Đối với chi phí nhân viên phân xởng trong khoản mục chi phí sản xuất chung:

Một phần của tài liệu Tổ chức kế toán CPSX và Tính GTSp ở công ty nhựa Hn (Trang 50 - 51)

phí, tính giá thành sản phẩm nói riêng. ở công ty Nhựa Hà nội, các chi phí sản xuất trong tháng mới chỉ đợc phản ánh và theo dõi một cách phân tán trên các tài khoản chữ T hoặc trên sổ cái các TK chi phí cha đợc kế toán tổng hợp và theo dõi một cách tổng quát trên hệ thống sổ kế toán đã đợc quy định nh:

+ Bảng kê số 4: Tập hợp chi phí sản xuất theo phân xởng dùng cho các tài khoản 154, TK631, TK632, TK 621, TK 622, TK 627.

- Đối với phơng pháp lập bảng tính giá thành sản phẩm ở công ty hiện nay: Hiện nay công ty Nhựa Hà Nội bảng tính giá thành sản phẩm là bảng tính giá thành theo từng yếu tố chi phí. Mà khi tập hợp chi phí sản xuất kế toán lại tập hợp theo khoản mục đối với từng phân xởng. Nh vậy có thể thấy, phơng pháp lập bảng tính giá thành theo từng yếu tố chi phí nh hiện nay ở công ty là cha hợp lý làm cho công tác tính giá thành cuat kế toán giá thành còn gặp những khó khăn nhất định trong công việc.

III.3. Những kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở Công ty Nhựa Hà nội.

1. Đối với công cụ dụng cụ sản xuất:

Trên thực tế khi mua ccdc sản xuất về, công ty khong nhập kho mà đa thẳng tới các bộ phận sử dụng. ở phòng kế toán, căn cứ vào các chứng từ ban gốc kế toán vẫn theo dõi và hạch toán bình thờng (nghĩa là vẫn coi nh coong cụ dụng cu có qua kho).

Tuy nhiên khi lập bảng phân bỏ số 2, đối với những ccdc có giá trị lớn cần phải phân bổ kế toán không dùng TK 142(1422) để phân bổ dần mà lại hạch toán thẳng từ TK 153 vào các TK chi phí. Nh vậy, TK 153 ngoài chức năng là một TK tồn kho nó còn đợc sử dụng nh là một TK “chi phí chờ kết chuyển”. Do đó, để việc hạch toán đợc rõ ràng và hợp lý hơn công ty nên sử dụng TK 142(1422) để phản ánh giá trị ccdc cần phân bổ. Mặt khác, vì loại vật t này khi mua về thờng không nhập qua kho nên kế toán có thể hạch toán theo sơ đồ sau:

2. Đối với chi phí nhân viên phân xởng trong khoản mục chi phí sản xuất chung: chung:

Xét về mặt bản chất thì chi phí tiền lơng nhân viên phân xởng và chi phí tiền l- ơng công nhân sản xuất trực tiếp đều là khoản chi phí nhân công mà doanh nghiệp phải trả cho ngời lao động. Hai khoản chi phí này cũngc là những khoản chi phí cấu

thành trong tổng chi phí sản xuất kinh doanh phát sinh trong kỳ của doanh nghiệp và trong giá thành của sản phẩm.

Nhng nh đã trình bày ở mục trên, tại công ty Nhựa Hà nội chi phí tiền lơng nhân viên phân xởng trong khoản mục chi phí sản xuất chung kế toán đã không tách riêng và hạc toán riêng mà gộp cả vào với tiền lơng công nhân sản xuất trực tiếp thành khoản chi phí nhân công trực tiếp. Việc kế toán hạch toánh vậy là không đúng với nội dung của hai khoản chi phí này.

Vì vậy, để đảm bảo sự chính xác của giá thành sản phẩm và để thực hiện đúng một trtong các yêu cầu và nhiệm vụ của công cụ kế toán kà hạch toán đúng, đủ với nội dung của các khoản chi thì kế toán nên thực hiện tính toán và tách riêng hai khoản chi phí này rồi hạch toán khoản tièn lơng công nhân sản xuất trực tiếp vào TK 622 còn khoản chi phí tiền lơng nhân viên phân xởng thì hạch toán vào TK 627(6271) để làm cơ sở cho việc lập bảng phân bổ số 1 (bảng phân bổ tiền lơng và BHXH) và cũng là căn cứ để kế toán giá thành tiến hành tính giá thành sản phẩm sau này.

Cụ thể là: Căn cứ vào các bảng chấm công, bảng tổng hợp thanh toán lơng và phụ cấp của các tổ sản xuất, các phân xởng ta sẽ tiến hành tách đợc tiền lơng và các khoản BHXH, KPCĐ, BHYT của bộ phận nhân viên phân xởng nh sau:

• PXCN 1:

+ Tiền lơng nhân viên phân xởng tập hợp đợc: 2.172.400

+ BHXH, KPCĐ, BHYT của nhân viên phân xởng tập hợp đợc: 231.548

• PXCN 2:

+ Tiền lơng nhân viên phân xởng tập hợp đợc: 1.982.190

+ BHXH, KPCĐ, BHYT của nhân viên phân xởng tập hợp đợc: 248.136

• PXCN 3:

+ Tiền lơng nhân viên phân xởng tập hợp đợc là: 1.546.726

+ BHXH, KPCĐ, BHYT của nhân viên phân xởng tập hợp đợc: 155.129

Từ các số liệu đã tách đợc ở trên kế toán sẽ tiến hành lập bảng tổng hợp thanh toán tiền lơng và các khoản phụ cấp cho bộ phận nhân viên phân xởng của các phân xởng và kế toán cũng tiến hành lập đợc lại bảng phân bổ nh sau. (xem bảng phân bổ số 1)

Một phần của tài liệu Tổ chức kế toán CPSX và Tính GTSp ở công ty nhựa Hn (Trang 50 - 51)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(59 trang)
w