Quan hệ hợp tác việt nam lào trong lĩnh vực nông lâm nghiệp

123 10 0
Quan hệ hợp tác việt nam   lào trong lĩnh vực nông   lâm nghiệp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ DƯƠNG THỊ TRÂM ANH QUAN HỆ HỢP TÁC VIỆT NAM – LÀO TRONG LĨNH VỰC NÔNG - LÂM NGHIỆP LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ CHÍNH TRỊ HÀ NỘI – 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ DƯƠNG THỊ TRÂM ANH QUAN HỆ HỢP TÁC VIỆT NAM – LÀO TRONG LĨNH VỰC NÔNG - LÂM NGHIỆP Chuyên ngành: Kinh tế trị Mã số : 60.31.01 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ CHÍNH TRỊ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC : TS TRƯƠNG DUY HÒA HÀ NỘI – 2012 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT: i DANH MỤC BẢNG BIỂU: ii PHẦN MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ HỢP TÁC PHÁT TRIỂN NÔNG – LÂM NGHIỆP GIỮA VIỆT NAM VÀ LÀO 1.1 Một số khía cạnh lý luận hợp tác hợp tác nông lâm nghiệp 1.1.1 Một số khái niệm chủ yếu hợp tác kinh tế quốc tế 1.1.2 Phân loại hợp tác quốc tế 15 1.1.3 Vai trò hợp tác nông - lâm nghiệp nước 19 1.1.4 Nội dung hợp tác nông - lâm nghiệp quốc gia 22 1.2 Kinh nghiệm hợp tác nông- lâm nghiệp số nước giới 27 1.2.1 Kinh nghiệm hợp tác Việt Nam Senegal 27 1.2.2 Kinh nghiệm hợp tác Trung quốc số nước châu Phi 31 Chương 36 THỰC TRẠNG HỢP TÁC PHÁT TRIỂN NÔNG – LÂM NGHIỆP GIỮA VIỆT NAM VÀ LÀO GIAI ĐOẠN 2001-2011 36 2.1 Lợi so sánh Việt Nam Lào hợp tác phát triển nông – lâm nghiệp 36 2.1.1 Lợi so sánh Việt Nam 36 2.2 Khái quát thực trạng phát triển kinh tế nói chung, nơng – lâm nghiệp nói riêng Lào giai đoạn từ năm 1990 đến 56 2.2.1 Duy trì tốc độ tăng trưởng kinh tế cao ổn định 56 2.2.2 Nông nghiệp lâm nghiệp Lào đạt nhiều thành tựu khả quan 57 2.2.3 Một số nhận xét, đánh giá chung 64 2.3 Thực trạng hợp tác lĩnh vực nông - lâm nghiệp Việt Nam Lào giai đoạn 2001-2011 66 2.3.1 Hợp tác xây dựng sở hạ tầng quy hoạch phát triển nông - lâm nghiệp 66 2.3.2 Hợp tác khoa học-kỹ thuật chuyển giao công nghệ 69 2.3.3 Hợp tác đào tạo sử dụng nguồn nhân lực cho nông- lâm nghiệp 71 2.3.4 Hợp tác thực dự án đầu tư lĩnh vực trồng công nghiệp 73 2.3.5 Một số hạn chế hợp tác phát triển nông - lâm nghiệp Việt Nam - Lào 78 Chương 83 ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG HỢP TÁC PHÁT TRIỂN NÔNG – LÂM NGHIỆP GIỮA VIỆT NAM VÀ LÀO 83 3.1 Định hướng hợp tác phát triển nông – lâm nghiệp Việt Nam Lào 83 3.1.1 Định hướng chung 83 3.1.1.1 Về hợp tác phát triển nông nghiệp 83 3.1.1.2 Tích cực hợp tác lâm nghiệp: 85 3.1.2 Một số định hướng hợp tác cụ thể 86 3.1.2.2 Thúc đẩy hợp tác nông - lâm nghiệp gắn với chất lượng hiệu 89 3.2 Một số giải pháp để thúc đẩy hợp tác nông - lâm nghiệp Việt Nam Lào 97 3.2.1 Đổi chế sách hợp tác nông-lâm nghiệp hai nước 97 3.2.2 Tiếp tục đẩy mạnh cải cách hành nhằm hỗ trợ nhà đầu tư phát triển nông – lâm nghiệp Lào 99 3.2.3 Tăng cường hợp tác xây dựng sở hạ tầng cho phát triển nông - lâm nghiệp theo hướng đại, bền vững 101 3.2.4 Tăng cường đào tạo nguồn nhân lực hai nước lĩnh vực nông-lâm nghiệp 104 3.2.5 Tăng cường phối hợp nghiên cứu khoa học, chuyển giao tiến khoa học kỹ thuật nông nghiệp cho Lào theo mức độ phù hợp 105 3.2.6 Tăng cường hợp tác xuất lao động nông - lâm nghiệp Việt Nam sang Lào 106 KẾT LUẬN 109 TÀI LIỆU THAM KHẢO 111 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Ký hiệu chữ viết tắt ABD Ngân hàng phát triển Châu Á AGOA Đạo luật hội tăng trưởng Châu Phi ASEM Diễn đàn hợp tác Á- Âu CHDCND Cộng hòa dân chủ nhân dân CNSH Công nghệ sinh học DRC Hệ số chi phí nguồn lực nước EU Hiệp hội Châu Âu FAO Tổ chức lương thực giới FDI Đầu tư trực tiếp nước GDP Tổng sản phẩm quốc nội IMF Quỹ tiền tệ quốc tế KHCN Khoa học công nghệ KHKT Khoa học kỹ thuật KHXH Khoa học xã hội ODA Quỹ hỗ trợ phát triển thức QHQT Quan hệ quốc tế Nxb Nhà xuất UN Liên hiệp quốc UNDP Chương trình phát triển Liên hiệp quốc WB Ngân hàng giới XKLĐ Xuất lao động Nguyên nghĩa i DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Một số tiêu phát triển nông nghiệp Việt Nam: 42 Bảng 2.2: Giá trị xuất thủy sản Việt nam qua số năm 46 Bảng 2.3: Thống kê tiềm đất đai Lào 55 Bảng 2.4: Bảng tỷ trọng GDP Lào 2007-2008 57 Bảng 2.5: Thống kê diện tích thu hoạch sản lượng trồng Lào 58 Bảng 2.6: Tình hình triển khai thực dự án trồng cao su sử dụng lao động người Việt Nam từ 2007-2011: 74 ii PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nơng – lâm nghiệp nước phát triển ngành kinh tế mũi nhọn, chủ lực cấu kinh tế quốc dân, khơng ngành sản xuất vật chất quan trọng nhằm đảm bảo an ninh lương thực thực phẩm cho quốc gia mà sản phẩm trở thành mặt hàng xuất quan trọng đem lại thu nhập ngoại tệ chủ yếu cho nhiều nước phát triển Đối với Việt Nam Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào (gọi tắt Lào), nơng – lâm nghiệp có tầm quan trọng đặc biệt, ngành đóng vai trị then chốt sản xuất, gắn bó mật thiết với văn hóa, phong tục tập quán sinh hoạt nhân dân hai nước; đồng thời ngành kinh tế có tiềm phát triển mạnh, phù hợp với trình độ sản xuất Việt Nam - Lào tiến trình đổi kinh tế phát huy lợi so sánh Lào quốc gia có quy mơ dân số nhỏ Số dân nước Lào tính đến năm 2012 ước khoảng 6,47 triệu người Dân số phân bố rộng rãi khơng tồn lãnh thổ Mật độ dân số dao động khoảng 10 người/km2 vùng đồi núi phía Bắc tới khoảng 160 người/km2 Thủ đô Viêng Chăn mật độ dân số trung bình nước 27 người/km2 Ngày nay, có khoảng 73% dân số Lào sống vùng nông thôn Quy mô dân số tăng trưởng dân số có mối liên quan mật thiết đến phát triển Lào Dân số Lào tăng nhanh từ 4,6 triệu người năm 1995 lên tới 5,6 triệu người năm 2005 Tháp dân số rộng qua thập kỷ thể gia tăng tổng dân số Trong hai thập kỷ qua, tăng trưởng dân số phản ánh tình trạng tỷ lệ sinh cao kết hợp với tỷ lệ chết thô giảm Mặc dù, tốc độ tăng dân số giảm 2,5% năm thập kỷ 90 xuống 2,1% năm 2000, dân số Lào trì mức trẻ Ba phần năm dân số tăng 10 năm qua rơi vào nửa đầu thập kỷ điều chứng tỏ tốc độ tăng dân số suy giảm mạnh Lào quốc gia có lịch sử lâu đời giàu truyền thống dân tộc Có 49 dân tộc anh em sống Lào với khoảng 200 tiểu nhóm tộc người (Chamberlain cộng sự, 1996) Dân số Lào chia thành nhóm ngơn ngữ-dân tộc chính: Lào-Thái, Mơn-Khơme, H’mơng-Miến Trung QuốcTây Tạng Hầu hết nhóm khơng thuộc dân tộc Lào - Thái sống khu vực vùng cao có khác biệt lớn vùng địa lý, kinh tế - xã hội điều kiện sống Còn Việt Nam, chủ yếu người dân tộc Kinh, sống tập trung vùng đồng Bắc Nam Diện tích đất liền 329.600 km2 700.000 km2 thềm lục địa với nhiều đảo quần đảo Phần lớn đất liền Việt Nam đồi núi nên diện tích đồng dùng canh tác nơng nghiệp hạn chế Theo kết điều tra năm 2009, dân số Việt Nam 85,8 triệu người Tốc độ tăng dân số bình quân thời kỳ 1999-2009 1,2% Trong tổng dân số, dân số thành thị 25,4 triệu người, chiếm 29,6% tổng dân số; dân số nông thôn 60,4 triệu người chiếm 70,4% Đất đai chật hẹp dân số đông lại tăng nhanh năm “Hàng năm Việt Nam có khoảng triệu người bước vào độ tuổi lao động Dự báo đến năm 2015, Việt Nam có khoảng 64,3 triệu người độ tuổi lao động chiếm 62,8 % dân số vậy, Việt Nam bước vào thời kỳ đỉnh cao số lượng dân số độ tuổi làm việc Đó “cơ cấu dân số vàng” vô quý giá thuận lợi cho việc phát triển kinh tế.” [21; tr 8] Ở Việt Nam, ngành nơng nghiệp suốt q trình phát triển xác định ngành kinh tế bản, lĩnh vực kinh tế “gốc”, có thành công đáng kể, tảng cho tồn phát triển tất ngành kinh tế khác Từ xa xưa đến nay, hai nước Lào Việt Nam láng giềng gần gũi, thân thiết tiến trình lịch sử trở thành đối tác chiến lược đặc biệt hợp tác toàn diện kinh tế trị tác động điều kiện tồn cầu hóa hội nhập khu vực Hợp tác phát triển nông – lâm nghiệp Lào Việt Nam ln hai phủ quan tâm đặc biệt Đây lĩnh vực hợp tác mà hai nước mạnh với tiềm to lớn bổ sung cho Nếu sách hai quốc gia hợp tác lĩnh vực hướng lựa chọn phương thức hợp tác phù hợp với điều kiện khả hai nước chắn lĩnh vực đầy triển vọng Thực tế, Đảng Chính phủ hai nước thời gian qua có nhiều nỗ lực nhằm mở rộng tăng cường hợp tác kinh tế nhiều lĩnh vực, có nơng-lâm nghiệp Điều khơng thể chiến lược, chủ trương sách mà cịn dự án hình thức hợp tác đa dạng thiết thực mà hai bên quan tâm thực Dù vậy, việc hợp tác nông – lâm nghiệp Việt Nam – Lào năm qua nhiều vấn đề cần phải trao đổi thảo luận Đó hình thức hợp tác chưa thật đa dạng, quy mơ hợp tác nói chung dự án nói riêng cịn khiêm tốn Thực tế kết hợp tác thời gian qua đáng khích lệ, song thực chưa tương xứng với tiềm năng, mong đợi hai nước Vì việc mổ xẻ phân tích vấn đề cần thiết Hơn nữa, việc nghiên cứu vấn đề hợp tác nông - lâm nghiệp Việt Nam Lào với mong muốn cung cấp cách nhìn thơng tin cần thiết cho Chính phủ hai nước nhà đầu tư, kinh doanh Việt Nam có hội lựa chọn tìm kiếm cách thức hợp tác với phía Lào Đặc biệt bối cảnh hai nước tiếp túc khẳng định phát triển mối quan hệ đặc biệt, hội nhập sâu rộng vào hợp tác kinh tế quốc tế, khu vực cạnh tranh ngày gay gắt lĩnh vực, có nơng - lâm nghiệp Đây vấn đề không cần thiết phải làm sáng tỏ khía cạnh lý luận mà cịn thực tiễn lợi, nơi sản xuất loại lương thực thiết yếu cho đời sống thành khu công nghiệp, nhà ở… diễn phổ biến hầu hết địa phương Việt Nam Lào Thêm vào đó, nạn khai thác rừng bừa bãi, dẫn đến rừng, rừng kiệt quệ… việc làm vô trách nhiệm hệ tương lai Chúng ta cần ngăn chặn lại Rừng đất đai sản xuất nơng nghiệp nguồn tài ngun có hạn, chưa biết sử dụng có hiệu khơng thể sử dụng chúng vào mục đích khác cách bừa bãi để sau phải hối hận Chúng ta cần mau chóng quy hoạch lại để bảo vệ đất canh tác Nên phát triển giao thông thuận lợi nơi đất đồi núi bạc màu làm nơi cho người dân nơi sản xuất công nghiệp Tăng cường phát triển nhanh kết cấu hạ tầng cho nông nghiệp nông thôn hai nước Quy hoạch hệ thống thủy lợi, điện, đường, trường trạm khu vực nông thôn, mở mang đất canh tác nông nghiệp, phát triển trang trại trồng trọt chăn nuôi để người dân nông dân an tâm sống làm giàu quê hương Trong năm tới cần xem phát triển kinh tế trang trại giải pháp để chuyển nông nghiệp hai nước lên sản xuất hàng hóa Trong điều kiện cụ thể nơng nghiệp Lào, để phát triển kinh tế trang trại cần xây dựng chương trình phát triển cấp quốc gia với lộ trình có khoa học thực tiễn; bước thay đổi tâm lý tập quán sản xuất tự cấp tự túc đại phận hộ nông dân; đẩy mạnh phát triển kết cấu hạ tầng, kỹ thuật phục vụ sản xuất nông nghiệp; tăng cường ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật sản xuất; phát triển thị trường tiêu thụ nông sản phẩm; phát triển kinh tế hợp tác nông nghiệp với hình thức phù hợp với đặc điểm sản xuất nơng nghiệp Có thể hiểu trang trại hình thức tố chức sản xuất sở nơng nghiệp có yếu tố sản xuất ( đất đai, lao động, tiền vốn…) tập trung với quy mô lớn theo yêu cầu sản xuất hàng 102 hóa, sử dụng kỹ thuật sản xuất tiến bộ, tổ chức quản lý sản xuất tiến hành người chủ có ý chí, có lực kinh nghiệm sản xuất, sản xuất nơng sản phẩm hàng hóa theo nhu cầu thị trường Đặc trưng quan trọng kinh tế trang trại sản xuất hàng hóa Mục đích sản xuất nơng sản phẩm trang trại để thỏa mãn nhu cầu tiêu dùng trực tiếp người sản xuất mà để bán, tức đáp ứng nhu cầu thị trường nhằm thu lượng giá trị lớn chi phí bỏ để sản xuất nơng sản phẩm Tăng cường phát triển ngành công nghiệp chế biến sản phẩm nông nghiệp hai nước Nếu ngành sản xuất nông lâm nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa tất yếu ngành cơng nghiệp chế biến phải phát triển Đó điều kiện quan trọng giúp tiêu thụ hàng hóa, trì sản xuất lâu dài Từ trước đến nay, nói nguyên nhân to lớn ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp kế hoạch thu mua, bao tiêu sản phẩm nông nghiệp chưa trọng Người sản xuất trọng phát triển sản xuất lượng hàng hóa Khi mùa lâm vào cảnh khủng hoảng thừa, rớt giá, ép giá gây thiệt hại lớn cho người nông dân làm lãng phí nơng phẩm Ngun nhân sản phẩm nông nghiệp thường đồ tươi sống sản xuất lượng vừa đủ dùng vùng tiêu thụ hết, nên ngành sản xuất nơng nghiệp mang tính tự cung tự cấp, khó mở rộng thành sản xuất hàng hóa khơng phát triển công nghiệp chế biến Công nghiệp chế biến phát triển làm đa dạng sản phẩm hàng hóa làm từ nơng nghiệp, làm cho đồ tươi sống bảo quản lâu hơn, vận chuyển đến vùng xa nơi sản xuất, đem xuất nước Hai nước cần tranh thủ nguồn vốn quốc tế khu vực có kế hoạch đầu tư vào tuyến đường giao thông qua lại hai nước, trọng tuyến đường cảng biển Việt Nam, tạo điều kiện thuận lợi cho hàng nơng lâm sản Lào xuất nước ngồi xu hướng giao lưu, phát triển kinh tế hội nhập 103 3.2.4 Tăng cường đào tạo nguồn nhân lực hai nước lĩnh vực nông-lâm nghiệp Xác định Việt Nam Lào hai nước nông nghiệp phù hợp với phát triển nơng nghiệp Trường Đại học Nông nghiệp Viện nghiên cứu nông nghiệp phải nơi đầu tư lớn quy mô lẫn chất lượng đào tạo nghiên cứu Viện nghiên cứu phải gắn liền với vùng canh tác để trình sản xuất theo sát việc ứng dụng kết nghiên cứu Vì nơi đào tạo nguồn nhân lực chất lượng trình độ cao, gắn với thực tiễn, có ảnh hưởng lớn đến trình độ sản xuất Bên cạnh phải mở rộng việc dạy nghề cho người lao động ngành nông nghiệp Từ trước đến nay, Việt Nam Lào có kỹ sư nông lâm nghiệp trở lên số cán kỹ thuật qua đào tạo, lại phần lớn người nơng dân trực tiếp sản xuất không qua đào tạo Họ làm việc theo kinh nghiệm “cha truyền nối” nên “làm lâu thành quen” nên có nhiều hạn chế định Đến nay, để tham gia phát triển sản xuất hàng hóa, nơng dân phải đào tạo giúp cho họ nắm vững nghề nghiệp nâng cao tay nghề đáp ứng địi hỏi ngày cao q trình sản xuất theo chun mơn hóa Xây dựng hệ thống sách thu hút người tài, có kỹ có tâm huyết với nghề nơng, tạo điều kiện cho họ làm giàu từ nghề dù cương vị nào, nơi làm việc đâu (Viện nghiên cứu, giảng đường đại học, ngồi cánh đồng, trang trại chăn ni, rừng…) coi trọng Trước hết tăng cường có chế độ đãi ngộ cho đội ngũ cán nghiên cứu khoa học ngành nông lâm nghiệp để họ hoạt động có hiệu việc nghiên cứu, thu hút công nghệ sản xuất ứng dụng hiệu Việt Nam Lào Thực coi trọng việc quy hoạch sản xuất vùng tính tốn 104 hiệu kinh tế sản xuất để thu hút người dân đầu tư vốn, đất đai, sức lao động… vào sản xuất nông lâm nghiệp Nguồn nhân lực nông nghiệp Việt Nam Lào dồi dào, dễ đào tạo Có thể nói nghề nơng nghề dễ gây hứng thú cho lao động Việt Nam Lào Vì hợp tác đào tạo cán khoa học kỹ thuật quản lý trình độ đại học đại học; trọng đào tạo cán kỹ thuật công nhân lành nghề; đào tạo người nông dân thành công nhân nông trường sản xuất; thường xuyên trao đổi chuyên gia lĩnh vực hai nước, thỏa mãn nhu cầu chuyên gia số ngành lĩnh vực cho Lào, v.v… 3.2.5 Tăng cường phối hợp nghiên cứu khoa học, chuyển giao tiến khoa học kỹ thuật nông nghiệp cho Lào theo mức độ phù hợp Việc nghiên cứu ứng dụng công nghệ sinh học (CNSH) lĩnh vực nông nghiệp coi bước đột phá xây dựng nông nghiệp phát triển toàn diện theo hướng đại Trong việc hợp tác với Lào để nghiên cứu sản xuất sản phẩm hàng hóa nơng phẩm chất lượng cao, việc nghiên cứu khoa học đòi hỏi cần ưu tiên hàng đầu cho công tác chọn tạo giống cây, mới, đặc biệt giống thích ứng với biến đổi khí hậu, chống chịu sâu bệnh, ngắn ngày, chất lượng đáp ứng yêu cầu đa dạng thị trường, tạo cạnh tranh thị trường quốc tế Theo đó, giải pháp cần thực hiện: - Hồn chỉnh hệ thống nghiên cứu, hình thành nhóm chun gia lĩnh vực quan trọng nhằm tập hợp tốt nguồn lực nước - Coi người yếu tố định thành công, cần ưu tiên thỏa đáng cho việc hình thành đội ngũ chuyên gia hàng đầu số lĩnh vực với hệ thống quản lý phù hợp theo hướng trọng dụng nhân tài - Thúc đẩy thương mại sản phẩm, gắn khoa học với doanh nghiệp từ công đoạn nghiên cứu để nghiên cứu thực có hướng thị trường Tăng cường liên kết: Nghiên cứu – chuyển giao sản xuất 105 - Quốc tế hóa hoạt động nghiên cứu để tiếp cận cơng nghệ đào tạo nguồn nhân lực trình độ cao, nhanh chóng rút ngắn khoảng cách khoa học công nghệ với khu vực giới Bên cạnh cần đào tạo đội ngũ lao động có tay nghề, đủ tri thức kỹ làm việc đáp ứng việc nhận chuyển giao công nghệ sản xuất theo mức độ phù hợp Việt Nam Lào Muốn làm tốt việc hỗ trợ cho nhà khoa học Việt Nam Lào, chuyên gia ngành nông nghiệp cho rằng, cần tuyển chọn người xứng đáng, có chế độ ưu đãi, đảm bảo với mức sống cao cho người làm công tác nghiên cứu khoa học chứng tỏ hiệu cơng việc, có kích thích chất xám đội ngũ cán có trình độ giỏi, tâm huyết, gắn bó với nghề nơng Lào Việt Nam 3.2.6 Tăng cường hợp tác xuất lao động nông - lâm nghiệp Việt Nam sang Lào Hiện nay, lực lượng lao động vùng nông thơn Việt Nam lớn, nhu cầu việc làm ngày tăng Thực tế, đường xuất lao động (XKLĐ) Việt Nam đưa lượng lớn người lao động làm việc nước với nhiều ngành nghề địa bàn khác nhau, có nơng nghiệp Tuy nhiên, lĩnh vực nhiều vấn đề cần phải quan tâm nghiên cứu có cách thực biện pháp phù hợp Với Lào, xác định hợp tác nông lâm nghiệp quan trọng nội dung phát triển quan hệ hợp tác hai nước tương lai, hợp tác nông nghiệp với Lào đem lại nhiều lợi ích cho hai phía, việc cung cấp nguồn nhân lực cho phát triển nơng lâm nghiệp Lào cần tính đến Trong điều kiện bạn gặp nhiều khó khăn, có vấn đề nhân lực việc XKLĐ sang Lào thiết thực Có nhiều lợi mà khai thác thị trường lĩnh vực nông lâm nghiệp 106 Thứ nhất, với việc tăng đầu tư (cả nước FDI) phía Lào có nhu cầu lớn lao động bạn chưa đáp ứng kịp Thứ hai, nhà đầu tư Việt Nam triển khai nhiều dự án nông lâm nghiệp Lào cần lao động (cả lao động kỹ thuật lao động thủ cơng), việc chuẩn bị đội ngũ lao động cho các dự án cần thiết Thứ ba, thị trường có nhiều điều kiện phù hợp với người lao động Việt Nam, điều kiện sống phù hợp với người Việt Nam, gần Việt Nam, quan hệ tốt người Việt Nam người Lào, v.v Vì thế, để thực tốt thỏa thuận hợp tác nông – lâm nghiệp với Lào, giải pháp XKLĐ Việt Nam sang làm việc lĩnh vực nông nghiệp nước bạn cần phải coi trọng có phương án chuẩn bị tốt Để tổ chức tốt việc xuất lao động nước cần: Đẩy mạnh việc tuyển chọn lao động nguyên tắc phải gắn trách nhiệm doanh nghiệp xuất lao động với địa phương, gia đình người lao động sở đào tạo, trường đào tạo nghề Để đảm bảo chất lượng người Việt Nam xuất lao động cần: - Tổ chức tốt việc đào tạo ngoại ngữ, bồi dưỡng kiến thức cần thiết cho người lao động - Công tác đào tạo kỹ cần phổ biến kỹ nội ding liên quan đến pháp luật Việt Nam pháp luật Lào đất nước, người phong tục, điều cấm kỵ Lào Được vậy, người lao động Việt Nam không gặp trở ngại thời gian sống làm việc bên đất Lào - Phổ biến quyền nghĩa vụ người lao động làm việc theo hợp đồng, nội quy nơi làm việc, nơi Cần có thời gian định cho người lao động nhận thức sâu sắc quyền nghĩa vụ làm việc Lào Đảm bảo quản lý người lao động chấp hành tốt an ninh trị trật tự an tồn xã hội Lào 107 - Việc liên kết trường đào tạo nghề với doanh nghiệp xuất lao động cần có điều phối chặt chẽ kịp thời quan quản lý Nhà nước xuất lao động - Nội dung đào tạo : Ngành nghề Việt Nam cần nghiên cứu để xây dựng áp chuẩn nghề khu vực giới lúc hồn tồn chủ động việc cung ứng lao động có nghề cách kịp thời Lào mà nước khác giới Trên số định hướng chung, cụ thể giải pháp để thúc đẩy quan hệ hợp tác Việt Nam - Lào lĩnh vực nông - lâm nghiệp thời gian tới Vấn đề đặt đòi hỏi quan có liên quan hai nước cần nỗ lực lợi ích riêng nước lợi ích chung hai nước, nhằm cố gắng tạo điều kiện để thực hóa thảo thuận hợp tác nói chung, nơng lâm nghiệp nói riêng mà hai nước Việt Nam Lào ký kết Hy vọng với nỗ lực cấp, ngành hai nước, hợp tác lĩnh vực nông - lâm nghiệp Việt Nam Lào đạt kết tốt đẹp, to lớn nữa, đáp ứng yêu cầu nguyện vọng nhân dân hai nước 108 KẾT LUẬN Trên sở nghiên cứu khía cạnh lý luận thực tiễn thực trạng hợp tác Việt Nam Lào lĩnh vực nông lâm ngư nghiệp, luận văn rút số kết luận sau: Hợp tác phát triển xu tất yếu bối cảnh mới, sau chiến tranh lạnh kết thúc Trên thực tế xuất hình thức, mơ hình hợp tác đa dạng, phong phú song phương đa phương Để hiểu rõ nội dung đó, cần thiết phải làm rõ khái niệm có liên quan như: Quốc tế hóa, hợp tác kinh tế quốc tế, hợp tác nơng nghiệp, v.v.… Từ cách tiếp cận đó, cho phép luận giải gia tăng hợp tác nói chung, lĩnh vực nơng lâm nghiệp nói riêng giới khu vực Cộng hịa dân chủ nhân dân Lào có nhiều tiềm to lớn để phát triển nông – lâm nghiệp giàu có tài nguyên, đất đai rộng lớn, thiếu vốn, kỹ thuật nhân lực Đây mặt mà Việt Nam có khả đáp ứng Sự tăng cường hợp tác nông – lâm nghiệp mang lại lợi ích vơ to lớn cho hai bên Trong nhiều năm qua, Việt Nam cử nhiều đồn chun gia nơng-lâm nghiệp thủy lợi sang giúp Lào điều tra, khảo sát, quy hoạch để phát triển nông-lâm nghiệp Những thay đổi vượt bậc theo chiều hướng ngày tốt ngành nơng-lâm nghiệp Lào có đóng góp trí tuệ tâm huyết đáng kể hệ chuyên gia đến từ Bộ kế hoạch đầu tư, Bộ Nông nghiệp phát triển nông thơn, Bộ Tài Việt Nam,…qua nhiều thời kỳ Hợp tác nông-lâm nghiệp Việt Nam Lào giai đoạn tới (2012- 2020) định cần thúc đẩy theo hướng tăng cường công tác điều tra, khảo sát quy hoạch nhằm mở rộng diện tích đất canh tác nơng – lâm nghiệp Lào không ngừng nâng cao 109 suất chất lượng, hiệu lĩnh vực trồng trọt – chăn nuôi, trồng rừng chế biến nông - lâm sản Đây lĩnh vực sản xuất quan trọng kinh tế Lào chúng cần thiết phải có sách thích hợp khả thi Thực mục tiêu này, việc Lào hợp tác với Việt Nam đem lại cho hai bên nhiều lợi ích khơng nhỏ Thực tế lĩnh vực mà Việt Nam mạnh phù hợp với trình độ khả công nghệ Việt Nam Các lĩnh vực sản xuất lại cần nhiều lao động vốn ngành khác nên triển khai nhanh chóng khắp nơi, từ Bắc đến Trung, Nam Lào Mặt khác, việc hợp tác Việt Nam – Lào việc đẩy mạnh loại hình sản xuất nông – lâm nghiệp bền vững gắn với công nghiệp chế biến Lào phù hợp với xu tiến Nó giúp cho việc bảo vệ mơi trường sinh thái, bảo tồn đa dạng sinh học văn hóa tộc người nên có nhiều hội thu hút nguồn vốn viện trợ tổ chức tài quốc tế Với tư cách hai nước láng giềng gần gũi hai người bạn thủy chung gắn bó, hợp tác tồn diện hai nước nhiều mặt, có hợp tác phát triển nông – lâm nghiệp vô cần thiết Chúng góp phần bảo đảm an ninh quốc gia lương thực, thực phẩm giúp tăng cường tình cảm keo sơn, gắn bó nơng dân hai nước trình triển khai dự án đầu tư, sản xuất Kinh nghiệm tích lũy Việt Nam, Lào bổ sung, hỗ trợ cho để hướng tới mục tiêu chiến lược dài hạn góp phần ổn định trị - kinh tế xã hội hai nước 110 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: Cơ quan tham tán kinh tế-văn hoá Việt Nam Lào (2006), Kinh tế xã hội CHDCND Lào giai đoạn 2001-2005 dự báo phát triển giai đoạn 2006-2010, Viêng Chăn Đặng Thị Thư, Trần Thị Lan Hương (2009), “Trung Quốc: Đối tác nông nghiệp quan trọng Châu Phi thập niên đầu kỷ XXI”, Tạp chí Nghiên cứu Châu Phi Trung Đông, (số 5), tr 35-44 Hội phát triển hợp tác kinh tế Việt Nam – Lào – Campuchia (2008), “Hệ thống văn pháp quy đầu tư vào CHDCND Lào”, nxb Thống kê, Hà Nội Keng Lao Blia Yao (2005), “Giao thông nông thôn Lào – Những thành tựu dự án”, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á, (số 2), tr 17-21 Keng Lao Blia Yao (2001), “Nông nghiệp Lào 25 năm phát triển”, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Nam Á, (số 3), tr 24-27 Keng Lao Blia Yao (2002), “Thành tựu ngành giáo dục nơng dân Lào (1975-2000)”, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á, (số 1), tr 15-18 Khăm Phăn Chia A (2009), “Bước ngoặt đầu tư trực tiếp nước ngồi Việt Nam vào Lào”, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á, (số 10), tr.710 Lê Đình Chỉnh (2009), “Vài nét quan hệ hợp tác kinh tế Việt Nam – Lào thời kỳ đổi 1986-2000”, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Nam Á, (số 6), tr 25-28 Lê Phương Hoà (2010), “Thực trạng phát triển sở hạ tầng tam giác phát triển Việt Nam - Lào – Campuchia”, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á, (số 3), tr.20-23 10 Lê Văn Minh (2002), “ Hợp tác Việt Nam – Lào lĩnh vực phát 111 triển nông nghiệp phát triển nơng thơn”, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Nam Á, (số 6), tr 6-12 11 Nguyễn Đình Bá (2002), “Hợp tác đầu tư Việt Nam Lào – Thực trạng giải pháp”, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Nam Á, (số 4), tr.11-20 12 Nguyễn Đình Kháng, Buakhơng Manmavơng Cb (2003), “Vai trị cơng nghiệp chế biến nơng sản phát triển nơng nghiệp hàng hố Lào”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 13 Nguyễn Hào Hùng (2009), “Thái Lan nghiên cứu Lào” Tạp chí Nghiên cứu Đơng Nam Á, (số 6), tr.30-34 14 Nguyễn Khắc Thân, Trần Văn Hiển (2001), “Tồn cầu hóa khu vực hóa - Những quan điểm khác nhau”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 15 Nguyễn Mạnh Hùng (2001), “Hội nhập cải cách hợp tác phát triển nước ASEAN mới”, Tạp chí Những vấn đề kinh tế giới, (số 9), tr.19-21 16 Nguyễn Sỹ Tuấn (2004), “Hợp tác giáo dục khoa học Việt Nam – Lào mục tiêu phát triển nguồn nhân lực”, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Nam Á, (số 3), tr 23-26 17 Nguyễn Thị Hằng (2012), Hợp tác nơng nghiệp Việt Nam- Senegal, Tạp chí nghiên cứu Châu Phi Trung Đông, (số 2), tr 42 18 Nguyễn Thị Phương Nam (2007), “Quan hệ hợp tác kinh tế Việt Nam – Lào từ 1991-2005” Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á, (số 8), tr 8-11 19 Nguyễn Trần Quế Kiều Văn Trung (2001), “Sông tiểu vùng sông Mêkông, tiềm hợp tác phát triển quốc tế”, Hà Nội, nxb: Khoa học xã hội 20 Nguyễn Trần Quế, Kiều Văn Trung (2003), “Tăng cường hợp tác Việt Nam – Lào phát triển Tiểu vùng Mê Kơng mở rộng”, Tạp chí Những vấn đề kinh tế giới, (số 3), tr 26-30 21 Nguyễn Văn Tạo (2011), “Thời thách thức trước yêu cầu phát triển 112 nguồn nhân lực chất lượng cao xu tồn cầu hóa nay”, Tạp chí Cộng sản, (số 11),Tr 22 Phạm Đức Thành Trương Duy Hịa (2002), Kinh tế nước Đơng Nam Á: Thực trạng triển vọng, nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 23 Số liệu thống kê kinh tế Lào hàng năm 2000-2010 (bản tiếng Anh), Vientiane 24 Tổng cục thống kê (1999), Tư liệu kinh tế nước thành viên ASEAN: Brunei, Indonesia, Laos, Malaysia, Myanmar, Philippines, Thai Lan, Viet Nam, Singapo, Nxb Thống kê, Hà Nội 25 Trần Bảo Minh (2002), “Thực hợp tác giúp đỡ Việt Nam dành cho Lào”, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Nam Á, (số 4), tr 18-22 26 Trần Cao Thành (1988), Chính sách phát triển nơng nghiệp Lào từ 1975 đến nay, Tài liệu Viện Nghiên cứu Đông Nam Á, Hà Nội 27 Trần Cao Thành (1992), “Chính sách phát triển kinh tế nơng nghiệp CHDCND Lào”, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á, (số 4), tr 30-32 28 Trương Văn Bính (2008), “Những nhân tố tác động đến quan hệ hợp tác tỉnh Nghệ An Xiêng Khoảng thời kỳ 1975-2005”, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Nam Á, (số 9), tr 20-22 29 Trương Duy Hòa (2002), “Hợp tác kinh tế Việt Nam – Lào 25 năm qua (1977-2002): Thực trạng triển vọng”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc tế, Viện Nghiên cứu Đông Nam Á, TP Vinh, tr 61-65 30 Trương Duy Hòa (2006), “Một số thành tựu CHDCND Lào 30 năm xây dựng phát triển kinh tế (1975-2005)”, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Nam Á, (số 6), tr 32-35 31 Trương Duy Hòa (2007), “Kinh tế miền Bắc Lào khả hợp tác với khu vực Tây Bắc Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Nam Á, (số 8), tr 69 32 Trương Duy Hoà (2009), “Tam giác phát triển Campuchia-Lào-Việt Nam 113 – Một số quan điểm lợi tỉnh Nam Lào”, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Nam Á, (số 10), tr.15 -19 33 Trương Duy Hòa (2010), “Vị địa chiến lược Lào cạnh tranh Đông Nam Á nước lớn”, Tạp chí Những vấn đề Kinh tế trị giới, (số 3), tr 20 - 24 34 Trương Duy Hòa (2011), “Bàn phát triển nông-lâm nghiệp công nghiệp CHDCND Lào theo hướng bền vững khả hợp tác với Việt Nam”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc tế Đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội, Văn phịng Chính phủ Lào Đại học Quốc gia Lào, tổ chức Thủ đô Viêng Chăn, Lào, tập 1, tr 379 - 398 35 Uông Trần Quang (2000), Cải cách cấu kinh tế CHDCND Lào, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 36 Văn phịng Chính phủ Lào, Đại học quốc gia Lào, Viện khoa học xã hội Lào, Trường Đại học kinh tế quốc dân (Việt Nam) (2011), Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế “Phát triển kinh tế xã hội Việt Nam Lào giai đoạn 2011-2020”, Tập 1-2, Viêng chăn, tháng 7/2011 37 Viện chiến lược phát triển, Bộ KH&ĐT (2000), Báo cáo tổng hợp chiến lược hợp tác phát triển chương trình hợp tác dài hạn CHXHCN Việt Nam CHDCND Lào từ năm 2001-2010, Hà Nội 38 Viện Khoa học nông nghiệp Việt Nam (2012), Báo cáo tổng kết kỷ niệm 60 năm ngày truyền thống Viện Khoa học nông nghiệp Việt Nam, Hà Nội 39 Xổm Xay Xỉ Hà Chắc (2006), Hoàn thiện pháp luật kinh tế trình đổi quản lý kinh tế Lào, Nxb Tư pháp, Hà Nội Tiếng Anh: 40 ASEAN Statistical Yearbook, 2008./ 41 Country Economic Review (1997), Lao People’s Democratic Republic Xb: Laos, Asian Development Bank, 1997 – 31P 114 42 Government People’s Democratic Republic (1989), “Lao People’s Democratic Republic”, Vol.l /Government People’s Democratic, 1989 43 Ing -Britt Trankell (1993), “On the Road in Laos” – An Anthroplogical Study of Road Construction and Rural Communities: Uppsala Research Reports in cultural Anthropology, (No.12),1993, Nxb: Stockholm: Uppsala University 44 National Socio - Economic Development Plan (2006-2010), Committee for Planning and Investment, Vientiane, 10/2006 45 Southeast Asian Affairs 2001 (2001), Singapo: ISEAS, 386P 115 116 ... quan hệ trị kinh tế Hợp tác nông – lâm nghiệp luận văn đề cập đến lĩnh vực hợp tác nông nghiệp, lâm nghiệp thủy sản 1.1.3 Vai trị hợp tác nơng - lâm nghiệp nước Về vai trị hợp tác nơng- lâm nghiệp. .. giải vấn đề nông - lâm nghiệp đất nước yêu cầu hợp tác nông - lâm nghiệp Việt Nam Lào 1.1.4 Nội dung hợp tác nông - lâm nghiệp quốc gia + Hợp tác xây dựng sở hạ tầng quy hoạch nông- lâm nghiệp Để... luận thực tiễn hợp tác quốc tế nói chung, hợp tác nông - lâm nghiệp Việt Nam- Lào nói riêng - Nêu định hướng đề xuất giải pháp đẩy mạnh hợp tác Việt Nam Lào lĩnh vực nông - lâm nghiệp thời gian

Ngày đăng: 23/06/2021, 15:35

Mục lục

  • QUAN HỆ HỢP TÁC VIỆT NAM – LÀO TRONG LĨNH VỰC NÔNG - LÂM NGHIỆP

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC BẢNG BIỂU

  • PHẦN MỞ ĐẦU

  • 1.1. Một số khía cạnh lý luận về hợp tác và hợp tác nông lâm nghiệp

  • 1.1.1. Một số khái niệm chủ yếu về hợp tác kinh tế quốc tế

  • 1.1.2. Phân loại hợp tác quốc tế

  • 1.1.3. Vai trò của hợp tác nông - lâm nghiệp giữa các nước

  • 1.1.4. Nội dung hợp tác nông - lâm nghiệp giữa các quốc gia.

  • 1.2.1. Kinh nghiệm hợp tác giữa Việt Nam và Senegal

  • 1.2.2. Kinh nghiệm hợp tác giữa Trung quốc và một số nước châu Phi

  • 2.1.1. Lợi thế so sánh của Việt Nam

  • 2.1.2. Lợi thế so sánh của Lào

  • 2.2.1. Duy trì tốc độ tăng trưởng kinh tế khá cao và ổn định

  • 2.2.3. Một số nhận xét, đánh giá chung

  • 2.3.2. Hợp tác về khoa học-kỹ thuật và chuyển giao công nghệ

  • 2.3.3. Hợp tác về đào tạo và sử dụng nguồn nhân lực cho nông-lâm nghiệp.

  • 3.1.1. Định hướng chung

  • 3.1.2. Một số định hướng hợp tác cụ thể

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan