Bài giảng Đợt cấp COPD chẩn đoán xử trí và dự phòng - PGS.TS.BS. Vũ Văn Giáp

47 11 0
Bài giảng Đợt cấp COPD chẩn đoán xử trí và dự phòng - PGS.TS.BS. Vũ Văn Giáp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài giảng Đợt cấp COPD chẩn đoán xử trí và dự phòng trình bày các nội dung chính sau: Nguyên nhân gây đợt cấp COPD; Chẩn đoán đợt cấp COPD; Kháng sinh điều trị đợt cấp COPD. Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết.

ĐỢT CẤP COPD CHẨN ĐỐN- XỬ TRÍ VÀ DỰ PHỊNG PGS.TS.BS Vũ Văn Giáp Tổng thƣ ký Hội Hô hấp Việt Nam Giám đốc Trung tâm đào tạo - Chỉ đạo tuyến PGĐ Trung tâm Hô hấp-Bệnh viện Bạch Mai Giảng viên cao cấp- Bộ môn Nội-ĐH Y Hà Nội NỘI DUNG TRÌNH BÀY Phần I Phần II Phần III • Nguyên nhân gây đợt cấp COPD • Chẩn đoán đợt cấp COPD • Kháng sinh điều trị đợt cấp COPD COPD LÀ BỆNH LÝ ĐA THÀNH PHẦN TIẾN TRIỂN TỰ NHIÊN CỦA COPD COPD Viêm phổi Tăng tiết nhầy Suy yếu chức làm chất nhầy Đợt cấp Phì đại tuyến dƣới niêm mạc Tiếp tục hút thuốc Đợt cấp Phá hủy phế nang Thiếu oxy máu GOLD guidelines 2011 Available from: http://www.goldcopd.org TỬ VONG Tắc nghẽn đƣờng thở Đợt cấp ĐỢT CẤP COPD LÀ GÌ?  Tình trạng biến đổi từ giai đoạn bệnh ổn định trở nên xấu đột ngột vƣợt giao động hàng ngày triệu chứng: ho, khó thở, khạc đờm, đòi hỏi phải thay đổi điều trị thƣờng quy bệnh nhân COPD HẬU QUẢ CỦA ĐỢT CẤP Viêm đƣờng hơ hấp tăng CNHH Suy giảm, bẫy khí tăng Nguy NKBV Bệnh nhân với đợt cấp thƣờng xuyên Giảm chất lƣợng sống Wedzicha JA and Seemungal TA Lancet 2007; 370: 786–796 Tử vong tăng NGUYÊN NHÂN GÂY ĐỢT CẤP  Nhiễm trùng (70 - 80%): virus, vi khuẩn  Không nhiễm trùng (20 – 30%) • Do dùng thuốc: an thần, chẹn beta giao cảm • Sử dụng oxy khơng cách • Tắc mạch phổi • Ơ nhiễm mơi trường: khói thuốc lá, thuốc lào • Mệt do: giảm kali, phospho, corticoids • Các bệnh kèm theo: suy tim, tiểu đường • Chấn thương ngực, phẫu thuật ngực bụng • 1/3 không rõ nguyên nhân CÁC TÁC NHÂN GÂY NHIỄM TRÙNG • Với ~50% trường hợp nhiễm vi khuẩn Các nhóm VK thường gặp : – – • Haemophilus influenzae • Moraxella catarrhalis • Staphylococcus aureus • Streptococcus pneumoniae Một số chủng VK hay gặp (trong ca nặng có nhiều đợt cấp) • Pseudomonas aeruginosa • Gram-negative baccili Một số chủng vi khuẩn gặp • Chlamydia pneumoniae • Mycoplasma pneumoniae • Enterobacteriaceae • Nhiễm vi rút : chiếm khoảng 30% nguyên nhân đợt cấp – Rhinovirus – Influenza – Parainfluenza – Respiratory syncytial virus (RSV) – Human metapneumomia virus – Picornaviruses – Coronavirus – Adenovirus Sethi S et al CHEST 2000; 117: 380S–385S; Miravitlles M et al Arch Bronchopneumol 2004; 40: 315–325; Papi A et al Am J Respir Crit Care Med 2006; 173: 1114–1121; Sykes A et al Proc Am Thorac Soc 2007; 4: 642–646; Rohde G et al Thorax 2003; 58: 37–42; Martinez FJ Proc Am Thorac Soc 2007; 4: 647–658; Sapey E and Stockley RA Thorax 2006; 61: 250–258 VI KHUẨN THEO MỨC ĐỘ ĐỢT CẤP Nhóm A Đợt cấp COPD nhẹ: Khơng có bệnh kèm theo Khơng cần nhập viện H influenzae S pneumoniae M catarrhalis (M pneumoniae) (C pneumoniae) Viruses Nhóm B Đợt cấp COPD trung bình – nặng Cần nhập viện Ko có nguy nhiễm P aeruginosa H influenzae S pneumoniae M catarrhalis (M pneumoniae) (C pneumoniae) Viruses Cộng với Enterobacteriaceae Hurst JR et al New Engl J Med 2010; 363: 1128–1138 Nhóm C Đợt cấp COPD trung bình – nặng Cần nhập viện có nguy nhiễm P aeruginosa H influenzae S pneumoniae M catarrhalis (M pneumoniae) (C pneumoniae) Viruses Enterobacteriaceae Cộng với P aeruginosa PHÂN BỐ VI KHUẨN THEO MỨC ĐỘ NẶNG CỦA COPD Nhóm A: S pneumoniae/S aureus Nhóm B: H influenzae/M catarrhalis 70 60 Bệnh nhân (%) 50 63 Nhóm C: P aeruginosa/Pseudomonas spp.* P=0.016 phân bố vi khuẩn nhóm , kiểm định 2 47 40 40 33 30 27 30 23 23 20 13 10 GOLD Gđ II FEV1 ≥50% mức dự đoán n=30 GOLD Gđ III FEV1 >30– 50%; < đợt cấp/năm; khơng có bệnh tim BPTNMT có biến chứng: Có ≥ yếu tố nguy cơ: tuổi > 65; FEV1 < 50%; > đợt cấp/năm; Có bệnh tim Hướng dẫn bệnh nhân theo dõi thêm triệu chứng khác Thêm kháng sinh Amoxicillin/clavulanate HOẶC Cefuroxim HOẶC Fluoroquinolon: Levofloxacin Moxifloxacin, Dùng kết hợp: Fluoroquinolon (Moxifloxacin, Levofloxacin) với Amoxicillin/Clavulanate HOẶC cefuroxim Nếu nghĩ tới trực khuẩn mủ xanh, chọn ciprofloxacin, ceftazidim Tình trạng lâm sàng xấu không đáp ứng với điều trị sau 72 Đánh giá lại, nhuộm soi cấy vi khuẩn đờm BỘ Y TẾ (2018): PHÁC ĐỒ XỬ TRÍ ĐỢT CẤP COPD MỨC ĐỘ NẶNG Đợt cấp mức độ trung bình nặng Có triệu chứng: (1) Khó thở tăng; (2) Khạc đờm tăng; (3) Tăng đờm mủ Và Có từ yếu tố nguy trở lên: (1) Tuổi > 65; (2) FEV1 < 50% TSLT; (3)  đợt cấp 12 tháng trước; (4) Có bệnh tim mạch (Lấy đờm nhuộm Gram, cấy, sau dùng kháng sinh) Có yếu tố nguy nhiễm Pseudomonas ? Khơng Có Ciprofloxacin truyền TM HOẶC Levofloxacin 750mg, uống TM, HOẶC Cefepim TM, HOẶC Ceftazidim TM, HOẶC Piperacillin-tazobactam TM, HOẶC Carbapenem nhóm Hoặc phối hợp kháng sinh nhóm betalactam với nhóm quinolone, aminoglycosid Levofloxacin 750mg, uống TM, HOẶC Moxifloxacin uống TM, HOẶC Ceftazidim TM, HOẶC Cefotaxim TM, HOẶC Carbapenem nhóm Hoặc phối hợp kháng sinh nhóm betalactam với nhóm quinolon, aminoglycosid Tình trạng lâm sàng xấu đáp ứng không tốt sau 72 Đánh giá lại Xem xét nhuộm Gram đờm cấy CAP xảy BN COPD NHIỄM KHUẨN ĐƢỜNG HÔ HẤP DƢỚI Đợt cấp COPD Viêm phổi Triệu chứng lâm sàng Tổn thƣơng thuỳ phổi XQ đông đặc phế nang Vùng chồng lấp Đợt cấp COPD nhiễm trùng Và Viêm phổi/COPD Cơ chế bệnh sinh Đợt cấp COPD Viêm phổi Bệnh cảnh lâm sàng AECOPD CAP/COPD Cận lâm sàng AECOPD CAP/COPD Căn nguyên vi sinh vật Positive results S pneumoniae P.aeruginosa Influenza A H influenzae E coli M catharralis Mixed etiology ECOPD 104 pts 32 (31%) PCOPD 20 pts (35%) (16%) 12 (38%) (6.3%) (9.4%) (9.4%) (6.3%) (6.3%) (43%) (14%) (43%) Boixeda R et al Arch Bronconeumol 2014;50(12):514 Lieberman et al CHEST 2002; 122:1264 Huerta A et al CHEST 2013 144(4):1134 Can thiệp giảm tần suất đợt cấp Nhóm can thiệp Can thiệp Giãn phế quản LABA LAMA LABA + LAMA Cơng thức có ICS ICS + LABA ICS + LABA + LAMA Thuốc kháng viêm ( không ICS) Roflumilast Chống nhiễm trùng Tiêm ngừa Macrolide dài hạn Điều hòa đàm nhày N- Acetylcysteine Carbocysteine Khác Cai thuốc Phục hồi chức hô hấp Giảm thể tích phổi Vitamin D © 2020 Global Initiative for Chronic Obstructive Lung Disease Khuyến cáo sử dụng ICS từ GOLD NÊN DÙNG CÂN NHẮC TRÁNH DÙNG • ≥ đợt cấp/năm ≥ nhập viện dù dùng LABDs • đợt cấp/năm dù dùng LABDs • Viêm phổi tái tái lại giãn phế quản • BCAT/mỏu 300/àL ã BCAT/mỏu 100300/àL ã BCAT/mỏu < 100/àL • Tiền sử hen mắc hen Alvar Agusti et al Eur Repir J 2019; 52:1801219 GOLD 2020 • Tiền sử nhiễm lao KẾT LUẬN Đợt cấp tình trạng xấu đột ngột bệnh đòi hỏi phải thay đổi điều trị 70-80% nguyên nhân gây đợt cấp nhiễm trùng Các nhóm VK thường gặp:  Haemophilus influenzae  Moraxella catarrhalis  Staphylococcus aureus  Streptococcus pneumoniae Chẩn đoán COPD đợt cấp lưu ý dấu hiệu nhiễm trùng chẩn đoán mức độ nặng theo phân loại Anthonisen GOLD 2020: KS định Anthonisen type I; type II có đờm mủ thở máy Thời gian điều trị: – ngày KÍNH MỜI QUÝ VỊ THAM DỰ HỘI NGHỊ KHOA HỌC HỘI HÔ HẤP VIỆT NAM 2020 WELCOME TO VNRS CONGRESS 2020 27-29/11/2020 Dr Vu Van Giap 47 ... gây đợt cấp COPD • Chẩn đoán đợt cấp COPD • Kháng sinh điều trị đợt cấp COPD COPD LÀ BỆNH LÝ ĐA THÀNH PHẦN TIẾN TRIỂN TỰ NHIÊN CỦA COPD COPD Viêm phổi Tăng tiết nhầy Suy yếu chức làm chất nhầy Đợt. .. corticoid kéo dài Đợt cấp mức độ nặng NỘI DUNG TRÌNH BÀY Phần I Phần II Phần III • Nguyên nhân gây đợt cấp COPD • Chẩn đốn đợt cấp COPD • Kháng sinh điều trị đợt cấp COPD Điều trị đợt cấp COPD Tăng liều/tần... BÀY Phần I Phần II Phần III • Nguyên nhân gây đợt cấp COPD • Chẩn đốn đợt cấp COPD • Kháng sinh điều trị đợt cấp COPD Nhận biết triệu chứng đợt cấp COPD?  Triệu chứng hô hấp – – – – – Khó thở

Ngày đăng: 22/06/2021, 09:13

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan