Luận văn thạc sĩ nghiên cứu thực trạng và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý rừng cộng đồng tại thôn mõ, xã kim sơn, huyện kim bôi, tỉnh hòa bình​

88 13 0
Luận văn thạc sĩ nghiên cứu thực trạng và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý rừng cộng đồng tại thôn mõ, xã kim sơn, huyện kim bôi, tỉnh hòa bình​

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGUYỄN THỊ DUYÊN NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ RỪNG CỘNG ĐỒNG TẠI THÔN MÕ, XÃ KIM SƠN, HUYỆN KIM BƠI, TỈNH HỊA BÌNH CHUN NGÀNH: LÂM HỌC MÀ NGÀNH: 8620201 LUẬN VĂN THẠC SĨ LÂM HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS TRẦN VIỆT HÀ Hà Nội, 2019 i LỜI CAM ĐOAN Luận văn cơng trình nghiên cứu cá nhân tơi, thực hướng dẫn khoa học TS Trần Việt Hà Các số liệu, kết luận nghiên cứu trình bày luận văn hồn tồn trung thực Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm lời cam đoan Hà Nội, ngày 29 tháng 10 năm 2019 Ngƣời cam đoan Nguyễn Thị Duyên ii LỜI CẢM ƠN Luận văn hoàn thành theo chương trình đào tạo Cao học lâm nghiệp K25B1.1 lâm học (2017 - 2019 Trường Đại học Lâm nghiệp Được tr của Nhà trường Ph ng Đào tạo Sau đại học - Trường Đại học Lâm nghiệp đề tài “Nghiên cứu thực trạng đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quản lý rừng cộng đồng thôn Mõ, xã Kim Sơn, huyện Kim Bôi, tỉnh Hịa Bình” đề xuất thực Nhân dịp này, cho phép bày tỏ l ng biết ơn sâu sắc tới TS Trần Việt Hà người trực tiếp hướng dẫn tận tình giúp đỡ, cung cấp nhiều thông tin bổ ch, tạo điều kiện thuận lợi trình nghiên cứu để tác giả hồn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn tới: Ph ng Đào tạo Sau đại học, Khoa Lâm học Trường Đại học Lâm nghiệp, Thư viện Trường Đại học Lâm nghiệp, thầy cô, bạn bè đồng nghiệp gia đình tạo điều kiện, động viên, giúp đỡ tơi suốt q trình học tập thực đề tài Mặc dù cố gắng trình thực kiến thức, kinh nghiệm thân, điều kiện thời gian c ng tài liệu tham khảo c n hạn chế nên luận văn không tránh khỏi thiếu sót định K nh mong nhận ý kiến quý báu góp ý, bổ sung thầy cô giáo bạn đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn ! Hà Nội, ngày 29 tháng 10 năm 2019 Tác giả Nguyễn Thị Duyên iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT v DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC HÌNH vii ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở lý luận vấn đề nghiên cứu 1.2 Tổng luận cơng trình cơng bố vấn đề nghiên cứu 1.2.1 Trên giới 1.2.2 Ở Việt nam Chƣơng MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 14 2.1.1 Mục tiêu tổng quát 14 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 14 2.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 14 2.2.1 Đối tượng 14 2.2.2 Phạm vi 14 2.3 Nội dung nghiên cứu 14 2.4 Phương pháp nghiên cứu 15 2.4.1 Phương pháp tổng hợp phân tích tài liệu có sẵn 15 2.4.2 Phương pháp nghiên cứu trường 15 2.4.3 Phương pháp xử lý số liệu 17 Chƣơng ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA KHU VỰC NGHIÊN CỨU 18 3.1 Đặc điểm tự nhiên 18 iv 3.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 21 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 29 4.1 Hiện trạng rừng cộng đồng thôn Mõ 29 4.1.1 Hiện trạng rừng 29 4.1.2 Chất lượng rừng trước sau giao cho cộng đồng quản lý 30 4.2 Thực trạng quản lý rừng cộng đồng thôn Mõ, xã Kim Sơn, huyện Kim Bơi, tỉnh H a Bình 32 4.2.1 Hình thức tổ chức quản lý rừng cộng đồng 32 4.2.2 Đánh giá hiệu quản lý rừng cộng đồng 40 4.2.3 Phân tích vai trò mối quan tâm, mâu thuẫn khả hợp tác của bên liên quan đến QLBVR 45 4.3 Phân t ch tác động bất lợi ảnh hưởng tới hoạt động quản lý rừng cộng đồng 55 4.4 Đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu quản lý rừng cộng đồng 61 4.4.1 Các giải pháp sách tổ chức 61 4.4.2 Giải pháp kỹ thuật 66 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO 69 PHỤ LỤC v DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TT Chữ viết tắt, ký hiệu Cụm từ đầy đủ BCĐ Ban đạo BV & PTR Bảo vệ phát triển rừng BVR Bảo vệ rừng HGĐ Hộ gia đình KH Kế hoạch LNCĐ Lâm nghiệp cộng đồng PCCCR Ph ng cháy chữa cháy rừng QLBVR Quản lý bảo vệ rừng QLLNCĐ Quản lý lâm nghiệp cộng đồng 10 QLRCĐ Quản lý rừng cộng đồng 11 RCĐ Rừng cộng đồng 12 THCS Trung học sở 13 TNHH Trách nhiệm hữu hạn 14 UBND Ủy ban nhân dân vi DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Hiện trạng rừng phân theo chức 21 Bảng 4.1 Hiện trạng rừng cộng đồng năm 2014 29 Bảng 4.2 Hiện trạng rừng cộng đồng trước sau giao khoán cho cộng đồng 31 Bảng 4.3 Kết thực công tác tuyên truyền từ năm 2015 – 2018 35 Bảng 4.4 Tổng hợp vụ vi phạm Luật Lâm nghiệp từ năm 2015 - 2018 37 Bảng 4.5 Diện t ch rừng phân theo chủ quản lý địa bàn 38 Bảng 4.6 Chi trả kinh ph hỗ trợ Dự án khoanh nuôi, bảo vệ rừng 42 Bảng 4.7 Sự tham gia người dân đến công tác bảo vệ rừng cộng đồng 43 Bảng 4.8 Kết Dự án khoanh nuôi bảo vệ rừng tự nhiên 45 Bảng 4.9 Phân t ch mối quan tâm đến tài nguyên rừng vai tr BVR sở cộng đồng bên liên quan 50 vii DANH MỤC HÌNH Hình 4.1 Cơ cấu tổ chức lực lượng QLBVR xã Kim Sơn 32 Hình 4.2 Cơ cấu thu nhập nhóm hộ nghèo 40 Hình 4.3 Cơ cấu thu nhập nhóm hộ trung bình 41 Hình 4.4 Cơ cấu thu nhập nhóm hộ 41 Hình4.5 Khả phối hợp, hỗ trợ QLBVR sở cộng đồng 55 Hình 4.6 Các bước tiến hành xây dựng ban quản lý rừng thôn tổ chức thực 65 Hình 4.7 Ban quản lý rừng thơn 65 ĐẶT VẤN ĐỀ Việt Nam Quốc gia có 54 dân tộc sinh sống, cộng đồng dân tộc khác có hình thức quản lý rừng khác Trên thực tế hình thức quản lý rừng trực tiếp cộng đồng xuất từ lâu đời miền tổ quốc Truyền thống quản lý rừng họ thể lệ tục giữ rừng, trồng cây, xây dựng hương ước – quy ước, luật tục bảo vệ rừng, bảo vệ cối nhiều làng xã Do đó, vai tr cộng đồng người dân sống gần rừng việc quản lý bảo vệ, phát triển rừng tài nguyên rừng quan trọng Nếu phát huy vai tr việc quản lý tài nguyên rừng hiệu bền vững Việc phát huy vai tr tham gia cộng đồng việc quản lý nguồn tài nguyên vừa mang ý nghĩa phát huy truyền thống dân tộc vừa tạo cách quản lý rừng có hiệu bền vững Lâm nghiệp cộng đồng góp phần đáng kể vào xóa đói giảm nghèo giảm thiểu biến đổi kh hậu Mặc dù cơng tác xóa đói giảm nghèo nước ta đạt nhiều kết ấn tượng vùng xa xôi hẻo lánh nhiều rừng c n nhiều người dân sống cảnh nghèo khó Trong đó, rừng kho tàng cung cấp tài nguyên cho người dân địa phương nhằm đáp ứng nhu cầu thiết yếu tạo thu nhập Ngoài ra, rừng c ng nguồn thu nhập quan trọng cho người dân địa phương kế hoạch PFES REDD+ thực toàn quốc Phát triển Lâm nghiệp cộng đồng làm gia tăng lợi ch thu từ rừng cho người dân địa phương, đặc biệt cho người nghèo Người dân thơn thu lợi ch từ nguồn thu tạo từ hoạt động khai thác gỗ cộng đồng, đưa nhiều dự án th điểm với hỗ trợ GIZ Kfw Ngồi ra, họ tạo thu nhập từ hợp đồng PFES REDD+ cao nhiều so với mức chi trả từ Chương trình 661 Năm 1994, thực nghị 02 Ch nh phủ xuất phát từ yêu cầu quản lý rừng, số địa phương c ng H a Bình triển khai giao đất, giao rừng cho cộng đồng quản lý, nhóm hộ hộ sử dụng ổn định, lâu dài vào mục đ ch lâm nghiệp, theo cộng đồng với tư cách chủ rừng Ngồi ra, cơng tác khốn bảo vệ, khoanh ni tái sinh trồng rừng tổ chức Nhà nước c n có tham gia cộng đồng Thực tiễn cho thấy số nơi tham gia cộng đồng địa phương sống gần rừng quản lý rừng mơ hình quản lý rừng có t nh khả thi kinh tế - xã hội, phù hợp với tập quán sản xuất truyền thống nhiều dân tộc Việt Nam Năm 2006, Dự án phát triển lâm nghiệp tỉnh H a Bình (Kfw7 triển khai Một mục tiêu Dự án thực quản lý rừng cộng đồng 2.844 ha/17 cộng đồng dân cư thôn; quản lý rừng sở cộng đồng dân cư; phát triển cộng đồng; bảo tồn đa dạng sinh học khu bảo tồn thiên nhiên Thượng Tiến, huyện Kim Bôi Theo báo cáo đánh giá kết thúc dự án cho thấy: Dự án thiết lập rừng, trồng rừng, tái sinh tự nhiên quản lý, bảo vệ rừng 5.200 ha/4.500 ha, đạt 115% kế hoạch Thực quản lý rừng sở cộng đồng 2.100 ha/2.800 ha, đạt 75% kế hoạch diện t ch 17/17 mơ hình, đạt 100% kế hoạch Hai mục tiêu phát triển cộng đồng bảo tồn đa dạng sinh học đạt 100% kế hoạch (Đinh thắng, 2018 Có hàng loạt câu hỏi đặt ra, như: Thực trạng quản lý sử dụng rừng cộng đồng nào? Tại điều kiện hạn chế quyền hưởng dụng từ rừng ph ng hộ đầu nguồn, cộng đồng HGĐ người dân tộc Mường quan tâm đến bảo vệ phát triển rừng? Vậy, động lực để họ thực gì? Những vấn đề khó khăn thách thức tác động đến việc thực bảo vệ phát triển rừng ph ng hộ cộng đồng HGĐ người dân tộc Mường gì? Những giải pháp sách giải pháp kỹ thuật cần đề xuất để bổ sung hoàn xây dựng rừng cộng đồng?vv Xuất phát từ yêu cầu trên, đề tài: “Nghiên cứu thực trạng đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quản lý rừng cộng đồng thôn Mõ, xã Kim Sơn, huyện Kim Bơi, tỉnh Hịa Bình” cần thiết nhằm luận giải câu hỏi nghiên cứu nêu để đề giải pháp ch nh sách giải pháp kỹ thuật, góp phần cho cơng xóa đói giảm nghèo ứng phó với biến đổi kh hậu 66 4.4.2 Giải pháp kỹ thuật - Tiếp tục giao khốn khoanh ni bảo vệ rừng tự nhiên ph ng hộ chặt chẽ qua hàng năm - Xem xét, kiểm tra, có biện pháp xử lý, thu hồi diện t ch đất lâm nghiệp giao, thuê, khoán chưa thực theo hợp đồng đạt hiệu - Cần xây dựng giải pháp kỹ thuật nhằm quản lý c ng sử dụng cách bền vững nguồn lâm sản gỗ dựa vào cộng đồng Hoạt động sở tạo nguồn thu nhập thường xuyên ổn định cho cộng đồng mà khả cung cấp gỗ rừng cộng đồng chưa đáp ứng nhu cầu họ - Cần phát triển nâng cao chất lượng rừng để tăng giá trị c ng lợi ch mà rừng đem lại nhằm phục vụ cho phát triển kinh tế người dân c ng giảm thiểu thiên tai khu vực 67 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận - Cộng đồng dân tộc Mường, địa bàn xã Kim Sơn thường vào rừng để khai thác gỗ làm nhà, củi để đun, phục vụ đồ gia dụng sửa chữa nhà cửa, chuồng trại chăn nuôi, nhu cầu lương thực đáp ứng cách tự cung, tự cấp từ kinh tế nương rẫy, chăn nuôi Khiến rừng tự nhiên bị àn phá, phát triển rừng dẫn đến chất lượng rừng sau giao khoán chưa cao, độ tàn che độ che phủ cao - QLRCĐ chưa tốt, chưa thành lập Ban QLRCĐ thôn Mặt khác việc chi trả cho TBVR chưa có, dừng lại mức hỗ trợ theo năm nguồn thu quỹ sẩn phẩm thôn Nguồn lợi thu từ rừng c n hạn chế, chủ yếu sản phẩm lâm sản gỗ măng, số động vật rừng, Mật ong, số sản phẩm gỗ củi nhỏ… - Công tác QLBVR địa bàn có thuận lợi: Chủ trương, ch nh sách hỗ trợ Nhà nước thật đến với nhân dân, nhân dân nhiệt tình ủng hộ, người dân có thêm nguồn thu nhập Riêng lĩnh vực lâm nghiệp quy định rõ trách nhiệm QLBVR cấp, ngành, lực lượng QLBVR hoạt động t ch cực Tuy nhiên, diện t ch rừng tăng không ổn định, chất lượng rừng tự nhiên chưa cao, ch nh quyền cấp xã chưa thực đầy đủ, có hiệu trách nhiệm quản lý Nhà nước rừng đất lâm nghiệp theo quy định, số chủ rừng chưa làm tr n vai tr , trách nhiệm việc QLBVR giao, lúc quan chức thiếu lực lượng, phương tiện công tác c n thiếu, hiệu cơng tác QLBVR có lúc đạt chưa cao - Tiềm QLBVR cộng đồng dân cư lớn họ có nguyện vọng nhận rừng để bảo vệ hưởng lợi theo ch nh sách Nhà nước Đồng thời, đề tài c ng xác định mâu thuẫn khả hợp tác bên liên quan QLBVR là: Khả hợp tác bên liên quan 68 công tác QLBVR UBND huyện, Hạt kiểm lâm, UBND xã, cộng đồng thôn, chủ rừng khác có liên quan để đề xuất giải pháp QLBVR sở cộng đồng Mâu thuẫn cộng đồng thơn, thơnvới người dân ngồi thôn, thônkhác; ch nh quyền địa phương, quan, tổ chức liên quan QLBVR với người khai thác lâm sản trái phép số hộ gia đình cộng đồng thôn, chủ rừng khác Tồn - Trong trình điều tra, thu thập số liệu phân t ch đánh giá, người dân chưa thực tham gia đầy đủ tất bước công việc nên phần hạn chế đến t nh thực đề tài Vì vậy, chưa khai thác triệt để kiến thức địa, kinh nghiệm người dân địa phương Kiến nghị - Từ kết tồn đề tài kiến nghị cần tiếp tục nghiên cứu thêm tham gia người dân hoạt động quản lý rừng, tập trung vào hình thức tổ chức mơ hình lâm nghiệp cộng đồng 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Nguyễn Phương Anh (2017 Nghiên cứu kiến thức sinh thái truyền thống quản lý rừng cộng đồng địa phương Vân Hồ, Sơn La tiềm áp dụng quản lý rừng cộng đồng, luận văn thạc sĩ Quản trị môi trường, trường Đại học Freiburg Bộ NN&PTNT (2006 Cẩm nang ngành lâm nghiệp Bộ NN&PTNT (2007 Chiến lược phát triển lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2006 - 2020, NXB Nông nghiệp Lê Trọng Cúc, Trần Đức Viên, 1997 Tiếp cận sinh thái nhân vănvà phát triển bền vững miền núi Tây-Nam Nghệ An Nhà xuất Nông nghiệp Lê Văn Cường (2006 Nghiên cứu tình hình giao quản ý rừng cộng đồng thôn 3, xã Quảng La, huyện Hồnh Bồ, tỉnh Quảng Nình Luận Văn tốt nghiệp, trường Đại Học Lâm nghiệp D.A Gilmour Nguyễn Văn Sản (1999 Quản lý vùng đệm Việt Nam, Chương trình Tổ chức bảo tồn thiên nhiên quốc tế, Việt Nam xuất Ngô Tùng Đức, Trần Nam Thắng (2015 Quản lý rừng cộng đồng hiệu Bài học từ nghiên cứu lý thuyết thực tiễn Tạp chí Mơi trường, (số 12 Nguyễn Thạch Lam (2011 Đánh giá hiệu xây dựng mơ hình QLR cộng đồng thơn Bắc Hưng, xã Quyết Chiến, huyện Tân Lạc, tỉnh Hòa Bình, Luận văn thạc sỹ khoa học Lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp Nguyễn Bá Ngãi (2009 Quản lý rừng cộng đồng Việt Nam: Thực trạng, vấn đề giải pháp, Kỷ yếu hội thảo quốc gia quản lý rừng cộng đồng Quản lý rừng cộng đồng Việt Nam: Ch nh sách thực tiễn, Dự án FGLG, Hà Nội 10 Nguyễn Bá Ngãi (2018 Ch nh sách Lâm nghiệp cộng đồng 11 Nguyễn Thị Phương (2003 Nghiên cứu tác động cộng đồng địa phương vùng đệm đến tài nguyên rừng VQG Ba Vì- Hà Tây,Báo cáo kết đề tài NCKH, Trường Đại học Lâm nghiệp 70 12 Phạm Xuân Phương (2013 Báo cáo kết rà soát, đánh giá đề xuất sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện khuôn khổ pháp lý liên quan đến quản lý rừng cộng đồng, Hà Nội 13 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2015) Luật dân 14 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2013) Luật đất đai 15 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2017) Luật Lâm nghiệp 16 Phạm Gia Thanh (2011 Nghiên cứu đề xuất số giải pháp đồng QLR lưu vực sông Đà tỉnh Sơn La, Luận văn tốt nghiệp cao học, Trường Đại học Lâm nghiệp 17 Trần Ngọc Thể (2009 Nghiên cứu tác động người dân địa phương tới tài nguyên rừng vườn quốc gia Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn, Luận văn thạc sỹ khoa học Lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp 18 Ngô Ngọc Tuyên (2007 Nghiên cứu tác động người dân địa phương đến tài nguyên rừng khu bảo tồn thiên nhiên Na Hang, tỉnh Tuyên Quang, Luận văn thạc sỹ khoa học Lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp 19 Trịnh Hải Vân (2018 Quản lý rừng cộng đồng tỉnh Sơn La: Thực trạng giải pháp Tạp chí Khoa học công nghệ Lâm nghiệp, (số TIẾNG ANH Brokensha.D and Castro.A.H.P (1987) Common property resources Background paper for exper consultation on Forestry and Food Production Security, Bangalore, India Chandrakanth, M.G, Gilless,J.K, Nagaraja, M.G (1980) Temple forests in India’s forest development, Agroforestry Systems PHỤ LỤC Phụ lục PHIẾU KHẢO SÁT THU THẬP THÔNG TIN CÁC TÁC ĐỘNG ẢNH HƢỞNG BẤT LỢI ĐẾN CÔNG TÁC QUẢN LÝ RỪNG CỘNG ĐỒNG Tên người vấn: Chức vụ: Tuổi: Dân tộc: Tên thôn: Tên xã: Huyện: Tỉnh: Câu 1: Ơng/bà có biết rừng cộng đồng khơng? (Khoanh trịn vào đáp án ơng/bà chọn) a) Có b) Không Câu 2: Nghề nghiệp đem lại nguồn thu hộ gia đình ơng/bà năm gần là? (Khoanh trịn vào đáp án ơng/bà chọn; lưu ý: Câu hỏi dành cho đối tượng hộ gia đình cán thơn) a Trồng trọt, chăn nuôi b Nuôi trồng thủy sản c Lâm nghiệp d Ngành ghề khác: ………………………………………………………… Câu 3: Hộ gia đình ông/bà thu sản phẩm từ rừng sản phẩm đây? (Khoanh tròn vào đáp án ông/bà chọn; lưu ý: Câu hỏi dành cho đối tượng hộ gia đình thơn) a Mật ong b Động vật rừng c Gỗ củi d Măng e Sản phẩm khác: …………………………………………………………… Câu 4: Ơng/bà có tham gia vào trình quản lý bảo vệ phát triển rừng cộng đồng khơng? (Khoanh trịn vào đáp án ơng/bà chọn) a) Có b) Khơng Nếu có, ơng/bà cho biết công việc mà ông/bà tham gia gì? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu 5: Theo Ơng/Bà đối tượng sau có liên quan đến quản lý rừng cộng đồng? (Khoanh trịn vào đáp án ơng/bà chọn) a Nhà Quản lý: Đại diện Ủy ban nhân dân xã b Ban quản lý thơn/xóm c Hộ dân trực tiếp tham gia QLRCĐ d Các hộ dân thôn e Cộng đồng thôn khác f) Đối tượng khác: …………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… - Đối tượng có vai trị quan trọng là: Câu 6: Theo Ông/Bà đối tượng sau có ảnh hưởng trực tiếp đến quản lý rừng cộng đồng khơng? (Khoanh trịn vào đáp án ơng/bà chọn) a Nhà Quản lý: Đại diện Ủy ban nhân dân xã b Ban quản lý thơn/xóm c Hộ dân trực tiếp tham gia QLRCĐ d Các hộ dân thôn e) Đối tượng khác: …………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu 7: Theo Ông/bà mâu thuẫn thường xảy công tác QLRCĐ tổ chức, cá nhân có tác động đến rừng Cộng đồng gì? (Khoanh trịn vào đáp án ông/bà chọn) a) Giữa người dân cộng đồng thôn với cộng đồng thôn khác b) Giữa ch nh quyền địa phương, quan, tổ chức liên quan QLBVR với người khai thác lâm sản trái phép số hộ gia đình cộng đồng vi phạm quy định QLBVR c) Giữa chủ rừng với số người dân cộng đồng thôn d)Mâu thuẫn khác: ……………………………………………………………… Câu 8: Ơng/bà có biết quyền lợi hưởng từ rừng cộng đồng khơng? (Khoanh trịn vào đáp án ơng/bà chọn) a) Có b) Khơng Những quyền lợi gì…………………………………… Câu 9: Trong quyền lợi nêu trên, ông/bà quan tâm đến quyền lợi nhiều nhất? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu 10: Theo Ông/Bà vấn đề sau gây bất cấp công tác quản lý rừng cộng đồng khơng? (Khoanh trịn vào đáp án ơng/bà chọn) a) Chính sách b Cơng tác quản lý c Vấn đề giao đất giao rừng d Lợi ch người dân e Ý kiến khác: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu 11: Theo Ông/bà khả đạo, phối hợp, hỗ trợ UBND huyện, Hạt kiểm lâm huyện, UBND xã tổ chức cá nhân công tác QLRCĐ phù hợp chưa? (Khoanh trịn vào đáp án ơng/bà chọn) a Chưa phù hợp b Phù hợp Nếu chưa, Tại sao? ………………………………………………………………………………… Câu 12: Theo Ông/Bà cộng đồng dân cư thôn Mõ thực Quyền nghĩa vụ cơng tác quản lý rừng cộng đồng chưa? (Khoanh trịn vào đáp án ơng/bà chọn) a Đã thực b Chưa thực Nếu chưa, sao? ……………………………………………………… Câu 13: Ơng/bà thực tốt sách, pháp luật nhà nước QL Lâm nghiệp nói chung, QLRCĐ nói riêng chưa? (Khoanh trịn vào đáp án ơng/bà chọn) a Đã thực tốt b Chưa thực tốt Nếu chưa, sao? Câu 14: Theo ông/bà QLRCĐ địa bàn có thuận lợi gì? ………………………………………………………………………………… Câu 15: Theo ơng/bà QLRCĐ có bất lợi khơng? (Khoanh trịn vào đáp án ơng/bà chọn) a) Có b) Khơng - Nếu có, cho biết ngun nhân dẫn đến bất lợi đó? ………………………………………………………………………………… Câu 16: Ơng/bà có ý kiến để góp phần nâng cao hiệu quản lý bảo vệ phát triển rừng cộng đồng? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… …………., ngày … tháng … năm 2019 Ngƣời vấn Phụ lục Cơ cấu thu nhập nhóm hộ Thu nhập (đồng) Nguồn thu Nhóm hộ Nhóm hộ trung bình Nhóm hộ nghèo Trồng trọt 21.000.000 17.000.000 11.200.000 Chăn nuôi 43.000.000 13.000.000 2.300.000 Các sản phẩm từ rừng 3.000.000 7.800.000 15.700.000 Nguồn khác 15.000.000 19.500.000 13.400.000 Phụ biểu 1: Tổng hợp phiếu điều tra khảo sát thông tin tác động bất lợi đến công tác QLRCĐ Trả lời vấn STT Nội dung câu hỏi Đáp án a Nội dung Ơng/bà có biết Có rừngcộng đồngkhơng? Nghề nghiệp đem lại Trồng nguồn thu ch nh trọt, hộ gia đình ơng/bà chăn năm gần gì? ni Hộ gia đình ơng/bà thu sản phẩm Mật ong từ rừng sản phẩm đây? Ơng/bà có tham gia vào q trình quản lý bảo Có vệ phát triển rừng cộng đồng khơng? Nhà Theo Ơng/Bà Quản đối tượng lý: Đại sau diện Ủy ban có liên quan đến quản nhân lý rừng cộng đồng dân xã Đáp án b Đáp án c Số phiếu Nội dung Số phiếu 20 Không 10 Nuôi trồng thủy sản Nội dung Lâm nghiệp Động vật rừng Gỗ củi 18 Không 20 Ban quản lý thơn/xóm 20 Hộ dân trực tiếp tham gia QLRCĐ Đáp án d Số phiếu Nội dung Số phiếu Nghề nghiệp khác 10 Măng 12 Các hộ dân thôn Đáp án e Nội dung Số phiếu 12 Sản phẩm khác Cộng đồng thôn khác Đáp án f Nội dung Đối tượng khác Số phiếu Trả lời vấn STT Nội dung câu hỏi Đáp án a Nội dung Theo Ơng/Bà đối tượng sau có ảnh hưởng trực tiếp đến quản lý rừng cộng đồng không? Theo Ơng/bà mâu thuẫn thường xảy cơng tác QLRCĐ tổ chức, cá nhân có tác động đến rừng Cộng đồng gì? Nhà Quản lý: Đại diện Ủy ban nhân dân xã Giữa người dân cộng đồng thôn với cộng đồng thôn khác Số phiếu Đáp án b Nội dung 12 Ban quản lý thơn/xóm 11 Giữa ch nh quyền địa phương, quan, tổ chức liên quan QLBVR với người khai thác lâm sản trái phép số hộ gia đình cộng đồng vi phạm quy định Đáp án c Số phiếu Nội dung 15 Hộ dân trực tiếp tham gia QLRCĐ 18 Giữa chủ rừng với số người dân cộng đồng thôn Đáp án d Số phiếu Nội dung Đáp án e Số phiếu Nội dung 10 Các hộ dân thôn Đối tượng khác Mâu thuẫn khác Số phiếu Đáp án f Nội dung Số phiếu Trả lời vấn STT Nội dung câu hỏi Đáp án a Nội dung Số phiếu Đáp án b Nội dung Đáp án c Số phiếu Nội dung Đáp án d Đáp án e Số phiếu Nội dung Số phiếu Nội dung Lợi ích người dân 13 Ý kiến khác QLBVR 10 11 Ơng/bà có biết quyền lợi hưởng từ rừng cộng đồng khơng? Theo Ông/Bà vấn đề sau gây bất cấp công tác quản lý rừng cộng đồng không? Theo Ông/bà khả đạo, phối hợp, hỗ trợ UBND huyện, Hạt kiểm lâm huyện, UBND xã tổ chức cá nhân công tác QLRCĐ phù hợp chưa? Theo Ơng/Bà cộng đồng dân cư thơn Mõ Có 17 Khơng Chính sách 12 Cơng tác quản lý Chưa phù hợp 11 Phù hợp Đã 14 Chưa thực Vấn đề giao đất giao rừng Số phiếu Đáp án f Nội dung Số phiếu Trả lời vấn STT 12 13 Nội dung câu hỏi thực Quyền nghĩa vụ cơng tác quản lý rừng cộng đồng chưa? Ơng/bà thực tốt sách, pháp luật nhà nước QL Lâm nghiệp nói chung, QLRCĐ nói riêng chưa? Theo ơng/bà QLRCĐ có bất lợi khơng? Đáp án a Nội dung thực Đáp án b Đáp án c Số phiếu Nội dung Số phiếu Đã thực 17 Chưa thực Có 13 Khơng Nội dung Số phiếu Đáp án d Nội dung Số phiếu Đáp án e Nội dung Số phiếu Đáp án f Nội dung Số phiếu ... ? ?Nghiên cứu thực trạng đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quản lý rừng cộng đồng thôn Mõ, xã Kim Sơn, huyện Kim Bôi, tỉnh Hịa Bình” cần thiết nhằm luận giải câu hỏi nghiên cứu nêu để đề giải pháp ch... nâng cao hiệu quản lý rừng cộng đồng khu vực nghiên cứu 2.1.2 Mục tiêu cụ thể - Đánh giá trạng thực trạng quản lý rừng cộng đồng thôn Mõ, xã Kim Sơn, huyện Kim Bơi, tỉnh H a Bình; - Đề xuất giải. .. Trường Đại học Lâm nghiệp đề tài ? ?Nghiên cứu thực trạng đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quản lý rừng cộng đồng thôn Mõ, xã Kim Sơn, huyện Kim Bơi, tỉnh Hịa Bình” đề xuất thực Nhân dịp này, cho phép

Ngày đăng: 22/06/2021, 06:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan