Bài giảng Kỹ thuật thi công - Chương 7: Thi công lắp ghép cung cấp cho người đọc các kiến thức hai phần đầu tiên bao gồm: Giới thiệu, chọn cần trục phục vụ lắp ghép. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
KHOA XÂY DỰNG VÀ ĐIỆN KỸ THUẬT THI CÔNG Biên soạn ban đầu: Th.S Nguyễn Hoài Nghĩa Biên soạn bổ sung trình bày: PGS.TS Lưu Trường Văn KỸ THUẬT THI CÔNG Chương 1: Giới thiệu chung Chương 2: Chuẩn bị mặt thi công đất Chương 3: Công tác thi công cọc cừ Chương 4: Công tác bê tông cốt thép Chương 5: Công tác gạch đá Chương 6: Cơng tác hồn thiện Chương 7: Thi cơng lắp ghép Chương 8: Một số công nghệ thi công đặc biệt CHƯƠNG 7: THI CÔNG LẮP GHÉP 7.1 Giới thiệu 7.2 Chọn cần trục phục vụ lắp ghép 7.3 Các công tác chuẩn bị 7.4 Thi công lắp ghép cấu kiện 7.5 Nguyên tắc chung thi công lắp ghép nhà cơng nghiệp CHƯƠNG 7: THI CƠNG LẮP GHÉP 7.1 Giới thiệu 7.1.1 Khái niệm công tác lắp ghép 7.1.2 Các dạng cơng trình thi cơng phương pháp lắp ghép CHƯƠNG 7: THI CÔNG LẮP GHÉP 7.1.1 Khái niệm công tác lắp ghép Là phương pháp thi cơng mà kết cấu chế tạo thành cấu kiện nhà máy lắp dựng phương tiện giới cơng trường CHƯƠNG 7: THI CƠNG LẮP GHÉP 7.1.1 Khái niệm công tác lắp ghép Ưu điểm: Độ xác chất lượng kết cấu cao Năng suất cao, sử dụng thiết bị thi công đại Rút ngắn thời gian thi công, hạ giá thành sản phẩm CHƯƠNG 7: THI CÔNG LẮP GHÉP 7.1.1 Khái niệm công tác lắp ghép Khuyết điểm: Vốn đầu tư lớn Cần có sở hạ tầng đảm bảo Khối lượng vận chuyển lớn, cần có phương tiện vận chuyển phù hợp Trình độ thi cơng cao thiết bị thi công đặc chủng Nếu tổ chức QL thi công công trường không tốt chất lượng ảnh hưởng nghiêm trọng Tính tồn khối so với thi cơng tồn khối CHƯƠNG 7: THI CƠNG LẮP GHÉP 7.1.2 Các dạng cơng trình thi cơng phương pháp lắp ghép Nhà dân dụng kết cấu BTCT đúc sẵn: lắp ghép phần (khơng tồn bộ), lắp ghép tồn Nhà cơng nghiệp kết cấu BTCT đúc sẵn Nhà công nghiệp kết cấu thép Các kết cấu mái nhà không gian nhịp lớn (dạng khung, dạng vịm trụ, vịm cầu, vỏ mỏng …) Các cơng trình dạng tháp, trụ CHƯƠNG 7: THI CÔNG LẮP GHÉP 7.2 Chọn cần trục phục vụ lắp ghép 7.2.1 Các thiết bị treo trục 7.2.2 Các công cụ neo giữ 7.2.3 Các loại cần trục 7.2.4 Chọn cần trục CHƯƠNG 7: THI CÔNG LẮP GHÉP 7.2.1 Các thiết bị treo trục Cáp Rịng rọc Tời Pa lăng Kích CHƯƠNG 7: THI CÔNG LẮP GHÉP 7.2.4 Chọn cần trục Căn vào yếu tố sau: Hình dáng, kích thước cấu kiện Kích thước cơng trình lắp ghép Q (Trọng lượng cấu kiện thiết bị treo buộc) H (Chiều cao đặt cấu kiện) R (Độ với cần trục) L (Chiều dài tay cần cần trục) Sơ đồ di chuyển cần trục Vật cản phía trước cấu kiện bất lợi cấu kiện nặng nhất, xa hay cao Chọn cần trục tự hành Khi cần trục tự hành vật cản phía trước: Chiều cao nâng móc cẩu: Hm = h1 + h2 + h3 Trong đó: h1: đoạn chiều cao nâng cấu kiện cao trình máy đứng h2: chiều cao cấu kiện lắp ghép h3: chiều cao thiết bị treo buộc tính từ điểm cao cấu kiện tới móc cẩu cần trục h4: đoạn puli, rịng rọc, móc cẩu đầu cần, h4 ≈ 1.5m Chiều cao từ cao trình máy đứng đến puli đầu cần trục: H = Hm + h4 Trọng lượng Q vật cẩu: Q = Qck + qtb Trong đó: Qck: trọng lượng cấu kiện lắp ghép qtb: trọng lượng thiết bị dây treo buộc Khi cần trục tự hành khơng có vật cản phía trước: hc: khoảng cách từ khớp quay tay cần đến cao trình cần trục đứng, hc =1.5 ÷ 1.7 (m) r : khoảng cách từ khớp quay tay cần đến trục quay cần trục, r = 1.0 ÷ 1.5 (m) Chiều dài tay cần chọn sơ theo: Với cần trục tự hành ta lấy α = 70 ÷ 750 góc nâng lớn mà tay cần thực Khi tầm với gần cần trục là: Rmin = L cosαmax + r Khi cầu trục tự hành có vật cản phía trước: Chiều cao nâng móc cẩu: Hm = HL + h1 + h2 + h3 Trong đó: HL: chiều cao từ cao trình máy đứng đến đặt cấu kiện h1: chiều cao nâng cấu kiện cao vị trí lắp, h1= 0.5 ÷ (m) h2: chiều cao cấu kiện lắp ghép h3: chiều cao thiết bị treo buộc tính từ điểm cao cấu kiện tới móc cẩu cần trục h4: đoạn puli, rịng rọc, móc cẩu đầu cần, h4 ≈ 1.5m Chọn chiều dài nhỏ tay cần cho lắp kết cấu không chạm tay cần vào điểm I (điểm chạm) Muốn tâm tay cần phải cách điểm I đoạn an tồn e = ÷ 1.5 (m) Khi cầu trục tự hành có vật cản phía trước: Chọn cần trục khơng có mỏ phụ: Khi cầu trục tự hành có vật cản phía trước: Chọn cần trục khơng có mỏ phụ: Khi cầu trục tự hành có vật cản phía trước: Chọn cần trục có mỏ phụ: Khi cầu trục tự hành có vật cản phía trước: Chọn cần trục có mỏ phụ: Chọn cần trục tháp - Xác định Q (sức (sức trục trục), ), Hm (chiều cao nâng móc cẩu cẩu)) tương tự cần trục tự hành - Xác định R lưu ý: Khi cần trục có đối trọng cao, cao, cơng trình thấp đối trọng từ cần trục đến cơng trình phải có khoảng an tồn b2=0.8m Chọn cần trục tháp -Cơng trình có đối trọng thấp phải tính khoảng cách đặt ray cho đối trọng quay phía cần trục cịn khoảng cách an tồn b2=0.8m Khoảng cách từ tâm ray đến cần trục: b=b3+0.8 Chọn cần trục tháp Cần trục đặt mặt đất hố móng cơng trình chưa lắp phải đảm bảo ngồi mặt trượt mái đất Khi khoảng cách đặt ray: b ≥ A/2+Hcotgϕ+0.8 Chọn cần trục tháp Đặt cần trục tháp hố móng lắp xong khoảng cách đặt ray tính từ mép cơng trình: b ≥ B/2+0.8 Chọn cần trục tháp Khi cần trục có đối trọng cao thấp cơng trình phải xác định khoảng cách đặt ray theo đối trọng: b ≥ b1+0.8 ... bị treo trục 1-Quai treo 22-Thanh kéo 33-Bulơng liên kết 4-Má pupu-li 55-Móc cẩu 6-Các bánh xe 6 7- Trục pupu-li 8 8-? ??ng văng ngang 99 Trục treo CHƯƠNG 7: THI CÔNG LẮP GHÉP 7. 2.1 Các thi? ??t bị treo... 0,20, 2-1 ,5 1- Tấm thành; 22-Hãm ma sát; 33-Tay quay; 44-Bánh xe 5-? ?ĩa truyền lực; 66-Thanh liên kết; 77 -Trục truyền lực 8-Trống tời; 99-Cá hãm; 1010-Bánh xe hãm khấc CHƯƠNG 7: THI CÔNG LẮP GHÉP 7. 2.1... hồn thi? ??n Chương 7: Thi công lắp ghép Chương 8: Một số công nghệ thi cơng đặc biệt CHƯƠNG 7: THI CƠNG LẮP GHÉP 7. 1 Giới thi? ??u 7. 2 Chọn cần trục phục vụ lắp ghép 7. 3 Các công tác chuẩn bị 7. 4 Thi