1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tổ chức kế toán CPSX và tính GTSP tại Cty sản xuất - XNK Việt An

39 340 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 39
Dung lượng 346 KB

Nội dung

Dệt may là một trong những ngành quan trọng nhất của thương mại Quốc tế. Dệt may cũng là ngành sử dụng nhiều lao động, tạo công ăn việc làm vì vậy có ý nghĩa rất lớn đối với các nước đang phá

Trang 1

Lời nói đầu

Dệt may là một trong những ngành quan trọng nhất của thơng mạiQuốc tế Dệt may cũng là ngành sử dụng nhiều lao động, tạo công ăn việclàm vì vậy có ý nghĩa rất lớn đối với các nớc đang phát triển Những nămgần đây, Châu á đã trở thành khu vực tăng trởng của nền kinh tế thế giới.Có đến 60% sản lợng hàng dệt may đợc sản xuất ra từ châu á, trong đóasean đóng góp một tỷ lệ nhất định Tiềm năng phát triển của ngành dệtmay ở các nớc asean còn rất lớn cần đợc khai thác có hiệu quả hơn

Tại Việt Nam, Dệt may là một ngành xuất khẩu chủ yếu và sử dụngnhiều lao động: kim ngạch xuất khẩu năm 2000 đạt 1.892 triệu USD với 1,6triệu lao động Mục tiêu của ngành dệt may Việt Nam là đến năm 2005 sẽđạt kim ngạch xuất khẩu khoảng 4-5 tỷ USD, thu hút khoảng từ 2,5 đến 3triệu lao động và năm 2010 đạt kim nghạch khoảng 8-9 tỷ USD, thu hútkhoảng 4-5 triệu lao động Tiến trình thực hiện khu vực thơng mại tự do(AFTA) và việc từng bớc hội nhập vào tổ chức thơng mại thế giới (WTO),cùng với những tiềm năng sẵn có sẽ tạo ra rất nhiều cơ hội phát triển chongành dệt may Việt Nam Tuy nhiên so với các nớc trong khu vực nhữngthành tựu Việt Nam đạt đợc còn rất khiêm tốn (Kim ngạch xuất khẩu hàngdệt may năm 2000 của: Trung Quốc: 50 tỷ USD, Thailand: 6,5 tỷ USD,Indonesia 8 tỷ USD), hơn nữa sự cạnh tranh của các nớc trong và ngoài khuvực ngày càng trở gay gắt, nhất là Trung Quốc nên Dệt may Việt Nam chỉcòn một lựa chọn là không ngừng đổi mới, tăng khả năng cạnh tranh củamình trên trờng quốc tế bằng cách nâng cao chất lợng, tăng năng suất laođộng và hạ thấp giá thành sản phẩm

Kinh tế thị trờng đòi hỏi các doanh nghiệp phải biết vận dụng cáccông cụ quản lý một cách nhuần nhuyễn, đồng bộ và có hiệu quả, trong đókế toán đóng vai trò hết sức quan trọng, cần đợc quan tâm và xác định đúngvị trí trong hoạt động của doanh nghiệp Những năm bao cấp, việc hạchtoán kế toán ở các doanh nghiệp của chúng ta trên thực tế chỉ đóng vai tròhình thức, vai trò báo cáo đối phó Các doanh nghiệp đã quên các chứcnăng mà nhu cầu nền kinh tế đòi hỏi ở kế toán và nay là lúc kế toán cần tìmlại chỗ đứng mình trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệpbởi chỉ có thể đa ra các ra các chính sách, các chiến lợc phát triển hiệu quảkhi nắm bắt đợc đầy đủ, chính xác và kịp thời các thông tin về tình hình

Đại Học Kinh Tế Quốc Dân

Trang 2

kinh tế tài chính của doanh nghiệp, chỉ có thể quản lý tốt vật t, tiền vốn khicông cụ kế toán thực hiện đợc chức năng giám đốc đồng tiền

Công ty SXXNK Việt An thành viên của Tổng công ty Hồ Tây Ban tài chính quản trị Trung ơng Đảng, là một doanh nghiệp hoạt độngtrong ngành may mặc, mặc dù tuổi đời còn non trẻ nhng những năm quaCông ty vẫn đứng vững và khẳng định mình trong những biến động của cơchế thị trờng Để có đợc những thành tích là cả một quá trình tìm tòi và vậndụng có hiệu quả các công cụ, biện pháp quản lý trong sản xuất kinh doanh,trong đó công tác kế toán là một công cụ quản lý luôn đợc Công ty đặt lênvị trí hàng đầu

-Xuất phát từ những nhận thức nêu trên , nên tôi chọn đề tài:

“Tổ chức kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại

Công ty sản xuất - xuất nhập khẩu Việt An “

cho chuyên đề kế toán trởng của mình.

Nội dung của chuyên đề ngoài lời mở đầu và kết luận gồm ba phần cơ bảnsau:

Phần 1: Giới thiệu về Công ty sx- xnk việt an

Phần 2: Thực trạng công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuấtvà tính giá thành sản phẩm tại Công ty SX-XNK Việt An.

Phần 3: Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thànhsản phẩm tại Công ty SX-XNK Việt An.

Phần I

Giới thiệu về công ty

sản xuất - xuất nhập khẩu việt an

1 Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty SX- XNKViệt An

Tháng t năm 1993 công ty SX-KD Trờng An đợc thành lập trựcthuộc ban Tài chính quản trị Trung ơng; công ty do các đơn vị:Tổng côngty may Việt Tiến(TP HCM), Bộ Công nghiệp nhẹ Thành uỷ Hà nội, Công tyNông thổ sản I, công ty HSC, Ban tài chính quản trị Trung ơng và Bộ thuỷsản góp vốn với chức năng SX-KD xây dựng và dịch vụ nhằm góp phần xâydựng ngân sách cho Nhà nớc( hình thành dới dạng một công ty TNHH).

Trang 3

Công ty có một xí nghiệp may Việt An chuyên may gia công hàngxuất khẩuvới trên 100 cán bộ công nhân viên, năng lực sản xuất thử 6 thángcuối năm 1993 là 12000SP( áo Jăcket) với tổng doanh thu 24000 USD.NgoàI ra Công ty còn có một trung tâm kinh doanh xây dựng và một phòngkinh doanhh thông mại và dịch vụ.

Ngày 1/7/1995 do quy mô sản xuất kinh doanh đợc mở rộng,CtySX- XNK VA đa dạng hoá trong loại hình hoạt động đủ sức hoạt động sảnxuất kinh doanh độc lập,ban tài chính quản trị trung ơng đã sát nhập côngty Trờng An và công ty HCS thành Tổng công ty Hồ Tây sau khi trả lại vốngóp cho mọi đợn vị liên kết

Theo quyết định số 2000/QDUB ngày 1/7/1995 công ty Cty XNKViệt An đuợc thành lập (với sự phê duyệt của tổng công ty Hồ Tâyngày 12/5/1996).

SX-Công ty Cty SX- XNKViệt An là một trong 5 thành viên của tổngcông ty Hồ Tây, là một công ty hạch toán độc lập với tổng só trên 300 cánbộ công nhân viên , tổng vốn cố định và vốn lu động trên 7 tỷ đồng

Khi mới thành lập công ty có trụ sở tại 251 Minh Khai quận Hai BàTrng- Hà Nội Đến tháng ba năm 1997, do yêu cầu sản xuất công ty mởthêm một phân xởng sản xuất tại Trờng 10- Đặng Tiến Đông- Đống Đa- HàNội.Và chuyển cả bộ máy tổ chức quản lý về đóng tại Trờng 10, đờng ĐặngTiến Đông.

Nhìn chung những năm đầu công ty hoạt động cha có hiệu quả dokinh nghiệm, trình độ còn hạn chế, trang thiết bị còn lạc hậu,thời gian gầnđây Công ty đã và đang tiến hành đổi mới máy móc thiết bị( đầu t 250 máymay công nghiệp của Đức, 30 máy chuyên dụng của Nhật, Hồng Công.)đổi mới phơng thức kinh doanh( chủ động tìm bạn hàng, phát triển kinhdoanh nội địa), trong quản lý, nên bớc đầu đã đạt đợc những thành côngnhất định Công ty đã mở rộng quan hệ làm ăn và có uy tín với các hãngnh Flexco, Jumin, Serim và một số khách hàng trong nớc.hiện tại côngđang nghiên cứu và triển khai các biện pháp nh: di chuyển địa đIểm xâydựng một số địa điểm cố định, hoàn thiện cơ cấu tổ chức bộ máy quản lýnhằm ổn địnhvà phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh, từng bớc hoànhập với sự tăng trởng và phát triển kinh tế của đất nớc, của khu vực và trênthế giới.

1.2.1 Đặc điểm về kỹ thuật

Đại Học Kinh Tế Quốc Dân

Trang 4

Đặc điểm về vật tặc điểm về vật t, sản phẩm, thị trờng

Trớc năm 2000, ngoài việc may mặc công ty còn XNK hàng điệnlạnh, hoa quả.Nhng sau năm 2000, công ty chỉ chuyên về sản xuất và xuấtnhập khẩu hàng may mặc Thị trờng hàng may mặc ở ViệtNam hiện naynói riêng và trên thế giới nói chung đang thu hút số lợng rất lớn các công tytham gia, một giải pháp hữu hiệu mà hầu hết các công ty áp dụng là tạo lậpcho mình một sản phẩm đặc trng nhằm tạo u thế về cạnh tranh Với tinhthần này Cty SX- XNKViệt An cũng đã tìm cho mình một mặt hàng chínhđó là : áo dệt kim Sản phẩm của công ty rât đợc u chuộc trên thị trờngtrong nớc và nớc ngoài.

Để tạo ra sản phẩm này, vật t cần có là vải và các phụ kiện ớc đây, các vật t này hầu hết đợc đa đến từ các nớc đặt hàng, trung bình mỗinăm công ty sử dụng khoảng 1.000.000m vải và khoảng 30 tấn phụkiện( gồm cúc , khoá …).Nh).Nhng từ quý 4/2002, công ty tự mua vải và phụkiện, nguyên vật liệu chủ yếu nhập của Đài Loan.

khác.Tr-Quy trình sản xuất đợc bắt đầu từ khi đa nguyên vật liệu đến các tổsản xuất để ra công chế biến và kết thúc ở giai đoạn nhập kho chờ xuấtkhẩu Quy trình nầy đợc diễn giải nh sau:

-Cắt thành bán thành phẩm theo trình tự => Kiểm tra nguyên phụliệu => Trải vải giác mẫu => Kiểm tra chất lợng bán thành phẩm trên bàncắt => Buộc các bộ phận chi tiết => Nhập kho bán thành phẩm cắt.

- Nhập bấn thành phẩm cắt =>May ghép các bộ phận => kiểm tracắt chỉ => Kiểm tra chất lợng thành phẩm => Ghép hộp con( 10 sản phẩm 1hộp) => Nhập thành phẩm vào kho( đã đóng thùng ) chờ xuất khẩu.

Thị trờng tiêu thụ của doanh nghiệp chủ yếu là thị trờng nớc ngoài nh : Mỹ, Trung Quốc, Hàn Quốc…).Nh

Đặc điểm về vật tặc điểm về máy móc, thiết bị :

Trớc đây do phải sử dụng các máy móc thiết bị lạc hậu, quy trìnhchế biến qua nhiều bớc hầu hết là làm bằng thủ công nên năng suất thấp,giá thành cao Nhận thức đợc điều này, công ty đã không ngừng tìm cáchđổi mới trang thiết bị Theo thống kê số liệu, hiện nay công ty dã nhập hàngtrăm máy may công nghiệp( máy may, máy may chuyên dụng ) chủ yếucủa Nhật Bản và Trung Quốc nhằm phục vụ sản xuất Các loại máy mócthiết bị này phần nào đã đáp ứng đợc yêu cầu của sản xuất, năng xuất laođộng, chất lợng sản phẩm tăng rõ rệt góp phần không ngừng tăng tổngdoanh thu qua các năm.

Trang 5

1.2.2 Đặc điểm về kinh tế Nguồn vốn:

Công ty đợc hình thành bởi sự góp vốn của nhiều đơn vị liên kết(trớc đây ) Ngày nay, số vốn của công ty thực chất là nguồn ngân sách nhànớc cấp và vốn tự bổ xung ( trực tiếp là ban quản trị tài chính Trung ơng ) Số vốn ban đầu đI váo hoạt động là 7 tỷ đồng ( vốn đợc cấp ) ; mỗi nămcông ty trích khoảng 150 triệu đồng cho xây xựng cơ bản và khoảng 800triệu đồng cho trang thiết bị đổi mới máy móc thiết bị.

 Đặc điểm về nguồn nhân lựcặc điểm về nguồn nhân lực :

Tổng số lao động của công ty tính đến tháng 12/2002 là 375 ngời( không bao gồm những ngời đang trong quá trình cử đi học, những ngờinghỉ chờ việc và những ngời thử việc) Do đặc điểm công việc mây mặcnên số lao động nữ chiếm tỷ lệ chủ yếu , 300 ngời trong số 375 lao động( chiếm tỷ lệ 80%) Số lao động này đợc phân bố ở các bậc thợ từ 1/6 đến5/6 và đông nhất ở bậc thợ 2/6 Vì vậy, trình độ tay nghề nói chung củacông nhân cha cao

Lực lợng lao động trực tiếp sản xuất chiếm 84,4% Cán bộ côngnhân viên, quản lý lao động gián tiếp chiếm 15,6%( 59/375 ngời ) Đây làtỷ lệ cha hộp lý về lý thuyết cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý doanh nghiệp ,đìêu đó sẽ dẫn đến sự phân boó về số lợng của từng vị trí , chức năng trongbộ máy quản lý còn cha hoàn chỉnh, cha hợp lý về trình độ chuyên môn Tỷlệ cán bộ công nhân viên có trình độ đại học chiếm 4,2% tổng số lao độngcủa công ty Tỷ lệ trình độ cao đẳng và trung cấp chiếm 9,8%.

 Tiền lơng:

Công ty áp dụng trả lơng theo thời gian và theo sản phẩm.Việc tínhlơng căn cứ vào bảng chấm công, bảng phân loại thi đua, đơn giá tiền lơngtheo hệ số cấp bậc, đơn giá lơng theo sản phẩm và các loại phụ khác ( côngty cha có quy chế cụ thể và thống nhất trong việc phân phối và tính lơng).

Lơng nghỉ phép đợc tính bằng lơng chính; lơng ngừng sản xuất( ngừng việc ) tính bằng 70% lơng cấp bậc, lơng nghỉ việc và chờ việc hởngtheo mức lơng cơ bản ( 144.000 đ ).

Chế độ mỗi công nhân trong biên chế đợc nghỉ 12 ngày phép và 7,5ngày lễ trong năm ( sau 2 năm công tác ) Công ty thực hiện thanh toán lơnglàm hai lần trong tháng : ngày mùng 2 và ngày 15( tạm ứng và trả đủ)

Đại Học Kinh Tế Quốc Dân

Trang 6

Thu nhập bình quân của cán bộ công nhân viên của công ty đợcnâng cao dần qua từng năm Tuy nhiên mức thu nhập bình quân nh vậy làcha cao điều đó thể hiện qua bảng chỉ tiêu dới đây.

1.2.3 Kết quả sản xuất kinh doanh qua các thời kỳ

Bảng kết quả sản xuất kinh doanh những năm 2000-2002

Qua bảng tổng kết trên , ta nhận thấy : Doanh thu của công ty năm 2002 so với các năm trớc đã tăng lên rõ rệt Doanh thu năm 2001thấp hơn doanh thu năm 2002 trong khi đó sản lợng của nó lại cao hơn là do : năm 2001 sản xuất ra nhiều sản phẩm hơn nhng số lợng sản lợng tồn kho lại nhiều hơn năm 2002 : Lợi nhuận của công ty cũng tăng dần qua các năm Các chỉ tiêu trên cho thấy việc sản xuất kinh doanh của công ty có khả năngphát triển hơn.

Trang 7

 Giám đốc là ngời có quyền điều hành cao nhất trong toàn công ty, thực

hiện quyền hạn và nhiệm vụ của mình theo điều lệ công ty Giám đốc làmviệc theo chế độ thủ trởng Đối với các vấn đề quan trọng nh chủ trơng liêndoanh, liên kết trong và ngoài nớc, kế hoạch đầu t đợc bàn bạc trong tập thểtrớc khi giám đốc trình tổng công ty Khi cần thiết, giám đốc xin ý kiếnTổng giám đốc để giải quyết công việc hàng ngày.

-Phó giám đốc điều hành sản xuất: thờng xuyên kiểm tra đônđốc việc tổ chức thực hiện kế hoạch, kỹ thuật trong công ty, giải quyết cácvấn đề thuộc phạm vi phụ trách Phó giám đốc chịu trách nhiệm trớc giámđốc về các quyết định liên quan đến việc thực hiện nhiệm vụ đợc giao.

Các phòng chức năng

Trên cơ sở chủ trơng của giám đốc, các phòng ban chức năng đợcquy định những quyền hạn và trách nhiệm cụ thể nhằm giúp giám đốc giảiquyết các vấn đề của công ty trong quá trình sản xuất kinh doanh.

- Phòng TCHC-LĐTL: tham mu và thực hiện các mặt công táctheo chủ trơng của giám đốc đó là tổ chức cán bộ, tiền lơng, soạn thảo nội

Đại Học Kinh Tế Quốc Dân

Giám Đặc điểm về vật tốc

Phó giám đốc

điều hành SX

Phòng kỹ thuật

PhòngTCHCLĐặc điểm về vật tTL

Phòng kế toán

tài chính

Phòng kế hạch tổng hợp

Phân x

ởng IPhân x ởng II

Trang 8

quy quy chế quản lý, các quyết định, công văn, chỉ thị của công ty, điềuđộng và tuyển dụng lao động, bảo vệ, y tế, giải quyết các chế độ chính sáchvà quản lý hồ sơ nhân sự.

- Phòng kế toán tài chính: tham mu cho giám đốc công tác kếtoán, thống kê, tài chính, lập chứng từ sổ sách thu chi với khách hàng, theodõi lu chuyển tiền tệ của công ty, báo cáo giám đốc tình hình kết quả hoạtđộng kinh doanh lãi lỗ của công ty, đề xuất những kiến nghị sau khi lập báocáo kế toán , báo cáo tài chính quản trị.

- Phòng kế hoạch tổng hợp: Tham mu cho giám đốc kế hoạchtổng hợp ngắn hạn, dài hạn , kế hoạch tác nghiệp, điều độ sản xuất hàngngày, phụ trách công tác cân đối nguyên vật liệu, thủ tục hải quan, cungứng và giao nhận hàng hoá, quản lý nguyện vật liệu của công ty

- Phòng kỹ thuật: tham mu cho giám đốc các mặt công tác nhphụ trách kỹ thuật ở hai phân xởng( mẫu, định mức, giải sơ đồ ), phụ tráchquy trình quản lý, kỹ thuật, công nghệ sản xuất, nghiên cứu mặt hàng mới,mẫu mã bao bì, quản lý và sửa chữa thiết bị, kiểm tra chất lợng sản phẩm vànguyên vật liệu đầu vào.

1.3.2 Đặc điểm ngành nghề kinh doanh

Công ty sản xuất có hai ngành nghề chính là:- Sản xuất may mặc

- Kinh doanh xuất nhập khẩu

Tuy nhiên từ năm 1999 thực hiện chỉ thị 31TC/TW ngày 30 tháng

9 năm 1998 của Ban tài chính quản trị TW nên hoạt động kinh doanh xuấtnhập khẩu của Cty SX- XNKViệt An đã thu hẹp lại và đi sâu vào hoạt độngsản xuất may mặc.

I.4 Đặc điểm quy trình công nghệ và tổ chức HĐSXKD

1.4.1 Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất

Quy trình công nghệ sản xuất của công ty là một quy trìnhkhép kín liên tục trên một dây truyền sản xuất bán tự động Sản phẩm cóthời gian chế tạo ngắn, đợc sản xuất hàng loạt theo mã hàng và cố giá trịcao.

Sơ đồ minh hoạ quy trình công nghệ sản xuất may mặc

Đại Học Kinh Tế Quốc Dân

vật liệuTổ cắtDây truyền may

Trang 9

Khi bắt đầu tiến hành sản xuất một lô sản phẩm mới, phòng kếhoạch và kế toán lên kế hoạch sản xuất=>Phòng kỹ thuật thiết kế mẫu=>mẫu thiết kế song chuyển cho tổ cắt Quy trình sản xuất đợc bắt đầu khi đanguyên vật liệu vào các tổ để gia công chế biến và cuối cùng kết thúc ở giaiđoạn nhập kho chờ xuất khẩu

1.4.2 Tổ chức hoạt động SXKD của CtySX- XNKViệt An

 Chế độ kế toán áp dụng tại Cty SX- XNKViệt An : luôn tuân thủ chế độkế toán do bộ tài chính ban hành, theo hệ thống kế toán hiện hành  Niênđộ kế toán áp dụng bắt đầu từ ngày 01/01 đến ngày 31/12 hàng năm

 Hình thức ghi sổ kế toán áp dụng tại công ty là :Chứng từ ghi sổ. Đặc điểm về vật tơn vị tiền tệ

-Đơn vị tiền tệ đợc sử dụng để lập báo cáo là: Việt Nam Đồng(VNĐ)

-Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh bằng ngoại tệ trong năm đợc chuyển đổisang đồng Việt Nam theo tỷ giá giao dịch của ngân hàng ngoại thơng ViệtNam.

Tài sản cố định và khấu hao tài sản cố định(TSCĐ- KHTSCĐ):

-Nguyên tắc đánh giá

+TSCĐ đợc xác địmh theo nguyên giá trừ đi giá tri hao mòn luỹ kế +Nguyên giá TSCĐ bao gồm giá mua và những chi phí có liên quantrực tiếp đến việc đa TSCĐ vào hoạt động NHững ci phí mua sắm và cảitiến, tân trang đợc tính vào giá trị TSCĐ và những chi phí bảo trì sửa chữađợc tính vào BCKQHĐKD

+Khi tài sản đợc bán thanh lý , nguyên giá và khấu hao luỹ kế đợcxoá sổ và bất kỳ các khoản lãi lỗ nào phát sinh do việc thanh lý đuề đợctinh vào BCKQHĐKD.

Đại Học Kinh Tế Quốc Dân

Trang 10

-Phơng pháp khấu hao áp dụng

+TSCĐ khấu hao theo phơng pháp khấu hao cố định ( khấu haođều hay khấu hao bình quân ), trừ dần vào nguyên giá TSCĐ theo thời gianhữu dụng ớc tính , phù hợp với hớng dẫn theo quyết định số 166/1999 QĐ/BTC ban hành ngày 30/12/99 của Bộ Trởng Bộ tài chính

 Hàng tồn kho:

- Nguyên tắc đánh giá : Hàng tồn kho đợc ghi nhận theo giá gốc- Phơng pháp hạch toán hàng tồn kho: HTK đợc hạch toán theo ph-ơng pháp kê khai thờng xuyên

- Phơng pháp đánh giá: theo phơng pháp giá đích danh

 Phơng pháp ghi nhận doanh thu và chi phí:

Doanh thu đợc ghi nhận khi hàng đã xuất khỏi kho và đợc kháchhàng chấp nhận thanh toán.

 Đặc điểm về vật tánh giá thành phẩm theo giá thành thực tế

II đặc điểm kế toán tại Công

2.1 Mô hình bộ máy kế toán

Bộ máy kế toán của công ty đợc tổ chức theo hình thức kế toán tậptrung Với hình thức này tất cả các nhân viên kế toán phụ trách các phầnhành kế toán , tập trung tại phòng kế toán của công ty.

Công ty không có bộ phận kế toán riêng phụ trách các phân xởngsản xuất Các nhân viên phụ trách các phần hành kế toán liên quan đến bộphận sản xuất nào thì phải trực tiếp xuống phân xởng giám sát , kiểm trathu thập số liệu , tiếp nhận và sử lý các hoá đơn chứng từ có liên quan đếncác phân xởng đó

Mô hình tổ chức bộ máy kế toán

Kế toán tr ởng

Kế toán tổng hợp

Kế toán thanh toán

Và ngân hàng

Kế toán nguyên vật

liệu, kho, công nợ

Kế toán thuế và kiêm thủ

quỹKế toán

thành phẩm và

tiêu thụ thành phẩm

Trang 11

Quy trình hạch toán trên hệ thống sổ kế toán của hình thức “chứngtừ-ghi sổ” tại Cty SX- XNKViệt An đợc mô tả theo sơ đồ sau:

Sơ đồ : Hình thức hạch toán chứng từ-ghi sổ tại Cty SX- XNKViệt An

Ghi hàng ngày

Đại Học Kinh Tế Quốc Dân

Sổ đăng kýchứng từ ghi

Chứng từ gốc

Chứng từ ghi sổ

Sổ, thẻ kế toán chi tiếtBảng tổng hợp

chứng từ gốc

Sổ cái

Bảng cân đối số phát sinh

Báo cáo tài chínhSổ quỹ

Bảng tổng

chitiết

Trang 12

Ghi cuối tháng Đặc điểm về nguồn nhân lựcối chiếu kiểm tra

Phần II

Thực trạng công tác kế toán chi phísản xuất

và tính giá thành tại Công ty SX-XNK Việt An

Công ty SX-XNK Việt An có hai hình thức sản xuất là hình thức giacông cho các khách hàng nớc ngoài và và hình thức tự doanh sản xuất:

- Hình thức gia công là một hình thức sản xuất phổ biến ở các

doanh nghiệp may mặc Việt Nam hiện nay Với hình thức này, khách hàngsẽ cung cấp nguyên vật liệu chính, nguyên vật liệu phụ cho doanh nghiệpđể chế biến sản xuất theo thiết kế có sẵn và doanh nghiệp đợc hởng tiền giacông ở hình thức sản xuất này giá thành của sản phẩm sẽ không bao gồmgiá trị nguyên vật liệu và chi phí sản xuất cũng không bao gồm khoản mụcchi phí nguyên vật liệu trực tiếp Nguyên vật liệu nhận gia công khi nhậpkho sẽ không hạch toán qua tài khoản 152 (Nguyên vật liệu) mà đợc hạchtoán qua tài khoản 002 (Vật t, hàng hoá giữ hộ, nhận gia công).

Trang 13

- Hình thức sản xuất tự doanh: là hình thức mà doanh nghiệp bỏ

vốn mua nguyên vật liệu sau đó tự sản xuất và tiêu thụ để thu lợi nhuận.Trong trờng hợp này giá thành sản xuất sẽ bao gồm cả giá trị nguyên vậtliệu cấu thành nên thực thể của sản phẩm và chi phí sản xuất sẽ bao gồm cảkhoản mục chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.

Xuất phát từ những thực tiễn trên, dới đây tôi chỉ xin trình bày nội

dung kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành trong trờng hợp sảnxuất tự doanh:

Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp ở Công ty là các chi phí vềnguyên vật liệu chính, nửa thành phẩm mua ngoài, vật liệu phụ, nhiên liệusử dụng trực tiếp cho vệc sản xuất sản phẩm Cụ thể nguyên vật liệu trựctiếp ở Công ty bao gồm :

- Nguyên vật liệu chính: vải ngoài các loại, vải lót các loại, các

loại bông hoá học, lông thú, lông vũ, mex dựng, mex dính, đệm vai, canhtóc

- Nguyên vật phụ: Các loại chỉ may, chỉ thêu, khoá ngực, khoá

túi, cúc dập, cúc thờng, cúc bấm, dây cotton, chốt chặn, chốt chuông, chun,băng gai, mác túi, mác cỡ, mác treo

- Nửa thành phẩm mua ngoài: các sản phẩm thêu sẵn, các sản

Sổ kế toán chi tiết:

Tại công ty SX-XNK Việt An để chi tiết khoản mục chi phí nguyênvật liệu trực tiếp cho 2 phân xởng sản xuất, kế toán sử dụng 2 TK chi tiết:

TK 6211 (Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp xởng may1) TK 6212 (Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp xởng may 2)

Phơng pháp ghi sổ chi tiết: Hàng ngày, căn cứ vào phiếu xuất kho

và các phiếu nhận nguyên vật liệu tơng ứng cho từng mã hàng ở 2 phân ởng sản xuất kế toán phản ánh vào cột tơng ứng với loại nguyên vật liệutrên sổ chi tiết chi phí nguyên vật liệu cho từng phân xởng sản xuất.

x-Trích sổ chi tiết tài khoản 621 ( Biểu số 01)

Tổng công ty hồ tâyBiểu số : 01

Đại Học Kinh Tế Quốc Dân

Trang 14

Công ty SX-XNK Việt An

Sổ chi tiết tk 621

Chi phí NVL TT

Từ ngày01/01/2003 đến ngày 31/01/2003Số nợ d đầu kỳ: 0

Đặc điểm về vật tơn vị: VNĐặc điểm về vật t

Chứng từ

Diễn giải

TKĐặc điểm về vật t/Ư

Số phát sinh

01 PX1A

Xuất kho phụ liệu hàng Shinhan ( Xởngmay 1)

18.082.83103 PX

Xuất kho phụ liệu may Hối Thông( ởng may 2)

13.638.97605 PX 02 Xuất kho vật t xởng1 hàng Shinhan

( Xởng may 1)

240.96006 PX 03 Xuất kho hàngONGOOD mã

Y11425R-8298sp ( Xởng may 2)

.

18 PX 06 Xuất kho bao bì hàng Phú hán xởng1 (Xởng may 2 )

.

24 PX 08 Xuất NPL hàng Shinhan các mã xởng1( Xởng may 1)

25 PX 09 Xuất NVL xởng 1 hàng Shinhan ( ởng may 1)

920.00026 PX 10 Xuất Vật t xởng 1 hàng Shinhan( Xởng

may 1)

93.067.72526 PX 11 Xuất vật t xởng 1 hàng Shinhan ( Xởng

may 1)

61.436.13827 PX 12 Xuất NVL hàng Shinhan xởng 2( Xởng

may 2)

923.003.61128 PX

Xuất vật t hàng Winmark mã 7528A( Xởng 2)

5.044.60829 PX 14 Xuất chỉ may hàng Winmark mã

7528A ( Xởng 2)

31 PKTKC11

Kết chuyển CPNVLTT X1 6211->1541

31 PKTKC12

Kết chuyển CPNVLTT X2 6212->1542

953.239.603

Trang 15

Kế toán trởng Ngời ghi sổ Tổng phát sinh Nợ :2.452.640.478

Tổng phát sinh Có :2.452.640.478

Số d Nợ cuối kỳ :0

Ngày lập 31/01/2003

 Sổ kế toán tổng hợp:

Trình tự ghi sổ tổng hợp đợc phản ánh nh sau:

- Căn cứ vào phiếu xuất kho, phiếu nhận NVL ở các phân xởng và các

chứng từ kế toán khác có liên quan hàng ngày kế toán phản ánh cáckhoản chi phí NVL trực tiếp vào bảng kê chi phí NVL trực tiếp theotrình tự thời gian

Trích bảng kê chi tiết chứng từ- CP NVLTT ( Phụ lục 01)

- Cuối tháng căn cứ số liệu ở dòng tổng cộng của bảng kê chi phí nguyênvật liệu, kế toán lập 1 chứng từ ghi sổ tổng hợp để làm cơ sở ghi vào sổ cáitài khoản 621 và sổ đăng ký chứng từ ghi sổ.

- Tổng công ty hồ tâySố 15

Chứng từ ghi sổ

Ngày 31 Tháng 01 Năm 2003 Đơn vị: VNĐ

Chứng từDiễn GiảiSố hiệuTKĐặc điểm về vật t/Ư

Ghi chú

BK5 31/01 Chi phí NVL chính phát sinh trong tháng 01/2003

Trang 16

ghi sổ

Chứng từ

Ghi sổDiễn Giải

TKĐặc điểm về vật tƯ

Số tiền phát sinh

01/ 02 15 31/01 CP- NVL chính phát sinh 15212.326.935.75701/ 02 15 31/01 CP- NVL phụ phát sinh 1522 125.415.10101/ 02 15 31/01 CP- Bao bì phát sinh 1525 289.620

18 31/01 Kết chuyển CPNVLTT tháng 01 để tính giá thành

Cộng phát sinh tháng 01 2.452.640.478

Cộng luỹ kế tháng 01 2.452.640.478

Ngày … tháng năm 2003

Ngời ghi sổ Kế toán trởng

( Đã ký ) ( Đã ký ) 2 kế toán chi phí nhân công trực tiếp 2.1 Nội dung và phơng pháp xác định cp nctt

Trang 17

Chi phí nhân công trực tiếp ở công ty SX-XNK Việt An là cáckhoản tiền phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm bao gồmtiền lơng chính, các khoản phụ cấp và tiền trích bảo hiểm xã hội, bảo hiểmy tế, kinh phí công đoàn theo quy định.

- Tiền lơng của công nhân trực tiếp: Hiện nay Công ty đang thựchiện chính sách tiền lơng khoán sản phẩm tới từng công nhân trực tiếp sảnxuất sản phẩm ở hai phân xởng sản xuất Việc tính lơng sản phẩm chỉ tínhcho các sản phẩm đã hoàn thành trong tháng và đợc xác định bởi công thứcsau:

+ Trờng hợp sản xuất gia công:

Tiền lơng CNTT = 43% (Đơn giá gia công x sản lợng nhập kho)

+ Trờng hợp sản xuất tự doanh:

Tiền lơng CNTT = 43% (Giá bán - Chi phí NVL) x sản lợng nhậpkho.

Trích bảng tính lơng CNSX ( Phụ lục 02)

- Các khoản BHXH, BHYT, KPCĐ tính theo lơng: Theo chế độ hiệnhành quy định doanh nghiệp đợc phép trích vào chi phí với tỷ lệ là: BHXH15%, BHYT 2%., KPCĐ 2% Trên thực tế ở Công ty việc trích BHXH,KPCĐ, BHYT cũng đợc trích theo tỷ lệ trên:

+ BHXH đợc xác định bằng 15% x Tiền lơng theo cơ bản (theo hệsố cấp bậc).

+ BHYT bằng 2% x Tiền lơng cơ bản + KPCĐ bằng 2% x tiền lơng cơ bản

Các khoản trích này sử dụng cho nhiều kỳ hạch toán và chỉ thay đổikhi có sự thay đổi về hệ số lơng của một hay nhiều ngời hoặc có sự thayđổi nhân sự.

Trích bảng lơng và các khoản phân bổ theo lơng ( Phụ lục 04)

2.2.Phơng pháp tập hợp chi phí nhân công trực tiếp

Chi phí nhân công trực tiếp đợc Công ty tập hợp cho các đối tợngkết hợp theo cả hai phơng pháp tập hợp trực tiếp và phơng pháp phân bổgián tiếp Cụ thể:

- Đặc điểm về vật tối với chi phí tiền lơng: Do chi phí tiền lơng đợc tính toán

trên cơ sở khoán sản phẩm (đã trình bày công thức tính tiền lơng ở phầntrên) nên Công ty tập hợp theo phơng pháp tập hợp trực tiếp cho từng mãsản phẩm

- Đặc điểm về vật tối với các khoản trích theo lơng: Các khoản BHXH, BHYT,

KPCĐ đợc công ty sử dụng phơng pháp phân bổ gián tiếp để tập hợp chi Đại Học Kinh Tế Quốc Dân

Trang 18

phí cho các mã hàng sản xuất Tiêu thức đợc sử dụng để phân bổ là tiền ơng thực tế và thể hiện qua công thức:

Trích bảng phân bổ chi phí nhân công trực tiếp ( Phụ lục 07)

Trong tháng 01 đơn giá định mức của SP Winmark( xởng 1) là7.500 chia cho đơn giá định mức của sản phẩm gốc ( SP Garnet ) là 4200 tađợc hệ số phân bổ của SP Winmark này là: 1.79, cách tính hệ số phân bổcho các sản phẩm khác cũng tơng tự nh SP Winmark( xởng 1) Từ đó tínhra số sản phẩm quy đổi của từng loại SP

SP quy đổi = Hệ số phân bổ * số lợng SP hoàn thành trong tháng

=> ta đợc tổng số SP quy đổi của phân xởng 01 là 36.878 PS Tổng SP quyđổi này sẽ làm căn cứ để phân bổ cho các chi phí khác

Tài khoản sử dụng và trình tự ghi sổ kế toán

Tại công ty SX-XNK Việt An kế toán sử dụng tài khoản 622 - Chi phí nhâncông trực tiếp để tổng hợp chi phí sản xuất chi phí nhân công trực tiếp

Sổ sách kế toán

Sổ kế toán chi tiết.

Để chi tiết cho 2 phân xởng sản xuất kế toán sử dụng 2 tiểu khoản 6221và 6222 để tập hợp và phân bổ chi phí nhân công trực tiếp Căn cứ vào tìnhhình trích lơng và trích các khoản theo lơng ,hàng tháng kế toán phán ánhvào các cột tơng ứng trên sổ chi tiết chi phí nhân công trực tiếp

Trang 19

Tæng c«ng ty hå t©y BiÓu Sè:04C«ng ty SX-XNK ViÖt An

Sæ chi tiÕt tµi kho¶n 622

Chi phÝ nh©n c«ng trùc tiÕp

Tõ ngµy 01/01/2003 §Õn ngµy31/12/2003

Sè d nî ®Çu kú : 0§¬n vÞ : VN§

33822.000.00031/01 PKT11C/

TrÝch kinh phÝ c«ng ®oµn th¸ng 01) KPC§)

33822.000.00031/01 PKTTH9/

TrÝch l¬ng th¸ng 013341128.315.20031/01 PKTTH9/

TrÝch l¬ng th¸ng 01334169.247.200

31/01 PKTKC13 KÕt chuyÓn CP NCTT X1 6221-> 1541

31/01 PKTKC14 KÕt chuyÓn CP NCTT X2 6222-> 1542

Tæng ph¸t sinh Nî : 201.562.400Tæng ph¸t sinh Cã :

Ngày đăng: 03/12/2012, 16:22

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng kết quả sản xuất kinh doanh những năm 2000-2002 - Tổ chức kế toán CPSX và tính GTSP tại Cty sản xuất - XNK Việt An
Bảng k ết quả sản xuất kinh doanh những năm 2000-2002 (Trang 7)
Bảng kết quả sản xuất kinh doanh những năm 2000-2002 - Tổ chức kế toán CPSX và tính GTSP tại Cty sản xuất - XNK Việt An
Bảng k ết quả sản xuất kinh doanh những năm 2000-2002 (Trang 7)
Qua bảng tổng kết trên, ta nhận thấ y: Doanh thu của công ty năm 2002 so với các năm trớc đã tăng lên rõ rệt - Tổ chức kế toán CPSX và tính GTSP tại Cty sản xuất - XNK Việt An
ua bảng tổng kết trên, ta nhận thấ y: Doanh thu của công ty năm 2002 so với các năm trớc đã tăng lên rõ rệt (Trang 8)
Hình quản lý trực tuyến. Thể hiện dới sơ đồ sau: - Tổ chức kế toán CPSX và tính GTSP tại Cty sản xuất - XNK Việt An
Hình qu ản lý trực tuyến. Thể hiện dới sơ đồ sau: (Trang 8)
Sơ đồ minh hoạ quy trình công nghệ sản xuất may mặc - Tổ chức kế toán CPSX và tính GTSP tại Cty sản xuất - XNK Việt An
Sơ đồ minh hoạ quy trình công nghệ sản xuất may mặc (Trang 10)
2.1 Mô hình bộ máy kế toán - Tổ chức kế toán CPSX và tính GTSP tại Cty sản xuất - XNK Việt An
2.1 Mô hình bộ máy kế toán (Trang 12)
Hình thức sổ áp dụng của CtySX- XNKViệt An là hình thức - Tổ chức kế toán CPSX và tính GTSP tại Cty sản xuất - XNK Việt An
Hình th ức sổ áp dụng của CtySX- XNKViệt An là hình thức (Trang 13)
Sơ đồ  :    Hình thức hạch toán chứng từ-ghi sổ tại Cty SX- XNKViệt An - Tổ chức kế toán CPSX và tính GTSP tại Cty sản xuất - XNK Việt An
Hình th ức hạch toán chứng từ-ghi sổ tại Cty SX- XNKViệt An (Trang 13)
Trích bảng kê chi tiết chứng từ- CPNVLTT (Phụ lục 01) - Tổ chức kế toán CPSX và tính GTSP tại Cty sản xuất - XNK Việt An
r ích bảng kê chi tiết chứng từ- CPNVLTT (Phụ lục 01) (Trang 19)
Căn cứ bảng phân bổ lơng và các khoản trích theo lơng kế toán lập 01 chứng từ ghi sổ sau đó chứng từ ghi sổ sẽ đợc phản ánh vào sổ đăng ký chứng từ ghi  sổ và sổ các tài khoản 622 - Tổ chức kế toán CPSX và tính GTSP tại Cty sản xuất - XNK Việt An
n cứ bảng phân bổ lơng và các khoản trích theo lơng kế toán lập 01 chứng từ ghi sổ sau đó chứng từ ghi sổ sẽ đợc phản ánh vào sổ đăng ký chứng từ ghi sổ và sổ các tài khoản 622 (Trang 25)
Bảng kê chi tiết chứng từ Tài khoản 621- CP NVLTT - Tổ chức kế toán CPSX và tính GTSP tại Cty sản xuất - XNK Việt An
Bảng k ê chi tiết chứng từ Tài khoản 621- CP NVLTT (Trang 41)
Bảng kê chi tiết chứng từ Tài khoản 621- CP NVLTT - Tổ chức kế toán CPSX và tính GTSP tại Cty sản xuất - XNK Việt An
Bảng k ê chi tiết chứng từ Tài khoản 621- CP NVLTT (Trang 41)
Bảng phân bổ chi phí NVLTT - Tổ chức kế toán CPSX và tính GTSP tại Cty sản xuất - XNK Việt An
Bảng ph ân bổ chi phí NVLTT (Trang 44)
Bảng phân bổ chi phí NVLTT - Tổ chức kế toán CPSX và tính GTSP tại Cty sản xuất - XNK Việt An
Bảng ph ân bổ chi phí NVLTT (Trang 44)
Bảng phân bổ chi phí SXC - Tổ chức kế toán CPSX và tính GTSP tại Cty sản xuất - XNK Việt An
Bảng ph ân bổ chi phí SXC (Trang 45)
Bảng phân bổ chi phí SXC - Tổ chức kế toán CPSX và tính GTSP tại Cty sản xuất - XNK Việt An
Bảng ph ân bổ chi phí SXC (Trang 45)
Bảng phân bổ chi phí SXC - Tổ chức kế toán CPSX và tính GTSP tại Cty sản xuất - XNK Việt An
Bảng ph ân bổ chi phí SXC (Trang 45)
Bảng phân bổ khấu hao TSCĐ - Tổ chức kế toán CPSX và tính GTSP tại Cty sản xuất - XNK Việt An
Bảng ph ân bổ khấu hao TSCĐ (Trang 46)
Bảng phân bổ khấu hao TSCĐ - Tổ chức kế toán CPSX và tính GTSP tại Cty sản xuất - XNK Việt An
Bảng ph ân bổ khấu hao TSCĐ (Trang 46)
Bảng phân bổ khấu hao TSCĐ - Tổ chức kế toán CPSX và tính GTSP tại Cty sản xuất - XNK Việt An
Bảng ph ân bổ khấu hao TSCĐ (Trang 46)
BảNG TíNH GIá THàNH PHÂN XƯởNG may 1may 1 - Tổ chức kế toán CPSX và tính GTSP tại Cty sản xuất - XNK Việt An
may 1may 1 (Trang 47)
BảNG TíNH GIá THàNH PHÂN XƯởNG  may 1 - Tổ chức kế toán CPSX và tính GTSP tại Cty sản xuất - XNK Việt An
may 1 (Trang 47)
BảNG TíNH GIá THàNH PHÂN XƯởNG may 2 - Tổ chức kế toán CPSX và tính GTSP tại Cty sản xuất - XNK Việt An
may 2 (Trang 48)
BảNG TíNH GIá THàNH PHÂN XƯởNG  may 2 - Tổ chức kế toán CPSX và tính GTSP tại Cty sản xuất - XNK Việt An
may 2 (Trang 48)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w