PHÒNG NGỪA các tội xâm PHẠM TÌNH dục TRẺ EM TRÊN địa bàn THÀNH PHỐ hồ CHÍ MINH (luận văn thạc sĩ luật học)

211 10 0
PHÒNG NGỪA các tội xâm PHẠM TÌNH dục TRẺ EM TRÊN địa bàn THÀNH PHỐ hồ CHÍ MINH (luận văn thạc sĩ luật học)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI LÊ VĂN LƢƠNG PHÒNG NGỪA CÁC TỘI XÂM PHẠM TÌNH DỤC TRẺ EM TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI, NĂM 2021 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI LÊ VĂN LƢƠNG PHÒNG NGỪA CÁC TỘI XÂM PHẠM TÌNH DỤC TRẺ EM TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Ngành: Tội phạm học phịng ngừa tội phạm Mã số: 9.38.01.05 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS TS NGUYỄN THỊ PHƢƠNG HOA HÀ NỘI, NĂM 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nghiên cứu nêu Luận án trung thực xin chịu trách nhiệm tất số liệu, kết nghiên cứu Luận án chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả Luận án LÊ VĂN LƢƠNG MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Tình hình nghiên cứu 1.2 Đánh giá tình hình nghiên cứu 27 1.3 Những vấn đề đặt cần tiếp tục nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu 28 Kết luận chƣơng 31 Chƣơng 2: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ PHÒNG NGỪA CÁC TỘI XÂM PHẠM TÌNH DỤC TRẺ EM 32 2.1 Khái niệm, mục tiêu phịng ngừa tội xâm phạm tình dục trẻ em 32 2.2 Cơ sở, nguyên tắc phòng ngừa tội xâm phạm tình dục trẻ em 37 2.3 Nội dung, biện pháp, chủ thể phòng ngừa tội xâm phạm tình dục trẻ em 50 Kết luận chƣơng 63 Chƣơng 3: ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH VÀ THỰC TRẠNG PHỊNG NGỪA CÁC TỘI XÂM PHẠM TÌNH DỤC TRẺ EM TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 64 3.1 Đặc điểm tình hình có liên quan đến phịng ngừa tội xâm phạm tình dục trẻ em địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh từ năm 2010 đến năm 2019 64 3.2 Thực trạng lý luận, sở trị - pháp lý chủ thể phịng ngừa tội xâm phạm tình dục trẻ em địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh từ năm 2010 đến năm 2019 95 3.3 Thực trạng áp dụng biện pháp phịng ngừa tội xâm phạm tình dục trẻ em địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh từ năm 2010 đến năm 2019 112 Kết luận chƣơng 140 Chƣơng 4: DỰ BÁO VÀ GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG PHỊNG NGỪA CÁC TỘI XÂM PHẠM TÌNH DỤC TRẺ EM TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 142 4.1 Dự báo hoạt động phòng ngừa tội xâm phạm tình dục trẻ em địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh thời gian tới 142 4.2 Giải pháp tăng cường phòng ngừa tội xâm phạm tình dục trẻ em địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh thời gian tới 148 Kết luận chƣơng 178 KẾT LUẬN 179 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CƠNG BỐ 180 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 181 PHỤ LỤC 192 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TRONG ĐỀ TÀI BLHS Bộ luật Hình Nxb Nhà xuất XPTDTE Xâm phạm tình dục trẻ em DANH MỤC CÁC BẢNG SỐ LIỆU Bảng 3.1 Số vụ phạm tội địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh từ năm 2010 đến năm 2019 Bảng 3.2 Số vụ phạm tội xâm phạm tình dục trẻ em địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh từ năm 2010 đến năm 2019 Bảng 3.3 Tình hình bắt xử lý tội phạm xâm phạm tình dục trẻ em địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh từ năm 2010 đến năm 2019 Bảng 3.4 Cơ cấu tội xâm phạm tình dục trẻ em so với tổng số vụ án hình địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh từ năm 2010 đến năm 2019 Bảng 3.5 Cơ cấu vụ án xâm phạm tình dục trẻ em xảy theo đơn vị hành cấp quận, huyện Thành phố Hồ Chí Minh từ năm 2010 đến năm 2019 Bảng 3.6 Đặc điểm người phạm tội xâm phạm tình dục trẻ em địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh từ năm 2010 đến năm 2019 Bảng 3.7 Đặc điểm người bị hại vụ án xâm phạm tình dục trẻ em địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh từ năm 2010 đến năm 2019 Bảng 3.8 Thời gian địa điểm xảy vụ án xâm phạm tình dục trẻ em địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh từ năm 2010 đến năm 2019 Bảng 3.9 Động phạm tội vụ án xâm phạm tình dục trẻ em địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh từ năm 2010 đến năm 2019 Bảng 3.10 Mối quan hệ đối tượng phạm tội người bị hại vụ án xâm phạm tình dục trẻ em địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh từ năm 2010 đến năm 2019 Bảng 3.11 Phương thức thủ đoạn phạm tội vụ án xâm phạm tình dục trẻ em địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh từ năm 2010 đến năm 2019 DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1: Động thái (diễn biến) tình hình tội XPTDTE địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh từ năm 2010 đến năm 2019 71 Biểu đồ 2: Cơ cấu tình hình tội phạm XPTDTE xảy địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh từ năm 2010 đến năm 2019 theo hình thức phạm tội 73 Biểu đồ 3: Cơ cấu xét theo giới tính người phạm tội 80 Biểu đồ 4: Cơ cấu xét theo độ tuổi người phạm tội 81 Biểu đồ 5: Cơ cấu xét theo trình độ học vấn người phạm tội 81 Biểu đồ 6: Cơ cấu xét theo nghề nghiệp đối tượng phạm tội 82 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Dưới chế độ xã hội chủ nghĩa, người vấn đề bảo đảm quyền người trung tâm hoạt động xã hội Quan điểm xuyên suốt thể đường lối, sách Đảng Nhà nước Việt Nam coi người vừa mục tiêu, vừa động lực phát triển đất nước, trẻ em, người chưa thành niên ví măng non, nguồn hạnh phúc gia đình, tương lai dân tộc, chủ nhân kế tục nghiệp phát triển đất nước Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội (bổ sung, phát triển năm 2011) nhấn mạnh: “…Chú trọng cải thiện điều kiện sống, lao động học tập niên, thiếu niên, giáo dục bảo vệ trẻ em…”[49, tr.79-80] Đối với người chưa thành niên nói chung, trẻ em nói riêng, quan điểm Đảng Nhà nước ta bảo vệ, chăm sóc giáo dục nhằm giúp họ phát triển thể chất lẫn tinh thần cách tốt Điều 37 Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 xác định: “Trẻ em Nhà nước, gia đình xã hội bảo vệ, chăm sóc giáo dục; tham gia vào vấn đề trẻ em”[55] Điều Luật Trẻ em năm 2016 quy định rõ: “Bảo đảm để trẻ em thực đầy đủ quyền bổn phận Khơng phân biệt đối xử với trẻ em Bảo đảm lợi ích tốt trẻ em định liên quan đến trẻ em Tôn trọng, lắng nghe, xem xét, phản hồi ý kiến, nguyện vọng trẻ em”[64] Trên bình diện sách hình Đảng Nhà nước ta, Hiến pháp pháp luật ln coi trẻ em, người chưa thành niên đối tượng cần bảo vệ, chăm sóc quan tâm đặc biệt hai trường hợp, họ chủ thể tội phạm họ nạn nhân tội phạm Trên sở thể chế hóa tinh thần, quan điểm Đảng Nhà nước việc bảo đảm, bảo vệ trẻ em phương diện trị, kinh tế, văn hóa, xã hội lẫn pháp lý, BLHS năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017) có quy định tương đối toàn diện, sâu sắc, minh bạch, rõ ràng, khả thi tội XPTDTE, tảng pháp lý vững cho việc bảo vệ quyền trẻ em liên quan đến sức khỏe, nhân phẩm, danh dự Có thể khẳng định, hệ thống thể chế nhằm đảm bảo quyền trẻ em liên quan đến vấn đề tình dục tự tình dục thực có ý nghĩa giá trị lý luận, thực tiễn, pháp lý việc thực thi thực tế đảm bảo đạt kết cao, góp phần xây dựng mơi trường sống an tồn, lành mạnh, nhân văn, tạo điều kiện để trẻ em thể hiện, bày tỏ, tơn trọng việc hồn thiện trí lực, thể lực, nhân cách Dưới góc độ tội phạm học phịng ngừa tội phạm phịng ngừa tội XPTDTE hệ thống nhiều mức độ biện pháp mang tính chất Nhà nước, xã hội Nhà nước – xã hội nhằm khắc phục nguyên nhân điều kiện tội phạm làm vô hiệu hóa chúng cách làm giảm loại bỏ tình hình tội phạm Phịng ngừa tội XPTDTE hoạt động quan Nhà nước, tổ chức công dân tiến hành nhiều biện pháp, phương tiện để phát nguyên nhân, điều kiện tội phạm, xóa bỏ, hạn chế làm tác dụng nó, khơng để tội phạm xảy ra, tiến tới thủ tiêu tượng tội phạm xã hội tương lai Phòng ngừa tội XPTDTE tức không để tội phạm xảy gây nên hậu nguy hiểm cho xã hội, không thành viên xã hội phải chịu hình phạt Và tội phạm xảy phải kịp thời phát xử lý để bảo đảm cho người phạm tội khơng thể tránh khỏi hình phạt, giáo dục cải tạo người phạm tội trở thành cơng dân có ích cho xã hội Với cách tiếp cận nhận thức tảng đó, phịng ngừa tội XPTDTE địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh thực có ý nghĩa mặt trị, xã hội, pháp lý Theo số liệu thống kê Viện kiểm sát nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh, từ năm 2010 đến năm 2019, địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh xảy 798 vụ án XPTDTE, với 1.158 đối tượng Nhìn chung, số lượng vụ án XPTDTE địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh chiếm tỷ lệ không cao tổng số vụ phạm pháp hình lại có diễn biến phức tạp, khó lường, tính chất, mức độ phạm tội tinh vi, xảo quyệt, thành phần đối tượng phạm tội đa dạng, gây ảnh hưởng xấu đến tình hình an ninh trị trật tự an tồn xã hội, gây căm phẫn, bất bình quần chúng nhân dân Phần lớn vụ án XPTDTE gây hậu nặng nề cho nạn nhân gia đình nạn nhân, ảnh hưởng xấu đến phát triển tương lai nạn nhân Mặc dù thời gian qua, có nhiều hoạt động phịng ngừa, đấu tranh triển khai thực tế quan bảo vệ pháp luật, tội phạm XPTDTE địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh hữu mối lo ngại lớn toàn xã hội, đòi hỏi quan tâm ngành, cấp tồn xã hội Với mục đích nghiên cứu để có hiểu biết sâu sắc lý luận thực tiễn tình hình tội phạm XPTDTE địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh, đặc điểm tình hình có liên quan thực trạng hoạt động phòng ngừa tội XPTDTE, nêu số dự báo, sở đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu phòng ngừa Tác giả chọn nghiên cứu đề tài: “Phòng ngừa tội xâm phạm tình dục trẻ em địa phạm trật tự xã hội Công an tỉnh Đăk Lăk, Luận văn thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Cảnh sát nhân dân, Thành phố Hồ Chí Minh 98 Hà Minh Tân (2016), Điều tra vụ án xâm hại tình dục trẻ em, Luận án tiến sĩ Luật học, Học viện Cảnh sát nhân dân, Hà Nội 99 Bùi Thanh Trung (2005), Cơng tác phịng ngừa điều tra khám phá tội phạm mại dâm lực lượng Cảnh sát điều tra tội phạm trật tự xã hội Cơng an Thành phố Hồ Chí Minh, Luận văn thạc sĩ Luật học, Học viện Cảnh sát nhân dân, Hà Nội; 100 Từ điển Bách khoa Công an nhân dân Việt Nam năm 2005 101 Trịnh Quốc Toản (2011), Hình phạt bổ sung Luật Hình Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia – Sự thật, Hà Nội 102 Trường Đại học Luật Hà Nội (2009), Giáo trình Luật Hình Việt Nam (Tập 1, 2), Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 103 Tổng cục Xây dựng lực lượng Cơng an nhân dân (2011), Giáo trình Luật Hình Việt Nam (Phần chung Phần tội phạm), Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 104 Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ Công an, Bộ Quốc phịng (2018), Thơng tư liên tịch số 04/2018/TTLT-VKSNDTC-BCA-BQP ngày 19 tháng 10 năm 2018 Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ Cơng an, Bộ Quốc phịng quy định phối hợp Cơ quan điều tra Viện kiểm sát việc thực số quy định BLTTHS 105 Võ Khánh Vinh (2014), Giáo trình Luật Hình Việt Nam (Phần tội phạm), Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 106 Võ Khánh Vinh (2009), Quyền người: giá trị xã hội, tính phổ biến tính đặc thù, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, Hà Nội 107 Võ Khánh Vinh (2011), Cơ chế bảo đảm bảo vệ quyền người, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 108 Võ Khánh Vinh (2000), Dự báo tình hình tội phạm, Tội phạm học Việt Nam Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 109 Võ Khánh Vinh (2004), Bình Luận khoa học Bộ luật tố tụng hình sự, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 110 Võ Khánh Vinh (2008), Giáo trình tội phạm học, Trường Đại học Huế, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 189 111 Võ Khánh Vinh (2014), Giáo trình Luật hình Việt Nam, phần chung, Nxb Giáo dục, Hà Nội 112 Võ Khánh Vinh (2011), Giáo trình tội phạm học, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 113 Võ Khánh Vinh (2011), Giáo trình xã hội học pháp lý, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 114 Võ Khánh Vinh (2013), Lý luận chung định tội danh, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 115 Võ Khánh Vinh (2014), Giáo trình Luật hình Việt Nam – Phần tội phạm, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 116 Trần Vĩnh (2004), Hoạt động phòng ngừa tội phạm lực lượng Cảnh sát quản lý hành trật tự xã hội nước ta nay, Luận án Tiến sĩ Luật học, Học viện Cảnh sát nhân dân, Hà Nội 117 Nguyễn Xuân Yêm (2005), Tội phạm học đại phịng ngừa tội phạm, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 118 Nguyễn Xuân Yêm (2004), Phòng ngừa thanh, thiếu niên phạm tội - Trách nhiệm gia đình, nhà trường xã hội, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 119 Nguyễn Như Ý (2001), Từ điển Tiếng Việt phổ thông, Nxb Giáo dục, Hà Nội TIẾNG ANH 120 Carla Van Dam, Nxb Routledge (2001), Identifying Child Molesters: Preventing Child Sexual Abuse by Recognizing the Patterns of the Offenders 121 Diana E H Russell Rebecca M Bolen (2000), The Epidemic of Rape and Child Sexual Abuse in the United States, Nxb Sage Publications Inc 122 D Russell, D Higgins, A Posso (2020), Preventinh child sexual abuse: A systematic review of interventions and their efficacy in developing countries 123 Freda Briggs (1995), From Victim to Offender: How Child Sexual Abuse Victims Become Offenders, Nxb Allen and Unwin, Australia 124 June Simon, Ann Luetzow, Jon R Conte (2019), Thirty years of the convention on the rights of the child: Developments in child sexual abuse and exploitation 125 Hennessy Hayes Tim Prenzler (2014), An introduction to Crime and Criminology, Pearson Australia 190 126 Karen M Staller Kathleen Coulborn Faller (2009), Seeking Justice in Child Sexual Abuse: Shifting Burdens and Sharing Responsibilities, Nxb Columbia University Press 127 Kurt M Bumby (2012), Assessing the cognitive distortions of child molesters and rapists: Development and validation of the Molest and Rape scales, The Sexual abuse magazine 128 Larry Siegel (2014), Criminology – The Core, Nxb Cengage Learning 129 Linda Richter, Andrew Dawes Craig Higson-Smith (2005), Sexual Abuse of Young Children in Southern Africa, Nxb Human Sciences Research Council 130 Louise A Jackson (2000), Child Sexual Abuse in Victorian England, Nxb Routledge 131 Martin A Finkel, Angelo P Giardino (2001), Medical Evaluation of Child Sexual Abuse: A Practical Guide, Nxb Sage Pubn Inc 132 Stephen R Schneider (2014), Crime prevention – Theory and Practice, Đại học Saint mary, Halifax, Nova Scotia, Canada 133 Stephen Smallbone, Bill Markshall, Richard Wortley (2008), Preventing Child Sexual Abuse: Evidence, Policy and Practice, Nxb Willan Publishing (UK) 134 Yanuar Farida Wismayanti, Patrick O’Leary, Clare Tilbury, Yenny Tjoe (2019), Child sexual abuse in Indonesia: A systematic review of literature, law and policy 191 PHỤ LỤC Bảng 3.1: Số vụ phạm tội địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh từ năm 2010 đến năm 2019 TỔNG SỐ VỤ Giết ngƣời Cố ý gây thƣơng tích Hiếp dâm 6958 6802 6775 6835 6974 5869 5404 5001 6226 6381 143 170 172 199 168 150 164 117 139 105 455 375 301 340 353 354 277 351 464 496 67 38 41 36 41 39 39 48 46 55 TỔNG 63225 1527 3766 450 NĂM 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 TỘI DANH Bắt Chống cóc, Cƣớp Cƣỡng ngƣời mua thi tài đoạt bán hành sản tài sản trẻ công em vụ 06 295 33 31 09 311 50 43 05 380 26 26 02 384 37 36 03 346 48 41 04 392 50 35 02 428 58 65 01 392 49 70 03 306 48 62 01 270 59 59 36 3504 458 468 Cƣớp giật tài sản Trộm cắp tài sản 1209 1372 1629 1672 1682 1375 1265 1119 1194 1136 13653 4267 4022 3729 3720 3899 3075 2764 2452 3362 3545 34835 Nguồn: Viện kiểm sát nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh 192 Lừa đảo CĐTS 318 246 267 281 253 242 220 257 369 426 2879 Án khác 134 166 199 128 140 153 122 145 233 229 1649 Bảng 3.2: Số vụ phạm tội xâm phạm tình dục trẻ em địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh từ năm 2010 đến năm 2019 TỘI DANH NĂM 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 TỔNG TỔNG SỐ VỤ 78 69 71 80 75 83 89 82 91 80 798 Hiếp dâm Cƣỡng dâm ngƣời dƣới 16 tuổi ngƣời từ đủ 13 tuổi đến dƣới 16 tuổi 44 38 41 45 39 51 49 47 50 39 443 25 26 25 23 30 27 31 27 32 28 274 Giao cấu thực hành vi Dâm ô Mua dâm quan hệ tình ngƣời dƣới ngƣời dƣới dục khác với 18 tuổi 16 tuổi ngƣời từ đủ 13 tuổi đến dƣới 16 tuổi 06 04 02 05 03 03 04 02 03 03 35 Nguồn: Viện kiểm sát nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh 193 01 01 02 01 01 02 01 01 01 11 02 01 02 05 02 01 03 05 05 09 35 Bảng 3.3: Tình hình bắt xử lý tội phạm xâm phạm tình dục trẻ em địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh từ năm 2010 đến năm 2019 TỔNG SỐ TRƢỜNG HỢP BẮT ĐỐI TƢỢNG Bắt Vụ Đối tượng 798 1158 Bắt Tạm truy khẩn tạm tang nã cấp giam Đầu Khơng Truy Đình đình thú bắt tố chỉ 279 Bắt 41 Bắt XỬ LÝ VỤ 203 532 68 35 790 Xử XỬ LÝ ĐỐI TƢỢNG Xử lý Truy lý hành tố khác Nguồn: Viện kiểm sát nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh 194 Tạm 1108 Đình đình chỉ Xử Xử lý hành lý khác 41 Bảng 3.4: Cơ cấu tội xâm phạm tình dục trẻ em so với tổng số vụ án hình địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh từ năm 2010 đến năm 2019 Năm Tổng số vụ phạm pháp hình Số vụ án xâm phạm tình dục trẻ em 2010 6958 78 2011 6802 69 2012 6775 71 2013 6835 80 2014 6974 75 2015 5869 83 2016 5404 89 2017 5001 82 2018 6226 91 2019 6381 80 TỔNG 63225 798 Nguồn: Viện kiểm sát nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh 195 Bảng 3.5: Cơ cấu vụ án xâm phạm tình dục trẻ em xảy theo đơn vị hành cấp quận, huyện Thành phố Hồ Chí Minh từ năm 2010 đến năm 2019 Năm 2010 Vụ Bị 2011 Vụ can Bị 2012 Vụ can Bị 2013 Vụ can Bị 2014 Vụ can Bị 2015 Vụ can Bị 2016 Vụ can Bị 2017 Vụ can Bị 2018 Vụ can Bị 2019 Vụ can Bị can Quận 0 2 1 1 0 0 0 3 2 1 3 0 1 0 0 4 5 11 5 5 0 1 2 3 0 1 3 0 7 3 1 0 1 3 3 2 3 0 5 3 1 7 1 0 10 0 0 5 7 11 0 3 9 12 7 3 11 Bình 10 11 11 10 196 Chánh Nhà Bè Hóc Mơn Củ Chi Bình Thạnh Bình Tân Tân Phú Tân Bình Gị Vấp Thủ Đức Phú Nhuận Cần Giờ 7 15 15 11 8 9 11 11 9 4 12 3 11 10 4 4 3 4 7 3 3 4 3 5 3 3 1 3 3 5 11 4 5 5 2 5 7 2 3 3 0 3 3 5 8 9 Nguồn: Viện kiểm sát nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh 197 Bảng 3.6: Đặc điểm ngƣời phạm tội xâm phạm tình dục trẻ em địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh từ năm 2010 đến năm 2019 GIỚI TÍNH ĐỘ TUỔI Từ đủ NGHIÊN Dưới 18 Nam Nữ 18 tuổi CỨU tuổi đến 100 BẢN ÁN 30 tuổi 138 24 84 TỶ LỆ TRÌNH ĐỘ HỌC VẤN Từ đủ 30 tuổi trở lên 37 95,17 4,83 16,55 57,93 25,52 NGHỀ NGHIỆP Trung Không Không Trung Trung học, nghề Tiểu học Cao nghiệp, Nông biết học học đẳng, nghề chữ phổ dân sở Đại nghiệp thông học không 48 67 23 33,1 46,21 15,86 3,45 1,38 ổn định 107 73,79 Học Cán bộ, sinh, sinh công nhân viên viên Buôn bán, kinh Công nhân 3 26 2,76 2,07 2,07 17,93 1,38 Nguồn: Nghiên cứu điển hình 100 án hình tội xâm phạm tình dục trẻ em địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh từ năm 2010 đến năm 2019 Có khơng doanh (%) 198 TIỀN ÁN, TIỀN SỰ 137 5,52 94,48 Bảng 3.7: Đặc điểm ngƣời bị hại vụ án xâm phạm tình dục trẻ em địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh từ năm 2010 đến năm 2019 ĐẶC ĐIỂM CỦA NGƢỜI BỊ HẠI Độ tuổi Hồn cảnh gia đình Trình độ học vấn Tình trạng ngƣời bị hại Gia đình Bị NGHIÊN Gia khơng Trẻ em Bị hại Từ đủ Từ đủ hịa Bị hại bị đình sống Bị CỨU tuồi 13 tuổi thuận, Khơng hại rối tổn Dưới hịa lang Tiểu hại 100 đến đến thiếu biết THCS bị loạn thương tuổi thuận, thang, học có BẢN dưới chữ tâm tâm có đủ làm thai ÁN 13 tuổi 16 tuổi quan thần thần quan cha mẹ thuê tâm, sinh chăm dục sóc 40 67 27 43 42 42 48 22 56 TỶ LỆ 4,47 35,71 59,82 24,11 38,39 37,5 37,5 42,86 19,64 2,68 3,57 5,36 49,11 (%) Nguồn: Nghiên cứu điển hình 100 án hình tội xâm phạm tình dục trẻ em địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh từ năm 2010 đến năm 2019 199 Bảng 3.8: Thời gian địa điểm xảy vụ án xâm phạm tình dục trẻ em địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh từ năm 2010 đến năm 2019 THỜI GIAN NGHIÊN Từ CỨU 100 BẢN ÁN TỶ LỆ đến Từ sau đến 12 Từ sau 12 đến 18 20 55 20 55 ĐỊA ĐIỂM Từ sau 18 đến 24 Khách sạn, Nơi hoang vắng, người qua lại Nhà bị can Nhà bị hại nhà trọ 19 20 26 24 30 19 20 26 24 30 (%) Nguồn: Nghiên cứu điển hình 100 án hình tội xâm phạm tình dục trẻ em địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh từ năm 2010 đến năm 2019 200 Bảng 3.9: Động phạm tội vụ án xâm phạm tình dục trẻ em địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh từ năm 2010 đến năm 2019 Để thỏa mãn nhu cầu NGHIÊN CỨU 100 BẢN ÁN tình dục cá nhân Số lượng 10 Tỷ lệ (%) 6,9 Phạm tội điều kiện bị kích thích rƣợu, bia chất kích thích Số lượng 26 Tỷ lệ (%) 17,93 Do khêu gợi bị hại Phạm tội bị tác động văn hóa phẩm đồi trụy Số lượng Số lượng Tỷ lệ (%) 102 70,34 Tỷ lệ (%) 4,83 Nguồn: Nghiên cứu điển hình 100 án hình tội xâm phạm tình dục trẻ em địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh từ năm 2010 đến năm 2019 201 Bảng 3.10: Mối quan hệ đối tƣợng phạm tội ngƣời bị hại vụ án xâm phạm tình dục trẻ em địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh từ năm 2010 đến năm 2019 Quan hệ cha con, mẹ con, anh, em ruột, họ hàng NGHIÊN CỨU 100 BẢN ÁN Số lượng Tỷ lệ (%) Quan hệ tình cảm bạn bè, trai gái Số lượng 49 Tỷ lệ (%) 49 Quan hệ hàng xóm, quen biết với gia đình bị hại Số lượng 37 Tỷ lệ (%) Không quen biết Số lượng 37 Nguồn: Nghiên cứu điển hình 100 án hình tội xâm phạm tình dục trẻ em địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh từ năm 2010 đến năm 2019 202 10 Tỷ lệ (%) 10 Bảng 3.11: Phƣơng thức thủ đoạn phạm tội vụ án xâm phạm tình dục trẻ em địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh từ năm 2010 đến năm 2019 THỦ ĐOẠN PHẠM TỘI NGHIÊN CỨU 100 BẢN ÁN TỶ LỆ (%) Lợi dụng trẻ em nhà Rủ trẻ em chơi, cho tiền, lợi ích vật chất hác 12 29 16 39 12 29 16 39 Cƣỡng p, d ng v lực Lợi dụng Lợi dụng mối quan hệ họ hàng, ngƣời thân mối quan hệ hàng xóm, quen biết Nguồn: Nghiên cứu điển hình 100 án hình tội xâm phạm tình dục trẻ em địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh từ năm 2010 đến năm 2019 203 ... CÁC TỘI XÂM PHẠM TÌNH DỤC TRẺ EM TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 64 3.1 Đặc điểm tình hình có liên quan đến phịng ngừa tội xâm phạm tình dục trẻ em địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh. .. thể phòng ngừa tội xâm phạm tình dục trẻ em địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh từ năm 2010 đến năm 2019 95 3.3 Thực trạng áp dụng biện pháp phòng ngừa tội xâm phạm tình dục trẻ em địa bàn Thành. .. đề gồm: Xâm hại tình dục trẻ em tội phạm xâm hại tình dục trẻ em; tình hình tội phạm xâm hại trẻ em xâm hại tình dục trẻ em Việt Nam; hậu tác hại hành vi xâm hại tình dục gây với trẻ em; vấn

Ngày đăng: 23/06/2021, 14:47

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan