1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tổ chức kế toán CPSX và Tính GTSp ở công ty nhựa Hn

59 339 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 59
Dung lượng 447,5 KB

Nội dung

Tổ chức kế toán CPSX và Tính GTSp ở công ty nhựa Hn

Trang 1

Lời nói đầu

Trong nền kinh tế mỗi doanh nghiệp hoạt động đều có một mục tiêu nhất định, nhng nhìn chung mục tiêu chủ yếu vẫn là thu thập Thu nhập doanh nghiệp đợc xác định chính bằng các khoản doanh thu trừ đi các chi phí mà doanh nghiệp phải bỏ ra để có đợc thu nhập đó Do vậy chỉ tiêu chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm là hai chỉ tiêu vô cùng quan trọng và có mỗi quan hệ mật thiết với nhau trong việc doanh nghiệp hạch toán xác định kết quả kinh doanh của mình Tiết kiệm chi phí và hạ giá thành sản phẩm trong các doanh nghiệp sản xuất có ý nghĩa rất lớn, nó góp phần tạo điều kiện cho doanh nghiệp có thể giảm giá bán, tăng khối lợng tiêu thụ sản phẩm từ đó làm tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp

Vậy làm thế nào để giảm chi phí sản xuất? Đây là một trong những việc thờng xuyên của công tác quản lý kinh tế, quản lý doanh nghiệp Đặc biệt trong nền kinh tế thị trờng hiện nay doanh nghiệp muốn tồn tại thì phải luôn tìm cách hạ giá thành sản phẩm do doanh nghiệp mình làm ra xuống mức hợp lý mà ngời mua có thể chấp nhận đợc đồng thời tăng cờng nâng cao chất lợng mẫu mã sản phẩm Đó cũng là một trong những bí quyết của doanh nghiệp.

Nhận thức đợc tầm quan trọng của chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm nhằm đề ra những giải pháp có hiệu quả, có tính thực thi và phù hợp với tình hình thực tế của Công ty Đồng thời với những giải pháp cụ thể phải tổ chức tốt công tác tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành của các loại sản phẩm sản xuất một cách chính xác, kịp thời, đúng đối tợng, đúng chế độ quy định và đúng phơng pháp.

Công ty Nhựa Hà Nội là một doanh nghiệp cũng có bề dày thành tích trong sự phát triển của mình Cũng nh bất cứ một doanh nghiệp sản xuất kinh doanh nào Công ty luôn nghiên cứu để tìm ra biện pháp quản lý hạ thấp chi phí sản xuất, tăng khả năng cạnh tranh, tạo ra sức mua lớn cho sản phẩm của Công ty.…

Qua thời gian nghiên cứu đặc điểm và hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty và tìm hiểu thực tế, em nhận thấy khâu kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ngoài những mặt tích cực còn một số điều cần quan tâm Đ-ợc sự giúp đỡ của các cán bộ phòng kế toán của Công ty Nhựa Hà Nội và với sự nghiên cứu tìm hiểu của bản thân em xin đợc trình bày đề tài: “Tổ chức kế toán

tập hợp chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm ở Công ty Nhựa Hà Nội”

Trang 2

Phần I

Những vấn đề lý luận về kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm trong các doanh nghiệp sản xuấtI.1 Chi phí sản xuất và phân loại sản phẩm trong doanh nghiệp sản xuấtI.1.1 Chi phí sản xuất và phân loại chi phí sản xuất

1 Khái niệm chi phí sản xuất

Chi phí sản xuất biểu hiện bằng tiền của toàn bộ hao phí về lao động sống và lao động vật hoá mà doanh nghiệp đã bỏ ra có liên quan tới hoạt động sản xuất kinh doanh trong một kỳ nhất định.

2 Phân loại chi phí sản xuất trong doanh nghiệp.

Phân loại chi phí sản xuất theo phạm vi phát sinh và công dụng của chi phí.a) Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp :

Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp là toàn bộ chi phí vầ đối tợng lao động bao gồm :

- Nguyên vật liệu chính - Nguyên vật liệu phụ- Phụ tùng thay thế

- Vật liệu thiết bị xây dựng cơ bản.

Các chi phí này sử dụng trực tiếp cho sản xuất chế tạo sản phẩm hoặc thực hiện các lao vụ, dịch vụ của doanh nghiệp.

b ) Chi phí nhân công trực tiếp:

Chi phí nhân công trực tiếp là những khoản phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm hoặc thực hiện các lao vụ, dịch vụ bao gồm :

- Lơng chính- Lơng phụ

- Các khoản phụ cấp lơng- Bảo hiểm xã hội

- Kinh phí xã hội- Kinh phí công đoàn,- Bảo hiểm y tế.

Tất cả các chi phí trên đợc tính vào chi phí sản xuất theo tỷ lệ qui định trên tiền ơng của công nhân.

l-c) Chi phí sản xuất chung:

Chi phí sản xuất chung là các chi phí cần thiết để sản xuất sản phẩm ngoài chi phí nguyên vật liệu trực tiếp và chi phí nhân công trực tiếp phát sinh trong phạm vi phân xởng sản xuất.

+ Chi phí khấu hao tài sản cố định : Là toàn bộ số phải trích khấu hao trong kỳ đối với tất cả các loại tài sản cố định trong doanh nghiệp.

Trang 3

+ Chi phí dịch vụ mua ngoài : Là toàn bộ số tiền mà các lọai dịch vụ mua ngoài phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp

+ Chi phí nhân viên phân xởng : Là toàn bộ tiền lơng và các khoản phải trả, các khoản phát sinh cho nhân viên phân xởng.

+ Chi phí khác bằng tiền : Là toàn bộ chi phí phát sinh trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh ngoài doanh nghiệp

Ngoài cách phân loại này chi phí sản xuất trong doanh nghiệp còn có thể đợc phân loại theo một số tiêu thức nh : chi phí công cụ dụng cụ, chi phí khấu hao tài sản cố định, chi phí dịch vụ mua ngoài, chi phí vật liệu trực tiếp.

I.1.2 Giá thành sản phẩm và phân loại giá thành sản phẩm.1 Khái niệm giá thành:

Giá thành sản phẩm là biểu hiện bằng tiền các khoản hao phí về lao động sống và lao động vật hoá cho một khối lợng hoặc một đơn vị sản phẩm, lao vụ, dịch vụ cho doanh nghiệp sản xuất đã hoàn thành

- Giá thành thực tế: Đợc xác định sau khi hoàn thành quá trình sản xuất, cơ sở để tính là các chi phí thực tế phát sinh trong quá trình sản xuất sản phẩm.

b Phân loại theo phạm vi phát sinh của khoản chi phí :

- Giá thành sản xuất, là toàn bộ chi phí sản xuất chế tạo sản phẩm tính cho các sản phẩm, công việc đã hoàn thành ( phát sinh ở phân xởng)

- Giá thành toàn bộ, là toàn bộ chi phí sản xuất và tiêu thụ sản phẩm

3 Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm :

Chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm là hai mặt thống nhất của quá trình xây lắp.

Chi phí sản xuất là biểu hiện mặt hao phí, còn giá thành sản phẩm là biểu hiện kết quả của quá trình sản xuất Do đó, chúng giống nhau về chất đề là biểu hiện bằng tiền của lao động sống và lao động vật hoá mà doanh nghiệp bỏ ra Tuy nhiên, chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm lại có sự khác nhau.

Giá thành

toàn bộ Giá thành sx sản phẩm

Chi phi bán

hàng Chi phí QLDN

Trang 4

Chi phí sản xuất là tổng hợp tất cả những khoản chi phí phát sinh trong kỳ Còn giá thành sản phẩm là sự tổng hợp của các khoản chi phí gắn liền với sản xuất, giá thành không bao gồm chi phí dở dang cuối kỳ nhng lại gồm chi phí dở dang đầu kỳ.

4 Yêu cầu quản lý chi phí sản xuất, giá thành sản phẩm và nhiệm vụ của kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm.

a Yêu cầu quản lý chi phí sản xuất, giá thành sản phẩm.

Yêu cầu quản lý của chi phí sản xuất, giá thành sản phẩm là cung cấp thông tin cho các nhà quản trị phục vụ cho việc ra quyết định, do đó, cần phải đảm bảo các yêu cầu sau:

+ Phản ánh kịp thời, đầy đủ và chính xác toàn bộ chi phí sản xuất phát sinh trong quá trình sản xuất.

+ Đối chiếu, kiểm tra giữa các chi phí thực tế phát sinh.

+ Xác định đối tợng hạch toán tập hợp chi phí và tính giá thành một cách chính xác, phân bổ cho đúng đối tợng.

b Nhiệm vụ của kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm.

+ Xác định đúng đối tợng kế toán chi phí sản xuất và đối tợng tính giá thành sản phẩm.

+ Tổ chức kế toán hạch toán chi phí sản xuất theo đúng đối tợng đã xác định và phơng pháp kế toán tập hợp chi phí sản xuất thích hợp.

+ Kiểm tra việc thực hiện các định mức chi phí, định mức giá thành sản phẩm của doanh nghiệp…

I.2 Đối tơng và phơng pháp kế toán tập hợp chi phí sản xuất.I.2.1 Đối tợng và nguyên tắc tập hợp chi phí sản xuất.

a Đối tợng tập hợp chi phí sản xuất.

Đối tợng tập hợp chi phí sản xuất là nơi phát sinh và chịu chi phí tuỳ theo đặc điểm tổ chức sản xuất và quản trị công nghệ.

+ Từng phân xởng, tổ đội sản xuất, hoặc toàn doanh nghiệp.

+ Từng giai đoạn công nghệ sản xuất sản phẩm hoặc toàn bộ qui định.+ Từng sản phẩm, đơn đặt hàng, hạng mục công trình.

+Từng nhóm sản phẩm.

b Nguyên tắc tập hợp và phân bổ chi phí sản xuất.

+ Đối với các chi phí liên quan đến từng đối tợng chi phí riêng biệt thì hạch toán trực tiếp cho từng đối tợng tính giá thành.

Trang 5

+ Đối với các chi phí liên quan đến nhiều đối tợng tập hợp chi phí thì tiến hành tập hợp chung, cuối kỳ áp dụng phơng pháp phân bổ gián tiếp cho các đối tợng liên quan theo các tiêu thức thích hợp.

+Tiêu thức phân bổ cá thể là định mức chi phí vật liệu, chi phí nhân công trực tiếp, giờ công định mức tuỳ theo đặc điểm kinh doanh của từng doanh nghiệp

Việc phân bổ đợc tiến hành theo công thức:

Trong đó:

I.2.2 Phơng pháp kế toán chi phí sản xuất.

a Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.*Tài koản sử dụng :

TK 621: “ Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp”

Nội dung TK 621 Là toàn bộ chi phí vầ đối tợng lao động nh : nguyên vật liệu chính, nguyên vật liệu phụ, nhiên liệu, phụ tùng thay thế, vật liệu thiết bị xây dựng cơ bản sử dụng trực tiếp cho sản xuất, chế tạo sản phẩm, hoặc thực hiện các lao…vụ, dịch vụ của doanh nghiệp.

*Kết cấu :

Bên Nợ : Giá trị thực tế, nguyên vật liệu sản xuất dùng để trực tiếp chế tạo sản phẩm thực hiện lao vụ, dịch vụ.

Bên Có : + Giá trị thực tế của nguyên vật liệu dùng không hết nhập lại kho

+ Kết chuyển chi phí nguyên vật liệu trực tiếp cuối kỳ sang tài khoản tính giá thành.

TK 621: Không có số d và dợc mở chi tiết theo từng đối tợng tập hợp chi phí.* Phơng pháp kế toán :

- Xuất nguyên vật liệu sử dụng trực tiếp cho việc chế tạo sản phẩm, thực hiện lao vụ, dịch vụ, kế toán ghi :

Nợ 621

Có 152 ( Giá trị thực tế xuất dùng)

- Mua nguyên vật liệu xuất thẳng cho sản xuất không qua kho kế toán ghi : Nợ 621

Có 133 ( Thuế VAT đầu vào)

Có 111, 112, 141, 311 Tổng giá trị thanh toán.…

- Vật liệu xuất cho sản xuất dùng không hết nhập lại kho, kế toán ghi :Nợ 152

Hệ số phân bổ

Tổng tiêu thức phân bổ cho từng đối tượngTổng các tiêu thức phân bổ của tất cả các đối tượng=

Trang 6

Tài khoản 622 : “ Chi phí nhân công trực tiếp”

Nội dung tàI khoản 622 : Chi phí nhân công trực tiếp là những khoản phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm hoặc thực hiện các lao vụ, dịch vụ, gồm có : lơng chính, lơng phụ, các khoản phụ cấp lơng, trích BHXH, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn Tính vào chi phí sản xuất theo tỷ lệ qui định trên tiền lơng của công nhân.

*Kết cấu:

Bên Nợ : Chi phí nhân công trực tiếp phát sinh trong kỳ.

Bên Có: kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp sang tài khoản tính giá thành.

Tài khoản 622 không có số d và đợc mở chi tiết theo từng đối tợng thích hợp chi phí.* Phơng pháp kế toán :

- Tính tiền lơng phải trả, trích trớc tiền lơng nghỉ phép của công nhân trực tiếp sản xuất trong tháng, kế toán ghi :

TK 152Xuất thẳng GTGT xuất dùng (chưa có thuế VAT)

TK133TK 154TK 621

Trang 7

* Sơ đồ kế toán chi phí nhân công trực tiếp:

d Kế toán chi phí sản xuất chung :*Tài khoản sử dụng:

Tài khoản 627 “ Chi phí sản xuất chung”

Nội dung tài khoản 627: Là chi phí cần thiết để sản xuất sản phẩm ngoài chi phí nguyên vật liệu trực tếp và chi phí nhân công trực tiếp phát sinh trong phạm vi phân xởng sản xuất nh chi phí khấu hao tài sản cố định, chi phí nhân viên phân xởng, các chi phí dịch vụ mua ngoài phục vụ quá trình sản xuất (điện, nớc, sửa chữa tài sản cố dịnh), chi phí công cụ, dụng cụ dùng trong sản xuất, phục vụ trực tiếp quá trình sản xuất

6273 Chi phí dụng cụ sản xuất

6274 Chi phí khấu hao tàI sản cố định6277 Chi phí dịch vụ mua ngoàI6278 Chi phí khác bằng tiền*Phơng pháp kế toán

- Tính tiền lơng phải trả, các khoản KPCĐ, BHXH< BHYT phảI trích theo lơng vào chi phí trong tháng của nhân viên , phát sinh kế toán ghi:…

Nợ 627_ Tổng số tiền tính vào chi phíTK334

Trích trước tiền lương công nhân trực tiếp sxTiền lương phụ cấp lương

phải trả công nhân sx Kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp

KPCD, BHXH, BHYT, Tính vào chi phí sx

TK154TK622

Trang 8

Có 214 Số khấu hao tài sản cố định phải trich

- Các chi phí dịch vụ, lao vụ mua ngoài sử dụng cho sản xuất và quản lý phân xởng, kế toán ghi

Nợ 627 Giá trị thanh toán thực tếNợ 133 Thuế VAT đầu vào

+ Nếu chi phí sản xuất chung có liên quan đến nhiều đối tợng tính giá thành thì phân bổ cho các đối tợng đó theo các tiêu thức thích hợp

+ Nếu chi phí sản xuất chung liên quan trực tiếp đén một đối tợng tính giá thành thì kết chuyển toàn bộ cho đối tợng đó để tính giá thành, kế toán ghi:

Nợ 154

Có 627 Phân bổ hoăc kết chuyển toàn bộ*Sơ đồ:

Chi phí nhân viên phân xưởng

Chi phi nghuyên vật liệu

Chi phí công vụ dụng cụ

Chi phí dịch vụ mua ngoài chi phi khác bằng tiền

Phân bổ chi phí sxTK 334,338

Trang 9

e Kế toán tập hợp chi phí sản xuất*Tài khoản sử dụng:

Tài khoản 154 “ Chi phí sản xuất dở dang” để tổng hợp và tính giá thành sản phẩm

*Kết cấu

Bên nợ: Tập hợp các khoản chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ Giá trị vật liệu và các chi phí thuê ngoài chế biến Bên có: Các khoản giảm gía bán

Trị giá phế liệu thu hồi từ thuê ngoài chế biến (nếu có) Giá thành thực tế sản phẩm (lao vụ) hoàn thành trong kỳ Giá thành thực tế NVL thuê ngoài chế biến

D nợ: Chi phí sản xuất dở dang

Chi phí thuê ngoài ra công chế biến cha hoàn thành *Phơng pháp kế toán

_ Cuối tháng kết chuyển các loại chi phí để tính giá thành, kế toán ghi:+ Kết chuyển chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

Nợ 154

Có 621 Toàn bộ chi phí phát sinh+ Kết chuyển chi phí nhâncông trực tiếp

Nợ 154

Có 622 Toàn bộ chi phí phát sinh

+ Kết chuyển( hoặc phân bổ) chi phí sản xuất chungNợ 154

Có 627 Toàn bộ chi phí phát sinh

_ Nhập kho thành phẩm, xuất bán, xuất gứi bán thành phẩm không qua kho, kê toán ghi:

+ Nếu nhập kho thành phẩm:Nợ 155

Trang 10

*Sơ đồ kế toán tổng hợp:

I.3 Đối tợng và phơng pháp tính giá thành sản phẩm;

I.3.1 Đối tợng tính giá thành trong các doanh nghiệp sản xuất.

Đối tợng tính giá thành sản phẩm là những sản phẩm công việc lao vụ nhất định đã hoàn thành phải đựoc tính giá thành cho một đơn vị

- Sản phẩm, lao vụ, dịch vụ, đơn đặt hàng đã hoàn thành.- Bộ phận sản xuất.

- Từng công trình, hạng mục công trình.- Từng đơn đặt hàng.

I.3.2.Kiểm kê, đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ

1 Đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

Theo phơng pháp này thì giá trị sản phẩm dở dang chỉ bao gồm chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, các chi phí chế biến đợc tính hết cho sản phẩm hoàn thành

Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp nằm trong sản phẩm dở dang cuối kỳ đợc xác định

2 Đánh gía sản phẩm dở dang theo sản lợng ớc tính tơng đơng

Phơng pháp này dựa theo mức độ hoàn thành và số lợng của sản phẩm dở dang để qui đổi thành sản phẩm hoàn thành Tiêu chuẩn qui đổi có thể là giờ công hoặc tiền lơng định mức

Để đảm bảo tính chính xác khi đánh giá chỉ nên áp dụng phơng pháp này để tính các chi phí chế biến, chi phí về vật liệu xác định theo số thực tế đã dùng

Kết chuyển, chi phí, nguyên vật liệu trực tiếp

Kết chuyển, chi phí, sản xuất chung

Chi phí NVL trực tiếp trong sp dở dang

Số lượng sp dở dang cuối kỳ Số lượng

thành phẩm Số lượng sp dở dang

Toàn bộ chi phí NVL trực tiếp=

x

Trang 11

Việc xác định các loại chi phí trong sản phẩm dở dang đợc tính theo công thức

I.3.3.Các phơng pháp tính giá thành trong doanh nghiệp sản xuất

a Phơng pháp trực tiếp

Theo phơng pháp này giá thành sản phẩm đợc tính trực tiếp theo công thức sau:

b Phơng pháp tổng cộng chi phí

Gía thành sản phẩm = Z1 + Z2 +……… + Znc Phơng pháp hệ số

Trong đó: Chi phí NVL trực tiếp nằm trong sp dở dang

Số lượng thành phẩm

Toàn bộ chi phí NVL trực tiếpSố lượng sp sở dang cuối kỳ

(không qui đổi)

Số lượng sp dở dang(không qui đổi)

+Chi phí chế

biến nằm trong sp dở dang(theo tưng loạI)

Số lượng sp dở dang qui đổi ra thành phẩmSố lượng

thành phẩm

Số lượng sp dở dang cuối

phí chế biến(theo từng loạI)

Gía thành đơn vị sản phẩm

phẩm gốc Tổng số sản phẩm gốc

Tổng giá thành của tất cả các loại sp

Tổng giá thành sx của các loại sản phẩm

Giá trị sp dở dang đầu kỳ

Tổng chi phí sx phát sinh trong kỳ

Giá trị sp dở dang cuối kỳ

Trang 12

-Tổng sản phẩm gốc =∑.Qi.Hi

Trong đó: n = số sản phẩm sản xuất Qi = Số lợng sản phẩm

I.4 Hệ thống sổ sách kế toán sử dụngtrong kế toán chi phí sản xuất (theo các hình thức kế toán)

- Nhật ký – sổ cái- Nhật ký chung- Chứng từ ghi sổ- Nhật ký chứng từ

Tuỳ thuộc vào mô hình kinh doanh, tổ chức kinh doanh, tổ chức quản lýmà kế toán có thể lựa chọn một trong những hình thức ghi sổ trên Đối với doanh nghiệp xây lắp có thể sử dụng các loại sổ sau:

- Sổ kế toán tổng hợp để phản ánh và ghi chép tổng hợp cho các tàI khoản tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ( 621, 622,627,154 ) đợc sử dụng tuỳ theo hình thức kế toán:

Giá thành đơn vị

sp từng loại = Giá thành đơn vị x

sản phẩm gốc Hệ số qui đối sp từng loại

Giá thành thực tế đơn vị sp từng loại

Tỷ lệ chi phí x

= Giá trị kế hoạch đơn vị sp từng loạiTỷ lệ

chi phí

Tổng giá thành thực tế các loại sp Tổng giá thành kế hoạch của các loại sp=

Tổng giá thành sp

Giá trị sp chính dở dang

Tổng chi phí sx phát sinh trong kỳ

Giá trị sp phụ thu hồi ước tính

Giá trị sp chính dở dang cuối kỳ

Trang 13

+ Nếu doanh nghiệp áp dụng hình thức kế toán Nhật ký – sổ cái thì sử dụng sổ kế toán tổng hợp để phản ánh các tài khoản tổng hợp là sổ Nhật ký – sổ cái

+ Nếu doanh nghiệp áp dụng hình thức kế toán Nhật ký chung thì sử dụng sổ kế toán tổng hợp để phản ánh các tài khoản tổng hợp là sổ Nhật ký và sổ cái các tài khoản+ Nếu doanh nghiệp áp dụng hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ thì sử dụng sổ kế toán tổng hợp để phản ánh các tài khoản tổng hợp là sổ chứng từ ghi sổ, sổ đăng ký chứng từ ghi sổ và sổ cái tài khoản

+ Nếu doanh nghiệp áp dụng hình thức kế toán Nhật ký chứng từ thì sử dụng sổ kế toán tổng hợp để phản ánh các tài khoản tổng hợp là sổ Nhật ký chứng từ

- Sổ chi tiết: Sổ chi tiết hạch toán chi phí sản xuất đợc mở theo đối tợng hạch toán Cụ thể là các sổ chi tiết ( 621, 622,627,154 ) đợc mở cho từng hạng mục công trình Việc tính giá thành đợc thực hiện trên các thẻ giá thành Ngoài ra, còn sử dụng các bảng kê, bảng phân bổ để ghi các sổ chi tiết 621, 622, 627 cuối tháng khoá sổ và đối chiếu số liệu tiến hành lập báo cáo tài chính.

Trang 14

Năm 1993, Xí nghiệp nhựa Hà nội lại một lần nữa đổi tên thành Công ty Nhựa Hà nội theo quyết định số 2977 / QĐ - UB ngày 10/8/1993 của UBND thành phố Hà nội và tiếp tục đợc duy trì cho đến ngày nay Đó là tên gọi cũng là tên giao dich của công ty.

Công ty Nhựa Hà nội là một công ty nhà nớc, có t cách pháp nhân, hạch toán độc lập tự chủ về tài chính, có con dấu riêng, có tài khoản tại Ngân hàng và có điều lệ quản lý công ty phù hợp với các quy định của pháp luật.

Khi mới thành lập, công ty chyên sản xuất, gia công các loại sản phẩm bằng nhựa phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng và xuất khẩu.

Từ chỗ ban đầu có một số ít công nhân, máy móc không có gì, kỹ thuật non nớt, không có các kỹ s chuyên ngành Trải qua nhiều năm phấn đấu, lao động và tr-ởng thành, đến nay công ty đã có hơn 200 cán bộ công nhân viên với tay ngề cao, với hơn 30 cán bộ và kỹ s.

Công ty đã trang bị cho mình một hệ thống máy móc tiên tiến và hiện đại đáp ứng nhu cầu sản xuất những mặt hàng cao cấp phục vụ cho các hãng xe đạp, xe máy và các đồ nội thất cao cấp, có thể đáp ứng đợc những yêu cầu của các khách hàng khó tính nhất.

Nhờ vậy mà ngày nay công ty Nhựa Hà nội đợc coi là một trong những con chim đầu đàn của ngành chế phẩm nhựa Hà nội và đã có những uy tín và chỗ đứng vững chắc trên thị trờng.

Các sản phẩm chính của công ty gồm có:

- Đồ nhựa gia dụng: Chậu, dép, xô, bát nhựa - Chai dầu phanh, lọ nhựa các loại

- Vỏ statrer

- Đồ nội thất nhà tắm: khung, ke, trụ gơng

- Chi tiết xe đạp: các lọai đèn trớc, đèn sau, cài vành - Chi tiết xe máy: mặt đồng hồ, nắp hộp xích

Ngoài ra công ty còn có nhiều loại sản phẩm khác, đặc biệt công ty còn chế tạo khuôn mẫu sản phẩm cho khách hàng theo yêu cầu.

* Đặc điểm sản xuất kinh doanh và quy trình công nghệ sản xuất

Trang 15

- Qui trình công nghệ đối với sản phẩm bằng hạt PP-PE-PS-ABS

Từ nguyên liệu là các hạt PP-PE-PS-ABS nhập ngoại đợc đa vào công ty, sau đó đợc pha chế, trộn mẫu theo mẫu đặt hàng của khách sau đó đợc đa vào máy đã có khuôn sẵn, máy tự động ép phun nhựa đã pha trộn vào khuôn sau

đó bán phẩm đợc lấy ra, sửa ba via tạo thành sản phẩm hoàn chỉnh và nhập kho sau khi đã đợc gom lại cuối ngày

- Qui trình công nghệ sản xuất sản phẩm nhựa từ bột PVC

Riêng đối với các sản phẩm nhựa làm từ bột PVC có phức tạp hơn các sản phẩm làm từ các hạt pp-pe-ps-abc ở chỗ muốn tạo ra hạt PVC phải trải qua một số bớc Từ bột nhựa PVC sau đó trộn với dầu hoá dẻo DOP theo tỷ lệ đa vào máy quấy trộn với phụ gia tạo ra hạt nhựa PVC Sau đó từ hạt nhựa PVC tạo ra các sản phẩm

ạt PP-PE-PS-

ABS ha chế trộn theo mẫu áy ép phun nhựa án phẩm

ửa ba via

om lại, phân loại, nhập kho

Bột nhựa

PVC + Dầuhoá dẻo DOP

Khuấy trộn phụ gia

Máy tạo hạt

Ra bán phẩmSửa ba via TP Gom lại, phân loại, nhập kho

Trang 16

Sơ đồ số 06:

* Sở đồ quy trình công nghệ sản xuất dép nhựa (dép HT)

*Bộ máy quản lý và các phòng ban chức năng:

Mô hình sản xuất kinh doanh đợc khái quát theo sơ đồ sau:Bột PVC + Dỗu

Trang 17

Sơ đồ số 03:

Phân xởng công nghệ 1, PXCN2, PXCN3 là 3 phân xởng sản xuất ra sản phẩm từ những nguyên vật liệu ban đầu.

Nguyên vật liệu ở công ty cũng rất đa dạng theo sự đa dạng của sản phẩm Vật liệu của công ty chủ yếu là các loại hạt nhựa nh: PVC, PE, ABS.

Ngoài những sản phẩm có tính chất truyền thống của công ty nh xô, chậu nhựa, dép nhựa ngày nay công ty còn sản xuất rất nhiều mặt hàng khác theo đơn đặt hàng của các đơn vị bạn.

* Bộ máy tổ chức

Bộ máy tổ chức, quản lý của Công ty nhựa Hà nội đợc bố trí chặt chẽ nh sau:

• Giám đốc phụ trách điều hành chung tình hình sản xuất và kinh doanh của công ty

• Phó giám đốc phụ trách kỹ thuật sản xuất của nhà máyPh/xg

Công nghệ

Ph/xgCông

Ph/xgCông

Khối kỹ thuật

KhốiNội chính

PhòngKT Cơ

PhòngTài vụ

PhòngKH Vật tư

Phòng Bảo vệ

Phòng TCHCCông ty nhựa Hà nội

Trang 18

• Các bộ phận và các phòng ban chức năng: - Khối kỹ thuật bao gồm:

+ Phòng kỹ thuật cơ điện: Tính toán và đa ra các định mức kỹ thuật về vật t (nguyên vật liệu), về lao động Trực thuộc phòng kỹ thuật còn có phòng máy vi tính có nhiệm vụ khai thác kỹ thuật của máy tính đa máy tính vào ứng dụng trong trong công tác quản lý.

+ Phòng kỹ thuật công nghệ: có nhiệm vụ nghiên cứu và đa ra các tiến bộ khoa học kỹ thuật ứng dụng trong sản xuất, xây dựng các quy trình công nghệ cho sản xuất sản phẩm, tham gia vào việc nâng cao bậc tay nghề cho công nhân và đào tạo lại trình độ công nhân.

+ Phòng KCS (phòng tiêu chuẩn đo lờng chất lợng): phòng này có này có nhiệm vụ xây dựng các tiêu chuẩn kỹ thuật sau đó căn cứ vào các tiêu chuẩn đã đợc xây dựng mà xem xét kiểm tra chất lợng sản phẩm có đạt đợc những tiêu chuẩn cần thiết đó hay không.

- Khối nghiệp vụ bao gồm:

+ Phòng kế hoạch - vật t: Lập kế hoạch sản xuất, điều phối sản xuất khai thác nguồn và thu mua vật t cho sản xuất Lên kế hoạch sản phẩm, thiết bị vật t lao động và thời gian trình giám đốc cho thực hiện kiểm tra theo dõi tiến độ kế hoạch và chất lợng hợp đồng đã ký Xây dựng kế hoạch sản xuất hàng ngày, tháng, quý, năm giúp giám đốc theo dõi quá trình sản xuất, phụ trách công tác hợp đồng giữa công ty và các đơn vị khác.

+ Phòng tài vụ: quản lý tiền mặt, vốn và các chi phí sản xuất của công ty, chịu trách nhiệm trớc giám đốc về việc thực hiện chế độ hạch toán kinh tế Nhà nớc; chi trả lơng thởng cho cán bộ công nhân viên Kiểm tra thờng xuyên việc chi tiêu của công ty, tăng cờng công tác quản lý vốn, hạch toán lỗ lãi, sử dụng vốn có hiệu quả để bảo toàn và phát triển vốn kinh doanh Thông qua việc giám đốc bằng tiền để giúp giám đốc nắm bắt đợc toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty Phân tích hoạt động kinh tế hàng tháng để chủ động trong SXKD Quan hệ giao dịch với khách hàng, cơ quan tài chính chủ quản cấp trên thực hiện các yêu cầu chỉ đạo báo cáo định kỳ, đảm bảo thực hiện nghiêm chỉnh theo pháp luật và các quy định của cơ quan chức năng.

- Khối nội chính:

+ Phòng tổ chức hành chính: Tổ chứ sắp xếp lại lao động trong các phận xởng sản xuất và các bộ pận chuyên môn Đảm bảo chế độ tiền lơng, tiền thởng, chế độ chính sách xã hội cho cán bộ công nhân viên theo đúng quy định của Nhà nớc Tổ chức huấn luyện nâng cao tay nghề, nâng bậc lơng, giải quyết các chế độ về hu, mất sức theo nguyện vọng của công nhân và theo đúng chế độ chính sách của Nhà nớc.

+ Phòng bảo vệ: Kiểm tra bảo vệ an toàn xí nghệp giữ gìn an ninh chính trị, kinh tế và an toàn phòng cháy chữa cháy và các an toàn khác.

Trang 19

Với bộ máy quản lý tơng đối chặt chẽ nh vậy, công ty đã phần nào đáp ứng đợc nhu cầu đặt ra của sản xuất

ở công ty Nhựa Hà nội, sự quản lý lãnh đạo đợc thực hiện thống nhất từ trên xuống, từ giám đốc đến phó giám đốc rồi đến các phòng ban rồi cuối cùng là đến từng phân xởng, cửa hàng nhằm thực hiện thống nhất các kế hoạch của công ty Bên cạnh việc quản lý từ trên xuống dới thì ở công ty còn có mối quan hệ ngợc chiều tức là các cán bộ công nhân viên trong công ty sẽ phản ánh lại tình hình sản xuất kinh doanh và cùng lãnh đạo công ty tìm cách giải quyết các khó khăn và tìm hớng đúng đắn thích hợp cho công ty ngày càng phát triển.

II.1.2 Đặc điểm tổ chức công tác kế toán ở công ty:

Bộ máy kế toán của công ty ra đời và phát triển cùng với sự hình thành và phát triển của công ty.

Với đặc điểm là quy mô không lớn nên công ty đã tổ chức bộ máy kế toán tơng đối gọn nhẹ, đơn giản mà vẫn phù hợp với nhiệm vụ của công ty đề ra.

Nghuyên vật liệu sử dụng trong sản xuất chủ yếu là các loại nhựa, máy móc lại tự động hoá nên chi phí phát sinh cũng chỉ tơng đối và có thể tập hợp đợc Bên cạnh đó chi phí bán hàng lại không mấy phát sinh do công ty chủ yếu là sản xuất theo đơn đặt hàng Đồng thời công ty lại tổ chức bán hàng ngay tại cửa hàng của công ty không mở các đại lý khác ở các nơi khác.

Do đó một kế toán của công ty phải đảm nhiệm nhiều công việc Chịu trách nhiệm chung cao nhất sau Giám đốc là Kế toán trởng Do tính chất là đơn vị sản xuất công nghiệp nên kế toán của công ty áp dụng là kế toán ngành công nghiệp sản xuất và áp dụng theo chế độ kế toán mới bắt đầu áp dụng từ ngày 1/1/1996 do Bộ tài chính ban hành theo quyết định số 1141/TC-QĐ-CĐKT ngày 1/1/1995.

Chứng từ kế toán thực hiện là hệ thống chứng từ hớng dẫn và bắt buộc kèm theo quyết định 1141/TC-QĐ-CĐKT ngày 1/1/1995 của Bộ tài chính phản ánh mối quan hệ pháp lý về mặt tài chính dựa trên chế độ kế toán mới.

Chế độ kế toán:

Công ty nhựa Hà nội là đơn vị sản xuất công nghiệp áp dụng hình thức kế toán Nhật ký chứng từ; kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm theo phơng pháp kê khai thờng xuyên.

Bộ máy kế toán tổ chức tập trung và tơng đối gọn nhẹ linh hoạt, một nhân viên kế toán có thể kiêm nhiều công việc.

- Kế toán trởng kiêm kế toán tổng hợp và kế toán tài sản cố định Kế toán trởng có nhiệm vụ tổ chức công tác kế toán, ký duyệt các chứng từ, báo cáo kế toán và tài liệu có liên quan; lập các báo cáo kế toán, chịu trách nhiệm trớc giám đốc và pháp luật.

- Kế toán tiền lơng, BHXH kiêm kế toán tiền mặt, kế toán thành phẩm và tiêu thụ có nhiệm vụ phản ánh tình hình chi trả lơng cho ngời lao động đồng thời phải theo dõi các chứng từ thu chi tiền mặt, mở sổ chi tiết về tình hình thanh toán, công

Trang 20

nợ một cách chính xác Mặt khác, phải cùng với nhân viên phòng kế toán sản xuất thờng xuyên đối chiếu sổ, theo dõi tình hình nhập-xuất-tồn kho thành phẩm, xác định kinh doanh.

- Kế toán vật liệu kiêm kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm có nhiệm vụ hạch toán chi tiết về tình hình nhập-xuất-tồn kho vật liệu Cuối tháng đối chiếu số liệu trên sổ với số liệu thực tế, phát hiện những sai sót để có biện pháp sử lý kịp thời Ngoài ra kế toán còn phải tập hợp, phân bổ toàn bộ chi phí sản xuất trong kỳ (quý, tháng) để tính giá thành sản phẩm.

- Thủ quỹ có nhiệm vụ quản lý tiền mặt, thực hiện các nghiệp vụ trực tiếp thu tiền mặt trên cơ sở các chứng từ hợp lý hợp lệ Tổ chức bộ mắy kế toán của công ty có thể khái quát theo sơ đồ sau: (sơ đồ số 04)

Sơ đồ số 04:

Mối liên hệ của hệ thống sổ kế toán :

Để phù hợp với khối lợng các nghiệp vụ kinh tế phát sinh hiện nay, công ty đang áp dụng hình thức “Nhật ký chứng từ”.

(Sơ đồ số 3 - Sơ đồ trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán “Nhật ký chứng từ”)

Sổ Nhật ký chứng từ dùng để ghi chép các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh trong từng kỳ kế toán và trong một niên độ kế toán theo trình tự thời gian và quan hệ đối ứng với các tài khoản của các nghiệp vụ đó Số liệu kế toán ghi trên nhật ký chứng từ phản ánh số phát sinh bên nợ và bên có của tất cả các tài khoản kế toán mà doanh nghiệp sử dụng.

Hệ thống báo cáo tổng hợp của kế toán:

Thực hiện báo cáo tài chính theo chế độ chung của Nhà nớc:

Hiện nay, công ty đã thực hiện lập báo cáo quý theo định kỳ theo biểu mẫu do Nhà nớc quy định:

Kế toán trưởng

Bộ phận tài chính

Bộ phận kiểm tra kế toán

Bộ phận kế

toán tiền lương Bộ phận kế toán thanh toán

Bộ phận kế toán tổng hợp

Bộ phận kế toán vật tư, TSCĐ

Bộ phận kế

toán chi phí Bộ phận kế toán…

Các nhân viên kinh tế ở bộ phận phụ thuộc

Trang 21

- Biểu mẫu B01-DN: Bảng cân đối kế toán.

- Biểu mẫu B02-DN: Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh- Biểu mẫu B03-DN: Báo cáo lu chuyển tiền tệ.

- Biểu mẫu B09-DN: Thuyết minh báo cáo tài chính.

*Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán "Nhật ký chứng từ":

- Hàng ngày căn cứ vào các chứng từ gốc nhận đợc kế toán tiến hành kiểm tra tính hợp pháp, hợp lệ của chứng từ đồng thời tiến hành phân loại chứng từ, ghi vào các bảng kê, các sổ chi tiết có liên quan.

- Cuối tháng căn cứ vào các chứng từ gốc để lập các bảng phân bổ; căn cứ vào các bảng kê, các sổ chi tiết để ghi vào các nhật ký chứng từ tơng ứng.

Sau đó, đa sang cho kế toán tập hợp chi phí sản xuất cùng với các bảng phân bổ để lập nhật ký chứng từ số 7.

Trớc khi vào sổ cái, kế toán tổng hợp kiểm tra đối chiếu lại ghi chép ở các nhật ký chứng từ, sau đó ghi vào các bẩng cân đối các tài khoản thứ tự từ nhật ký chứng từ số1 đến nhật ký chứng tù số 10 Từ đây lấy số liệu ghi vào sổ đối chiếu phát sinh và sổ cái các tài khoản.

Cuối quý, kế toán tổng hợp lập các báo cáo kế toán theo đúng quy định và gửi cho các bên có liên quan.

Để đảm bảo cho ghi chép của kế toán tổng hợp khớp với số liệu ghi chép của kế toán chi tiết trớc khi lập các báo cáo kế toán, kế toán tổng hợp thờng đối chiếu các số d của các tài khoản trên bảng kê, sổ chi tiết và nhật ký chứng từ liên quan với số d trên sổ cái.

Trang 22

Sơ đồ số 05: Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán “Nhật ký chứng từ”

Ghi chú:

Ghi hàng ngày: Ghi cuối tháng: Đối chiếu, kiểm tra:

II.2 Thực trạng công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở công ty Nhựa Hà Nội

II.2.1 Tổ chức kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm

* Đối tợng tập hợp chi phí sản xuất

Để phản ánh đợc đầy đủ kịp thời và chính xác các chi phí phát sinh trong quá trình sản xuất từ đó cung cấp các số liệu cần thiết cho công tác tính giá thành sản phẩm thì trớc hết cần phải xác định đợc đối tợng tập hợp chi phí sản xuất đúng đắn phù hợp với đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

Công ty Nhựa Hà nội có nhiệm vụ sản xuất và cung cấp các loại sản phẩm nhựa cho thị trờng Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm là kiểu chế biến liên tục Sản phẩm đợc cấu tạo từ nhiều loại nguyên vật liệu mà các loại nguyên vật liệu này công ty đều phải mua ngoài

Xuất phát từ đặc điểm qui trình công nghệ, đặc điểm tổ chức sản xuất, tính chất phức tạp của việc sử dụng vật liệu và yêu cầu quản lý của công ty, kế toán đã xác

Báo cáo kế toán

Trang 23

định đối tợng kế toán chi phí sản xuất là các phân xởng, mỗi phân xởng có tính chất sản xuất khác nhau, sản xuất ra các sản phẩm khác nhau, có quy trình công nghệ khác nhau.

Toàn bộ chi phí sản xuất phát sinh đợc ghi chung cho cả phân xởng không tách riêng đợc cho từng bộ phận sản xuất (tổ, đội sản xuất ) Mỗi phân xởng đợc theo dõi riêng trên từng tài khoản 621, TK 622, TK 627 Cuối tháng số liệu từ các tài khoản này đợc kết chuyển sang tài khoản 154 của phân xởng đó Sau đó, tiến hành phân bổ các chi phí sản xuất chung cho các đối tợng chịu chi phí.

* Đối tợng tính giá thành và kỳ tính giá thành

Công ty Nhựa Hà nội tiến hành sản xuất kinh doanh các loại sản phẩm nhựa Sản phẩm nhựa các loại của công ty đáp ứng nhu cầu của thị trờn Với quy trình công nghệ phức tạp kiểu chế biến liên tục, sản phẩm của công ty làm ra phải trải qua nhiều bớc công nghệ khác nhau từ khâu khuấy, trộn bột nhựa, tạo, cắt hạt, ép, đạp, đùn và cuối cùng và ra thành phẩm nhập kho Sản phẩm của bớc công nghệ trớc là đối tợng tiếp tục chế biến của các bớc công nghệ sau Các phân xởng cùng lúc tiến hành sản xuất nhiều sản phẩm khác nhau có tính chất và công dụng khác nhau, quy cách, kích cỡ, phẩm cấp khác nhau Các phân xởng tiến hành sản xuất ra các sản phẩm độc lập nhau nhng lại nằm trong mối liên quan tổng thể là công ty Nhựa Hà nội.

Xuất phát từ những lý do trên, công ty Nhựa Hà nội đã xác định đối tợng tính giá thành sản phẩm là các loại sản phẩm hoàn thành ở bớc công nghệ cuối cùng.* Kỳ tính giá thành:

ở công ty Nhựa Hà nội số lợng sản phẩm sản xuất ra tơng đối lớn, chu kỳ sản xuất ngắn và xen kẽ liên tục với quy trình công nghệ phức tạp kiểu chế biến liên tục Công ty đã xác định kỳ tính giá thành sản phẩm là hàng tháng và vào thời điểm cuối tháng Ngày cuối tháng sau khi đã hoàn thành công việc ghi sổ kế toán về tập hợp và phân bổ chi phí sản xuất, kiểm tra lại sẹ chính xác, khớp đúng, kế toán giá thành căn cứ vào chi phí sản xuất đã tập hợp đợc trong tháng cho từng đối tợng kế toán tập hợp chi phí (từng phân xởng sản xuất) sử dụng phơng pháp tính giá thành đã lựa chọn để tính tổng giá thành và giá thành đơn vị cho từng loại sản phẩm sản xuất trong tháng.

Nh vậy, kỳ tính giá thành phù hợp với kỳ báo cáo của công ty Điều này đã có tác dụng cung cấp kịp thời giá thành sản phẩm sản xuất thực tế làm căn cứ tính toán, ghi chép sổ kế toán thành phẩm nhập kho, nhanh chóng cung cấp thông tin cho lãnh đạo công ty trong công tác quản lý chi phí và tính giá thành sản phẩm để có thể ra các quyết định đúng đắn, kịp thời cho kỳ sau.

II.2.2 Kế toán tập hợp chi phí sản xuất ở công ty

Hiện nay công ty Nhựa Hà nội thực hiện kế toán hàng tồn kho theo phơng pháp kê khai thờng xuyên Do đó cũng áp dụng phơng pháp kế toán chi phí sản xuất theo phơng pháp kê khai thờng xuyên.

Các tài koản kế toán sử dụng để tập hợp và phân bổ chi phí sản xuất là: - Tài khoản 154 “chi phí sản xuất kinh doanh dở dang”

Trang 24

Tài khoản này đợc sử dụng để tập hợp chi phí sản xuất trong kỳ ở từng phân ởng và đợc mở chi tiết cho từng phân xởng nh sau:

x-+ Tk 1541: “Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang” ở PXCN 1+ Tk 1542: “Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang” ở PXCN 2+ Tk 1543: “Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang” ở PXCN 3

- Tk 621 “Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp” dùng để tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp dùng cho việc sản xuất sản phẩm ở từng phân xởng Tài khoản này cũng đợc mở chi tiết cho từng phân xởng tơng ứng với tài khoản 154 ở trên.

- Tk 622 “Chi phí nhân công trực tiếp” ở công ty nhựa Hà nội để tập hợp chi phí nhân công trực tiếp, kế toán sử dụng 3 tài khoản sau:

+ Tk 622 “Chi phí nhân công trực tiếp”+ Tk 334 “Phải trả công nhân viên”+ Tk 338 “Phải trả phải nộp khác”

Các tài khoản này đợc mở chi tiết theo từng phân xởng tơng ứng với tài khoản 154 ở trên.

Trong đó, tài khoản 338 sử dụng 3 tài khoản cấp 3 là: TK 3382 “Kinh phi công đoàn”

TK 3383 “Bảo hiểm xã hội” TK 3384 “Bảo hiểm y tế”

- TK 627 “Chi phí sản xuất chung” dùng để tập hợp chi phí sản xuất phục vụ sản xuất kinh doanh phát sinh trong quá trình sản xuất ở các phân xởng nh : chi phí nhân viên phân xởng, chi phí vật liệu, công cụ, dụng cụ sản xuất, chi phí khấu hao tài sản cố định, chi phí dịch vụ mua ngoài, chi phí khác bằng tiền.

x-* Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.

Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp ở công ty bao gồm nguyên vật liệu chính và nguyên vật liệu phụ dùng trực tiếp cho sản xuất sản phẩm.

Tuy nhiên do doanh nghiệp có nhiều phân xởng, mỗi phân xởng sản xuất các loại sản phẩm khác nhau, sử dụng các loại nguyên vật liệu khác nhau nên thành

Trang 25

phần của nguyên vật liệu trực tiếp rất khác nhau Có thể nêu ra các thành phần chủ yếu sau:

- Nguyên vật liệu chính: là các đối tợng lao động chủ yếu, là cơ sở vật chất chủ yếu để cấu thành nên thực thể của sản phẩm Chúng đợc chia thành các nhóm chính nh sau:

+ Nhóm hạt nhựa các loại: Hạt HIPS, hạt PEHD, hạt PMMA, hạt PELD, hạt PP, hạt PA

+ Nhóm bột nhựa các loại: Bột PVC + Nhóm dầu phụ trợ: Dầu hoá dẻo DOP

- Vật liệu phụ và vật liệu khác: là đối tợng lao động nhng nó không trực tiếp cấu thành nên thực thể của sản phẩm nhng vật liệu đó cũng có tác dụng nhất định và cần thiết cho quá trình sản xuất nh:

+ Bột màu các loại.

+ Bột ổn định (cadmi, Bari)+ Dỗu máy APP-H46

Nguyên vật liệu chính của công ty chiếm tỷ trọng lớn trong tổng chi phí nguyên vật liệu vào khoảng 70% Do đó, cả nguyên vật liệu chính và nguyên vật liệu phụ của công ty đều đợc quản lý theo định mức Hàng năm, phòng kế hoạch căn cứ vào quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm và định mức tiêu hao nguyên vật liệu của từng loại sản phẩm do phòng kỹ thuật - công nghệ nghiên cứu chuyển sang, quy định định mức vật t cho từng loại sản phẩm bao gồm cả nguyên vật liệu chính và nguyên vật liệu phụ (Xem mẫu sổ số 01)

Là một loại chi phí trực tiếp nên chi phí nguyên vật liệu đợc hạch toán trực tiếp vào từng đối tợng sử dụng (từng phân xởng, từng bộ phận sản xuất) theo giá thực tế của từng loại vật liệu đó.

Trang 26

Đối với nguyên vật liệu đợc nhập từ nớc ngoài, thì giá trị của vật liệu khi nhập là giá trị tính theo USD, để theo dõi trên sổ của mình, kế toán phải tiến hành quy đổi ra đồng Việt nam Và để đảm bảo đợc sự chính xác trong quá trình ghi sổ và đảm boả cho việc hạch toán giá thành sau này đợc chính xác thì tỷ giá mà kế toán sử dụng để tiến hành quy đổi là tỷ giá thực tế đợc ngân hàng công bố tại thời điểm kế toán tính toán.

Các khoản chi phí liên quan đến việc vận chuyển, bảo quản, bốc dỡ vật liệu đều đợc tính vào giá trị của vật liệu nhập kho.

Khi nhập kho vật liệu kế toán ghi sổ theo định khoản:TK 621-CPNVLTT

TK 154TK 152, 153

Trị gá NVLTTXuất dùng cho SX

K/C trị giá NVLTT dùng cho sx sản phẩm

TK 241

TK 627

TK 641,642

TK 622

Trang 27

Nợ TK 152

Có TK 331 (phần trị giá mua vật liệu theo hoá đơn)Có TK 111 (phần chi phí vận chuyển bốc dỡ)

Khi trả tiền cho ngời bán, kế toán ghi sổ theop định khoản:

Nợ TK 331 (phần giá mua nguyên vật liệu theo hoá đoá đơn)Có TK 111

Việc định mức xuất dùng nguyên vật liệu cho một lô hàng sản xuất là do phòng kỹ thuật - công nghệ đảm nhiệm, phòng kế hoạch sẽ dựa vào đó để viết hạn mức vật t.

Khi xuất vật t căn cứ vào yêu cầu sản xuất và hạn mức vật t đã đợc tính toán ớc, phòng kế hoạch lập ra “ phiếu xuất kho” hoặc “phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ”.

tr-Phiếu xuất kho đợc viết làm 3 liên: - Một liên do phòng kế hoạch giữ lại - Hai liên giao cho ngời xin lĩnh vật t Trong đó:

+ Một liên đợc thủ kho lu lại ở kho để cuối ttháng tập hợp cùng với các phiếu xuất - nhập kho trong tháng gửi lên cho kế toán vật liệu.

+ Một liên do bộ phận xin lĩnh vật t lu lại.

Ví dụ: Căn cứ yêu cầu của sản phẩm và định mức vật t do phòng kỹ thuật - công nghệ chuyển sang, phòng kế hoạch sẽ lập ra “ piếu xuất kho” hoặc “phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ” (Xem mẫu sổ số 02)

Mẫu sổ số 01: Trích “sổ định mức vật t các sản phẩm”

Tên sản phẩm Loại nhựa Trọng lợng (g) Máy Năng suấtXô 5L

Bình 2LXô 10LCốc NT1Dép HT-38Dép HT-39Dép HT-40Khay cốc NT1Khay XPNT1Đế hộp giấyGiá gơng NT1

500400420360720/6720/6720/6360320337330/2

Trang 28

Khung g¬ng NT1Gi¸ treo kh¨nHép giÊy Ke g¬ng NT2Cèc NT2MÆt §H sè3MÆt DH sè 4

Trang 29

Mẫu sổ số 02:Sở CNHN

CTY Nhựa Hà nội

Phiếu xuất kho

Ngày 7/12/2000 Số 25/12Họ tên ngời nhận hàng: Anh Vũ Địa chỉ (bộ phận): PXCN1

Lý do xuất kho: Xuất tại kho:

Sốtrừ tiếp

Tên, nhãn hiệu, quycách, phẩm chất

vật t (sản phẩm, hàng hoá)

số tínhĐvị Yêu cầu Thực xuấtSố lợng Đơn giá Thành tiền

Bột PVCDỗu DOPDây gaiPPH 730Rẻm lau

Cộng thành tiền bằng chữ: Thủ trởng đơnvị Kế toán trởng Phụ trách cung tiêu Ngnhận Thủ kho

Vì ở công ty áp dụng phơng pháp hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp theo phơng pháp kê khai thờng xuyên và tính giá vật liệu xuất kho theo phơng pháp nhập trớc xuất trớc, nên khi xuất kho vật liệu dùng vào sản xuất theo phiếu xuất kho, kế toán căn cứ vào giá nhập kho của lần nhập kho của lần nhập trớc và đơn giá tồn kho trên sổ chi tiết của từng loại vật liệu để xác định trị gí vật t xuất kho.

Cụ thể: Theo cách tính nh trên, kế toán tính toán đợc trị giá vật te xuất dùng trên phiếu xuất kho số 25/12 ngày 7/12/2000 nh sau:

- Trị giá Bột PVC xuất dùng là: 550 x 9100 = 5.005.000đ- Trị giá Dỗu DOP xuất dùng là: 300 x 9450 = 2.835.000đ- Trị giá hạt PPH-730 xuất dùng là: 100 x 8800 = 880.000đ - Trị giá Dây gai xuất dùng là: 1,5 x 11.000 = 16.5000đ - Trình tự cụ thể nh sau:

Căn cứ vào các chứng từ ban đầu là các phiếu xuất kho, phiếu nhập kho, kế toán vật liệu và thủ kho vào thẻ kho.

Thủ kho vào thẻ kho hàng ngày chỉ theo dõi về số lợng nhập xuát tồn không ghi phần gía trị Cuối tháng thủ kho tập hợp tất cả các phiếu xuất nhập kho trong tháng chuyển lên cho kế toán vật liệu để kế toán mở thẻ kho và cũng chỉ ghi phần chỉ tiêu số lợng không ghi phần chỉ tiêu giá trị Sau đó, căn cứa vào thẻ kho và các phiếu

Ngày đăng: 12/11/2012, 12:55

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ số 06: - Tổ chức kế toán CPSX và Tính GTSp ở công ty nhựa Hn
Sơ đồ s ố 06: (Trang 16)
Sơ đồ số 03: - Tổ chức kế toán CPSX và Tính GTSp ở công ty nhựa Hn
Sơ đồ s ố 03: (Trang 17)
Sơ đồ số 04: - Tổ chức kế toán CPSX và Tính GTSp ở công ty nhựa Hn
Sơ đồ s ố 04: (Trang 20)
Sơ đồ số 05: Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán “Nhật ký chứng từ” - Tổ chức kế toán CPSX và Tính GTSp ở công ty nhựa Hn
Sơ đồ s ố 05: Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán “Nhật ký chứng từ” (Trang 22)
Sơ đồ số 07: - Tổ chức kế toán CPSX và Tính GTSp ở công ty nhựa Hn
Sơ đồ s ố 07: (Trang 26)
BảNG PHÂN Bổ Số 2 - Tổ chức kế toán CPSX và Tính GTSp ở công ty nhựa Hn
2 (Trang 33)
Bảng tổng hợp chi phí sản xuất toàn doanh nghiệp. - Tổ chức kế toán CPSX và Tính GTSp ở công ty nhựa Hn
Bảng t ổng hợp chi phí sản xuất toàn doanh nghiệp (Trang 45)
Bảng tính giá thành sản phẩm - Tổ chức kế toán CPSX và Tính GTSp ở công ty nhựa Hn
Bảng t ính giá thành sản phẩm (Trang 57)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w