1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kế toán CPSX và tính GTSP xây lắp tại Công ty CP Bạch Đằng 10

85 297 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 85
Dung lượng 0,93 MB

Nội dung

Kế toán CPSX và tính GTSP xây lắp tại Công ty CP Bạch Đằng 10

Trang 1

phần Bạch Đằng 10 11

1.2.1 Đặc điểm về sản phẩm của Công ty cổ phần Bạch Đằng 10 111.2.2 Đặc điểm về tình hình kinh doanh của Công ty cổ phần 11Bạch Đằng 10

1.2.3 Đặc điểm về thị trường của Công ty cổ phần Bạch Đằng 10 121.2.4 Đặc điểm sản xuất kinh doanh tại Công ty cổ phần Bạch

Đằng 10 131.2.5 Tình hình sản xuất kinh doanh một số năm 13

1.3 Đặc điểm quản lý và tổ chức bộ máy quản lý hoạt động sản 19 xuất kinh doanh của Công ty cổ phần Bạch Đằng 10

1.3.1 Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý hoạt động sản xuất kinh 19doanh của Công ty cổ phần Bạch Đằng 10

1.3.2 Chức năng, nhiệm vụ của từng cấp quản lý của công ty 20

Chương II- Đặc điểm chung về bộ máy kế toán và tổ chức công 23tác kế toán tại Công ty cổ phần Bạch Đằng 10

2.1 Bộ máy kế toán và tổ chức bộ máy kế toán 23

2.1.1 Đặc điểm chung về bộ máy kế toán 23

Trang 2

2.1.2 Lao động kế toán và phân công lao động kế toán 24

tại Công ty cổ phần Bạch Đằng 10 2.1.3 Quan hệ của phòng kế toán với các bộ phận khác của công 26

ty 2.2 Đặc điểm vận dụng chế độ kế toán chung tại Công ty cổ 26

phần Bạch Đằng 10 2.2.1 Đặc điểm vận dụng chính sách kế toán chung tại Công 26

ty cổ phần Bạch Đằng 10 2.2.2 Đặc điểm vận dụng chế độ kế toán chung tại Công ty 27

cổ phần Bạch Đằng 10 2.2.3 Đặc điểm tổ chức kế toán một số phần hành cơ bản 31

2.2.3.1 Kế toán tài sản cố định 31

2.2.3.2 Kế toán thanh toán 34

2.2.3.3 Kế toán nguyên vật liệu 36

2.2.3.4 Kế toán tiền mặt và tiền gửi 38

Chương III- Thực tế kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp tại Công ty cổ phần Bạch Đằng 10 40

3.1 Đặc điểm kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp tại Công ty cổ phần Bạch Đằng 10 41

3.1.1 Cơ cấu chi phí 41

3.1.2 Đối tượng hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành 45

sản phẩm xây lắp tại Công ty cổ phần Bạch Đằng 10 3.1.3 Hệ thống phương pháp và các chính sách kế toán khác 45

3.1.4 Tổ chức vận dụng chứng từ, sổ kế toán về chi phí sản xuất 45 và tính giá thành sản phẩm xây lắp tại Công ty cổ phần Bạch Đằng 10

Trang 3

3.2.1 Kế toán chi phí sản xuất 47

3.2.1.1 Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 47

3.2.1.2 Kế toán chi phí nhân công trực tiếp 57

3.2.1.3 Kế toán chi phí sử dụng xe, máy thi công 65

3.2.1.4 Kế toán chi phí sản xuất chung 68

3.2.1.5 Tổng hợp chi phí sản xuất 72

3.2.2 Tính giá thành sản phẩm xây lắp 74

3.2.2.1 Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ 74

3.2.2.2 Phương pháp và trình tự tính giá thành sản phẩm xây 75

lắpChương IV – Hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần Bạch Đằng 10 76

4.1 Đánh giá thực tế công tác kế toán chi phí sản xuất, tính giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần Bạch Đằng 10 76

4.1.1 Ưu điểm 76

4.1.1.1 Bộ máy kế toán 76

4.1.1.2 Công tác hạch toán chi phí và tính giá thành sản 77

phẩm xây lắp4.1.2 Những tồn tại trong công tác kế toán chi phí sản xuất 79

và tính giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần Bạch Đằng 10 4.2 Hoàn thiện công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giáthành sản phẩm tại Công ty cổ phần Bạch Đằng 10 80

4.2.1 Sự cần thiết phải hoàn thiện 80

4.2.2 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác kế toán chi phí 81

sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần Bạch Đằng 10 4.2.2.1 Hoàn thiện công tác kế toán chi phí nguyên vật

Trang 4

liệu trực tiếp 824.2.2.2 Hoàn thiện công tác kế toán chi phí nhân công

trực tiếp 844.2.2.3 Hoàn thiện công tác kế toán chi phí máy thi công 85

Kết luận 86

Trang 5

DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU

Sơ đồ 1.1 - Bộ máy quản lý của công ty 20

Sơ đồ 1.2 - Tổ chức bộ máy kế toán sử dụng tại công ty 23

Sơ đồ 1.3 - Lập và luân chuyển chứng từ tăng, giảm TSCĐ 33

Sơ đồ 1.4 - Lập và luân chuyển tính và phân bổ khấu hao TSCĐ 34

Sơ đồ 1.5 - Tổ chức ghi sổ TSCĐ 34

Sơ đồ 1.6 – Trình tự ghi sổ kế toán thanh toán 35

Sơ đồ 1.7 – Quy trình lập phiếu nhập kho vật tư 36

Sơ đồ 1.8 – Quy trình lập phiếu xuất kho vật tư 37

Sơ đồ 1.9 - Hạch toán nguyên vật liệu theo phương pháp thẻ song song 37

Sơ đồ 1.10 – Quy trình ghi sổ nguyên vật liệu 38

Sơ đồ 1.11 – Quy trình lập và luân chuyển phiếu thu 39

Sơ đồ 1.12 – Quy trình lập và luân chuyển phiếu chi 39

Sơ đồ 1.13 – Trình tự ghi sổ kế toán tiền mặt 40

Sơ đồ 1.14 - Tổng hợp chi phí sản xuất 72

Ảnh 1 – Chương trình kế toán sử dụng tại công ty 27

Ảnh 2 – Chương trình kế toán sử dụng tại công ty 27

Bảng 1 - Bảng báo cáo kết quả kinh doanh năm 2004 – 2005 28

Bảng 2 - Bảng cân đối kế toán năm 2004 – 2005 29

Bảng 1.1 - Giấy đề nghị tạm ứng tiền mặt 48

Bảng 1.2 - Phiếu chi 48

Bảng 1.3 – Hóa đơn GTGT 49

Bảng 1.4 – Biên bản giao nhận vật tư 50

Bảng 1.5 – Bảng kê chứng từ vật tư đề nghị thanh toán 51

Bảng 1.6 - Sổ chi tiết chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 52

Bảng 1.7 - Nhật ký chung 54

Trang 6

Bảng 1.8 - Sổ cái TK 621 56

Bảng 2.1 – Bảng chấm công và chia lương 58

Bảng 2.2 - Hợp đồng làm khoán 59

Bảng 2.3 - Bảng kê chứng từ nhân công đề nghị thanh toán 61

Bảng 2.4 - Sổ chi tiết chi phí nhân công trực tiếp 62

Trang 7

Để phù hợp với nền kinh tế đa thành phần vận hành theo cơ chế thị trường theo định hướng XHCN, hiệu quả sản xuất kinh doanh luôn được coi là vần đề sống còn của tất cả các doanh nghiệp nói chung và các doanh nghiệp xây dựng cơ bản nói riêng Cùng với xu thế phát triển của đất nước, ngành xây dựng nói chung cũng như xây dựng cơ bản nói riêng đang không ngừng lớn mạnh, đóng góp những thành tựu to lớn trong công cuộc kiến thiết đất nước Nguồn thu từ xây dựng là nguồn đóng góp đáng kể vào GDP của quốc gia, là một nhân tố không thể thiếu trong tiến trình hội nhập và phát triển của Việt Nam.

Cùng với tiến trình cổ phần hóa các doanh nghiệp ở Việt Nam, các doanh nghiệp nhà nước cũng đang từng bước tiến hành cổ phần hóa, với những bước đi đầy mới mẻ và thử thách Để phù hợp với tình hình mới, cơ chế hoạt động, bộ máy quản lý cũng được thay đổi cho phù hợp, để thuận lợi cho việc hoạt động cũng như nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh Nếu như trước đây còn là những doanh nghiệp nhà nước, cơ chế thụ động chờ rót vốn, kém nhanh nhậy trong sản xuất kinh doanh thì giờ đây chúng ta đón nhận một sự chuyển mình từ từ từng bước nhưng không kém phần hiệu quả, một đội ngũ cán bộ hoạt động hiệu quả nhiệt tình nhạy bén trong công việc Sự trưởng thành trong bộ máy kế toán là một ví dụ điển hình trong sự phát triển không ngừng trong hệ thống các doanh nghiệp xây dựng của nước ta.

Nhận thức tầm quan trọng của bộ máy kế toán đối với sự phát triển của toàn công ty, Em đã thực hiện gần 2 tháng kiến tập tại phòng tài chính kế toán thuộc Công ty cổ phần Bạch Đằng 10 Mặc dù mọi thứ còn rất nhiều mới mẻ, nhưng ở đây em đã tiếp thu được rất nhiều những hiểu biết quý báu, bổ trợ cho em những kiến thức thực tế rất bổ ích phục vụ cho quá trình học tập sắp tới

Trang 8

Với những kiến thức được học tập tại trường, cùng với những hiểu biết sau gần hai tháng kiến tập tại Công ty cổ phần Bạch Đằng 10, em xin được trình bày về tổ chức kế toán trong doanh nghiệp xây lắp mà cụ thể ở đây là tổ chức kế toán trong Công ty cổ phần Bạch Đằng 10- Một công ty lớn hoạt động có hiệu quả trực thuộc Tổng công ty xây dựng Bạch Đằng ; đồng thời em muốn đưa ra những đánh giá nhận xét của mình về tình hình tổ chức kế toán của công ty cũng như đưa ra nhưng phương án khắc phục, nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của bộ máy kế toán.

Em cũng chân thành cảm ơn thầy giáo Ths.Phạm Thành Long, cám ơn các cô chú anh chị trong phòng kế toán Công ty cổ phần Bạch Đằng 10 đã giúp em hoàn thành chuyên đề này.

Em xin chân thành cảm ơn!

Trang 9

ĐẶC ĐIỂM HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH VÀ QUẢN LÝ BỘ MÁY SẢN XUẤT KINH DOANH TẠI CÔNG TY

Để phù hợp chung với nhịp độ phát triển kinh tế của cả nước, đáp ứng yêu cầu sản xuất kinh doanh đồng thời để phù hợp với chức năng nhiệm vụ mới của mình trong những giai đoạn nhất định, công ty đã nhiều lần đổi tên: công ty Dụng cụ cơ khí và xây dựng năm 1997 với nhiệm vụ chủ yếu là sản xuất cơ khí, xây dựng các công trình dân dụng công nghiệp có quy mô nhỏ Ngày 21/3/2000 qua xem xét đề nghị của Hội đồng quản trị Tổng công ty xây dựng Bạch Đằng tại tờ trình số 26/TTr_TCT và đề nghị của vụ trưởng vụ tổ chức lao động, công ty Dụng cụ cơ khí và xây dựng được đổi tên thành công ty cơ khí và xây dựng trực thuộc tổng công ty xây dựng Bạch Đằng.

Với mục tiêu phát triển hoạt động kinh doanh trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo với nền kinh tế thị trường có sự quản lý của nhà nước, đồng thời quán

Trang 10

triệt nghị quyết của Đảng, công ty lại một lần nữa được đổi tên thành Công ty cổ phần Bạch Đằng 10 trực thuộc Tổng công ty xây dựng Bạch Đằng theo căn cứ quyết định số 1746/QĐ – BXD ngày 26 tháng 12 năm 2003 của Bộ trưởng bộ xây dựng Chuyển đổi từ doanh nghiệp nhà nước hoạt động theo luật DNNN thành công ty cổ phần trong đó Nhà nước là cổ đông chi phối hoạt động theo luật doanh nghiệp.

Là một trong những thành viên của Tổng công ty xây dựng Bạch Đằng, công ty có đầy đủ tư cách pháp nhân, hạch toán kinh tế độc lập, được mở tài khoản tại ngân hàng, và sử dụng con dấu riêng theo quy định của Nhà nước Kể từ khi thành lập cho đến nay công ty đã không ngừng phát triển và đầu tư, mở rộng lĩnh vực hoạt động sản xuất kinh doanh, thay đổ cơ cấu sản phẩm, tăng tỷ trọng các sản phẩm xây lắp, mở rộng thị trường kinh doanh tại Thành phố Hồ Chí Minh, thành phố Hải Phòng Công ty là nhà thầu chính và cũng có thể là nhà thầu phụ cho mọi công việc theo giấy phép kinh doanh số 0203000912 ngày 26/4/2004 của sở kế hoạch đầu tư thành phố Hải Phòng cấp.

Để tồn tại và phát triển trong những năm qua, công ty đã phải trải qua những bước thăng trầm, khó khăn do cơ chế quản lý của Nhà nước có sự thay đổi, đứng trước thách thức của nền kinh tế thị trường, các sản phẩm cung ứng cho thị trường giảm sút, nhân công dư thừa.

Trước những khó khăn chồng chất đó, công ty đã kịp thời chuyển hướng sắp xếp lại bộ máy quản lý, cắt giảm khâu trung gian, đẩy mạnh sản xuất kinh doanh, nhằm đảm bảo thực hiện phân kế hoạch đặt ra, và đáp ứng nhu cầu thị trường Bên cạnh đó, công ty thực hiện rà soát lại định mức lao động, tiêu hao nguyên vật liệu theo đúng quy định phân công và phân cấp của Tổng công ty và chính sách cán bộ của Đảng, Nhà nước nhằm đảo bảo sự tập trung thống nhất trong chỉ đạo.

Trang 11

Nhờ có những chính sách năng động và hợp lý với phương châm đi lên mạnh dạn, táo bạo nhưng chắc chắn, công ty đã từng bước mở rộng sản xuất tập trung nguồn lực cạnh tranh chiếm lĩnh thị trường, tạo việc làm ổn định cho công nhân, phát triển năng suất lao động và hạ giá thành sản phẩm, hoàn thành nghĩa vụ với tổng công ty cũng như với nhà nước trong những năm qua.

Trong những năm qua công ty đã hoạt động theo đúng định hướng vừa củng cố hoàn thiện tổ chức để trở thành một đơn vị mạnh, có đủ năng lực xây dựng những công trình có quy mô lớn, vừa phát triển mở rộng sản xuất kinh doanh, thực hiện đa dạng hóa ngành nghề sản phẩm, đồng thời phải tìm kiếm giải quyết công ăn việc làm, ổn định đời sống vật chất và tinh thần cho cán bộ công nhân Chính vì vậy công ty đang là một công ty hoạt động kinh doanh có hiệu quả trong các công ty thuộc Tổng Công ty xây dựng Bạch Đằng

1.2/ Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần Bạch Đằng 10

1.2.1 Đặc điểm về sản phẩm của công ty cổ phần Bạch Đằng 10

Sản phẩm của công ty bao gồm sản phẩm công nghiệp và sản phẩm xây lắp nên mang những đặc tính khác biệt so với những sản phẩm thông thường.

Trang 12

Các sản phẩm xây lắp của công ty bao gồm: Các công trình dân dụng, công trình giao thông đô thị, nhà xưởng

1.2.2 Đặc điểm về tình hình kinh doanh của Công ty cổ phần Bạch Đằng 10

Kể từ năm 2004, công ty đã chuyển sang hình thức sở hữu vốn cổ phần Từ đây cơ cấu bộ máy cũng như tình hình sản xuất kinh doanh của công ty có nhiều thay đổi rõ rệt theo hướng tích cực, từ đây với sự thay đổi hình thức công ty, thay đổi ban lãnh đạo, công ty có nhiều cơ hội phát triển trong hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty có nhiều hợp đồng mới, thêm nhiều lĩnh vực sản xuất kinh doanh mới, thay đổi cơ cấu sản phẩm: tăng tỉ trọng các sản phẩm xây lắp, phù hợp với thực tiễn đổi mới Với hơi hướng phát triển mới công ty có điều kiện mở rộng thị trường, với chi nhánh thành phố Hồ Chí Minh, Nhà máy cơ khí Hải Phòng đã giúp công ty có cơ hội mở rộng thị phần, có uy tín trên thị trường, được nhiều bạn hàng biết tới.

Mặc dù phải đối mặt với rất nhiều khó khăn thử thách của thị trường, cạnh tranh ngày càng khốc liệt, ngày càng xuất hiện thêm nhiều công ty xây dựng, những đối thủ mới nhưng với ý chí phát triển không ngừng, từng bước thích nghi dần với cơ chế thị trường, Công ty cổ phần Bạch Đằng 10 đang trưởng thành từng ngày với phương châm phát triển nhanh, mạnh, bền vững, là đội quân tiên phong trong công cuộc phát triển của tổng công ty xây dựng Bạch Đằng nói riêng, của tất cả các doanh nghiệp của Việt Nam nói chung.

1.2.3 Đặc điểm về thị trường của Công ty cổ phần Bạch Đằng 10

Với trụ sở chính ở Kiến An, Hải phòng, công ty có các chi nhánh ở Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, như vậy công ty đang chiếm lĩnh thị trường ở khu vực miền Bắc và từng bước mở rộng về phía nam.Với phương châm tiến nhanh, mạnh, vững chắc không ngừng phát triển công ty đã trở thành một bạn hàng thân

Trang 13

hàng mới, thị trường hoạt động của công ty ngày càng được mở rộng Hiện nay thị trường hoạt động vẫn còn rất nhỏ nhoi so với tiềm lực của công ty, bởi vậy hi vọng ở tương lai thị trường này sẽ được mở rộng không chỉ trên đất nước Việt Nam mà sẽ ở cả các nước khác trên thế giới.

1.2.4 Đặc điểm sản xuất kinh doanh tại Công ty cổ phần Bạch Đằng 10

Sản phẩm xây lắp có đặc điểm riêng biệt khác với ngành sản xuất khác Sản phẩm xây lắp từ khi khởi công cho đến khi hoàn thành công trình bàn giao đưa vào sử dụng thường kéo dài Nó phụ thuộc vào quy mô, tính chất phức tạp về kỹ thuật của từng công trình Quá trình thi công được chia thành nhiều giai đoạn, mỗi giai đoạn lại chia thành nhiều công việc khác nhau, các yếu tố ngoại cảnh như nắng, mưa, lũ lụt Đặc điểm này đòi hỏi việc tổ chức quản lý, giám sát chặt chẽ sao cho bảo đảm chất lượng công trình đúng như thiết kế, dự toán: Các nhà thầu phải có trách nhiệm bảo hành công trình, khi hết thời hạn bảo hành công trình mới trả lại cho đơn vị xây lắp.Không có một hệ thống, quy trình sản xuất chung áp dụng cho tất cả các công trình nhưng chung nhất thì quá trình công nghệ chính của công ty là:

Chủ đầu tư mời thầu ⇒ ký kết hợp đồng ⇒ lập phương án thi công và lập dự án ⇒ Chuẩn bị các nguồn lực ⇒ tổ chức thi công ⇒ bàn giao nghiệm thu công

trình ⇒ xác định kết quả và thu hồi vốn.

1.2.5 Tình hình sản xuất kinh doanh một số năm:

Bảng 1 Bảng kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2004-2005

Đơn vị tính: 1000VNĐ

Trang 14

3 Lợi nhuận gộp về bán hàng và dịch vụ 1.313.292 1.397.418

13 Thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp

Bảng 2 Bảng cân đối kế toán năm 2004-2005

3 Tiền đang chuyển

II Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn

1 Đầu tư chứng khoán ngắn hạn2 Đầu tư ngắn hạn khác

3 Dự phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn

III Các khoản phải thu5.400.3274.628.705 12.636.515

4 Phải thu nội bộ

6 Dự phòng phải thu khó đòi

1 Hàng mua đang đi đường

Trang 15

4 Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang 968.657 4.417.865 22.548.438

6 Hàng hoá tồn kho7 Hàng gửi đi bán

8 Dự phòng giảm giá hàng tồn kho

VI Chi sự nghiệp

1 Chi sự nghiệp năm trước2 Chi sự nghiệp năm nay

B Tài sản cố định và đầu tư dài hạn2.781.6923.275.5412.778.284

2 Tài sản thuê tài chính- Nguyên giá

- Giá trị hao mòn luỹ kế3 Tài sản cố định vô hình- Nguyên giá

- Giá trị hao mòn luỹ kế

II Các khoản đầu tư tài chính dài hạn

1 Đầu tư chứng khoán dài hạn2 Góp vốn liên doanh

3 Đầu tư dài hạn khác

4 Dự phòng giảm giá đầu tư dài hạn

III Chi phí XDCB dở dang

IV Các khoản ký quỹ, ký cước dài hạn

Trang 16

3 Phải trả cho người bán 576.524 1.617.250 21.409.502

5 Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước

2 Chênh lệch đánh giá lại tài sản3 Chênh lệch tỷ giá

4 Quỹ đầu tư phát triển

7 Nguồn vốn đầu tư XDCB

1 Quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu

3 Quỹ quản lý cấp trên4 Nguồn kinh phí sự nghiệp

5 Nguồn kinh phí đã hình thành TSC§

Nhận xét tình hình sản xuất kinh doanh của công ty qua các năm:

Nhìn vào bảng báo cáo kết quả kinh doanh ta có thể thấy sự khác biệt rất lớn giữa lợi nhuận hai năm 2004 và 2005 Lợi nhuận năm 2004 là 15.866 đã tăng lên năm 2005 là 405.686 như vậy đã tăng lên là +389.820 tức gần gấp 20 lần

Trang 17

Đây là một sự gia tăng hết sức đáng kinh ngạc Lợi nhuận tăng là do các nguyên nhân sau:

Doanh thu thuần năm 2005 là 48.708.086 tăng so với năm 2004 với doanh thu 19.485.439 là +29.222.647, bằng 249,9% Như vậy doanh thu của công ty năm 2005 tăng rất lớn so với năm 2004, là nhân tố quan trọng làm tăng lợi nhuận của công ty.

Giá vốn hàng bán năm 2005 là 47.310.678 tăng so với năm 2004 với giá vốn hàng bán 18.172.147 là +29.138.531, bằng 260% Như vậy quy mô sản xuất kinh doanh của công ty đã tăng rất đáng kể Có thể nói công ty đã thay đổi toàn bộ quy trình sản xuất, đẩy mạnh việc sản xuất.

Có thể nói việc sản xuất kinh doanh tăng rất lớn của năm 2005 so với năm 2004 với doanh thu và giá vốn hàng bán đều tăng rất mạnh trong đó doanh thu tăng cao hơn giá vốn hàng bán, còn các chi phí khác như chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiêp không tăng đáng kể , điều đó đã làm cho lợi nhuận năm 2005 tăng rất lớn so với năm 2004, hiệu quả sản xuất kinh doanh năm 2005 đã tăng lên rất đáng kể.

Nếu nhìn vào cơ cấu nguồn vốn của công ty thông qua bảng cân đối kế toán ta thấy rằng về quy mô nguồn vốn của công ty đã tăng rất đáng kể , từ 15.994.604 năm 2004 lên 40.712.633 năm 2005, tức đã tăng lên 24.768.069 Lượng tăng này chủ yếu là do sự tăng lên của nợ phải trả của năm 2005 so với năm 2004 Như vậy công ty đã đẩy mạnh nguồn tài trợ từ bên ngoài Điều này chứng tỏ công ty đã thích nghi được với điều kiện kinh doanh mới, mặc dù tăng nợ phải trả có chứa đựng những rủi ro tuy nhiên đây là một phương thức thích hợp nếu muốn đẩy mạnh quy mô sản xuất kinh doanh.

Như vậy ta thấy rằng việc sản xuất kinh doanh của công ty rất hiệu quả Công ty đã dần thích nghi với điều kiện mới, tăng quy mô cũng như chất lượng

Trang 18

sản xuất kinh doanh Với tiềm lực hiện hiện nay, có thể dự đoán rằng tình hình sản xuất kinh doanh của công ty sẽ còn phát triển rất mạnh.

1.3/ Đặc điểm quản lý và tổ chức bộ máy quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần Bạch Đằng 10

1.3.1 Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty cổ phần Bạch Đằng 10

Bộ máy quản lý của Công ty cổ phần Bạch Đằng 10 sắp xếp theo thẩm quyền từ trên xuống bao gồm:

- Hội đồng quản trị- Ban kiểm soát- Ban Giám đốc

- Các phòng ban: gồm Phòng Kế hoạch xây dựng, Phòng tổ chức hành chính, Phòng Tài chính Kế toán, Phòng dự án.

- Nhà máy cơ khí Hải Phòng và Đội, xí nghiệp xây dựng; chi nhánh Thành Phố Hồ Chí Minh.

Bộ máy quản lý của Công ty cổ phần Bạch Đằng 10 được mô tả qua sơ đồ sau:

Sơ đồ 1.1- Bộ máy quản lý của công ty

Trang 19

- Ban kiểm soát:

Là bộ phận do Đại hội đồng cổ đông bầu, có trách nhiệm kiểm soát mọi hoạt động của Hội đồng quản trị và Ban giám đốc, chịu trách nhiệm trước hội đồng quản trị.

- Ban Giám đốc:

Ban Giám đốc là người có quyền điều hành cao nhất trong công ty chịu trách nhiệm trước pháp luật và trước công ty về mọi hoạt động sản xuất của công ty Giám đốc vừa là đại diện về mặt nhà nước vừa là đại diện cho tập thể cán bộ

Hội đồng Quản trịBan Giám

đốcBan kiểm

Phòng tổ chức hành chính

Phòng dự ánPhòng tài

chính kế toánPhòng Kế

hoạch Xây dựng

Nhà máy cơ khí

Hải Phòng

Chi nhánh TPHCM

Xí nghiệp xây dựng

Đội xây dựng

Trang 20

công nhân viên quản lý điều hành công ty theo chế độ một thủ trưởng, là đại diện toàn quyền của công ty trong mọi hoạt động sản xuất kinh doanh.

- Phòng kế hoạch xây dựng:

Thiết kế chịu sự chỉ đạo của Giám đốc và Phó giám đốc, đồng thời chỉ đạo phân công cho các xí nghiệp, đội xây lắp về tổ chức thực hiện các hợp đồng thi công xây lắp, xây dựng các kế hoạch, tham gia lập hồ sơ đấu thầu, lập kế hoạch và thực hiện kế hoạch hàng năm.

- Phòng tổ chức hành chính:

Giúp giám đốc công ty quản lý thực hiện công tác tổ chức hành chính Trực tiếp chỉ đạo và thực hiện các quyết định của lãnh đạo, tham mưu cho giám đốc về việc sắp xếp tổ chức bố trí lao động trong công ty về số lượng, trình độ nghiệp vụ tay nghề từng phòng ban, đội, xưởng.

- Phòng tài chính kế toán.

Tổ chức thực hiện công tác kế toán tài chính, thực hiện công tác hạch toán kế toán, thu chi tài chính theo đúng quy định của luật kế toán, chuẩn mực, thông tư hướng dẫn của BTC và Tổng công ty cũng như những quy định của công ty đã ban hành Lập sổ sách kế toán theo dõi nguồn vốn, báo cáo kế toán, thống kê tài chính hàng thánh, quý, năm theo quy định của công ty, Tổng công ty, và các văn bản Nhà nước đã ban hành.

- Phòng dự án:

Quản lý tổ chức và tổng hợp các đề tài nghiên cứu khoa học của công ty và Tổng công ty ( khi được giao) Lập đề cương, chuẩn bị và thực hiện các dự án công ty.

- Nhà máy cơ khí Hải Phòng

Thực hiện sản xuất các sản phẩm công nghiệp, sản xuất các sản phẩm cơ khí chế tạo theo đơn đặt hàng và kế hoạch công ty giao, chịu trách nhiệm trước công ty và pháp luật.

Trang 21

Thi công xây dựng các công trình theo hợp đồng, thi công các công trình dân dụng, công nghiệp và các công trình kỹ thuật hạ tầng khu công nghiệp, giao thông, thủy lợi

Trang 22

ĐẶC ĐIỂM CHUNG VỀ BỘ MÁY KẾ TOÁN VÀ TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN BẠCH ĐẰNG 102.1/Bộ máy kế toán và tổ chức bộ máy kế toán

2.1.1 Đặc điểm chung về bộ máy kế toán

Bộ máy kế toán của công ty được tổ chức theo nguyên tắc tập trung, nguyên nhân chính là do sự chi phối của bộ máy quản lý Người đứng đầu là kế toán trưởng chỉ đạo trực tiếp các kế toán viên để thực hiện nhiệm vụ chuyên trách được giao Toàn bộ công việc về hạch toán được tổ chức tại phòng kế toán của công ty Tại các xí nghiệp bố trí một nhân viên kế toán có nhiệm vụ quản lý, theo dõi thời gian lao động, tổng hợp khối lượng hoàn thành của đơn vị mình, đồng thời thu thập, phân loại chứng từ, định kỳ gửi về phòng kế toán của công ty.

Phòng kế toán sau khi nhận được các chứng từ kế toán, tiến hành kiểm tra xử lý chứng từ, ghi sổ, sau đó thông qua báo cáo quản trị của công ty cung cấp thông tin nhằm phục vụ cho quản lý, điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty.

Như vậy, phòng kế toán có nhiệm vụ tổ chức toàn bộ công tác hạch toán kế toán Để phát huy vai trò của mình, công tác kế toán được chia thành các phần hành kế toán khác nhau, các phần hành đó lại có mối quan hệ mật thiết với nhau tạo thành một bộ máy hoàn chỉnh, cân đối và hoạt động nhịp nhàng Bộ máy kế toán của công ty được mô tả qua sơ đồ sau:

Sơ đồ 1.2: Tổ chức bộ máy kế toán tại công ty

Trang 23

2 1.2 Lao động kế toán và phân công lao động kế toán tại công ty:

Căn cứ chức năng nhiệm vụ của phòng Tài chính – kế toán công ty Căn cứ trách nhiệm và khả năng, năng lực của cán bộ, phòng tài chính - kế toán xây dựng qui chế làm việc của phòng và phân giao nhiệm vụ cho từng cán bộ nhân viên như sau:

Kế toán trưởng: Là người đứng đầu phòng kế toán có trách nhiệm chỉ đạo, kiểm tra việc thực hiện công tác kế toán, thống kê và hạch toán kế toán ở công ty Kế toán trưởng phải chịu hoàn toàn trách nhiệm trước cấp trên và trước pháp luật về tính trung thực, hợp lý, hợp pháp của các thông tin trên sổ sách và các báo cáo được trình bày.

Phó trưởng phòng kế toán: Thực hiện các nhiệm vụ của trưởng phòng phân công và là người cùng phối hợp với kế toán trưởng để chỉ đạo, hướng dẫn các kế toán viên thực hiện nhiệm vụ được giao Phó trưởng phòng kế toán của công ty kiêm kế toán tổng hợp.

Kế toán thanh toán và thuế: hàng tháng có trách nhiệm tập hợp toàn bộ hóa đơn trong tháng kê khai thuế đầu ra, đầu vào làm tờ khai thuế GTGT nộp cho

Kế toán trưởng

Phó trưởng phòng kế toán

Kế toán TSCĐ

Kế toán NVL

Kế toán tiền mặt và tiềngửi

Kế toán thanh toán và thuế

Kế toán Tổng

Thủ quỹKế toán

lươngvà BHXH

Trang 24

Cục thuế Cuối năm căn cứ vào các tờ đã kê khai thuế và thực tế các nghiệp vụ phát sinh trong năm làm quyết toán năm thuế GTGT, thuyết minh chênh lệch nếu có Đồng thời có trách nhiệm làm báo cáo theo các mẫu biểu mà Cục thuế yêu cầu.

Kế toán theo dõi Tài sản cố định: Mở sổ theo dõi việc tăng giảm tài sản cố định Hàng tháng trích khấu hao và phân bổ khấu hao TSCĐ cho từng đối tượng có liên quan.

- Theo dõi sửa chữa lớn, nhỏ, tham gia tính giá thành các công việc được sửa chữa

- Tính hiệu quả của việc sử dụng tài sản cố định.- Tổng hợp báo cáo kiểm kê tài sản cố định

- Bảo quản sổ sách chứng từ có liên quan đến công việc được phân công

- Thường xuyên báo cáo trưởng phòng các công việc được giao.

Kế toán lương và BHXH: Căn cứ vào bảng chấm công đã được phòng tổ chức phê duyệt, kế toán lập bảng thanh toán lương, phân bổ và trích bảo hiểm theo tỷ lệ quy định của Nhà nước, đồng thời chịu trách nhiệm về tình hình thu, nộp BHXH, bhyt cũng như thanh quyết toán theo chế độ đối với từng công ty Kế toán nguyên vật liệu: Phản ánh đầy đủ và trung thực tình hình nhập, xuất, tồn vật liệu, kiểm tra việc thực hiện các định mức tiêu hao, phân bổ hợp lý giá trị sử dụng các đối tượng tập hợp chi phí, đồng thời phát hiện kịp thời vật liệu thiếu, thừa, kém phẩm chất để có biện pháp xử lý kịp thời.

Kế toán tiền mặt và tiền gửi:Có nhiệm vụ thực hiện các thủ tục chi bằng tiền trên cơ sở các chứng từ hợp lý, hợp lệ để kế toán trưởng và giám đốc ký duyệt Mặt khác, kế toán theo dõi tình hình biến động của tiền gửi tại ngân hàng và việc vay, thanh toán nợ vay của công ty với ngân hàng.

Trang 25

Kế toán tổng hợp: Chủ động đôn đốc các bộ phận, cá nhân tập hợp chứng từ toàn công ty phát sinh hàng tháng lập bảng kê bảng phân bổ để lập các báo cáo kế toán theo mẫu của Bộ tài chính qui định để nộp cấp trên hang quý Lập các báo cáo định kỳ xong trước ngày 10 của tháng sau và các báo cáo nhanh theo yêu cầu của lãnh đạo của đơn vị và của Tổng công ty.

Thủ quỹ: Chuyên quản lý về tiền mặt của công ty, căn cứ vào các chứng từ hợp lệ tiến hành nhập, xuất tiền mặt và ghi sổ quỹ nhằm xác định số tiền mặt hiện có.

2.1.3 Quan hệ của phòng kế toán với các bộ phận khác trong công ty

Định kỳ, phòng kế toán lập báo cáo tài chính, báo cáo quản trị và chuyển lê ban giám đốc nắm bắt, đánh giá tình hình sản xuất kinh doanh của công ty.

Các cán bộ phòng kế toán phối hợp với phòng kế toán xây dựng và phòng kế hoạch kỹ thuật lập kế hoạch sản xuất, định mức tiêu hao NVL và tính giá thành kế hoạch.

Cán bộ kế toán phối hợp cùng với các phòng chức năng khác để kiểm tra, giám sát tính hợp lý, hợp pháp của các chứng từ sử dụng.

Cuối năm, phòng kế toán lập báo cáo tài chính nộp cho cơ quan cấp trên.

2.2/ Đặc điểm vận dụng chế độ kế toán hiện hành tại công ty cổ phần Bạch Đằng 10

2.2.1 Đặc điểm vận dụng chính sách kế toán chung

Trang 26

Chế độ kế toán đang áp dụng tại công ty đang áp dụng chế độ kế toán mới ban hành theo quyết định số 1864/1998/QĐ/BTC ngày 16/12/1998 của Bộ Tài chính.

Niên độ kế toán: bắt đầu từ ngày 1/1/N và kết thúc vào ngày 31/12/N Kì kế toán: định kỳ một quý 3 tháng, kế toán tiến hành lập bảng cân đối kế toán, báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, thuyết minh báo cáo tài chính, báo có lưu chuyển tiền tệ.

Đơn vị tiền tệ: Việt Nam đồng

Phương pháp hạch toán hàng tồn kho: Hàng tồn kho được tính theo giá theo phương pháp nhập trước xuất trước, hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên.

Phương pháp tính khấu hao TSCĐ: Tài sản cố định được phản ánh theo nguyên giá Tất cả các TSCĐ đều thống nhất tính khấu hao theo phương pháp khấu hao tuyến tính và khấu hao theo ngày.

Phương pháp tính thuế GTGT: theo phương pháp khấu trừ.

2.2.2 Đặc điểm vận dụng chế độ kế toán chung tại công ty

Minh họa hình ảnh chương trình kế toán máy được sử dụng tại công ty:

Ảnh 1

Trang 28

Ảnh 2

◊Chế độ chứng từ

Chứng từ kế toán sử dụng tại công ty được lập đúng theo quy định trong chế độ chứng từ kế toán, được ghi chép đầy đủ, kịp thời đúng với nghiệp vụ kinh tế phát sinh.

Công ty sử dụng các loại chứng từ theo quy định của Bộ tài chính Trong đó có chứng từ hướng dẫn và chứng từ bắt buộc như sau:

Chứng từ bắt buộc là các chứng từ phải mua mẫu in sẵn của Bộ tài chính như: Phiếu nhập kho, Phiếu xuất kho, thẻ kho, hóa đơn bán hàng, Phiếu thu, Phiếu chi, bảng thanh toán lương, Biên bản giao nhận TSCĐ, biên bản thanh lý

Trang 29

Chứng từ hướng dẫn: Giấy đề nghị tạm ứng, Giấy thanh toán tiền tạm ứng, Biên bản đánh giá lại TSCĐ, Phiếu báo vật tư còn lại cuối kỳ

◊Hệ thống tài khoản:

Theo quyết định số 1864/1998/QĐ-BTC ngày 16/12/1998 của Bộ Tài chính, hệ thống tài khoản kế toán trong các doanh nghiệp xây lắp gồm 72 tài khoản trong bảng cân đối kế toán và 8 tài khoản ngoài bảng cân đối kế toán Về cơ bản tên gọi, ký hiệu và nội dung các tài khoản nhất quán với hệ thống tài khoản áp dụng trong các doanh nghiệp khác ban hành theo Quyết định số 1141TC/CĐKT ngày 01/11/1995 của Bộ Tài chính.

◊Hệ thống sổ kế toán

Công ty cổ phần Bạch Đằng 10 áp dụng ghi sổ theo hình thức Nhật ký chung Hình thức này áp dụng cho công ty vì nó phù hợp với điều kiện thực tế của công ty Do yêu cầu của quản lý hiện nay, công ty sử dụng kế toán máy để tiến hành thực hiện công việc kế toán hiện hành.

Hệ thống báo cáo kế toán

Báo cáo kế toán của công ty bao gồm: Báo cáo tài chính và báo cáo nội bộ.

Hệ thống báo cáo tài chính: Hệ thống báo cáo tài chính được lập và nộp theo đúng chế độ của Bộ Tài chính gồm:

- Bảng cân đối kế toán

- Báo cáo kết quả kinh doanh- Thuyết minh báo cáo tài chính- Báo cáo lưu chuyển tiền tệ

Thời hạn gửi: Định kỳ theo quý và năm ( 20 ngày sau khi kết thúc một quý và 59

Trang 30

Nơi gửi:

- Cục thống kê thành phố Hải Phòng- Cục thuế Hải Phòng

- Ngân hàng có quan hệ tín dụng- Tổng công ty xây dựng Bạch Đằng

Hệ thống báo cáo nội bộ: Hệ thống này bao gồm

- Bảng tổng hợp và phân tích chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp- Bảng Doanh thu, thuế thu theo hợp đồng giao khoán, thu hồi vốn các công trình và SPCN.

- Báo cáo mất cân đối tài chính

Báo cáo nội bộ của công ty được lập hàng tháng để phục vụ cho yêu cầu quản trị của công ty.

Mỗi khi có tài sản cố định tăng thêm, doanh nghiệp phải thành lập Hội đồng giao nhận, trong đó gồm có đại diện bên giao, đại diện bên nhận và một số ủy viên để nghiệm thu kiểm nhận tài sản cố định Hội đồng này có nhiệm vụ nghiệm thu và cùng với đại diện đơn vị giao tài sản cố định, lập "Biên bản bàn

Trang 31

Với những tài sản cố định cùng loại, giao nhận cùng một lúc, do cùng một đơn vị chuyển giao thì có thể lập chung một biên bản Sau đó phòng kế toán phải sao cho mỗi đối tượng một bản để lưu vào hồ sơ riêng Hồ sơ đó bao gồm biên bản giao nhận tài sản cố định, các bản sao tài liệu kỹ thuật, các hóa đơn, giấy vận chuyển, bốc dỡ Phòng kế toán giữ lại để làm căn cứ tổ chức kế toán tổng hợp và kế toán chi tiết tài sản cố định.

Căn cứ vào hồ sơ, phòng kế toán mở " Thẻ TSCĐ" để theo dõi chi tiết TSCĐ của đơn vị Thẻ này được lập cho từng đối tượng ghi TSCĐ, trong đó phản ánh các chỉ tiêu chi tiết về tài sản cố định theo dõi ( các chỉ tiêu chung, nguyên giá, phụ tùng kèm theo, ghi giảm) Thẻ tài sản cố định do kế toán TSCĐ lập, kế toán trưởng ký xác nhận và lưu ở phòng kế toán trong suốt quá trình sử dụng

2.3.1.1 Chính sách kế toán thực tế đang được áp dụng tại công ty

Kế toán tài sản cố định tại công ty tuân thủ theo các chính sách kế toán sau:

Quyết định 206/ 2003/QĐ-BTC ngày 12/12/2003 của Bộ trưởng bộ tài chính về chế độ quản lý, sử dụng và trích khấu hao tài sản cố định.

Chuẩn mực kế toán Việt Nam ( Chuẩn mực 03, 04 - Quyết định của Bộ trưởng bộ tài chính số 149/2001/QĐ-BTC ngày 31 tháng 12 năm 2001)

2.3.1.2 Chế độ chứng từ

Chứng từ sử dụng để hạch toán TSCĐ bao gồm:- Biên bản giao nhận TSCĐ

- Biên bản thanh lý TSCĐ- Thẻ TSCĐ

- Biên bản nhận TSCĐ và sửa chữa lớn hoàn thành- Biên bản đánh giá lại TSCĐ

- Bảng tính và phân bổ khấu hao

Trang 32

Tổ chức lập và luân chuyển chứng từ TSCĐ* Chứng từ tăng, giảm TSCĐ

Chủ Sở hữu

Quyết định tăng, giảm, thanh lý

Hội đồng giao nhận thanh lý

Kế toán TSCĐ

Ghi nhận tài sản, lập biên bản

Lập, hủy thể TSCĐ

Bảo quản, lưu trữ

Chứng từ tăng TSCĐ, sửa chữa, nâng cấpLựa chọn phương pháp, thời gian khấu hao

Mức Khấu hao tăng

Mức khấu hao giảmChế độ tài

chính của nhà nước

Bảng tính và phân bổ khấu hao kỳ trước

Bảng tính và phân bổ khấu hao kỳ này

Trang 33

2 3.1.3 Hệ thống tài khoản kế toán

Theo chế độ hiện hành tài sản cố định tại công ty được theo dõi trên các tài khoản sau:

TK 211" Tài sản cố định hữu hình" TK này được chi tiết thành các tài khoản cấp 2

TK 212" Tài sản cố định thuê tài chính"TK 214" Hao mòn tài sản cố định"

2.3.1.4 Hệ thống sổ kế toán

Sổ chi tiết bao gồm: Thẻ TSCĐ, Sổ chi tiết TSCĐ, Bảng tổng hợp chi tiết tăng, giảm TSCĐ.

Sổ tổng hợp bao gồm: Sổ cái TK 211, 212, 214Tổ chức ghi sổ

Sơ đồ 1.5

2 3.2.Kế toán thanh toán

Hạch toán thanh toán với người bán tuân thủ một số nguyên tắc chủ yếu

Chứng từ tăng, giảm và khấu hao TSCĐ

Sổ cái TK 211,212, 214

Bảng cân đối số phát sinh

Bảng tổng hợp chi tiết tăng, giảm

Báo cáo tài chính

Sổ chi tiết TSCĐ

Trang 34

- Nghiệp vụ thanh toán với người bán phát sinh trong quá trình cung ứng các yếu tố đầu vào cho quá trình sản xuất- kinh doanh Khi sự vận động của vật tư và tiền tệ không cùng một thời điểm thì sẽ xuất hiện khoản phải thu, phải trả với người bán.

- Phải chi tiết khoản phải thu, phải trả theo từng người bán, không được phép bù trừ khoản phải thu, phải trả giữa các đối tượng khác nhau

- Phải tổng hợp tình hình thanh toán với người bán theo tính chất nợ phải thu hay nợ phải trả trước khi lập báo cáo kế toán

2.3.2.2 Hệ thống tài khoản kế toán

Để hạch toán nghiệp vụ thanh toán với người bán, kế toán sử dụng tài khoản 331 " Phải trả người bán "

TK này phải mở chi tiết cho từng người bán.

2.3.2.3 Hệ thống sổ kế toán

Sơ đồ 1.6

Nhật ký mua hàng

Bảng tổng hợp chi tiếtSổ cái tài

khoản 152

Bảng cân đối số phát sinh

Bảng kê tính giá cuối kỳ

Bảng phân bổ vật tư cuối kỳ

Nhật ký chung Sổ chi tiết vật tưChứng từ ban

đầu

Trang 35

2 3.3.Kế toán nguyên vật liệu

2.3.3.1 Chế độ chứng từ

Chứng từ về nguyên vật liệu bao gồm:- Phiếu nhập kho

- Phiếu xuất kho

- Biên bản kiểm nghiệm- Thẻ kho

- Phiếu báo vật tư còn lại cuối kỳ- Biên bản kiểm kê vật tư

*Quy trình lập phiếu nhập kho vật tư:

Sơ đồ 1.7-Quy trình lập phiếu nhập kho vật tư

*Quy trình lập phiếu xuất kho vật tư:

Người giao hàng

Nghiệp vụ nhập vật tư

Ghi sổKiểm

nhận hàngKý

phiếu nhập

khoLập

phiếu nhập

khoLập biên

bản kiểm nghiệmĐề nghị

nhập kho

Kế toán HTKThủ

khoPhụ

trách phòngCán bộ

cung ứngBan

kiểm nghiệm

Trang 36

Sơ đồ 1.8-Quy trình lập phiếu xuất kho vật tư

* Phương pháp hạch toán chi tiết: Phương pháp thẻ song songTrình tự:

Sơ đồ 1.9- Phương pháp thẻ song song

2.3.3.2 Hệ thống tài khoản kế toán

Tài khoản sử dung:

Thủ trưởng, KTTNghiệp

vụ xuất kho vật tư

Bảo quản lưu trữ

Duyệt lệnh xuấtLập

chứng từ xin xuất

Lập phiếu xuât khoBộ phận cung ứng

Xuất khoThủ kho

Ghi sổKT HTK

Phiếu xuất

Sổ kế toán chi tiếtPhiếu nhập

Trang 37

 Bảng phân bổ vật tư xuất dùng Nhật ký chung

 Sổ cái tài khoản 152

Sơ đồ 1.10- Quy trình ghi sổ

2 3.4.Kế toán tiền mặt và tiền gửi

2.3.4.1.Chế độ chứng từ:

Chứng từ gồm có:o Phiếu thuo Phiếu chi

o Giấy đề nghị tạm ứng

o Giấy thanh toán tiền tạm ứngo Biên lai thu tiền

o Bảng kiểm kê quỹ

Quy trình lập và luân chuyển phiếu thuNhật ký mua

Bảng tổng hợp chi tiết

Báo cáoSổ cái tài khoản 152

Bảng cân đối số phát sinh

Bảng kê tính giá cuối kỳ

Bảng phân bổ vật tư cuối kỳ

Nhật ký chung Sổ chi tiết vật tưChứng từ ban

đầu

Trang 38

Sơ đồ 1.11- Quy trình lập và luân chuyển phiếu thu

2 liên1 liên1 liên

Quy trình lập phiếu chi:

Sơ đồ 1.12- Quy trình lập phiếu chi

3 liên

Kế toán trưởng duyệt

Thủ quỹ thu tiền Ghi sổ quỹ

Người nhận tiền

Thủ quỹ chi tiền Ghi sổ

quỹKế toán kiểm

tra chứng từ lập phiếu chi

( 3 liên)

Thủ trưởng( duyệt )

Kế toán trưởng( kiểm tra)

Trang 39

Sơ đồ 1.13-Hệ thống sổ kế toán

Thủ quỹ

Kế toán tổng hợpKế toán tiền mặt

Phiếu thu, phiếu chi

Báo cáo quỹ

Sổ chi tiết tiền mặt

Sổ cái

Nhật ký thu tiềnNhật ký chi tiền

Trang 40

3.1.1 Cơ cấu chi phí

Chi phí sản xuất của đơn vị xây lắp là toàn bộ chi phí về lao động sống và lao động vật hóa phát sinh trong quá trình sản xuất và cấu thành nên giá thành cảu sản phẩm xây lắp Việc xác định cơ cấu chi phí hay việc phân loại chi phí sản xuất một cách khoa học và hợp lý có ý nghĩa rất quan trọng đối với công tác hạch toán kế toán Việc phân loại chi phí sản xuất một cách hợp lý không những giúp công tác kế toán được thực hiện dễ dàng, thuận tiện mà còn giúp cho các nhà quản trị quản lý chặt chẽ chi phí để hướng tới tiết kiệm chi phí, hạ giá thành sản phẩm – đây là mục tiêu hàng đầu của tất cả các doanh nghiệp hiện nay.

Trong mỗi doanh nghiệp có các cách phân loại chi phí rất khác nhau Xuất phát từ đặc điểm của phương pháp lập dự toán trong xây dựng cơ bản, dự toán được lập theo từng hạng mục chi phí Để có thể so sánh kiểm tra chi phí sản xuất xây lắp thực tế phát sinh so với dự toán, chi phí sản xuất của công ty được phân loại theo khoản mục tính giá thành là các khoản mục chi phí đã được dự toán trước khi thi công công trình.

Mặt khác, chi phí sản xuất lại bao gồm nhiều loại với nội dung kinh tế,

Ngày đăng: 13/11/2012, 10:27

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

A. Tài sản lưu động và đầu tư 7.705.502 12.719.062 37.934.348 - Kế toán CPSX và tính GTSP xây lắp tại Công ty CP Bạch Đằng 10
i sản lưu động và đầu tư 7.705.502 12.719.062 37.934.348 (Trang 14)
Bảng 2. Bảng cõn đối kế toỏn năm 2004-2005 - Kế toán CPSX và tính GTSP xây lắp tại Công ty CP Bạch Đằng 10
Bảng 2. Bảng cõn đối kế toỏn năm 2004-2005 (Trang 14)
Bảng 2. Bảng cân đối kế toán năm 2004-2005 - Kế toán CPSX và tính GTSP xây lắp tại Công ty CP Bạch Đằng 10
Bảng 2. Bảng cân đối kế toán năm 2004-2005 (Trang 14)
Nhỡn vào bảng bỏo cỏo kết quả kinh doanh ta cú thể thấy sự khỏc biệt rất lớn giữa lợi nhuận hai năm 2004 và 2005 - Kế toán CPSX và tính GTSP xây lắp tại Công ty CP Bạch Đằng 10
h ỡn vào bảng bỏo cỏo kết quả kinh doanh ta cú thể thấy sự khỏc biệt rất lớn giữa lợi nhuận hai năm 2004 và 2005 (Trang 16)
Bảng tớnh và phõn bổ khấu hao kỳ trước - Kế toán CPSX và tính GTSP xây lắp tại Công ty CP Bạch Đằng 10
Bảng t ớnh và phõn bổ khấu hao kỳ trước (Trang 32)
* Bảng tớnh và phõn bổ khấu hao TSCĐ                                                          Sơ đồ 1.4 - Kế toán CPSX và tính GTSP xây lắp tại Công ty CP Bạch Đằng 10
Bảng t ớnh và phõn bổ khấu hao TSCĐ Sơ đồ 1.4 (Trang 32)
Bảng tính và  phân bổ khấu  hao kỳ này - Kế toán CPSX và tính GTSP xây lắp tại Công ty CP Bạch Đằng 10
Bảng t ính và phân bổ khấu hao kỳ này (Trang 32)
Bảng tính và phân bổ  khấu hao kỳ trước - Kế toán CPSX và tính GTSP xây lắp tại Công ty CP Bạch Đằng 10
Bảng t ính và phân bổ khấu hao kỳ trước (Trang 32)
Sổ chi tiết bao gồm: Thẻ TSCĐ, Sổ chi tiết TSCĐ, Bảng tổng hợp chi tiết tăng, giảm TSCĐ. - Kế toán CPSX và tính GTSP xây lắp tại Công ty CP Bạch Đằng 10
chi tiết bao gồm: Thẻ TSCĐ, Sổ chi tiết TSCĐ, Bảng tổng hợp chi tiết tăng, giảm TSCĐ (Trang 33)
Bảng cân đối số  phát sinh - Kế toán CPSX và tính GTSP xây lắp tại Công ty CP Bạch Đằng 10
Bảng c ân đối số phát sinh (Trang 33)
Bảng tổng hợp chi tiếtSổ cỏi tài  - Kế toán CPSX và tính GTSP xây lắp tại Công ty CP Bạch Đằng 10
Bảng t ổng hợp chi tiếtSổ cỏi tài (Trang 34)
Sơ đồ 1.6 - Kế toán CPSX và tính GTSP xây lắp tại Công ty CP Bạch Đằng 10
Sơ đồ 1.6 (Trang 34)
Thẻ kho hợp N-X-T Bảng tổng Sổ kế toỏn tụng hợp - Kế toán CPSX và tính GTSP xây lắp tại Công ty CP Bạch Đằng 10
h ẻ kho hợp N-X-T Bảng tổng Sổ kế toỏn tụng hợp (Trang 36)
 Bảng phõn bổ vật tư xuất dựng - Kế toán CPSX và tính GTSP xây lắp tại Công ty CP Bạch Đằng 10
Bảng ph õn bổ vật tư xuất dựng (Trang 37)
Bảng tổng hợp  chi tiết - Kế toán CPSX và tính GTSP xây lắp tại Công ty CP Bạch Đằng 10
Bảng t ổng hợp chi tiết (Trang 37)
Bảng 1.2 - Kế toán CPSX và tính GTSP xây lắp tại Công ty CP Bạch Đằng 10
Bảng 1.2 (Trang 47)
Bảng 1.3 - Kế toán CPSX và tính GTSP xây lắp tại Công ty CP Bạch Đằng 10
Bảng 1.3 (Trang 48)
Hình thức thanh toán:TM/CK                                MS:   0 2 0 0 5 8 4 4 2 6 - Kế toán CPSX và tính GTSP xây lắp tại Công ty CP Bạch Đằng 10
Hình th ức thanh toán:TM/CK MS: 0 2 0 0 5 8 4 4 2 6 (Trang 48)
Bảng 1.4 - Kế toán CPSX và tính GTSP xây lắp tại Công ty CP Bạch Đằng 10
Bảng 1.4 (Trang 49)
Căn cứ vào cỏc húa đơn GTGT nhận được của thỏng, kế toỏn lập bảng kờ chứng từ vật tư đề nghị thanh toỏn cho thỏng đú - Kế toán CPSX và tính GTSP xây lắp tại Công ty CP Bạch Đằng 10
n cứ vào cỏc húa đơn GTGT nhận được của thỏng, kế toỏn lập bảng kờ chứng từ vật tư đề nghị thanh toỏn cho thỏng đú (Trang 50)
Căn cứ vào chứng từ gốc, bảng biểu liờn quan, kế toỏn mở sổ chi tiết chi phớ nguyờn vật liệu trực tiếp phỏt sinh ở từng cụng trỡnh, hạng mục cụng trỡnh - Kế toán CPSX và tính GTSP xây lắp tại Công ty CP Bạch Đằng 10
n cứ vào chứng từ gốc, bảng biểu liờn quan, kế toỏn mở sổ chi tiết chi phớ nguyờn vật liệu trực tiếp phỏt sinh ở từng cụng trỡnh, hạng mục cụng trỡnh (Trang 51)
Bảng 1.8 - Kế toán CPSX và tính GTSP xây lắp tại Công ty CP Bạch Đằng 10
Bảng 1.8 (Trang 55)
Căn cứ vào hợp đồng giao khoỏn, Hợp đồng lao động, Bảng chấm cụng, bảng kờ làm thờm giờ, Phiếu theo dừi BHXH..., kế toỏn lập Bảng thanh toỏn  lương và phụ cấp, sau đú kế toỏn tiến hành ghi vào sổ chi tiết, sổ cỏi chi phớ nhõn  cụng trực tiếp. - Kế toán CPSX và tính GTSP xây lắp tại Công ty CP Bạch Đằng 10
n cứ vào hợp đồng giao khoỏn, Hợp đồng lao động, Bảng chấm cụng, bảng kờ làm thờm giờ, Phiếu theo dừi BHXH..., kế toỏn lập Bảng thanh toỏn lương và phụ cấp, sau đú kế toỏn tiến hành ghi vào sổ chi tiết, sổ cỏi chi phớ nhõn cụng trực tiếp (Trang 57)
Bảng 2.2 - Kế toán CPSX và tính GTSP xây lắp tại Công ty CP Bạch Đằng 10
Bảng 2.2 (Trang 58)
Trong đú, tổng số cụng và số cụng của từng cụng nhõn lấy từ Bảng chấm cụng. Kế toỏn cụng ty căn cứ vào Bảng chấm cụng và cỏc chứng từ cú liờn quan để tiến  hành chia lương cho từng thành viờn trong tổ. - Kế toán CPSX và tính GTSP xây lắp tại Công ty CP Bạch Đằng 10
rong đú, tổng số cụng và số cụng của từng cụng nhõn lấy từ Bảng chấm cụng. Kế toỏn cụng ty căn cứ vào Bảng chấm cụng và cỏc chứng từ cú liờn quan để tiến hành chia lương cho từng thành viờn trong tổ (Trang 59)
Bảng 2.3 - Kế toán CPSX và tính GTSP xây lắp tại Công ty CP Bạch Đằng 10
Bảng 2.3 (Trang 59)
Bảng 2.4 - Kế toán CPSX và tính GTSP xây lắp tại Công ty CP Bạch Đằng 10
Bảng 2.4 (Trang 61)
Bảng 3.2 Đơn vị: Cụng ty cổ phần Bạch Đằng 10  Địa chỉ: 169 – Tõy Sơn – Hà Nội - Kế toán CPSX và tính GTSP xây lắp tại Công ty CP Bạch Đằng 10
Bảng 3.2 Đơn vị: Cụng ty cổ phần Bạch Đằng 10 Địa chỉ: 169 – Tõy Sơn – Hà Nội (Trang 65)
Bảng 3.2 Đơn vị: Công ty cổ phần Bạch Đằng 10  Địa chỉ: 169 – Tây Sơn – Hà Nội - Kế toán CPSX và tính GTSP xây lắp tại Công ty CP Bạch Đằng 10
Bảng 3.2 Đơn vị: Công ty cổ phần Bạch Đằng 10 Địa chỉ: 169 – Tây Sơn – Hà Nội (Trang 65)
Bảng 3.3 - Kế toán CPSX và tính GTSP xây lắp tại Công ty CP Bạch Đằng 10
Bảng 3.3 (Trang 66)
Bảng 4.1 Đơn vị: Cụng ty cổ phần Bạch Đằng 10  Địa chỉ: 169 – Tõy Sơn – Hà Nội - Kế toán CPSX và tính GTSP xây lắp tại Công ty CP Bạch Đằng 10
Bảng 4.1 Đơn vị: Cụng ty cổ phần Bạch Đằng 10 Địa chỉ: 169 – Tõy Sơn – Hà Nội (Trang 68)
Bảng 4.1 Đơn vị: Công ty cổ phần Bạch Đằng 10  Địa chỉ: 169 – Tây Sơn – Hà Nội - Kế toán CPSX và tính GTSP xây lắp tại Công ty CP Bạch Đằng 10
Bảng 4.1 Đơn vị: Công ty cổ phần Bạch Đằng 10 Địa chỉ: 169 – Tây Sơn – Hà Nội (Trang 68)
Bảng 5.1 Đơn vị: Cụng ty cổ phần Bạch Đằng 10  Địa chỉ: 169 – Tõy Sơn – Hà Nội - Kế toán CPSX và tính GTSP xây lắp tại Công ty CP Bạch Đằng 10
Bảng 5.1 Đơn vị: Cụng ty cổ phần Bạch Đằng 10 Địa chỉ: 169 – Tõy Sơn – Hà Nội (Trang 71)
Bảng 5.1 Đơn vị: Công ty cổ phần Bạch Đằng 10  Địa chỉ: 169 – Tây Sơn – Hà Nội - Kế toán CPSX và tính GTSP xây lắp tại Công ty CP Bạch Đằng 10
Bảng 5.1 Đơn vị: Công ty cổ phần Bạch Đằng 10 Địa chỉ: 169 – Tây Sơn – Hà Nội (Trang 71)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w