NỘI DUNG NGHIÊN cứu về QUÁ TRÌNH NGHIÊN cứu KHOA học của SINH VIÊN tại TRƯỜNG đại học THỦ dầu một

32 50 0
NỘI DUNG NGHIÊN cứu về QUÁ TRÌNH NGHIÊN cứu KHOA học của SINH VIÊN tại TRƯỜNG đại học THỦ dầu một

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT KHOA KINH TẾ Tên đề tài: XÁC ĐỊNH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT Mã số: Tên báo cáo chuyên đề: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU VỀ QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT Chủ nhiệm đề tài: Th.S Đỗ Thị Ý Nhi Người chủ trì thực chuyên đề: Th.S Đỗ Thị Ý Nhi - Trường Đại học Thủ Dầu Một Bình Dương, /4/2017 Mục lục Đặt vấn đề Phương pháp nghiên cứu, cách tiếp cận 3 Nội dung nghiên cứu kết đạt Kết luận kiến nghị Tài liệu tham khảo .28 Đặt vấn đề Chuyên đề mô tả quy trình nghiên cứu định lượng nhân tố ảnh hưởng đến tham gia nghiên cứu khoa học sinh viên trường Đại học Thủ Dầu Một Từ lý thuyết lược khảo cơng trình nghiên cứu liên quan, Tác giả thiết kế nghiên cứu, xây dựng thang đo, kiểm định thang đo, kiểm định mơ hình giả thuyết nghiên cứu Với Cronbach’s Alpha đủ lớn thông qua EFA, thang đo kiểm định độ tin cậy phù hợp Tiếp theo, kiểm định mơ hình phân tích OLS cho thấy tồn mơ hình thích hợp Năm nhân tố gồm (i) Môi trường nghiên cứu, (ii) Phần thưởng hấp dẫn, (iii) Giảng viên hướng dẫn, (iv) Đề tài nghiên cứu (v) Lợi ích nghiên cứu có ảnh hưởng đến tham gia nghiên cứu khoa học sinh viên trường Đại học Thủ Dầu Một Kết kiểm định mơ hình phân tích OLS ủng hộ giả thuyết tất nhân tố có ảnh hưởng dương đến tham gia nghiên cứu khoa học sinh viên trường Đại học Thủ Dầu Một Trong đ , thành phần nhân tố Môi trường nghiên cứu, Giảng viên hướng dẫn Đề tài nghiên cứu có ảnh hưởng mạnh đến tham gia nghiên cứu khoa học sinh viên trường Đại học Thủ Dầu Một Phương pháp nghiên cứu, cách tiếp cận Dữ liệu thu thập, làm tiến hành phân tích phương pháp thống kê phù hợp bao gồm phương pháp phân tích nhân tố hồi quy thơng thường OLS kiểm định liên quan Nội dung nghiên cứu kết đạt 3.1 Kết nghiên cứu định tính Tác giả sử dụng vấn không cấu trúc 14 giảng viên (ban chủ nhiệm khoa chuyên ngành) – 02 cán nghiên cứu (phịng Khoa học) để tìm hiểu quan niệm nhân tố tác động đến qua trình NCKH sinh viên Từ kết trên, tác giả xây dựng nội dung khảo sát mở rộng 42 giảng viên (phụ trách công tác NCKH sinh viên khoa chuyên ngành) 06 cán nghiên cứu viên nhằm xác định cụ thể nhân tố tác động đến qua trình NCKH sinh viên Kết cụ thể sau: Về quan niệm qua trình NCKH sinh viên, kết khảo sát thống với quan niệm NCKH sinh viên việc quan sát, tìm hiểu, thí nghiệm … dựa số liệu, liệu, tài liệu thu thập để phát triển chất, quy luật chung vật, tượng, tìm kiến thức tìm ứng dụng kỹ thuật mới, mơ hình c ý nghĩa thực tiễn Về nhân tố ảnh hưởng qua trình NCKH sinh viên, kết khảo sát cho thấy giảng viên – cán nghiên cứu viên đồng tình nhóm nhân tố: môi trường nghiên cứu; phần thưởng hấp dẫn; Giảng viên hướng dẫn; đề tài nghiên cứu lợi ích tham gia Cịn tiêu chí khác từ đề xuất giảng viên – cán nghiên cứu đề nghị cụ thể cho nhóm nhân tố, tác giả cho gợi ý nhằm xây dựng giải pháp sau Trên sở này, xác định nhóm nhân tố tác động đến qua trình NCKH sinh viên gồm: - Mơi trường nghiên cứu (MTNC), gồm: Thời gian biểu phù hợp cho Anh (chị) làm NCKH (MTNC1); Nhà trường tạo điều kiện thuận lợi sở vật chất (MTNC2); Nhà trường tạo điều kiện tài liệu thiết bị cho Anh (chị) làm NCKH (MTNC3); Quy trình thực NCKH đơn giản (MTNC 4) - Phần thưởng hấp dẫn (PTHD), gồm: Tiền thưởng hấp dẫn Anh (chị) làm NCKH (PTHD1); Kinh phí trợ giúp ban đầu hấp dẫn bạn thực NCKH (PTHD2); Được bạn bè biết đến đạt giải (PTHD3); C thành tích tốt giúp làm đẹp hồ sơ (hay CV) thân (PTHD4) - Giảng viên hướng dẫn (GVHD), gồm: Giảng viên hỗ trợ tốt NCKH (GVHD1); Giảng viên thường xuyên giám sát công việc nh m thực NCKH (GVHD2); Giảng viên đưa định hướng thực NCKH (GVHD 3); Giảng viên hỗ trợ công bố nghiên cứu NCKH (GVHD4) - Đề tài nghiên cứu (ĐTND), gồm: Đề tài NCKH liên quan đến chuyên ngành học (ĐTNC1); Nội dung nghiên cứu hấp dẫn (ĐTNC2); Đề tài c nguồn tài liệu c thể tiếp cận (ĐTNC3); Đề tài chủ đề thu hút ý (ĐTNC4) - Lợi ích tham gia nghiên cứu (LINC), gồm: Học hỏi nhiều kinh nghiệm để thực tập báo cáo thực tập (LINC1); Tạo mối quan hệ với giảng viên (LINC 2); Tạo động lực học tập tốt (LINC 3); Rèn luyện nhiều kỹ làm việc (LINC 4) - Qua trình nghiên cứu (HĐNC), gồm: Anh (chị) ln tham gia nghiên cứu khoa học c hội (HĐNC1); Anh (chị) ln khuyến khích bạn bè tham gia nghiên cứu khoa học (HĐNC 2); Anh (chị) nỗ lực để hồn thành đề tài nghiên cứu (HĐNC 3) 3.1 Kết nghiên cứu định lượng Trong nghiên cứu nhóm tác giả lấy mẫu theo nguyên tắc Comrey & Lee (1992) với cỡ mẫu dự kiến 500 đạt mức tốt Mẫu lấy theo phương pháp tỷ lệ thuận tiện, phân bố tập trung vào lĩnh vực (kinh tế, kỹ thuật, sư phạm Khoa học Tự nhiên) Cỡ mẫu lấy làm hai lần, lần thứ lấy mẫu để đánh giá sơ thang đo Sau đánh giá sơ thang đo, mẫu nghiên cứu thức lấy thêm để đảm bảo cỡ mẫu tối thiểu cho nghiên cứu, tổng số mẫu thu 610 phiếu, đảm bảo đủ độ tin cậy phân tích đề tài Trong đ , với mục tiêu đánh giá nhân tố ảnh hưởng tới động lực NCKH sinh viên, nhóm tác giả thực bước phân tích nhân tố hồi quy thơng thường phần mềm SPSS 3.1.1 Đặc điểm cá nhân đại diện khảo sát Thống kê chung thông tin người điều tra cho thấy tỷ lệ nam nữ tương đối chênh lệch với khoảng 33,83% nam 66,17% nữ Với tỷ lệ số nam nữ theo học trường nhìn chung mẫu điều tra nhận đáp ứng yêu cầu số lượng điều tra cân nam nữ, am hiểu đối tượng khảo sát lĩnh vực Điều quan trọng đề tài nghiên cứu nhóm tác giả ảnh hưởng trực tiếp đến q trình phân tích liệu thiết lập mơ hình nghiên cứu Trong tổng số sinh viên khảo sát, có 53 sinh viên thuộc năm chiếm 8,7%; 146 sinh viên thuộc năm hai chiếm 23,9%; 310 sinh viên thuộc năm ba chiếm 50,8% 101 sinh viên năm tư chiếm 16,6% Hình Cơ cấu sinh viên khảo sát qua năm Nguồn: Khảo sát tính tốn nhóm tác giả Xét theo lĩnh vực đào tạo có 106 mẫu thuộc lĩnh vực kinh tế, chiếm 17,4%; 156 mẫu thuộc lĩnh vực kỹ thuật, chiếm 25,6%; 296 mẫu thuộc lĩnh vực sư phạm, chiếm 48,5%; 52 mẫu thuộc lĩnh vực xã hội Nhân văn, chiếm 8,5% Hình 4.6 Cơ cấu sinh viên khảo sát theo ngành Nguồn: Khảo sát tính tốn nhóm tác giả Về kết học tập mẫu khảo sát, có 32 mẫu (chiếm 5,2%) giỏi; 269 mẫu (chiếm 44,1%) khá, 222 mẫu (chiếm 36,4%) trung bình – 87 mẫu (chiếm 14,3%) trung bình Hình Cơ cấu sinh viên khảo sát theo học lực Nguồn: Khảo sát tính tốn nhóm tác giả Về tiêu chí tham gia NCKH, c 65 mẫu tham gia NCKH, chiếm 10,7%; 545 mẫu chưa tham gia NCKH, chiếm 89,3% Trong tổng số 65 mẫu tham gia NCKH c 56 mẫu tham gia 01 đề tài; mẫu tham gia với số lượng đề tài Trong đ c : mẫu với hình thức tham gia cá nhân, 60 mẫu tham gia với hình thức nhóm; 02 mẫu với vai trị thư ký, 27 mẫu với vai trị thành viên 36 mẫu với vai trò cộng tác; 57 mẫu hồn thành thời hạn, mẫu khơng hồn thành thời hạn; 06 đề tài giải thưởng 59 đề tài khơng đạt giải Về hồn thành đề tài hạn, tổng số sinh viên có tham gia NCKH c 57 sinh viên hồn thành đề tài hạn chiếm 87,7% sinh viên khơng hồn thành đề tài hạn chiếm 12,3% Về nhận giải thưởng NCKH, tổng số sinh viên có tham gia NCKH có sinh viên đạt giải chiếm 9,2% 59 sinh viên không đạt giải thưởng NCKH chiếm 90,8% 3.1.2 Thống kê nhân tố mơ hình nghiên cứu Mơi trường nghiên cứu Kết thống kê cho thấy, sinh viên theo học trường khảo sát đồng ý mơi trường nghiên cứu có ảnh hưởng đến ý định nghiên cứu khoa học (tỷ lệ đồng ý chiếm 55,33%), đ tỷ lệ quan điểm không đồng ý mối quan hệ chiếm 15,37% Bảng Thống kê nhân tố Môi trường nghiên cứu MTNC Trung Độ lệch bình chuẩn Bình Đồng khơng đồng đồng ý thường ý ý (%) (%) (%) (%) Hoàn tồn Khơng Hồn tồn đồng ý (%) 3,56 0,72 2,09 13,28 29,30 37,62 17,70 MTNC1 3,53 1,01 3,11 12,30 30,33 37,05 17,21 MTNC2 3,63 0,90 0,98 10,16 30,00 42,79 16,07 MTNC3 3,75 0,99 1,48 10,16 24,75 38,85 24,75 MTNC4 3,31 1,02 2,79 20,49 32,13 31,80 12,79 Nguồn: Khảo sát tính tốn nhóm tác giả Đi sâu vào cụ thể khía cạnh Mơi trường nghiên cứu cho thấy sinh viên đánh giá nhân tố Nhà trường tạo điều kiện tài liệu thiết bị cho Anh (chị) làm NCKH có ảnh hưởng chặt chẽ đến qua trình NCKH sinh viên (trung bình điểm đánh giá 3,75/5) sinh viên thống đánh giá (sai lệch chuẩn đạt 0,99) Bên cạnh đ , nhân tố Quy trình thực NCKH đơn giản sinh viên đánh giá thấp nhân tố Mơi trường nghiên cứu với trung bình điểm đánh giá 3.31/5 Nhìn chung, trung bình mức độ đồng ý sinh viên khảo sát môi trường nghiên cứu thấp (trung bình 3.56/5) với mức độ thống tương đối thấp (sai lệch chuẩn 0.72) Phần thưởng hấp dẫn Phần thưởng hấp dẫn có tầm quan trọng ảnh hưởng đến qua trình NCKH sinh viên; kết khảo sát từ sinh viên cho thấy 52.54% sinh viên khảo sát khẳng định mối quan hệ có 16.48% sinh viên phủ nhận điều đ Bảng Thống kê nhân tố Phần thưởng hấp dẫn PTHD Trung Độ lệch bình chuẩn 3,49 0,73 Bình Đồng khơng đồng đồng ý thường ý ý (%) (%) (%) (%) 2,34 14,14 30,98 36,97 Hoàn tồn Khơng Hồn tồn đồng ý (%) 15,57 PTHD1 3,53 1,04 2,79 14,43 28,52 35,41 18,85 PTHD2 3,39 0,97 2,13 17,21 32,62 36,07 11,97 PTHD3 3,43 0,97 2,30 14,92 32,79 37,54 12,46 PTHD4 3,63 0,97 2,13 10,00 30,00 38,85 19,02 Nguồn: Khảo sát tính tốn nhóm tác giả Xét cụ thể cho biến quan sát với Thang đo Phần thưởng hấp dẫn Biến Có thành tích tốt giúp làm đẹp hồ sơ (hay CV) thân có mức độ đồng ý cao (trung bình điểm đánh giá 3,63/5) nhiên mức độ đồng ý thấp (sai lệch chuẩn 0,97) Ngược lại, biến quan sát kinh phí trợ giúp ban đầu hấp dẫn bạn thực NCKH không sinh viên đồng ý nhiều (trung bình điểm đánh giá thấp với 3,39/5) Với thang đo Phần thưởng hấp dẫn, mức độ đồng ý sinh viên khảo sát nhân tố xác nhận khơng cao (trung bình 3,49/5) nhiên với mức độ thống cao (sai lệch chuẩn 0,73) Đề tài nghiên cứu Kết từ nghiên cứu lý thuyết thực chứng chứng minh Đề tài nghiên cứu ảnh hưởng mạnh đến qua trình nghiên cứu khoa học sinh viên Kết khảo sát từ sinh viên cho thấy tỷ lệ khẳng định mối quan hệ cao chiếm đến 61,15% số sinh viên khảo sát đ có khoảng 6,8% số sinh viên phủ nhận mối quan hệ Bảng Thống kê nhân tố Đề tài nghiên cứu Trung Độ lệch bình chuẩn 3,75 0,67 ĐTNC1 3,96 Hồn tồn Hồn Khơng Bình Đồng đồng ý thường ý 0,66 6,15 32,05 39,55 21,60 0,92 0,98 6,07 19,84 41,97 31,15 ĐTNC2 3,71 0,86 0,82 6,39 31,48 43,11 18,20 ĐTNC3 3,67 0,86 0,33 5,90 39,34 35,74 18,69 ĐTNC4 3,67 0,86 0,49 6,23 37,54 37,38 18,36 ĐTNC không đồng ý tồn đồng ý Nguồn: Khảo sát tính tốn nhóm tác giả Như vậy, đa số người khảo sát đồng ý Đề tài nghiên cứu c tác động đến qua trình nghiên cứu khoa học sinh viên Nhóm tác giả phân tích sâu vào cụ thể khía cạnh nhân tố Đề tài nghiên cứu cho thấy sinh viên đánh giá nhân tố Đề tài NCKH liên quan đến chuyên ngành học có ảnh hưởng chặt chẽ (trung bình điểm đánh giá 3,96/5) Trong đ , nhân tố Đề tài có nguồn tài liệu tiếp cận Đề tài chủ đề thu hút ý Phần lớn khơng sinh viên đồng tình nên mức độ đồng ý thấp xét thang đo Mức độ đồng ý nhân tố thang đo phần lớn mức cao Nhìn chung, mức độ đồng ý sinh viên khảo sát nhân tố Đề tài nghiên cứu xác nhận mức cao (trung bình 3,75/5) với mức độ thống cao (độ lệch chuẩn 0,67) Giảng viên hướng dẫn Kết thống kê cho thấy, sinh viên theo học trường khảo sát đồng ý giảng viên hướng dẫn có ảnh hưởng đến qua trình NCKH sinh viên (tỷ lệ đồng ý chiếm 52,79%), đ tỷ lệ quan điểm không đồng ý mối quan hệ thấp chiếm 14,18% Bảng Thống kê nhân tố Giảng viên hướng dẫn Trung Độ lệch Hồn Bình Đồng Hồn tồn bình chuẩn khơng đồng ý đồng ý thường ý đồng ý 3,52 0,74 2,13 12,05 33,03 37,70 15,08 GVHD1 3,59 1,05 3,44 12,30 26,56 37,54 20,16 GVHD2 3,41 0,89 1,64 13,28 37,05 38,85 9,18 GVHD3 3,46 0,94 1,97 12,13 37,05 35,25 13,61 GVHD4 3,60 0,94 1,48 10,49 31,48 39,18 17,38 GVHD tồn Khơng Nguồn: Khảo sát tính tốn nhóm tác giả Xét cụ thể cho biến quan sát với Thang đo Giảng viên hướng dẫn Biến quan sát Giảng viên hỗ trợ công bố nghiên cứu NCKH có mức độ đồng ý cao (trung bình điểm đánh giá 3,6/5) mức độ đồng ý cao (sai lệch chuẩn 0,94) Ngược lại, biến quan sát Giảng viên thường xuyên giám sát công việc nhóm thực NCKH khơng sinh viên đồng ý nhiều (trung bình điểm đánh giá thấp với 3,41/5) 10 Được bạn bè biết đến đạt giải (PTHD3), Có thành tích tốt giúp làm đẹp hồ sơ (hay CV) thân (PTHD4) Do đ nhân tố đặt tên Phần thưởng hấp dẫn Nhân tố thứ ba bao gồm 04 biến quan sát: Giảng viên hỗ trợ tốt NCKH (GVHD1), Giảng viên thường xuyên giám sát cơng việc nhóm thực NCKH (GVHD2), Giảng viên đưa định hướng thực NCKH (GVHD3), Giảng viên hỗ trợ công bố nghiên cứu NCKH (GVHD4) Do đ nhân tố đặt tên Giảng viên hướng dẫn Nhân tố thứ tư bao gồm 04 biến quan sát: Đề tài NCKH liên quan đến chuyên ngành học (ĐTNC1), Nội dung nghiên cứu hấp dẫn (ĐTNC2), Đề tài có nguồn tài liệu tiếp cận (ĐTNC3), Đề tài chủ đề thu hút ý (ĐTNC4) Do đ nhân tố đặt tên Đề tài nghiên cứu Nhân tố thứ năm bao gồm 04 biến quan sát: Học hỏi nhiều kinh nghiệm để thực tập báo cáo thực tập (LINC1), Tạo mối quan hệ với giảng viên (LINC2), Tạo động lực học tập tốt (LINC3), Rèn luyện nhiều kỹ làm việc (LINC4) Do đ nhân tố đặt tên Lợi ích nghiên cứu Phân tích nhân tố khám phá EFA cho nhân tố Qua trình nghiên cứu khoa học Phân tích nhân tố khám phá (EFA) tiến hành theo phương pháp phân tích nhân tố (Principal axis factoring) với phép quay không vuông g c (Promax) điểm dừng trích nhân tố có eigenvalue cho nhân tố Qua trình nghiên cứu khoa học bao gồm biến quan sát Kết kiểm định Barlett’s cho thấy, biến tổng thể có mối tương quan với (sig = 0,000), đồng thời hệ số KMO = 0,637 chứng tỏ phân tích nhân tố để nhóm biến lại với thích hợp Theo kết EFA bảng ma trận xoay nhân tố (Pattern Matrix) bảng: Tất biến quan sát c hệ số Factor loading đạt chuẩn, lớn 0,5 khơng có biến quan sát bị loại khỏi nhân tố Bảng 10 Kết phân tích nhân tố cho nhân tố qua trình nghiên cứu Các biến quan sát Hệ tố tải nhân tố HĐNC2 0,821 HĐNC1 0,808 18 HĐNC3 0,699 Các kiểm định Giá trị KMO 0,637 Giá trị Sig (Bartlett's Test of Sphericity) 0,000 Tổng phương sai trích 60,524 Giá trị Eigenvalues 1,816 Nguồn: Khảo sát tính tốn nhóm tác giả Đánh giá chi tiết cho nhân tố sau EFA Kết thống kê số phân tích độ tin cậy phân tích nhân tố khám phá riêng cho nhân tố để đánh giá lại chi tiết thang đo sau phân tích EFA trình bảng sau: Bảng 11 Kết đánh giá chi tiết nhân tố sau EFA Tổng Nhân tố cấu thành Các mục Tải Giá phương nhân trị sai tố Eigen trích Hệ số Hệ số Bartlett's Alpha KMO Test (%) Môi trường nghiên (MTNC) cứu MTNC1 0,738 MTNC2 0,826 2,175 54,364 0,709 0,732 0,000 2,185 54,637 0,722 0,685 0,000 2,421 60,534 0,780 0,742 0,000 2,334 58,375 0,757 0,708 0,000 MTNC3 0,774 MTNC4 0,592 PTHD1 0,776 Phần thưởng hấp PTHD2 0,755 dẫn (PTHD) PTHD3 0,751 PTHD4 0.669 GVHD1 0,777 Giảng viên hướng GVHD2 0,798 dẫn (GVHD) GVHD3 0,818 GVHD4 0,716 Đề tài nghiên cứu ĐTNC1 0,67 19 (ĐTNC) ĐTNC2 0,803 ĐTNC3 0,835 ĐTNC4 0,738 LINC1 0,81 Lợi ích nghiên LINC2 0,797 cứu (LINC) LINC3 0,817 LINC4 0,81 2,614 65,343 0,823 0,78 0,000 1,816 60,524 0,671 0,637 0,000 HĐNC1 0,808 Qua trình nghiên cứu (HĐNC) HĐNC2 0,821 HĐNC3 0,699 Nguồn: Khảo sát tính tốn nhóm tác giả Kết phân tích cho thấy, tất thang đo đạt yều cầu nghiên cứu Cụ thể: Hệ số tải nhân tố biến quan sát lớn 0,5, độ tin cậy thang đo mơ hình đạt giá trị độ tin cậy chung nhân tố lớn hớn 0,6 độ phù hợp thang đo với hệ số KMO ≥ 0,5 với kiểm định Bartlett cho giá trị sig nhỏ 1% Tổng phương sai trích lớn 50% Vì vậy, qua kết phân tích độ tin cậy thang đo trước EFA, phân tích EFA đánh giá lại thang đo sau loại biến không phù hợp, tạo lập nhân tố phân tích EFA chung, thơng qua phân tích EFA cho nhân tố đánh giá độ tin cậy thang đo Cronbach’ Alpha cho thấy dư liệu nghiên cứu đạt độ tin cậy, giá trị phân biệt hội tụ 06 nhân tố ban đầu biến đo lường nhân tố khơng thay đổi 3.1.5 Điều chỉnh mơ hình giả thuyết nghiên cứu Như vậy, sau đánh giá sơ thang đo Qua trình nghiên cứu khoa học sinh viên có 20 biến quan sát đo lường cho 05 nhân tố sử dụng mơ hình nghiên cứu Số biến nhân tố điều chỉnh cụ thể bảng phía Các khái niệm nghiên cứu Môi trường STT nghiên cứu thưởng Phần Giảng viên hấp hướng Đề dẫn nghiên tài Lợi ích cứu nghiên cứu (MTNC) dẫn (PTHD) (GVHD) (ĐTNC) (LINC) MTNC1 PTHD1 GVHD1 ĐTNC1 LINC1 20 MTNC2 PTHD2 GVHD2 ĐTNC2 LINC2 MTNC3 PTHD3 GVHD3 ĐTNC3 LINC3 MTNC4 PTHD4 GVHD4 ĐTNC4 LINC4 Nguồn: Khảo sát tính tốn nhóm tác giả Giả thiết nghiên cứu điều chỉnh sau EFA: - H1: Môi trường nghiên cứu c tác động tích cực đến qua trình nghiên cứu khoa học sinh viên trường Đại học Thủ Dầu Một - H2: Phần thưởng hấp dẫn c tác động tích cực đến qua trình nghiên cứu khoa học sinh viên trường Đại học Thủ Dầu Một - H3: Giảng viên hướng dẫn c tác động tích cực đến qua trình nghiên cứu khoa học sinh viên trường Đại học Thủ Dầu Một - H4: Đề tài nghiên cứu c tác động tích cực đến qua trình nghiên cứu khoa học sinh viên trường Đại học Thủ Dầu Một - H5: Lợi ích nghiên cứu c tác động tích cực đến qua trình nghiên cứu khoa học sinh viên trường Đại học Thủ Dầu Một Từ khái niệm nghiên cứu giả thiết nghiên cứu điều chỉnh, mơ hình nghiên cứu đề tài có dạng: Mơi trường nghiên cứu H1+ Phần thưởng hấp dẫn H2 + H3 + Giảng viên hướng dẫn Qua trình nghiên cứu H4 + Đề tài nghiên cứu H5 + Lợi ích nghiên cứu Hình Mơ hình nghiên cứu sau điều chỉnh Như vậy, so với mơ hình nghiên cứu đề nghị ban đầu mơ hình nghiên cứu bao gồm 05 nhân tố với 20 biến quan sát (đã đề cập trên) HĐNC = β0 + β1*MTNC + β2*PTHD + β3*GVHD + β4*ĐTNC + β5*LINC Trong đ : 21 Nhân tố phụ thuộc: HĐNC ký hiệu nhân tố ảnh hưởng đến qua trình NCKH sinh viên; Các nhân tố độc lập: Môi trường nghiên cứu (MTNC); Phần thưởng hấp dẫn (PTHD); Giảng viên hướng dẫn (GVHD); Đề tài nghiên cứu (ĐTNC); Lợi ích nghiên cứu (LINC) β0: Hệ số tự βi: Hệ số ước lượng nhân tố độc lập thứ i (với i từ đến 5) ε: sai số 3.1.6 Phân tích thống kê tương qu n giữ nhân tố s u EF Kết phân tích tương quan thể bảng 4.4, cho thấy môi trường nghiên cứu, Phần thưởng hấp dẫn, giảng viên hướng dẫn, đề tài nghiên cứu lợi ích nghiên cứu c tương quan dương với Qua trình nghiên cứu sinh viên có mức ý nghĩa thống kê c độ tin cậy 99% (p-value < 0.01) Do đ , c thể kết luận mơ hình đo lường phù hợp với kỳ vọng lý thuyết Bảng 12 Thống kê mô tả ma trận hệ số tương quan nhân tố Thống kê Các nhân tố Trung bình Hệ số ương quan Sd HĐNC MTNC PTHD GVHD ĐTNC HĐNC 3,629 0,746 MTNC 3,556 0,719 0,526** PTHD 3,493 0,730 0,387** 0,253** GVHD 3,516 0,742 0,502** 0,374** 0,542** ĐTNC 3,753 0,6656 0,420** 0,286** 0,246** 0,354** LINC 3,965 0,718 0,371** 0,257** 0,231** 0,357** 0,349** 22 Ghi chú: Ký hiệu: ** biểu thị P < 1% Sd: độ lệch chuẩn Nguồn: Khảo sát tính tốn nhóm tác giả Như vậy, nhân tố đặt ban đầu đạt độ tin cậy (hệ số tin cậy > 0,6) cho phân tích nhân tố khám phá từ liệu điều tra, 20 biến quan sát ban đầu qua phân tích độ tin cậy thang đo EFA khơng loại bỏ biến nào, nghĩa 20 biến phù hợp Khám phá ban đầu mối tương quan tuyến tính nhân tố cho thấy có nhân tố c tác động đến qua trình nghiên cứu khoa học sinh viên bao gồm: Môi trường nghiên cứu, Phần thưởng hấp dẫn, giảng viên hướng dẫn, đề tài nghiên cứu, lợi ích nghiên cứu Tuy nhiên, bước kiểm tra ban đầu tác động nhân tố đến qua trình nghiên cứu khoa học 3.1.7 Kết ước lượng ảnh hưởng củ nhân tố đến th m gi nghiên cứu củ sinh viên Với hai cơng cụ phân tích hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha phân tích nhân tố khám phá EFA, nghiên cứu tìm nhân tố ảnh hưởng qua trình nghiên cứu khoa học sinh viên đủ điều kiện để phân tích mối quan hệ khái niệm mơ hình nghiên cứu Tất nhân tố gồm 20 biến quan sát qua trình nghiên cứu khoa học gồm biến quan sát đạt chuẩn tiếp tục đưa vào mơ hình hồi quy bội để phân tích, xác định ảnh hưởng nhân tố đến qua trình nghiên cứu khoa học sinh viên Phương pháp lưu nhân tố hồi quy (regression) phân tích EFA sử dụng để lưu nhân tố ảnh hưởng làm biến độc lập mơ hình hồi quy nhân tố qua trình nghiên cứu 3.1.8 Kiểm định vi phạm giả thiết củ hồi quy OLS Như trình bày, phân tích hồi quy sử dụng để kiểm định mơ hình nghiên cứu với kỹ thuật ước lượng bình phương bé (OLS) sử dụng để ước lượng tham số mơ hình Ngồi ra, tiêu chuẩn kiểm định OLS sử dụng để đánh giá độ phù hợp mơ hình 3.1.9 Kiểm định độ ph hợp chung củ mơ hình Phân tích hồi quy tuyến tính đa biến với phương pháp đưa vào lượt (phương pháp enter) cho hệ số R2 0,446 hệ số R2 hiệu chỉnh 0,442 Kết thể mơ hình phù hợp, 44,2% biến động qua trình nghiên cứu khoa học 23 sinh viên (HĐNC) giải thích nhân tố thành phần môi trường nghiên cứu (MTNC), Phần thưởng hấp dẫn (PTHD), giảng viên hướng dẫn (GVHD), đề tài nghiên cứu (ĐTNC) lợi ích nghiên cứu (LINC), Kết kiểm định độ phù hợp chung mơ hình thể bảng cho thấy sig = 0,000 nhỏ nhiều so với mức ý nghĩa =1% Do đ , c thể kết luận mơ hình phù hợp 3.1.10 Kiểm tr tượng đ cộng tuyến Kết kiểm tra tượng đa cộng tuyến thông qua hệ số ph ng đại phương sai VIF thể bảng hệ số Coefficients (phụ lục) cho thấy, tất thành phần nhân tố mơ hình cho hệ số VIF nhỏ ( xấp xỉ 1), nhỏ nhiều so với chuẩn 10 theo Hoàng Trọng Mộng Ngọc (2008, 252), chứng tỏ nhân tố độc lập không c quan hệ chặt chẽ với nên không xảy tượng đa cộng tuyến nghiêm trọng Bảng 13 Kết kiểm tra tượng đa cộng tuyến Các nhân tố Thống kê đa cộng tuyến Tolerance VIF Qua trình nghiên cứu 0,823 1,216 Môi trường nghiên cứu 0,700 1,429 Phần thưởng hấp dẫn 0,593 1,686 Giảng viên hướng dẫn 0,798 1,253 Đề tài nghiên cứu 0,807 1,239 Nguồn: Khảo sát tính tốn nhóm tác giả 3.1.11.Kiểm tr tượng tự tương qu n Đại lượng thống kê Durbin-Watson dùng để kiểm định tương quan sai số kề (tương quan chuỗi bậc nhất) hay gọi kiểm định tự tương quan Kết thống kê Durbin-Watson 1,737 gần 2, nên phần dư không c tương quan chuỗi bậc 3.1.12.Kiểm tr tượng phương s i củ s i số th y đ i Kết kiểm định tương quan hạng giá trị tuyệt đối phần dư hồi quy chuẩn h a (ABSRE) với nhân tố độc lập thể bảng sau: Bảng 14 Hệ số tương quan hạng biến độc lập với phần dư 24 Chỉ số ABSRE MTNC PTHD GVHD ĐTNC LINC Hệ số Spearman 0,005 -0,008 0,027 -0,007 -0,036 0,894 0,843 0,507 0,861 0,368 610 610 610 610 610 Pvalue (2-tailed) Số quan sát 610 Nguồn: Khảo sát tính tốn nhóm tác giả Giá trị sig tất tương quan hạng lớn mức ý nghĩa 5%, nên hệ số tương quan hạng tổng thể phần dư nhân tố độc lập Điều c nghĩa không xảy tượng tương quan hạng tổng thể phần dư nhân tố độc lập, hay không xảy tượng phương sai sai số thay đổi 3.1.13.Kiểm định phân phối chu n phân dư Trong nghiên cứu này, tác giả sử dụng biểu đồ tần số Histogram biểu đồ phân phối tích lũy P-P Plot Kiểm tra giả định phân phối chuẩn phần dư cho thấy: độ lệch chuẩn 0,996 xấp xỉ trung bình xấp xỉ (hình 4.10), đ giả thuyết phân phối chuẩn phần dư xây dụng mô hình khơng bị vi phạm Hình Biểu đồ tần số phần dư chuẩn hóa Histogram Nguồn: Khảo sát tính tốn nhóm tác giả Dựa vào biểu đồ P-P Plot (hình 4.10) cho thấy điểm quan sát không phân tán xa đường thẳng kỳ vọng, nên ta kết luận giả thuyết phân phối chuẩn không bị vị phạm 3.1.14.Kết kiểm định mơ hình lý thuyết Bảng trình bày kết kiểm định mơ hình lý thuyết mối quan hệ tuyến tính nhân tố: (i) Mơi trường nghiên cứu, (ii) Phần thưởng hấp dẫn, (iii) Giảng 25 viên hướng dẫn, (iv) Đề tài nghiên cứu (v) Lợi ích nghiên cứu với qua trình nghiên cứu khoa học sinh viên Bảng 14 Kiểm định kết nhân tố ảnh hưởng đến qua trình nghiên cứu sinh viên Giả thuyết Kỳ Dấu kết hồi quy Hệ số Giá chuẩn trị hóa P Kết nghiên cứu vọng MTNC  HĐNC Dương Dương 0,337*** 0,000 Chấp nhận PTHD  HĐNC Dương Dương 0,118*** 0,001 Chấp nhận GVHD  HĐNC Dương Dương 0,206*** 0,000 Chấp nhận DTNC  HĐNC Dương Dương 0,180*** 0,000 Chấp nhận LINC  HĐNC Dương Dương 0,121*** 0,000 Chấp nhận Các kiểm định R2 0,446 R2 hiệu chỉnh 0,442 Hệ số Durbin Watson (DW) 1,737 Thống kê F (sig) 97,329 Ghi chú: Ký hiệu *** ; ** * biểu thị mức ý nghĩa mức 1%; 5% 10% Ký hiệu: MTNC nhân tố Môi trường nghiên cứu; PTHD nhân tố Phần thưởng hấp dẫn; GVHD nhân tố Giảng viên hướng dẫn; ĐTNC nhân tố Đề tài nghiên cứu; LINC nhân tố Lợi ích nghiên cứu HĐNC nhân tố Qua trình nghiên cứu khoa học sinh viên Nguồn: Khảo sát tính tốn nhóm tác giả Kết thực nghiệm rằng, ước lượng hệ số ước lượng chuẩn hóa tham số β1 = 0,337, β2 = 0,118, β3 = 0,206, β4= 0,180, β5 = 0,121 c ý nghĩa thống kê mức 1% tương ứng với giả thuyết H1, H2, H3, H4, H5 Kết thực nghiệm cho thấy biến độc lập: môi trường nghiên cứu (MTNC), Phần thưởng hấp dẫn (PTHD), giảng viên hướng dẫn (GVHD), đề tài nghiên cứu (ĐTNC) lợi ích 26 nghiên cứu (LINC) c tương quan dương với qua trình nghiên cứu khoa học sinh viên (HĐNC) 3.1.15.Kiểm định khác biệt trung bình nhóm sinh viên tham gia nghiên cứu khoa học Kiểm định khác biệt giá trị nhân tố so với giá trị Kết kiểm định One-Sample Test (Phục lục) cho thấy: Sig biến nhỏ 0,05 Như kết luận: độ tin cậy 95%, có khác biệt c ý nghĩa thống kê trung bình nhân tố môi trường nghiên cứu (MTNC), Phần thưởng hấp dẫn (PTHD), giảng viên hướng dẫn (GVHD), đề tài nghiên cứu (ĐTNC), lợi ích nghiên cứu (LINC) qua trình nghiên cứu khoa học sinh viên (HĐNC) so với giá trị trung dung 3.1.16.Kiểm định khác biệt giữ nhóm sinh viên chư tham gia nghiên cứu khoa học Kết kiểm định T-test (Phục lục) cho thấy: độ tin cậy 95%, khơng có khác biệt c ý nghĩa thống kê qua trình nghiên cứu khoa học sinh viên chưa tham gia nghiên cứu khoa học 3.1.17.Kiểm định khác biệt giữ qu trình nghiên cứu theo nhóm cá nhân Kết kiểm định T-test (Phục lục) cho thấy: độ tin cậy 95%, khác biệt c ý nghĩa thống kê qua trình nghiên cứu khoa học theo nhóm cá nhân Kiểm định khác biệt qua trình nghiên cứu khoa học ngành trường đại học Thủ Dầu Một Theo kết phân tích ANOVA (Phục lục) cho thấy với độ tin cậy 95% kết luận tồn khác biệt qua trình nghiên cứu khoa học sinh viên nh m ngành trường đại học Thủ Dầu Một Theo kết kiểm định Turkey (Phục lục) cho thấy qua trình nghiên cứu khoa học sinh viên ngành kinh tế, kỹ thuật sư phạm có khác biệt cách c ý nghĩa thống kê (vì pvalue < 0,05) Mặt khác, khơng có khác biệt qua trình nghiên cứu khoa học sinh viên ngành xã hội nhân văn so với ngành lại (sig lớn 0,05) Ngành Kinh tế Ngành Khác biệt Sai so sánh trung bình chuẩn Kỹ thuật -0,429** 0,092 số Pvalue 0,000 27 Kỹ thuật Sư phạm Xã hội Nhân văn Sư phạm -0,271** 0,083 0,006 Xã hội Nhân văn -0,081 0,124 0,915 Kinh tế 0,429* 0,092 0,000 Sư phạm 0,158 0,072 0,130 Xã hội Nhân văn 0,349* 0,117 0,016 Kinh tế 0,271** 0,084 0,006 Kỹ thuật -0,158 0,072 0,130 Xã hội Nhân văn 0,191 0,110 0,308 Kinh tế 0,080 0,124 0,915 Kỹ thuật -0,349* 0,117 0,016 Sư phạm -0,191 0,110 0,308 Ghi chú: * c ý nghĩa mức 5%; ** c ý nghĩa mức 1% Nguồn: tính tốn nhóm tác giả Kết kiểm định cho thấy, khơng có khác biệt qua trình nghiên cứu khoa học với kết học tập sinh viên trường đại học Thủ Dầu Một Kết luận kiến nghị Từ lý thuyết lược khảo cơng trình nghiên cứu liên quan, Tác giả thiết kế nghiên cứu, xây dựng thang đo, kiểm định thang đo, kiểm định mơ hình giả thuyết nghiên cứu Với Cronbach’s Alpha đủ lớn thông qua EFA, thang đo kiểm định độ tin cậy phù hợp Tiếp theo, kiểm định mơ hình phân tích OLS cho thấy tồn mơ hình thích hợp Năm nhân tố gồm (i) Môi trường nghiên cứu, (ii) Phần thưởng hấp dẫn, (iii) Giảng viên hướng dẫn, (iv) Đề tài nghiên cứu (v) Lợi ích nghiên cứu có ảnh hưởng đến tham gia nghiên cứu khoa học sinh viên trường Đại học Thủ Dầu Một Kết kiểm định mơ hình phân tích OLS ủng hộ giả thuyết tất nhân tố có ảnh hưởng dương đến tham gia nghiên cứu khoa học sinh viên trường Đại học Thủ Dầu Một Trong đ , thành phần nhân tố Môi trường nghiên cứu, Giảng viên hướng dẫn Đề tài nghiên cứu có ảnh hưởng mạnh đến tham gia nghiên cứu khoa học sinh viên trường Đại học Thủ Dầu Một 28 Mơ hình lý thuyết ban đầu gồm thành phần nhân tố với 20 biến quan sát Qua phân tích hồi quy thể bảng trên, Kết ước lượng mơ hình nghiên cứu phương pháp OLS thể lại sau: HĐNC = -0,010 + 0,349*MTNC + 0,121*PTHD + 0,206*GVHD + 0,201*DTNC + 0,125*LINC Nguồn: tính tốn nhóm tác giả Như vậy, từ ước lượng phân tích mơ hình phương pháp EFA kết hợp OLS cho thấy: Môi trường nghiên cứu (MTNC) Mơi trường nghiên cứu có ảnh hưởng mạnh đến qua trình nghiên cứu khoa học sinh viên Hệ số hồi quy biến 0,349 Biến chứa thuộc tính: Thời gian biểu phù hợp cho Anh (chị) làm NCKH (MTNC1), Nhà trường tạo điều kiện thuận lợi sở vật chất (MTNC2), Nhà trường tạo điều kiện tài liệu thiết bị cho Anh (chị) làm NCKH (MTNC3) Dựa vào kết nghiên cứu thu được, môi trường nghiên cứu nhân tố quan trọng cần phải quan tâm muốn nâng cao khả nghiên cứu khoa học sinh viên Ở trường đại học Thủ Dầu Một, sinh viên phải chịu nhiều áp lực từ việc học tập tham gia qua trình,… qua trình nghiên cứu khoa học đưa vào vị trí trọng tâm qua trình nhà trường vài năm gần Theo nghiên cứu Kennett S.Kovach (1987) “Điều kiện làm việc tốt: Mơi trường an tồn, c đầy đủ công cụ để làm việc, giấc làm việc hợp lý, nơi làm việc vui vẻ tổ chức tốt” Qua đ , nhà trường đ ng vai trò quan trọng việc tạo môi trường nghiên cứu thuận lợi cho sinh viên thời gian biểu, sở vật chất hay tài liệu, thiết bị… để tham gia tích cực vào qua trình nghiên cứu khoa học Tất điều gợi ý nhiều sách Chúng thảo luận gợi ý phần tiếp sau Giảng viên hướng dẫn GVHD , Đề tài nghiên cứu ĐTNC Giảng viên hướng dẫn (GVHD), Đề tài nghiên cứu (ĐTNC) giữ vị trí thứ hai thứ ba tác động đến qua trình nghiên cứu khoa học sinh viên với hệ số hồi quy 0,206 0,201 Giảng viên hướng dẫn (GVHD) có ảnh hưởng quan trọng đến việc tham gia nghiên cứu khoa học sinh viên Nhân tố đo lường thông qua biến quan 29 sát: Giảng viên hỗ trợ tốt NCKH (GVHD1); Giảng viên thường xuyên giám sát cơng việc nhóm thực NCKH(GVHD2); Giảng viên đưa định hướng thực NCKH (GVHD3); Giảng viên hỗ trợ công bố nghiên cứu NCKH (GVHD4) Như kết phù hợp với nghiên cứu việc tham gia nghiên cứu khoa học sinh viên trường đại học Kinh tế Quốc dân Nguyễn Thu Thủy (2013) Theo nhóm tác giả nghiên cứu, giảng viên người có nhiều kinh nghiệm, kiến thức, bảo, hướng dẫn cách làm, định hướng cho sinh viên việc nghiên cứu, đồng thời người giúp đỡ sinh viên nhiều việc tìm tài liệu, xử lí số,… giảng viên nhiệt tình động lực làm việc sinh viên cao Khi đ , họ khơng làm thân nh m mà cịn để khơng phụ kì vọng giúp đỡ giảng viên hướng dẫn Mặt khác, Mơ hình đặc điểm cơng việc (job characteristics model) Hackman & Oldham (1974) hai nhà khoa học đưa nhân tố cho phép người lao động c hội phát triển đ động lực cho họ làm việc Trong đ nhân tố thứ “công việc phải đảm bảo phản hồi kịp thời từ cấp trên, ghi nhận thành tựu nhân viên góp ý, phê bình nhằm giúp nhân viên làm việc tốt lần sau, để giúp nhân viên biết kết thực cơng việc làm” Qua đây, lại lần khẳng định “sự hỗ trợ cấp trên” hay “giảng viên hướng dẫn” giúp người lao động hay “sinh viên NCKH” c thêm động lực tham gia NCKH Hay theo thang nhu cầu Maslow, cơng nhận người có học vị cao khiến sinh viên tự hào hãnh diện thân, từ đ họ không ngửng nỗ lực làm nghiên cứu để tiếp tục nhận ghi nhận từ giảng viên Đề tài nghiên cứu (ĐTNC) bao gồm biến quan sát: Đề tài NCKH liên quan đến chuyên ngành học (ĐTNC1); Nội dung nghiên cứu hấp dẫn (ĐTNC2); Đề tài có nguồn tài liệu tiếp cận (ĐTNC3); Đề tài chủ đề thu hút ý (ĐTNC4) Thực tế hầu hết sinh viên cho nghiên cứu khoa học có tính chất khơ cứng, mang nặng tính hàn lâm Nên tiến trình Nghiên cứu khoa học, sinh viên chọn đề tài hấp dẫn tiếp cận nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến động lực để sinh viên tham gia nghiên cứu Phần thưởng hấp dẫn (PTHD), lợi ích nghiên cứu (LINC) 30 Phần thưởng hấp dẫn (PTHD), lợi ích nghiên cứu (LINC) có ảnh hưởng yếu đến tham gia nghiên cứu khoa học sinh viên Hệ số hồi quy tương ứng 0,121 0,125 Nhân tố Phần thưởng hấp dẫn bao gồm biến quan sát: Tiền thưởng hấp dẫn Anh (chị) làm NCKH (PTHD1); Kinh phí trợ giúp ban đầu hấp dẫn bạn thực NCKH (PTHD2); Được bạn bè biết đến đạt giải (PTHD3); Có thành tích tốt giúp làm đẹp hồ sơ (hay CV) thân (PTHD4) Từ nghiên cứu bậc thang nhu cầu Maslow, khuyến khích phần thưởng vật chất c ý nghĩa lớn việc tạo động lực NCKH sinh viên Nhân tố lặp lại trong thuyết hai nhân tố Herzberg, c đề cập đến nhân tố lương khoản lợi phụ “nhân tố trì” Trong qua trình nghiên cứu, phần thưởng vật chất (tiền thưởng, kinh phí) xem phần thưởng đến từ bên thân việc nghiên cứu, phần thù lao trả cho kết nghiên cứu Nhân tố có tác dụng trì trạng thái tinh thần tốt cho sinh viên, đáp ứng khơng có bất mãn trình nghiên cứu Khi nhận phần thưởng vật chất giúp sinh viên giảm phần bận tâm chi phí, giúp họ khơng phải suy nghĩ nhiều kinh phí Và thay vào đ họ đầu tư nhiều thời gian công sức cho việc Nghiên cứu khoa học Bên cạnh đ , phần thưởng tinh thần (được bạn bè biết đến làm đẹp CV) có tác dụng thúc đẩy, tăng cường động lực sinh viên Đối với sinh viên có nhu cầu thành đạt cao họ cố gắng vượt qua khó khăn q trình nghiên cứu (tìm tài liệu khó, thiếu thống thành viên, thiếu nhiệt tình giảng viên, thời gian hạn hẹp,…) để họ hồn thành đề tài nghiên cứu Lợi ích nghiên cứu bao gồm biến quan sát: Học hỏi nhiều kinh nghiệm để thực tập báo cáo thực tập (LINC1); Tạo mối quan hệ với giảng viên (LINC2); Tạo động lực học tập tốt (LINC3); Rèn luyện nhiều kỹ làm việc (LINC4) Thực nghiên cứu khoa học giúp sinh viên tích lũy nhiều kiến thức kỹ năng, hết c thể đề tài sinh viên ứng dụng vào thực tiễn Tuy nhiên, sinh viên, nghiên cứu khoa học công việc đầy thách thức kh khăn địi hỏi sinh viên phải đầu tư nhiều công sức thời gian Vì vậy, nhận thức lợi ích đạt khiến sinh viên làm nghiên cứu cách tự nguyện 31 tự giác, mà theo Herzberg n nhân tố “cơng việc c ý nghĩa” nằm nh m “nhân tố thúc đẩy” Tài liệu th m khảo [1] Hoàng Trọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2007), Thống kê ứng dụng, NXB Thống kê [2] Hoàng Trọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), Phân tích liệu nghiên cứu, NXB Hồng Đức 32 ... đến qua trình nghiên cứu khoa học sinh viên trường Đại học Thủ Dầu Một - H3: Giảng viên hướng dẫn c tác động tích cực đến qua trình nghiên cứu khoa học sinh viên trường Đại học Thủ Dầu Một - H4:... tài nghiên cứu c tác động tích cực đến qua trình nghiên cứu khoa học sinh viên trường Đại học Thủ Dầu Một - H5: Lợi ích nghiên cứu c tác động tích cực đến qua trình nghiên cứu khoa học sinh viên. .. khả nghiên cứu khoa học sinh viên Ở trường đại học Thủ Dầu Một, sinh viên phải chịu nhiều áp lực từ việc học tập tham gia qua trình, … qua trình nghiên cứu khoa học đưa vào vị trí trọng tâm qua trình

Ngày đăng: 21/06/2021, 22:02

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan