Giới thiệu bài mới: Bất kỳ bản đồ nào người ta cũng dùng các ký hiệu để biểu hiện các đối tượng địa lý về đặc điểm, vị trí sự phân bố trong không gian.. Các ký hiệu này được biểu hiện nh[r]
(1)Ngày soạn:20/8/2012 Ngày dạy: Tuần:1 Tiết PPCT:1 BÀI MỞ ĐẦU I Mục tiêu bài học: HS cần nắm: - Những nội dung chương trình địa lý lớp - Phương pháp học tập môn địa lý II Chuẩn bị GV và HS: Chuẩn bị GV: Chuẩn bị HS: III Hoạt động dạy và học: Kiểm tra bài cũ: Giới thiệu bài mới: Bắt đâu từ lớp 6, Địa lý là môn học riêng nhà trường phổ thông Môn địa lý giúp các em hiểu biết trái đất, môi trường sống người ….Việc học tốt môn địa lý giúp cho các em mở rộng thêm hiểu biết các tượng địa lý xảy xung quanh, thêm yêu thiên nhiên, quê hương, đất nước Bài mới: GV Hoạt động GV và HS *Hoạt động 1:Tìm hiểu nộ dung địa lý lớp 6: Yêu cầu HS đọc phần CH Ở môn địa lý lớp 6, chúng ta tìm hiểu nội dung gì? HS Dựa vào SGK trả lời GV Mở rộng thêm CH Ngoài kiến thức môn địa lý còn giúp các em kỹ gì? HS Dựa và SGK trả lời Nội dung ghi bảng 1.Nội dung môn địa lý lớp 6: -Tìm hiểu hình dạng, kích thước và vận động Trái Đất và các hệ nó - Các thành phần tự nhiên cấu tạo nên Trái Đất: đất đá, không khí, nước, sinh vật - Rèn luyện kĩ đồ, kĩ thu thập thông tin, phân tích, xử lý thông tin, kĩ giải GV Chuyển ý: Tuy nhiên, chúng ta không phải học lý thuyết , vấn đề tiếp nhận thông tin chiều là từ giáo viên mà chúng ta phải chủ động tìm hiểu thông tin và phải có cách học khoa học * Hoạt động 2: Tìm hiểu phương pháp học tập môn địa Cần học môn địa lý lý: nào? - Quan sát trên tranh ảnh, CH Để học tốt môn địa lý, các em phải làm nào? hình vẽ hay đồ HS Tìm hiểu thông tin SGK - Quan sát và khai thác kiến thức kênh chữ và kênh hình GV Cần giải thích thuật ngữ: kênh hình và kênh chữ - Phải biết liên hệ thực tế, (2) GV Liên hệ thực tế quan sát vật, tượng xảy xung quanh Củng cố- luyện tập: Những nội dung môn địa lý lớp 6: Để học tốt môn địa lý, các em phải làm gì? Hướng dẫn nhà: Về nhà tìm hiểu bài 1: Vị trí, hình dạng và kích thước Trái Đất: - Vị trí Trái Đất hệ mặt Trời? - Hình dạng và kích thước Trái Đất? - Thế nào là kinh tuyến, vĩ tuyến? - Kinh tuyến gốc, vĩ tuyến gốc? Ngày soạn:20/8/2012 Ngày dạy: Tuần:2;3 Tiết PPCT:2;3 (3) BÀI 1: VỊ TRÍ, HÌNH DẠNG VÀ KÍCH THƯỚC CỦA TRÁI ĐẤT I Mục tiêu bài học: Kiến thức: HS cần nắm: -Vị trí Trái Đất hệ Mặt Trời - Hình dạng và kích thước Trái Đất - Khái niệm kinh tuyến, vĩ tuyến Các quy ước kinh tuyến gốc, vĩ tuyến gốc, kinh tuyến Đông , kinh tuyến Tây, vĩ tuyến Bắc, vĩ tuyến Nam, NCĐ, NCT, NCB, NCN Kỹ năng: - Xác định vị trí Trái Đất hệ Mặt Trời trên hình vẽ - Xác định được: kinh tuyến- vĩ tuyến gốc, kinh tuyến Đông , kinh tuyến Tây, vĩ tuyến Bắc, vĩ tuyến Nam, NCĐ, NCT, NCB, NCN Thái độ: - Biết yêu quý Trái Đất, hành tinh có sống hệ mặt trời II Chuẩn bị GV và HS: Chuẩn bị GV: - Tranh: Các hành tinh hệ mặt trời - Quả địa cầu Chuẩn bị HS: - Bài soạn III Hoạt động dạy và học: Kiểm tra bài cũ: - Những nội dung môn địa lý lớp 6: - Để học tốt môn địa lý, các em phải làm gì? Giới thiệu bài mới: Trong vũ trụ bao la, Trái Đất chúng ta nhỏ,nhưng nó lại là thiên thể có sống hệ Mặt Trời Từ xưa đến nay, người luôn tìm cách khám phá bí ẩn Trái Đất vị trí, hình dạng, kích thước Và các nhà khoa học đã khám phá điều gì từ Trái Đất chúng ta Bài mới: Hoạt động GV và HS Nội dung ghi bảng *Hoạt động 1: Tìm hiểu vị trí Trái Đất hệ Mặt Vị trí Trái Đất Trời: hệ Mặt Trời: GV Giới thiệu thuyết “ địa tâm”của Pô- tê-lê-mê và thuyết “ nhật tâm”của Cô-péc-níc Giải thích thuật ngữ: Hệ Mặt Trời: là tập hợp các thiên thể vũ trụ, gồm có mặt trời và rẩ nhiều thiên thể khác quay GV chung quanh CH Treo tranh: Các hành tinh hệ mặt trời: HS Dựa vào tranh, em hãy kể tên các hành tinh hệ Mặt trời? Lên bảng dựa vào tranh để kể tên.(sao thủy, kim, trái đất, CH hỏa, mộc, thổ, thiên vương, hải vương) HS Trái Đất nằm vị trí thứ theo thứ tự xa dần Mặt Trời? -Trái Đất vị trí thứ GV Dựa vào tranh trả lời: Ở vị trí thứ theo thứ tự xa dần Mặt trời Mở rộng: Trái đất làm thiên thể nhỏ bé hệ Mặt GV (4) GV GV GV CH HS CH GV CH HS CH GV GV CH trời Tuy nhiên, Trái đất lại là hành tinh có sống Cho đến các nhà khoa học chưa tìm hành tinh hay hệ mặt trời khác có sống Trái đất chúng ta Chuyển ý: Các em đã biết vị trí Trái Đất Vây, còn hình dáng và kích thước nó nào? *Hoạt động 2: Tìm hiểu hành dáng và kích thước Trái Đất và hệ thống kinh, vĩ tuyến: Giới thiệu trí tưởng tượng người Trái Đất: - VN: Câu chuyện bánh trưng, bánh dày - TK XVII, Ma-giơ-lăng đã tìm câu trả lời đúng hình dạng Trái Đất (1522) - Ngày nay, hình ảnh, tư liệu Trái Đất đã chứng tỏ điều đó Yêu cầu HS quan sát địa cầu Quả địa cầu là gì? Là mô hình thu nhỏ Trái Đất Vậy, Trái Đất có hình dạng gì? Có thể HS trả lời hình tròn, GV khẳng định lại là hình cầu Trái Đất có kích thước nào? Dựa SGK tả lời Quan sát H.2 cho biết độ dài bán kính và đường xích đạo Trái Đất? Trên địa cầu trên đồ ta thấy có nhiều đường dọc, đường ngang, đó là đường gì, ta cùng tìm hiểu tiếp tục Dùng địa cầu giới thiệu cực Bắc, cực Nam, các đường nối cực Bắc và cực Nam, các đường vòng tròn quanh địa cầu Cho biết đường nối liền điểm cực Bắc và cực Nam là đường gì? Những vòng tròn trên địa cầu vuông góc với các kinh CH tuyến là đường gì? CH HS CH HS GV GV CH CH Nếu cách 10, ta vẽ bao nhiêu kinh tuyến trên địa cầu? ( 360 kinh tuyến) Nếu cách 10, ta vẽ bao nhiêu vĩ tuyến trên địa cầu? ( 181 vĩ tuyến) Để đánh số các đường kinh tuyến , vĩ tyến người ta chọn kinh tuyến vĩ tuyến làm gốc và ghi 00 Yêu cầu HS lên trên địa cầu đường kinh tuyến gốc và vĩ tuyến gốc Xác định kinh tuyến gốc qB ua đâu trên giới? Kinh tuyến đối diện với kinh tuyến gốc là kinh tuyến bao nhiêu độ? (kinh tuyến1080) Hình dáng, kích thước Trái Đất và hệ thống kinh, vĩ tuyến: a Hình dạng: -Trái Đất có dạng hình cầu b Kích thước: -Trái Đất có kích thước lớn: + Bán kính: 6370 km + Xích đạo: 40076 km c Hệ thống kinh tuyến và vĩ tuyến: - Kinh tuyến: là đường nối liền điểm cực Bắc và cực Nam địa cầu - Vĩ tuyến: là vòng tròn vuông góc với kinh tuyến trên địa cầu - Kinh tuyến gốc: là kinh tuyến 00, qua đài thiên văn Grin-uýt ngoại ô TP Luân Đôn - Vĩ tuyến gốc: là vĩ (5) tuyến 00, còn gọi là đường CH xích đạo - Kinh tuyến Đông: là Hướng dẫn HS xách định các kinh tuyến Đông, kinh tuyến kinh tuyến nằm bên GV Tây, vĩ tuyến Bắc, vĩ tuyến Nam, BCB, BCN, BCĐ, BCT dựa phải kinh tuyến gốc vào H.3 SGK - Kinh tuyến Tây:là kinh tuyến nằm bên trái kinh tuyến gốc - Vĩ tuyến Bắc: vĩ tuyến nằm từ Xích đạo đến cực Bắc - Vĩ tuyến Nam:những vĩ tuyến nằm từ Xích đạo đến cực Nam Củng cố – luyện tập: Câu 1: Trái Đất vị trí thứ theo thứ tụ xa dần Mặt Trời? A Thứ B Thứ C Thứ D Thứ Câu 2: Trái Đất có dạng hình gì? A Hình tròn B Hình cầu C Hình êlip D Hình vuông Câu 3: Kinh tuyến gốc là kinh tuyến bao nhiêu độ? A 00 B 450 C 900 D 1800 Câu 4:Vĩ tuyến có chiều dài lớn nhất? A Vĩ tuyến Bắc B Vĩ tuyến Nam C.Vĩ tuyến gốc D vĩ tuyến 900 Câu 5: Cho biết hình dáng, kích thước Trái Đất ? Câu 6: Thế nào là kinh tuyến, vĩ tuyến Trái đất? Hướng dẫn nhà: Về nhà học bài và làm bài tập 1;2 trang Xem trước bài : Bản đồ và tỉ lệ đồ - Bản đồ là gì? - Tỉ lệ đồ là gì? Ý nghĩa tỉ lệ đồ? - Có loại tỉ lệ đồ? - Chuẩn bị thước tỉ lệ, bảng phụ, viết bút long, keo dính cục từ Vĩ tuyến gốc còn gọi là đường gì? Ngày soạn: 25/8/2012 Ngày dạy: Tuần:4 BÀI 3: BẢN ĐỒ TỈ LỆ BẢN ĐỒ Tiết PPCT:4 (6) I Mục tiêu bài học: HS cần nắm: - Trình bày khái niệm -Tỉ lệ đồ là gì? Ý nghĩa loại tỉ lệ đồ: tỉ lệ số và tỉ lệ thước -Dựa vào tỉ lệ đồ tính khoảng cách trên thực tế theo đường chim bay( đường thẳng) và ngược lại - Vận dụng kiến thức đã học để đọc tỉ lệ các yếu tố địa lý trên đồ II Chuẩn bị GV và HS: Chuẩn bị vủa GV: - Bản đồ lược đồ - Một số đồ có tỉ lệ khác - Thước tỉ lệ 2.Chuẩn bị HS: - Bài soạn III Hoạt động Dạy và Học: 1.Kiểm tra bài cũ: - Vị trí Trái Đất hệ Mặt Trời - GV treo hình địa cầu trống yêu cầu HS Xác định kinh tuyến, vĩ tuyến,kinh tuyến đông, kinh tuyến tây, BCN, BCB, BCĐ, BCT,… 2.Giới thiệu bài mới: Bất vùng đất nào thể trên đồ nhỏ kích thước thực tế chúng Để là này, người vẽ phải co phương pháp thu nhỏ khoảng cách và kích thước các đối tượng địa lý để lên trên đồ Vậy, tỉ lệ đồ là gì? Công dụng tỉ lệ đồ sau? 3.Bài mới: Hoạt động GV và HS Nội dung ghi bảng * Hoạt động 1: Tìm hiểu đồ là gì Cá nhân: 1.Bản đồ là gì: GV Yêu cầu HS kể tên số đồ đã gặp Cho HS quan sát địa cầu CH So sánh hình dáng các lục địa trên đồ treo tường với hình dáng lục địa trên địa cầu? HS -Giống nhau: là hình ảnh thu nhỏ giới hay khu vực hay quốc gia -Khác nhau: +Bản đồ treo tường vẽ trên mặt phẳng giấy +Quả địa cầu: vẽ trên mặt cong nên gần chính xác và giống thực tế -Bản đồ là hình vẽ thu CH Vậy đồ là gì? nhỏ trên giấy, tương đối chính xác khu vực hay toàn bề mặt Trái Đất 2.Ý nghĩa tỉ lệ đồ: a.Tỉ lệ đồ: GV Cho số ví dụ tỉ lệ đồ: 1:100.000; 1:50.000 GV Dùng số đồ, giới thiệu vị trí ghi tỉ lệ đồ -Là khoảng cách Giải thích: -Tử số có ý nghĩa gì? trên đồ so với - Mẫu số có ý nghĩa gì? khoảng cách tương ứng (7) CH Như vậy, tỉ lệ đồ là gì? CH Dựa vào tỉ lệ đồ, ta biết điều gì? GV Chuẩn kiến thức CH Quan sát H.8 và H.9: Cho biết điểm giống và khác cách thể đồ này? HS - Giống nhau: thể cùng lãnh thổ -Khác nhau: Có tỉ lệ khác GV KL: Tuỳ theo loại đồ mà người ta biểu tỉ lệ khác CH Có dạng thể tỉ lệ đồ? HS Có dạng: Tỉ lệ số và tỉ lệ thước GV Nói thêm dạng thước tỉ lệ này: -Tỉ lệ số:là phân số luôn có tử là 1, mẫu sô càng lớn tỉ lệ càng nhỏ và ngược lại GV Cho ví dụ:1:10.000 CH Khoảng cách cm trên đồ có tỉ lệ 1:200.000 bao nhiêu km trên thực địa? (20km) GV -Tỉ lệ thước: là tỉ lệ vẽ cụ thể dạng thước đo tính sẵn, đoạn ghi số đo độ dài tương ứng cụ thể trên thực địa (H.8) CH Quan sát H.8 và H.9, cho biết cm trên đồ tương ứng bao nhiêu m trên thực địa? HS - H.8:75 m trên thực địa -H.9: 150 m trên thực địa CH -Bản đồ nào thể các đối tượng địa lý chi tiết hơn? (H.8) -Bản đồ nào có tỉ lệ lớn hơn?(H.8) GV KL:Tỉ lệ đồ có liên quan đếm mức độ thể các đối tượng địa lý trên đồ Tỉ lệ càng lớn thì mức độ chi tiết đồ càng cao CH Tiêu chuẩn phân loại đồ nào? HS Dựa SGK trả lời GV Cho lớp thảo luận nhóm:( chia làm nhóm) -Nhóm 1; 2: Đo và tính khoảng cách thực địa theo đường chim bay từ khách sạn Hải Vân đến khách sạn Thu Bồn? 5.5 x75= 412.5 (m) -Nhóm 3; 4: Đo và tính khoảng cách thực địa theo đường chim bay từ khách sạn Hoà Bình đến khách sạn Sông Hàn? 4x75= 300 (m) -Nhóm 5; 6: Đo và tính chiều dài đường Phan Bội Châu ( đoạn trên thực địa b Ý nghĩa tỉ lệ đồ: -Tỉ lệ đồ cho ta biết khoảng cách trên đồ đã thu nhỏ bao nhiêu lần so với kích thước thực chúng trên thực tế -Có dạng biểu tỉ lệ đồ:tỉ lệ số và tỉ lệ thước Do tính khoảng cách thực địa dựa vào tỉ lệ thước tỉ lệ số trên đồ: (8) GV từ Trần Quy Cáp đến đường Lý Tự Trọng) 3.5x45= 262.5 (m) Gọi nhóm lên bảng trình bày kết thảo luận, GV có thể cho điểm cột miệng 4.Củng cố - luyện tập: Câu 1:Điền vào chỗ trống cho hoàn thành câu nói sau đây với từ cho sẵn ( nhỏ, lớn, cao, tỉ lệ thước, tỉ lệ số) “Tỉ lệ đồ biểu dạng là………… và ……….Các đồ có tỉ lệ khác nhau.Tỉ lệ càng…… Thì mức độ chi tiết nội dung đồ càng…….tỉ lệ càng ……… Thì càng có tính chất khái quát.” Câu 2: Để biết khoảng cách trên đồ dã thu nhỏ bao nhiêu lần so với kích thước thực tế chúng trên thực địa, phải dựa vào: A.Kí hiệu đồ B Tỉ lệ đồ C.Các đường kinh tuyến D Các đường vĩ tuyến Câu 3:Điền khoảng cách thực tế ứng với khoảng cách trên đồ Các tỉ lệ: Tỉ lệ Khoảng cách trên đồ 1/10.000 1/25.000 1/500.000 1cm 2cm 5cm Khoảng cách trên thực địa m km Câu 4:Cho biết tỉ lệ đồ là gì? Ý nghĩa tỉ lệ đồ? 5.Hướng dẫn nhà: -Về nhà học bài và làm bài tập số 2;3 GV hướng dẫn HS làm bài tập số 3: Đổi km sang cm ( 105 km =10.500.000cm) Ta tìm xem cm trên bảng đồ là bao nhiêu km ngoài thực tế: 10.500.000 :15 = 700.000 (cm) Vậy đồ có tỉ lệ: 1:700.000 -Xem trước bài 4: +Muốn xác định phương hướng trên đồ ta phải làm gì? +Cách xác định toạ độ địa lý? Ngày soạn: 25/8/2012 Ngày dạy: Tuần:5 Tiết PPCT:5 (9) BÀI 4:PHƯƠNG HƯỚNG TRÊN BẢN ĐỒ KINH ĐỘ, VĨ ĐỘ VÀ TOẠ ĐỘ ĐỊA LÝ I.Mục tiêu bài học:HS cần nắm: - Phương hướng trên đồ và yếu tố trên đồ - Khái niệm kinh độ, vĩ độ và toạ độ địa lý -Biết cách xác định phương hướng, kinh độ, vĩ độ và toạ độ độ địa lý điểm trên đồ II Chuẩn bị GV và HS: Chuẩn bị GV: - Bản đồ và địa cầu Chuẩn bị HS: - Bài soạn III Hoạt động dạy và học: 1.Kiểm tra bài cũ: - Tỉ lệ đồ là gì? Ý nghĩa tỉ lệ đồ? - Điền khoảng cách thực tế ứng với khoảng cách trên đồ Các tỉ lệ: Tỉ lệ Khoảng cách trên đồ 1/10.000 1/25.000 1/500.000 1cm 2cm 5cm Khoảng cách trên thực địa m km Giới thệu bài mới: Khi nói hướng gió hay bão, người ta thường đề cập đến phương hướng và toạ độ địa lý Vây phương hướng và toạ độ địa lý xác định nào 3.Bài mới: GV CH CH HS GV GV GV GV CH HS CH Hoạt động GV và HS Treo bảng đồ và giới thiệu đồ Muốn xác định phương hướng trên đồ, ta phải dựa vào đâu?( kinh tuyến và vĩ tuyến) Vậy theo quy ước, các hướng xác định nào? Dựa SGK trả lời Vẽ các kinh tuyến và vĩ tuyến tượng trưng, yêu cầu HS xác định các hướng Đối với đồ không có kinh tuyến và vĩ tuyến thì chúng ta dựa vào mũi tên hướng Bắc xác định các hướng còn lại Hướng dẫn thêm cho HS cách xác định hướng hướng Mặt trời mọc Chuyển ý: Trong bão, người dự báo thường nói bão di chuyển theo hướng nào, kinh độ và vĩ độ bao nhiêu Vị trí điểm trên đồ xác định nào? Là chỗ cắt đường kinh tuyến và vĩ tuyến Hãy tìm điểm C trên H.11 Đó là chỗ gặp kinh Nội dung ghi bảng 1.Phương hướng trên đồ: -Cách xác định phương hướng trên đồ: +Đầu trên kinh tuyến hướng Bắc +Đầu kinh tuyến hướng Nam +Bên phải vĩ tuyến hướng Đông +Bên trái vĩ tuyến hướng Tây 2.Kinh độ, vĩ độ và toạ độ địa lý: (10) tuyến và vĩ tuyến nào? GV Dẫn dắt HS tìm hiểu kinh độ và vĩ độ điểm C CH Kinh độ là gì? Vĩ độ là gì? CH Kinh độ, vĩ độ điểm gọi là gì? GV Hướng dẫn cách viết toạ độ địa lý điểm A{ GV B (200 T, 200 B) a Kinh độ: là khoảng cách tính số độ, từ kinh tuyến qua điểm đó đến kinh tuyến gốc b.Vĩ độ:là khoảng cách tính số độ, từ vĩ tuyến qua điểm đó đến vĩ tuyến gốc c Kinh độ, vĩ độ điểm gọi là toạ độ địa lý điểm đó d.Cách viết toạ độ địa lý; -Kinh độ viết trên - Vĩ độ viết VD: E{ Chia lớp làm nhóm: 3.Bài tập: a -Nhóm 1: Xác định hướng bay từ Hà nội đến Viêng Chăn ( Tây Nam) -Nhóm 2: Xác định hướng bay từ Hà Nội đến Giacacta ( Nam) - Nhóm 3: Xác định hướng bay từ Hà Nội đến Manila (Đông Nam) - Nhóm 4: Xác định hướng bay từ Culalămpơ đến Băng Cốc ( Tây Bắc) - Nhóm 5: Xác định hướng bay từ Culalămpơ đến Manila ( Đông Bắc) - Nhóm 6: Xác định hướng bay từ Manila đến Băng Cốc ( Tây Nam) b Xác định toạ độ địa lý cảu điểm A, B, C A{ B{ C{ c Điểm có toạ độ địa lý { là điểm E d Xác định hướng: OA: hướng Bắc OC: hương Nam Củng cố - luyện tập: Câu 1:Hướng Bắc đồ là: { là điểm D OB: hướng Đông OD: hướng Tây (11) A.Phía bên phải vĩ tuyến B Phía bên trái vĩ tuyến C.Đầu phía trên kinh tuyến D Đầu phía kinh tuyến Câu 2:Toạ độ địa lý điểm xác định bởi: A.Kinh độ điểm B Vĩ độ điểm C.Kinh độ và vĩ độ điểm D.Cả A, B, C sai Câu 3:Thành phố Đà Nẵng nằm trên vĩ tuyến 160 B và kinh tuyến 1050 Đ Toạ độ địa lý Đà Nẵng viết là: 160 A Đà Nẵng { C Đà Nẵng { 160B 1050 1050 B Đà Nẵng { D Đà Nẵng { 160B 1050 Đ 1050 Đ 160B Câu 4: Điền vào chỗ trống cho hoàn thành câu nói sau: “ Để biết kinh độ điểm nào đó thì ta đo khoảng cách từ kinh tuyến qua điểm đó , còn khoảng cách từ vĩ tuyến qua điểm đó đến vĩ tuyến gốc ( xích đạo) là điểm đó (được tính số độ) Câu 5: Thế nào là kinh độ, vĩ độ điểm? 5.Hướng dẫn nhà: -Về nhà học bài và làm bài tập 1;2 SGK - Xem lại các bài tập vừa làm - Xem trước bài 5: + Người ta thường biểu các đối tượng địa lý trên đồ các loại ký hiệu nào? + Thế nào là đường đồng mức? - Chuẩn bị bảng phụ, viết lông, cục từ Ngày soạn: 30/8/2012 Ngày dạy: Tuần:6 Tiết PPCT:6 (12) BÀI 5: KÍ HIỆU BẢN ĐỒ CÁCH BIỂU HIỆN ĐỊA HÌNH TRÊN BẢN ĐỒ I Mục tiêu bài học: HS cần nắm: - Kí hiệu đồ là gì? Các đặc điểm và phân loại các kí hiệu đồ - Đường đồng múc là gì? - Biết cách đọc các kí hiệu đồ sau đối chiếu với bảng chú giải, đặc biệt là kí hiệu độ cao địa hình II Chuẩn bị GV và HS: Chuẩn bị GV: - Một số đồ có các kí hiệu 2.Chuẩn bị HS: - Bài soạn III Hoạt động dạy và học: 1.Kiểm tra bài cũ: - Xác định các hướng hình vẽ: - Thế nào là kinh độ, vĩ độ điểm? Giới thiệu bài mới: Bất kỳ đồ nào người ta dùng các ký hiệu để biểu các đối tượng địa lý đặc điểm, vị trí phân bố không gian Các ký hiệu này biểu nào? 3.Bài mới: Hoạt động GV và HS Nội dung ghi bảng GV Giới thiệu số đồ có kí hiệu khác 1.Các loại kí hiệu đồ: CH Các kí hiệu biểu trên đồ so với hình dạng thực tế nào? CH Vậy, kí hiệu đồ là gì? -Kí hiệu đồ là dấu hiệu Quy ước thể đặc trưng các đối tượng địa lý CH Muốn hiểu các kí hiệu đồ nói điều gì, ta phải dựa vào đâu?( dựa vào bảng chú giải) CH Các kí hiệu đồ thường đặt vị trí nào? (cuối đồ) CH Kí hiệu đồ dùng để làm gì? - Kí hiệu đồ dùng để GV Kí hiệu đồ đa dạng Chúng có thể là hình vẽ, màu biểu vị trí, đặc điểm sắc dùng cách quy ước để thể các vật, các đối tượng đưa lên tượng địa lý trên đồ đồ CH Có loại kí hiệu dùng trên đồ? - Có loại kí hiệu: kí hiệu điểm, kí hiệu đường, kí hiệu CH Quan sát H.14, hãy kể tên số đối tượng địa lý diện tích (13) biểu các loại kí hiệu? Mở rộng:-Kí hiệu điểm: thể đối tượng có diện tích nhỏ - Kí hiệu đường:thể đối tượng theo chiều dài - Kí hiệu diện tích: thể đối tượng theo diện tích lãnh thổ - Có dạng kí hiệu: kí hiệu CH Có dạng kí hiệu? hình học, kí hiệu chữ, kí hiệu tượng hình Cách biểu địa hình GV Nói ý nghĩa độ đậm nhạt màu sắc trên đồ trên đồ: ( biểu độ cao địa hình).Ngoài người ta còn sử - Địa hình trên đồ dụng đường đồng mức để thể độ cao địa hình biểu thang GV Hướng dẫn HS khai thác H.16: màu hay đường đồng mức -Mỗi lát cắt cách bao nhiêu mét? (100 m) - Đường đồng mức: là CH Vậy, đường đồng mức là gì? đường nối điểm có cùng độ cao với GV CH Dựa H.16 cho biết:Dựa vào khoảng cách các đường đồng mức hai bên sườn núi phía đông và phía tây, sườn nào có độ dốc lớn hơn? (Phía Tây) GV Kết luận: Như vậy, khoảng cách các đường đồng mức càng gần thì sườn núi núi càng dốc Củng cố - luyện tập: Câu 1:Muốn hiểu nội dung kí hiệu đồ, ta phải làm gì? A Xem tỉ lệ B.Đọc độ cao trên đường đồng mức C.Tìm phương hướng D.Đọc bảng chú giải Câu 2:Trên đồ, các đường đồng mức càng gần thì địa hình nơi đó: A.Càng thoải B.Bằng phẳng C.Càng gập ghềnh D Càng dốc Câu 3:Hãy nối ý cột A với ý cột B cho phù hợp: Cột A 1.Kí hiệu đồ 2.Độ cao địa hình 3.Đường đồng mức 4.Đường đồng mức dày 5.Đường đồng mức thưa Cột B a.Địa hình dốc b.Biểu thang màu hay đường đồng mức c.Địa hình thoải d.Được giải thích bảng chú giải e.Là đường nối điểm có cùng độ cao Kết nối với nối với nối với nối với nối với Hướng dẫn nhà: - Xem lại các nội dung từ bài đến bài tiết sâu ôn tập kiểm tra Ngày soạn: 25/9/2012 Ngày dạy:4;5;6/10/2012 Tuần:7 Tiết PPCT:7 (14) ÔN TẬP I Mục tiêu bài học: HS cần nắm: - Nhằm kiểm tra lại kiến thức HS từ bài đến bài - Rèn luyện kỹ vận dụng thực hành, phân tích tư HS II Chuẩn bị GV và HS: Chuẩn bị GV: - Quả địa cầu - La bàn - Bản đồ giới 2.Chuẩn bị HS: - Bài soạn III Hoạt động dạy và học: 1.Kiểm tra bài cũ: - Ký hiệu đồ là gì? Có loại, dạng ký hiệu đồ? Kể tên? - Có cách biểu địa hình trên đồ? Thế nào là đường đồng mức? Nội dung ôn tập: Hoạt động GV - HS * Hoạt động 1: Tìm hiểu lại vị trí, kích thước và hệ thống kinh, vĩ tuyến trái đất Cá nhân: CH: Chúng ta sống trên hành tinh có sống Hành tinh này có tên là gì? CH: Trái đất vị trí thứ theo thứ tự xa dần mặt trời? CH: Cho biết hình dạng trái đất và kích thước nó về: đường xích đạo và bán kính? CH: Thế nào là kinh tuyến? Thế nào là vĩ tuyến ? CH : Kinh tuyến gốc và vĩ tuyến gốc bao nhiêu độ ? Nội dung chính Vị trí, kích thước trái đất: * Hoạt động 2:Tìm hiểu đò và tỉ lệ đồ, phương hướng trên đồ Cá nhân : CH : Bản đồ là gì ? CH : Tỉ lệ đồ có ý nghĩa nào ? Có dạng biểu tỉ lệ đò ? CH : Muốn xác định phương hướng trên đồ ta dựa vào đâu ? Bản đồ Tỉ lệ đồ và phương hướng trên đồ: - Bản đồ là hình vẽ thu nhỏ trên giấy, tương đối chính xác khu vực hay toàn bề mặt trái đất - Tỉ lệ đồ cho ta biết khoảng cách trên đồ đã thu nhỏ bao nhiêu lần so với kích thước thực chúng trên thực tế Muốn xác định phương hướng trên đồ, ta phải dựa vào kinh tuyến và vĩ tuyến 3.Kinh độ, vĩ độ và tọa độ địa lý: -Kinh độ: là khoảng cách tính số độ, từ kinh tuyến qua điểm đó đến kinh tuyến gốc * Hoạt động :Tìm hiểu lại khái niệm kinh độ, vĩ độ và tọa độ địa - Trái đất vị trí thức theo thứ tự xa dần Mặt trời Có dạng hình cầu Kinh tuyến: là đường nới từ cực Bắc đến cực Nam trên địa cầu Vĩ tuyến là vòng tròn vuông gốc với kinh tuyến - Kinh tyến gốc và vĩ tuyến gốc có số độ là 00 (15) lý và kí hiệu đồ : CH : Thế nào là kinh độ và vĩ độ điểm CH : Tọa độ địa lý là gì ? Cách viết ? GV : Cho số ví dụ và vẽ hình yêu cầu HS xác định CH : Kí hiệu đò dùng để làm gì ? Có dạng và loại kí hiệu đồ? -Vĩ độ:là khoảng cách tính số độ, từ vĩ tuyến qua điểm đó đến vĩ tuyến gốc - Kinh độ, vĩ độ điểm gọi là toạ độ địa lý điểm đó -Cách viết toạ độ địa lý Về kỹ năng: - Yêu cầu HS biết cách tính khoảng cách ngoài thực tế dựa vào tỉ lệ đồ - Biết xác định tọa độ địa lý - Biết xác định phương hướng trên đồ IV Hướng đãn nhà: - Về nhà học lại các bài tuần sau kiểm tra tiết - Đề kiểm tra có phần: Trắc nghiệm (3 điểm) và tự luận (7 điểm) - Tự luận chú ý các phần: + Hệ thống kinh tuyến, vĩ tuyến + Bản đồ Kinh độ, vĩ độ và tọa độ địa lý + Ký hiệu đồ Ngày soạn: 25/9/2012 Ngày dạy:11;12;13/10/2012 Tuần:8 Tiết PPCT:8 (16) KIỂM TRA TIẾT I.Mục tiêu: - Nhằm kiểm tra lại kiến thức HS từ bài đến bài - Rèn luyện kỹ vận dụng thực hành, phân tích tư HS - Phát huy tính tự giác, độc lập ý thức kiểm tra đánh giá II Chuaån bò cuûa GV vaø HS: Chuaån bò cuûa GV: - Đề kiểm tra tiết Chuaån bò cuûa HS: Học bài theo nội dung ôn tập III.Hoạt động dạy và học: Ma trận đề 1: Chuû đề Nội dung kiến thức Trái đất vaø heä thoáng kinh, vó tuyeán -Vị trí Trái Đất hệ Mặt Trời - Hình dạng và kích thước Trái Đất - Khái niệm kinh tuyến, vĩ tuyến Nhaän bieát TN Phöông hướng trên đồ Kinh độ vĩ độ và tọa độ địa lý -Phương hướng trên đồ - Khái niệm kinh độ, vĩ độ và toạ độ địa lý - Kỹ năng:Biết cách xác định phương hướng, kinh độ, vĩ độ và toạ độ độ địa lý điểm trên đồ Kí hieäu đồ và bieåu hieän ñòa hình treân baûn đồ - Kí hiệu đồ là gì? Các đặc điểm và phân loại các kí hiệu đồ - Đường đồng múc là gì? - Kỹ năng:Biết cách đọc các kí hiệu đồ sau đối chiếu với bảng chú giải Toång ñieåm C1: 0.5ñ C2: 0.5ñ 28.5 % Thoâng hieåu TL C1:2ñ 57% TN TL Vaän duïng TN Toång ñieåm TL C3:0.5 ñ 14.5% 3.5 ñieåm 35%TSÑ C4: 0.5 ñ 14.3% C5:0.5 ñ 16.7% C3:1ñ 33.3% 1.5 ñieåm 15% TSÑ 3.0 ñieåm 30% TSÑ ĐỀ 1: 1.0 ñieåm 10% TSÑ C2: 3ñ 85.7% ñieåm 30% TSÑ 3.5 ñieåm 35% TSÑ C6:0.5 ñ 16.7% C4: ñ 33.3% 0.5 ñieåm 5% TSÑ 1.0 ñieåm 10% TSÑ ñieåm 30% TSÑ 10 ñieåm 100% (17) I TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) Câu 1:Trái đất nằm vị trí thứ theo thứ tự xa dần Mặt Trời? A Thứ B Thứ C Thứ D Thứ Câu 2: Vĩ tuyến gốc là vĩ tuyến bao nhiêu độ: A.00 B.900 C.1800 D.3600 Câu 3: Đường nối liền hai điểm cực Bắc và cực Nam trên bề mặt địa cầu là: A.Đường vĩ tuyến B.Trục Trái đất C.Đường kinh tuyến D.Đường xích đạo Câu 4: Toạ độ địa lý điểm xác định bởi: A.Kinh độ điểm B Vĩ độ điểm C.Kinh độ và vĩ độ điểm D.Cả A, B, C sai Câu 5: Muốn hiểu nội dung kí hiệu đồ, ta phải làm gì? A Xem tỉ lệ B.Đọc độ cao trên đường đồng mức C.Tìm phương hướng D.Đọc bảng chú giải Câu 6:Ghép các kí hiệu cột A vào các dạng tương ứng cột B A B 1.Kí hiệu hình học a 2.Kí hiệu chữ b C Al Kết ghép với… ghép với… ghép với… 3.Kí hiệu tượng hình II.TỰ LUẬN (7 điểm) Câu 1: Kinh tuyến, vĩ tuyến là gì? (2 điểm) Câu 2: Tọa độ địa lý điểm là gì? Cách viết tọa độ địa lý điểm? Cho ví dụ? (3 điểm) Câu 3: Thế nào là đường đồng mức? (1.0 điểm) Câu 4: Xác định tọa độ địa lý đểm A, B theo hình sau: (1 điểm) 300T 200T 100T 00 100Đ 200Đ 300Đ 300B 200B .A Trả lời: A{ 100B 00 .B 100N 200N 300N B{ (18) Ma trận đề 2: Chuû đề Nội dung kiến thức Trái đất vaø heä thoáng kinh, vó tuyeán -Vị trí Trái Đất hệ Mặt Trời - Hình dạng và kích thước Trái Đất - Khái niệm kinh tuyến, vĩ tuyến Phöông hướng trên đồ Kinh độ vĩ độ và tọa độ địa lý -Phương hướng trên đồ - Khái niệm kinh độ, vĩ độ và toạ độ địa lý - Kỹ năng:Biết cách xác định phương hướng, kinh độ, vĩ độ và toạ độ độ địa lý điểm trên đồ Kí hieäu đồ và bieåu hieän ñòa hình treân baûn đồ - Kí hiệu đồ là gì? Các đặc điểm và phân loại các kí hiệu đồ - Đường đồng múc là gì? - Kỹ năng:Biết cách đọc các kí hiệu đồ sau đối chiếu với bảng chú giải Toång ñieåm Nhaän bieát Thoâng hieåu TN TL C1: 0.5ñ C2: 0.5ñ 33.3 % C1:2ñ 66.7% 2.0 ñieåm 20% TSÑ TL TN Toång ñieåm TL 3.0 ñieåm 30%TSÑ C4: 0.5 ñ 12.5% C3:0.5 ñ 12.5% C5:0.5 ñ 16.7% TN Vaän duïng C2: 3ñ 75% C3:1ñ 33.3% 3.0 ñieåm 30% TSÑ 0.5 ñieåm 5% TSÑ ñieåm 30% TSÑ 4.0 ñieåm 40% TSÑ C6:0.5 ñ 16.7% C4: ñ 33.3% 0.5 ñieåm 5% TSÑ 1.0 ñieåm 10% TSÑ ĐỀ 2: I TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) Câu 1: Trái Đất có dạng hình gì? A Hình tròn B Hình cầu C Hình êlip D Hình vuông Câu 2: Kinh tuyến gốc là kinh tuyến bao nhiêu độ? A 00 B 450 C 900 D 1800 Câu 3: Trên đồ, dựa vào các đường kinh tuyến, vĩ tuyến, ta xác định được: A.Phương hướng B.Tỉ lệ đồ C.Đặc điểm các đói tượng địa lý D.Độ cao địa hình Câu 4:Khi viết tọa độ địa lý điểm, thường viết: A.kinh độ trên, vĩ độ B vĩ độ trên, kinhđộ C kinh độ và vĩ độ viết ngang D.cả cách viết Câu 5: Kí hiệu đồ gồm có: ñieåm 30% TSÑ 10 ñieåm 100% (19) A loại B loại C loại Câu 6:Ghép các kí hiệu cột A vào các dạng tương ứng cột B A B 1.Kí hiệu hình học a 2.Kí hiệu chữ b C Al D loại Kết ghép với… ghép với… ghép với… 3.Kí hiệu tượng hình II.TỰ LUẬN (7 điểm) Câu 1: Kinh tuyến, vĩ tuyến là gì? (3 điểm) Câu 2: Tọa độ địa lý điểm là gì? Cách viết tọa độ địa lý điểm? Cho ví dụ? (3 điểm) Câu 3: Thế nào là đường đồng mức? (2.0 điểm) Câu 4: Xác định tọa độ địa lý đểm A, B theo hình sau: (2 điểm) 300T 200T 100T 00 100Đ 200Đ 300Đ 300B 200B .A Trả lời: A{ 100B 00 .B B{ 100N 200N 300N ĐÁP ÁN: ĐỀ 1: I.TRẮC NGHIỆM: ( điểm) Câu 1:C Câu 2:A Câu 3:C Câu 4:C Câu 5:D Câu 6: 1-b, 2-c, 3-a II.TỰ LUẬN: (7 điểm) Câu 1: Kinh tuyến, vĩ tuyến là gì? - Kinh tuyến: là đường nối liền điểm cực Bắc và cực Nam địa cầu - Vĩ tuyến: là vòng tròn vuông góc với kinh tuyến trên địa cầu Câu 2: a.Tọa độ địa lý điểm là gì? (20) -Kinh độ, vĩ độ điểm gọi là toạ độ địa lý điểm đó b.Cách viết tọa độ địa lý điểm? Cho ví dụ? -Cách viết toạ độ địa lý; +Kinh độ viết trên +Vĩ độ viết 100T VD: E{ 100B Câu 3: Thế nào là đường đồng mức? - Đường đồng mức: là đường nối điểm có cùng độ cao với Câu 4: Xác định tọa độ địa lý đểm A, B: 100T A{ 100B : B{ 200Đ 100N ĐÁP ÁN: ĐỀ 2: I.TRẮC NGHIỆM: ( điểm) Câu 1:B Câu 2:A Câu 3:A Câu 4:A Câu 5:A Câu 6: 1-b, 2-c, 3-a II.TỰ LUẬN: (7 điểm) Câu 1: Kinh tuyến, vĩ tuyến là gì? - Kinh tuyến: là đường nối liền điểm cực Bắc và cực Nam địa cầu - Vĩ tuyến: là vòng tròn vuông góc với kinh tuyến trên địa cầu Câu 2: a.Tọa độ địa lý điểm là gì? -Kinh độ, vĩ độ điểm gọi là toạ độ địa lý điểm đó b.Cách viết tọa độ địa lý điểm? Cho ví dụ? -Cách viết toạ độ địa lý; +Kinh độ viết trên +Vĩ độ viết 100T VD: E{ 100B Câu 3: Thế nào là đường đồng mức? - Đường đồng mức: là đường nối điểm có cùng độ cao với Câu 4: Xác định tọa độ địa lý đểm A, B: 100T A{ 100B B{ 200Đ 100N (21) Ngày soạn: 10/10/2012 Tuần:9 Tiết PPCT:9 Ngày dạy: 18;19;20/10/2012 Lớp dạy: 6A5;6A6;6A7;6A8;6A9 BÀI 7: SỰ TỰ QUAY QUANH TRỤC CỦA TRÁI ĐẤT VÀ CÁC HỆ QUẢ I Mục tiêu bài học:HS cần nắm: - Sự chuyển động tự quay quanh trục tưởng tượng Trái Đất: hướng, thời gian - Một số hệ vận động Trái Đất quanh trục - Biết dùng đia cầu chúng minh tượng ngày đêm trên Trái Đất II Phương tiện dạy học: -Quả địa cầu - Bản đồ các dòng biển và đại dương - Bảng phụ (củng cố) III Hoạt động dạy và học: 1.Kiểm tra bài cũ: thông qua tiết trước kiểm tra tiết Giới thiệu bài mới: Các em có biết nguyên nhân vì có ngày đêm thay phiên trên Trái Đất Một ngày đêm là bao nhiêu giờ? Và hệ tự quay quanh trục đó là gì? Ta cùng tìm hiểu bài học hôm Bài mới: Hoạt động GV và HS Nội dung chính *Hoạt động 1: Tìm hiểu vận động Trái đất 1.Sự vận động Trái đất quanh trục: quanh trục: GV -Khái quát lại địa cầu: là mô hình thu nhỏ Trái Đất - Chỉ lại cực Bắc, cực Nam, trục địa cầu và mặt phẳng quỹ đạo tưởng tượng CH Trái Đất tự quay quanh trục tưởng tượng nào? - Trái Đất tự quay quanh trục tưởng tượng nới liền hai cực và nghiêng 66033’ trên mặt phẳng quỹ đạo CH Quan sát H.19 SGK cho biết, Trái đất tự quay quanh trục - Trái đất tự quay quanh trục theo hướng nào? theo hướng từ Tây sang Đông CH Thời gian Trái đất tự quay vòng quanh trục - Thời gian tự quay vòng ngày đêm quy ước là bao nhiêu giờ?( 24 giờ) quanh trục là 24 (1 ngày GV Thực chất là 23 56 phút giây đêm) CH Dựa vào H.20 cho biết, người ta chia bề mặt Trái Đất - Bề mặt Trái Đất chia GV khu vực giờ? thành 24 khu vực Để tiện cho việc tính và giao dịch trên giới, người ta chia bề mặt Trái Đất 24 khu vực Mỗi khu vực có riêng Đó là khu vực.Khu vực có đường kinh tuyến gốc qua gọi là khu vực O (còn gọi là khu vực gốc, G.M.T) CH Dựa vào H.20 cho biết, nước ta nằm khu vực thứ mấy? ( Thứ 7) CH Dựa vào H.20 cho biết, Khi khu vực gốc là 12 thì lúc đó nước ta là giờ? (19 giờ) GV Mở rộng:Phía Đông có sớm phía Tây là (22) CH CH CH HS GV CH GV Nếu từ BCT sang BCĐ ta cộng thêm ngày và ngược lại * Hoạt động 2: Tìm hiểu hệ vận động Hệ vận động tự quanh trục Trái đất: quay quanh trục Trái Đất: Dựa vào H.21 cho biết, hệ tự quay quanh trục Trái Đất là gì? a.Hiện tượng ngày đêm kế Vì Trái Đất có nửa chiếu sáng? ( TĐ tiếp khắp nơi trên hình cầu) Trái Đất Tại ngày, chúng ta thấy Mặt Trời, Mặt Trăng và các ngôi trên bầu trời chuyển động theo hướng từ Đông sang Tây? -Vì Tái Đất quay từ Tây sang Đông Hướng dẫn H.22 SGK cho HS khai thác Dựa vào H22 SGK cho biết, BBC, các vật chuyển động b.Sự chuyển động lệch theo hướng từ P đến N và từ O đến S bị lệch hướng hướng các vật thể trên bề phía bên trái hay bên phải? ( bị bên phải) mặt Trái Đất: Mở rộng hướng chảy các sông, hướng gió, dòng biển - NCB:vật chuyển động NCB và NCN lệch bên phải - NCN: vật chuyển động lệch bên trái Củng cố: Câu 1:Trái tự quay quanh trục theo hướng: A.Từ Đông sang Tây B.Từ Tây sang Đông C.Từ Nam đến Bắc D Từ Bắc dến Nam Câu 2: Bề mặt Trái Đất chia bao nhiêu khu vực giờ: A 22 khu vực B 23 khu vực C 24 khu vực D 25 khu vực Câu 3: Nước ta nằm khu vực thứ mấy: A Thứ B Thứ C Thứ D Thứ Câu 4: Trình bày các hệ tự quay quanh trục Trái Đất? Dặn dò: -Về nhà học thuộc bài và chuẩn bị bài mới: + Hướng chuyển động Trái Đất quanh Mặt Trời? +Nguyên nhân sinh thời kỳ nóng lạnh nủa cầu? +Hai nửa cầu Nam và Bắc nhận lượng nhiệt và ánh sánh vào ngày nào? - Về nhà làm bài tập tập đồ.GV hướng dẫn cách làm cho HS hiểu (23) Ngày soạn: 10/10/2012 Ngày dạy: 25;26;27/2012 Tuần:10 Tiết PPCT:10 Lớp dạy: 6A5;6A6;6A7;6A8;6A9 BÀI 8: SỰ CHUYỂN ĐỘNG CỦA TRÁI ĐẤT QUANH MẶT TRỜI I.Mục tiêu bài học: HS cần nắm: - Sự chuyển động Trái Đất qunh Mặt Trời: hướng, thời gian, tính chất - Một số hệ vận động Trái Đất quanh Mặt Trời - Biết dùng hình vẽ để mo tả chuyển động Trái Đất quanh Mặt Trời II Phương tiện dạy học: - Quả địa cầu - Tranh: Sự vận động Trái Đất quanh Mặt Trời và các mùa Bán cầu Bắc - bảng phụ ( củng cố) III Hoạt động dạy và học: Kiểm tra bài cũ: - Trình bày vận động Trái Đất quanh trục? - Trình bày các hệ tự quay quanh trục Trái Đất? Giới thiệu bài mới: Ngoài vận động tự quay quanh trục, Trái Đất còn có vận động quanh Mặt Trời Sự chuyển động tịnh tiến này sinh hệ quan trọng nào? Có ý lớn lao sống trên Trái Đất là nội dung bài học hôm Bài mới: Hoạt động GV và HS Nội dung chính *Hoạt động 1: Tìm hiểu chuyển động Trái Đất Sự chuyển động Trái quanh Mặt Trời: Đất quanh Mặt Trời: GV Dùng tranh: Sự vận động Trái Đất quanh Mặt Trời và các mùa Bán cầu Bắc giới thiệu sơ lược CH Hướng chuyển động Trái Đất quanh Mặt Trời? - Trái Đất chuyển động CH Quỹ đạo Trái Đất quay quanh Mặt Trời có hình gì? quanh Mặt Trời theo hướng từ Tây sang Đông trên quỹ đạo có hình êlip gần tròn CH Trái Đất quanh quanh Mặt Trờ vòng bao nhiêu thời - Thời gian: 365 ngày và gian? GV Mở rộng năm nhuận.( Cứ năm có năm nhuận) CH Dựa vào H.23 SGK, cho biết Độ nghiêng và hướng - Tính chất: hướng và độ trục Trái Đất các vị trí : xuân phân, hạ chí, thu phân và nghiêng trục Trái Đất đông chí nào? không đổi chuyển động GV KL: Đó là chuyển động tịnh tiến trên quỹ đạo * Hoạt động 2: Tìm hiểu nguyên nhân sinh các Hiện tượng các mùa: mùa GV Chuyển ý:Sự chuyển động quanh Mặt rời Trái Đất có tác động gì đến Trái Đất và sống chúng ta GV Do trục Trái Đất nghiêng và không đổi hướng chuyển động trên quỹ đạo nên Trái Đất có lúc ngã NCB Mặt Trời, có lúc ngã NCN Mặt Trời (24) GV Chia lớp thảo luận nhóm: (4 nhóm) phút Quan sát H.23 SGK: -Nhóm 1: Trong ngày 22-6 (hạ chí), nửa cầu nào ngã phía mặt Trời? Nửa cầu đó là mùa gì? - Nhóm 2: Trong ngày 22-12 (đông chí), nửa cầu nào ngã phía mặt Trời? Nửa cầu đó là mùa gì? - Nhóm 3: Trái Đất hướng hai nửa cầu Bắc và Nam phía Mặt Trời vào các ngày nào? Khi đó thì ánh sáng Mặt Trời chiếu thẳng góc vào các nơi nào trên bề mặt Trái Đất? - Nhóm 4: Khi Trái Đất hướng hai nửa cầu Bắc và Nam phía Mặt Trời thì nhận lượng nhiệt và ánh sánh nào? Lúc đó là mùa gì hai nửa cầu? CH Sự chuyển động Trái quanh Mặt Trời tạo nên hệ gì? (hiện tượng các mùa) - Sự phân bố lượng nhiệt, CH Một năm có mùa? ( có mùa) ánh sáng và cách tính mùa CH Các mùa bán cầu có trùng thời gian không? nửa cầu Bắc và Nam trái Vì sao? ngược GV -Liên hệ VN các mùa - Mở rộng khác thời gian tính mùa các nước theo dương lịch và âm dương lịch Củng cố: Câu 1: Trái Đất Chuyển động quanh Mặt Trời theo hướng: A Từ Đông sang Tây B.Từ Tây sang Đông C Từ Bắc xuống Nam D Từ Nam lên Bắc Câu 2:Thời gian Trái Đất chuyển động vòng quanh mặt Trời là: A 365 ngày và B 24 (1 ngày đêm) C 365 ngày D.366 ngày và Câu 3: Quỹ đạo Trái Đất quay quanh mặt Trời là: A Một đường thẳng B Một vòng tròn C Một hình êlip gần tròn D Một đường cong Câu : Trái Đất quay quanh Mặt Trời tạo hệ gì: A Hiện tượng ngày và đêm liên tục B Vật chuyển động lệch hướng C Hiện tượng các mùa D Tất đúng Dặn dò: - Về nhà học thuộc bài và làm bài tập SGK/ 27 GV hướng dẫn cách làm - Về nhà làm bài tập tập đồ.GV hướng dẫn cách làm cho HS hiểu - Chuẩn bị bài mới: Bài 9: + Trục Trái Đất và đường phân chia sáng tối có trùng không? + Vào ngày nào thì hai nửa cầu chiếu sáng nhau? (25) Ngày soạn: 18/10/2012 Ngày dạy: 1;2;3/11/2012 Tuần:11 Tiết PPCT:11 Lớp dạy: 6A5;6A6;6A7;6A8;6A9 BÀI 9:HIỆN TƯỢNG NGÀY, ĐÊM DÀI NGẮN THEO MÙA I.Mục tiêu bài học: HS cần nắm: - Hiện tượng ngày, đêm chênh lệch các mùa là hệ vận động Trái Đất quanh Mặt Trời - Các khái niệm CTB, CTN, vùng cực Bắc, vùng cực Nam - Biết giải thích tượng ngày, đêm dài ngắn khác II Phương tiện dạy học: - Quả địa cầu, - H.24,25 SKG phóng to - Bảng phụ ( củng cố) III Hoạt động dạy và học: Kiểm tra bài cũ: - Trình bày chuyển động Trái Đất quanh Mặt Trời? - Sự chuyển động Trái Đất quanh Mặt Trời tạo hệ gì? Giới thiệu bài mới: Ông cha ta ngày xưa có câu: “ Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng Ngày tháng mười chưa cười đã tối” Vậy nguyên nhân vì lại có tượng đó? Bài mới: GV CH HS CH CH CH Hoạt động GV và HS * Hoạt động 1: Tìm hiểu tượng ngày, đêm dài ngắn các vĩ độ khác trên Trái Đất: Treo H.24 lên bảng, yêu cầu HS quan sát đường phân chia sáng tối và trục Trái Đất Vì đường phân chia sáng tối và trục Trái Đất không trùng nhau? - Do đường phân chia sáng tối vuông góc với mp quỹ đạo còn trục Trái Đất nghiêng tạo góc là 230 27’ Ngày 22/6, NCB và NCN nào so với Mặt Trời? Dựa vào H.24 SGK cho biết: - Vào ngày 22/6 (hạ chí), ánh sáng Mặt Trời chiếu thẳng góc vào mặt đất vị trí bao nhiêu? Vĩ tuyến đó là đường gì? - Vào ngày 22/12 (đông chí), ánh sáng Mặt Trời chiếu thẳng góc vào mặt đất vị trí bao nhiêu? Vĩ tuyến đó là đường gì? Dựa vào H.25 cho biết: - Sự khác độ dài ngày, đêm các địa điểm A, B NCB và các địa điểm tương ứng A’, B’ NCN vào ngày 22/6? - Sự khác độ dài ngày, đêm các địa điểm A, Nội dung chính Hiện tượng ngày, đêm dài ngắn các vĩ độ khác trên Trái Đất: - Ngày 22/6: là mùa nóng NCB ( ngày dài đêm) - Ngày 22/12 là mùa lạnh (26) B NCB và các địa điểm tương ứng A’, B’ NCN vào NCB ( đêm dài ngày) ngày 22/12? CH Độ dài ngày và đêm ngày 22/6 và 22/12 địa - Ở XĐ có ngày, đêm dài điểm C nằm trên đường xích đạo? ngắn CH Ngày 21/3 và 23/9, NCB và NCN nhận ánh sáng - Ngày 21/3 và 23/9, NCB và MT nào? NCN chiếu sáng * Hoạt động 2: Tìm hiểu số ngày đêm hai miền Ở hai miền cực số ngày có cực: ngày, đêm dài suốt 24 GV Chuyển ý: Ở hai miền cực thì tượng ngày đêm thay đổi theo mùa: nào Ta cùng tìm hiểu tiếp tục - Ngày 22/6: CH Dựa vào H.24, cho biết vĩ tuyến 66 33’ là đường gì? ( là +Tại 66033’B: Ngày dài vòng vực ) 24 GV Yêu cầu Hs quan sát bảng sau: +Tại 66033’N:Đêm dài 24 Bảng 1: 22/6 66 33’B Ngày dài 24 66033’N Đêm dài 24 90 B Ngày dài 24 tháng 90 N Đêm dài 24 tháng Bảng 2: 66 33’B 66033’N 900B 900N 22/12 Đêm dài 24 Ngày dài 24 Đêm dài 24 tháng Ngày dài 24 tháng - Ngày 22/12: +Tại 66033’B:Đêm dài 24 +Tại 66033’N: Ngày dài 24 - Tại cực Bắc và cực Nam: có ngày và đêm dài suốt tháng Củng cố: Câu 1: Ngày 22/6, NCB có đặc điểm: A Ngày dài, đêm ngắn B.Ngày ngắn, đêm dài C Ngày và đêm dài D Ngày dài suốt 24 Câu 2: Ở Xích đạo ngày và đêm có đặc điểm: A Ngày dài, đêm ngắn B.Ngày ngắn, đêm dài C Ngày và đêm dài D Ngày dài suốt 24 Câu 3: Hiện tượng ngày và đêm dài 24 là vĩ tuyến nào: A 23027’ B và 23027’ N B 66033’ B và 66033’ N 0 C.90 B và 90 N D Tất sai Câu 4: Các địa điểm nằm cực Bắc và Nam ngày, đêm dài suốt: A tháng B tháng C tháng D 12 tháng Dặn dò: - Về nhà học bài và chuẩn bị bài mới: + Cấu tạo bên Trái Đất gồm lớp? + Vì lớp vỏ Trái Đất có vai trò quan trọng? (27) Ngày soạn: 1/11/2012 Ngày dạy: 8;9;/10/11/2012 Tuần:12 Tiết PPCT:12 Lớp dạy: 6A5;6A6;6A7;6A8;6A9 BÀI 10: CẤU TẠO BÊN TRONG CỦA TRÁI ĐẤT I Mục tiêu bài học: Kiến thức: HS cần nắm: - Tên các lớp cấu tạo Trái Đất và đặc điểm lớp: lớp vỏ, lớp trung gian và lớp lõi Trái Đất - Cấu tạo và vai trò lớp vỏ Trái Đất Kỹ năng: - Vận dụng kiến thức đã học để giải thích số tượng xảy thiên nhiên 3.Thái độ: - Có thái độ yêu quý và bảo vệ Trái Đất II Chuẩn bị giáo viên và HS: Chuẩn bị GV: - Quả địa cầu Chuẩn bị HS: - Bài soạn III Hoạt động dạy và học: Kiểm tra bài cũ: - Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời còn tạo hệ nào nữa? - Trình bày tượng ngày, đêm dài ngắn khác các vĩ độ khác nhau? Mở bài:Trái Đất cấu tạo và bên nó gồm có nhứng gì? Đó là vấn đề mà người xa xưa muốn tìm hiểu.Ngày nay, vấn đề đó tìm hiểu nào? Ta cùng tìm hiểu bài học hôm Bài mới: Hoạt động GV và HS Nội dung chính * Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm lớp vỏ, lớp Cấu tạo bên trung gian và lớp lõi Trái Đất: (cặp/ nhóm) Trái Đất: GV Giới thiệu số phương pháp nghiên cứu gián tiếp cấu bên Trái Đất CH Quan sát H.26 SGK, cho biết cấu tạo bên Trái - Gồm có lớp: lớp vỏ, lớp Đất có phần? trung gian và lớp lõi GV Chia lớp thảo luận nhóm :(6 nhóm) (3 phút) Độ Trạng Nhiệt - Nhóm 1,2: Tìm hiểu đặc điểm lớp vỏ Trái Đất Lớp dày thái độ độ dày, nhiệt độ và trạng thái? Lớp Từ 5- Rắn Tối đa - Nhóm 3,4: Tìm hiểu đặc điểm lớp trung gian Trái vỏ 70 km 10000C Lớp Gần Từ Khoảng Đất độ dày, nhiệt độ và trạng thái? trung 3000 quánh 15000C - Nhóm 5,6: Tìm hiểu đặc điểm lớp lõi Trái Đất gian km dẻo đến độ dày, nhiệt độ và trạng thái? đến 47000C GV Yêu cầu nhóm trình bày kết mình lỏng Lớp lõi Trên 3000 km Lỏng ngoài, rắn Khoảng 50000C (28) CH Chúng ta sinh sống lớp nào Trái Đất? ( lớp vỏ) GV Chuyển ý: Vậy lớp vỏ Trái Đất cấu tạo nào và có vai trò * Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo và vai trò lớp vỏ Trái Đất (cá nhân) GV Lớp vỏ Trái Đất là lớp ngoài cùng Trái Đất Là lớp đá rắn CH Thể tích và khối lượng lớp vỏ Trái Đất chiếm nào so với khối lượng Trái Đất? CH Lớp vỏ Trái đất có vai trò nào? GV Liên hệ thực tế môi trường Trái Đất nhằm giáo dục các em ý thức bảo vệ môi trường CH CH CH CH CH CH CH CH Cấu tạo lóp vỏ Trái Đất: - Là lớp rắn ngoài cùng Trái Đất - Chiếm 1% thể tích và 0.5% khối lượng Trái Đất - Có vai trò quan trọng vì là nơi tồn các thành phần tự nhiên như: nước, không khí, sinh vật và xã hội loài người - Được cấu tạo số địa Quan sát H.27 SGk, cho biết lớp vỏ Trái Đât cấu mảng nằm kề tạo nào? Lớp vỏ Trái Đất gồm có máy mảng chính và bao nhiêu mảng phụ tạo thành? Các mảng trên mặt nước gọi là gì? Các mảng bị nước bao phủ gọi là gì? Các mảng đứng yên hay di chuyển? Chúng di chuyển nào? Nếu di chuyển xô vào tạo hệ gì? Nếu di chuyển xa tạo hệ gì? Củng cố- luyện tập: Câu 1: Cấu tạo bên Trái Đất có lớp: A lớp B lớp C lớp D lớp Câu 2: Lớp nào đóng vai trò quan trọng: A Lớp vỏ Trái Đất B Lớp trung gian C Lớp lõi D Không lớp nào Câu 3:Cấu tạo lớp vỏ Trái Đất cấu tạo bởi: A mảng chính và mảng phụ B mảng chính và mảng phụ C mảng chính và mảng phụ D mảng chính và mảng phụ Câu 4: Nêu đặc điểm cấu tạo lớp vỏ Trái Đất? Hướng dẫn nhà: - Về nhà học bài và làm bài tập tập đồ - Chuẩn bị trước bài để tiết sau thực hành: + Sự phân bố lục địa và đại dương trên bề mặt Trái Đất hai bán cầu? + Tìm hiểu tên và vị trí các lục đại và đại dương trên địa cầu hay đồ (29) Ngày soạn: 5/11/2012 Ngày dạy: 15;16;17/11/2012 Tuần:13 Tiết PPCT:13 Lớp dạy: 6A5;6A6;6A7;6A8;6A9 BÀI 11:THỰC HÀNH SỰ PHÂN BỐ CÁC LỤC ĐỊA VÀ ĐẠI DƯƠNG TRÊN BỀ MẶT TRÁI ĐẤT I Mục tiêu bài học: Kiến thức: HS cần nắm: - Sự phân bố lục địa và đại dương trên bề mặt Trái Đất Kỹ năng: - Biết xác định tên lục địa và đại dương trên địa cầu hay đồ 3.Thái độ: - Biết yêu quý và bảo vệ Trái Đất II Chuẩn bị giáo viên và HS: Chuẩn bị GV: - Quả địa cầu - Bản đồ TG Chuẩn bị HS: - Bài soạn III Hoạt động dạy và học: Kiểm tra bài cũ: - Cấu tạo bên Trái Đất gồm lớp? Đặc điểmc lớp? - Vì lớp vỏ Trái Đất có vai trò quan trọng? Mở bài: Trên Trái Đất gồm có lục địa, đảo, hải đảo, biển và đại dương Vậy chúng phân bố nào? Lục địa và đai dương chiếm tỉ lệ sao? Bài mới: Hoạt động GV và HS * Hoạt động 1: Tìm hiểu vị trí các lục địa:các nhân GV Hướng dẫn H.28 SGK cho HS hiểu rõ ký hiệu màu CH Quan sát H.28 cho biết: - Tỉ lệ diện tích lục địa và đại duowng NCB? - Tỉ lệ diện tích lục địa và đại duowng NCN? GV Nhận xét và kết luận Nội dung chính 1.Vị trí lục địa: -Các lục địa tập trung NCB - Các đại dương phân bố chủ yếu NCN * Hoạt động 2: Tìm hiểu diện tích các lục địa:các Diện tích lục địa: nhân GV Yêu cầu HS quan sát đồ TG kết hợp bảng SGK CH Trên Trái Đất có lục địa nào? - Lục địa Á – Âu có diện tích GV Yêu cầu lên bảng đồ vị trí các lục địa lớn nhất, nằm NCB CH Lục địa nào có Dt lớn nhất? Lục địa đó nằm nửa cầu - Lục địa Ôxtrâylia có diện nào? tích nhỏ nhất, nằm NCN CH Lục địa nào có Dt lớn nhất? Lục địa đó nằm nửa cầu (30) CH CH GV CH CH CH CH GV nào? Các lục địa nào nằm hoàn toàn NCN? Các lục địa nào nằm hoàn toàn NCB? Kết luận * Hoạt động 3: Tìm hiểu diện tính đại dương và tỉ lệ Diện tích các đại dương: đại dương so với diện tích bề mặt Trái Đất: cá nhân Cho biết tên đại dương trên TG? - TBD có diện tích lớn Đại dương nào có diện tích lớn nhất? - BBD có diện tích nhỏ Đại dương nào có diện tích nhỏ nhất? Nếu diện tích Trái Đất là 510 triệu km thì diện tích bề - Diện tích bề mặt đại dương mặt các đại dương chiếm bao nhiêu phần trăm (%)? chiếm 71% bề mặt Trái Đất Hướng dẫn HS cách tính Củng cố- luyện tập: Câu 1: Kể tên các lục địa trên bề mặt Trái Đất? Câu 2: Lục địa có diện tích lớn là? A Lục địa Nam Cực B Lục địa Á –Âu C Lục địa Phi D Lục địa Bắc Mỹ Câu 3: Đại dương có diện tích lớn nhất: A Đại Tây Dương B Ấn Độ Dương C Thái Bình Dương D Bắc Băng Dương Câu 4: Thềm lục địa sâu từ: A đến 50 m B đến 100 m C đến 150 m Hướng dẫn nhà: - Về nhà xem lại bài Thực hành - Chuẩn bị trước bài mới: + Thế nào là nội lục? Ngoại lục? + Hậu núi lửa và động đất? D.0 đến 200 m (31) Ngày soạn: 10/11/2012 Ngày dạy: 29;30/11-1/12/2012 Tuần:14 Tiết PPCT:14 Lớp dạy: 6A5;6A6;6A7;6A8;6A9 CHƯƠNG II: CÁC THÀNH PHẦN TỤ NHIÊN CỦA TRÁI ĐẤT BÀI 12: TÁC ĐỘNG CỦA NỘI LỰC VÀ NGOẠI LỰC TRONG VIỆC HÌNH THÀNH ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT I Mục tiêu bài học: Kiến thức: HS cần nắm: -Khái niệm nội lực, ngoại lực và biết tác động chúng đến địa hình trên bề mặt Trái Đất - Nêu tượng động đất, núi lửa và tác hịa chúng Biết khái niệm mắcma Kỹ năng: - Tìm kiếm và xử lý thông tin qua bài viết và hình vẽ tác động động đất và núi lửa - Phân tích, so sánh núi lủa và động đất tượng, nguyên nhân và tác hại II Chuẩn bị giáo viên và HS: Chuẩn bị GV: - Bản đồ giới tự nhiên - Bảng phụ ( củng cố) Chuẩn bị HS: - Bài soạn III Hoạt động dạy và học: Kiểm tra bài cũ: - Kể tên các lục địa trên bề mặt Trái Đất? - Lục địa có diện tích lớn là? - Đại dương có diện tích lớn nhất? - Thềm lục địa sâu bao nhiêu mét? Mở bài: Địa hình bề mặt Trái Đất phức tạp Đó là kết tác động lâu dài và liên tục lực đối nghịch nhau: nội lực và ngoại lực Vậy chúng có tác động nào lên địa hình bề mặt Trái Đất Bài mới: GV CH CH CH CH CH CH Hoạt động GV và HS * Hoạt động 1:Tìm hiểu tác động nội lực và ngoại lực lên địa hình bề mặt Trái Đất: Treo lược đồ tự nhiên TG, giải thích thang màu, yêu cầu HS quan sát Em có nhận xét gì địa hình bề mặt Trái Đất? Nguyên nhân nào sinh khác biệt địa hình bề mặt Trái Đất? ( nội lực và ngoại lực) Thế nào là nội lực? Cho ví dụ biểu nội lực? (tạo núi, tạo lục địa, núi lửa, động đất ) Thế nào là ngoại lực? Cho ví dụ biểu ngoại lực? Nội dung chính Tác động nội lực và ngoại lực: -Nội lực là lực sinh bên Trái Đất - Ngoại lực là lực sinh bên ngoài, trên bề mặt Trái Đất (32) CH Nội lực và ngoại lực là lực tác động nào với nhau? CH Nội lực có tác động nào? CH Ngoại lực có tác động nào Mở rộng: -Nội lực > ngoại lực: hình thành núi cao - Nội lực < ngoại lực: địa hình san * Hoạt động 2: Tìm hiểu núi lửa, động đất và tác hại nó: CH Núi lửa và động đất nội lực hay ngoại lực sinh ra? CH Quan sát H.31, và đọc tên phận núi lửa -Miệng, miệng phụ, ống phun CH Thế nào là núi lửa? CH Thành phần mà núi lửa phun trào gồm gì? CH Mắc ma nằm đâu, có trạng thái gì? Nhiệt độ nào? CH Có lạo núi lửa? ( loại: núi lửa hoạt động và núi lửa đã tắt) GV Dùng đồ TG vành đai núi lửa trên TG ( vành đai TBD) GV Liên hệ VN CH Núi lửa có tác hại và có lợi gì cho người không? CH Quan sát H.33, em thấy gì tác hại trận động đất? CH Nguyên nhân xảy động đất? CH Vậy nào là động đất? CH Hậu động đất? CH Đơn vị để đo sức mạnh động đất? CH Để hạn chế thiệt hại động đất, người đã làm gì? CH Ở Việt nam có xảy động đất không? CH Núi lửa và động đất có gây tác hại gì môi trường không? - Tác động: + Nội lực và ngoại lực là lực đối nghịch nhau, xảy đồng thời, tạo nên địa hình bề mặt Trái Đất +Nội lực làm bề mặt Trái Đất ghồ ghề Ngoại lực làm san địa hình 2.Núi lửa và động đất: - Núi lửa: là hình thức phun trào mắcma sâu lên mặt đất - Mắc ma:là vật chất nóng chảy, sâu lòng đất, nhiệt độ trên 10000C - Động đất:là tượng các lớp đất đá gần mặt đất bị rung chuyển - Núi lửa và động đất: làm chết nhiều người và thiệt hại Củng cố- luyện tập: Câu 1: Câu 1: Điền vào chỗ trống để hoàn thành câu nói sau cho đúng: a.Nội lực là lực sinh …………… Trái đất b Ngoại lực là lực sinh …………… Trái đất Câu 2:Chọn các từ: uốn nếp, đứt gãy, xâm thực, phong hóa, núi lửa, bồi tụ, động đất điền vào bảng đây cho phù hợp (33) A Nội lực Ngoại lực Hướng dẫn nhà: -Học bài và chuẩn bị bài mới: +Núi là dạng địa hình nào? + Núi gài và núi trẻ khác nào? + Thế nào là đại hình cac-xtơ? - Làm bài tập tập đồ B Biểu biện (34) Ngày soạn: 15/11/2012 Ngày dạy: 6;7;8/12/2012 Tuần:15 Tiết PPCT:15 Lớp dạy: 6A5;6A6;6A7;6A8;6A9 BÀI 13: ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT I Mục tiêu bài học: Kiến thức: HS cần nắm: - Nêu đặc điểm hình dạng, độ cao núi - Sự khác núi già và núi trẻ Kỹ năng: - Dựa vào lược đồ các vùng núi 3.Thái độ: - Yêu quý thiên nhiên II Chuẩn bị giáo viên và HS: Chuẩn bị GV: - Bản đò tự nhiên giới Chuẩn bị HS: - Bài soạn - Sưu tập ảnh dãy núi Himalaya III Hoạt động dạy và học: Kiểm tra bài cũ: - Nội lực là gì? Ngoại lực là gì? Chúng có tác động nào? - Núi lửa là gì? Động đất là gì? Mở bài: Trên bè mặt Trái Đất có nhiều dạng địa hình khác Một các dạng địa hình phổ biến là núi Núi có nhiều loại.Người ta phân biệt núi cao, núi thấp, núi già, núi trẻ Bài mới: GV CH CH CH GV CH CH GV Hoạt động GV và HS * Hoạt động 1:Tìm hiểu hình dạng và độ cao núi Giới thiệu số núi trên giới và VN Núi là dạng địa hình nào? Núi có phận? Căn vào đâu để phân loại núi? Liên hệ VN: núi cao VN Quan sát H.34 SGK, cho biết cách tính độ cao tương đối và độ cao tuyệt đối? Độ cao nào lớn độ cao nào? * Hoạt động 2: Tìm hiểu khác núi già và núi trẻ Chuyển ý: “ Trăng bao nhiêu tuổi trăng già Núi bao nhiêu tuổi gọi là núi non” Cho lớp thảo luận nhóm: Núi già Đặc điểm Hình dạng Nội dung chính Núi và độ cao núi: - Núi là dạng địa hình nhô cao rõ rệt trên mặt đất Cao khoảng 500 m so với mực nước biển - Núi có ba phận: đỉnh núi, sườn núi và chân núi Núi già, núi trẻ: Đặc điểm Hình dạng Núi trẻ Thời gian Núi già Bị bào mòn nhiều Đỉnh tròn, sườn thoải, thung lũng rộng, nông Cách đây Núi trẻ Ít bào mòn Đỉnh nhọn, sườn dốc, thung lũng sâu Cách đây (35) Thời gian hình thành GV GV GV GV GV CH CH CH CH GV GV hình thành hàng triệu năm vài chục triệu năm Khai thác H.36 SGK: dãy Himalaya là núi trẻ Liên hệ VN và An Giang Giáo dục vấn đề khai thác tài nguyên và môi trường vùng núi * Hoạt động 3: Tìm hiểu địa hình Cac-xtơ Yêu cầu HS quan sát H.37 và H.38 SGK Địa hình Cac-xtơ và các Hướng dẫn HS khai thác H.37 và H.38 hang động: Thế nào là địa hifng cac-xtơ ? Đặc điểm địa hình Cac-xtơ? - Địa hình núi đá vôi - Sườn có dốc đứng gọi là địa hình cac-xtơ - Có nhiều dạng khác - Có nhiều hang động Vì soa địa hình cac-xtơ có nhiều hang động đẹp? Giá trị kinh tế địa hình cac-xtơ? - Có giá trị du lịch Liên hệ động Phong Nha – Kẻ Bàng nước ta Giáo dục vấn đề môi trường các điểm du lịch địa hình cac-xtơ nước ta Củng cố- luyện tập: Câu 1: Núi hiểu là: A Một dạng địa hình nhô cao trêm mặt đất B Nơi có địa hình nhô cao trên mặt đất, cao mực nướ biển 500 m C Nơi có địa hình nhô cao trên 500 m so với vùng chung quanh D Nơi có địa hình nhô cao trên 1000 m so với các vùng chung quanh Câu 2: So sánh dạng địa hình: núi già và núi trẻ theo bảng sau: Núi già Núi trẻ Đỉnh Sườn Thung lũng Câu 3:Hoàn thành câu nói sau: “ Địa hình núi đá vôi là địa hình ” Hướng dẫn nhà: Về nhà học bài và chuẩn bị bài mới: + Trình bày đặc điểm Đồng bằng, cao nguyên và đồi? + Sự khác đồng và cao nguyên? + Lợi ích đồng và cao nguyên? (36) Ngày soạn: 22/11/2012 Ngày dạy: 13;14;15/12/2012 Tuần:16 Tiết PPCT:16 Lớp dạy: 6A5;6A6;6A7;6A8;6A9 BÀI 14: ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT (TT) I Mục tiêu bài học: Kiến thức: HS cần nắm: - Nêu đặc điểm hình dạng, độ cao bình nguyên ( đồng bằng), cao nguyên, đồi - Giá trị các dạng địa hình sản xuất nông nghiệp Kỹ năng: - Chỉ trên đồ số đồng bằng, cao nguyên lớn trên giới 3.Thái độ: -Yêu quý thiên nhiên II Chuẩn bị giáo viên và HS: Chuẩn bị GV: - Bản đồ tự nhiên giới Chuẩn bị HS: - Bài soạn - Sưu tầm hình ảnh đồng Nam Bộ III Hoạt động dạy và học: Kiểm tra bài cũ: - Núi là dạng địa hình thế? Nêu các phận núi? - So sánh dạng địa hình: núi già và núi trẻ theo bảng sau: Núi già Núi trẻ Đỉnh Sườn Thung lũng Mở bài: Trên bè mặt Trái Đất còn có dạng địa hình khác bình nguyên, cao nguyên, đồi.Nếu miền núi là nơi có nguồn tài nguyên khoáng sản thì bình nguyên là nơi thích hợp cho phát triển nông nghiệp Bài mới: GV GV Hoạt động GV và HS *Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm hình thái vad độ cao bình nguyên, cao nguyên và đồi: Dựa vào H.40, giới thiệu sơ lược bình nguyên và cao nguyên và đồi Yêu cầu HS thảo luận nhóm: phút -Nhóm 1: Tìm hiểu bình nguyên - Nhóm 2: Tìm hiểu cao nguyên -Nhóm 3: Tìm hiểu đồi Bình Cao Đồi nguyên nguyên Độ cao -Dưới 200 -Cao trên -Cao không m so với 500 m so quá 200m Nội dung chính Bình nguyên (Đồng bằng): -Cao 200 m so với mực nước biển -Địa hình thấp, bề mặt tương đối phẳng gợn sóng - Thuận lợi trồng cây lương thực, thực phẩm Cao nguyên: - Cao trên 500 m so với mực nước biển -Bề mặt tương đối (37) mực nước biển Đặc điểm -Địa hình hình thái thấp, bề mặt tương đối phẳng gợn sóng với mực nước biển -Bề mặt tương đối phẳng gợn sóng có sườn dốc -Địa hình nhô cao, đỉnh tròn, sườn thoải phẳng gợn sóng có sườn dốc -Thuận lợi trồng cây công nghiệp và chăn nuôi gia súc Đồi: -Cao không quá 200m -Địa hình nhô cao, đỉnh tròn, sườn thoải -Thuận lợi trồng cây lương thực và cây công nghiệp HS Trình bày kết thảo luận * Hoạt động 2: Tìm hiểu giá trị Bình nguyên, cao GV nguyên, đồi: Yêu cầu HS thảo luận nhóm: (5 phút) Về giá trị của: - Nhóm 1: bình nguyên - Nhóm 2: cao nguyên - Nhóm 3: đồi Bình Cao Đồi nguyên nguyên Giá trị kinh -Thuận lợi -Thuận lợi -Thuận lợi tế trồng cây trồng cây trồng cây lương thực, công nghiệp lương thực thực phẩm và chăn và cây công nuôi gia nghiệp GV súc Nhận xét và mở rroojng đồng sông Nin, Sông GV Hoàng Hà, Sông Cửu Long Giáo dục vấn đề môi trường đồng trông vấn đề sư dụng thuốc bảo vệ thực vật làm ô nhiễm môi trường Củng cố- luyện tập: Câu 1:Bình nguyên có độ cao tuyệt đối: A 200m B Từ 200m-250m C Từ 250m – 300m D.Trên 300m Câu 2: Nước ta có đồng phù sa sông bồi đắp là: A ĐB sông Hồng và ĐBSCL B ĐB sông Hồng và DH miền Trung C ĐB SCL và ĐB DH miền Trung D Chỉ có ĐB sông Hồng Câu 3: nêu giá trị kinh tế Bình nguyên, Cao nguyên và đồi? Hướng dẫn nhà: Vè nhà học bài và xem lại đề cương ôn tập HKI, tiết sau ôn tập chuẩn bị học kỳ (38) Ngày soạn: 10/12/2012 Ngày dạy: 20;21;22/12/2012 Tuần:17 Tiết PPCT:17 ÔN TẬP HKI I Mục tiêu bài học: Kiến thức: HS cần nắm kiến thức đã học từ bài đến bài 14 -HS nắm vị trí và tên (theo thứ tự xa dần Mặt Trời) các hành tinh hệ mặt trời, biết số đặc điểm trái đất - Học sinh trình bày khái niệm đồø và vài đặc điểm đồ vẽ theo pháp chiếu đồ khác Biết số việc vẽ đồ - Học sinh hiểu tỉ lệ dồ là gì? Nắm ý nghĩa hai loại: số tỉ lệ, và thước tỉ lệ - Học sinh biết và nhớ các quy định phương hướng trên đồ Trình bày số hệ vận dộng Trái Đất quanh trục -Học sinh biết tượng ngày đêm chênh lệch các mùa là hệ vận động Trái Đất quanh mặt Trời - Biết và trình bày cấu tạo bên Trái Đất gồm lớp: vỏ, trung gian, và lõi Đặc tính riêng lớp độ dày trạng thái, tính chất và nhiệt độï - Hiểu nguyên nhân sinh và tác hại các tượng núi lửa, động đất và cấu tạo núi lửa Kỹ năng: -Vận dụng kiến thức đã học để làm bài kiểm tra học kỳ và giải thích các tượng thiên nhiên 3.Thái độ: - Nghiêm túc, nhiệt tình ôn tập II Chuẩn bị giáo viên và HS: Chuẩn bị GV: -Kế hoạch ôn tập Chuẩn bị HS: - Đề cương ôn tập III Hoạt động dạy và học: NỘI DUNG ÔN TẬP KIỂM TRA HKI Câu1: Chọn các từ số liệu đây đìe vào đúng vị trí hình: Cực Bắc, Cực Nam, 6.370km, 40.076km, xích đạo, bán kính (39) Câu2:dựa vào H2 Hãy nêu ý nghĩa và giải thích câu ca dao nói tượng ngày, ñeâm daøi ngaén khaùc theo muøa: “ Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng Ngày tháng mười chưa cười đã tối” *YÙ nghía: *Giaûi thích:………………………………… Caâu3: Quan saùt H2, haõy cho bieát: -Hướng chuyển động Trái Đất quanh mặt trời -Độ nghiêng và hướng trục Trái Đất các vị trí: xuân phân, hạ chí, thu phân, đông chí Dựa vào H3, em hãy cho biết cấu tạo bên Trái Đất gồm lớp? Nêu đặc điểm các lớp? _ _ _ Hãy trình bày đặc điểm lớp vỏ Trái Đất và nói vai trò nó đời sống và hoạt dộng người ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………… Tọa độ địa lý điểm là gì? Cách viết tọa độ địa lý điểm? Cho ví dụ? …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… Bản đồ là gì? Cách xác định phương hướng trên đồ ? Kí hiệu đồ là gì? Có loại ký hiệu và dạng ký hiệu đồ? Trình bày vận động Trái Đất quanh Mặt Trời và hệ nó ? (40) Thế nào là nội lực? Tác động nội lực việc hình thành địa hình bề mặc Trái đất ? 10 Thế nào là ngoại lực? Tác động ngoại lực việc hình thành địa hình bề mặc Trái đất ? 11 Động đất là gì ? Tác hại nó ? 12 Núi lửa là gì ? Tác hại nó ? Hướng dẫn nhà: Về nhà xem và học thuộc các câu tự luận Chuẩn bị thi HKI Tuaàn:18 Tieát PPCT:18 THI HOÏC KYØ I (41) Ngày soạn: 1/12/2010 Ngày dạy: 15/12/2010 PHÒNG GD & ĐT CHỢ MỚI Trường THCS Mỹ Hội Đông Tuần:18 Tiết PPCT:18 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I.KHỐI LỚP Năm học:2010-2011 Môn: ĐỊA LÝ Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian phát đề) Họ và tên:………………………… … Lớp…….SBD:………………………… ******************** Điểm số Điểm chữ Lời phê Đề 00 Đề: A TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (3 điểm) I Em hãy khoanh tròn câu trả lời đúng (1điểm) Câu 1:Trong hệ Mặt Trời, Trái Đất vị trí thứ theo thứ tự xa dần Mặt Trời: A Thứ B Thứ C Thứ D Thứ Câu 2: Muốn hiểu nội dung kí hiệu đồ, ta phải làm gì? A Xem tỉ lệ B.Đọc độ cao trên đường đồng mức C.Tìm phương hướng D.Đọc bảng chú giải (42) Câu 3: Trái Đất Chuyển động quanh Mặt Trời theo hướng: A Từ Đông sang Tây B.Từ Tây sang Đông C Từ Bắc xuống Nam D Từ Nam lên Bắc Câu 4: Trong lớp cấu tạo Trái Đất, lớp nào đóng vai trò quan trọng nhất: A Lớp vỏ Trái Đất B Lớp trung gian C Lớp lõi D Không lớp nào II.Điền vào chỗ trống để hoàn thành câu nói sau cho đúng :( 1điểm) (1) Nội lực là lực sinh …………… Trái đất (2) Ngoại lực là lực sinh …………… Trái đất III Em so sánh dạng địa hình: núi già và núi trẻ theo bảng sau với từ cho sẵn: “nhọn, tròn, thoải, dốc, sâu, cạn” (1điểm) Núi già Núi trẻ Đỉnh Sườn Thung lũng B TỰ LUẬN (7 điểm) Câu 1: Tọa độ địa lý điểm là gì? Cách viết tọa độ địa lý điểm? Cho ví dụ? (2 điểm) Câu 2:a.Cấu tạo bên Trái Đất gồm lớp? Kể tên? b.Lớp nào có vai trò quan trọng nhất? Vì sao? (2 điểm) Câu 3: Trình bày vận động Trái Đất quanh Mặt Trời về: hướng, thời gian và tính chất? (3 điểm) PHÒNG GD& ĐT CHỢ MỚI Trường THCS Mỹ Hội Đông Họ và tên:………………………… … Lớp…….SBD:………………………… ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I.KHỐI LỚP Năm học:2010-2011 Môn: ĐỊA LÝ Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian phát đề) ******************** Điểm số Điểm chữ Lời phê Đề 00 Đề: A TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (3 điểm) I Em hãy khoanh tròn câu trả lời đúng (1điểm) Câu 1: Trái Đất có dạng hình gì: A Hình tròn B Hình cầu C Hình êlíp Câu 2:Trái Đất tự quay quanh trục theo hướng: A.Từ Đông sang Tây B.Từ Tây sang Đông D Hình bầu dục (43) C.Từ Nam đến Bắc D Từ Bắc dến Nam Câu 3:Thời gian Trái Đất chuyển động vòng quanh Mặt Trời là: A 365 ngày và B 24 (1 ngày đêm) C 365 ngày D.366 ngày và Câu 4: Cấu tạo bên Trái Đất có lớp: A lớp B lớp C lớp D lớp II Điền vào chỗ trống (… ) với kiến thức phù hợp: (1 điểm) “Kinh độ, vĩ độ điểm gọi chung là tọa độ địa lý điểm đó.Khi viết tọa độ địa lý điểm, người ta thường viết (1) trên và (2) dưới.” III Em so sánh dạng địa hình: núi già và núi trẻ theo bảng sau với từ cho sẵn: “nhọn, tròn, thoải, dốc, sâu, cạn” (1 điểm) Núi già Núi trẻ Đỉnh Sườn Thung lũng B TỰ LUẬN (7 điểm) Câu 1: Bản đồ là gì? (2 điểm) Câu 2:a.Cấu tạo bên Trái Đất gồm lớp? Kể tên? b.Lớp nào có vai trò quan trọng nhất? Vì sao? (2 điểm) Câu 3: Thế nào là nội lực? Thế nào là ngoại lực? Nội lực và ngoại lực có tác động bề mặt địa hình Trái Đất nào? (3 điểm) PHÒNG GD & ĐTCHỢ MỚI Trường THCS Mỹ Hội Đông ĐÁP ÁN KIỂM TRA HỌC KỲ I.KHỐI LỚP Năm học:2010-2011 Môn: ĐỊA LÝ ĐỀ 001: A TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (3 điểm) I (1 điểm) Câu 1:B II (1 điểm) (1) bên Câu 2: D Câu 3:B Câu 4:A (2) bên ngoài III (1 điểm) Núi già tròn thoải cạn Núi trẻ nhọn dốc sâu Đỉnh Sườn Thung lũng B TỰ LUẬN (7 điểm) Câu 1: Tọa độ địa lý điểm là gì? Cách viết tọa độ địa lý điểm? Cho ví dụ? (44) -Kinh độ, vĩ độ điểm gọi chung là tọa độ địa lý điểm đó -Khi viết tọa độ địa lý điểm, người ta thường viết kinh độ trên và vĩ độ - Ví dụ: A{ 160B 1050 Đ Câu 2: a.Cấu tạo bên Trái Đất gồm lớp: Lớp vỏ Trái Đất, lớp trung gian và lớp lõi b.Lớp vỏ Trái Đất có vai trò quan trọng Vì: Lớp vỏ Trái Đất là nơi tồn các thành phần tự nhiên Trái Đất như: nước, không khí, sinh vật và xã hội loài người Câu 3: Trình bày vận động Trái Đất quanh Mặt Trời về: hướng, thời gian và tính chất? - Hướng: Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời theo hướng từ Tây sang Đông trên quỹ đạo có hình ê-líp gần tròn - Thời gian: 365 ngày và - Tính chất: Hướng và độ nghiêng trục Trái Đất không đổi chuyển động trên quỹ đạo PHÒNG GD& ĐT CHỢ MỚI Trường THCS Mỹ Hội Đông ĐÁP ÁN KIỂM TRA HỌC KỲ I.KHỐI LỚP Năm học:2010-2011 Môn: ĐỊA LÝ ĐỀ 002: A TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (3 điểm) I (1 điểm) Câu 1:B Câu 2:B Câu 3: A Câu 4: B II (1 điểm) (1).kinh độ (2) vĩ độ III (1 điểm) Núi già tròn thoải cạn Núi trẻ nhọn dốc sâu Đỉnh Sườn Thung lũng B TỰ LUẬN (7 điểm) Câu 1: Bản đồ là gì? - Bản đồ là hình vẽ thu nhỏ trên giấy tương đối chính xác khu vực hay toàn bề mặt Trái Đất (45) Câu 2: a.Cấu tạo bên Trái Đất gồm lớp: Lớp vỏ Trái Đất, lớp trung gian và lớp lõi b.Lớp vỏ Trái Đất có vai trò quan trọng Vì: Lớp vỏ Trái Đất là nơi tồn các thành phần tự nhiên Trái Đất như: nước, không khí, sinh vật và xã hội loài người Câu 3: Thế nào là nội lực? Thế nào là ngoại lực? Nội lực và ngoại lực có tác động bề mặt địa hình Trái Đất nào? -Nội lực là lực sinh bên Trái Đất - Ngoại lực là lực sinh bên ngoài, trên bề mặt Trái Đất - Tác động: + Nội lực và ngoại lực là lực đối nghịch nhau, xảy đồng thời, tạo nên địa hình bề mặt Trái Đất +Nội lực làm bề mặt Trái Đất ghồ ghề Ngoại lực làm san địa hình Ngày soạn: 20/12/2010 Ngày dạy: 28/11/2010 Tuần:19 Tiết PPCT:19 BÀI 15: CÁC MỎ KHOÁNG SẢN I Mục tiêu bài học: Kiến thức: HS cần nắm: -Khái niệm:khoáng sản, mỏ nội sinh, mỏ ngoại sinh - Kể tên và nêu công dụng số loại khoáng sản phổ biến Kỹ năng: -Nhận biết số loại kháng sản qua hifng ảnh, mẫu vật: than, quặng sắt, quặng đồng, đá vôi, apatit 3.Thái độ: - Yêu quý tài nguyên thiên nhiên và sức bảo vệ tài nguyên II Chuẩn bị giáo viên và HS: Chuẩn bị GV: - Bản đồ khoáng sản VN - Mẫu khoáng vật Chuẩn bị HS: -Bài soạn III Hoạt động dạy và học: Kiểm tra bài cũ: thông qua Mở bài:Trong sống hàng ngày, có vật dụng, dụng cụ và nguyên liệu người sử dụng hoạt động kinh tế Vậy chúng có nguồn gốc từ đâu và cúng hình thành nào? Bài mới: (46) GV CH CH CH CH CH CH CH CH CH GV CH CH CH CH CH CH CH CH GV Hoạt động thầy và trò Nội dung chính * Hoạt động 1: Tìm hiểu các loại khoáng sản và công Các loại khoáng sản: dụng nó: Treo đồ khoáng sản VN giới tiệu khái quát các loại khoáng sản Em hãy tên số khoáng sản từ đồ? ( GV yêu cầu HS lên bảng trình bày) - Khoáng sản: là Khoáng sản là gì? tích tụ tự nhiên các khoáng vật và đó có ích người khai thác và sử dụng - Những nơi tập trung Mỏ khoáng sản là gì? nhiều khoáng sản gọi là mỏ khoáng sản -Có loại khoáng sản: Dựa vào bảng cho biết: Nếu phân loại theo công dụng thì + KS lượng khoáng sản chia làm loại? ( nhiên liệu): Than, dầu mỏ, Em hãy tên số khoáng sản tương ứng loại? khí đốt Công dụng loại khoáng sản đời sống và kinh + KS kim loại: Sắt, tế? mangan, đồng, chì kẽm Ở VN chúng ta có nhiều khoáng sản không? + KS phi kim loại: Chúng phân bố có khắp nơi trên đất nước không? muối mỏ, apatit, đá vôi Ở địa phương em có loại khoáng sản nào hay không? Chuyển ý: Nếu ta phân loại khoáng sản theo nguồn gốc thì lại có phân khác Các mỏ khoáng sản nội * Hoạt động 2: Tìm hiểu khác mỏ nội sinh và ngoại sinh: sinh và mỏ ngoại sinh: - Mỏ khoáng sản nội sinh: Thế nào gọi là mỏ khoáng sản nội sinh? là mỏ hình thành Kể tên số khoáng sản nội sinh? nội lực đồng, vàng, chì, Thế nào gọi là mỏ khoáng sản ngoại sinh? kẽm Kể tên số khoáng sản ngoại sinh? - Mỏ khoáng sản ngoại Ở VN có mỏ khoáng sản nội sinh và ngoại sinh sinh: là mỏ hình thành không? Cho ví dụ? quá trình ngoại lực Thời gian hình thành các mỏ khoáng sản này nào? than, cao lanh, đá vôi Nếu chúng ta khai thác và sử dụng quá mức cạn kiệt không? Vì các em nên làm gì để hạn chế và sử dụng tiết kiệm khoáng sản? Gd HS sử dụng tiết kiệm và phù hợp các loại khoáng sản, gd ô nhiễm môi trường khai thác khoáng sản mang lại Củng cố- luyện tập: Câu 1: Nơi tập trung nhiều khoáng sản gọi là: A.quặng B Khoáng vật C Bể trầm tích D.Mỏ khoáng sản Câu 2: Dựa vào công dụng khoáng sản chia làm loại: A Loại B loại C loại D loại Câu 3: Nối cột A và cột B cho phù hợp công dụng các loại khoáng sản: (47) Cột A 1.KS lượng ( nhiên liệu) Cột B a Làm nguyên liệu cho công nghiệp luyện kim đen và luyện kim màu KS kim loại b Làm nguyên liệu để sản xuất phân bón, vật liệu xây dựng 3.KS phi kim loại c Làm nguyên liệu cho công nghiệp lượng, hóa chất Câu 4: Khoáng sản là gì? Mỏ khoáng sản là gì? Câu 5: Thế nòa là mỏ khoáng sản nội sinh và mỏ khoáng sản ngoại sinh? Hướng dẫn nhà: Về nhà bài và chuẩn bị bài thực thành với nội dung: - Khái niệm đường đồng mức là gì? - Biểu địa hình trên đồ? - Cách tính tỉ tệ đồ? Ngày soạn: 2/1/2011 Ngày dạy: 4/1/2011 Tuần:20 Kết nối với nối với nối với Tiết PPCT:20 BÀI 16: THỰC HÀNH ĐỌC BẢN ĐỒ (HOẶC LƯỢC ĐỒ) ĐỊA HÌNH TỈ LỆ LỚN I Mục tiêu bài học: Kiến thức: - HS -Biết khái niệm đường đồng mức -Có khả đo tính độ cao và khoảng cách thực địa dựa vào đồ Kỹ năng: -Biết đọc và sử dụng các đồ có tỉ lệ lớn có các đường đồng mức II Chuẩn bị giáo viên và HS: Chuẩn bị GV: - Bản đồ tự nhiên Việt Nam Chuẩn bị HS: -Bài soạn -Thước đo III Hoạt động dạy và học: Kiểm tra bài cũ: - Khoáng sản là gì? Mỏ khoáng sản là gì? - Dựa vào công dụng khoáng sản chia làm loại? Kể tên số khoáng sản tương ứng loại? - Thế nào là mỏ khoáng sản nội sinh và mỏ khoáng sản ngoại sinh? Mở bài: Khi nhìn vào đồ tự nhiên, ta dựa vào đâu để biết núi cao núi nào và dựa vào đâu để biết độ dốc núi Và tỉ lệ ngoài thực tế là bao nhiêu ta đã biết tỉ lệ đồ? Hôm ta ôn lại vấn đề đó? (48) Bài mới: a) Nhiệm vụ bài thực hành: Tìm các đặc điểm địa hình dựa vào các đường đồng mức b) Hướng dẫn cách tìm: - Cách tính khoảng cách các đường đồng mức - Cách tính độ cao số địa điểm, có ba loại: + Địa điểm cần xác định độ cao trên đường đồng mức đã ghi số + Địa điểm cần xác định độ cao trên đường đồng mức không ghi số + Địa điểm cần xác định độ cao nằm khoảng cách các đường đồng mức c)Hoạt động nhóm hoàn thành bài viết trả lời hai câu hỏi bài Câu 1: Đường đồng mức là đường nào? Tại dựa vào các đường đồng mức trên đồ, chúng ta có thể biết hình dạng địa hình? - Đường đồng mức là đường nối điểm có cùng độ cao trên đồ - Dựa vào đường đồng mức biết độ cao tuyệt đối các điểm và đặc điểm hình dạng địa hình, độ dốc, hướng nghiêng Câu 2: 1) Hãy xác định trên lược đồ H44 hướng từ núi A1 đến đỉnh A2 2) Sự chênh lệch độ cao hai đường đồng mức là bao nhiêu? 3) Dựa vào đường đồng mức tìm đỉnh cao các đỉnh A1, A2 và điểm B1, B2, B3 4) Dựa vào tỉ lệ lược đồ tính khoảng cách theo đường chim bay từ đỉnh A1 đến đỉnh A2 5) Sườn đông và Tây núi A1 sườn nào dốc? (Dựa vào đường đồng mức) Trả lời: 2) Sự chênh lệch độ cao: 100 m 3) A1= 900m; A2: treân 600m; B1= 500m; B2= 650m; B3: treân 500m 4) Đỉnh A1 cách A2 khoảng 7.500m 5) Sườn Tây dốc sườn Đông vì các đường đồng mức phía Tây sát phía Ñoâng Kiểm tra kết tính HS, bổ sung, hướng dẫn phần còn lúng túng 4/- Hướng dẫn nhà Chuẩn bị bài mới: bài 16: -Khoâng khí coù bao nhieâu thaønh phaàn? Chieám tæ leä bao nhieâu? -Cấu tạo lớp vỏ khí có bao nhiêu tầng? Đặc điểm tầng? - Có bao nhiêu khối khí? Đó là khối khí nào? Làm bài tập tập thực hành (49) Ngày soạn: 8/1/2011 Ngày dạy: 11/1/2011 Tuần:21 Tiết PPCT:21 BÀI 17: LỚP VỎ KHÍ I Mục tiêu bài học: Kiến thức: HS cần nắm: - Thành phần không khí, tỉ lệ thành phần lớp vỏ khí - Vai trò khí lớp vỏ khí - Các tầng khí quyển: đối lưu, bình lưu, tầng cao khí và đặc điểm tầng -Sự khác nhiệt độ, độ ẩm các khối khí: nóng, lạnh, đại dương, lục địa Kỹ năng: -Vẽ biểu đồ tỉ lệ các thành phần không khí - Quan sát, nhận xét sơ đồ, hình vẽ các tầng lớp vỏ khí 3.Thái độ: - Bảo vệ nguồn nước trên trái đất II Chuẩn bị giáo viên và HS: Chuẩn bị GV: - Tranh: +Các thành phần không khí + Các tầng khí - Bảng phụ ( Củng cố) Chuẩn bị HS: - Bài soạn III Hoạt động dạy và học: Kiểm tra bài cũ: Tiết trước bài thực hành GV có thể hổi số ý bài trước (50) Mở bài:Trái đất là hành tinh có sống.Một điều kiện tạo nên sống trên Trái Đất đó là bầu khí Vậy, khí có đặc điểm nào cấu tạo, thành phần và vai trò sao? Bài mới: Hoạt động thầy và trò * Hoạt động 1: Tìm hiểu các thành phần không khí và vai trò nước: GV Treo tranh: Các thành phần không khí Giới thiệu khái quát màu sắc tương ứng với các loại không khí CH Quan sát tranh và cho biết: Không khí có bao nhiêu thành phần? CH Mỗi thành phần chiếm tỉ lệ bao nhiêu? CH Thành phần nào chiếm tỉ lệ nhỏ nhất? CH Em biết vai trò nước là gì? GV Chuẩn xác và kết luận GV Nội dung chính 1.Thành phần không khí:gồm có ba thành phần: -Khí Nitơ ( 78%), khí ôxi: (21%), Hơi nước và các khí khác (1%) - Hơi nước chiếm tỉ lệ nhỏ lại là nguồn gốc sinh các tượng khí tượng như: mây, mưa Chuyển ý: Vậy các tượng khí tượng diễn tầng nào khí và khí có bao nhiêu tầng Ta cùng tìm hiểu đặc điểm các tầng * Hoạt động 2:Tìm hiểu cấu tạo lớp vỏ khí ( lớp khí Cấu tạo lớp vỏ khí quyển): và đặc điểm tầng: ( lớp khí quyển): GV Giảng: Con nười không ngưng tìm cách xã định chiều dày lớp vỏ khí.Theo nghiên cứu gần đây thì chiều dài khí lên tới trên 60.000 km GV Treo tranh: Các tầng khí Gv giới thiệu khía quát tranh CH Quan sát tranh và cho biết: Lớp vỏ khí có bao nhiêu - Lớp vỏ khí có tầng? tầng: tầng đối lưu, tầng bình lưu và tầng cao khí GV Chia lớp thảo luận nhóm: nhóm ( phút) a.Tầng đối lưu: - Nhóm 1,2: Tìm hiểu tầng đối lưu về: - Cao từ 0-16 km, tập trung + Độ cao: tới 90% không khí + Đặc điểm: - Càng lên cao nhiệt độ - Nhóm 3,4: Tìm hiểu tầng bình lưu về: không khí càng giảm + Độ cao: - Không khí chuyển động + Đặc điểm: theo chiều thẳng đứng và là - Nhóm 5,6 : Tìm hiểu tầng bình lưu về: nơi sinh các tượng: + Độ cao: mây, mưa, sấm, chớp + Đặc điểm: b Tầng bình lưu: HS Lên trình bày kết nhóm mình - Ở độ cao từ 16-80 km GV -Có thể bổ sung thêm vai trò tầng đối lưu và lớp ô- Có lớp ôzôn, có tác dụng zôn ngăn tia xạ có GV Gd môi trường nóng lên thủng tầng ô- zôn hại cho sinh vật và các tác nhân là ô nhiễm môi trường người CH Dựa vào kiến tức đã học, hãy cho biết vai trò lớp vỏ khí c Tầng cao khí quyển: (51) GV CH CH CH CH CH GV đời sống trên trái đất? - Mội hoạt động sống trên trái đất liên quan đến lớp vỏ khí Thiếu không khí không có sống trên trái đất Chuyển ý: Tại không khí trên Trái Đất có nơi lại mát mẽ, có nơi lại nóng Ta tìm hiểu phần ba * Họat động 3: Tìm hiểu các khối khí và nguyên nhân hình thành: Dựa vào SGK cho biết: Trên Trái Đất co bao nhiêu khối khí? Dựa vào nhiệt đô, ta có khối khí? Dựa vào đại dương hay lục địa, ta có khối khí? Khối khí nóng và khối khí lạnh hình thành đâu? Chúng có tính chất gì? Khối khí đại dương và khối khí lục địa hình thành đâu? Chúng có tính chất gì? - Ở độ cao từ 80 km trở lên - Không khí cực loãng Các khối khí: có khối khí: - Khối khí nóng: hình thành trên vùng vĩ độ thấp, có nhiệt độ tương đối cao - Khối khí lạnh: hình thành trên vùng vĩ độ cao, có nhiệt độ tương đối thấp, - Khối khí đại dương: hình thành trên biển và đại dương, có độ ẩm lớn - Khối khí lục địa: hình thành trên các vùng đất liền, có tính chất tương đối khô -Mở rộng thêm ảnh hưởng mặt đệm đến các khối khí chúng di chuyển -Liên hệ Việt Nam Củng cố- luyện tập: Câu 1: Lớp vỏ khí gồm tầng: A tầng B tầng C tầng D tầng Câu 2:Các tượng khí tượng mây, mưa, sớm, chớp thường xảy tầng nào: A Tầng đối lưu B Tàng bình lưu C Tầng cao khí D Tất sai Câu 3: Nối cột A và cột B cho phù hợp: Cột A Cột B Kết Khối khí nóng a hình thành vĩ độ cao nối Khối khí lạnh b hình thành vĩ độ thấp nối Khối khí đại dương c hình thành trên đất liền nối Khối khí d hình thành trên đại dương nối Câu 4: Điền vào chỗ trống với từ cho sẵn để hoàn thành câu nói sâu đây: 10%, 16 km, 90%, loãng “Không khí càng lên cao càng Khoảng không khí tập trung vĩ độ gần sát mặt đất.Phần còn lại dày tới hàng chục nghì km có không khí” 5.Hướng dẫn nhà: Về nhà học bài và chuản bị bài mới: - Khái niệm: thời tiết, khí hậu là gì? - Nhiệt độ không khí là gì? Dụng cụ để đo nhiệt độ không khí? - Nhiệt độ không khí thay đổi theo yếu tố nào? (52) Ngày soạn: 14/1/2011 Ngày dạy: 18/11/2011 Tuần:22 Tiết PPCT:22 BÀI 18: THỜI TIẾT, KHÍ HẬU VÀ NHIỆT ĐỘ KHÔNG KHÍ I Mục tiêu bài học: Kiến thức: HS cần nắm: -Nhiệt độ không khí Nêu các nhân tố ảnh hưởng đến thay đổi nhiệt độ không khí Kỹ năng: - Quan sát và ghi chép số yếu tố thời tiết đơn giản địa phương : nhiệt độ gió, mưa - Ứng phó với các tình khắc nghiệt thời tiết 3.Thái độ: - Nhận thức thay đổi khí hậu, thời tiết trên Trái Đất nói chung và VN nói riêng II Chuẩn bị giáo viên và HS: Chuẩn bị GV: - Bảng phụ ( củng cố) Chuẩn bị HS: - Bài soạn III Hoạt động dạy và học: Kiểm tra bài cũ: - Cấu tạo lớp vỏ khí có tầng? Đặc điểm tầng? - Trình bày các khối khí trên Trái Đất? Mở bài:Hằng ngày chúng ta thường xem ti vi dự báo thời tiết khu vự hay nước nào đó Vậy, thời tiết, khí hậu có ảnh hưởng gì đến sống người mà chúng ta phải thường xuyên theo dõi và các nhà khao học không ngừng nghiên cứu vấn đề này (53) Bài mới: Hoạt động thầy và trò *Hoạt động 1: Tìm hiểu khác thời tiết và khí hậu: CH Chương trình dự báo thời tiết cho ta biết yếu tố nào? - Nhiệt độ, lượng mưa, gió, bão khu vực hay đất nước cụ thể GV Như vậy, chương trình dự báo thời tiết cho ta biết thời tiết khu vực vào hôm hay ngày mai nào Đồng thời, người ta thường nói, khí hậu năm sau nóng quá hay lạnh quá Vây thời tiết và khí hậu khác nau nào? CH Dựa vào khiến thức SGK cho biết: Thời tiết là gì? GV Có thể nhắc lại các tượng khí tượng GV kết luận: Thời tiết luôn luôn thay đổi Trong ngày, thời tiết có thể thay đổi đến lần CH Vậy khí hậu là gì? GV Có lấy ví dụ khí hậu miền Bắc VN vào màu đông và mùa hè.Hay khác khí hậu miền Bắc và miền Nam VN GV GD kỹ ứng phó với thay đổi thời tiết, khí hậu GV CH CH CH GV CH CH CH CH CH Chuyển ý: Chương trình dự báo thời tiết cho biết, hôm An Giang có nhiệt độ 360C Vây số 360C này là gì? Người ta làm biết số này? * Hoạt động 2: Tìm hiểu nhiệt độ không khí và cách tính nhiệt độ không khí: Ví dụ,hôm An Giang có 15 0C hay 400C? Vậy thời tiết hôm nào? - Vậy, thời tiết hôm lạnh hay nóng Vậy, độ nóng, lạnh đó người ta gọi là gì? - Gọi là nhiệt độ không khí Vậy, nhiệt độ không khí là gì? Nêu quy trình hấp thụ nhiệt đất và không khí Dụng cụ đo nhiệt độ không khí khí gì? - Nhiệt kế Người ta đô nhiệt độ không khí ngày ít lần? Vào khoảng thời gian nào? Sau đó người ta làm gì nhiệt độ độ được? Giả sử có ngày Hà Nội, người ta đo nhiệt độ lúc 200C, lúc 13 240C và lúc 21 220C Hỏi nhiệt độ trung bình ngày hôm đó là bao nhiêu? Em hãy nêu cách tính? - Nhiệt độ trung bình là 220C Nội dung chính 1.Thời tiết và khí hậu: -Thời tiết: là biểu các tượng khí tượng địa phương thời gian ngắn - Khí hậu: là lập lặp lại tình hình thời tiết địa phương thời gian dài và có tính quy luật Nhiệt độ không khí và cách tính nhiệt độ không khí: a.Nhiệt độ không khí: -Độ nóng, lạnh không khí gọi là nhiệt độ không khí b.Cách đo nhiệt độ không khí: -Người ta đo nhiệt độ nhiều lần ngày tính nhiệt độ trung bình ngày, trung bình tháng và trung bình năm (54) CH Người ta đặt nhiệt kế để đo nhiệt độ không khí nào? CH Tại đo nhiệt độ không khí, người ta phải để nhiệt kế bóng râm và cách mặt đất m? -Để tránh không tiếp xúc trực tiếp với ánh sáng Mặt Trời và độ cao 2m để không bị ảnh hưởng nhiệt độ mặt đất GV Chuyển ý: Tuy nhiên nhiệt độ không khí không phải nơi nào giống mà chúng có thay đổi nơi này nơi khác Vậy nó thay đổi nào, chúng ta cùng tìm hiểu tiếp tục * Hoạt động 3: Tìm hiểu thay đổi nhiệt độ không khí các vị trí: GV Yêu cầu học sinh đọc phần CH Nhiệt độ không khí thay đổi theo yếu tố nào? GV Nêu đặc tính hấp thụ nhiệt khác nước và đất CH Tại mùa hạ, miền gần biển có không khí mát đất liền? CH Tại mùa đông, miền gần biển có không khí ấm đất liền? GV Kết luận: Chính khác biệt này đã sinh loại khí hậu: lục địa và địa dương CH Nhiệt độ không khí sát mặt đất nào? CH Càng lên cao nhiệt độ không khí thay đổi sao? CH Dựa vào kiến thức đã biết, hãy tính chênh lệch độ cao hai địa điểm hình 48 SGK HS - Chênh lệch 1000 m CH Vậy nhiệt độ không khí thay đổi theo đổi theo độ cao nào? GV Có thể liên hệ nhiệt độ chân núi và đỉnh núi CH Quan sát H.49 SGK cho biết, nhiệt độ không khí xích đạo, chí tuyến bắc, gần cực và cực? CH Vậy, nhiệt độ vùng vĩ độ thấp và cao có khác nào? GV Có thể liên hệ Việt Nam và vùng cực Sự thay đổi nhiệt độ không khí: a Nhiệt độ không khí thay đổi theo vị trí gần hay xa biển:Nhiệt độ không khí miền gần biển và miền sâu lục địa có khác b Nhiệt độ không khí thay đổi theo độ cao:càng lên cao nhiệt độ không khí càng giảm c Nhiệt độ không khí thay đổi theo vĩ độ: Không khí vùng vĩ độ thấp nóng không khí vùng vĩ độ cao Củng cố - luyện tập: Câu 1: Người ta đo nhiệt độ lúc 26 0C, lúc 13 360C và lúc 21 280C Hỏi nhiệt độ trung bình ngày hôm đó là bao nhiêu? A 280C B 290C C 300C D 310C Câu 2: Nhiệt độ không khí thay đổi theo: A Vĩ độ B Độ cao C.Gần hay xa biển D Cả A, B, C đúng Câu 3:Điền vào chỗ tróng với từ thích hợp: “ Càng lên cao nhiệt độ không khí càng ” “Không khí vùng vĩ độ thấp không khí vùng vĩ độ cao.” Câu 4:Dụng cụ để đô nhiệt dộ không khí: (55) A Ẩm kê B Nhiệt kế C Vũ kế D.Khí áp kế Câu 5: Nhiệt độ không khí là gì? Cách đo và tính nhiệt độ không khí? Hướng dẫn nhà: -Về nhà học thuộc bài và trả lời câu hỏi số SGK - Nêu lại cách tính nhiệt độ trung bình tháng và trung bình năm -Chuẩn bị bài mới: +Khí áp là gì? Tại có khí áp? + Nguyên nhân sinh gió? Có loại gió trên Traasi Đất? + Nước ta nằm hoạt động loại gió nào? Ngày soạn:20/1/2011 Ngày dạy: 25/1/2011 Tuần:23 Tiết PPCT:23 BÀI 19: KHÍ ÁP VÀ GIÓ TRÊN TRÁI ĐẤT I Mục tiêu bài học: Kiến thức: HS cần nắm: - Khái niệm khí áp và trình bày phân bố các đai khí áp cao và thấp trên Trái Đất - Tên, phạm vi hoạt động và hướng các loại gió thổi thường xuyên trên Trái Đất Kỹ năng: -Sử dụng hình vẽ để mô tả hệ thống gió trên Trái Đất và giả thích các hoàn lưu II Chuẩn bị giáo viên và HS: Chuẩn bị GV: - Bản đồ giới Chuẩn bị HS: - Bài soạn III Hoạt động dạy và học: Kiểm tra bài cũ: - Nhiệt độ không khí là gì? Cách đo nhiệt độ không khí? - Nhiệt độ không khí thay đổi theo yếu tố nào? Mở bài:Chúng ta chưa cảm nhận sức nặng không khí Tuy nhiên, không khí có sức nặng ép lên bề mặt Trái Đất, người ta gọi là khí áp Hằng ngày, gió xuyên thường xuyên làm mát bầu không khí ôi Vậy, khí áp và gió đâu mà có Ta cùng tìm hiểu bài học hôm Bài mới: (56) Hoạt động GV và HS Nội dung chính *Hoạt động 1: Tìm hiểu Khái niệm khí áp và các đai Khí áp Các đai khí áp khí áp trên Trái Đất: trên Trái Đất GV Gợi mở: Lớp khí Trái Đất dày tới 60 nghìn km a Khí áp: Và 90% không khí tập trung tầng đối lưu, với lượng lớn không khí đã tạo sức ép lớn lên bề mặt Trái Đất, người ta gọi là khí áp CH Vậy, khí áp là gì? - Khí áp là sức ép không khí lên bề mặt Trái Đất - Dụng cụ đo khí áp là khí áp CH Dụng cụ để đo khí áp là gì? kế Đơn vị là mm thủy ngân GV Bổ sung : Có khí áp kim loại, có loại thủy tinh CH Đơn vị đo khí áp là gì? GV Khí áp trung bình chuẩn, ngang mặt nước biển b Các đai khí áp trên bề trọng lượng cột thủy ngân có tiết diện cm và mặt trái Đất: cao 760mm - Khí áp phân bố trên CH Quan sát H.50 SGK, cho biết: Trái Đất thành các đai khí áp - Có loại khí áp? thấp và khí áp cao từ xích đạo - Chúng phân bố nào? cực + Khí áp thấp nằm CH Tiếp tục quan sát H.50 SGK, cho biết: khoảng vĩ độ 00 và khoảng vĩ -Các đai khí áp thấp nằm vĩ độ nào? độ 600 Bắc và Nam + Khí áp cao nằm khoảng vĩ độ 300 Bắc và Nam.và cực - Các đai khí áp cao nằm vĩ độ nào? Bắc và cực Nam GV Chuyển ý: Hằng ngày, ta thường thấy cây cối thường dao động và mặt nước gợn sóng lăn tăng Chúng gió tác động Vậy gió đâu mà có? * Hoạt động 2: Tìm hiểu tên, phạm vi hoạt động và hướng các loại gió thổi thường xuyên trên Trái CH Đất: Nguyên nhân nào sinh gió? CH CH Hoàn lưu khí là gì? Có bao nhiêu loại gió hoạt động thường xuyên trên Trái GV Đất? Chia lớp làm nhóm thảo luận tìm hiểu tên, phạm vi hoạt động và hướng các loại gió thổi thường xuyên trên Trái Đất (5 phút) - Nhóm 1, 2: Tìm hiểu gió Tín phong : + Phạm vị hoạt động + Hướng gió: Ở NCB: Ở NCN: Gió và hoàn lưu khí quyển: -Gió : là chuyển động không khí từ nơi khí áp cao nơi khí áp thấp Phạm vị hoạt động Gió Tín phong -Thổi từ khoảng vĩ độ 300 Bắc và Nam Xích đạo Gió Tây ôn đới - Thổi từ khoảng vĩ độ 300 Bắc và Nam lên khoảng 600 Gió Đông cực - Thổi từ khoảng vĩ độ 900 Bắc và Nam khoảng 600 Bắc (57) - Nhóm 3,4: Tìm hiểu gió Tín phong : + Phạm vị hoạt động + Hướng gió: Ở NCB: Ở NCN: - Nhóm 5,6: Tìm hiểu gió Tín phong : + Phạm vị hoạt động + Hướng gió: Ở NCB: Ở NCN: HS Các nhóm thảo luận và trình bày kết mình CH Dựa vào kiến thức đã học, giải thích: - Vì Tín phong lại thổi từ khoảng 30 Bắc và nam Xích đạo? - Vì gió Tây ôn đới lại thổi từ khoảng các vĩ độ 30 Bắc và Nam lên khoảng các vĩ độ 600 Bắc và Nam? Củng cố - luyện tập: Câu 1:Đơn vị đo khí áp là: A km thủy ngân B m thủy ngân Hướng gió C cm thủy ngân -Ở NCB: hướng Đông Bắc -Ở NCN: hướng Đông Nam Bắc và Nam -Ở NCB: hướng Tây Nam -Ở NCN: hướng Tây Bắc và Nam -Ở NCB: hướng Đông Bắc -Ở NCN: hướng Đông Nam D mm thủy ngân Câu 2: Nguyên nhân sinh gió: A Là chuyển động không khí từ nơi khí áp thấp đến nơi có khí áp cao B Là chuyển động không khí từ nơi khí áp cao đến nơi có khí áp thấp C Là chuyển động không khí từ đất liền biển D Tất sai Câu 3: Nước ta nằm có loại gió nào hoạt động quanh năm: A.Gió Tín Phong B Gió Tây ôn đới C Gió Đông cực D Cả loại gió Câu 4: Khí áp là gì? Câu 5: Trình bày phạm vi hoạt động và hướng gió Tín Phong trên Trái Đất Câu 6: Trình bày phạm vi hoạt động và hướng gió Tây ôn đới trên Trái Đất Hướng dẫn nhà: Về nhà học thuộc bài và chuẩn bị bài mới: - Độ ẩm không khí là gì? Tại không khí có độ ẩm? Dụng cụ đo độ ẩm nước? - Quá trình hình thành mưa? Dụng cụ đo lượng mưa? - Cách đo lượng mưa năm nào? (58) Ngày soạn: 10/2/2011 Ngày dạy: 15/2/2011 Tuần:24 Tiết PPCT:24 BÀI 20: HƠI NƯỚC TRONG KHÔNG KHÍ MƯA I Mục tiêu bài học: Kiến thức: HS cần nắm: - Vì không khí có độ ẩm và nhận xét mối quan hệ nhiệt độ không khí và nước - Trình bày quá trình tạo thành mây, mưa Sự phân bố lượng mưa trên Trái Đất Kỹ năng: - Dựa vào bảng số liệu, tính lượng mưa ngày, thánh, năm và lượng mưa trung bình năm địa phương - Đọc đồ phân bố lượng mưa trên giới và rút nhạn xét phân bố lượng mưa trên giới - Tìm kiếm và xử lý thông tin, phân tích, so sánh 3.Thái độ: - Trách nhiệm bảo vệ môi trường sống II Chuẩn bị giáo viên và HS: Chuẩn bị GV: -.Thùng đo mưa ( vũ kế) - Bản đồ phân bố lượng mưa trên giới Chuẩn bị HS: -Bài soạn III Hoạt động dạy và học: Kiểm tra bài cũ: - Khí áp là gì? (59) -Trình bày phạm vi hoạt động và hướng gió Tín Phong trên Trái Đất? -Trình bày phạm vi hoạt động và hướng gió Tây ôn đới trên Trái Đất? Mở bài: Hơi nước là thành phần chiếm tỉ lệ nhỏ khí, nó lại là nguồn gốc sinh các tượng khí như: mây, mưa Bài mới: GV CH CH CH GV CH CH GV CH GV GV GV CH CH GV CH Hoạt động GV và HS *Hoạt động 1: Tìm hiểu mối quan hệ nước và độ ẩm không khí: Nhắc lại thành phần không khí Hơi nước chiếm bao nhiêu % thành phần không khí? Nguồn cung cấp chính nước khí là từ đâu? Tại không khí có độ ẩm? Có thể ví dụ phơi quần áo quần áo qua đêm => quần áo bị ẩm trở lại=> nước => độ ẩm không khí Muốn biết độ ẩm không khí nhiều hay ít, ta phải làm gì? Dụng cụ đo độ ẩm không khí gọi là gì? Yêu cầu HS quan sát bảng: Lượng nước tối đa không khí Em có nhận xét gì mối quan hệ nhiệt độ và lượng nước không khí? ( tỉ lệ thuận) Mở rộng và phân tích thêm Có thể lấy ví dụ từ việc nấu bình nước sôi Tiếp tục phân tích bảng:Lượng nước tối đa không khí để mở rộng khái niệm: bão hòa nước Trong điều kiện nào nước ngưng tụ lại? Sự ngưng tụ đó có thể tạo tượng gì? * Hoạt động 2:Tìm hiểu quá trình tao thành mây, mưa và phân bố lượng mưa trên Trái Đất: Nhắc lại điều kiện ngưng tụ nước Mưa hình thành điều kiện nào? Nội dung chính 1.Hơi nước và độ ẩm không khí: -Không khí chứa lượng nước định nên không khí có độ ẩm - Dụng cụ đo độ ẩm không khí là ẩm kế - Nhiệt độ có ảnh hưởng đến khả chứa nước không khí: nhiệt độ càng cao, lượng nước chứa càng nhiều 2.Mưa và phân bố lượng mưa trên Trái Đất: -Mưa:khi không khí bốc lên cao, bị lạnh dần, nước ngưng tụ thành các hạt nước nhỏ, tạo thành may Gặp điều kiện thuận lợi, nước tiếp tục ngưng tụ, làm các nước to dần, rơi xuống thành mưa a Tính lượng mưa trung bình địa phương: CH Dụng cụ để đo lượng mưa gọi là gì? - Dụng cụ đo mưa gọi GV Hướng dẫn cách sử dụng thùng đo mưa là vũ kế CH Cho biết cách tính lượng mưa ngày, tháng, - Lấy lượng mưa nhiều năm nào? năm cộng lại chia cho số GV Yêu cầu HS thảo luận nhóm theo Phiếu học tập dựa vào năm ta co lượng mưa trung H.53 và đồ phân bố lượng mưa trên giới: bình địa phương (60) Tháng Lượng mưa(mm) Lượng mưa nhiều Lượng mưa ít - Điền vào khu vực có lượng mưa trên 2000mm, 200mm CH Em có nhận xét gì phân bố lượng mưa trên giới? GV GV b Sự phân bố lượng mưa trên giới: -Trên Trái đất, lượng Liên hệ lượng mưa nước ta (1000-2000mm) mưa phân bố không từ GD sự thay đổi nhiệt độ và thất thường thời xích đạo hai cực: Mưa tiết ngày làm diễn biến mưa không ổn định => nhiều vùng xích đạo, mưa ít cực ý có thức bảo vệ môi trường Củng cố - luyện tập: Câu 1: Dụng cụ đo lượng mưa gọi là: A.Nhiệt kế B Ẩm kế C Khí áp kế Câu 2:Khi nhiệt độ không khí tăng lên thì lượng nước sẽ: A Không thay đổi B giảm xuống C tăng lên D Tất sai Câu 3: Trên giới, khu vực có lượng mưa nhiều phân bố : A Ở hai bên xích đạo B Ở chí tuyến C.Ở hai cực D Tất đúng Câu 4:Mưa hình thành điều kiện nào? Câu 5: Nhận xét phân bố lượng mưa trên giới? Hướng dẫn nhà: -Làm bài tập SGK trang 63 theo bảng - Học bài và chuẩn bị bài mới:Bài thực hành +Trả lời trước các câu hỏi SGK theo yêu cầu D Vũ kế (61) Ngày soạn: 15/2/2011 Ngày dạy: 22/2/2011 Tuần:25 Tiết PPCT:25 BÀI 21: THỰC HÀNH PHÂN TÍCH BIỂU ĐỒ NHIỆT ĐỘ, LƯỢNG MƯA I Mục tiêu bài học: - Học sinh biết cách đọc khai thác thông tin và nhân xét nhiệt độ và l ợng ma địa phơng đợc thể trên biểu đồ - Nhận biết đợc dạng biểu đồ nhiệt độ và lợng ma nửa cầu Bắc và nửa cầu Nam - Kỹ đọc và phân tích biểu đồ nhiệt độ lợng ma -Ý thøc tr¸ch nhiÖm b¶o vÖ m«i trêng II Chuẩn bị giáo viên và HS: Chuẩn bị GV: - Biểu đồ nhiệt độ, lợng ma Hà Nội.( Phúng to) - Biểu đồ nhiệt độ, lợng ma hai địa điểm A, B ( Phúng to) -Bảng phụ Chuẩn bị HS: -Bài soạn III Hoạt động dạy và học: Kiểm tra bài cũ: - §é b·o hoµ cña h¬i níc kh«ng khÝ phô thuéc vµo yÕu tè g×? Cho vÝ dô - Mưa hình thành điều kiện nào? - Nhận xét phân bố lượng mưa trên giới? (62) Mở bài: các yếu tố khí hậu có thể biểu diễn thành biểu đồ Thông qua biểu đồ ngời ta có thể biết đợc đặc điểm khí hậu địa phơng Bài mới: Hoạt đông Thầy và trò Ghi b¶ng *Hoạt động 1: Tỡm hiểu cỏc yếu tố thể trên biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa Bớc 1: GV: Treo biểu đồ khí hậu Hà nội + Những yếu tố nào thể trên biểu đồ mét thêi gian bao nhiªu ? + Yếu tố nào đợc thể theo đờng ? + Yếu tố nào đợc thể hình cột ? + Trục dọc bên phải dùng để thể các đại lợng yếu tố nào ? + Trục dọc bên trái dùng để tính đại lợng đại lợng yếu tố nào ? + Đơn vị để tính nhiệt độ là gì ? Đơn vị để tính lợng ma là gì ? Bíc 2: - GV yªu cÇu HS th¶o tr¶ lêi c©u hái Nhãm kh¸c nhËn xÐt GV: Treo bảng phụ đã hoàn thiện chuẩn xác kiến thøc * Hoạt động 2: Đọc cỏc trị số dựa vào biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa Bíc 1: Bµi - Những yếu tố đợc thể trên biểu đồ thêi gian n¨m + Nhiệt độ đợc thể đơng màu đỏ + Lợng ma đợc thể hình cột - Trọc dọc bên phải dùng để tính đại lợng yếu tố nhiệt độ - Trục dọc bên trái dùng để thể đại lợng yÕu tè lîng ma - Đơn vị để tính nhiệt độ là OC, Lợng ma là mm Ghi kÕt qu¶ vµo b¶ng Bµi 1: *- Nhiệt độ ( OC ) Cao nhÊt ThÊp nhÊt GV cho HS nghiªn cøu bµi SGK: HS: Th¶o luËn nhãm TrÞ sè 30 Th¸ng TrÞ sè Th¸ng 16,5 Nhiệt độ chênh lÖch gi÷a th¸ng cao nhÊt vµ thÊp nhÊt 13.5 *- Lîng ma (mm) GV treo b¶ng phô kÎ s½n GV Duy tr× c¸c nhãm th¶o luËn tr¶ lêi c¸c c©u hái b¶ng Cao nhÊt TrÞ sè 300 Th¸ng ThÊp nhÊt Lîng ma chªnh lÖch gi÷a th¸ng cao nhÊt vµ thÊp nhÊt TrÞ sè Th¸ng 25 12 288 *- Nhận xét nhiệt độ và lợng ma Hà Nội: - Hà Nội có nhiệt độ trung bình năm cao - Lîng ma trung b×nh n¨m kh¸ lín Bíc 2: - GV yªu cÇu HS th¶o luËn nhãm §¹i diÖn bµi nhãm lªn b¶ng ®iÒn kÕt qu¶ vµo b¶ng phô a.§äc: Nhãm kh¸c nhËn xÐt Nhiệt độ và lợng Biểu đồ địa Biểu đồ địa ma ®iÓm A ®iÓm B Th¸ng cã nhiÖt 12 GV: Treo bảng phụ đã hoàn thiện chuẩn xác kiến độ cao nhÊt ? thøc Th¸ng cã nhiÖt 12 độ thấp ? Nh÷ng th¸ng cã 10 ma nhiÒu ? (63) b) Xác định địa điểm biểu đồ: - Biểu đồ A nửa cầu Bắc vì từ khoảng tháng đến tháng nhiệt độ tăng cao - Biểu đồ B nửa cầu Nam vì từ tháng đến tháng nhiệt độ hạ thấp 4.Củng cố- luyện tập: Hướng đẫn nhà: - Xem lại bài thực hành và các biểu đồ - Chuẩn bị bài mới: +Tìm hiểu giới hạn và đặc điểm đới nóng, đới ôn hòa và đới lạnh Ngày soạn: 20/2/2011 Ngày dạy: 1/3/2011 Tuần:26 Tiết PPCT:26 BÀI 22:CÁC ĐỚI KHÍ HẬU TRÊN TRÁI ĐẤT I Mục tiêu bài học: Kiến thức: HS cần nắm: -Các đới khí hậu chính trên Trái Đất Trình bày giới hạn và đặc điểm đới Kỹ năng: -Chỉ đợc trên đồ ,quả địa càu ,lợc đồ các đới khí hậu trên Trái Đất 3.Thái độ: - Có ý thức bảo vệ khí hậu Trái Đất II Chuẩn bị giáo viên và HS: Chuẩn bị GV - Bản đồ khí hậu giới - H×nh vÏ SGK phãng to Chuẩn bị HS: -Bài soạn III Hoạt động dạy và học: Kiểm tra bài cũ: thông qua Mở bài: Khắp nơi trên bề mặt Trái Đất thờng không có nhiệt độ giống ? Nhiệt độ không giống nhiều nguyên nhân nguyên nhân lớn là yếu tố vĩ độ yếu tố này ảnh hởng cụ thể nh nào bài học hôm chúng ta tìm hiểu vấn đề này Bài mới: GV CH HS CH HS CH Hoạt động GV và HS Nội dung chính *Hoạt động 1: Tìm hiểu vị trí các vành đai trên Trái Các chí tuyến và các vòng cực Đất trên Trái Đất: Yêu cầu HS quan sát lại H.24 trang 28 SGK Dựa vào kiến thức đã học, hãy cho biết các chí tuyến Bắc và Nam nằm vĩ độ nào? - Chí tuyến Bắc nằm : 23027’B - Chí tuyến Nam nằm : 23027’N Các tia sáng Mặt Trời chiếu vuông gốc với mặt đất các đường này vào các ngày nào? -Ở chí tuyến Bắc vào ngày hạ chí ( 22/6) -Ở chí tuyến Bắc vào ngày đông chí ( 22/12) Trên bề mặt Trái Đất còn có các vòng cực Bắc và cựa Nam Các đường này nằm các vĩ độ nào? (64) HS CH -Vòng cực Bắc nằm vĩ độ: 66033’B -Các chí tuyến và vòng cực là -Vòng cực Nam nằm vĩ độ: 66 33’N ranh giới phân chia bề mặt Trái Các chí tuyến và vòng cực là đường nào? Đất vành đai nhiệt ssong song với xích đạo: Vành đai nóng, vành đại ôn hòa và vành đai lạnh Sự phân chia bề mặt trái Đất các đới khí hậu theo vĩ độ: a Đới nóng (hay nhiệt đới): GV -Giới hạn:Từ chí tuyến Bắc đến chí tyến Nam -Đặc điểm: +Lượng nhiệt lớn quanh năm + Gió thổi thường xuyên là gió Tín Phong HS + Lượng mưa trung bình năm từ 1000mm-2000mm b Hai đới ôn hòa (hay ôn đới): - Giới hạn: Từ chí tuyến bắc đến vòng cực Bắc và từ chí GV tuyến Nam đến vòng cực Nam GV Nhận xét và chuẩn xác kiến thức - Đặc điểm: Liên hệ nhiệt dộ vùng nhiệt đới có thay + Lượng nhiệt trung bình, đổi GV giáo dục ý thức bảo vệ môi trường các mùa rõ rệt + Gió thổi thường xuyên là gió Tây ôn đới + Lượng mưa trung bình năm từ 500mm-1000mm c Hai đới lạnh (hay hàn đới): - Giới hạn: Từ hai vòng cực Bắc và Nam đến cực Bắc và Nam - Đặc điểm: + Nhiệt độ lạnh quanh năm + Gió thổi thường xuyên là gió Đông Cực + Lượng mưa trung bình năm 500mm 4.Củng cố- luyện tập: Câu 1:Trên bề mặt Trái Đất có vành đai nhiệt : A B C.5 D.6 Câu 2:Ranh giớ phân chia các vành đai nhiệt là: A Các chí tuyến B Các vòng cực CH *Hoạt động 2: Tìm hiểu giới hạn và đặc điểm đới: Dựa vào H.58 SGK, em hãy kể tên các dới khí hậu trên Trái Đất? Chia lớp thảo luận nhóm: nhóm: (5 Phút) -Nhóm 1: Tìm hiểu giới hạn và đặc điểm đới nhiệt đới? - Nhóm 2: Tìm hiểu giới hạn và đặc điểm đới ôn hòa ? - Nhóm 3: Tìm hiểu giới hạn và đặc điểm đới hàn đới? Lên trình bày kết thảo luận nhóm (65) C Đường xích đạo D Cả A và B đúng Câu 3:Nước ta nằm đới khí hậu nào? A Ôn đới mát mẻ B Nhiệt đới nóng ẩm C Hàn đới lạnh lẽo D Cả đúng Câu 4: Trình bày giới hạn và đặc điểm đới nóng ( hay nhiệt đới)? Hướng dẫn nhà: - Học thuộc bài và làm bài tập bài tập thực hành Ngày soạn: 2/3/2011 Ngày dạy: 8/3/2011 Tuần:27 Tiết PPCT:27 ÔN TẬP KIÊM TRA TIẾT I Mục tiêu bài học: Kiến thức: HS cần nắm: -Nhằm củng cố, khái quát lại kiến thức học sinh từ bài 15 đến bài 22 Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ độc lập suy nghĩ - Rèn luyện kỹ tư và giao tiếp 3.Thái độ: - Nghiêm túc ôn tập II Chuẩn bị giáo viên và HS: Chuẩn bị GV: -.Đề cương ôn tập Chuẩn bị HS: -Xem lại các bài đã học III Hoạt động dạy và học: NỘI DUNG ÔN TẬP A.TRẮC NGHIÊM: Câu 1: Nơi tập trung nhiều khoáng sản gọi là: A.Quặng B Khoáng vật C Bể trầm tích D.Mỏ khoáng sản Câu 2: Dựa vào công dụng khoáng sản chia làm loại: A Loại B loại C loại D loại Câu 3: Nối cột A và cột B cho phù hợp công dụng các loại khoáng sản: Cột A 1.KS lượng ( nhiên liệu) KS kim loại Cột B Kết a Làm nguyên liệu cho công nghiệp luyện kim nối với đen và luyện kim màu b Làm nguyên liệu để sản xuất phân bón, vật nối với liệu xây dựng 3.KS phi kim loại c Làm nguyên liệu cho công nghiệp nối với lượng, hóa chất Câu 4: Lớp vỏ khí gồm tầng: A tầng B tầng C tầng D tầng Câu 5:Các tượng khí tượng mây, mưa, sớm, chớp thường xảy tầng nào: A Tầng đối lưu B Tàng bình lưu (66) C Tầng cao khí D Tất sai Câu 6: Nối cột A và cột B cho phù hợp: Cột A Cột B Kết Khối khí nóng a hình thành vĩ độ cao nối Khối khí lạnh b hình thành vĩ độ thấp nối Khối khí đại dương c hình thành trên đất liền nối Khối khí d hình thành trên đại dương nối Câu 7: Điền vào chỗ trống với từ cho sẵn để hoàn thành câu nói sâu đây: 10%, 16 km, 90%, loãng “Không khí càng lên cao càng Khoảng không khí tập trung vĩ độ gần sát mặt đất.Phần còn lại dày tới hàng chục nghì km có không khí” Câu 8: Người ta đo nhiệt độ lúc 260C, lúc 13 360C và lúc 21 280C Hỏi nhiệt độ trung bình ngày hôm đó là bao nhiêu? A 280C B 290C C 300C D 310C Câu 9: Nhiệt độ không khí thay đổi theo: A Vĩ độ B Độ cao C.Gần hay xa biển D Cả A, B, C đúng Câu 10: Điền vào chỗ tróng với từ thích hợp: “ Càng lên cao nhiệt độ không khí càng ” “Không khí vùng vĩ độ thấp không khí vùng vĩ độ cao.” Câu 11:Dụng cụ để đô nhiệt độ không khí: A Ẩm kê B Nhiệt kế C Vũ kế D.Khí áp kế Câu 12:Đơn vị đo khí áp là: A km thủy ngân B m thủy ngân C cm thủy ngân D mm thủy ngân Câu 13: Nguyên nhân sinh gió: A Là chuyển động không khí từ nơi khí áp thấp đến nơi có khí áp cao B Là chuyển động không khí từ nơi khí áp cao đến nơi có khí áp thấp C Là chuyển động không khí từ đất liền biển D Tất sai Câu 14: Nước ta nằm có loại gió nào hoạt động quanh năm: A.Gió Tín Phong B Gió Tây ôn đới C Gió Đông cực D Cả loại gió Câu 15: Dụng cụ đo lượng mưa gọi là: A.Nhiệt kế B Ẩm kế C Khí áp kế D Vũ kế Câu 16:Khi nhiệt độ không khí tăng lên thì lượng nước sẽ: A Không thay đổi B giảm xuống C tăng lên D Tất sai Câu 17: Trên giới, khu vực có lượng mưa nhiều phân bố : A Ở hai bên xích đạo B Ở chí tuyến C.Ở hai cực D Tất đúng Câu 8:Trên bề mặt Trái Đất có vành đai nhiệt : A B C.5 D.6 Câu 18:Ranh giới phân chia các vành đai nhiệt là: A Các chí tuyến B Các vòng cực (67) C Đường xích đạo D Cả A và B đúng Câu 19:Nước ta nằm đới khí hậu nào? A Ôn đới mát mẻ B Nhiệt đới nóng ẩm C Hàn đới lạnh lẽo D Cả đúng B: TỰ LUẬN: Câu Khoáng sản là gì? Mỏ khoáng sản là gì? Câu 2: Thế nào là mỏ khoáng sản nội sinh và mỏ khoáng sản ngoại sinh? Câu : Nêu giới hạn và đặc điểm tầng đối lưu? Câu 4: Khí áp là gì?Dụng cụ đo khí áp? Câu 5: Mưa hình thành điều kiện nào? Câu 6: Tại không khí có độ ẩm? Độ ẩm không khí phụ thuộc vào yếu tố nào? Câu 7: Nhận xét phân bố lượng mưa trên giới? Câu 8: Trình bày giới hạn và đặc điểm đới nóng ( hay nhiệt đới)? IV.Hướng dẫn nhà: Về nhà học kỹ các nội dung đề cường, tiết sau kiểm tra tiết (68) Ngày soạn: 15/2/2011 Ngày dạy: 22/2/2011 Tuần:28 Tiết PPCT:28 KIỂM TRA TIẾT I Mục tiêu bài học: Kiến thức: HS cần nắm: - Các kiến thức đã học từ bài 15 đến bài 22 Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ suy luận, so sánh - Rèn luyện chữ viết 3.Thái độ: - Làm bài nghiêm túc II Chuẩn bị giáo viên và HS: Chuẩn bị GV: -.Đề kiểm tra Chuẩn bị HS: - Học bài theo đề cương III Hoạt động dạy và học: MA TRẬN ĐỀ Nội dung chính Mức độ đánh giá Hiểu TN TL Biết Bài 17:Lớp vỏ khí Bài 18: Thời tiết, khí hậu và nhiệt độ không khí Bài 19: Khí áp và gió trên Trái đất Bài 20: Hơi nước không khí.Mưa Bài 22: Các đới khí hậu trên Trái Đất Tổng điểm TN Câu (0.5) Câu (0.5) Câu (0.5) TL Câu (3) 3.5 0.5 Câu (1) 1.5 Vận dụng TN TL Tổng điểm Đề 1: A.TRẮC NGHIỆM:(3 ĐIỂM) I.Em hãy chọn câu trả lời đúng nhất:( điểm) Câu (2) Câu (2) 2.5 Câu ( 0.5) 0.5 0.5 10 (69) Câu 1: Lớp vỏ khí gồm tầng: A tầng B tầng C tầng D tầng Câu 2: Nguyên nhân sinh gió: A Là chuyển động không khí từ nơi khí áp thấp đến nơi có khí áp cao B Là chuyển động không khí từ nơi khí áp cao đến nơi có khí áp thấp C Là chuyển động không khí từ đất liền biển D Tất sai Câu 3:Dụng cụ để đo nhiệt độ không khí: A Ẩm kê B Nhiệt kế C Vũ kế D.Khí áp kế Câu 4:Nước ta nằm đới khí hậu nào? A Ôn đới mát mẻ B Nhiệt đới nóng ẩm C Hàn đới lạnh lẽo D Cả đúng II Điền vào chỗ trống:(1 điểm) Câu 5: Điền vào chỗ trống với từ cho sẵn để hoàn thành câu nói sâu đây: “10%, 16 km, 90%, loãng” “Không khí càng lên cao càng Khoảng không khí tập trung vĩ độ gần sát mặt đất.Phần còn lại dày tới hàng chục nghì km có .không khí” B.TỰ LUẬN: (7 ĐIỂM) Câu 1: Nêu giới hạn và đặc điểm tầng đối lưu?( điểm) Câu 2: Mưa hình thành điều kiện nào? Dụng cụ để đo lượng mưa là gì? (2 điểm) Câu 3: Tại không khí có độ ẩm? Độ ẩm không khí phụ thuộc vào yếu tố nào? (2 điểm) MA TRẬN ĐỀ Nội dung chính Biết Bài 17:Lớp vỏ khí Bài 18: Thời tiết, khí hậu và nhiệt độ không khí Bài 19: Khí áp và gió trên Trái đất Bài 20: Hơi nước không khí.Mưa Bài 22: Các đới khí hậu trên Trái Đất Tổng điểm TN Câu (0.5) Câu (0.5) TL Mức độ đánh giá Hiểu TN TL Câu (1.0) 1.5 Câu (0.5) Câu (2) Câu (2) Câu (0.5) 1.5 Vận dụng TN TL Câu (3.0) Tổng điểm 1.0 2.0 2.5 3.0 0.5 Đề 2: A.TRẮC NGHIỆM:(3 ĐIỂM) I.Em hãy chọn câu trả lời đúng nhất:( điểm) Câu 1:Các tượng khí tượng mây, mưa, sớm, chớp thường xảy tầng nào: A Tầng đối lưu B Tầng bình lưu 10 (70) C Tầng cao khí D Tất sai Câu 2: Nhiệt độ không khí thay đổi theo: A Vĩ độ B Độ cao C.Gần hay xa biển D Cả A, B, C đúng Câu 3: Người ta đo nhiệt độ lúc 26 0C, lúc 13 360C và lúc 21 280C Hỏi nhiệt độ trung bình ngày hôm đó là bao nhiêu? A 280C B 290C C 300C D 310C Câu 4:Khi nhiệt độ không khí tăng lên thì lượng nước sẽ: A Không thay đổi B giảm xuống C tăng lên D Tất sai II Nối cột : (1 điểm) Câu 5: Nối cột A và cột B cho phù hợp: Cột A Khối khí nóng Khối khí lạnh Khối khí đại dương Khối khí lục địa Cột B a hình thành vĩ độ cao b hình thành vĩ độ thấp c hình thành trên đất liền d hình thành trên đại dương Kết nối nối nối nối B.TỰ LUẬN: (7 ĐIỂM) Câu 1: Trình bày giới hạn và đặc điểm đới nóng ( hay nhiệt đới)? (3 điểm) Câu 2: Tại không khí có độ ẩm? Độ ẩm không khí phụ thuộc vào yếu tố nào? (2 điểm) Câu 3: Nhận xét phân bố lượng mưa trên giới? (2 điểm) ĐÁP ÁN ĐỀ 1: A TRẮC NGHIỆM (3 ĐIỂM) I Em hãy chọn câu trả lời đúng nhất:( điểm) Câu 1:B Câu 2:B Câu 3:B Câu 4:B II Điền vào chỗ trống:(1 điểm) “Không khí càng lên cao càng loãng Khoảng 90% không khí tập trung vĩ độ gần 16 km sát mặt đất.Phần còn lại dày tới hàng chục nghì km có 10 % không khí” B TỰ LUẬN ( ĐIỂM) Câu 1: Nêu giới hạn và đặc điểm tầng đối lưu?( điểm) - Cao từ 0-16 km, tập trung tới 90% không khí - Càng lên cao nhiệt độ không khí càng giảm - Không khí chuyển động theo chiều thẳng đứng và là nơi sinh các tượng: mây, mưa, sấm, chớp Câu 2: Mưa hình thành điều kiện nào? Dụng cụ để đo lượng mưa là gì? (2 điểm) -Mưa:khi không khí bốc lên cao, bị lạnh dần, nước ngưng tụ thành các hạt nước nhỏ, tạo thành may Gặp điều kiện thuận lợi, nước tiếp tục ngưng tụ, làm các nước to dần, rơi xuống thành mưa Câu 3: Tại không khí có độ ẩm? Độ ẩm không khí phụ thuộc vào yếu tố nào? (2 điểm) -Không khí chứa lượng nước định nên không khí có độ ẩm (71) - Nhiệt độ có ảnh hưởng đến khả chứa nước không khí: nhiệt độ càng cao, lượng nước chứa càng nhiều ĐÁP ÁN ĐỀ 2: A TRẮC NGHIỆM (3 ĐIỂM) I Em hãy chọn câu trả lời đúng nhất:( điểm) Câu 1:B Câu 2:D Câu 3:C Câu 4:C II Nối cột:(1 điểm) 1-b 2-a 3-d 4-c B TỰ LUẬN ( ĐIỂM) Câu 1: Trình bày giới hạn và đặc điểm đới nóng ( hay nhiệt đới)? (3 điểm) -Giới hạn:Từ chí tuyến Bắc đến chí tyến Nam -Đặc điểm: +Lượng nhiệt lớn quanh năm + Gió thổi thường xuyên là gió Tín Phong + Lượng mưa trung bình năm từ 1000mm-2000mm Câu 2: Tại không khí có độ ẩm?Độ ẩm không khí phụ thuộc vào yếu tố nào? (2 điểm) -Không khí chứa lượng nước định nên không khí có độ ẩm - Nhiệt độ có ảnh hưởng đến khả chứa nước không khí: nhiệt độ càng cao, lượng nước chứa càng nhiều Câu 3: Nhận xét phân bố lượng mưa trên giới? (2 điểm) -Trên trái đất, lượng mưa phân bố không từ xích đạo hai cực: Mưa nhiều vùng xích đạo, mưa ít cực (72) Ngày soạn: 15/3/2011 Ngày dạy: 29/3/2011 Tuần:29 Tiết PPCT:29 BÀI 23: SÔNG VÀ HỒ I Mục tiêu bài học: Kiến thức: HS cần nắm: - Khái niệm sông, lưu vực sông, hệ thống sông, lưu lượng nước - Mối quan hệ nguồn cấp nước và chế độ sông - Khái niệm hồ Phân loại hồ vào nguồn nước, tính chất nước Kỹ năng: - Sử dụng mô hình để nô tả hệ thống sông:sông chính, phụ lưu, chi lưu - Nhận biết nguồn gốc số laoij hồ qua tranh ảnh: hồ núi lửa, hồ băng hà, hồ nhân tạo 3.Thái độ: - Có thái độ yêu quý nguồn nước trên Trái Đất Có ý thức bảo vệ nguồn nước II Chuẩn bị giáo viên và HS: Chuẩn bị GV - Mô hình hệ thống sông và lưu vực sông Chuẩn bị HS: -Bài soạn III Hoạt động dạy và học: Kiểm tra bài cũ: thông qua Giới thiệu bài mới: Sông và hồ có mói quan hệ chặt chẽ với đời sống và sản xuất người Vậy nó có ý thực tiễn nào đời sống người quốc gia Bài mới: Hoạt động GV và HS CH CH CH Nội dung chính S«ng vµ lîng níc cña s«ng *Hoạt động 1:Khỏi niệm sụng, lưu vực sụng, hệ thống sông, lưu lượng nước Hãy nêu tên dòng sông mà em đã gặp ? Quê em cã dßng s«ng nµo ch¶y qua ? - S«ng: lµ dßng ch¶y thêng xuyªn Em hiÓu thÕ nµo gäi lµ s«ng? tơng đối ổn định trên bề mặt lục Quan s¸t h×nh 59 h·y: địa - Nªu nh÷ng nguån cung cÊp níc cho dßng s«ng ? - Xác định các lu vực các phụ lu sông chính ? - Lu vực sông là vùng đất đai cung Lu vùc s«ng lµ g× ? níc thêng xuyªn cho mét - H·y cho biÕt nh÷ng bé phËn nµo hîp thµnh mét dßng cÊp s«ng (73) CH GV CH CH s«ng ? GV: Gi¶i thÝch cho HS vÒ phô lu chi lu VD hÖ thèng s«ng hång- VN Phô lu s«ng (§µ, L«, Ch¶y) Chi lu: (§¸y, §uèng, Luéc) Theo em lu lîng cña mét s«ng lín hay nhá phô thuéc vµo ®iÒu kiÖn nµo? GV: Cho HS quan s¸t b¶ng lu vùc (SGK 71) H·y so s¸nh lu vùc vµ tæng lîng níc cña s«ng Mª K«ng vµ s«ng Hång ? Em h·y cho vÝ dô vÒ nh÷ng lîi Ých cña s«ng vµ t¸c h¹i cña s«ng ? Yªu cÇu HS tr¶ lêi HS kh¸c nhËn xÐt ChuÈn x¸c kiÕn thøc - HÖ thèng s«ng lµ dßng s«ng chÝnh cïng víi phô lu, chi lu hîp thµnh - Lu lîng lµ lîng níc ch¶y qua mặt cắt ngang lòng sông địa ®iÓm gi©y (m3/gi©y) Hå CH HS GV CH GV CH *Hoạt động 2: Tìm hiểu khỏi niệm hồ Phõn loại hồ vào nguồn nước, tính chất nước - H·y kÓ tªn c¸c lo¹i hå mµ em biÕt ? Nªu mét sè hå lín trªn TG – VN: Hå Hoµn kiÕm, hå Ba bÓ, hå T©y vµ kÓ sù tÝch mét sè hå Căn vào đâu để phân chia các loại hồ ? - Hồ:là khoảng nớc đọng tơng đối rộng và sâu đất liền *Ph©n lo¹i: - C¨n cø vµo tÝnh chÊt cña níc, hå cã lo¹i: hå níc ngät vµ hå níc mÆn - C¨n cø vµo nguån gèc h×nh Hãy kể tên các hồ nhân tạo mà em biết, các hồ đó có tác thành có: + Hå vÕt tÝch cña khóc s«ng (Hå dông g× ? T©y) + Hå ë miÖng nói löa (Hå ë Yªu cÇu HS tr¶ lêi HS kh¸c nhËn xÐt Playcu) ChuÈn x¸c kiÕn thøc + Hå nh©n t¹o CH HS GV Củng cố: Câu 1: Sông là dòng chảy: A Thường xuyên B Tương đối ổn định C Được cung cấp nước từ nước ngầm, nươc mưa, băng tuyết tan… D Cả A, B, c đúng Câu 2: Hệ thống sông gồm: A sông chính B Phụ lưu C Chi lưu D Cả A, B, C đúng Câu 3:Lưu lượng sông thay đổi tùy theo: A Tháng B Theo mùa C Trong năm D Tất đúng Câu 4: Cho biết giá trị kinh tế sông và hồ: A Điều hòa dòng chảy B Giao thông đường thủy thuận lợi C Phát triển thủy điện, nuôi trồng thủ sản D Cả A, B, C đúng Dặn dò: (74) - Về nhà học thuộc bài và làm bài tập tập đồ - Chuẩn bị bài mới: Biển và Đại Dương + Độ muối trung bình biển và đại dương + Khái niệm sóng, thủy triều + Các dòng biển nóng và dòng biển lạnh Ngày soạn: 30/3/2011 Ngày dạy: 5/4/2011 Tuần:30 Tiết PPCT:30 BÀI 24: BIỂN VÀ ĐẠI DƯƠNG I Mục tiêu bài học: Kiến thức: HS cần nắm: - Biết độ muối biển và Đại dương Nguyên nhân làm cho độ muối biển và đại dương không giống - Trình bày hình thức vận động nước biển và địa dương: sóng, thủy triều, dòng biển - Nêu nguyên nhân sinh sóng biển, thỷ triều và dòng biển Kỹ năng: -Nhận biết tượng sóng biển và thủy triều qua tranh ảnh - Dựa vào đồ “ Các dòng biển trrong đại dương giới” kể tên số dòng biển lớn tren giới 3.Thái độ: - Nhận thức tăng cao nước biển và đại dương, nguy hiểm sống người II Chuẩn bị giáo viên và HS: Chuẩn bị GV - Bản đồ giới Chuẩn bị HS: -Bài soạn III Hoạt động dạy và học: Kiểm tra bài cũ: -Nêu khái niệm sông, lưu vực sông,hệ thống sông và lưu lượng sông? -Khái niệm Hồ và cách phân loại hồ? Giới thiệu bài mới: Bài mới: GV CH CH GV Hoạt động GV và HS Nội dung chính Hoạt động 1: Tìm hiểu độ muối biển và đại dơng: Cho HS nghiªn cøu SGK vµ kiÕn thøc thùc tÕ h·y cho biÕt: T¹i níc biÓn l¹i mÆn ? Độ muối đâu mà có, độ muối các biển có gièng vµ kh¸c kh«ng ? T¹i l¹i cã sù kh¸c đó ? cho ví dụ ? LÊy vÝ dô + §é muèi biÓn níc ta lµ 33 phÇn ngµn + BiÓn Ban tÝch 32 phÇn ngµn Độ muối nớc biển và đại d¬ng - Nớc biển và đại dơng có độ muối trung b×nh lµ 35 phÇn ngµn - Độ muối biển và địa dơng kh«ng gièng nhau, tïy thuéc vµo (75) + Hång h¶i 41 phÇn ngµn Yêu cầu HS XĐ số biển trên đồ GV yªu cÇu HS tr¶ lêi HS kh¸c nhËn xÐt ChuÈn x¸c kiÕn thøc GV GV GV CH CH CH CH GV CH CH GV GV Hoạt động 2: Tìm hiểu vận động nớc biển và đại dơng: Cho HS quan s¸t h×nh 61 vµ nghiªn cøu SGK kÕt hîp víi kiÕn thøc thùc tÕ h·y cho biÕt: Nớc biển có vận động ? H·y m« t¶ l¹i hiÖn tîng sãng biÓn ? VËy sãng lµ g× ? Khi giã thæi cµng to th× sãng nh thÕ nµo ? Em hãy nêu tác hại sóng ngời ? nguån níc s«ng dæ vµo nhiÒu hay ít và độ bốc lớn hay nhỏ Sự vận động nớc biển và đại dơng a Sãng: - Là hình thúc dao động chỗ cña níc biÓn vµ d¹i d¬ng - Nguyªn nh©n sinh sãng chñ yÕu lµ giã - Động đất dới đáy biển sinh sãng thÇn Cho HS: Quan s¸t h×nh 63, 62 h·y: Nhận xét thay đổi nguồn nớc biển ven bờ ? Em h·y nªu nguyªn nh©n sinh thuû triÒu ? Có loại thuỷ triều, lợi dụng thuỷ triều này ngời ta đánh b Thuû triÒu: c¸, ngµnh hµng h¶i, s¶n xuÊt muèi Cho HS quan s¸t h×nh 64 vµ GV gi¶i thÝch: + MÇu xanh – l¹nh + Mầu đỏ - nóng - Cã mÊy lo¹i dßng biÓn ? - Nªu nguyªn nh©n sinh dßng biÓn ? - Dòng biển có ảnh hởng đến khí hậu ntn ? - Nêu vai trò dòng biển đời sống ngời ? - Thuû triÒu lµ hiÖn tîng níc biÓn d©ng lªn råi rót xuèng - Nguyªn nh©n: Do søc hót cña mÆt tr¨ng, mÆt trêi Yªu cÇu HS tr¶ lêi HS kh¸c nhËn xÐt - GV: ChuÈn x¸c kiÕn thøc - Dòng biển là chuyển động cña líp níc biÓn trªn mÆt t¹o thµnh dßng ch¶y c¸c biÓn vµ đại dơng - Cã hai lo¹i dßng biÓn: nãng, l¹nh Nguyªn nh©n: Do giã TÝn phong và Tây ôn đới GV c Dßng biÓn (h¶i lu): - Dòng biển có ảnh hởng lớn đến khÝ hËu c¸c vïng ven biÓn chóng ch¶y qua Củng cố - luyện tập: Câu 1: Độ muối trung bình biển và đại dương là bao nhiêu: A.34 phần ngàn B 35 phần ngàn C 33 phần ngàn D 32 phần ngàn Câu 2: Sóng biển là gì? Nguyên nhân sinh sóng biển? Câu 3: Dòng biển là gì? Có loại dòng biển? Nguyên nhân? 5.Hướng dẫn nhà: Về nhà học bài và chuẩn bị bài 25: Thực hành -Trả lời các câu hỏi SGK và làm bài tập tập đồ bài 24 Ngày soạn: 10/4/2011 Ngày dạy: 12/4/2011 Tuần:31 BÀI 25 :THỰC HÀNH: Tiết PPCT:31 (76) SỰ CHUYỂN ĐỘNG CỦA CÁC BIỂN TRONG ĐẠI DƯƠNG I Mục tiêu bài học: Kiến thức: HS cần nắm: - Xác định vị trí, hớng chảy dòng biển nóng và lạnh trên đồ - Rút nhận xét hớng chảy các dòng biển nóng, lạnh trên đại dơng, TG Kỹ năng: - KÓ tªn nh÷ng dßng biÓn chÝnh 3.Thái độ: - Có ý thức bảo vệ dòng biển ngày càng bị ô nhiễm II Chuẩn bị giáo viên và HS: Chuẩn bị GV - Bản đồ các dòng biển đại dơng Chuẩn bị HS: - Bài soạn III Hoạt động dạy và học: Kiểm tra bài cũ: Vì độ muối các đại dơng khác ? Nêu nguyên nhân sinh sóng và thuỷ triÒu ? Giới thiệu bài mới: Bài mới: Hoạt đông GV và HS Hoạt động 1: Bíc 1: GV cho HS Quan sát các đồ dòng biển đại dơng: Dựa vào đồ này cho biết: - VÞ trÝ vµ híng ch¶y cña c¸c dßng biÓn nãng vµ l¹nh ë nöa cÇu b¾c §¹i T©y D¬ng vµ Th¸i B×nh D¬ng ? Néi dung chÝnh Bµi TËp 1: *- Trong đại tây dơng Nửa Cầu Bắc: - Dßng biÓn nãng: G¬nXtrim: Tõ chÝ tuyÕn B¾c lªn B¾c ©u - Dßng biÓn l¹nh: Gr¬nlen tõ cùc B¾c ch¶y vÒ 600B * -Trong TBD - Dßng biÓn l¹nh: Caliphoãcnia tõ 300B – XÝch §¹o - Cho biÕt vÞ trÝ vµ dßng ch¶y cña c¸c dßng - Dßng biÓn nãng: Cr«si« tõ B¾c XÝch §¹o lªn biÓn ë Nam B¸n CÇu ? §«ng B¾c ë B¾c b¸n cÇu * - Trong §¹i T©y D¬ng: - Dßng biÓn nãng: Brazin tõ XÝch §¹o -> Nam - So s¸nh vÞ trÝ vµ híng ch¶y cña c¸c dßng - Dßng biÓn l¹nh: Peru tõ 600N -> XÝch §¹o biÓn nãi trªn ë Nöa CÇu B¾c vµ Nöa CÇu - Dßng biÓn nãng: §«ng óc tõ XÝch §¹o -> §«ng Nam từ đó rút nhận xét chung hớng Nam ch¶y cña c¸c dßng biÓn ? * - NhËn xÐt chung: Bíc 2: - Dòng biển nóng: Từ vĩ độ thấp lên vĩ độ cao - GV yªu cÇu HS tr¶ lêi HS kh¸c nhËn xÐt - Dòng biển lạnh từ vĩ độ cao xuống vĩ độ thấp - GV: ChuÈn x¸c kiÕn thøc Hoạt động 2: Bíc 1: GV cho HS Quan s¸t h×nh 65 SGK: - So sánh nhiệt độ các điểm A, B, C, D cùng nằm trên vĩ độ 600C ? Bµi TËp 2: -Nhiệt độ các điểm A, B, C, D, khác nhau: A: -190C B: -80C C: + 20C D: + -30C (77) - Từ đó nêu ảnh hởng các dòng biển (nóng, lạnh) đến khí hậu vùng ven biÓn mµ chóng ®i qua ? -Dòng biển nóng làm cho khí hậu nhiệt độ các vïng ven biÓn cao h¬n Bíc 2: - GV yªu cÇu HS tr¶ lêi HS kh¸c nhËn xÐt - GV: ChuÈn x¸c kiÕn thøc -Dòng biển lạnh làm cho nhiệt độ các vùng ven biển thấp các vùng vĩ độ 4- Cñng cè: - GV hÖ thèng l¹i kiÕn thøc bµi gi¶ng - GV yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ SGK 5- DÆn dß: - VÒ nhµ lµm tiÕp bµi tËp SGK - Häc bµi cò, nghiªn cøu bµi míi Ngày soạn: 15/4/2011 Tuần:32 Tiết PPCT:32 Ngày dạy: 19/4/2011 BÀI 26:ĐẤT VÀ CÁC NHÂN TỐ HÌNH THÀNH ĐẤT I Mục tiêu bài học: Kiến thức: HS cần nắm: - Khái niệm lớp đất, hai thành phần chính đất - Một số nhân tố hình thành đất Kỹ năng: - Dựa vào tranh mô tả phẫu diện đất: vị trí, màu sắc và độ dày các tầng đất 3.Thái độ: - Đất trên giới và Việt Nam ngày càng thu hẹp và suy thoái II Chuẩn bị giáo viên và HS: (78) Chuẩn bị GV -Tranh : Mẫu đất Chuẩn bị HS: -Bài soạn III Hoạt động dạy và học: Kiểm tra bài cũ: thông qua Giới thiệu bài mới: Bài mới: Hoạt đông Gv và HS Néi dung chÝnh *Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm đất Lớp đất trên bề mặt các lục địa GV: cho HS nghiªn cøu SGK: GV: Gi¶i thÝch: - Thæ: §Êt - Lớp đất là lớp vật chất mỏng, vụn bở bao phủ - Nhỡng: Là loại đất mềm xốp trên bề mặt các lục địa gọi là lớp đất (thổ nh- GV yêu cầu HS trả lời HS khác nhận xét ìng) - GV: ChuÈn x¸c kiÕn thøc Hoạt động 2: Tìm hiểu thành và đặc điểm thæ nhìng: GV cho HS Quan sát đồ đất (thổ nhỡng) và Quan sát mẫu đất hình 66 nhận xét: - Màu sắc và độ dày các tầng đất khác ? - Hãy cho biết các thành phần đất ? Thành phần và đặc điểm thổ nhỡng - Gåm cã TP chÝnh: Thµnh phÇn kho¸ng vµ TP h÷u c¬ a Thµnh phÇn kho¸ng: -Chiếm phần lớn lợng đất, gồm các hạt khoáng có màu sắc loang lỗ và kích th- Em hãy nêu thành phần khoáng đất ? íc kh¸c b Thành phần đất hữu cơ: - ChiÕm mét tØ lÖ nhá tån t¹i chñ yÕu - Tại chất hữu chiếm lợng nhỏ nhng có trên tầng cùng lớp đất Chất hữu tạo vai trò quan trọng thực vật ? thµnh chÊt mïn cã mµu ®en hoÆc x¸m - Tªn nguån gèc cña chÊt h÷u c¬ ? GV: Đa các ví dụ để dẫn dắt HS đến định nghĩa độ phì nhiêu đất ? Trong sản xuất nông nghiệp ngời đã có số biện pháp làm tăng độ niêu đất Hãy nêu số biện pháp làm tăng độ phì mà em biết ? GV: Nêu các nhân tố hình thành đất - GV yªu cÇu HS tr¶ lêi HS kh¸c nhËn xÐt - GV: ChuÈn x¸c kiÕn thøc Các nhân tố hình thành đất - §¸ mÑ: lµ nguån gèc sinh thµnh phÇn khoáng đất - Sinh vËt: lµ nguån gèc sinh thµnh phÇn h÷u c¬ - Khí hậu: là nhân tố làm tan vỡ đá mẹ và phân gi¶i c¸c chÊt h÷u c¬ Củng cố - luyện tập: Câu 1: Cho biết thành phần lớp đất (hay thổ nhưỡng)? Câu 2: Phân tích vai trò các nhân tố hình thành đất? (79) 5.Hướng dẫn nhà: Về nhà học bài và chuẩn bị bài mới: - Lớp sinh vật là gì? - Trình ảnh hưởng khí hậu đến phân bố thực vật và động vật? - Cho biết ảnh hưởng người dến phân bố động vật và thực vật? Ngày soạn: 20/4/2011 Tuần:33 Tiết PPCT:33 Ngày dạy: 26/4/2011 BÀI 27 :LỚP VỎ SINH VẬT CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÂN BỐ THỰC VẬT, ĐỘNG VẬT TRÊN TRÁI ĐẤT I Mục tiêu bài học: Kiến thức: HS cần nắm: - Khái niệm lớp vỏ sinh vật, ảnh hưởng các nhân tố tự nhiên và người dến phân bố thực vật và động vật trên Trái Đất Kỹ năng: - Mô tả cảnh quan trên giới: cảng qun rừng mưa nhiệt đới, hoang mạc nhiệt đới 3.Thái độ: - Ý thức thay đổi cảnh quan trên giới việt Nam thay đổi khí hậu và tác động người II Chuẩn bị giáo viên và HS: Chuẩn bị GV - Tranh các môi trường: nhiệt đới, hoang mạc Chuẩn bị HS: -Bài soạn III Hoạt động dạy và học: (80) Kiểm tra bài cũ: - Cho biết thành phần lớp đất (hay thổ nhưỡng)? - Phân tích vai trò các nhân tố hình thành đất? Giới thiệu bài mới: Bài mới: Hoạt đông GV và HS *Hoạt động 1: Tìm hiểu lớp vỏ sinh vật: GV: cho HS nghiªn cøu môc SGK: Né dung chÝnh Líp vá sinh vËt - Sinh vật sống lớp đá, lớp nớc và không Sinh vËt cã mÆt trªn Tr¸i §Êt tõ bao giê ? Nã tån khÝ t¹o thµnh mét líp vá míi liªn tôc bao quanh t¹i vµ ph¸t triÓn ë nh÷ng ®©u trªn Tr¸i §Êt Tr¸i §Êt t¹o thµnh lè vá sinh vËt - GV yªu cÇu HS tr¶ lêi HS kh¸c nhËn xÐt - GV: ChuÈn x¸c kiÕn thøc *Hoạt động 2: Tìm hiểu các nhân tố tự Các nhân tố tự nhiên có ảnh hởng đến nhiên có ảnh hởng đến phân bố động vật, phân bố động vật, thực vật thùc vËt: GV: cho HS quan s¸t h×nh 67, 68 SGK: a Đối với thc vậ: các nhân tố khí hậu, địa hình, - H·y nªu c¸c yÕu tè cña khÝ hËu đất đai - Dùa vµo h×nh 67, 68 cho biÕt sù ph¸t triÓn cña thùc vËt ë hai n¬i nµy kh¸c nh thÕ nµo ? GV ph©n tÝch: §Þa h×nh kh¸c thùc vËt còng kh¸c nhau: - TV ch©n nói: Rõng l¸ réng - TV sên nói cao: Rõng lµ kim - TV hoang m¹c: Thùc vËt chÞu nãng GV cho HS quan s¸t h×nh 69, 70 SGK h·y: - Cho biết tên các loại động vật miền ? V× gi÷a hai miÒn l¹i cã sù kh¸c ? - Hãy kể tên động vật ngủ đông và di c theo mùa mµ em biÕt ? - §éng vËt vµ thùc vËt cã mèi quan hÖ víi kh«ng ? LÊy vÝ dô minh ho¹ ? - Em h·y nªu nh÷ng ¶nh hëng tÝch cùc cña ngời phân bố động thực vật ? VD: §em cao su tõ Brazin sang trång ë §«ng Nam ¸ - Hãy nêu tiêu cực ngời động thực vật ? lấy ví dụ - Ph¸ rõng ? - ¤ nhiÔm m«i trêng sèng ? - Tiªu diÖt nh÷ng sinh vËt quý hiÕm ? - Tại rừng bị phá hoại thì các động vật quý hiÕm rõng bÞ diÖt vong ? (v× kh«ng cã n¬i c tró) - GV yªu cÇu HS tr¶ lêi HS kh¸c nhËn xÐt - GV: ChuÈn x¸c kiÕn thøc Củng cố- luyện tập: b Đối với động vật: các nhân tố khí hậu, thực vËt c Mối quan hệ động vật và thực vật -§éng vËt vµ thùc vËt cã mèi quan hÖ chÆt chÏ víi ảnh hởng ngời phân bố động vật thực vật trên Trái Đất a ¶nh hëng tÝch cùc - Ảnh hưởng tích cực: Con người mang các giống cây trồng, vật nuôi từ nơi này đến nơi khác b ¶nh hëng tiªu cùc - Ảnh hưởng tiêu cực:Con người thu hẹp nơi sinh sống nhiều loài động- thực vật, phá rừng bừa bãi làm cho nhiều loài động vật nơi cư trú (81) Câu 1: Lớp sinh vật là gì? Câu 2:Trình ảnh hưởng khí hậu đến phân bố thực vật và động vật? Câu 3:Cho biết ảnh hưởng người dến phân bố động vật và thực vật Hướng dẫn nhà: Về nhà xem lại các bài học từ bài 15 đến bài 27 và xem đề cương ôn tập KHII, tiết sau ôn tập chuản bị thi HKII Ngày soạn: 26/4/2011 Ngày dạy: 3/5/2011 Tuần:34 Tiết PPCT:34 ÔN TẬP HKII I Mục tiêu bài học: Kiến thức: HS cần nắm: - Khái quát lại kiến thức đã học từ bài 15 đến bài 27 Kỹ năng: -Vận dụng kiến thức đã học để làm bài kiểm tra học kỳ và giải thích các tượng thiên nhiên 3.Thái độ: - Nghiêm túc, nhiệt tình ôn tập II Chuẩn bị giáo viên và HS: Chuẩn bị GV: -Kế hoạch ôn tập Chuẩn bị HS: - Đề cương ôn tập III Hoạt động dạy và học: ĐÈ CƯƠNG ÔN THI HKII TỰ LUẬN: Câu 1: Nêu giới hạn và đặc điểm tầng đối lưu, tầng bình lưu và tầng cao khí quyển? a.Tầng đối lưu: - Cao từ 0-16 km, tập trung tới 90% không khí - Càng lên cao nhiệt độ không khí càng giảm - Không khí chuyển động theo chiều thẳng đứng và là nơi sinh các tượng: mây, mưa, sấm, chớp (82) b Tầng bình lưu: - Ở độ cao từ 16-80 km - Có lớp ôzôn, có tác dụng ngăn tia xạ có hại cho sinh vật và người c Tầng cao khí quyển: - Ở độ cao từ 80 km trở lên - Không khí cực loãng Câu 2: Nhiệt độ không khí là gì? Cách đo nhiệt độ không khí? a.Nhiệt độ không khí: -Độ nóng, lạnh không khí gọi là nhiệt độ không khí b.Cách đo nhiệt độ không khí: -Người ta đo nhiệt độ nhiều lần ngày tính nhiệt độ trung bình ngày, trung bình tháng và trung bình năm Câu 3: Tại không khí không nóng vào lúc xạ mặt trời cao ( 12 trưa), mà lại nóng lúc 13 giờ? HS tự trả lời - - - - -Câu 4: Mưa hình thành điều kiện nào? Dụng cụ đo lượng mưa? -Mưa:khi không khí bốc lên cao, bị lạnh dần, nước ngưng tụ thành các hạt nước nhỏ, tạo thành may Gặp điều kiện thuận lợi, nước tiếp tục ngưng tụ, làm các nước to dần, rơi xuống thành mưa Câu 5: Tại không khí có độ ẩm? Độ ẩm không khí phụ thuộc vào yếu tố nào? - Không khí có độ ẩm là vì: Trong không khí chứa lượng nước định nên không khí có độ ẩm - Độ ẩm không khí phụ thuộc vào yếu tố nhiệt độ:Nhiệt độ có ảnh hưởng đến khả chứa nước không khí: nhiệt độ càng cao, lượng nước chứa càng nhiều Câu 6: Trình bày giới hạn và đặc điểm đới nóng , đới ôn hòa và đới lạnh? a Đới nóng (hay nhiệt đới): -Giới hạn:Từ chí tuyến Bắc đến chí tyến Nam -Đặc điểm: +Lượng nhiệt lớn quanh năm + Gió thổi thường xuyên là gió Tín Phong + Lượng mưa trung bình năm từ 1000mm-2000mm b Hai đới ôn hòa (hay ôn đới): - Giới hạn: Từ chí tuyến bắc đến vòng cực Bắc và từ chí tuyến Nam đến vòng cực Nam - Đặc điểm: + Lượng nhiệt trung bình, các mùa rõ rệt + Gió thổi thường xuyên là gió Tây ôn đới + Lượng mưa trung bình năm từ 500mm-1000mm c Hai đới lạnh (hay hàn đới): - Giới hạn: Từ hai vòng cực Bắc và Nam đến cực Bắc và Nam (83) - Đặc điểm: + Nhiệt độ lạnh quanh năm + Gió thổi thường xuyên là gió Đông Cực + Lượng mưa trung bình năm 500mm Câu 7: Thế nào gọi là sông, lưu vực sông, hệ thống sông và lưu lượng sông? - Sông: là dòng chảy thờng xuyên tơng đối ổn định trên bề mặt lục địa - Lu vực sông là vùng đất đai cung cấp nớc thờng xuyên cho sông - HÖ thèng s«ng lµ dßng s«ng chÝnh cïng víi phô lu, chi lu hîp thµnh - Lu lợng là lợng nớc chảy qua mặt cắt ngang lòng sông địa điểm giây (m3/gi©y) Câu 8: Nêu số lợi ích và tác hại sông ngòi đến đời sống và sản xuất người? a Lợi ích: - Cung cấp nước cho sinh hoạt cho người, cho cây trồng - Giao thông đường thủy thuận lợi, thuận tiện - Bồi đắp phù sa, cung cấp thủy sản - Phát triển thủy điện… b Tác hại: -Về mùa lũ, nước sông dần cao, nhiều gây lục lội, làm thiệt hại và tính mạng nhân dân Câu 9: Vì độ muối nước các biển và đại dương không giống nhau? Cho ví dụ dẫn chứng? - Độ muối biển và địa dơng không giống nhau, tùy thuộc vào nguồn nớc sông dổ vào nhiều hay ít và độ bốc lớn hay nhỏ VD + §é muèi biÓn níc ta lµ 33 phÇn ngµn + BiÓn Ban tÝch 32 phÇn ngµn + Hång h¶i 41 phÇn ngµn Câu 10: Nêu các vận động biển và đại dương? a Sãng: - Là hình thúc dao động chỗ nớc biển và dại dơng - Nguyªn nh©n sinh sãng chñ yÕu lµ giã - Động đất dới đáy biển sinh sóng thần b Thuû triÒu: - Thuû triÒu lµ hiÖn tîng níc biÓn d©ng lªn råi rót xuèng - Nguyªn nh©n: Do søc hót cña mÆt tr¨ng, mÆt trêi c Dßng biÓn (h¶i lu): - Dòng biển là chuyển động lớp nớc biển trên mặt tạo thành dòng chảy các biển và đại dơng - Cã hai lo¹i dßng biÓn: nãng, l¹nh - Nguyên nhân: Do gió Tín phong và Tây ôn đới - Dòng biển có ảnh hởng lớn đến khí hậu các vùng ven biển chúng chảy qua Câu 11: Phân tích vai trò các nhân tố hình thành đất? - Đá mẹ: là nguồn gốc sinh thành phần khoáng đất - Sinh vật: là nguồn gốc sinh thành phần hữu - Khí hậu: nhân tố làm phân giải các chất khoáng và chất hữu đất Câu 12: Cho biết ảnh hưởng người đến phân bố thực vật và động vật ? - Ảnh hưởng tích cực: Con người mang các giống cây trồng, vật nuôi từ nơi này đến nơi khác - Ảnh hưởng tiêu cực:Con người thu hẹp nơi sinh sống nhiều loài động- thực vật, phá rừng bừa bãi làm cho nhiều loài động vật nơi cư trú Câu 13: Cho bảng số liệu đây: Lượng mưa các tháng Tp Hồ Chí Minh (mm) (84) Tháng Lượng mưa(mm) 18 14 16 35 110 160 150 145 a Tính tổng lượng mưa năm b Tính tổng lượng mua các tháng mùa mưa (5;6;7;8;9;10) c Tính tổng lượng mua các tháng mùa khô (11;12;1;2;3;4) HS tự trả lời: Ngày soạn: 26/4/2011 Ngày thi: 13/5/2011 PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO CHỢ MỚI Trường THCS Mỹ Hội Đông Họ và tên:………………………… … Lớp…….SBD:………………………… Tuần:35 158 10 140 11 55 Tiết PPCT:35 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II KHỐI LỚP Năm học:2010-2011 Môn: ĐỊA LÝ Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian phát đề) ******************** Điểm số Điểm chữ Lời phê Đề 00 Đề: TỰ LUẬN (10 điểm) Câu 1: Nêu giới hạn và đặc điểm tầng đối lưu ? (2 điểm) Câu 2: Thế nào gọi là sông và lưu lượng sông? (2 điểm) Câu 3: Nêu số lợi ích và tác hại sông ngòi đến đời sống và sản xuất người? (2 điểm) Câu 4: Trình bày vận động : sóng và thủy triều biển và đại dương? (2 điểm) Câu 5: Cho bảng số liệu đây: Lượng mưa các tháng TP Hồ Chí Minh (mm) Tháng Lượng mưa (mm) 18 14 16 35 110 a Tính tổng lượng mưa năm (1 điểm) 160 150 145 158 10 140 11 55 12 25 12 25 (85) b Tính tổng lượng mưa các tháng mùa mưa (5;6;7;8;9;10) (1 điểm) PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO CHỢ MỚI ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II KHỐI LỚP Năm học:2010-2011 Môn: ĐỊA LÝ Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian phát đề) Trường THCS Mỹ Hội Đông Họ và tên:………………………… … Lớp…….SBD:………………………… ******************** Điểm số Điểm chữ Lời phê Đề 00 Đề: TỰ LUẬN (10 điểm) Câu 1: Trình bày giới hạn và đặc điểm đới nóng? (2 điểm) Câu 2: Thế nào là lưu vực sông và hệ thống sông? (2 điểm) Câu 3: Nêu số lợi ích và tác hại sông ngòi đến đời sống và sản xuất người? (2 điểm) Câu 4: Trình bày vận động : các dòng biển biển và đại dương? (2 điểm) Câu 5: Cho bảng số liệu đây: Lượng mưa các tháng TP Hồ Chí Minh (mm) Tháng Lượng mưa (mm) 18 14 16 35 110 160 150 145 158 10 140 11 55 a Tính tổng lượng mưa năm.(1 điểm) b Tính tổng lượng mưa các tháng mùa khô (11;12;1;2;3;4) (1 điểm) 12 25 (86) PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO CHỢ MỚI Trường THCS Mỹ Hội Đông ĐÁP ÁN KIỂM TRA HỌC KỲ II KHỐI LỚP Năm học:2010-2011 Môn: ĐỊA LÝ ĐỀ 001: Câu 1: Nêu giới hạn và đặc điểm tầng đối lưu ? (2.0 điểm) - Cao từ 0-16 km, tập trung tới 90% không khí - Càng lên cao nhiệt độ không khí càng giảm - Không khí chuyển động theo chiều thẳng đứng và là nơi sinh các tượng: mây, mưa, sấm, chớp Câu 2: Thế nào gọi là sông và lưu lượng sông? (2.0 điểm) - Sông: là dòng chảy thờng xuyên tơng đối ổn định trên bề mặt lục địa - Lu lợng là lợng nớc chảy qua mặt cắt ngang lòng sông địa điểm gi©y (m3/gi©y) Câu 3: Nêu số lợi ích và tác hại sông ngòi đến đời sống và sản xuất người? (2.0 điểm) a Lợi ích: - Cung cấp nước cho sinh hoạt cho người, cho cây trồng - Giao thông đường thủy thuận lợi, thuận tiện - Bồi đắp phù sa, cung cấp thủy sản - Phát triển thủy điện… b Tác hại: -Về mùa lũ, nước sông dần cao, nhiều gây lụt lội, làm thiệt hại và tính mạng nhân dân Câu 4: Trình bày vận động : sóng và thủy triều biển và đại dương? (2.0 điểm) a Sãng: - Là hình thúc dao động chỗ nớc biển và dại dơng - Nguyªn nh©n sinh sãng chñ yÕu lµ giã - Động đất dới đáy biển sinh sóng thần b Thuû triÒu: (87) - Thuû triÒu lµ hiÖn tîng níc biÓn d©ng lªn råi rót xuèng - Nguyªn nh©n: Do søc hót cña mÆt tr¨ng, mÆt trêi Câu 5:( 2.0 điểm) a Tính tổng lượng mưa năm là:1026 (mm) b Tính tổng lượng mưa các tháng mùa mưa (5;6;7;8;9;10) là: 863 (mm) ĐỀ 002: Câu 1: Trình bày giới hạn và đặc điểm đới nóng? (2.0 điểm) -Giới hạn:Từ chí tuyến Bắc đến chí tyến Nam -Đặc điểm: + Lượng nhiệt lớn quanh năm + Gió thổi thường xuyên là gió Tín Phong + Lượng mưa trung bình năm từ 1000mm-2000mm Câu 2: Thế nào là lưu vực sông và hệ thống sông? (2.0 điểm) - Lu vực sông là vùng đất đai cung cấp nớc thờng xuyên cho sông - HÖ thèng s«ng lµ dßng s«ng chÝnh cïng víi phô lu, chi lu hîp thµnh Câu 3: Nêu số lợi ích và tác hại sông ngòi đến đời sống và sản xuất người? (2.0 điểm) a Lợi ích: -Cung cấp nước cho sinh hoạt cho người, cho cây trồng - Giao thông đường thủy thuận lợi, thuận tiện - Bồi đắp phù sa, cung cấp thủy sản - Phát triển thủy điện… b Tác hại: -Về mùa lũ, nước sông dần cao, nhiều gây lục lội, làm thiệt hại và tính mạng nhân dân Câu 4: Trình bày vận động : các dòng biển biển và đại dương? (2.0 điểm) - Dòng biển là chuyển động lớp nớc biển trên mặt tạo thành dòng chảy các biển và đại dơng - Cã hai lo¹i dßng biÓn: nãng, l¹nh - Nguyên nhân: Do gió Tín phong và Tây ôn đới - Dòng biển có ảnh hởng lớn đến khí hậu các vùng ven biển chúng chảy qua Câu 5: (2.0 điểm) a Tính tổng lượng mưa năm là: 1026 (mm) b Tính tổng lượng mưa các tháng mùa khô (11;12;1;2;3;4) là :163 (mm) TRƯỜNG THCS MỸ HỘI ĐÔNG Họ tên: Lớp 6A: Kiểm tra 15 phút Môn: Địa lý hời gian: 15 phút Đề:Trắc nghiệm: (88) Em hãy khoanh tròn câu trả lời đúng Câu 1: Trong hệ Mặt Trời, Trái Đất vị trí thứ theo thứ tự xa dần Mặt Trời? A Thứ B Thứ C Thứ D Thứ Câu 2: Trái đất chúng ta có hình dạng: A Hình tròn B.Hình cầu C.Hình bầu dục D.Hình elíp Câu 3: Đường nối liền hai điểm cực Bắc và cực Nam trên bề mặt địa cầu là: A.Đường vĩ tuyến B.Trục Trái đất C.Đường kinh tuyến D.Đường xích đạo Câu 4: Vĩ tuyến gốc là vĩ tuyến bao nhiêu độ: A.00 B.900 C.1800 D.3600 Câu 5: Vĩ tuyến gốc còn gọi là đường: A Đường kinh tuyến B Đường xích đạo C Đường chí tuyến D Đường vòng cực Câu 6: Kinh tuyến gốc là kinh tuyến bao nhiêu độ? A 00 B 450 C 900 D 1800 Câu 7: Vĩ tuyến có chiều dài lớn nhất? A Vĩ tuyến Bắc B Vĩ tuyến Nam C.Vĩ tuyến gốc D vĩ tuyến 900 Câu 8: Bản đồ là: A Là hình vẽ thực tế khu vực B.Là hình vẽ thu nhỏ trên giấy, tương đối chính xác khu vực hay toàn bề mặt Trái Đất C.Hình vẽ quốc gia thu nhỏ D.Hình vẽ thực tế Trái Đất Câu 9: Có dạng biểu tỉ lệ đồ, đó là và Câu 10: Bản đồ có tỉ lệ 1:10.000 thì cm trên đồ ứng với bao nhiêu m ngoài thực tế: A 10 m B.100 m C.1000 m D.1 m I.TRẮC NGHIỆM: Câu 1: Trong hệ Mặt Trời, Trái Đất vị trí thứ theo thứ tự xa dần Mặt Trời: A Thứ B Thứ C Thứ D Thứ Câu2:Vĩ tuyến gốc là vĩ tuyến bao nhiêu độ: A.00 B.900 C.1800 D.3600 Câu 3:Vẽ đồ là: A Ghi lại các tượng bề mặt Trái Đất B Thu nhỏ các tượng bề mặt trái đất C.Chuyển tượng Trái đất nơi khác D.Chuyển mặt cong Trái đất sang mặt phẳng giấy Câu 4:Tỉ lệ đồ ghi ở: A.Ở góc đồ bên đồ B.Hai dạng là tỉ lệ số và tỉ lệ thước C.Hai cách là số và chữ D.Hai hình thức là chữ và hình ảnh Câu 5: Khi viết tọa độ địa lý điểm, người ta thường viết vĩ độ trên , kinh độ dưới: A Đúng B.Sai Câu 6: Điền vào chỗ trống (… ) với kiến thức phù hợp: “Kinh độ, vĩ độ điểm gọi chung là điểm đó.Khi viết tọa độ địa lý điểm, người ta thường viết trên và .ở dưới.” Câu 7:Hai cách thể độ cao địa hình phổ biến là: A.Kí hiệu diện tích B.Kí hiệu đường B.Kí hiệu tượng hình D.Màu sắc và đường đồng mức Câu 8: Muốn hiểu nội dung kí hiệu đồ, ta phải làm gì? A Xem tỉ lệ B.Đọc độ cao trên đường đồng mức C.Tìm phương hướng D.Đọc bảng chú giải Câu 9: Kí hiệu đồ gồm có: A loại B.6 loại C.9 loại D.10 loại (89) Câu 10:Trái tự quay quanh trục theo hướng: A.Từ Đông sang Tây B.Từ Tây sang Đông C.Từ Nam đến Bắc D Từ Bắc dến Nam Câu 11: Nước ta nằm khu vực thứ mấy: A Thứ B Thứ C Thứ D Thứ Câu 1: Trái Đất Chuyển động quanh Mặt Trời theo hướng: A Từ Đông sang Tây B.Từ Tây sang Đông C Từ Bắc xuống Nam D Từ Nam lên Bắc Câu 12:Thời gian Trái Đất chuyển động vòng quanh mặt Trời là: A 365 ngày và B 24 (1 ngày đêm) C 365 ngày D.366 ngày và Câu 13: Quỹ đạo Trái Đất quay quanh mặt Trời là: A Một đường thẳng B Một vòng tròn C Một hình êlip gần tròn D Một đường cong Câu 14: Cấu tạo bên Trái Đất có lớp: A lớp B lớp C lớp D lớp Câu 15: Trong lớp cấu tạo Trái Đất, lớp nào đóng vai trò quan trọng: A Lớp vỏ Trái Đất B Lớp trung gian C Lớp lõi D Không lớp nào Câu 16: Điền vào chỗ trống để hoàn thành câu nói sau cho đúng: a.Nội lực là lực sinh …………… Trái đất b Ngoại lực là lực sinh …………… Trái đất Câu 17:Chọn các từ: uốn nếp, đứt gãy, xâm thực, phong hóa, núi lửa, bồi tụ, động đất điền vào bảng đây cho phù hợp A Nội lực B Biểu biện Ngoại lực Câu 18: Núi hiểu là: B Một dạng địa hình nhô cao trêm mặt đất B Nơi có địa hình nhô cao trên mặt đất, cao mực nướ biển 500 m C Nơi có địa hình nhô cao trên 500 m so với vùng chung quanh D Nơi có địa hình nhô cao trên 1000 m so với các vùng chung quanh Câu 19: So sánh dạng địa hình: núi già và núi trẻ theo bảng sau: Núi già Đặc điểm Đỉnh Sườn Thung lũng Núi trẻ (90) (91)