1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tổ chức kế toán CPSX và tính GTSP xây lắp tại Công ty Cầu 7 Thăng Long

69 415 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 69
Dung lượng 474,5 KB

Nội dung

Tổ chức kế toán CPSX và tính GTSP xây lắp tại Công ty Cầu 7 Thăng Long

Trang 1

Sau một thời gian thực tập tại Công ty Cầu 7 Thăng Long, đợc sự hớng dẫn củathầy giáo và sự giúp đỡ của các Cô, Chú, Anh, Chị Phòng Tài chính Kế toán Công ty

Cầu 7 Thăng Long, Em mạnh dạn nghiên cứu chuyên đề Tổ chức Kế toán Chi phí“Tổ chức Kế toán Chi phí

sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp tại Công ty Cầu 7 Thăng Long ”.Việc nghiên cứu đề tài này có ý nghĩa thực tiễn và lý luận Thể hiện: Khi đốichiếu một hệ thống lý luận chi phí sản xuất, giá thành sản phẩm dựa trên chế độchuẩn mực của Nhà nớc vào thực tiễn giúp ta đánh giá những tồn tại nhằm hoàn thiệncông tác quản lý tại đơn vị Đồng thời việc xem xét thực trạng công tác hạch toán củađơn vị lựa chọn trên cơ sở chế độ, quy định có sẵn sẽ phát hiện đợc những điểm thiếu,yếu về mặt chế độ ban hành Từ đó góp phần xây dựng hoàn thiện lý luận về công táckế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm, kế toán thực sự là công cụ đắclực của quản lý

Bố cục chuyên đề ngoài phần mở đầu và Kết luận bao gồm 3 phần sau:

Chương I: Cỏc vấn đề chung về chi phớ sản xuất và giỏ thành sản phẩm.

Chương II: Thực tế cụng tỏc kế toỏn chi phớ sản xuất và tớnh giỏ thành sảnphẩm xõy lắp tại cụng ty Cầu 7 Thăng Long.

Chương III: Nhận xột và kiến nghị về cụng tỏc kế toỏn chi phớ sản xuất và tớnhgiỏ thành sản phẩm xõy lắp tại cụng ty Cầu 7 Thăng Long.

Trang 2

CHƯƠNG I

CÁC VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CHI PHÍ SẢN XUẤT

VÀ GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TRONG DOANH NGHIỆP XÂY LẮP.

1 Đặc điểm hoạt động kinh doanh xõy lắp chi phối đến cụng tỏc tập hợpchi phớ sản xuất và tớnh giỏ thành.

1.1 Đặc điểm hoạt động kinh doanh xõy lắp.

Xây dựng cơ bản là ngành sản xuất vật chất độc lập và đặc biệt có khả năngtạo và tái sản xuất tài sản cố định cho tất cả các ngành trong nền kinh tế quốc dân.Nó tạo nên cơ sở vật chất kỹ thuật cho xã hội, tăng tiềm lực kinh tế quốc phòng.Thực chất hoạt động sản xuất kinh doanh của ngành xây dựng cơ bản là quá trìnhbiến đổi đối tợng lao động trở thành sản phẩm So với những ngành kỹ thuật khác,xây dựng cơ bản có những đặc điểm kinh tế, kỹ thuật đặc trng đợc thể hiện rất rõ ởsản phẩm xây lắp và quá trình tạo ra sản phẩm của ngành, cụ thể:

Sản phẩm xây dựng là các công trình, hạng mục công trình dân dụng có đủđiều kiện đa vào sử dụng và phát huy tác dụng Sản phẩm của ngành xây dựng th-ờng luôn gắn liền với một địa điểm nhất định nào đó, có thể là mặt nớc, đất liền,mặt biển, thềm lục địa Các sản phẩm này có quy mô lớn, kết cấu phức tạp, thờigian xây dựng dài và có giá trị lớn Bên cạnh đó sản phẩm của ngành xây lắp cònmang tính đơn chiếc và cố định vì nơi sản xuất ra sản phẩm cũng là nơi sản phẩm đ-ợc hoàn thành và đa vào sử dụng Mặt khác mỗi công trình đợc thi công, xây dựngtheo một thiết kế kỹ thuật riêng, tại mỗi địa điểm khác nhau thì mang những ýnghĩa khác nhau Mặc dù sản phẩm xây lắp cố định tại nơi sản xuất nhng các điềukiện sản xuất khác nh lao động vật t, thiết bị luôn phải di chuyển theo mặt bằng vàvị trí thi công đồng thời hoạt động xây dựng cơ bản lại tiến hành ngoài trời nên th-ờng chịu ảnh hởng của thời tiết, khí hậu dễ gây tình trạng hao hụt, mất mát, lãng phívật t tài sản làm tăng thiệt hai trong tổng chi phí sản xuất.

Sản phẩm xây lắp hoàn thành đợc tiêu thụ ngay theo giá dự toán hoặc giáthỏa thuận với chủ đầu t từ trớc do đó tính chất hàng hóa của sản phẩm xây lắpkhông rõ.

Đối tợng hạch toán chi phí sản phẩm xây lắp có thể là các công trình, hạngmục công trình, đơn đặt hàng, giai đoạn công việc hoàn thành Vì thế phải lập dựtoán chi phí và tính giá thành theo từng đối tợng.

Trang 3

Về cơ bản, việc hạch toán các phần hành kế toán nh tài sản cố định, vật liệu,công cụ, dụng cụ, chi phí nhân công trong doanh nghiệp xây lắp cũng tơng tự trongdoanh nghiệp công nghệp Tuy nhiên, do đặc điểm của hoạt động sản xuất kinhdoanh cũng nh quản lý của ngành xây dựng cơ bản mà nội dụng của chi phí kinhdoanh tạo nên chỉ tiêu giá thành sản phẩm có một số khác biệt, cụ thể là:

Giá thành công trình lắp đặt không bao gồm giá trị thiết bị do bên chủ đầu tgiao.

Giá thành công tác xây dựng và lắp đặt vật kết cấu bao gồm giá trị vật kết cấuvà giá trị thiết bị kèm theo nh các thiết bị vệ sinh, thông gió.

Từ những đặc điểm trên, đòi hỏi công tác kế toán vừa phải đáp ứng nhữngyêu cầu chung về chức năng, nhiệm vụ kế toán của một doanh nghiệp sản xuất, vừaphải đảm bảo phù hợp với đặc tính riêng của một doanh nghiệp xây dựng cơ bản,nhằm cung cấp số liệu chính xác, kịp thời, đánh giá đúng tình hình kế hoạch sảnxuất kinh doanh, cố vấn cho lãnh đạo trong việc tổ chức, quản lý cũng nh đề ra đ-ờng lối hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp để đạt hiệu quả cao trongkinh doanh của doanh nghiệp.

1.2 Khỏi niệm chi phớ sản xuất và cỏc cỏch phõn loại chi phớ sản xuấtchủ yếu.

1.2.1 Khỏi niệm chi phớ sản xuất:

Bất kỳ một loại hình doanh nghiệp nào dù lớn hay nhỏ, dù kinh doanh trênlĩnh vực nào thì quá trình sản xuất kinh doanh đều nhất thiết phải có sự kết hợp cácyếu tố cơ bản đó là đối tợng lao động, t liệu lao động và sức lao động Các yếu tố vềt liệu lao động, đối tợng lao động (biểu hiện cụ thể là hao phí về lao động vật hoá)dới sự tác động có mục đích của sức lao động (biểu hiện là hao phí lao động sống)qua quá trình biến đổi sẽ tạo nên các sản phẩm, lao vụ, dịch vụ

Để đo lờng hao phí mà doanh nghiệp đã bỏ ra trong từng thời kỳ hoạt động làbao nhiêu nhằm tổng hợp và xác định kết quả đầu ra phục vụ cho nhu cầu quản lýthì mọi hao phí cuối cùng đều đợc biểu hiện bằng thớc đo tiền tệ gọi là chi phí sảnxuất kinh doanh

Nh vậy, chi phí sản xuất là toàn bộ hao phí về lao động sống và lao động vậthoá mà doanh nghiệp đã bỏ ra để tiến hành hoạt động xây lắp trong thời kỳ nhấtđịnh và đợc biểu hiện bằng tiền Thực chất đây là sự chuyển dịch vốn, chuyển dịchgiá trị của yếu tố sản xuất vào đối tợng đợc tính giá.

Đối với chi phí sản xuất trong doanh nghiệp xây lắp cũng đợc hiểu nh trêntuy nhiên nó đợc thể hiện rõ hơn trong công thức sau:

Trang 4

GXL = C + V + m

Trong đó:

- GXL: Là giá trị của sản phẩm xây lắp.

- C: Là toàn bộ giá trị t liệu sản xuất tiêu hao trong quá trình tạo sản phẩm xâylắp.

- V: Là chi phí tiền lơng, tiền công phải trả cho ngời lao động tham gia quá trìnhxây dựng.

- m: Là giá trị mới do lao động sống tạo ra trong quá trình hoạt động xây lắp tạora sản phẩm.

Các khoản chi nh tiền phạt về hợp đồng, hao hụt nguyên vật liệu ngoài địnhmức, lãi phải trả vay quá hạn thanh toán không đợc coi là chi phí sản xuất.

1.2 2 Các cách phân loại chi phí sản xuất chủ yếu.

1.2.2.1 Phân loại chi phí sản xuất theo nội dung kinh tế:

Theo cách phân loại này, căn cứ vào tính chất, nội dung kinh tế của chi phísản xuất khác nhau có thể chia ra các yếu tố chi phí, mỗi yếu tố chi phí bao gồmnhững chi phí có cùng một nội dung kinh tế, không phân biệt chi phí đó phát sinh raở lĩnh vực nào, ở đâu, mục đích và tác dụng của chi phí sản xuất ra sao?

Toàn bộ các chi phí này đợc chia ra thành các yếu tố sau:

- Chi phí nguyên vật liệu: Bao gồm toàn bộ các chi phí về nguyên vật liệuchính, vật liệu phụ, nhiên liệu, phụ tùng thay thế mà doanh nghiệp đã sử dụng trongthời kỳ.

- Chi phí nhân công: Bao gồm toàn bộ số tiền công phải trả, tiền trích bảohiểm y tế, bảo hiểm xã hội, kinh phí công đoàn của công nhân và nhân viên hoạtđộng trong doanh nghiệp xây lắp.

- Chi phí khấu hao tài sản cố định: là số tiền khấu hao trong kỳ của toàn bộTSCĐ trong doanh nghiệp.

- Chi phí dịch vụ mua ngoài: là toàn bộ số tiền doanh nghiệp chi ra về cácdịch vụ, mua từ bên ngoài nhằm phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh củadoanh nghiệp.

- Chi phí khác bằng tiền: là toàn bộ chi phí phát sinh trong quá trình hoạtđộng kinh doanh xây lắp ngoài bốn yếu tố trên.

Phân loại theo cách này sẽ cho kết cấu, tỷ trọng của từng loại chi phí tronghoạt động xây lắp, phục vụ cho yêu cầu thông tin và quản trị doanh nghiệp đồngthời phân tích tình hình thực hiện dự toán chi phí cho kỳ sau.

Trang 5

1.2.2.2 Phân loại chi phí theo mục đích, công dụng của chi phí:

Theo tiêu thức này, chi phí sản xuất của hoạt động xây lắp đợc chia thành cácloại (thờng gọi là các khoản mục) sau đây:

+ Chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp: Bao gồm chi phí về các loại nguyênvật liệu chính, vật liệu phụ, nhiên liệu sử dụng trực tiếp vào việc sản xuất.

+ Chi phí nhân công trực tiếp: Bao gồm các chi phí về tiền lơng, phụ cấp phảitrả cho công nhân trực tiếp trong doanh nghiệp xây lắp.

+ Chi phí sử dụng máy thi công: bao gồm các chi phí sử dụng máy thi côngphục vụ trực tiếp cho hoạt động xây lắp công trình nh khấu hao máy thi công, nhiênliệu, tiền lơng phải trả công nhân điều khiển máy

+ Chi phí sản xuất chung: bao gồm các chi phí phục vụ sản xuất chung nh:tiền lơng, các khoản trích BHXH, BHYT, KPCĐ trên tiền lơng nhân viên quản lýphục vụ sản xuất: chi phí khấu hao TSCĐ dùng cho sản xuất, chi phí dịch vụ muangoài

- Phân loại chi phí theo cách này có tác dụng xác định số chi phí đã chi ratrong từng lĩnh vực hoạt động của doanh nghiệp, làm cơ sở cho việc tính giá thànhsản phẩm xây lắp và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp xâylắp.

Ngoài hai cách phân loại nh trên còn có nhiều cách khác để phân loại chi phínhng trong doanh nghiệp xây lắp hai cách phân loại trên đợc áp dụng chủ yếu, đặcbiệt là phân loại chi phí theo mục đích, công dụng của chi phí bởi vì do đặc tính củadự toán công trình xây lắp là đợc phân loại theo từng khoản mục.

1.3 ý nghĩa của công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thànhtrong doanh nghiệp xây lắp:

Việc quản lý kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành trong doanh nghiệpxây lắp có ý nghĩa ở tầm vi mô và vĩ mô Trớc hết nó gián tiếp giúp Nhà nớc tránhđợc lãng phí về nguồn vốn đầu t cũng nh tránh thiệt hại kinh tế cho xã hội thôngqua việc các công trình xây dựng cơ bản hoàn thành với chất lợng đảm bảo, chi phíđợc tiết kiệm.

Trong phạm vi doanh nghiệp, việc tổ chức tốt công tác quản lý kế toán chiphí sản xuất và tính giá thành có ý nghĩa quyết định đến sự tồn tại của doanhnghiệp Nó không những cung cấp thông tin cần thiết cho các nhà quản lý trongviệc ra quyết định mà còn là cơ sở xác định kết quả kinh doanh của doanh nghiệp.

1.4 Khỏi niệm giỏ thành sản phẩm và phõn loại giỏ thành sản phẩm.

Trang 6

1.4.1 Khỏi niệm giỏ thành sản phẩm:

Trong sản xuất, chi phí chỉ là một mặt thể hiện hao phí Để đánh giá chất ợng sản xuất kinh doanh của các tổ chức kinh tế, chi phí phải đợc xem xét trongmối quan hệ chặt chẽ với kết quả sản xuất Đó cũng là một mặt cơ bản của quá trìnhsản xuất Quan hệ so sánh này đã hình thành nên khái niệm “Tổ chức Kế toán Chi phígiá thành sản xuất” Giá thành sản phẩm xây lắp là toàn bộ chi phí sản xuất bao gồm: chi phí vật liệu,chi phí máy thi công, chi phí sản xuất chung và các chi phí trực tiếp khác tính chotừng công trình, hạng mục công trình hay khối lợng xây lắp hoàn thành đến giaiđoạn quy ớc đã hoàn thành, nghiệm thu, bàn giao và đợc chấp nhận thanh toán

l-Trong doanh nghiệp xây lắp giá thành sản phẩm mang tính chất cá biệt, tínhcá biệt này thể hiện trớc hết là mỗi công trình, hạng mục công trình sau khi hoànthành đều có giá trị riêng Mặt khác, sản phẩm xây lắp đợc xác định giá bán trớckhi hoàn thành bởi vì do đặc tính của ngành xây dựng là thi công một công trình thìdoanh nghiệp phải tham gia đấu thầu và phải đa ra một giá nhận thầu phù hợp do đógiá thành thực tế của một công trình hoàn thành quyết định tới sự lỗ lãi của doanhnghiệp.

Với những doanh nghiệp thực hiện cả chức năng xây dựng nhà văn phòng,cửa hàng để bán cho các đối tợng có nhu cầu sử dụng thì việc xây dựng giá thànhphù hợp là một yếu tố quan trọng để tính giá bán.

1.4.2 Phân loại giá thành sản phẩm:

1.4.2.1 Phân loại giá thành theo cơ sở số liệu và thời điểm tính giá thành:

Căn cứ vào cơ sở số liệu và thời điểm tính giá thành, giá thành sản phẩm đợcchia thành 3 loại:

a Giá thành kế hoạch.b Giá thành định mức.c Giá thành thực tế.

1.4.2.2 Phân loại theo phạm vi và chi phí cấu thành:

Theo cách phân loại này, trong kế toán tài chính cần phân biệt 2 loại giáthành:

a Giá thành sản xuất (còn gọi là giá thành công xởng): bao gồm chi phínguyên liệu vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chungtính cho sản phẩm hoàn thành dịch vụ đã cung cấp.

b Giá thành toàn bộ của sản phẩm tiêu thụ: bao gồm giá thành sản xuất vàchi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp tính cho sản phẩm đã bán

Trang 7

1.4.3 Mối quan hệ giữa chi phớ sản xuất và giỏ thành sản phẩm:

Trớc hết để thấy đợc mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành ta phânbiệt rõ hai yếu tố:

Về phạm vi chi phí bao gồm cả chi phí cho sản xuất sản phẩm, chi phí quảnlý doanh nghiệp và tiêu thụ sản phẩm Còn giá thành sản xuất chỉ bao gồm chi phísản xuất sản phẩm là chi phí trực tiếp và chi phí gián tiếp (chi phí sản xuất chung).

Mặt khác khi nói đến chi phí sản xuất là đợc giới hạn trong một thời kỳ nhấtđịnh không cần biết nó sản xuất cho sản phẩm gì, đã hoàn thành hay cha Còn khinói đến giá thành sản phẩm lại đợc giới hạn là chi phí sản xuất của khối lợng về mộtsản phẩm nhất định đã hoàn thành.

Hơn nữa, chi phí sản xuất đợc tập hợp theo từng thời kỳ nhất định còn giáthành sản phẩm xây lắp là chi phí sản xuất đợc tính cho một công trình, hạng mụccông trình Bên cạnh đó chi phí sản xuất không chỉ liên quan đến sản phẩm hoànthành mà còn liên quan đến sản phẩm dở cuối kỳ và sản phẩm hỏng còn giá thànhsản phẩm không liên quan đến chi phí sản xuất của sản phẩm tồn cuối kỳ.

Tuy nhiên, quá trình sản xuất là một quá trình thống nhất bao gồm hai mặt:mặt hao phí sản xuất và mặt kết quả sản xuất Chi phí sản xuất phản ánh hao phícòn giá thành sản phẩm phản ánh kết quả sản xuất.

Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm đợc biểu hiện quasơ đồ sau:

Qua sơ đồ ta thấy:Tổng giỏ thành

Chi phớ sản xuấtdở dang đầu kỳ +

Chi phớ sản xuấtphỏt sinh trong kỳ -

Chi phớ sản xuấtdở dang cuối kỳKhi chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ bằng chi phí sản xuất dở dang cuối kỳhoặc không có sản phẩm dở dang thì giá thành sản phẩm trùng với chi phí sản xuất.

Chính vì vậy, trong xây dựng cơ bản muốn tính đúng giá thành sản phẩm xâylắp phải kết hợp chính xác kịp thời các chi phí phát sinh theo đối tợng chịu chi phícụ thể.

1.5 Đối tượng tập hợp chi phớ sản xuất, đối tượng tớnh giỏ thành sảnphẩm.

1.5.1 Đối tượng tập hợp chi phớ sản xuất:

Chi phí sản xuất dở

Chi phí sản phẩm dở dang cuối kỳTổng giá thành sản

phẩm

Trang 8

Đối tợng tập hợp chi phí là phạm vi giới hạn mà chi phí sản xuất phát sinhcần phải đợc tập hợp theo phạm vi giới hạn đó.

Việc lựa chọn đối tợng tập hợp các chi phí sản xuất ở từng doanh nghiệp cósự khác nhau Điều đó phụ thuộc vào đặc điểm, tình hình tổ chức kinh doanh, yêucầu trình độ quản lý, cũng nh quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm của doanhnghiệp.

Khi xác định đối tợng tập hợp chi phí sản xuất trớc hết phải căn cứ vào mụcđích sử dụng của chi phí, sau đó căn cứ vào địa điểm phát sinh của chi phí Nh vậythực chất việc xác định hạch toán chi phí là việc xác định giới hạn tập hợp chi phíhay xác định nơi phát sinh và nơi chịu chi phí.

Trong ngành xây dựng cơ bản, do sản phẩm xây dựng mang tính đơn chiếc,thời gian xây dựng lâu, mỗi công trình có dự toán thiết kế riêng vì vậy đối tợng tậphợp chi phí trong doanh nghiệp xây lắp thờng là các công trình, hoặc nhóm hạngmục công trình theo từng đơn đặt hàng Doanh nghiệp căn cứ vào đối tợng tập hợpchi phí, điều kiện bảo quản, vật liệu lao động, trình độ quản lý và kế toán của cácđơn vị để áp dụng phơng pháp hạch toán.

1.5.2 Phương phỏp tập hợp chi phớ sản xuất:

Theo phơng pháp này có những yếu tố đợc tập hợp trực tiếp nhng cũng cónhững yếu tố không đợc tập hợp trực tiếp mà đợc tập hợp, phân bổ cho những đối t-ợng liên quan.

1.5.2.1 Phơng pháp tập hợp ghi trực tiếp: đợc áp dụng cho các chi phí

Nguyên vật liệu trực tiếp chỉ liên quan đến 1 đối tợng kế toán tập hợp chi phí sảnxuất (một phân xởng, một bộ phận, từng công trình, hạng mục công trình).

1.5.2.2 Phơng pháp phân bổ gián tiếp: đợc áp dụng đến từng trờng hợp chi

phí nguyên vật liệu trực tiếp có liên quan đến nhiều đối tợng khác nhau mà khôngthể tổ chức ghi chép ban đầu theo từng đối tợng Phơng pháp này đòi hỏi kế toánphải tổ chức ghi chép ban đầu đối với chi phí nguyên vật liệu liên quan đến nhiềuđối tợng sau đó lựa chọn tiêu chuẩn phân bổ các chi phí nguyên vật liệu cho các đốitợng khác có liên quan.

Tỷ lệ phân bổ chi phí nh sau:

Hệ số phõn bổ = Tổng chi phớ NVL trực tiếp cần phõn bổTổng tiờu chuẩn phõn bổ

Mức phân bổ = Hệ số phân bổ x Tiêu chuẩn phân bổ của từng đối tợng

1.5.3 Đối tượng tớnh giỏ thành sản phẩm.

Trang 9

Đối tượng tớnh giỏ thành sản phẩm tại doanh nghiệp xõy lắp là cỏc cụngtrỡnh, hạng mục cụng trỡnh Việc xỏc định đối tượng tớnh giỏ thành là cụng việc cầnthiết đầu tiờn để từ đú kế toỏn tổ chức cỏc Bảng (thẻ) tớnh giỏ thành và lựa chọnphương phỏp tớnh giỏ thành thớch hợp để tiến hành tớnh giỏ thành sản phẩm.

1.6 Nhiệm vụ kế toỏn chi phớ sản xuất và tớnh giỏ thành sản phẩm.

Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm giúp cho doanh nghiệpthực hiện đợc các định mức lao động vật t, tiền vốn, sử dụng máy, các chi phí kháccho từng công trình, hạng mục công trình, từng bộ phận thi công theo điểm dừng kỹthuật, theo niên độ, nhằm giảm đợc chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm, khôngngừng nâng cao chất lợng sản xuất kinh doanh

Để tổ chức tốt công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sảnphẩm đáp ứng tốt yêu cầu quản lý chi phí sản xuất và giá thành ở doanh nghiệp, kếtoán chi phí sản xuất và tính giá thành cần thực hiện tốt các nhiệm vụ sau đây:

1 Xác định đối tợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất và đối tợng tính giá thànhphù hợp với đặc điểm và yêu cầu quản lý của doanh nghiệp.

2 Tổ chức vận dụng các tài khoản kế toán để hạch toán chi phí sản xuất và tínhgiá thành sản phẩm phù hợp với phơng pháp kế toán hàng tồn kho kê khai thờngxuyên hay kiểm kê định kỳ mà doanh nghiệp đã lựa chọn.

3 Tổ chức tập hợp, kết chuyển hoặc phân bổ chi phí sản xuất theo đúng đối ợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất đã xác định, theo các yếu tố chi phí và khoảnmục giá thành.

t-4 Lập báo cáo chi phí sản xuất theo yếu tố (trên thuyết minh báo cáo tài chính);định kỳ tổ chức phân tích chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm ở doanh nghiệp.

5 Tổ chức kiểm kê và đánh giá khối lợng sản phẩm dở dang khoa học, hợp lýxác định giá thành và hạch toán giá thành sản phẩm hoàn thành sản xuất trong kỳmột cách đầy đủ chính xác.

1.7 Kế toán tập hợp chi phí sản xuất.1.7.1 Tài khoản kế toán chủ yếu sử dụng:

1.7.1.1 TK 621_Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp:

Tài khoản này dùng để phán ánh các chi phí nguyên vật liệu phát sinh thực tếđể sản xuất sản phẩm xây dựng hay lắp đặt các công trình Tài khoản này đợc mởchi tiết cho từng công trình xây dựng, lắp đặt (theo công trình, hạng mục công trình,khối lợng xây lắp, các giai đoạn công việc có dự toán riêng) Đối với công trình lắp

Trang 10

đặt máy các thiết bị do chủ đầu t bàn giao đa vào lắp đặt không phản ánh ở tàikhoản nào mà phản ánh vào tài khoản 152.6.

1.7.1.2 TK622_Chi phí nhân công trực tiếp.

Tài khoản này phản ánh các khoản tiền lơng phải trả cho công nhân trực tiếpxây lắp các công trình, công nhân phục vụ xây dựng và lắp đặt gồm cả tiền lơng củacông nhân vận chuyển bốc dỡ vật liệu Trong phạm vi mặt bằng xây lắp và tiền lơngcủa công nhân chuẩn bị thi công và thu dọn hiện trờng.

Tài khoản 622 đợc mở chi tiết theo từng công trình, hạng mục công trình, giaiđoạn công việc Riêng đối với hoạt động xây lắp không hạch toán vào tài khoản nàykhoản tính BHXH, BHYT, KPCĐ tính trên quỹ lơng công nhân trực tiếp hoạt độngxây lắp.

1.7.1.3 TK623_chi phí sử dụng máy thí công.

Tài khoản này dùng để tập hợp và phân bổ chi phí sử dụng máy thi công phụcvụ trực tiếp cho hoạt động xây lắp công trình, tài khoản này chỉ sử dụng để hạchtoán chi phí sử dụng xe, máy thi công đối với doanh nghiệp xây lắp thực hiện xâylắp công trình theo phơng thức thi công hỗn hợp vừa thủ công vừa kết hợp bằngmáy

Trong trờng hợp doanh nghiệp xây lắp công trình hoàn toàn theo phơng phápbằng máy không sử dụng TK 623 mà doanh nghiệp hạch toán các chi phí xây lắptrực tiếp vào TK 621, TK 622, TK 627.

Không hạch toán TK 623 khoản trích về BHXH, BHYT, KPCĐ tính trên lơngphải trả công nhân sử dụng máy thi công.

1.7.1.4 TK627_Chi phí sản xuất chung.

Tài khoản này dùng để phản ánh chi phí sản xuất của đội, công trờng xâydựng gồm:

Lơng nhân viên quản lý đội xây dựng, khoản trích BHXH, BHYT, KPCĐ tínhtheo tỷ lệ quy định trên tiền lơng phải trả công nhân trực tiếp xây lắp, nhân viênquản lý đội, khấu hao TSCĐ dùng chung cho hoạt động của đội và những chi phíkhác liên quan tới hoạt động của đội.

1.7.1.5 TK154_Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang.

Tài khoản này dùng để hạch toán tập hợp chi phí sản xuất kinh doanh phụcvụ cho việc tính giá thành sản phẩm xây lắp, áp dụng phơng pháp kê khai thờngxuyên trong hạch toán hàng tồn kho:

Trang 11

+ Chi phí sản xuất kinh doanh hạch toán trên tài khoản 154 đợc chi tiết theođịa điểm phát sinh chi phí: Đội sản xuất, công trờng, công trình, hạng mục côngtrình.

+ Phản ánh trên TK 154 gồm những chi phí sau:Chi Phí nguyên vật liệu trực tiếp

Chi phí Nhân công trực tiếpChi phí sản xuất chung

Chi phí sử dụng máy thi công

TK 154 có 04 tài khoản cấp II:

+ TK 154.1: Xây lắp

+ TK 154.2: Sản phẩm khác+ TK 154.3: Dịch vụ

+ TK 154.4: Chi phí bảo hành xây lắp.

1.7.2 Phơng pháp kế toán tập hợp chi phí sản xuất

1.7.2.1 Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp:

Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp xây lắp bao gồm giá thực tế toàn bộ vật liệuchính, vật liệu phụ, các cấu kiện, các bộ phận kết cấu công trình sử dụng trong quátrình sản xuất xây lắp từng công trình, hạng mục công trình Nó không bao gồm giátrị vật liệu, nhiên liệu sử dụng cho máy thi công và vật liệu sử dụng cho quản lý độicông trình Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp còn bao gồm cả các chi phí cốp pha, đàgiáo, công cụ dụng cụ đợc sử dụng nhiều lần.

Vật liệu sử dụng cho công trình, hạng mục công trình nào thì tính trực tiếpcho công trình, hạng mục công trình đó Trờng hợp không tách riêng đợc thì phảitiến hành phân bổ cho từng công trình, hạng mục công trình theo định mức tiêu haovật liệu, hoặc theo khối lợng thực hiện.

+ Khi nguyên vật liệu mua về không nhập kho mà để luôn tại công trình, kếtoán xem xét nó có phải là đối tợng chịu thuế giá trị gia tăng hay không, nếu là đốitợng chịu thuế giá trị gia tăng thì kế toán phải xác định vốn thực tế của vật liệukhông bao gồm thuế giá trị gia tăng để cho vào chi phí sản xuất, đồng thời xác địnhsố thuế đầu vào đợc khấu trừ Kế toán tiến hành định khoản:

Nợ TK621_chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.

Nợ TK133_thuế giá trị gia tăng đầu vào đợc khấu trừ.Có TK111, 112, 331.

Trang 12

Thuế GTGT được khấu trừ (Nếu cú)

Kết chuyển chi phớ NVL trực tiếp

Xuất NVL vào sản xuất sản phẩm xõy lắp

+ Khi xuất kho vật liệu trực tiếp và công trình, căn cứ vào phiếu xuất kho kếtoán tiến hành định khoản:

Nợ TK621_chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

Có TK152, 153_nguyên liệu, vật liệu, công cụ dụng cụ

Cuối kỳ chi phí này đợc kết chuyển vào TK154 để tính giá thành sản phẩmxây lắp, kế toán tiến hành định khoản:

Nợ TK154_Chi phí sản xuất kinh doanh dở dangCó TK621_chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

Sơ đồ hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

1.7.2.2 Kế toỏn chi phớ nhõn cụng trực tiếp:

Chi phí nhân công trực tiếp: là số lao động sống đã hao phí trong quá trìnhtrực tiếp sản xuất ra sản phẩm Nó bao gồm tiền lơng, tiền công của công nhân trựctiếp sản xuất.

Khi các chi phí này phát sinh thì kế toán ghi:Nợ TK622_Chi phí nhân công trực tiếp

Có TK334_Phải trả CVN

Có TK335_Chi phí phải trả (nếu DN trích trớc tiền lơng nghỉphép cho CVN)

Trang 13

111, 334 622 154Tiền lương phải trả

cho người lao động

Kết chuyển chi phớ nhõn cụng trực tiếp

hạng mục cụng trỡnh

133Thuế GTGT được khấu trừ

Cuối kỳ chi phí này đợc kết chuyển vào TK154 để tính giá thành sản phẩmxây lắp, kế toán tiến hành định khoản:

Nợ TK154_Chi phí sản xuất kinh doanh dở dangCó TK622_Chi phí nhân công trực tiếp

Sơ đồ hạch toán chi phí nhân công trực tiếp

1.7.2.3 Kế toỏn chi phớ sử dụng mỏy thi cụng:

Chi phí sử dụng máy thi công: là toàn bộ chi phí về vật t, lao động, khấu haovà chi phí bằng tiền trực tiếp cho quá trình sử dụng máy thi công của doanh nghiệp(Trờng hợp tổ chức đội máy thi công riêng biệt nhng không tổ chức kế toán riêngcho đội máy)

+ Tiền lơng trả cho công nhân điều khiển, phục vụ máy:Nợ TK623(6231)_Chi phí sử dụng máy thi công

Có TK334_Phải trả CNV

+ Các chi phí nguyên vật liệu, khấu hao tài sản cố định, dịch vụ mua ngoàidùng cho xe, máy thi công:

Nợ TK623 (6232, 6234, 6237, 6238) Có TK111, 112, 152, 153

Có TK214_Khấu hao tài sản cố định

Cuối kỳ toàn bộ chi phí sử dụng máy thi công đợc tập hợp và kết chuyển vàoTK154 để tính giá thành sản phẩm xây lắp, kế toán ghi:

Nợ TK154_Chi phí sản xuất kinh doanh dở dangCó TK623_Chi phí sử dụng máy thi công

Sơ đồ hạch toán chi phí sử dụng máy thi công.

Trang 13/69

Trang 14

1.7.2.4.Kế toỏn chi phớ sản xuất chung:

Chi phí sản xuất chung là những chi phí quản lý phục vụ sản xuất và nhữngkhoản chi phí ngoài những khoản chi phí trực tiếp phát sinh ở phân xởng, tổ đội sảnxuất nh: chi phí nhân viên tổ đội sản xuất, BHXH, BHYT, KPCĐ của nhân viên độisản xuất, của công nhân trực tiếp sản xuất, KPCĐ trích trên tiền công của nhâncông thuê ngoài, chi phí vật liệu, công cụ dụng cụ dùng ở phân xởng, đội sản xuất,chi phí khấu hao TSCĐ.

+ Khi mua những vật liệu, công cụ dụng cụ, hàng hóa chịu thuế giá trị giatăng vào công tác quản lý sản xuất mà không qua kho, kế toán ghi:

Nợ TK627_Chi phí sản xuất chung

Nợ TK133_Số thuế giá trị gia tăng đợc khấu trừ

Có TK111, 112, 331_tiền mặt, tiền gửi NH, phải trả ngời bán+ Khi xuất kho nguyên vật liệu Công cụ dụng cụ cho bộ phận quản lý sảnxuất loại phân bổ một lần, kế toán ghi:

Nợ TK627_Chi phí sản xuất chungCó TK152, 153_NVL, CCDC

Trang 15

TK 111, 112, 138

TK 632

TK 154 (631)Cỏc khoản ghi giảm chi phớ

sản xuất chung phỏt sinh152, 153, 141, 111

111, 112, 331

627111, 334

Tiền lương phải trả cho cụng nhõn

Xuất mua vật liệu phụ cho mỏy thi cụng

Chi phớ khấu hao

Chi phớ dịch vụ mua ngoài

TK 622

TK 623

TK 627

Kết chuyển chi phớ NVL trực tiếp

Kết chuyển chi phớ nhõn cụng trực tiếp

Kết chuyển chi phớ mỏy thi cụng

TK 152

TK 155, 157, 632Đối với loại công cụ dụng cụ có giá trị lớn, thời gian sử dụng dài thì phảiphân bổ nhiều lần và ghi vào TK142

Nợ TK627_Chi phí sản xuất chung

Nợ TK133_Số thuế giá trị gia tăng đợc khấu trừCó TK111, 112, 334, 338, 214,

Cuối kỳ toàn bộ chi phí sản xuất chung đợc tập hợp và kết chuyển vào TK154để tính giá thành sản phẩm xây lắp, kế toán ghi:

Nợ TK154_Chi phí sản xuất kinh doanh dở dangCó TK627_Chi phí sản xuất chung

Sơ đồ hạch toán chi phí sản xuất chung.

Sơ đồ kế toỏn tổng hợp chi phớ sản xuất.

Trang 15/69

Trang 16

1.8 Cỏc phương phỏp đỏnh giỏ sản phẩm đang chế tạo dở dang:

Sản phẩm làm dở trong doanh nghiệp xây lắp là các công trình, hạng mụccông trình dở dang cha hoàn thành hoặc khối lợng công tác xây lắp trong kỳ cha đ-ợc bên chủ đầu t nghiệm thu, chấp nhận thanh toán Đánh giá sản phẩm dở dang làtính toán, xác định phần chi phí sản xuất trong kỳ cho khối lợng sản phẩm làm dởcuối kỳ theo nguyên tắc nhất định.

Để đánh giá sản phẩm làm dở một cách chính xác, trớc hết phải tổ chức kiểmkê chính xác khối lợng công tác xây lắp hoàn thành theo qui ớc ở từng giai đoạn thicông Chất lợng của công tác kiểm kê khối lợng xây lắp có ảnh hởng đến tính chínhxác của việc đánh giá sản phẩm dở và tính giá thành Tuy nhiên do đặc điểm củasản phẩm xây dựng là kết cấu phức tạp nên việc đánh giá, xác định ở mức độ hoàntoàn chính xác là rất khó Các doanh nghiệp xây dựng thờng áp dụng một trong cácbiện pháp đánh giá sản phẩm dở dang sau:

* Phơng pháp đánh giá sản phẩm làm dở theo phí dự toán.

Theo phơng pháp này thì yêu cầu đối tợng tập hợp chi phí xây lắp dởdang cuối kỳ phải trùng với đối tợng tính giá thành:

Chi phớ thực tếcủa khối lượngXL dở dang cuối

Chi phớ thực tếkhối lượng XL dở

dang đầu kỳ

Chi phớ thực tếkhối lượng XLthực hiện trong

Chi phớ khốilượng dởdang cuốikỳ theo dự

toỏnChi phớ khối lượng

XL hoàn thànhgiao trong kỳ theo

dự đoỏn

Chi phớ khốilượng XL dởdang cuối kỳtheo dự toỏn

 Phơng pháp đánh giá sản phẩm dở theo giá dự toán:Chi phớ thực tế

của khối lượngXL dở dang

cuối kỳ

= Chi phớ thực tế khối

lượng XL dở dangđầu kỳ

+ Chi phớ thực tế

khối lượng XLthực hiện trong

x Giỏ trị dự toỏnkhối lượng XLdở dang cuối

kỳ

Trang 17

Giỏ trị dự toỏn khốilượng XL hoànthành bàn giao trong

Giỏ trị dự toỏnkhối lượng XLdở dang cuối

Với những công trình, hạng mục công trình có thời gian thi công ngắn, có giátrị nhỏ thì việc tính giá trị sản phẩm xây lắp dở dang cuối kỳ chính xác là xác địnhchi phí sản xuất thực tế phát sinh khi khởi công đến khi tiến hành kiểm kê, đánhgiá.

1.9 Các phương phỏp tớnh giỏ thành.

Phơng pháp tính giá thành sản phẩm xây lắp là phơng pháp sử dụng số liệuchi phí sản xuất đã tập hợp đợc trong kỳ để tính tổng giá thành và giá thành đơn vịsản phẩm hay lao vụ đã hoàn thành theo các khoản mục Tuỳ theo từng doanhnghiệp cụ thể mà quy định kỳ tính giá thành cho các đối tợng tính giá thành mà ởđây chính là tính giá thành các công trình, các hạng mục công trình.

Tuỳ theo đặc điểm của từng đối tợng tính giá thành mà kế toán phải lựa chọn,kết hợp hay sử dụng nhiều phơng pháp để tính giá thành của một hay nhiều đối t-ợng Trong các doanh nghiệp xây lắp thờng có các phơng pháp tính giá thành dớiđây.

1 Phơng pháp tính giá thành trực tiếp (Phơng pháp tính giá thành giảnđơn).

Phơng pháp này đợc áp dụng phổ biến trong các doanh nghiệp xây lắp Dosản phẩm mang tính đơn chiếc nên đối tợng tập hợp chi phí sản xuất phải phù hợpvới đối tợng tính giá thành, kỳ tính giá thành phù hợp với kỳ báo cáo Nếu giá sảnphẩm dở dang thì tổng chi phí sản xuất đã tập hợp đợc trong kỳ cho mỗi đối tợngtính giá thành là tổng giá thành tơng ứng trong kỳ.

Nếu cuối kỳ nhiều sản phẩm dở dang và không ổn định mà có khối lợngxây lắp hoàn thành bàn giao cần phải tính giá thành thực tế:

Giỏ thành thực tếcủa khối lượng

Trang 18

trình, hạng mục công trình khác nhau thì phải tính toán, xác định số chi phí củatừng công trình, hạng mục công trình liên quan tới đơn đặt hàng.

3 Phơng pháp tính giá thành theo định mức.

Bớc 1: Tính giá thành định mức của sản phẩm xây lắp.

Căn cứ vào định mức kinh tế kỹ thuật hiện hành và các dự toán chi phí đợcduyệt để tính giá thành định mức Nó bao gồm giá định mức của các chi tiết cấuthành nên sản phẩm xây lắp hoặc giá thành sản phẩm của từng giai đoạn công trình,hạng mục công trình.

Bớc 2: Xác định số thay đổi định mức.

Khi có thay đổi định mức kinh tế kỹ thuật sẽ dẫn đến thay đổi về chi phí sảnxuất theo định mức và giá thành định mức của sản phẩm Bộ phận tính giá thànhđịnh mức phải căn cứ vào chi phí định mức mới để tính ra số chênh lệch chi phí dothay đổi định mức (nếu có) Việc thay đổi định mức thờng tiến hành vào đầu thángnên việc tính toán số chênh lệch do thay đổi định mức chỉ cần tính đối với số sảnphẩm dở đầu kỳ chính là cuối kỳ trớc.

Số thay đổi định mức = Định mức cũ - Định mức mới.(tính theo khoản mục)

Bớc 4: Tính giá thành thực tế của sản phẩm.Giỏ thành

thực tế củasản phẩm XL

Giỏ thànhđịnh mức củasản phẩm XL

+ (-)

Chờnh lệchdo thay đổiđịnh mức

+ (-)

Chờnh lệchdo thoỏt ly

định mứcáp dụng phơng pháp này có tác dụng trong việc kiểm tra tình hình thực hiệnđịnh mức dự toán chi phí sản xuất, tình hình sử dụng hợp lý, tiết kiệm, hiệu quả haylãng phí chi phí sản xuất.

Trang 19

CHƯƠNG II

THỰC TẾ CễNG TÁC KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀTÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM XÂY LẮP

TẠI CễNG TY CẦU 7 THĂNG LONG.

2 Đặc điểm chung Cụng ty Cầu 7 Thăng Long.2.1 Quỏ trỡnh hỡnh thành và phỏt triển:

Thực hiện Nghị định 388 - HĐBT ngày 20/11/1991, Công ty Cầu 7 ThăngLong đã đợc Văn Phòng Chính phủ thông báo số 59 - TB ngày 10/3/1993 đồng ýcho thành lập Doanh nghiệp Nhà nớc Bộ giao thông vận tải có Quyết định 507ngày 27/3/1993 thành lập Công ty Cầu 7 Thăng long Trọng tài kinh tế Hà Nội cấpgiấy chứng nhận số 108342 ngày 30/4/1993.

Địa chỉ: 112 - Đờng Hoàng Quốc Việt - Quận Cầu Giấy - Hà NộiĐiện thoại: (84 - 4) 7.544.737

Fax: (84 - 4) 8.363.904Email: Brico@hn.vnn.vn

Công ty Cầu 7 Thăng Long là một đơn vị đợc thành lập ngày 16/10/1954 trựcthuộc Tổng cục đờng sắt (nay là Tổng Công ty Đờng sắt Việt Nam) Năm 1973, Bộgiao thông vận tải điều động về Xí nghiệp liên hiệp Cầu Thăng Long làm nhiệm vụxây dựng mố, trụ cầu chính ở giữa sông và lao lắp dầm thép cho Cầu Thăng Long.

Vào năm đầu, Công ty có gần 112 ngời kể cả cán bộ quản lý và anh em côngnhân tập hợp thành một Đội cầu nhận nhiệm vụ xây dựng Cầu Kỳ Cùng trên tuyến

Trang 20

đờng Hữu Nghị quan và cũng vì thế nên đợc gọi là Đội Cầu Kỳ Cùng Cho đến nay,qua gần 50 năm xây dựng, rèn luyện và trởng thành, Đội Cầu đã thay đổi nhiềuphiên hiệu:

a.Giai đoạn 1954 - 1964:

Thời kỳ này Công ty lấy phiên hiệu là Đội Cầu Kỳ Cùng sau đổi tên là ĐộiCầu I với nhiệm vụ chủ yếu là sửa chữa các Cầu bị chiến tranh phá hoại Với nhiệmvụ hàn gắn vết thơng chiến tranh, Đội Cầu đã hoàn thành 122 cây cầu với tổngchiều dài 4.376m

b.Giai đoạn 1964 - 1974:

Đội Cầu I đợc đổi tên thành Đội Cầu Trần Quốc Bình có nhiệm vụ xây dựngcác cầu trên tuyến đờng sắt ở miền Bắc Với nhiệm vụ chống chiến tranh phá hoạimiền Bắc đơn vị đã cứu chữa, tu sửa 47 cây cầu và xây dựng mới 8 cây cầu với tổngchiều dài 5.997m.

c.Giai đoạn 1974 - 1984:

Giai đoạn này Công ty lấy tên là Công trờng Cầu Trần Quốc Bình sau đó đổitên là Chi đội Cầu Hng Hải sau khi điều động về Xí nghiệp liên hiệp Cầu ThăngLong Công ty đợc giao nhiệm vụ thi công các trụ giữa sông và lao lắp dầm thépcho Cầu Thăng Long Ngoài ra Công ty còn khôi phục 4 cây cầu với tổng chiều dài1.282 m.

d.Giai đoạn 1985 - 1986:

Theo sự chuyển đổi chung của nền kinh tế đất nớc, trên cơ sở thiết bị thi côngcủa Liên Xô, Trung Quốc phục vụ thi công cầu Thăng Long Công ty đã từng bớcsắp xếp lại tổ chức sản xuất, chuyển từ một đơn vị làm ăn theo chế độ bao cấp sangmột doanh nghiệp tự hạch toán độc lập, có đầy đủ t cách pháp nhân trong cơ chế thịtrờng.

e.Từ năm 1997 đến nay:

Công ty Cầu 7 Thăng Long đã đầu t hàng trăm tỷ đồng thiết bị thi công củacác hãng tiên tiến trên thế giới để trang bị dây chuyền công nghệ thi công Cầu, đảmbảo có thể thi công đợc những công trình đặc biệt phức tạp về đòi hỏi kỹ thuật.Cùng với việc đầu t thiết bị thi công, Công ty cũng trang bị đồng bộ các thiết bị làmviệc văn phòng, các phần mềm quản lý từ Công ty đến các đơn vị với giá trị hàng tỷđồng Với dây chuyền công nghệ đồng bộ, từ thi công nền móng công trình đến kếtcấu phần trên đa dạng nh lắp ráp cầu thép khẩu độ 112m, đúc hẫng cân bằng khẩuđộ 130m cùng với đội ngũ cán bộ có kinh nghiệm, công nhân lành nghề, Công tylà một trong những đơn vị hàng đầu về kỹ thuật công nghệ trong ngành Cầu của

Trang 21

Việt Nam Sản phẩm của Công ty có mặt trên khắp lãnh thổ Việt Nam, từ Lạng Sơn,Quảng Ninh đến An Giang Năm 2002, Công ty đã thực hiện quản lý chất lợng theotiêu chuẩn Iso 9001 - 2000.

Những công trình chủ yếu của Công ty Cầu 7 Thăng Long đã thực hiện trongnhững năm qua:

- Cầu Việt Trì.- Cầu Sông Gianh.- Cầu Đò Lèn.- Cầu Phù Đổng.- Cầu Thợng Lý.- Cầu Phủ lý- Cầu Hát Deng.

- Cầu Kiền, Cầu Trạm Bạc, Cầu Bính

- Các công trình cầu đờng ở Lạng Sơn, Bắc Kạn, Lai Châu, Sơn la, Hà Giang,Quảng Ninh, Quảng Nam, Hà Nam, Hà Tây

- Các cầu Núng, Ca Tang, Khe Rinh trong dự án đờng Hồ Chí Minh,- Các cầu Vịnh Tre, Tha la ở An Giang

Hiện nay, Công ty đang triển khai thi công hơn 40 công trình cầu lớn nhỏtrên khắp cả nớc.

- Công ty hàng năm cung cấp cho thị trờng Hà Nội và các tỉnh lân cận hàngvạn m3 bê tông thơng phẩm và sản phẩm cọc bê tông đúc sẵn Ngoài ra, Công ty còngia công chế tạo các loại kết cấu thép nh dầm thép giao thông nông thôn, ván khuôndầm 33m, xe đúc hẫng phục vụ thi công công trình.

Do có nhiều thành tích trong sản xuất và kinh doanh, đáp ứng yêu cầu kinh tếkỹ thuật công nghệ và chất lợng sản phẩm của Công ty có thể sánh vai ngang tầmcác nớc trong khu vực và trên thế giới, từng bớc đáp ứng nhiệm vụ chung của Đảngvà Nhà nớc ta là Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá nên trong những năm qua Công tyCầu 7 Thăng Long đã đợc Nhà nớc phong tặng nhiều danh hiệu cao quý nh:

- Anh hùng lao động: Quyết định số 230KT/CTN ngày 2/7/1999.- 1 Huân chơng lao động Hạng Nhất.

- 5 Huân chơng lao động Hạng Nhì.- 9 Huân chơng lao động Hạng Ba.

- 10 Cờ thởng của Tổng liên đoàn và các ngành.

Trang 22

- 7 Cở thỡng cũa Uỹ ban NhẪn dẪn cÌc Tình.- 2 Huy chÈng vẾng chất lùng cẬng trỨnh.

2.1.2 Chực nẨng nhiệm vừ cũa CẬng ty Cầu 7 ThẨng Long:

CẬng ty Cầu 7 ThẨng Long vợi chực nẨng vẾ nhiệm vừ chÝnh lẾ chuyàn trÌchxẪy dỳng cẬng trỨnh giao thẬng, cẬng trỨnh cẬng nghiệp vẾ dẪn dừng nền ngẾnhkinh doanh chũ yếu vẾ sản phẩm chÝnh cũa CẬng ty lẾ:

- Thi cẬng cầu Ẽởng s¾t, cầu Ẽởng bờ, cảng sẬng, cảng biển, sẪn bay.

- Sản xuất cÌc loỈi kết cấu thÐp vẾ kết cấu bà tẬng, bÌn thẾnh phẩm phừc vừ thicẬng nh: Cồc bà tẬng, dầm bà tẬng DẶL kÐo trợc hoặc kÐo sau Ẽùc chế tỈo tỈi cẬngxỡng vẾ Ẽục hẫng tỈi cẬng trởng.

- Thi cẬng phần mọng cÌc cẬng trởng cẬng nghiệp vẾ dẪn dừng bÍng phÈngphÌp Ẽọng cồc, Ðp cồc, khoan nhổi vợi chiều dẾi L = 60 (80 m).

Sản xuất gỈch chì nung, gỈch lÌt hoa, gỈch lÌt hoa tấm panel cÌc loỈi.

2.1.3 Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh vỏ quy trớnh cừng nghệ củaCừng ty Cầu 7 Thăng Long:

2.1.3.1 Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh:

CẬng ty Cầu 7 ThẨng Long lẾ mờt Doanh nghiệp NhẾ nợc hỈch toÌn kinh tếẼờc lập, cọ con dấu riàng chuyàn thi cẬng cẬng trỨnh, hỈng mừc cẬng trỨnh cầu Ẽ-ởng bờ.

CẬng ty Cầu 7 ThẨng Long tỗ chực sản xuất theo tửng Ẽời sản xuất, gổm cọười 701, 702, 703, 704, 705, 706, 707, 708, 709, 711, 712, 713, 714, Đội thi cừngnền mụng cừng trớnh, Đội thi cừng cơ giới vỏ xóy lắp, Xưởng Bở từng

Cõc Đội vỏ Xưởng trực thuộc Cừng ty lỏ lực lượng sản xuất trực tiếp chợnhcủa Cừng ty được Cừng ty giao nhiệm vụ tổ chức, điều hỏnh thi cừng cõc cừngtrớnh, hạng mục cừng trớnh Thực hiện hạch toõn phụ thuộc vỏo Cừng ty theo chếđộ, chợnh sõch của Nhỏ nước vỏ chịu sự lọnh đạo trực tiếp của Giõm đốc Cừng tyvỏ sự hướng dẫn, quản lý của cõc phúng ban nghiệp vụ trong Cừng ty Đứng đầucõc Đội vỏ cõc Xưởng lỏ Đội trưởng, Xưởng trưởng.

Mỗi đội sản xuất cụ thể nhận thi cừng trọn gụi một cừng trớnh hoặc cũng cụthể một cừng trớnh, hạng mục cừng trớnh Cừng ty cụ thể khoõn cho nhiều đội sảnxuất, mỗi đội chịu trõch nhiệm thi cừng phần việc khoõn của mớnh Tiến độ thi cừng

Trang 23

Xõy dựng mố c

Xõy dựng trụ cầu

Lao nhịp cầu

Hoàn thiện cầu

Giai đoạn

thi cụng

Giai đoạn

quyết toỏnGiai

đoạn chuẩn bị

phần việc khoỏn của mỡnh đến đõu đều cú biờn bản nghiệm thu sản lượng thựchiện

2.1.3.2 Quy trỡnh cụng nghệ xõy dựng cầu.

Được sự chỉ đạo của Tổng cụng ty xõy dựng cầu Thăng Long và đũi hỏi thỡcụng những cụng trỡnh lớn với cụng nghệ và kỹ thuật cao, Cụng ty cầu 7 - ThăngLong từng bước ỏp dụng thành thạo cỏc tiến bộ kỹ thuật làm cầu.

Chế tạo dầm bờ tụng dự ứng lực kộo trước hoặc sau ngay tại cụng trường vớicỏc loại khẩu độ 16m, 24m, 33m, 40,6m và cỏc đỳc dầm hộp bờ tụng dự ứng lựctheo phương phỏp đỳc hẫng cõn bằng cho cầu cú khẩu độ tới 120m, 130m.

Sử dụng cụng nghệ tiờn tiến trong thi cụng múng cọc đường kớnh lớn 1.420(1350m/m) với thiết bị bỳa TRC-15 của Nhật Bản, hạ cọc múng xuyờn sõu vào cỏctầng đỏ cứng.

Lắp rỏp thành thạo dầm thộp liờn kết bờ tụng cường độ cao theo phươngphỏp lắp hẫng cú khẩu độ trờn 110m, lắp rỏp bản mặt cầu theo dạng bản lục hướng,dầm thộp bờ tụng liờn hợp.

Sơ đồ Quy trình công nghệ xây dựng cầu

2.1.3.3 Đặc điểm tổ chức bộ mỏy quản lý của Cụng ty:

Trang 24

Cụng ty Cầu 7 - Thăng Long là đơn vị hạch toỏn kinh tế độc lập thuộc Tổngcụng ty xõy dựng Thăng Long.

Căn cứ vào đặc điểm sản xuất kinh doanh của Cụng ty, Cụng ty đó tổ chứcbộ mỏy quản lý theo một cấp Giỏm đốc Cụng ty lónh đạo và chỉ đạo trực tiếp đếntừng đội sản xuất, giỳp việc cho Giỏm đốc là cỏc Phú giỏm đốc và cỏc phũng banchức năng, thực hiện cỏc chức năng quản lý nhất định

1 Ban Giám đốc Công ty.

Là đại diện phỏp nhõn của Cụng ty, chịu trỏch nhiệm trước Hội đồng quảntrị, Tổng Giỏm đốc Tổng cụng ty xõy dựng Thăng Long.

Chịu trỏch nhiệm phỏp lý đối với Nhà nước về mọi mặt sản xuất kinh doanhcủa Cụng ty, định kỳ tổ chức bỏo cỏo lờn cấp trờn Kết thỳc năm kế hoặc Giỏm đốcbỏo cỏo tỡnh hỡnh thực hiện kế hoạch trước Đại hội cụng nhõn viờn chức.

3 Phũng kỹ thuật.

Tham gia cựng cỏc phũng ban chức năng khỏc làm hồ sơ dự thầu cỏc cụngtrỡnh, tổ chức thi cụng cỏc cụng trỡnh trỳng thầu, quản lý kỹ thuật và chất lượng thicụng cỏc cụng trỡnh, nghiờn cứu ứng dụng cỏc tiến bộ khoa học kỹ thuật vào thực tếsản xuất và tham gia quản lý kinh tế trờn cơ sở lập cỏc tiờn lượng vật tư, nghiệmthu khối lượng, tiờn lượng sản phẩm của cỏc đơn vị.

Cụng tỏc quản lý kỹ thuật và thiết kế tổ chức thi cụng, cụng tỏc sỏng kiến, cảitiến kỹ thuật, hợp lý húa sản xuất và cỏc cụng tỏc phục vụ cho thi cụng, cụng tỏc

Trang 25

quản lý kỹ thuật và hồ sơ, công tác trắc đạc, theo dõi khối lượng thanh quyết toáncông trình và hồ sơ hoàn công, giám sát theo dõi thi công và đấu thầu khi có hồ sơmời thầu.

4 Phòng tổ chức - lao động - tiền lương:

Tham mưu cho Cấp uỷ và Giám đốc về công tác: Tổ chức, nhân sự, tiềnlương, chế độ, chính sách, bảo hiểm, khen thưởng, kỷ luật, thanh tra, bảo vệ quânsự Tham mưu cho Giám đốc về công tác an toàn lao động, nâng cấp, nâng bậc chocông nhân trực tiếp sản xuất, công tác đào tạo và đào tạo lại.

Thực hiện công tác tổ chức, quản lý hồ sơ nhân sự, thống kê, báo cáo vàkhen thưởng, kỷ luật.

Điều hành công tác văn thư bảo mật, lưu trữ tài liệu, công văn, đảm bảo cácđiều kiện làm việc cho cán bộ công nhân viên như: Điện, nước, văn phòng phẩm,tiếp khách đối ngoại Phòng còn có nhiệm vụ đôn đốc việc chấp hành kỷ luật laođộng, nội quy Công ty.

7 Phòng Quản lý Máy - Thiết bị.

Là một bộ phận nghiệp vụ về quản lý thiết bị nên có chức năng tham mưu,giúp việc cho Giám đốc Công ty về các lĩnh vực: Mua bán, cấp phát đầu tư thiết bị,quản lý thiết bị.

Theo dõi về số lượng các máy móc, thiết bị hoạt động trong toàn Công ty,

Trang 26

theo dừi tỡnh trạng kỹ thuật cũng như điều động mỏy múc, thiết bị phục vụ thi cụngcho cỏc cụng trỡnh, lập kế hoạch sửa chữa, bảo dưỡng mỏy múc Phũng cú quyềnquyết định cho cỏc thiết bị ngừng sản xuất khi thấy tỡnh trạng thiết bị khụng đảmbảo an toàn.

- Thiết lập tổ chức quá trình trao đổi thông tin nội bộ về hệ thống QLCLtrong toàn Công ty.

- Lập kế hoạch quy trình QMR và thực hiện việc định kỳ đánh giá chất lợngnội bộ giúp Giám đốc Công ty xem xét HTQLCL.

- Căn cứ vào kết quả của cuộc đánh giá chất lợng nội bộ, kiểm tra đôn đốcviệc thực hiện các hành động khắc phục phòng ngừa, cải tiến để nâng cao hiệu quảvà hiệu lực trong việc vận hành và cải tiến HTQLCL.

10 Ban Bảo hộ lao động và đào tạo.

- Là bộ phận nghiệp vụ tham mu cho Giám đốc trong việc thực hiện chế độ

bảo hộ lao động và đào tạo cho CNV trong Công ty

Cỏc đội, xưởng, cụng trường

- Chịu sự ràng buộc về nghĩa vụ và quyền lợi tài chớnh đối với Cụng ty Chịutrỏch nhiệm đến cựng về nghĩa vụ tài chớnh, chất lượng, tiến độ thi cụng đối vớiCụng ty.

- Phải thực hiện đầy đủ và nghiờm tỳc hợp đồng giao khoỏn của đơn vị vớiCụng ty và chịu trỏch nhiệm về chi phớ thực tế giỏ thành cụng trỡnh.

- Để việc chi trả lương khụng vượt quỏ dự toỏn, trước khi giao khoỏn cỏc đơnvị phải xõy dựng đơn giỏ khoỏn hợp lý, cú sự phờ duyệt của Cụng ty.

Trang 27

- Cơ chế tài chính, phương thức giao khoán giữa Công ty với các đơn vị theoquy định của Công ty, phù hợp với từng giai đoạn kinh doanh cụ thể, đảm bảo hàihoà quyền lợi của hai bên, khuyến khích kinh doanh phát triển.

2.1.4 Đặc điểm tổ chức công tác kế toán tại Công ty Cầu 7 Thăng Long:

2.1.4.1 Đặc điểm bộ máy kế toán:

Xuất phát từ đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh của Công ty phù hợp vớiđiều kiện và trình độ quản lý, cán bộ công tác kế toán Công ty Cầu 7 - Thăng Longđã áp dụng mô hình tổ chức bộ máy kế toán tập trung.

Theo hình thức này toàn bộ công tác kế toán trong Công ty được tiến hànhtập chung ở Phòng Tài chính - Kế toán Phòng tài chính - kế toán của Công ty Cầu7 - Thăng Long thực hiện chức năng về tài chính và chức năng về kế toán, cụ thể:

Phòng Tài chính - Kế toán của Công ty có 8 người, mỗi người đảm nhiệmmột công việc riêng và chịu trách nhiệm về một phần hành kế toán riêng.

Kế toán trưởng (Trëng phßng):

Chịu sự chỉ đạo trực tiếp của Giám đốc Công ty Tổ chức và chỉ đạo toàn bộcông tác Tài chính - Kế toán theo chế độ quy định, từng tháng, quý, năm có nhiệmvụ lập Bảng cân đối kế toán, kiểm tra và ký các chứng từ thanh toán, các phiếu thu- chi, nhập kho, hồ sơ vay vốn, đề xuất với Giám đốc về công tác tổ chức quản lýtài chính, giá cả.

Kế toán tổng hợp (Phã phßng):

Có nhiệm vụ giúp việc và thay mặt Kế toán trưởng giải quyết mọi công việckhi Kế toán trưởng vắng mặt, chịu trách nhiệm với phần việc được giao Ngoài racòn trực tiếp làm kế toán thành phẩm và bàn giao, kế toán các khoản thanh toán vớiNgân sách Nhà nước.

Hàng tháng tập hợp và phân bổ các chi phí sản xuất theo đơn đặt hàng, tínhgiá thành thực tế cho sản phẩm hoàn thành và kết chuyển chi phí, các đơn đặt hàngchưa hoàn thành sang tháng sau Lập biểu giá thành thực tế so với giá bán.

Bé phËn kÕ to¸n tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành:

Trang 28

Căn cứ vào chứng từ thanh toán, hợp đồng kinh tế đã được phê duyệt, chichuyển tiền thanh toán với khách hàng Hạch toán các chứng từ Ngân hàng, theodõi các khoản thu, chi, số dư trên tài khoản tiền gửi, tiền vay giúp lãnh đạo cân đốitình hình tài chính của Công ty.

Bé phËn kÕ to¸n vốn bằng tiền và thanh toán công nợ:

Kiểm tra tính hợp pháp của chứng từ trước khi lập phiếu, giám sát và theodõi chi tiết công nợ, thanh toán công nợ với từng đơn vị bán hàng trong cũng nhưngoài nước, đối chiếu các vật tư hàng nhập với hóa đơn.

Bé phËn kÕ to¸n TSC§, vËt t:

Hàng tháng theo dõi và hạch toán sự tăng giảm TSCĐ căn cứ vào số lượng,nguyên giá TSCĐ để trích khấu hao và sau đó phân bổ chỗ khấu hao đó cho các đốitượng có liên quan Theo dõi và hạch toán việc đề xuất biện pháp xử lý các loại vậttư tồn kho.

Hàng tháng giám sát vật tư nhập kho, ký xác nhận về số lượng, chủng loạivật tư nhập kho đảm bảo chính xác Đối chiếu các phiếu xuất kho của từng đội,phân xưởng với định mức vật tư theo các đơn đặt hàng của Phòng Kế hoạch - Vậttư trước khi đưa cho phụ trách ký.

Đôn đốc việc viết phiếu nhập - xuất vật tư kịp thời, phát hiện và đề xuất vớilãnh đạo các loại vật tư nhập kho không đảm bảo chất lượng và biện pháp xử lý.

Bé phËn Kế toán tiền lương, Bảo hiểm xã hội:

Căn cứ vào ngày công và tiền lương khoán đã được Phòng Tổ chức hànhchính xác nhận, kế toán tính tiền lương và các khoản phụ cấp của từng người, từngbộ phận, phân xưởng, phòng ban Kiểm tra, đối chiếu tiền lương từng phân xưởng,đội, lập bảng tổng hợp tiền lương và phân bổ tiền lương theo quy định Theo dõicác khoản tạm ứng, vay mượn của từng đối tượng, kiểm tra tính hợp pháp của cácchứng từ trước khi lập phiếu thu - chi Tính và trích các khoản BHXH, BHYT vàKinh phí công đoàn theo quy định.

Thñ quü:

Trang 29

Kế toỏn trưởng

Bộ phận kế toỏn

tiền lương BHXH

Bộ phậnkế toỏn vốn

bằngtiền và thanh toỏn cụng nợ

Bộ phận kế toỏn Vật liệu cụng cụ dụng cụ

Bộ phận kế toỏn Tài sản cố định

Kế toỏn tổng hợp

Cỏc nhõn viờn kế toỏn ở đội phụ thuộc(khụng cú tổ chức bộ phận kế toỏn riờng)

quản lý thu, chi tiền mặt.

Cỏc nhõn viờn kế toỏn Đội:

Chịu sự hướng dẫn chuyờn mụn trực tiếp của Phũng Tài chớnh - Kế toỏn củaCụng ty và thuộc danh sỏch của Cụng ty.

Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán của Công ty Cầu 7 Thăng Long:

2.1.4.2 Hỡnh thức kế toỏn:

Cụng ty hiện nay đang tổ chức vận dụng hỡnh thức kế toỏn, ỏp dụng theohỡnh thức kế toỏn “Chứng từ ghi sổ” kết hợp với việc xử lý những thụng tin, số liệutrờn mỏy vị tớnh.

Đặc trưng cơ bản của hỡnh thức sổ này là:

+ Tỏch rời trỡnh tự ghi sổ theo trật tự thời gian với trỡnh tự ghi sổ phõn loạitheo hệ thống toàn bộ cỏc nghiệp vụ kinh tế - tài chớnh phỏt sinh để ghi vào hai sổ

Trang 30

kế toán tổng hợp là “Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ” và “Sổ cái”.

+ Tách rời việc ghi chép kế toán tổng hợp với việc ghi chép kế toán chi tiếttheo hai đường khác nhau vào hai loại sổ kế toán là: “Sổ kế toán tổng hợp” và “Sổkế toán chi tiết”.

+ Cuối tháng, cuối quý phải lập “Bảng cân đối tài khoản” để kiểm tra tínhchính xác của việc ghi chép kế toán tổng hợp và lập “Bảng tổng hợp chi tiết” theotừng loại tài khoản cấp 1 có mở chi tiết để kiểm tra tính chính xác của việc ghi chépkế toán chi tiết.

Hệ thống sổ sách trong hình thức này gồm: Sổ kế toán tổng hợp và các sổ,thẻ hạch toán chi tiết.

1 Sổ kế toán tổng hợp gồm:

1 Sổ Cái: Là sổ phân loại (ghi theo hệ thống) dùng để hạch toán tổnghợp Mỗi tài khoản được phản ánh trên một vài trang Sổ Cái (có thể kết hợp phảnánh chi tiết) theo kiểu ít hoặc nhiều cột.

1 Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ: Là sổ ghi theo thời gian, phản ánh toàn bộchứng từ ghi sổ đã lập trong tháng Sổ này nhằm quản lý chặt chẽ chứng từ ghi sổvà kiểm tra, đối chiếu số liệu với Sổ Cái Mọi chứng từ ghi sổ sau khi lập xong đềuphải đăng ký vào sổ này để lấy số hiệu và ngày tháng Số liệu của chứng từ ghi sổđược đánh liên tục từ đầu tháng đến cuối tháng (hoặc từ đầu năm đến cuối năm),ngày, tháng trên chứng từ ghi sổ tính theo ngày ghi “Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ”.

1 Các sổ và thẻ hạch toán chi tiết: Dùng để phản ánh các đối tượng cầnhạch toán chi tiết (vật liệu, công cụ dụng cụ, tài sản cố định, chi phí sản xuất, tiêuthụ…).

Trang 31

Sơ đồ kế toán hình thức “Chứng từ ghi sổ”

Ghi hàng ngày

Chứng từ gốcBảng tổng hợp

Trang 32

Ghi cuối thõngĐối chiếu kiểm tra

2.1.4.3 Phần mềm kế toÌn sữ dừng tỈi CẬng ty Cầu 7 ThẨng Long:

CẬng ty sữ dừng phần mềm kế toÌn CA/2000 Sữ dừng chÈng trỨnh phần mềmkế toÌn nẾy rất thuận lùi cho cẬng tÌc bÌo cÌo thẬng tin, sộ liệu Ẽùc kÞp thởi nhanhchọng cho cÌc nhẾ quản lý ưÈn vÞ cúng nh cÌc cÈ quan cọ liàn quan

Khi thiết lập hệ thộng ban Ẽầu yàu cầu cÌc bờ phận kế toÌn nghiệp vừ kết hùpvợi nhẾ cung cấp phần mềm xẪy dỳng cÌc danh mừc, TK, mỡ tiểu khoản theo yàucầu thỳc tế cũa ẼÈn vÞ sữ dừng.

VÝ dừ:

+ XẪy dỳng m·, danh mừc khÌch hẾng, m· cẬng trỨnh, sản phẩm:CẬng trỨnh cầu Kiền: KIEN

CẬng trỨnh cầu TẾ CÈn: TACONười cầu 705: D705

Xi mẨng PC 40: XM 40

2.1.4.4 Lập vẾ quản lý chựng tử ghi sỗ tỈi CẬng ty Cầu 7 ThẨng long:

- CẨn cự lập CTGS lẾ cÌc chựng tử gộc hoặc bảng tỗng hùp chựng tử gộc.- Chựng tử ghi sỗ do kế toÌn viàn lập hoặc ẼÞnh kỷ 3,5,10 ngẾy/lần tủy thuờc

vẾo sộ lùng nghiệp vừ kinh tế phÌt sinh

- Sộ hiệu CTGS Ẽùc ẼÌnh sộ liàn từc tử Ẽầu nẨm Ẽến cuội nẨm vẾ lấy theo sộ

thự tỳ trong sỗ ưẨng ký CTGS.

- NgẾy thÌng cũa CTGS lẾ ngẾy lập CTGS vẾ Ẽùc ẼÌnh vẾo sỗ ưKCTGS.

CTGS sau khi lập xong chuyển cho Kế toÌn Trỡng ký duyệt Sau Ẽọ kế toÌn tỗnghùp ẼẨng ký vẾo sỗ ưKCTGS Ẽể lấy sộ hiệu vẾ ghi, vẾ sao ngẾy, thÌng sau Ẽọ Ẽ ùcsữ dừng Ẽể ghi vẾo sỡ cÌi, vẾ …., theo kế toÌn chi tiết , theo kế toÌn chi tiết.

Sỗ ưKCTGS.

CẨn cự Ẽể vẾo sỗ ưKCTGS lẾ cÌc chựng tử GS Ẽ· Ẽùc lập hẾng ngẾy Sỗ ưK

Trang 33

chứng từ ghi sổ là sổ kế toán tổng hợp dùng để ghi chép tất cả các CTGS theo trìnhtự thời gian.

Sổ này đợc dùng để đăng ký các nghiệp vụ kinh tế phát sinh quản lý CTGS đểkiểm tra, đối chiếu số liệu với Bảng CĐkế toán

2.2 Thực tế tổ chức kế toỏn chi phớ sản xuất và tớnh giỏ thành sản phẩmtại Cụng ty Cầu 7 Thăng Long.

2.2.1 Đặc điểm chi phớ sản xuất và giỏ thành sản phẩm tại ty Cầu 7Thăng Long:

2.2.1.1 Chi phớ sản xuất và phõn loại chi phớ sản xuất ở Cụng ty Cầu 7Thăng Long:

Chi phí sản xuất trong doanh nghiệp là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ haophí lao động sống và lao động vật hoá cần thiết mà doanh nghiệp đã bỏ ra để tiếnhành hoạt động sản xuất trong một thời kỳ nhất định nh chi phí về NVL, CCDC,Khấu hao TSCĐ, chi phí về tiền lơng, tiền công

Chi phí sản xuất trong doanh nghiệp xây lắp thờng phát sinh lớn và với mỗicông trình thì có chi phí khác nhau nên đợc tập hợp riêng cho từng công trình, hạngmục công trình.

ở công ty Cầu 7 Thăng Long chi phí sản xuất đợc phân loại theo mục đích,công dụng của chi phí (phân loại theo khoản mục) gồm có:

- Chi phí về sản xuất chế tạo sản phẩm (công trình, hạng mục công trình) baogồm toàn bộ chi phí trực tiếp tham gia vào sản xuất kinh doanh trong đơn vị:

+ Chi phí NVL trực tiếp+ Chi phí nhân công trực tiếp + Chi phí sử dụng máy thi công+ Chi phí sản xuất chung

2.2.1.2 Tổ chức công tác quản lý chi phí sản xuất ở Công Cầu 7 ThăngLong

Do đặc điểm kinh tế kỹ thuật của ngành XDCB nên mỗi công trình đều đợcxác định và quản lý bằng một thiết kế và dự toán riêng Việc xây dựng dự toán chiphí sản xuất của đơn vị dựa trên cơ sở bản vẽ thiết kế thi công, định mức dự toánXDCB, đơn giá dự toán chi tiết.

Trang 34

Trong điều kiện nền kinh tế thị trờng để có thể cạnh tranh và đứng vững đợc,doanh nghiệp đã thực hiện tiết kiệm chi phí sản xuất và hạ giá thành sản phẩm Trêncơ sở dự toán chi phí và định mức chi phí sản xuất Từ đó đề ra các biện pháp nhằmquản lý chi phí sản xuất tốt hơn.

2.2.2 Đối tượng kế toỏn chi phớ sản xuất và đối tượng tớnh giỏ thành.

Xuất phát từ đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất, từ đặc điểm kinh tế kỹthuật của ngành XDCB, đặc điểm tổ chức sản xuất của công ty để đáp ứng yêu cầucủa công tác quản lý, công tác kế toán đối tợng tập hợp chi phí sản xuất và đối t-ợng tính giá thành của công ty là từng công trình, hạng mục công trình xây dựng.

2.2.3 Kế toỏn chi phớ sản xuất và tớnh giỏ thành.

Hiện nay, các đội tiến hành sản xuất thi công dựa trên các bản giao khoáncủa Công ty Công ty sử dụng phơng pháp tập hợp chi phí sản xuất trực tiếp, các chiphí phát sinh liên quan tới công trình, hạng mục công trình, đơn đặt hàng nào thì đ-ợc tập hợp trực tiếp cho công trình, hạng mục công trình, đơn đặt hàng đó Mỗicông trình, hạng mục công trình đều đợc mở riêng một sổ chi tiết từ thời điểm bắtđầu thi công đến khi hoàn thành Các sổ chi tiết này đợc tổng hợp trong từng thángvà đợc theo dõi chi tiết từng yếu tố chi phí.

2.2.3.1 Kế toán tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.

Nội dung:

Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp của doanh nghiệp bao gồm toàn bộ cáckhoản chi phí về nguyên vật liệu chính, vật liệu phụ, nhiên liệu, phụ tùng thay thếdùng trực tiếp để sản xuất sản phẩm: xi măng, cát, đá, thép, que hàn, vôi, gạch Đểtập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp kế toán căn cứ vào chứng từ gốc (phiếuxuất kho vật t) tiến hành tính ra giá thực tế của vật liệu xuất dùng trong kỳ, từ đótập hợp cho từng đối tợng tập hợp chi phí sản xuất (công trình, hạng mục côngtrình).

Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp là khoản chi phí chiếm tỷ trọng lớn nhấttrong giá thành sản phẩm Vì vậy để hạch toán chính xác chi phí sản xuất cho từngcông trình, hạng mục công trình kế toán phải ghi chép ngay từ đầu đối tợng tập hợpchi phí sản xuất trên chứng từ ban đầu (phiếu xuất kho vật t) Tập hợp chi phínguyên liệu theo phơng pháp trực tiếp.

Tài khoản sử dụng:

Kế toán sử dụng TK621_Chi phí Nguyên vật liệu trực tiếp để hạch toán chiphí Nguyên vật liệu trực tiếp.

Quy trình:

Ngày đăng: 13/11/2012, 09:29

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Căn cứ vào bảng phõn bổ chi phớ mỏy thi cụng  tớnh cho từng cụng trỡnh,  - Tổ chức kế toán CPSX và tính GTSP xây lắp tại Công ty Cầu 7 Thăng Long
n cứ vào bảng phõn bổ chi phớ mỏy thi cụng tớnh cho từng cụng trỡnh, (Trang 15)
CTGS Bảng chi tiết SPS - Tổ chức kế toán CPSX và tính GTSP xây lắp tại Công ty Cầu 7 Thăng Long
Bảng chi tiết SPS (Trang 34)
Cuối tháng căn cứ vào bảng kê xuất vật t kế toán lập Chứng từ ghi sổ nh sau: - Tổ chức kế toán CPSX và tính GTSP xây lắp tại Công ty Cầu 7 Thăng Long
u ối tháng căn cứ vào bảng kê xuất vật t kế toán lập Chứng từ ghi sổ nh sau: (Trang 40)
Sau đó kế toán đội lập phiếu phân phối lơng sản phẩm, bảng thanh toán tiền l- l-ơng và lên bảng tổng hợp tiền ll-ơng cho toàn đội - Tổ chức kế toán CPSX và tính GTSP xây lắp tại Công ty Cầu 7 Thăng Long
au đó kế toán đội lập phiếu phân phối lơng sản phẩm, bảng thanh toán tiền l- l-ơng và lên bảng tổng hợp tiền ll-ơng cho toàn đội (Trang 47)
I Thi công bãi đúc cọc - Tổ chức kế toán CPSX và tính GTSP xây lắp tại Công ty Cầu 7 Thăng Long
hi công bãi đúc cọc (Trang 47)
Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ - Tổ chức kế toán CPSX và tính GTSP xây lắp tại Công ty Cầu 7 Thăng Long
Bảng t ính và phân bổ khấu hao TSCĐ (Trang 58)
Căn cứ vào các chứng từ gốc khác nhau (bảng chấm công, bảng thanh toán l- l-ơng, bảng tổng hợp tiền ll-ơng, bảng phân bổ khấu hao) - Tổ chức kế toán CPSX và tính GTSP xây lắp tại Công ty Cầu 7 Thăng Long
n cứ vào các chứng từ gốc khác nhau (bảng chấm công, bảng thanh toán l- l-ơng, bảng tổng hợp tiền ll-ơng, bảng phân bổ khấu hao) (Trang 63)
Cuối tháng kế toán lập chứng từ ghi sổ (Kèm theo chứng từ gốc và bảng kê chứng từ gốc) - Tổ chức kế toán CPSX và tính GTSP xây lắp tại Công ty Cầu 7 Thăng Long
u ối tháng kế toán lập chứng từ ghi sổ (Kèm theo chứng từ gốc và bảng kê chứng từ gốc) (Trang 64)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w