* Bài tập 2: - Thường sử dụng biện pháp mở rộng câuđưa thêm thành phần phụ chú, giải thích vào trong câu: + “Họ không hiểu tiếng ta…, ấn tượng của người nghe và chỉ …nghe… thôi… + Một gi[r]
(1)Ngày soạn: 05/01/2013 Ngày dạy: 07/01/2013 Dạy lớp: 7A2,7A3 Ngày dạy: 08/01/2013 Dạy lớp: 7A1 Ngày dạy: Dạy lớp: TIẾT TÌM HIỂU VỀ TỤC NGỮ 1.Mục tiêu a Kiến thức - Củng cố và mở rộng hiểu biết học sinh tục ngữ b Kĩ - Phân biệt và nhận diện tục ngữ với các thể loại khác c Thái độ - Yêu thích môn học, tích cực tìm hiểu và sưu tầm tục ngữ Chuẩn bị GV&HS a Chuẩn bị GV - Soạn giáo án - Hệ thống các câu hỏi trắc nghiệm b Chuẩn bị HS - Ôn lại các kiến thức đã học 3.Tiến trình dạy học a Kiểm tra bài cũ GV kiểm tra quá trình học bài * Đặt vấn đề vào bài mới: (1 phút) Các em đã các thể loại VHDG (thành ngữ, ca dao, tục ngữ ) Trong tiết học này, thầy hướng dẫn các em so sánh b Dạy nội dung bài Hoạt động GV&HS Nội dung ghi bảng I LÝ THUYẾT (16 phút) ? Thế nào là tục ngữ? *Câu 1: HS: Trả lời - Tục ngữ là câu nói dân gian ngắn Gv: Nhận xét gọn,ổn định, có nhịp điệu, hình ảnh thể kinh nghiệm nhân dân mặt GV: Hướng dẫn HS khoanh tròn vào *Câu 2: đáp án đúng ? Về hình thức, câu tục ngữ là? A Mỗi câu tục ngữ tương đương với từ B Mỗi câu tục ngữ tương đương với mộtcụm từ C Mỗi câu tục ngữ là câu nói diễn đạt ý trọn vẹn C Mỗi câu tục ngữ là câu nói diễn đạt D Mỗi câu tục ngữ là bài viết diễn ý trọn vẹn đạt nội dung chọn vẹn *Câu 3: ?Đặc điểm tục ngữ là? A Ngắn gọn, hàm súc, có kết cấu bền vững, giàu hình ảnh , nhịp điệu A Ngắn gọn, hàm súc, có kết cấu bền vững, B Ngắn gọn, hàm súc, có kết cấu giàu hình ảnh , nhịp điệu không bền vững, giàu hình ảnh , nhịp điệu C Ngắn gọn, hàm súc, có kết cấu bền (2) vững D Giàu hình ảnh , nhịp điệu ?Tục ngữ thường thể nội dung nào? A Tục ngữ chủ yếu thể kinh nghiệm nhân dân tự nhiên B Tục ngữ chủ yếu thể kinh nghiệm nhân dân lao động sản xuấtvà người, xã hội C Tục ngữ chủ yếu thể kinh nghiệm nhân dân thiên nhiên, lao động sản xuất người , xã hội D Tục ngữ chủ yếu thể kinh nghiệm nhân dân người , xã hội *Câu 4: C Tục ngữ chủ yếu thể kinh nghiệm nhân dân thiên nhiên, lao động sản xuất người , xã hội *Câu 5: ? Khi tìm hiểu tục ngữ, phải tìm hiểu: A Nghĩa đen B Nghĩa bóng C Nghĩa biểu niệm D Phương án (A,B) đúng ? Nối vế cột (A) với vế phù hợp cột (B)? (A) (B) Bĩ cực a cẩn thận không phải thái lai lo lắng gì Cẩn tắc b việc phát triển vô ưu đến cực điểm thì chuyển thành mặt đối lập Danh c lấy nguyên tắc cứng chính ngôn rắn để ứng phó với thuận tình hình phức tạp 4.Dĩ bất việc gì mà danh nghĩa biến ứng chính đáng thì đạo lí vạn biến thông ?Qua câu tục ngữ thiên nhiên văn Tục ngữ thiên nhiênvà lao động sản Em hãy chứng minh tục ngữ là kho báu trí tuệ nhân dân? Gv: Hướng dẫn HS viết bài HS: viết bài Gv: Gọi Hs đọc bài viết Gv: Nhận xét, bổ sung D Phương án (A,B) đúng II LUYỆN TẬP ( 25 phút) * Bài tập 1-b; 2-a; 3-d; 4-c * Bài tập (3) c Củng cố, luyện tập.( phút) - Tục ngữ là gì? - Phân biệt thành ngữ với thành ngữ? - Phân biệt tục ngữ với ca dao? d Hướng dẫn hs tự học nhà (1 phút) - Về nhà tiếp tục tìm hiểu tục ngữ và sưu tầm tục ngữ vào sổ tay: - Đọc trước bài: Tục ngữ thiên nhiên và lao động sản xuất * Rút kinh nghiệm: ––––––––––––––––––––––––––––– Ngày soạn: 05/01/2013 Ngày dạy: 10/01/2013 Dạy lớp: 7A2 Ngày dạy: 11/01/2013 Dạy lớp: 7A1, 7A3 Ngày dạy: Dạy lớp: TIẾT ÔN TẬP TỤC NGỮ VỀ THIÊN NHIÊN VÀ LAO ĐỘNG SÁN XUẤT 1.Mục tiêu a Kiến thức - Giúp hs củng cố kiến thức đã học: Tục ngữ thiên nhiên và lao động sản xuất b Kĩ - Rèn kĩ làm trắc nghiệm khách quan, nhận biết tục ngữ c Thái độ - Hs yêu thích môn học Chuẩn bị GV&HS a Chuẩn bị GV - Soạn giáo án - Hệ thống các câu hỏi trắc nghiệm b Chuẩn bị HS - Đọc trước bài 3.Tiến trình dạy học a Kiểm tra bài cũ GV kiểm tra quá trình học bài * Đặt vấn đề vào bài mới: (1 phút) Các em đã học tục ngữ thiên nhiên và lao động sản xuất Tiết học này, thầy trò ta củng cố lại kiến thức b Dạy nội dung bài (41 phút) Hoạt động GV&HS Nội dung ghi bảng * Câu 1: ? Văn Tục ngữ thiên nhiên và lao động sản xuất nên chia thành nhóm? A Hai nhóm B Ba nhóm A Hai nhóm C Bốn nhóm D Không nên chia nhóm * Câu 2: ? Đặc điểm cách diễn đạt các câu tục ngữ văn Tục ngữ thiên nhiên và lao động sản xuất là? A Hình thức ngắn gọn, thường có vần, là vần lưng (4) B Các vế các câu thường đối xứng hình thức, nội dung C Hình ảnh cụ thể, sinh động, lập luận chặt chẽ, lôgic D ba phương án trên D ba phương án trên * Câu 3: Gv: Tục ngữ là đúc kết kinh nghiệm Mau thì nắng, vắng thì mưa người xưa và thường để lại bài - Nghĩa: học giàu giá trị - Nghệ thuật: GV: Hướng dẫn HS: - Kinh nghiệm: - Câu tục ngữ tương ứng: Thảo luận nghĩa, nghệ thuật, kinh * Câu 4: nghiệm và bài học các câu tục ngữ : Ráng mỡ gà, có nhà thì giữ 2, 3,4 và ghi lại đáp án - Nghĩa: - Nghệ thuật: - Kinh nghiệm: - Câu tục ngữ tương ứng: HS; Trao đổi, trả lời * Câu 5: GV: Nhận xét, bổ sung Tháng bảy kiến bò, lo lại lụt GV:Các câu tục ngữ trông kiến để đoán - Nghĩa: thời tiết : - Nghệ thuật: - Tháng bảy kiến đàn, đại hàn hồng thuỷ - Kinh nghiệm: - Kiến cánh vỡ tổ bay ra, bão táp mưa sa - Câu tục ngữ tương ứng: gần tới - Kiến đen tha trứng lên cao Thế nào có mưa rào to Các câu tục ngữ thiên nhiên* Quạ tắm thì ráo, sáo tắm thì mưa - Gió bắc hiu hiu , sếu kêu trời rét - Ếch kêu uôm uôm , ao chuôm đầy nước - Trăng quầng thì hạn , trăng tán thì mưa * Câu 6: Tấc đất , tấc vàng Tấc đất , tấc vàng - Nghệ thuật : ( tấc là đơn vị đo diện tích 2.4m2 – + So sánh : Tấc đất mảnh đất tấc Bắc Bộ hay 3.3m2 – tấc Trung Bộ ) nhỏ Vàng là kim loại quý đo cân tiểu li, đo tấc Tấc vàng là lượng vàng lớn, quý giá vô cùng -> so sánh cái nhỏ (tấc đất) với cái lớn (tấc vàng) để nói lên giá trị đất + Nói quá kết hợp vế đối ( tấc đất >< tấc vàng ) + Diễn đạt ngắn gọn , dễ hiểu c Củng cố, luyện tập.( phút) - GV chốt nd kiến thức - ( Mau thì nắng, vắng thì mưa) nghĩa là gì? d Hướng dẫn hs tự học nhà (1 phút) (5) - Về nhà tiếp tục tìm hiểu tục ngữ và sưu tầm tục ngữ vào sổ tay: - Đọc trước bài: Tục ngữ người và xã hội * Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: 12/01/2013 Ngày dạy: 14/01/2013 Dạy lớp: 7A2,7A3 Ngày dạy: 15/01/2013 Dạy lớp: 7A1 Ngày dạy: Dạy lớp: TIẾT ÔN TẬP TỤC NGỮ VỀ CON NGƯỜI VÀ XÃ HỘI Mục tiêu a) Kiến thức -Nội dung câu tục ngữ người và xã hội -Đặc điểm hình thức tục ngữ người và xã hội b) Kỹ - Củng cố, bổ sung thêm hiểu biết tục ngữ - Đọc-hiểu, phân tích các lớp nghĩa tục ngữ người và xã hội -Vận dụng mức độ định tục ngữ người và xã hội đời sống c) Thái độ - Giáo dục học sinh biết quý trọng và học tập kinh nghiệm đúc kết tục ngữ Chuẩn bị GV và HS a)Chuẩn bị GV - Đọc bài, nghiên cứu Chuẩn kiến thức, kĩ - Soạn giáo án b)Chuẩn bị HS - Học bài cũ - Chuẩn bị bài theo hướng dẫn SGK 3.Tiến trình bài dạy a) Kiểm tra bài cũ GV kiểm tra quá trình học bài * Đặt vấn đề vào bài mới: (1phút) Ngoài kinh nghiệm thiên nhiên và lao động sản xuất Tục ngữ còn là kho báu kinh nghiệm dân gian người xã hội b)Dạy nội dung bài Hoạt động GV&HS Nội dung ghi bảng I Lý thuyết (15 phút) ? Tục ngữ người và xã hội nên chia * Câu 1: thành nhóm? A Một nhóm B Hai nhóm C Ba nhóm D Bốn nhóm C Ba nhóm * Câu2: ?Tục ngữ người và xã hội thường? A Giàu hình ảnh so sánh, hoán dụ, hàm súc nội dung biểu B Giàu hình ảnh nhân hóa, hoán dụ, hàm súc nội dung biểu C Giàu hình ảnh so sánh, ẩn dụ, (6) C Giàu hình ảnh so sánh, ẩn dụ, hàm súc hàm súc nội dung biểu nội dung biểu D Giàu hình ảnh so sánh, ẩn dụ, giàu nhịp điệu * Câu 3: ?Câu tục ngữ: Một mặt người mười mặt có nghĩ là? A Mặt là phận quan trọng người, nên cần phải biết bảo vệ B Mặt người có giá trị cải C Khẳng định giá trị người so với cải: C Khẳng định giá trị người so người quý cải với cải: người quý cải D Coi trọng khuôn mặt người so với cải * Câu 4: ?Câu tục ngữ: Đói cho sạch, rách cho thơm nên hiểu nào? A Không phải vì nghèo khổ mà làm điều xấu B Làm người điều cần giữ là phẩm giá sạch, không nên vì nghèo đói mà làm điều xấu xa C Con người hoàn cảnh nào phải D Con người cần biết vượt qua hoàn cảnh B Làm người điều cần giữ là phẩm giá sạch, không nên vì nghèo đói mà làm điều xấu xa * Câu 5: ? Điền từ còn thiếu vào câu tục ngữ sau: Một cây làm chẳng nên non - chụm lại nên C Ba cây hòn núi cao II LUYỆN TẬP (26 phút) A Một cây B.Hai cây C Ba cây D Bốn cây * Bài tập A B Trọng ? Tìm câu tục ngữ trái nghĩa với người câu tục ngữ cột (A) điền vào cột (B)? Đói ăn vụng, túng A B làm liều Ngườisống, đống vàng Ăn cháo đá bát Đói cho sạch, rách cho thơm Được chim bề ná, Uống nước nhớ nguồn cá quên nơm Ăn quả, nhớ kẻ trồng cây * Bài tập ?Nhân dân ta thường nhắc nhở nhau:Thương người nghư thể thương thân Em hãy lấy dẫ chứng thực tế, văn học, đời sống để minh họa cho câu tục ngữ trên Từ đó rút suy nghĩ gì cho thân? c) Củng cố, luyện tập (2 phút) - GV hệ thống lại nội dung bài dạy, khắc sâu kiến thức cho HS - HS nắm nội dung bài học (7) d) Hướng dẫn học sinh tự học nhà (1phút) - Học thuộc lòng các câu tục ngữ - Chuẩn bị: Đọc lại các bài tục ngữ đã học * Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: 12/01/2013 Ngày dạy: 17/01/2013 Dạy lớp: 7A3 Ngày dạy: 18/01/2013 Dạy lớp: 7A1 Ngày dạy: 19/01/2013 Dạy lớp: 7A3 Ngày dạy: Dạy lớp: TIẾT GIÁ TRỊ NỘI DUNG CỦA TỤC NGỮ 1.Mục tiêu a Kiến thức - Giúp học sinh nắm giá trị nội dung tục ngữ b Kĩ - Rèn kỹ tư ngôn ngữ, tư khoa học c Thái độ - Gíáo dục học sinh ý thức tự giác, nghiêm túc học tập Chuẩn bị GV&HS a Chuẩn bị GV - Soạn giáo án - Hệ thống các câu hỏi trắc nghiệm b Chuẩn bị HS - Ôn lại các kiến thức đã học 3.Tiến trình dạy học a Kiểm tra bài cũ GV kiểm tra quá trình học bài * Đặt vấn đề vào bài mới: (1 phút) Tục ngữ phản ảnh mặt sống người dân Việt Nam, qua quá trình lịch sử Đó là tranh sinh động, phong phú, đầy mầu sắc Việt Nam b Dạy nội dung bài Hoạt động GV&HS Nội dung ghi bảng Tục ngữ lao động sản xuất (20 phút) - Phản ánh tập quán làm ăn lâu đời nhân dân GV:Các tượng thời tiết VN thể câu TN - TN lao động sản xuất là KN lâu đời và nào? có tính chất tập thể rút quá trình quan sát GV: Cho ví dụ minh họa các tượng tự nhiên, quá trình dùng sức người cải biến TN GV: Khi nói đến tượng a) Tục ngữ nói các tượng thời tiết: thiên nhiền là ta nói đến, mưa, VD: - Ráng mỡ gà, có nhà thì gió, bão, lụt, Sấm, chớp, ráng, chuồn chuồn, én, kiến, mối dế - Dày thì nắng, vắng thì mưa cơm v.v - Chuồn chuồn bay thấp thì mưa Bay cao thì nắng, bay vừa thì râm - Én bay cao mưa rào mau tạnh (8) GV: Người nông dân đã tích luỹ kinh nghiệm gì LĐSX? HS lấy VD và giải thích GV: Con trâu là người bạn nhà nông từ hàng ngàn năm qua Nói đến nhà nông là phải nói đến trâu, cái cày, cái bừa Gv:Tục ngữ nói các tượng lịch sử xã hội là phận chủ yếu, phản ánh tập quán, thị hiếu, đấu tranh nhân dân ?Em đọc câu TN nói chủ đề này? - Gió bấc hiu hiu sếu kêu thì rét Gió lâm râm không mưa dầm bão b) Tục ngữ nói kinh nghiệm và kỹ thuật trồng trọt, chăn nuôi thường nói KN cày bừa -Nhai kỹ no lâu, cày sâu tốt lúa - Kinh nghiệm cấy lúa Chiêm to tẻ, mùa nhỏ - KN chăm bón: Người đẹp vì lụa, lúa tốt vì phân - KN chọn giống vật nuôi + Trâu hoa tai, bò gai sừng Gà đen chân trắng, mẹ mắng mua + Mồm gàu dai, tai lá mít, đít lồng bà Chân lắc lẻo ngàn vàng mua c) Tục ngữ nói các tượng LS, XH thời trước - Tục ngữ tượng nhân vật LS VD Hăm mốt Lê Lai, hăm hai Lê Lợi Lê tồn Trịnh tại, Lê bại Trịnh vong - Tục ngữ sinh hoạt XH, gia đình: (ăn, mặc, cưới, xin, ma chay, hội hè ) VD Miếng trầu nên dâu nhà người Miếng trầu là đầu câu chuyện - Tục ngữ tập tục xã thôn: VD - Phép vua thua lệ làng - Đất có lề, quê có thói - Sống lâu lên lão làng - Một miếng làng sàng xó bếp - Tục ngữ nói hôn nhân gia đình và quan điểm thân tộc: VD: + Thế gian vợ, chồng Chẳng vua bếp hai ông bà + Sẩy cha còn chú, sẩy mẹ bú dì - Tục ngữ phản ánh đời sống các tầng lớp nhân dân và đấu tranh giai cấp: VD Con giun xéo quằn Tục ngữ phản ánh truyền thống tư tưởng và đạo đức nhân dân ta (15 phút) - Tục ngữ thể quý trọng người: VD Người ta là hoa đất Người sống đống vàng - Tục ngữ đề cao lao động, xét đoán người: VD + Của đồng, công nén + Tay làm hàm nhai, + Tay làm tay ăn, có làm có ăn - Tục ngữ nói lòng tự hào đất nước, người Việt Nam VD + Đồng Đăng có phố Kỳ Lừa Có nàng Tô Thị, có chùa Tam Thanh Ai lên Xứ Lạng cùng anh (9) Gv:Là cái, việc lắng nghe và tuân thủ lời dạy cha mẹ xem là nguyên tắc sống đầu tiên đời GV:Từ sau cách mạng tháng Tám, nhiều câu tục ngữ đời Nhiều câu tục ngữ này tạo thành trên sở cải biên câu tục ngữ cũ, phản ánh nét đời sống sinh hoạt xã hội và đấu tranh cách mạng nhân dân Bõ công bác mẹ sinh thành em Tay cầm bầu ruợu nắm nem Mải vui quên hết lời em dặn dò + Nhất cao là núi Tản Viên Nhất sâu là vũng Thủy Tiên cửa Vừng - Tục ngữ nói đức tính, quan niệm nhân sinh người VN VD Còn nước còn tát Ăn cây nào, rào cây Ăn nhớ kẻ trồng cây Ăn gạo, nhớ kẻ đâm xay giần sàng Ăn khoai, nhớ kẻ cho dây mà trồng - Tục ngữ nói tinh thần đấu tranh, áp bóc lột VD + Muốn nói oan, làm quan mà nói + Được làm vua, thua làm giặc + "Quan thời, dân vạn đại" - Tục ngữ nói quan hệ nhân các VD: Không có lửa, có khói Rau nào sâu - Nghe lời cha mẹ: “Ăn tùy nơi, chơi tùy chốn.” “Chọn bạn mà chơi, chọn nơi mà ở.”… Tục ngữ (Từ sau cách mạng tháng Tám) (6 phút) -Một tấc không đi, li không dời -Tiếng hát át tiếng bom -Ðảng viên trước, làng nước theo sau =>Tục ngữ trên đường phát triển, phát huy truyền thống tốt đẹp tục ngữ cổ c Củng cố, luyện tập (2 phút) - GV chốt nd kiến thức d Hướng dẫn hs tự học nhà (1 phút) - Học thuộc các câu tục ngữ đã học - Đọc trước bài: Rút gọn câu * Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: 19/01/2013 Ngày dạy: 21/01/2013 Dạy lớp: 7A2, 7A3 Ngày dạy: 22/01/2013 Dạy lớp: 7A1 Ngày dạy: Dạy lớp: TIẾT ÔN TẬP RÚT GỌN CÂU Mục tiêu: a Kiến thức:- Nắm kiến thức câu câu rút gọn: khái niệm, tác dụng, cách dùng (10) b Kĩ năng: - Kĩ nhận diện câu rút gọn các văn và phân tích tác dụng - Kĩ đặt câu, viết đoạn văn có sử dụng câu rút gọn c Thái độ: - Hs yêu thích môn học Chuẩn bị GV& HS: a Chuẩn bị GV: Bài soạn, hệ thống bài tập phù hợp, bảng phụ b Chuẩn bị HS:Đọc trước bài Tiến trình bài dạy: a Kiểm tra bài cũ (5 phút) Em hiểu gì câu rút gọn? Hãy cho ví dụ rút gọn thành phần vị ngữ? * Đặt vấn đề vào bài mới: (1 phút) Các em đã học rút gọn câu Trong tiết học này, thầy b Dạy nội dung bài Hoạt động GV&HS Nội dung ghi bảng Lý thuyết (13 phút) * Câu ?Thế nào là câu rút gọn? Dùng câu rút - Câu rút gọn là câu vốn đầy đủ chủ gọn có tác dụng gì? ngữ lẫn vị ngữ ngữ cảnh định ta có thể rút gọn số thành ?Cho ví dụ câu rút gọn? phần câu mà người đọc người nghe hiểu - VD: Học ăn, học nói… * Câu ? Điền từ còn thiếu vào câu sau: Khi nói viết, ta có thể lược bỏ số thành phần câu, tạo thành câu A Câu đặc biệt B Câu rút gọn B Câu rút gọn C Câu cảm thán D Câu cầu khiến * Câu ?Trong các câu sau, câu nào không phải câu rút gọn? A Học ăn, học nói, học gói, học mở B Người Việt Nam thương người thể thương thân C Bước tới Đèo Ngang bóng xế tà D.Thương người thể thương thân B Người Việt Nam thương người thể thương thân Luyện tập (23 phút) ? So sánh thành phần bị lược bỏ hai *BT1: câu tục ngữ: Thương người thể thương thân - Câu lược bỏ chủ ngữ Tốt gỗ tốt nước sơn - Câu lược bỏ nòng cốt câu: HS: Trao đổi, trả lời GV: Nhận xét, bổ sung *BT2: ? Cho các câu rút gọn sau: (1) Lược bỏ chủ ngữ a) In tạp chí này số 2000 (2) Khôi phục: người ta, họ, nhà xuất (11) b) In tạp chí này số có 2000 bản c) In tạp chí này số 2000 d) In tạp chí này số 2000 (1) Xác định thành phần bị lược bỏ? (2) Khôi phục thành phần bị lược bỏ? HS: Trao đổi, trả lời GV: Nhận xét, bổ sung ? Viết đoạn văn theo chủ đề tự chọn có *BT3: sử dụng câu rút gọn? Hs :Độc lập làm việc BT5 và BT6 Gv: Kiểm tra bài số em, nhận xét - Phân biệt câu rút gọn? - Dùng câu rút gọn có tác dụng gì? - Khi nào ta nên dùng câu rút gọn? c Củng cố, luyện tập (2 phút) - GV chốt nd kiến thức - Lấy ví dụ câu rút gọn? d Hướng dẫn hs tự học nhà (1 phút) - Học thuộc k/n câu rút gọn - Đọc trước bài: Tìm hiểu văn nghị luận * Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: 19/01/2013 TIẾT 6: Ngày dạy: 24/01/2013 Dạy lớp: 7A1 Ngày dạy: 25/01/2013 Dạy lớp: 7A2 Ngày dạy: 26/01/2013 Dạy lớp: 7A3 Ngày dạy: Dạy lớp: TÌM HIỂU ĐỀ v¨n b¶n nghÞ luËn Mục tiêu: a Kiến thức: - Khắc sâu kiến thức đã học các văn nghị luận b Kĩ năng: - Rèn luyện cách viết bài văn nghị luận c Thái độ: - Hs yêu thích môn học Chuẩn bị GV& HS: a Chuẩn bị GV: Bài soạn, hệ thống bài tập phù hợp, bảng phụ b Chuẩn bị HS:Đọc trước bài Tiến trình bài dạy: a Kiểm tra bài cũ Gv kiểm tra quá trình học bài * Đặt vấn đề vào bài mới: (1 phút) Các em đã học các văn nghị luận Trong tiết học này, thầy b Dạy nội dung bài (41 phút) Hoạt động GV&HS Nội dung ghi bảng Bài tập 1: GV: Hướng dẫn HS tìm hiểu bài đọc thêm (SGK) trang 20 Ngữ văn 7, tập HS: Đọc văn - Luận điểm: (12) ? Xác định luận điểm văn “Học + Đề cao việc học thầy thầy, học bạn” Câu văn nào mang luận + Đề cao việc học bạn điểm đó? + Mối quan hệ học thầy và học bạn HS: Xác định luận điểm + Cân phải học thầy và học bạn GV: Nhận xét, bổ sung - Những câu văn mang luận điểm: + Trong đời người trọng + Khiêm tốn chúng bạn + Đề cao học bạn lễ nghi học với thấy Bài tập 2: Tinh thần yêu nước nhân dân ta - Luận điểm chính: Dân ta có lòng GV:Hướng dẫn HS làm bài tập nồng nàn yêu nước Đó là truyền thống ? Nêu trình tự lập luận văn bản? quý báu ta HS nêu - Luận điểm : Tinh thần yêu nước quá khứ ? Em có nhận xét gì cách lập luận? - Luận điểm 2: Tinh thần yêu nước - Bố cục chặt chẽ, lí lẽ, dẫn chứng cụ đồng bào ta tại-cuộc kc/c thể, tiêu biểu, toàn diện chống Pháp GV: ( Dẫn chứng: các k/c vĩ đại) - Luận điểm 3: Nhiệm vụ phát huy tinh (Dẫn chứng: lứa tuổi, nơi, thần yêu nước tầng lớp ) Bài tập 3: ( So sánh, giải thích ) ? Tìm hiểu đề và lập dàn ý cho đề bài sau: Gần mực thì đen , gần đèn thì rạng HS: Tìm hiểu đề và lập dàn ý GV: Nhận xét, bổ sung c Củng cố, luyện tập (2 phút) - GV chốt nd kiến thức d Hướng dẫn hs tự học nhà (1 phút) - Học nd bài học - Đọc trước bài: Tinh thần yêu nước nhân dân ta" * Rút kinh nghiệm: ––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––– Ngày soạn: 26/01/2013 Ngày dạy: 28/01/2013 Dạy lớp: 7A2, 7A3 Ngày dạy: 29/01/2013 Dạy lớp: 7A1 Ngày dạy: Dạy lớp: TIẾT ÔN TẬP VĂN BẢN TINH THẦN YÊU NƯỚC CỦA NHÂN DÂN TA 1.Mục tiêu a Kiến thức - Nắm giá trị nghệ thuật và nội dung văn "Tinh thần yêu nước nhân dân ta" b Kĩ (13) - Rèn kỹ phân tích, tìm hiểu giá trị nghệ thuật và nội dung c Thái độ - Gíáo dục học sinh ý thức tự giác, nghiêm túc học tập Chuẩn bị GV&HS a Chuẩn bị GV - Soạn giáo án - Hệ thống các câu hỏi trắc nghiệm b Chuẩn bị HS - Ôn lại các kiến thức đã học 3.Tiến trình dạy học a Kiểm tra bài cũ GV kiểm tra quá trình học bài * Đặt vấn đề vào bài mới: (1 phút) Các em đã học "Tinh thần yêu nước nhân dân ta".Tiết học này giá trị nghệ thuật và nd văn " Tinh thần yêu nước nhân dân ta" b Dạy nội dung bài Hoạt động GV&HS Nội dung ghi bảng I Lý thuyết: (18 phút) ?Văn " Tinh thần yêu nước * Câu 1: nhân dân ta" trích văn kiện - Là đoạn trích văn kiện "Báo cáo nào? chính trị`` chủ tịch Hồ Chí Minh trình bày đại hội lần thứ Đảng Lao động Việt Nam họp Việt Bắc tháng năm 1951, thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp * Câu 2: ?Bài văn viết lòng yêu nước nhân dân ta thời kỳ nào?Em hiểu nào là “nồng nàn - Trong quá khứ và yêu nước”? - Là tình yêu nước độ mãnh liệt, sôi nổi, chân thành * Câu 3: ?Văn " Tinh thần yêu nước - Mở bài:( Đoạn 1):Nhận định chung lòng nhân dân ta" nên chia thành yêu nước phần? Nêu nd phần? - Thân bài:( Đoạn 2, 3): Chứng minh biểu lòng yêu nước - Kết bài: ( Đoạn cuối): Nhiệm vụ chúng ta * Câu 4: ? Phần mở bài văn "Tinh thần yêu nước nhân dân ta"nêu vấn đề gì? A Tinh thần yêu nước là truyền A Tinh thần yêu nước là truyền thống quý thống quý báu dân tộc ta, đó là báu dân tộc ta, đó là sức mạnh to lớn sức mạnh to lớn các các chiến đấu chống xâm lược chiến đấu chống xâm lược B Chứng minh tinh thần yêu nước lịch sử chống ngoại xâm dân tộc ta và kháng chiến (14) C Nhiệm vụ Đảng ta là phải làm cho tinh thần yêu nước nhân dân phát huy mạnh mẽ kháng * Câu 5: chiến ?Câu văn nào văn bản"Tinh thần yêu nước nhân dân ta"tóm tóm nội dung bài viết? A.Tinh thần yêu nước dân tộc ta B Dân ta có lòng nồng nàn yêu nước Đó B Dân ta có lòng nồng nàn yêu là truyền thống quí báu ta nước Đó là truyền thống quí báu ta C Truyền thống quý báu dân tộc D Dân ta có lòng nồng nàn yêu nước, tinh thần đoàn kết dân tộc * Câu 6: ?Văn " Tinh thần yêu nước nhân dân ta" viết vấn đề gì? A Lòng yêu nước công, nông, binh B Lòng yêu nước nhân dân ta B Lòng yêu nước nhân dân ta C Lòng yêu nước người D Lòng yêu nước hệ Rồng, cháu Tiên II Luyện tập (23 phút) GV: Học thuộc lòng đoạn văn 1và * Bài tập 1: Văn " Tinh thần yêu nước nhân dân ta"? * Bài tập 2: ?Theo em nghệ thuật nghị luận -Bố cục rõ ràng, lập luận chặt chẽ; văn có gì đặc sắc? -Dẫn chứng cụ thể, tiêu biểu, phong phú, giàu sức thuyết phục; -Lời văn giàu hình ảnh, giọng văn giàu cảm xúc * Bài tập 3: ?Viết đoạn văn theo lối liệt kê khoảng đến câu có sử dụng mô hình liên kết “ từ đến ” c Củng cố, luyện tập (2 phút) - GV chốt nd kiến thức d Hướng dẫn hs tự học nhà (1 phút) - Học bài, hoàn thành bài tập - Đọc trước bài: Câu rút gọn * Rút kinh nghiệm: (15) –––––––––––––––––––––––––––––––––– Ngày soạn: 26/01/2013 Ngày dạy: 31/01/2013 Dạy lớp: 7A1 Ngày dạy: 01/02/2013 Dạy lớp: 7A2 Ngày dạy: 02/02/2013 Dạy lớp: 7A3 Ngày dạy: Dạy lớp: TIẾT MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC YẾU TỐ TRONG VĂN BẢN NGHỊ LUẬN Mục tiêu: a Kiến thức: - Thấy mối quan hệ các yếu tố văn nghị luận - Biết tìm hiểu đề và lập ý cho văn nghị luận b Kĩ năng: - Biết nhận diện các yếu tố đó văn nghị luận cho sẵn c Thái độ: - Hs yêu thích môn học Chuẩn bị GV& HS: a Chuẩn bị GV Bài soạn, hệ thống bài tập phù hợp, bảng phụ b Chuẩn bị HS Đọc trước bài Tiến trình bài dạy: a Kiểm tra bài cũ GV kiểm tra quá trình học bài * Đặt vấn đề vào bài mới: (1 phút) Các em đã học Tìm hiểu chung văn nghị luận.Tiết học này mối quan hệ các yếu tố văn nghị luận b Dạy nội dung bài Hoạt động GV&HS Nội dung ghi bảng I LÝ THUYẾT: (10 phút ?Em hiểu nào là luận điểm Luận điểm: bài văn nghị luận? - Luận diểm là ý kiến thể tư tưởng, quan HS: Trả lời điểm bài văn nghị luận GV: Nhận xét, bổ sung Luận cứ: ?Thế nào là luận cứ? - Luận là lí lẽ, dân chứng làm sở cho HS: Trả lời luận điểm Lập luận: ?Lập luận là gì? - Là cách lựa chọn, xếp trình bày luận làm cho chúng làm sở vững cho luận điểm II LUYỆN TẬP: (31 phút GV: Hướng dẫn HS tìm hiểu đề văn * Bài tập1 nghị luận a Không thể sống thiếu tình bạn HS: Tập nhận diện thực hành b Hãy biết quí thời gian c Tiếng việt giàu và đẹp d Sách là người bạn lớn người + Đề văn NL cung cấp đề bài cho bài văn nên có thể dùng đề làm đề bài Thông thường đề bài bài văn thể chủ đề nó + Căn vào chỗ đề nêu khái (16) GV: Hướng dẫn Hs lập ý cho bài văn nghị luận HS: Lập ý cho bài văn GV: Nhận xét, bổ sung niệm, vấn đề lý luận - thực chất là nhận định, quan điểm, tư tưởng + Khi đề nêu lên tư tưởng, quan điểm thì hs có thể có thái độ: Hoặc là đồng tình ủng hộ là phản đối Nếu là đồng tình thì hãy trình bày ý kiến đồng tình mình Nếu là phản đối thì hãy phê phán nó là sai trái * Bài tập2 Đề bài: Sách là người bạn lớn người Xác lập luận điểm: Đề bài nêu ý kiến, thể tư tưởng, thái độ “Sách là người bạn lớn người” Tìm luận cứ: - Con người ta sống không thể không có bạn - Người ta cần bạn để làm gì? - Sách thỏa mãn người yêu cầu nào mà coi là người bạn lớn Xây dựng lập luận: Nên bắt đầu lời khuyên dẫn dắt người đọc từ đâu đến đâu c Củng cố, luyện tập (2 phút) - GV chốt nd kiến thức d Hướng dẫn hs tự học nhà (1 phút) - Học nd bài học - Đọc trước bài: Đọc trước bài câu đặc biệt * Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: 02/02/2013 Ngày dạy: 04/02/2013 Dạy lớp: 7A2, 7A3 Ngày dạy: 05/02/2013 Dạy lớp: 7A1 Ngày dạy: Dạy lớp: TIẾT ÔN TẬP CÂU ĐẶC BIỆT Mục tiêu: a Kiến thức: - Nắm kiến thức Câu đặc biệt: khái niệm, tác dụng, cách dùng - Phân biệt rõ Câu đặc biệt b Kĩ năng: - Kĩ nhận diện Câu đặc biệt các văn và phân tích tác dụng - Kĩ đặt câu, viết đoạn văn có sử dụng Câu đặc biệt c Thái độ: - Hs yêu thích môn học Chuẩn bị GV& HS: a Chuẩn bị GV: Bài soạn, hệ thống bài tập phù hợp, bảng phụ b Chuẩn bị HS: Đọc trước bài Tiến trình bài dạy: (17) a Kiểm tra bài cũ Gv kiểm tra quá trình học bài * Đặt vấn đề vào bài mới: (1 phút) Các em đã học Câu đặc biệt Trong tiết học này, thầy cùng các em b Dạy nội dung bài Hoạt động GV&HS Nội dung ghi bảng I Lý thuyết (15 phút) ?Thế nào là câu đặc biệt? Khái niệm: là câu không có cấu tạo theo mô hình C – V ? Câu đặc biệt dùng để làm gì? Tác dụng: GV: Khi cần bộc lộ cảm xúc, liệt kê, - Bộc lộ cảm xúc thông báo tồn vật, - Liệt kê thông báo tồn tượng; xác định thời gian nơi chốn; gọi vật, tượng đáp - Xác định thời gian nơi chốn - Gọi đáp ?Cho ví dụ câu đặc biệt? Vd: Rầm! Mọi người ngoảnh lại nhìn Hai xe đã tông vào II Luyện tập (27 phút) ? Tìm câu đặc biệt đoạn văn *BT1: sau? Nêu tác dụng nó Câu đặc biệt Tác dụng A Cây tre Việt Nam Cây tre xanh nhũn Cây tre Việt Nam Giới thiệu vật nhặn, thẳng, thuỷ chung, can đảm Trời ơi! Bộc lộ cảm xúc B Trời ơi! Cô giáo tái mặt và nước mắt Sớm Toàn chuyện Xác định thời gian, giàn giụa trẻ em Râm ran giới thiệu vật C Sớm Chúng tôi hội tu góc sân Toàn Liệt kê, miêu tả, chuyện trẻ Râm ran thông báo D Đoàn người nhốn nháo lên Tiếng reo vật, tượng Tiếng vỗ tay HS: Thảo luận trả lời *BT2: GV: Nhận xét bổ sung Hai cách diễn đạt: + Về cấu trúc: - Dùng câu đặc biệt và biện pháp đảo ngữ ? Nhận xét cấu trúc ngữ pháp, nội dung - Dùng trạng ngữ, câu xếp theo trật tự và giá trị biểu cảm hai cách đặt câu bình thường sau: + Về nội dung: không thay đổi, (a) Đêm Bóng tối tràn đầy trên bến Cát giá trị biểu cảm khác Cụ thể: Bà Trong im lặng vang lên hồi Câu (a): Dùng câu đặc biệt và biện pháp còi xin đường đảo ngữ, ấn tượng thời gian và đột (b) Đêm, trên bến Cát Bà bóng tối tràn ngột rõ đầy Trong im lặng vang lên *BT3: hồi còi xin đường - Mùa xuân! Gv: Qua bài tập ta hiểu vì cần phải -> Là câu đặc biệt dùng câu đặc biệt ? Đọc đoạn văn sau và xác định câu đặc biệt: *Bt 4: Mùa xuân! Mỗi hoạ mi tung Đáp án: c tiếng hót vang lừng, vật có đổi thay kì diệu (18) ? Câu trên có tác dụng gì? a Bộc lộ cảm xúc b Thông báo tồn vật c Xác dịnh thời gian d Xác định nơi chốn *BT 5: ?Viết đoạn văn từ 10 đến 15 câu có sử dụng câu đặc biệt Gạch chân câu đặc biệt ấy? c Củng cố, luyện tập (2 phút) - GV chốt nd kiến thức d Hướng dẫn hs tự học nhà (1 phút) - Học thuộc k/n câu đặc biệt - Đọc trước bài: Vă giàu đẹp Tiếng Việt * Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: 02/02/2013 Ngày dạy: 6/2/2013 Dạy lớp: 7A2,7A3 Ngày dạy: 7/2/2013 Dạy lớp: 7A1 Ngày dạy: Dạy lớp: TIẾT 10 ÔN TẬP VĂN BẢN SỰ GIÀU ĐẸP CỦA TIẾNG VIỆT Mục tiêu: a Kiến thức: - Củng cố và mở rộng cho học sinh nghệ thuật nghị luận văn bản: Sự giàu đẹp Tiếng Việt b Kĩ năng: - Rèn kỹ nhận biết phương pháp nghị luận bài Sự giàu đẹp tiếng Việt , từ đó rút đặc điểm cách viết nghị luận nói chung c Thái độ: - Học sinh có ý thức học tập, đặc biệt là văn nghị luận, yêu môn học Chuẩn bị GV& HS: a Chuẩn bị GV: Bài soạn, bài tập b Chuẩn bị HS: Đọc trước bài Tiến trình bài dạy: a Kiểm tra bài cũ Gv kiểm tra quá trình học bài * Đặt vấn đề vào bài mới: (1 phút) Ở tiết trước các em đã học Trong tiết học này, thầy giới thiệu với các em Nghệ thuật nghị luận văn Sự giàu đẹp tiếng Việt b Dạy nội dung bài Hoạt động GV&HS Nội dung ghi bảng I LÝ THYẾT: (18 phút) ? Văn Sự giàu đẹp tiếng Việt *Câu 1: tác giả nào? A Xuân Diệu B Đặng Thai Mai C Phạm Văn Đồng C Phạm Văn Đồng (19) D Hoài Thanh *Câu 2: ?Văn Sự giàu đẹp tiếng Việt là đoạn trích từ tác phẩm nào? A Giữ gìn sáng tiếng Việt B Tiếng Việt, biểu hùng hồn B Tiếng Việt, biểu hùng hồn sức sống dân tộc sức sống dân tộc C Tiếng mẹ đẻ - nguồn gốc giải phóng dân tộc D Tiếng Việt - Tiếng nói dân tộc Việt Nam *Câu 3: ? Trong làm rõ Sự giàu đẹp tiếng Việt, tác giả đã lập luận luận điểm nào? A Tiếng Việt đẹp nào? B Tiếng Việt hay nào? C Tiếng Việt giàu và đẹp nào? D Phương án A, B đúng D Phương án A, B đúng *Câu 4: ? Trong văn Sự giàu đẹp tiếng Việt, vẻ đẹp Tiếng Việt giải thích trên các yếu tố nào? A Ngữ âm, ngữ pháp B Từ vựng, ngữ pháp C Ngữ âm, từ vựng ngữ pháp C Ngữ âm, từ vựng ngữ pháp D Từ vựng, ngữ âm II LUYỆN TẬP: (23 phút) * Bài tập 1: ? Điểm bật trọng nghệ thuật nghị luận bài văn văn “Sự giàu đẹp - Kết hợp giải thích với chứng minh, bình tiếng Việt” là gì? luận ?Nhận xét cách lập luận tác giả? - Lập luận chặt chẽ: đưa nhận định phần mở bài, tiếp đó giải thích và ?Nhận xét các dẫn chứng đưa mở rộng nhận định ấy, sau đó dùng các bài văn? dẫn chứng để chứng minh GV:Không sa vào dẫn chứng cụ - Dẫn chứng khá phong phú, toàn diện, thể, tỉ mỉ Nhưng chính vì người đọc bao quát phải có hiểu biết cụ thể đẻ minh hoạ cho các dẫn chứng tác giả ?Em hãy tìm dẫn chứng cụ thể để minh hoạ? Nhân dân ta và các nhà văn, nhà thơ đã khéo léo lợi dụng đặc tính âm thanh, gia điệu để làm cho câu văn giàu chất nhạc: Lời nói chẳng tiền mua Lựa lời mà nói cho vừa lòng (Ca dao) (20) - Người lên ngựa kẻ chia bào Rừng phong thu đã nhuộm màu quan san ?Hãy tìm câu có thành phần mở rộng? ?Nêu đặc điểm cách viết? ?Dấu hiệu để nhận biết thành phần câu mở rộng là gì? * Giữ gìn sáng tiếng Việt Muốn giữ gìn sáng tiếng Việt ta phải làm gì? - Phát âm chính xác, khắc phục nói ngọng, nói nhanh, nói lắp, không học theo dùng tiếng lóng, không nói tục * Bài tập 2: - Thường sử dụng biện pháp mở rộng câu(đưa thêm thành phần phụ chú, giải thích vào câu): + “Họ không hiểu tiếng ta…, ấn tượng người nghe và …nghe… thôi… + Một giáo sĩ…(Chúng ta biết rằng… tiếng Việt) -> Vừa làm rõ ý nghĩa câu văn, vừa bổ sung thêm các khía cạnh mở rộng điều nói mà không cần viết thành câu văn khác - Các dấu hiệu hình thức để tách phận mở rộng câu: dấu ngoặc đơn, dấu gạch ngang, dấu phẩy c Củng cố, luyện tập (2 phút) - Chốt lại kiến thức nd bài học d Hướng dẫn hs tự học nhà (1 phút) - Học nội dung bài học - Đọc trước bài: Thêm trạng ngữ cho câu * Rút kinh nghiệm: Ngày soạn:17/2/2013 Ngày dạy: 18/2/2013 Dạy lớp: 7A3 Ngày dạy: Dạy lớp: TIẾT 11 ÔN TẬP THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU Mục tiêu: a Kiến thức: - Ôn tập nắm vững các kiến thức, khắc sâu, mở rộng kiến thức thêm trạng ngữ cho câu qua số bài tập cụ thể - Đọc lại nội dung bài học -> rút nội dung bài học Nắm điều cần lưu ý vận dụng vào thực hành b Kĩ năng: - Bước đầu phát và phân tích tác dụng vai trò các từ loại văn, thơ c Thái độ: - HS yêu thích môn học Chuẩn bị GV& HS: a Chuẩn bị GV: Bài soạn, bài tập b Chuẩn bị HS: Đọc trước bài Tiến trình bài dạy: a Kiểm tra bài cũ Gv kiểm tra quá trình học bài (21) * Đặt vấn đề vào bài mới: (1 phút) Các em đã học phép thêm trạng ngữ cho câu Trong tiết học này, thầy giới thiệu b Dạy nội dung bài mới: Hoạt động GV&HS Nội dung ghi bảng I Lý thuyết: (10 phút) ?Xét ý nghĩa trạng ngữ thêm vào Để xác định thời điểm, nơi chốn, câu để làm gì? nguyên nhân, mục đích, phương tiện, cách thức diễn việc nêu câu, câu thường mở rộng cách thêm trạng ngữ ?Trạng ngữ có thể đứng vị trí Trạng ngữ có thể đứng đầu câu, nào câu? câu, cuối câu GV:Về nguyên tắc TR có thể đặt đầu câu, câu, cuối câu ?Qua phân tích các ví dụ trên, em thấy Giữa TR với chủ ngữ và vị ngữ trạng ngữ có đặc điểm gì? thường có quãng nghỉ nói GV: Giữa TR với chủ ngữ và vị ngữ dấu phẩy viết thường có quãng nghỉ nói, dấu phẩy viết Nhưng trường hợp TR đặt cuối câu thì bắt buộc phải dùng dấu phẩy để phân cách Vì không nó bị hiểu là phụ ngữ cụm động từ cụm tính từ câu II Luyện tập (31 phút) ? Trong hai cặp câu sau, câu nào có trạng * Bài tập 1: ngữ, câu nào không có trạng ngữ? Tại ? Cặp 1: a) Tôi đọc báo hôm Câu b, hai cặp có trạng ngữ.Vì b) Hôm nay, tôi đọc báo hôm và hai thêm vào đẻ Cặp 2: a) Thầy giáo giảng bài hai cụ thể hóa ý nghĩa cho câu b) Hai giờ, thầy giáo giảng bài - Câu a, hai cặp không có trạng HS: Trả lời ngữ.Vì (hôm nay) là định ngữ ; (hai GV: Nhận xét, bổ sung giờ) là bổ ngữ * Bài tập 2: ? Xác định và gọi tên các trạng ngữ câu sau: Buổi sáng, trên cây gạo đầu - Buổi sáng: Trạng ngữ thời gian làng, chim họa mi, chất - trên cây gạo đầu làng: Trạng ngữ giọng thiên phú, đã cất lên tiếng nơi chốn hót thật du dương - chất giọng thiên phú: Trạng ngữ HS: Trả lời phương tiện GV: Nhận xét, bổ sung *Bài tập 3: - Đêm Trong phòng tập thể, Hoa, Hải đã ngủ say (Trạng ngữ nhằm nhấn mạnh ý thời gian) c Củng cố, luyện tập (2 phút) - GV chốt nd kiến thức d Hướng dẫn hs tự học nhà (1 phút) (22) - Học nội dung bài học - Đọc trước bài: Văn nghị luận chứng minh * Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: 17/2/2013 Ngày dạy: 23/2/2013 Dạy lớp: 7A3 Ngày dạy: Dạy lớp: TIẾT 12 TÌM HIỂU CHUNG VỀ PHÉP LẬP LUẬN CHỨNG MINH Mục tiêu: a Kiến thức: - Nắm mục đích, tính chất và các yếu tố phép lập luận chứng minh b Kĩ năng: - Bước đầu nắm cách làm bài văn chứng minh c Thái độ: - Hs yêu thích môn học Chuẩn bị GV& HS: a Chuẩn bị GV: Bài soạn, bài tập, bảng phụ b Chuẩn bị HS: Đọc trước bài Tiến trình bài dạy: a Kiểm tra bài cũ Gv kiểm tra quá trình học bài * Đặt vấn đề vào bài mới: (1 phút) Các em đã học phép lập luận chứng minh Trong tiết học này, thầy giới thiệu b Dạy nội dung bài mới: (41 phút) Hoạt động GV&HS Nội dung ghi bảng Chứng minh là gì ? ? Chứng minh là gì ? - Là dùng thật để chứng tỏ vật Gv: Trong tư suy luận khái niệm là thật hay giả chứng minh có nội dung khác, đó là dùng chân lý, lý lẽ, đã biết để suy cái chưa biết và xác nhận cái đó có tính chân thực Chứng minh văn nghị luận GV: Chứng minh văn nghị luận - Là cách sử dụng lý lẽ, dẫn chứng để chứng tỏ nhận định, luận điểm nào đó là đúnh đắn Cách làm bài văn nghị luận chứng minh GV: Hướng dẫn HS nắm cách thức * bước: cụ thể viết bài nghị luận chứng minh - Tìm hiểu đề và tìm ý GV: Muốn viết bài văn chứng - Lập dàn ý minh, tiến hành qua bước? - Viết bài HS: Trả lời - Đọc và sửa bài GV: Nhận xét, bổ sung Bài tập GV: Hướng dẫn Hs lập ý cho bài văn * Đề bài: Hãy chứng minh tính đúng đắn nghị luận câu tục ngữ: “Có công mài sắt, có (23) HS: Lập ý cho bài văn ngày nên kim” HS: Viết phần mở bài GV: Gọi HS đọc bài viết GV: Nhận xét, bổ sung c Củng cố, luyện tập (2 phút) - GV chốt nd kiến thức d Hướng dẫn hs tự học nhà (1 phút) - Học nội dung bài học - Đọc trước bài: Thêm trạng ngữ cho câu * Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: 24/2/2013 Ngày dạy: Dạy lớp: 7A3 Ngày dạy: Dạy lớp: TIẾT 13 ÔN TẬP THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU(Tiếp theo) Mục tiêu: a Kiến thức: - Ôn tập nắm vững các kiến thức, khắc sâu, mở rộng kiến thức thêm trạng ngữ cho câu qua số bài tập cụ thể - Đọc lại nội dung bài học -> rút nội dung bài học Nắm điều cần lưu ý vận dụng vào thực hành b Kĩ năng: - Bước đầu phát và phân tích tác dụng vai trò các từ loại văn, thơ c Thái độ: - Hs yêu thích môn học Chuẩn bị GV& HS: a Chuẩn bị GV: Bài soạn, hệ thống bài tập phù hợp, bảng phụ b Chuẩn bị HS: Đọc trước bài Tiến trình bài dạy: a Kiểm tra bài cũ Gv kiểm tra quá trình học bài * Đặt vấn đề vào bài mới: (1 phút) Các em đã học phép thêm trạng ngữ cho câu Trong tiết học này, thầy giới thiệu b Dạy nội dung bài mới: Hoạt động GV&HS Nội dung ghi bảng I LÝ THUYẾT (8 phút) ? Điền từ còn thiếu vào chỗ trống * Câu các câu sau: là thành phần phụ mở rông nòng cốt câu Khi muốn trình bày rõ hoàn cảnh điều kiện thực điều nói câu thì chúng ta thêm thành phần trạng ngữ cho câu A Chủ ngữ B Vị ngữ C Trạng ngữ C Trạng ngữ D Đề ngữ * Câu ?Câu “Cuối buổi chiều, Sơn La thường (24) trở nỗi yên tĩnh lùng”, thuộc loại trạng ngữ nào? A Trạng ngữ thời gian A Trạng ngữ thời gian B Trạng ngữ không gian, nơi chốn C Trạng ngữ nguyên nhân D Trạng ngữ mục đích * Câu ?Câu “Khắp người, nóng ran ran, nóng rờn rợt”, thuộc loại trạng ngữ nào? A Trạng ngữ thời gian B Trạng ngữ không gian, nơi chốn B Trạng ngữ không gian, nơi chốn C Trạng ngữ phương tiện D Trạng ngữ mục đích II LUYỆN TẬP (33 phút) ? Nối vế câu cột (A) với vế * Bài tập 1: phù hợp cột (B)? (A) (B)? Trạng ngữ thời gian a vì cái chất quý trời (Thạch Lam) Trạng ngữ nguyên nhân b Bao giơ vậy, cùng quẫn khiến người ta hay nghĩ ngợi và giận (Tô Hoài) Trạng ngữ nơi chốn c Bất thình lình trời đổ mưa Trạng ngữ cách thức d cái vỏ xanh (Thạch Lam) 1-b, 2-a, 3-d 4-c ?Xác định và gọi tên các trạng ngữ * Bài tập 2: các câu sau? Buổi sáng, trên cây gạo đầu làng, chim họa mi, chất giọng thiên phú, đã cất lên tiếng hót thật du dương - Buổi sáng: trạng ngữ thời gian HS: Trả lời - trên cây gạo đầu làng: trạng ngữ Gv: Nhận xét, bổ sung nơi chốn - chất giọng thiên phú: trạng ngữ phương tiện * Bài tập 3: ?Trong cặp câu sau, câu nào có trạng ngữ, câu nào không có trạng ngữ?Tại sao? * Cặp (1): a) Tôi đọc báo hôm b) Hôm nay, tôi đọc báo - Câu b, cặp có trạng ngữ vì hôm * Cặp (2) : và hai thêm vào để cụ thể a) Thầy giáo giảng bài hai hóa ý nghĩa cho câu b) Hai giờ, thầy giáo giảng bài - Câu a, cặp câu không có trạng ngữ c Củng cố, luyện tập (2 phút) - Chốt lại nd kiến thức bài học d Hướng dẫn hs tự học nhà (1 phút) (25) - Học nội dung bài học - Đọc trước bài: Cách làm bài văn lập luận giải thích * Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: 24/2/2013 Ngày dạy: 02/3/2013 Dạy lớp: 7A3 Ngày dạy: Dạy lớp: TIẾT 14 HƯỚNG DẪN CÁCH LÀM BÀI VĂN NGHỊ LUẬN CHỨNG MINH Mục tiêu a) Kiến thức -Các bước làm bài văn lập luận chứng minh b) Kỹ -Tìm hiểu đề, lập ý, lập dàn ý và viết các phần, đoạn bài văn chứng minh c) Thái độ -Giáo dục học sinh có thái độ tích cực học tập môn Chuẩn bị GV và HS a)Chuẩn bị GV - Nghiên cứu chuẩn kiến thức, kĩ năng.SGK+SGV - Soạn giáo án b)Chuẩn bị HS - Học bài cũ - Chuẩn bị nội dung bài 3.Tiến trình bài dạy a) Kiểm tra bài cũ Gv:Kiểm tra qúa trình học bài * Đặt vấn đề vào bài mới: (1phút) Để giúp các em nắm bắt các bước làm bài văn lập luận chứng minh ta tìm hiểu tiết hôm b) Dạy nội dung bài Hoạt động GV&HS Nội dung ghi bảng I Đề bài: (25phút) Gv: Hướng dẫn Hs tìm hiểu đè Ít lâu nay, số bạn lớp có phần lơ là học bài tập, em hãy viết bài văn để thuyết phục các Hs: Trao đổi, trả lời bạn: Nếu còn trẻ ta không chịu khó học tập thì lớn lên chẳng làm việc gì có ích Mở bài: - Việc học hành có tầm quan trọng lớn đời người - Không có tri thức không làm việc gì có ích - Chúng ta phải hiểu rằng: Nếu còn trẻ ta không chịu khó học tập thì lớn lên chẳng làm việc gì có ích Thân bài: a Giải thích nào là học: GV: Thực trạng nay: - Học tập là tiếp thu tri thức vốn có nhân loại: (26) -Một số học sinh lơ là học hành: ham chơi, giao du bạn xấu, bỏ học -Mất nhân cách, không có khả làm việc, trở thành gánh nặng cho gia đình, xã hội GV: Mỗi cá nhân tự ý thức tầm quan trọng việc học: - Vận dụng kiến thức phổ thông vào thực tiễn đạt thành về: + Tinh thần + Vật chất + Làm giàu cho sống thân, gia đình, xã hội GV: Hướng dẫn hs viết bài HS: Viết bài GV: Gọi hs đọc bài viết HS: Đọc bài Gv: Nhận xét, bổ sung GV: Yêu cầu hs lập dàn bài HS: Lập dàn bài GV: Hướng dẫn hs viết bài HS: Viết bài GV: Gọi hs đọc bài viết HS: Đọc bài Gv: Nhận xét, bổ sung + Học nhà trường: + Ngoài xã hội: - Mục đích việc học tập là để không ngừng nâng cao trình độ hiểu biết, nhầm phục vụ cho công việc đạt hiệu cao +Thời đại khoa học kĩ thuật phát triển, không học lạc hậu, không theo kịp công nghệ +Học là tất yếu b Giải thích còn trẻ mà không chịu học hành thì lớn lên chẳng thể làm việc gì có ích: - Không học hành đến nơi đến chốn thì không có kiến thức để bước vào đời + Công việc cần trình độ + Tư nhạy bén - Trình độ học vấn thấp dẫn đến trình độ suy nghĩ, tiếp thu kém + Không đáp ứng nhu cầu công việc - Trong thời đại khoa học phát triển nhanh chóng nay, không học + Không đủ kiến thức bị đào thải Kết bài: - Học là nghĩa vụ, là quyền lợi người -Khi còn trẻ cần phải ý thức rõ tầm quan trọng việc học hành -Học trường lớp và ngoài xã hội -Nghe theo lời khuyên Bác, Lê Nin… -Học để có đủ kiến thức đáp ứng nhu cầu xã hội hôm và mai sau II LUYỆN TẬP (16phút) Đề bài số 1: Hãy chứng minh câu tục ngữ: “Có công mài sắt, có ngày nên kim” Đề bài số 2: Chứng minh tình yêu thiên nhiên và yêu nước Hồ Chí Minh qua bài thơ “Cảnh khuya” * Mở bài: Giới thiệu bài thơ, vấn đề cần chứng minh: tình yêu thiên nhiên và lòng yêu nước HCM qua bài thơ * Thân bài: -LĐ1: Tình yêu thiên nhiên Bác +DC: câu đầu miêu tả tranh thiên nhiên cảnh khuya chiến khu Việt Bắc - LĐ2 :Cảm hứng yêu nước nhà thư HCM +DC: câu 3-4 diễn tả cảnh bình dị mà thấm thía tình yêu thiên nhiên, yêu nước thiết tha, sâu nặng Hồ Chí Minh (27) * Kết bài: Cảnh khuya là bài thơ hay HCM mang vẻ đẹp cổ điển kết hợp tài tình với đại Cảm hứng thiên nhiên trữ tình hòa hợp chan hòa với cảm hứng yêu nước c Củng cố, luyện tập (2 phút) - GV chốt nd kiến thức d Hướng dẫn hs tự học nhà (1 phút) - Học nội dung bài học - Đọc trước bài: Đức tính giản dị Bác Hồ * Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: 03/3/2013 Ngày dạy:04/3/2013 Dạy lớp: 7A3 Ngày dạy: Dạy lớp: TIẾT 15 ÔN TẬP VĂN BẢN ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒ (Phạm Văn Đồng) Mục tiêu a) Kiến thức -Đức tính giản dị Bác Hồ biểu lối sống, quan hệ với người, việc làm và sử dụng ngôn ngữ nói, viết hàng ngày -Cách nêu dẫn chứng và bình luận, nhận xét tác giả b)Kĩ -Đọc-hiểu văn nghị luận xã hội -Đọc diễn cảm và phân tích nghệ thuật văn nghị luận c) Thái độ - Giáo dục học sinh học tập đức tính giản dị Bác, luôn yêu quý và kính trọng Bác Chuẩn bị GV và HS a) Chuẩn bị GV - Nghiên cứu Chuẩn kiến thức, kĩ năng, SGK, SGV - Soạn giáo án b)Chuẩn bị HS - Học bài cũ - Chuẩn bị nội dung bài 3.Tiến trình bài dạy a) Kiểm tra bài cũ: Gv kiểm tra qúa trình học bài * Đặt vấn đề vào bài mới: ( 1phút) Phạm Văn Đồng là người học trò xuất sắc và là cộng gần gũi chủ tịch Hồ Chí Minh Trong 30 năm sống và làm việc cạnh Bác Hồ, ông đã viết nhiều sách Tiết học hôm nay, chúng ta tìm hiểu bài viết đó b) Dạy nội dung bài Hoạt động GV&HS Nội dung ghi bảng I TRẮC NGHIỆM ( phút) *Câu 1: ? Văn “Đức tính giản dị Bác Hồ” trích từ tác phẩm (28) nào? A Đức tính giản dị Bác Hồ B Chủ tịch Hồ Chí Minh C Hồ Chủ tịch, hình ảnh dân tộc D Chủ tịch Hồ Chí Minh, tinh hoa và khí phách dân tộc, lương tâm thời đại D Chủ tịch Hồ Chí Minh, tinh hoa và khí phách dân tộc, lương tâm thời đại *Câu 2: ? Phần mở bài văn bản“Đức tính giản dị Bác Hồ”là: A Sự quán đời cách mạng và sống giản dị, bạch bác Hồ B Chứng minh giản dị Bác Hồ sinh hoạt, lối sống, việc làm C Những biểu đức tính giản dị Bác Hồ D Sự giản dị đời sống vật chất liền với đời sống tinh thần phong phú cao đẹp A Sự quán đời cách mạng và sống giản dị, bạch bác Hồ *Câu 3: ? Phần thân bài văn bản“Đức tính giản dị Bác Hồ”là: A Sự quán đời cách mạng và sống giản dị, bạch bác Hồ B Chứng minh giản dị Bác Hồ sinh hoạt, lối sống, việc làm C Những biểu đức tính giản dị Bác Hồ B Chứng minh giản dị Bác Hồ sinh hoạt, lối sống, việc làm *Câu 4: ?Phép lập luận chủ yếu văn “Đức tính giản dị Bác Hồ”là? A Phân tích B Giải thích C Chứng minh D Bình luận C Chứng minh *Câu 5: ? Vì chứng cớ đưa văn “Đức tính giản dị Bác Hồ”, lại giầu sức thuyết phục? A Luận toàn diện B Dẫn chứng phong phú, cụ thể, chính xác C Những điều tác giả nói (29) đảm bảo mối quan hệ gần gũi, lâu dài, tác giả với Chủ tịch Hồ Chí Minh D Cả phương án trên ? Em học tập gì từ cách nghị luận tác giả Phạm Văn Đồng văn “Đức tính giản dị Bác Hồ”? ?Em hãy đọc các câu thơ, câu văn, kể các câu chuyện viết đức tính giản dị Bác Hồ? D Cả phương án trên II BÀI TẬP ( 33phút) * Bài tập 1: - Để tạo văn nghị luận, cần kết hợp chứng minh với giải thích, bình luận - cách chọn dẫn chứng cụ thể, tiêu biểu, gần gũi - người viết có thể bày tỏ cảm xúc, thái độ mình nghi luận * Bài tập 2: - Tức cảnh Pác Bó (Hồ Chí Minh) Sáng bờ suối, tối vào hang Cháo bẹ rau măng sẵn sàng Bàn đá chông chênh dịch sử Đảng Cuộc đời cách mạng thật là sang - Bác Hồ đó áo nâu giản dị Màu quê hương bền bỉ đậm đà (Tố Hữu) - Nơi Bác sàn mây vách gió Sáng nghe chim rừng hót quanh nhà (Tố Hữu) * Bài tập 3: ?Đức tính giản dị Bác Hồ chứng minh trên các phương diện nào? Em hãy thể nội dung trên sơ đồ? Đức tính giản dị Bác Hồ Bữa ăn đạm bạc, dân dã Nơi đơn sơ, bình dị, thoáng mát Với công việc cần mẫn, tận tụy , yêu lao động Đối với người quan tâm, gần gũi, cởi mở, yêu thương c Củng cố, luyện tập (2 phút) - GV chốt nd kiến thức d Hướng dẫn hs tự học nhà (1 phút) - Học nội dung bài học - Đọc trước bài: chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động * Rút kinh nghiệm: Nói và giản dị, mạc, dễ có sức hóa chúng viết mộc hiểu, cảm quần (30) Ngày soạn: 03/3/2013 Ngày dạy:09/3/2013 Dạy lớp: 7A3 Ngày dạy: Dạy lớp: TIẾT 16 ÔN TẬP CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNG THÀNH CÂU BỊ ĐỘNG Mục tiêu: a Kiến thức - HS nắm các cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động - Thực hành chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động b Kỹ - Rèn kĩ dùng câu chủ động và câu bị động c Thái độ - HS có ý thức tự giác học tập môn Chuẩn bị GV&HS: a) Chuẩn bị GV - Nghiên cứu SGK, SGV, soạn giáo án b)Chuẩn bị HS - Học bài cũ, đọc trước bài Tiến trình bài dạy: a- Kiểm tra bài cũ : Gv kiểm tra quá trình học bài * Đặt vấn đề vào bài mới: (1phút) Để giúp các em nắm các cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động.Thực hành thao tác chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động…… b Dạy nội dung bài Hoạt động GV&HS Nội dung ghi bảng I Lí thuyết (17phút) ?Từ câu chủ động có thể * Câu : chuyển đổi thành câu bị động? A Ba câu bị động trở lên B Một câu bị động tương ứng C Hai câu bị động tương ứng D Một hai câu bị động tương ứng D Một hai câu bị động tương ứng * Câu : ? Các câu bị động có từ hàm ý việc câu nào? A Tích cực A Tích cực B Tiêu cực C Khen ngợi D Phê bình *Câu : ? Câu Tôi thầy giáo khen thuộc loại câu nào ? A Câu rút gọn B Câu chủ động C Câu đặc biệt (31) D Câu bị động ? Có kiểu câu bị động ? A Hai kiểu câu B Ba kiểu câu C Bốn kiểu câu D Năm kiểu câu D Câu bị động *Câu : A Hai kiểu câu *Câu : ? Câu bị động thường sử dụng kiểu văn nào? A Khoa học A Khoa học B Tự C Thuyết minh D Miêu tả II- Luyện tập: (24 phút) ?Xác định câu chủ động và * Bài tập câu bị động các câu a Bố thưởng cho nó cặp da (Câu chủ động) sau: b.Nó bố thưởng cho cặp da (Câu bị động) c.Chúng tôi chấp hành nghiêm chỉnh luật lệ giao thông (Câu chủ động) d.Luật lệ giao thông chúng tôi chấp hành nghiêm chỉnh.(Câu bị động) * Bài tập ? Câu nào sau đây không phải là câu chủ động? A Ngôi nhà bị người ta phá A Ngôi nhà bị người ta phá B Thầy giáo khen Nam C Người ta chuyển đá lên xe D Tập thể phê bình nó * Bài tập -Cơm đã dọn ?Chuyển đổi câu (Bà đã dọn -Cơm đã dọn cơm) thành hai câu bị động tương ứng? * Bài tập ?Chuyển đổi câu chủ động cho đây thành hai câu bị động – câu dùng từ được, câu dùng từ bị Cho biết sắc thái nghĩa câu dùng từ với câu dùng từ bị có gì khác nhau? a Người ta đã phá ngôi nhà b Trào lưu đô thị hóa đã thu hẹp khác biệt thành a Người ta đã phá ngôi nhà => Ngôi nhà đã người ta phá (Tích cực) => Ngôi nhà áy đã bị người ta phá (Tiêu cực) b Trào lưu đô thị hóa đã thu hẹp khác biệt thành thị với nông thôn => Sự khác biệt thành thị và nông thôn đã trào lưu đô thị hóa thu hẹp (Tích cực) => Sự khác biệt thành thị và nông thôn đã bị trào lưu đô thị hóa thu hẹp (Tiêu cực) (32) thị với nông thôn c Củng cố, luyện tập (2 phút) - Gv nhắc lại nội dung chính d- Hướng dẫn HS tự học nhà : (1phút) - Về nhà xem lại nd bài học - Chuẩn bị bài: Ý nghĩa văn chương * Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: 10/3/2013 Ngày dạy: 11/3/2013 Dạy lớp: 7A3 Ngày dạy: Dạy lớp: TIẾT 17 ÔN TẬP VĂN BẢN Ý NGHĨA VĂN CHƯƠNG Mục tiêu a) Kiến thức - Quan niệm tác giả nguồn gốc, ý nghĩa, công dụng văn chương - Luận điểm và cách trình bày luận điểm vấn đề văn học văn nghị luận nhà văn Hoài Thanh b)Kĩ - Đọc-hiểu văn nghị luận văn hoc -Trả lời câu hỏi trắc nghiệm và bài tập c) Thái độ - Giáo dục học sinh hiểu giá trị văn chương, trân trọng giá trị Chuẩn bị GV và HS a)Chuẩn bị GV - Nghiên cứu Chuẩn kiến thức, kĩ năng, SGK, SGV - Soạn giáo án b)Chuẩn bị HS - Học bài cũ - Chuẩn bị nội dung bài 3.Tiến trình bài dạy a) Kiểm tra bài cũ Kiểm tra phần chuẩn bị học sinh * Đặt vấn đề vào bài mới: ( 1phút) Bài viết “ý nghĩa văn chương” Hoài Thanh, nhà phê bình văn học có uy tín lớn cung cấp cho chúng ta cách hiểu, quan niệm đúng đắn và văn chương b) Dạy nội dung bài Hoạt động GV&HS Nội dung ghi bảng ?Văn “Ý nghĩa văn chương” thuộc kiểu nghị luận nào? HS: Trả lời GV: Nhận xét, bổ sung I TRẮC NGHIỆM ( 13 phút) * Câu - Thuộc nghị luận văn chương * Câu ? Trong văn “Ý nghĩa văn chương”, tác giả bàn tới ý nghĩa văn chương trên phương diện nào? HS: Trả lời GV: Nhận xét, bổ sung ? Trong văn “Ý nghĩa văn chương”, tác giả tìm ý nghĩa văn chương câu chuyện nào? -Nguồn gốc cốt yếu văn chương; công dụng văn chương; vẻ đẹp văn chương * Câu (33) HS: Trả lời GV: Nhận xét, bổ sung - Tiếng khóc thi sĩ Ấn Độ trông thấy chim run rẩy chim chết * Câu ? Đắc sắc văn “Ý nghĩa văn chương” là gì? HS: Trả lời GV: Nhận xét, bổ sung ? Từ văn “Ý nghĩa văn chương” cho thấy thái độ và tình cảm tác giả văn chương bộc lộ nào? HS: Trả lời GV: Nhận xét, bổ sung ?Hoài Thanh tìm “Ý nghĩa văn chương” câu chuyện tiếng khóc thi sĩ Ấn Độ trông thấy chim run rẩy chim chết Câu chuyện này cho thấy tác giả muốn cắt nghĩa nguồn gốc văn chương nào? HS: Trả lời GV: Nhận xét, bổ sung GV: Đưa sơ đồ câm (ghi sẵn nội dung phần ô chữ nhật màu xanh) ? Hoàn thiện sơ đồ sau? HS: Điền sơ đồ GV: Nhận xét, bổ sung - Lập luận vừa có lí lẽ, vừa có cảm xúc và hình ảnh * Câu - Am hiểu văn chương; có quan điêm rõ ràng, xác đáng văn chương; trân trọng đề cao văn chương II BÀI TẬP ( 28 phút) * Bài tập - Văn chương xuất người có cảm xúc mãnh liệt trước tượng đời sống - Văn chương là niềm xót thương người trước điều đáng thương - Xúc cảm yêu thương mãnh liệt trước cái đẹp là nguồn gốc văn chương * Bài tập Hình dung sống * Bài tập ? Viết đoạn văn ngắn trình bày rõ công dụng văn chương theo quan niệm Hoài Thanh? HS: viết bài GV: Gọi hs đọc bài viết GV: Nhận xét, bổ sung c Củng cố, luyện tập (2 phút) - Gv nhắc lại nội dung chính d- Hướng dẫn HS tự học nhà : (1phút) - Chuẩn bị bài: Luyện tập viết đoạn văn chứng minh * Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: 10/3/2013 Ngày dạy: 16/3/2013 Dạy lớp: 7A3 Ngày dạy: Dạy lớp: TIẾT 18 LUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN CHỨNG MINH Mục tiêu: a Kiến thức - Củng cố, hệ thống hóa kiến thức đã học văn chứng minh b Kỹ - Thực hành viết đoạn văn chứng minh c Thái độ - HS có ý thức tự giác học tập môn Chuẩn bị GV&HS: a) Chuẩn bị GV -Nghiên cứu SGK, SGV, soạn giáo án b)Chuẩn bị HS (34) -HS : Học bài cũ, đọc trước bài Tiến trình bài dạy: a Kiểm tra bài cũ : Gv kiểm tra quá trình học bài * Đặt vấn đề vào bài mới: (1phút) Các em đã học bài văn nghị luận chứng minh Trong tiết học này, luyện tập viết đoạn văn chứng minh b Dạy nội dung bài Hoạt động GV&HS Nội dung ghi bảng I LÝ THUYẾT: (10 phút) ? Muốn làm bài văn lập luận * Câu chứng minh thì phải thực bước: qua bước? Đó là - Tìm hiểu đề và tìm ý bước nào? - Lập dàn bài HS: Trả lời - Viết bài GV: Nhận xét, bổ sung - Đọc lại và sửa chữa * Câu - Mở bài: Nêu luận điểm cần chứng ?Nêu dàn bài bài văn lập minh luận chứng minh? - Thân bài: Nêu lí lẽ và dẫn chứng để HS: Trả lời chứng tỏ luận điểm là đúng đắn GV: Nhận xét, bổ sung - Kết bài: Nêu ý nghĩa luận điểm đã chứng minh * Câu - Mỗi đoạn văn chứng minh diễn đạt ý ?Khi viết đoạn văn chứng minh bản(luận điểm nhỏ), ý này thường đứng đầu cần yêu cầu gì? cuối đoạn - HS trả lời - Đoạn văn chứng minh có tứ 2-3 dẫn chứng Khi phân tích dẫn chứng phải hướng ý bản(luận điểm) - Dẫn chứng có thể trình bày theo cách liên hệ thành chùm , có thể phân tích dẫn chứng II LUYỆN TẬP: (31phút) * Đề bài: Nhân dân ta thường nhắc nhở nhau: “Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng” có bạn lại hco ? Giải thích ý nghĩa câu tục ngữ? rằng: Gần mực chưa đã đen, gần đèn chưa ? Tìm các luận điểm? đã rạng Em hãy viết baì văn chứng minh để thuyết phục người theo ý kiến mình * Lập dàn bài: - Mở bài:Vấn đề chứng minh: Môi trường sống có vai trò quan trọng ảnh hưởng tới nhân cách người GV: Hướng dẫn hs viết phần Mở - Thân bài bài & Thân bài + Giải thích ý nghĩa câu tục ngữ, rút ý HS: Viết bài, nghĩa nhân cách GV: Gọi hs đọc bài viết HS: Đọc bài viết +Chứng minh (35) GV: Nhận xét, bổ sung Luận điểm1: hực tế sống cho ta thấy câu tục ngữ trên là đúng DC:+ Trong gia đình +Ngoài xã hội Luận điểm 2: Môi trường sống là yếu tố quan trọng lĩnh người là yếu tố định Nếu làm chủ thân, có ý chí lập trường, quan điểm vững vàng thì khó có thể bị tha hóa cái xâu DC: Tấm gương nhà báo Vũ Ngọc Nhạ Bá Hồ nhà tù Tưởng Gương sáng các bạn nhà nghèo học giỏi Luận điểm 3: Ys kiến bạn đưa bổ sung cho câu tục ngữ thêm hoàn thiện - Kết bài: Câu tục ngữ là lời khuyên bổ ích c Củng cố, luyện tập (2 phút) - Gv nhắc lại nội dung chính d- Hướng dẫn HS tự học nhà : (1phút) - Về nhà xem kĩ các ví dụ, học bài và làm bài tập - Chuẩn bị bài: Dùng cụm CV để mở rộng câu * Rút kinh nghiệm: (36)