 65 4-9 Kết mô phân bố số theo cỡ chiều cao (N/HVN) 67 4-10 Kết xác định mật độ tái sinh 70 4-11 So sánh mật độ trung bình tái sinh ba mơ hình với trạng thái Ic 73 4-12 Nguồn gốc tái sinh 74 4-13 Tỷ lệ tái sinh có nguồn gốc từ hạt chồi 75 4-14 Kết xác định chất lượng tái sinh 77 4-15 Tỷ lệ phẩm chất tái sinh mơ hình 78 4-16 Tổ thành tái sinh 79 4-17 Kết xác định tỷ lệ họ Dầu 82 4-18 Cây tái sinh có triển vọng 84 4-19 Phân bố tái sinh mặt đất 87 viii DANH MỤC CÁC HÌNH TRONG LUẬN VĂN TT Tên hình Trang 4-1 Tỷ lệ phẩm chất trồng 43 4-2 Chiều cao bình qn trồng mơ hình Sao 45 4-3 Chiều cao bình quân trồng mơ hình Dầu 45 4-4 Chiều cao bình quân trồng mơ hình Sao Dầu 46 4-5 Đường kính bình qn trồng mơ hình Sao 51 4-6 Đường kính bình qn trồng mơ hình Dầu 52 4-7 Đường kính bình qn trồng mơ hình Sao Dầu 52 4-8 Phân bố số N/D1.3 rừng trồng theo quy cách khác 64 4-9 Phân bố số N/HVN rừng trồng theo quy cách khác 69 86 tái sinh chịu ảnh hưởng từ tác động hoạt động chăm sóc trồng phát luỗng dây leo, bụi So với ba mơ hình rừng trồng mật độ tái sinh có triển vọng trạng thái IC cao biến động từ 3.000 – 4.875 cây/ha; tỷ lệ tái sinh có triển vọng trạng thái mức độ trung bình, tái sinh chịu nhiều cạnh tranh từ bụi, thảm tươi Tóm lại, khu vực nghiên cứu có tiềm phục hồi rừng tự nhiên Tuy nhiên, để tăng hiệu phục hồi rừng cần áp dụng biện pháp kỹ thuật lâm sinh cách hợp lý xúc tiến tái sinh tự nhiên, kết hợp trồng bổ sung, tra dặm hạt để tăng phong phú thành phần loài rừng trồng từ năm 1980 – 1990, rừng trồng từ năm 2005 trở lại q trình chăm sóc phát luỗng dây leo bụi cần ý tránh tác động xấu đến tái sinh để tăng số lượng tái sinh thành phần lồi kết hợp trồng bổ sung tra dặm hạt 4.2.5 Phân bố tái sinh mặt đất Việc nghiên cứu phân bố tái sinh mặt đất rừng, sở đề xuất biện pháp kỹ thuật lâm sinh hợp lý để rừng tận dụng tối đa tiềm điều kiện lập địa, sinh trưởng phát triển tốt Đề tài sử dụng tiêu chuẩn T Student để kiểm tra việc xác định hình thái phân bố tái sinh mặt đất theo phân bố Poisson Kết tổng hợp bảng 4-19 phụ biểu số 15 Từ bảng 4-19 cho thấy, phân bố tái sinh mặt đất hầu hết ô tiêu chuẩn ba mơ hình rừng trồng trạng thái rừng IC phân bố ngẫu nhiên, có tiêu chuẩn mơ hình rừng trồng Sao có phân bố cụm Vì vậy, để tạo điều kiện cho cho tái sinh sinh trưởng, phát triển biện pháp lâm sinh áp dụng xúc tiến tái sinh tự nhiên, có trồng bổ sung mục đích, ý điều tiết trồng phân bố tồn diện tích (đặc biệt với mơ hình rừng trồng Sao) 87 Bảng 4-19: Phân bố tái sinh mặt đất Mơ hình Sao Dầu Sao + Dầu Ic OTC XTB S2 ω Sω Tn Tα/2 Phân bố 19,00 63,50 3,34 0,71 3,31 2,77 Cụm 6,00 12,50 2,08 0,71 1,53 2,77 Ngẫu nhiên 24 19,60 13,30 0,68 0,71 -0,45 2,77 Ngẫu nhiên 9,40 3,80 0,40 0,71 -0,84 2,77 Ngẫu nhiên 7,80 14,70 1,88 0,71 1,25 2,77 Ngẫu nhiên 18 12,40 25,30 2,04 0,71 1,47 2,77 Ngẫu nhiên 20 9,40 13,30 1,41 0,71 0,59 2,77 Ngẫu nhiên 21 9,00 4,50 0,50 0,71 -0,71 2,77 Ngẫu nhiên 7,00 20,50 2,93 0,71 2,73 2,77 Ngẫu nhiên 5,20 2,20 0,42 0,71 -0,82 2,77 Ngẫu nhiên 15 7,80 4,70 0,60 0,71 -0,56 2,77 Ngẫu nhiên 17 7,60 7,30 0,96 0,71 -0,06 2,77 Ngẫu nhiên 14,80 22,70 1,53 0,71 0,75 2,77 Ngẫu nhiên 19,20 23,20 1,21 0,71 0,29 2,77 Ngẫu nhiên 16,80 13,70 0,82 0,71 -0,26 2,77 Ngẫu nhiên Thảo luận chung - Sau thời gian phục hồi, số lượng chất lượng tái sinh đảm bảo cho rừng đủ khả phục hồi, lồi giá trị cịn nhiều, lồi có giá trị giai đoạn đầu q trình phục hồi, nên lồi tiên phong, ưa sáng, mọc nhanh có nhiều hội phát triển - Tỷ lệ tái sinh có triển vọng thấp, chất lượng chủ yếu tập trung vào cấp chất lượng trung bình, bụi thảm tươi phát triển mạnh, cần có biện pháp chăm sóc để nâng cao tỷ lệ tái sinh có triển vọng 88 - Hình thái phân bố tái sinh chủ yếu phân bố ngẫu nhiên Đây đặc điểm có dấu hiệu tốt cho thấy tái sinh có điều kiện tiểu hoàn cảnh phù hợp lớp rừng trồng tạo triển vọng hình thành rừng hỗn lồi tương lai Mặc dù cịn phức tạp, quy luật tái sinh rừng thể rõ có nhiều triển vọng Thành phần loài đơn giản, số lượng chất lượng thấp, phân bố khơng đều, cần thiết phải có điều chỉnh mật độ điều chỉnh tổ thành Bắt đầu có xuất tái sinh chịu bóng lồi gỗ lớn, lớp kế cận tham gia vào tầng tán sau này, phù hợp với trình diễn rừng theo hướng mục tiêu quản lý rừng đặt 4.3 Đề xuất số giải pháp tác động nhằm phục hồi rừng họ Dầu Từ kết nghiên cứu sinh trưởng trồng tái sinh tán rừng trồng mơ hình rừng trồng phục hồi rừng Khu bảo tồn thiên nhiên văn hóa Đồng Nai, giải pháp đề xuất theo hướng sau: 4.3.1 Giải pháp kỹ thuật - Qua phân tích đặc điểm cấu trúc lâm phần ba mơ hình khu vực nghiên cứu nên trồng rừng hỗn loài Sao Dầu, theo hướng phối hợp cách hàng; tỷ lệ chết thấp mơ hình rừng thuần, có phẩm chất xấu mơ hình rừng trồng hỗn lồi chiếm tỷ lệ thấp nhất, chiều cao trung bình đường kính trung bình lớn so với rừng trồng loài tuổi (so sánh OTC – 17, OTC 11 – 12, OTC – 4) Quy cách trồng tốt 8m x 4m, quy cách có phẩm chất xấu tỷ lệ chết thấp nhất, sinh trưởng chiều cao (HVN) đường kính (D1.3) tốt quy cách trồng 6m x 4m - Nếu trồng rừng lồi nên chọn lồi Sao, hạn chế trồng Dầu thuần, Dầu sinh trưởng chậm Sao, mơ hình rừng trồng Sao có mật độ tái sinh, nguồn gốc tái sinh từ hạt, tỷ lệ tái sinh họ Dầu cao so 89 với mơ hình rừng trồng Dầu Khi trồng rừng lồi Sao nên chọn quy cách trồng 8m x 6m quy cách có tỷ lệ chết phẩm chất xấu thấp, sinh trưởng đường kính chiều cao lớn - Đối với rừng trồng loài (Sao Dầu loài) nên tiến hành trồng bổ sung loài họ Dầu theo hàng tra dặm hạt giống Xúc tiến tái sinh tự nhiên, phát dọn thực bì tạo điều kiện cho trình tái sinh tái sinh sinh trưởng phát triển tán rừng trồng - Điều chỉnh mật độ trồng chủ yếu tăng mật độ trồng qua điều tra cho thấy mật độ trồng tương đối thấp (từ 160 – 380 cây/ha), đặc biệt rừng trồng có quy cách 8m x 6m 8m x 4m - Phát luỗng dây leo, bụi chen lấn tạo điều kiện cho trồng sinh trưởng phát triển đặc biệt rừng trồng từ năm 2005 trở lại Kéo dài thời gian chăm sóc trồng từ 03 năm lên 05 06 năm, khu vực nghiên cứu trồng chăm sóc 03 năm đầu - Mở tán tạo không gian dinh dưỡng: trồng họ Dầu thích nghi với điều kiện chịu bóng 02 năm đầu, mở tán rừng để tạo điều kiện để trồng sinh trưởng, phát triển Chỉ trồng phù trợ lần, không trồng tiếp phù trợ sau tỉa thưa khai thác phù trợ lần đầu - Cây tái sinh tán rừng trồng Sao từ năm 1990 trở trước có mật độ lớn, chủ yếu họ Dầu cần chăm sóc tốt để sinh trưởng phát triển như, khơng trồng nông nghiệp tán rừng, phát luỗng dây leo bụi tạo điều kiện cho tái sinh sinh trưởng, phát triển - Qua điều tra cho thấy tỷ lệ tái sinh họ Dầu tán rừng trồng Dầu thấp cần có biện pháp tác động nhằm tăng mật độ tái sinh xúc tiến tái sinh tự nhiên, tra dặm hạt giống nơi mật độ tái sinh thấp 90 4.3.2 Giải pháp kinh tế, xã hội - Thực sách tạo điều kiện thuận lợi, hỗ trợ vốn, giống, chuyển giao kỹ thuật để người dân tích cực tham gia làm kinh tế thơng qua chương trình xóa đói giảm nghèo, phát triển kinh tế - Tăng cường công tác giáo dục môi trường, nâng cao nhận thức người dân vai trò rừng - Tạo công ăn việc làm cho người dân, thu hút người dân làm nghề rừng Hạn chế việc canh tác nông nghiệp tán rừng trồng, qua nghiên cứu cho thấy việc canh tác nông nghiệp tán rừng trồng làm cho tái sinh không sinh trưởng, phát triển 91 KẾT LUẬN – TỒN TẠI – KIẾN NGHỊ Kết luận Từ kết nghiên cứu sinh trưởng trồng tái sinh tán rừng trồng, đề tài rút số kết luận sau: 1.1 Đặc điểm sinh trưởng cấu trúc lâm phần mơ hình phục hồi rừng họ Dầu (1) Biến động mật độ trồng: Tỷ lệ trồng bị chết trung bình ba mơ hình 15,9%; biến động mật độ cao mơ hình trồng Dầu (tỷ lệ chết 17,43%), thấp mơ hình trồng Sao loài (tỷ lệ chết 14,22%) Biến động mật độ theo quy cách trồng cao quy cách trồng 6m x 4m mơ hình Sao thuần, với tỷ lệ chết 23,26% (97 cây/ha), thấp quy cách trồng 8m x 6m mơ hình trồng Dầu với tỷ lệ chết 7,21% (15 cây/ha) (2) Phẩm chất trồng: Ở ba mơ hình rừng trồng có tỷ lệ phẩm chất tốt cao (mơ hình rừng trồng Sao thuần: 55,44%, mơ hình rừng trồng Dầu thuần: 68,38%, mơ hình rừng trồng hỗn lồi Sao Dầu: 68,51%) tỷ lệ có phẩm chất xấu thấp (mơ hình rừng trồng Sao:14,63%, mơ hình rừng trồng Dầu: 8,5%, mơ hình rừng trồng Sao Dầu: 7,38%) (3) Đặc điểm sinh trưởng: - Sinh trưởng chiều cao: sinh trưởng chiều cao có khác mơ hình, thành phần lồi trồng có ảnh hưởng đến sinh trưởng chiều cao Trong mơ hình quy cách trồng, loại đất có ảnh hưởng đến sinh trưởng chiều cao 92 - Sinh trưởng đường kính: đường kính trung bình trồng mơ hình tăng dần theo tuổi Thành phần lồi trồng có ảnh hưởng đến sinh trưởng đường kính thân Trong mơ hình quy cách trồng có ảnh hưởng đến sinh trưởng đường kính - Sinh trưởng đường kính tán: quy cách trồng khác có ảnh hưởng đến sinh trưởng đường kính tán, mật độ trồng thưa đường kính tán lớn Rừng trồng nhiều tuổi mức độ biến động đường kính tán lớn Chứng tỏ, rừng trồng giai đoạn non, rừng chưa khép tán nên trồng chưa có cạnh tranh khơng gian dinh dưỡng Như vậy, sinh trưởng đường kính tán phụ thuộc vào loài cây, quy cách trồng năm trồng - Sinh trưởng tiết diện ngang thể tích: từ kết nghiên cứu cho thấy tiết diện ngang thể tích trồng phụ thuộc lớn vào tuổi cây, thành phần loài cây, mật độ quy cách trồng (4) Quy luật kết cấu lâm phần: - Phân bố số theo đường kính (N/D1.3): số ba hàm lý thuyết đề tài đưa để mô phân bố số theo cỡ kính là, hàm Weibull, hàm Khoảng cách, hàm Meyer hàm Weibull hàm mơ tốt phân bố N/D1.3 - Phân bố số theo chiều cao (N/HVN): qua thử nghiệm hàm lý thuyết (hàm Weibull, hàm Khoảng cách hàm Meyer) hàm Weibull hàm mô tốt phân bố N/HVN (5) Mơ hình rừng trồng lựa chọn sở tính tốn tiêu sinh trưởng, đặc điểm cấu trúc rừng trồng hỗn loài Sao Dầu, với quy cách trồng 8x4m 1.2 Tái sinh tán rừng trồng (1) Mật độ tái sinh: 93 Mật độ tái sinh trung bình ba mơ hình rừng trồng tương đối cao (6.537 cây/ha) Trong đó, cao mơ hình rừng trồng Sao (9.290 cây/ha), mật độ trung bình mơ hình rừng trồng Dầu (6.000 cây/ha) thấp mơ hình rừng trồng hỗn lồi Sao Dầu (4.320 cây/ha) (2) Nguồn gốc tái sinh: Trong ba mơ hình rừng trồng tỷ lệ tái sinh nguồn gốc từ hạt cao từ chồi, rừng có thời gian phục hồi nguồn mẹ gieo giống chỗ Tỷ lệ cây tái sinh có nguồn gốc từ hạt cao mơ hình rừng trồng Sao (80,28%), thấp mơ hình rừng trồng hỗn lồi Sao Dầu (60,95%) trung bình mơ hình rừng trồng Dầu (62,07%) (3) Chất lượng tái sinh: Cây tái sinh tán rừng trồng có phẩm chất tốt trung bình chiếm tỷ lệ cao Tỷ lệ trung bình tái sinh có phẩm chất tốt ba mơ hình 48,58%, phẩm chất trung bình 38,53% phẩm chất xấu 12,89% (4) Tổ thành tái sinh: Nhìn chung thành phần loài tái sinh tán rừng trồng chưa cao, đặc biệt số loài tham gia vào cơng thức tổ thành cịn thấp, chủ yếu loài ưa sáng mọc nhanh, giá trị Ở mơ hình rừng trồng Sao số lồi tham gia vào cơng thức tổ thành 07 lồi, mơ hình rừng trồng Dầu 09 lồi, mơ hình rừng trồng hỗn lồi Sao Dầu 07 loài (5) Tỷ lệ họ Dầu: Mật độ tái sinh họ Dầu mô hình cao so với mật độ trồng, sở cho việc phục hồi rừng họ Dầu khu vực nghiên cứu Tỷ lệ tái sinh họ Dầu cao mơ hình rừng trồng Sao (46,03%), thấp mơ 94 hình rừng trồng hỗn loài Sao Dầu (4,08%) đạt tỷ lệ trung bình mơ hình rừng trồng Dầu (4,79%) (6) Cây tái sinh có triển vọng: Tỷ lệ tái sinh có triển vọng trung bình ba mơ hình rừng trồng 45,87% Tỷ lệ cao mơ hình rừng trồng Dầu (65,67%) đến mơ hình rừng trồng Sao (35,09%) thấp mơ hình rừng trồng hỗn lồi Sao Dầu (30,02%) (7) Phân bố tái sinh mặt đất: Trong số 12 OTC có tái sinh có tới 11 OTC cho kết tái sinh phân bố ngẫu nhiên Vì biện pháp lâm sinh tác động xúc tiến tái sinh tự nhiên, trồng bổ sung tra dặm hạt trồng có mục đích (8) Tồn chất lượng số lượng tái sinh tán rừng trồng có xu hướng tốt so với đối chứng trạng thái Ic Tồn Mặc dù đạt số kết định đề tài số tồn sau: - Diện tích rừng trồng phục hồi rừng khu vực nghiên cứu tương đối lớn, rừng trồng nhiều năm khác nhau, nhiều quy cách trồng, nhiều mơ hình khác nhau, đề tài nghiên cứu số đối tượng điển hình, nên khơng thể bao qt hết tình hình cụ thể rừng phạm vi toàn vùng - Do đối tượng nghiên cứu phong phú tiêu nên việc so sánh sinh trưởng đường kính, chiều cao trồng thực số đối tượng Đánh giá sinh trưởng dừng lại mức độ mơ tả so sánh chưa có giải tích thân cây, để đánh giá tình hình sinh trưởng cách xác 95 - Đề tài chưa đủ điều kiện để nghiên cứu ảnh hưởng độ tàn che, bụi thảm tươi, … đến tái sinh rừng Kiến nghị Việc nghiên cứu sinh trưởng trồng mơ hình phục hồi rừng khu vực nghiên cứu có ý nghĩa cho việc áp dụng biện pháp lâm sinh để phục vụ cho việc trồng, phục hồi rừng Tuy nhiên, cần phải có nghiên cứu mở rộng nội dung nghiên cứu hạn chế đề tài để nâng cao giá trị sử dụng thiết thực - Cần có nghiên cứu, đánh giá cho tất mơ hình rừng trồng tất loại quy cách trồng khác nên tiến hành giải tích thân để nghiên cứu tốc độ tăng lượng sinh trưởng hàng năm trồng mơ hình - Xây dựng nhiều mơ hình trồng rừng phục hồi điển hình địa nhằm bảo tồn tính đa dạng sinh học, nâng cao khả phòng hộ rừng x TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Phạm Hồng Ban (2000), Nghiên cứu tính đa dạng sinh học hệ sinh thái sau nương rẫy vùng Tây Nam Nghệ An, Luận án tiến sỹ sinh học, Đại học sư phạm Vinh Nguyễn Ngọc Bình ct (2004), Cẩm nang Lâm nghiệp, chương định hướng phát triển Lâm nghiệp, Bộ NN&PTNT, Việt Nam Catinot.R (1965), Hiện tương lai rừng nhiệt đới ẩm, Thái Văn Trừng Nguyễn Văn Dưỡng dịch, tư liệu KHKT, Viện KHLNVN, tháng 3-1979 Võ Văn Chi (1987), Những dẫn liệu bước đầu khu hệ thực vật rừng cấm Nam Cát Tiên, Báo cáo khoa học, trường Đại học Y dược, Tp Hồ Chí Minh Nguyễn Duy Chuyên (1996), Nghiên cứu quy luật phân bố tái sinh tự nhiên rừng rộng thường xanh hỗn loại vùng Quỳ Châu Nghệ An, Kết nghiên cứu khoa học công nghệ lâm nghiệp 1991-1995, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 53-56 Trần Văn Con (1991), Khả ứng dụng mơ tốn để nghiên cứu vài đặc trưng cấu trúc động thái rừng Khộp Tây Nguyên, Luận án PTS khoa học Nông nghiệp, Viện KHLN Việt Nam Vũ Xuân Đề (1985), Nghiên cứu biện pháp tổng hợp khai thác đảm bảo tái sinh rừng, cải tạo rừng trồng rừng gỗ lớn gỗ quý miền Đông Nam Bộ, Phân Viện Lâm Nghiệp Phía Nam Đồng Sỹ Hiền (1974), Lập biểu thể tích độ thon đứng cho rừng Việt Nam, Nxb KHKT, Hà Nội xi Vũ Tiến Hinh (1991), Về đặc điểm tái sinh rừng tự nhiên, Tạp chí Lâm Nghiệp số 2/1991, Bộ Lâm nghiệp 10 Nguyễn Xuân Hùng (2009), Nghiên cứu đặc điểm tái sinh tự nhiên tán rừng trồng số loài Khu bảo tồn thiên nhiên di tích Vĩnh Cửu, Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp, trường Đại học Lâm nghiệp 11 Bảo Huy (1993), Góp phần nghiên cứu đặc điểm cấu trúc rừng nửa rụng - rụng ưu Bằng Lăng làm sở đề xuất giải pháp kỹ thuật khai thác, nuôi dưỡng Đăkla – Tây Nguyên, Luận án PTS khoa học nông nghiệp – Viện khoa học Lâm nghiệp Việt Nam 12 Võ Đình Huy (2000), Tìm hiểu kết sinh trưởng rừng trồng Sao Dầu (Dipterocarpaceae) khu vực Vườn Quốc Gia Cát Tiên 13 Đào Công Khanh (1996), Nghiên cứu số đặc điểm cấu trúc rừng rộng thường xanh Hương Sơn – Hà Tĩnh làm sở đề xuất biện pháp lâm sinh phục vụ khai thác nuôi dưỡng rừng, Luận án PTS Khoa học Nông nghiệp, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam 14 Khu Bảo tồn thiên nhiên Văn hóa Đồng Nai (2010), Báo cáo luận chứng kinh tế kỹ thuật, Vĩnh Cửu, Đồng Nai 15 Phùng Ngọc Lan (1986), Lâm sinh học, Tập I, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 16 Nguyễn Ngọc Lung (1985), Những sở bước đầu để xây dựng quy phạm khai thác gỗ, Một số kết nghiên cứu Khoa hoc – Kỹ thuật Lâm nghiệp 19761985, Viện Lâm nghiệp, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội (1989) 17 Lê Văn Mính (1985), Đặc tính sinh thái sao, dầu, vên vên Đơng Nam Bộ, Báo cáo khoa học 01.02.3, Phân Viện Lâm Nghiệp Phía Nam 18 Lê Văn Mính (1986a), Báo cáo tóm tắt đặc tính sinh thái họ Sao - Dầu Đông Nam Bộ, Tập san khoa học kỹ thuật lâm nghiệp phía Nam, số 25/1986 xii 19 Lê Văn Mính (1986b), Kết nghiên cứu, điều tra hệ sinh thái rừng Đông Nam Bộ, Phân Viện Lâm Nghiệp Phía Nam 20 Hồng Kim Ngũ Phùng Ngọc Lan (1997), Sinh thái rừng, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 21 Vũ Đình Phương (1987), Cấu trúc rừng vốn rừng không gian thời gian, Thông tin KH- KT Lâm nghiệp ( tr22-24) 22 Plaudy J (1987), Rừng nhiệt đới ẩm, Văn Tùng dịch, tổng luận chuyên đề, số 81987, Bộ lâm nghiệp 23 Richards, PW (1965), Rừng mưa nhiệt đới, Vương Tấn Nhị dịch, Nxb Khoa Học & Kỹ Thuật, Hà Nội, 1965 24 Đỗ Đình Sâm Cs (2005), Cẩm nang đánh giá đất phục vụ trồng rừng, Nxb KHKT 25 Lâm Xuân Sanh (1985), Vai trị lồi họ - dầu sinh thái phát sinh hệ sinh thái rừng miền Nam Việt Nam, Phân Viện Lâm Nghiệp Phía Nam 26 Lê Sáu (1996), Nghiên cứu số đặc điểm cấu trúc rừng đề xuất tiêu kỹ thuật cho phương pháp khai thác chọn nhằm sử dụng rừng lâu bền Kon Hà Nừng – Tây Nguyên, Luận án PTS khoa học nông nghiệp, Trường ĐHLN 27 Nguyễn Văn Thêm (1992), Nghiên cứu tái sinh tự nhiên dầu song nàng (Dipterocarpus dyeri) kiểu rừng kín ẩm thường xanh nửa rụng ẩm nhiệt đới Đồng Nai, Luận án Phó tiến sĩ Khoa học Nông Nghiệp, Viện Khoa Học Lâm Nghiệp Việt Nam 28 Nguyễn Văn Thêm (2002) Sinh thái rừng, Nxb Nơng Nghiệp, Chi nhánh Tp Hồ Chí Minh xiii 29 Nguyễn Văn Thêm (2004), Hướng dẫn sử dụng Stagraphics plus version 3.0 5.1 để xử lý thông tin lâm học, NXB Nông nghiệp, chi nhánh Tp Hồ Chí Minh 30 Phạm Ngọc Tồn (1988), Khí hậu với phát triển kinh tế miền Đông Nam Bộ, Tp Hồ Chí Minh 31 Thái Văn Trừng (1978), Thảm thực vật rừng Việt Nam, Nxb KH – KT, Hà Nội 32 Thái Văn Trừng (1998), Những hệ sinh thái rừng nhiệt đới Việt Nam, Nxb Khoa Học Kỹ Thuật, Hà Nội 33 Nguyễn Văn Trương (1983), Quy luật cấu trúc rừng gỗ hỗn loài, Nxb KH-KT, Hà Nội 34 Trần Cẩm Tú (1999), Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc tăng trưởng rừng tự nhiên phục hồi sau khai thác, làm sở đề xuất số biện pháp xử lý lâm sinh điều chế rừng Hương Sơn – Hà Tĩnh, Luận án TS Khoa học Nông nghiệp, Trường ĐH Lâm nghiệp 35 Nguyễn Hải Tuất (1990), Q trình Pốt xơng ứng dụng nghiên cứu quần thể rừng, Thông tin khoa học kỹ thuật số 1/1990, Trường Đại Học Lâm Nghiệp 36 Phan Minh Xuân (2006), Nghiên cứu số đặc tính lâm sinh học loài họ Sao Dầu (Dipterocarceae Blum, 1825) rừng kín thường xanh mưa ẩm nhiệt đới rừng kín rụng ẩm nhiệt đới vùng Đông Nam Bộ, Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp, Đại học Nơng Lâm, TP Hồ Chí Minh, Việt Nam TIẾNG NƯỚC NGOÀI 37 Balley (1973), Quantifying diameter distribution with the weibull puction Forest, Sci.21 xiv 38 Kimmins J P (1998), Forest ecology, Prentice – Hall, Upper Saddle River, New Jersey 39 Longman K A and Jdnik J (1974), Tropical forest and its evenroment, Longman, New York 40.Rollet (1979), Applycation de diverses me'thodes d'analyse de done's a' desinventainess forestiess detailles leves enfor'ts tropical, Cecol, Plant 41 Van Steenis (1956), Basis principals of rain forest sociology proceeding of symposium in Kandy ... TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGUYỄN VĂN QUÝ NGHIÊN CỨU SINH TRƯỞNG CỦA MỘT SỐ LOÀI CÂY HỌ DẦU (DIPTEROCARPACEAE) TRỒNG TRONG CÁC MƠ HÌNH PHỤC HỒI RỪNG TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN - VĂN HÓA ĐỒNG NAI CHUYÊN... tài: ? ?Nghiên cứu sinh trưởng số loài họ Dầu (Dipterocarpaceae) trồng mơ hình phục hồi rừng Khu bảo tồn thiên nhiên – Văn hóa Đồng Nai? ?? đã được tiến hành 3 Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU... Nghiên cứu họ Dầu 1.1.2 Nghiên cứu tái sinh rừng 1.1.3 Nghiên cứu sinh trưởng, phục hồi, cấu trúc rừng 1.2 Lịch sử nghiên cứu Việt Nam 1.2.1 Nghiên cứu họ Dầu

Ngày đăng: 24/06/2021, 15:41

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan