1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Nghiên cứu ảnh hưởng của thư viện đến việc học tập của sinh viên tại trường đại học kinh tế thành phố hồ chí minh

168 449 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 168
Dung lượng 3,1 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP.HCM - NGUYỄN DUY TÂM NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA THƯ VIỆN ĐẾN VIỆC HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã ngành: 60 34 01 02 TP HỒ CHÍ MINH, tháng 06 năm 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP.HCM - NGUYỄN DUY TÂM NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA THƯ VIỆN ĐẾN VIỆC HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã ngành: 60 34 01 02 HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN QUYẾT THẮNG TP HỒ CHÍ MINH, tháng 06 năm 2016 i CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP.HCM Cán hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN QUYẾT THẮNG Luận văn Thạc sĩ bảo vệ Trường Đại học Công nghệ TP.HCM ngày … tháng … năm 2016 Thành phần Hội đồng đánh giá Luận văn Thạc sĩ gồm: TT Họ và tên Chức danh Hội đồng PGS.TS Nguyễn Phú Tụ Chủ tịch TS Võ Tấn Phong Phản biện TS Hoàng Trung Kiên Phản biện TS Nguyễn Hải Quang Ủy viên TS Lê Quang Hùng Ủy viên, Thư ký Xác nhận của Chủ tịch Hội đồng đánh giá Luận văn sau Luận văn sửa chữa (nếu có) Chủ tịch Hội đồng đánh giá Luận văn ii TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHỆ TP.HCM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM PHÒNG QLKH – ĐTSĐH Độc lập - Tự - Hạnh phúc TP.HCM, ngày … tháng… năm 2016 NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: Nguyễn Duy Tâm Giới tính : Nam Ngày, tháng, năm sinh: 05/05/1983 Nơi sinh : Quảng Ngãi Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh MSHV : 1441820111 I- Tên đề tài : Nghiên cứu ảnh hưởng thư viện đến việc học tập sinh viên trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh II- Nhiệm vụ và nội dung: Thứ nhất, xác định ảnh hưởng của thư viện đến Thành tích học tập Trường Đại học Kinh tế TP.HCM Thứ hai, Kiểm định mô hình ảnh hưởng của thư viện đến Thành tích học tập Trường Đại học Kinh tế TP.HCM đề xuất mô hình ứng dụng cho Trường Đại học Kinh tế TP.HCM Thứ ba, đề xuất hàm ý quản trị cho Trường Đại học Kinh tế Thư viện Trường nâng cao hiệu sử dụng Thư viện của sinh viên việc học tập nghiên cứu III- Ngày giao nhiệm vụ : 23/01/2016 IV- Ngày hoàn thành nhiệm vụ: / /2016 V- Cán bộ hướng dẫn : TS NGUYỄN QUYẾT THẮNG CÁN BỘ HƯỚNG DẪN KHOA QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH (Họ tên chữ ký) (Họ tên chữ ký) TS Nguyễn Quyết Thắng iii LỜI CAM ĐOAN Tôi tên: Nguyễn Duy Tâm, học viên cao học lớp 14SQT21 – Ngành Quản Trị Kinh Doanh – Thuộc trường Đại học Công nghệ TP.HCM Tôi cam đoan, luận văn nghiên cứu “ Nghiên cứu ảnh hưởng của Thư viện đến việc học tập của sinh viên Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh ” kết của trình nghiên cứu, tổng quan lý thuyết, khảo sát, phân tích, đưa kết luận đề xuất hàm ý sách cách độc lập nghiêm túc Các số liệu luận văn thu thập từ thực tế vào tháng 01/2016 tháng 02/2016 cách trung thực xử lí khách quan Với kết nghiên cứu này, xin hoàn toàn chịu trách nhiệm liệu, kết nhận định đưa nghiên cứu Tp.HCM, ngày tháng năm 2016 Học viên NGUYỄN DUY TÂM iv LỜI CÁM ƠN Với tất chân thành, để có kết ngày hôm nay, qua luận văn này, xin trân trọng tri ân sâu sắc đến: Thứ nhất: gởi lời cám ơn đến Ba mẹ tôi, gia đình tôi, người bên tôi, động viên tạo động lực cho giai đoạn khó khăn công việc hoàn thành luận văn Thứ hai: Thầy Nguyễn Quyết Thắng người tận tình hướng dẫn động viên, hỗ trợ bỏ qua lỗi chậm trễ, sơ suất của trình hoàn thành luận văn Thứ ba: Trân trọng cám ơn đến quan tôi, Viện Nghiên cứu Kinh tế Phát triển – trường Đại học Kinh tế TP.HCM, đặc biệt cám ơn đến GS.TS Hồ Đức Hùng TS Nguyễn Tấn Khuyên tạo điều kiện, động viên nhắc nhở hoàn thành công trình Thứ tư: Cám ơn đến cô PGS.TS Lê Thị Lanh, giảng viên khoa TCDN PGS.TS Nguyễn Quang Thu, anh Nguyễn Khánh Duy hỗ trợ trình khảo sát, hướng dẫn, nhắc nhở bạn sinh viên quy thư viện cố gắng tập trung hoàn thành câu hỏi cách trung thực, cám ơn em: Nguyễn Thiện Pháp, Trương Quang Ngọc,… thành viên khác hỗ trợ khảo sát nhập liệu Thứ năm: Trân trọng cám ơn đến cán quản lý thư viện cho phép tiến hành khảo sát em sinh viên thư viện của trường Thứ sáu: Cám ơn em sinh viên cố gắng hoàn thành câu hỏi, trả lời cách trung thực, tạo liệu có ý nghĩa cao cho việc nghiên cứu luận văn của Tp.HCM, ngày tháng năm 2016 HỌC VIÊN NGUYỄN DUY TÂM v TÓM TẮT Đề tài, Nghiên cứu Các yếu tố tác động của Thư viện đến Thành tích học tập Trường Đại học Kinh tế TP.HCM thực nhằm mục tiêu Nghiên cứu ảnh hưởng của Thư viện đến việc học tập của sinh viên Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh Phương pháp nghiên cứu: từ mô hình nghiên cứu chọn, tác giả tiến hành nghiên cứu định tính nhóm sinh viên để chuẩn hóa bảng câu hỏi trước thực nghiên cứu định lượng với quy mô khảo sát 427 sinh viên thuộc khoa cho nghiên cứu của đề tài Kết phân tích tiến hành dựa phương pháp thống kê mô tả, kiểm định thang đo Cronbach’s alpha, phân tích nhân tố khám phá (EFA) phân tích hồi quy (Regression) Kết cho thấy, ảnh hưởng của Thư viện đến nâng cao Thành tích học tập của sinh viên gồm: Tiếp nhận thông tin, đọc tài liệu nâng cao kiến thức Đồng thời, môi trường học tập nghiên cứu của sinh viên Thư viện Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh bình đẳng đối tượng sinh viên tiếp cận Thư viện Sự khác tồn sinh viên thường xuyên sử dụng thư viện sinh viên lần đầu tiếp cận Thư viện để nâng cao Thành tích học tập Kết hợp kết nghiên cứu công bố trước cho thấy, tồn khoảng trống lớn của sinh viên Trường Đại học Kinh tế TP.HCM vấn đề sử dụng Thư viện phục vụ cho học tập Khắc phục điểm này, vai trò không thuộc sinh viên, thuộc tính định hướng của lãnh đạo Trường, của lãnh đạo Thư viện Đồng thời, từ kết nghiên cứu kết hợp với mô hình của Lyn Hay (2005), tác giả đề xuất mô hình gồm giai đoạn giả thuyết (H1*; H2*; H3*; H4*; H5* H6*) nhằm đề xuất Trường Đại học Kinh tế TP.HCM, Thư viện Trường Đại học Kinh tế TP.HCM sinh viên sử dụng Thư viện định hướng việc cung cấp dịch vụ sử dụng dịch vụ có hiệu vi Hạn chế của Luận văn: Còn tập trung vào đối tượng sinh viên hệ quy, chưa mở rộng đối tượng nghiên cứu gồm học viên sau đại học đối tượng sinh viên hệ Văn 2, hệ vừa học vừa làm, Tính định hướng, hỗ trợ Thư viện cho Sinh viên Tiếp cận tài liệu H Đọc tài liệu 1* Tính độc lập H2* H5* Sử dụng tài liệu Nâng cao kiến thức H6* Thành tích học tập Nghiên cứu khoa học Nâng cao kỹ H3* H4 * Máy tính có nối mạng GĐ1: Tiếp cận, sử dụng GĐ2: Tổng hợp thông tin GĐ3: Hình thành kiến thức GĐ4: Kết kì vọng Hình 1: Mô hình nhân tố tác động Thư viện đến Thành tích học tập sinh viên Đề xuất bốn giai đoạn: - Giai đoạn 1: Sinh viên đến với thư viện với mục tiêu ban đầu Tiếp cận, sử dụng hệ thống sở vật chất, dịch vụ, tài liệu thư viện Giai đoạn hình thành từ hình thức sinh viên tiếp cận thư viện gồm: Tiếp cận tài liệu, đọc tài liệu, sử dụng tài liệu sử dụng công nghệ - máy tính có nối mạng - Giai đoạn 2: Giai đoạn tổng hợp thông tin hình thành kỹ tính độc lập học tập nghiên cứu - Giai đoạn 3: Nâng cao kiến thức, sinh viên vận dụng kỹ trên, sử dụng thư viện, tiếp nhận, sử dụng thông tin để tổng hợp thành lượng kiến thức riêng cho sinh viên vii - Giai đoạn 4: Thành tích học tập, giai đoạn thể kết của giai đoạn Sinh viên làm tốt giai đoạn trên, kỳ vọng kết hiển thị rõ ràng giai đoạn Đề xuất giả thuyết gồm: (H1*): Mức độ tiếp cận tài liệu khả tổng hợp sinh viên có mối liên hệ thuận chiều với nhau; ( H2*) Mức độ đọc tài liệu khả tổng hợp sinh viên có mối liên hệ thuận chiều với nhau.; (H3*) Mức độ sử dụng tài liệu khả tổng hợp sinh viên có mối liên hệ thuận chiều với nhau; ( H4*) Khả tiếp cận sử dụng máy tính có nối mạng khả tổng hợp sinh viên có mối liên hệ thuận chiều với nhau; (H5*) Khả tổng hợp Khả nâng cao kiến thức sinh viên có mối liên hệ thuận chiều với nhau; (H6*): Mức độ nâng cao kiến thức sinh viên cao, Thành tích học tập sinh viên cao viii ABSTRACT The research on the Effect of Library on the school performance at the University of Economics, Hochiminh City is conducted to investigate the role of library usage of the students at the University of Economics, Hochiminh City (UEH) in the improvement of their school performance Methodology: On the basis of selected research models, we conducted qualitative analysis on four groups of students to standadize the questionaire used for quantitative surveys of 427 students from various deparments The analysis results are conducted using descriptive statistics, Cronbach’s Alpha for reliability testing, Exploratory Factor Analysis (EFA) and regression estimation The results show that the determinants of improving students’ school performance, including: Information acknowledgement, reading materials and knowledge improvement Moreover, the environment for learning and doing research is the same for all the students with access to library However, there is difference between the students with regular usage of library and those with first-time usage in order to improve their school performance On the basis of the current and previous empirical studies, there has been a gap of the students at the UEH with respect to the usage of library to improve school performance Overcoming these limitation is the role and responsibility of the students, school managers and library managers Moreover, on the basis of the model by của Lyn Hay (2005), the suggested model in this study includes periods and hypothesis (H1*; H2*; H3*; H4*; H5* H6*) with thr purpose of orienting the UEH, the library of UEH and the students to provide and use the services more effectively xxxviii Tính độc lập Chúng đưa câu hỏi sau đây, xin bạn vui lòng cho biết: (i) Các bạn hiểu câu nói không? Tại sao? (ii) Theo bạn, câu hỏi muốn nói lên điều gì? Tại sao? Nếu đánh giá mức độ đạt Tính độc lập của bạn, có cần bổ sung thêm thông tin khác không? STT Nội dung phát biểu 37 38 39 40 41 42 43 Phát chủ đề thú vị so với giảng đường Những điều học thư viện hỗ trợ việc học nhà Thư viện giúp tổ chức tốt việc học nhà Thư viện giúp tìm thông tin không trường Các học thư viện giúp giải vấn đề tốt Thư viện giúp vấn đề quan tâm cá nhân Thông tin thư viện giúp định cần phải làm sau việc học tập, nghiên cứu Hiểu Đồng ý/Không đồng ý Đồng ý Hiểu Đồng ý Hiểu Đồng ý Hiểu Đồng ý Hiểu Đồng ý Hiểu Đồng ý Hiểu Đồng ý Hiểu/Không hiểu Nội dung sửa thành Thư viện giúp phát chủ đề thú vị so với giảng đường Những điều học thư viện hỗ trợ việc học nhà Thư viện giúp tổ chức tốt việc học nhà Thư viện giúp tìm thông tin không trường Các học thư viện giúp giải vấn đề tốt Thư viện giúp vấn đề quan tâm cá nhân Thông tin thư viện giúp định cần phải làm sau việc học tập, nghiên cứu xxxix Thành tích học tập Chúng đưa câu hỏi sau đây, xin bạn vui lòng cho biết: (i) Các bạn hiểu câu nói không? Tại sao? (ii) Theo bạn, câu hỏi muốn nói lên điều gì? Tại sao? Nếu đánh giá mức độ đạt Thành tích học tập bạn, có cần bổ sung thêm thông tin khác không? STT Nội dung phát biểu 45 46 47 48 49 Thư viện giúp có kết học tập tốt Thư viện giúp có điểm số tốt môn học tiểu luận, nghiên cứu của Thư viện giúp có điểm số tốt kiểm tra câu hỏi Thư viện làm cho suy nghĩ tích cực việc học nghiên cứu của Thư viện giúp cảm thấy tự tin việc học trường Hiểu Hiểu Đồng ý/Không đồng ý Đồng ý Đồng ý Hiểu Đồng ý Hiểu Đồng ý Hiểu Đồng ý Hiểu/Không hiểu Điều chỉnh, bổ sung Thư viện giúp có kết học tập tốt Thư viện giúp có điểm số tốt môn học tiểu luận, nghiên cứu của Thư viện giúp có điểm số tốt kiểm tra câu hỏi Thư viện làm cho suy nghĩ tích cực việc học nghiên cứu của Thư viện giúp cảm thấy tự tin việc học trường xl Những thông tin khác cần bổ sung Thông tin cần bổ sung: Bổ sung 1: Giới tính anh/chị:  Nam,  Nữ Bổ sung 2: Trường THPT, nơi anh/chị học :  TP.HCM,  Ngoài TP.HCM Bổ sung 3: Các anh/chị đến thư viên cách năm trước:  Có,  Không Bổ sung 4: Anh/chị có giới thiệu bạn bè, người thân đến thư viện học:  Có,  Không Bổ sung 5: Giảng viên lớp có gợi ý anh/chị đến thư viện:  Có,  Không Bổ sung 6: Anh/chị biết đến thư viện từ:  Bạn bè giới thiệu,  Website của trường  Giảng viên giới thiệu,  Tự tìm hiều  Vô tình biết Bổ sung 7: Theo anh/chị, có cần bổ sung thông tin thêm bảng câu hỏi:  Có,  Không Nội dung thông tin cần bổ sung Bổ sung (câu hỏi mở): Những câu theo anh/chị không cần thiết Bổ sung 9: Tên của anh/chị: Bổ sung 10: Email của anh/chị (nếu anh/chị muốn nhận kết nghiên cứu) xli PHIẾU KHẢO SÁT ĐO LƯỜNG NHẬN THỨC CỦA SINH VIÊN CHÍNH QUY ĐH KINH TẾ TP.HCM TRONG VIỆC SỬ DỤNG THƯ VIỆN PHỤC VỤ NÂNG CAO THÀNH TÍCH HỌC TẬP Kính chào quí anh/chị! Chúng thực nghiên cứu đo lường nhận thức SV việc sử dụng thư viện để nâng cao Thành tích học tập nghiên cứu với mục tiêu phục vụ mục đích nghiên cứu Kính mong quí Anh/chị dành chút thời gian để trả lời số câu hỏi sau Xin lưu ý trả lời hay sai, mong nhận trả lời trung thực quí anh/chị Hơn nữa, tất thông tin anh/chị gộp chung với anh/chị khác để xử lý thống kê Vì vậy, thông tin cá nhân không xuất báo cáo kết nghiên cứu Chúng gửi cho quí anh/chị kết nghiên cứu hoàn thành qua email (nếu anh/chị quan tâm) Phần I: Xin vui lòng cho biết mức độ đồng ý anh/chị với phát biểu dưới theo thang điểm từ đến 7, với qui ước sau: 1: HOÀN TOÀN PHẢN ĐỐI  7: HOÀN TOÀN ĐỒNG Ý (xin khoanh tròn một số thích hợp cho phát biểu) CÂU CODE Q11 Q12 Q13 Q14 Q15 Q16 Q17 Q21 10 11 12 13 Q22 Q23 Q24 Q25 Q26 Q27 14 15 Q28 NỘI DUNG TIẾP NHẬN THÔNG TIN Thư viện giúp biết bước tìm kiếm sử dụng thông tin Thông tin tìm thấy thư viện trường hỗ trợ tìm vấn đề quan tâm cho chủ đề nghiên cứu Thư viện giúp tìm kiếm thông tin từ nguồn khác (chẳng hạn sách, tạp chí, đĩa CD, trang web, video) Thư viện giúp tìm thấy thông tin tốt Thư viện giúp tìm thấy quan điểm khác chủ đề nghiên cứu Thư viện giúp cảm thấy tốt việc tìm kiếm thông tin Thư viện giúp cảm thấy tốt yêu cầu hỗ trợ tìm kiếm thông tin SỬ DỤNG THÔNG TIN Thư viện giúp biết cách sử dụng loại nguồn tài liệu khác (chẳng hạn sách, tạp chí, đĩa CD, trang web, video) Thư viện giúp tìm ra ý tưởng thông tin tìm Thư viện giúp khả ghi chép tốt Thư viện giúp gắn kết ý tưởng với cho nghiên cứu học tập Thư viện giúp đưa ý tưởng của Thư viện giúp nghĩ phương pháp để tìm thông tin thời gian tới Thư viện giúp biết rằng: nghiên cứu phải thực nhiều công việc có liên quan đến chủ đề nghiên cứu Những thông tin tìm thấy thư viện giúp quan tâm nhiều đến chủ đề nghiên cứu MỨC ĐỘ ĐỒNG Ý 7 7 7 7 7 7 7 xlii CÂU CODE 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 Q31 Q32 Q33 Q34 Q35 Q36 Q37 Q38 Q39 Q41 Q42 Q43 Q44 Q45 Q46 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 Q47 Q51 Q52 Q53 Q54 Q55 Q61 Q63 Q64 Q65 Q66 NỘI DUNG NÂNG CAO KIẾN THỨC Thư viện giúp nhớ lại việc học trường của Thư viện giúp thảo luận nhiều buổi học/thảo luận lớp Thư viện giúp có thông tin ban đầu nghiên cứu học tập Thư viện giúp tìm hiểu nhiều hơn, sâu nghiên cứu học tập Thư viện giúp lý giải điều chưa hiểu Thư viện giúp biết ý tưởng của tốt hay xấu Thư viện giúp thay đổi suy nghĩ số điều nghĩ biết Thư viện trường học giúp tìm quan điểm của vấn đề nghiên cứu Thư viện giúp kết nối ý tưởng lại với CÔNG NGHỆ - MÁY TÍNH NỐI MẠNG Máy tính thư viện trường giúp tìm thông tin tốt Thư viện giúp quan tâm nhiều đến máy tính tìm liệu Máy tính giúp tìm thấy thông tin bên bên thư viện Thư viện giúp tìm kiếm thông tin Internet tốt Thư viện giúp cẩn thận thông tin tìm thấy Internet Chương trình máy tính (như Powerpoint, Word, Excel) thư viện giúp thực công việc học tập nghiên cứu tốt Thư viện giúp cảm thấy tốt cách sử dụng máy tính để làm việc nghiên cứu ĐỌC TÀI LIỆU Thư viện giúp tìm thấy chủ đề quan tâm Thư viện giúp đọc thêm tài liệu Thư viện giúp có kỹ đọc tốt Thư viện giúp quan tâm đến việc đọc sách nhiều Thư viện giúp khả viết tốt TÍNH ĐỘC LẬP Thư viện giúp phát chủ đề thú vị so với giảng đường Những điều học thư viện hỗ trợ việc học nhà Thư viện giúp tổ chức tốt việc học nhà Thư viện giúp tìm thông tin không trường Các học thư viện giúp giải vấn đề tốt MỨC ĐỘ ĐỒNG Ý 7 7 7 7 7 7 7 7 7 7 7 7 xliii CÂU CODE NỘI DUNG Q67 Thư viện giúp vấn đề quan tâm cá 42 nhân Q68 Thông tin thư viện giúp định 43 cần phải làm sau việc học tập, nghiên cứu THÀNH TÍCH HỌC TẬP 45 Q71 Thư viện giúp có kết học tập tốt Q72 Thư viện giúp có điểm số tốt môn 46 học tiểu luận, nghiên cứu của Q73 Thư viện giúp có điểm số tốt 47 kiểm tra câu hỏi Q74 Thư viện làm cho suy nghĩ tích cực việc học 48 nghiên cứu của 49 Q75 Thư viện giúp cảm thấy tự tin việc học trường MỨC ĐỘ ĐỒNG Ý 7 7 7 Phần II: Vui lòng cho biết một số thông tin về cá nhân anh/chị: Câu 50: Giới tính anh/chị:  Nam,  Nữ Câu 51: Trường THPT, nơi anh/chị học :  TP.HCM,  Ngoài TP.HCM Câu 52: Các anh/chị đến thư viện cách năm trước:  Có,  Không Câu 53: Anh/chị có giới thiệu bạn bè, người thân đến thư viện học:  Có,  Không Câu 54: Giảng viên lớp có gợi ý anh/chị đến thư viện:  Có,  Không Câu 55: Anh/chị biết đến thư viện từ:  Bạn bè giới thiệu,  Website của trường  Giảng viên giới thiệu,  Tự tìm hiều  Vô tình biết đượcCâu 56: Theo anh/chị, có cần bổ sung thông tin thêm bảng câu hỏi:  Có,  Không Nội dung thông tin cần bổ sung: Câu 57: Những câu theo anh/chị không cần thiết: Câu 58: Tên của anh/chị: CHÂN THÀNH CÁM ƠN VÀ CHÚC ANH/CHỊ SỨC KHỎE ĐẠT NHIỀU THÀNH TÍCH TỐT TRONG HỌC TẬP VÀ NGHIÊN CỨU xliv PHỤ LỤC PHÂN TÍCH 5.1 Mô tả mẫu Giới tính Phần trăm Phần trăm hợp lệ Phần trăm tích lũy (%) (%) (%) 139 32.6 32.6 32.6 288 67.4 67.4 100.0 427 100.0 100.0 Tần số Hợp lệ Nam Nữ Tổng Tần số Hợp lệ TP.HCM Ngoai TP.HCM Tổng Vị trí trường THPT Phần trăm Phần trăm hợp Phần trăm tích (%) lệ (%) lũy (%) 225 52.7 52.7 52.7 202 47.3 47.3 100.0 427 100.0 100.0 Đã đến thư viện Phần trăm Phần trăm hợp (%) lệ (%) 313 73.3 73.6 112 26.2 26.4 425 99.5 100.0 427 100.0 Chủ động giới thiệu đến người khác Tần số Phần trăm Phần trăm hợp (%) lệ (%) 278 65.1 65.3 148 34.7 34.7 426 99.8 100.0 427 100.0 Tần số Hợp lệ Missing Tổng Hợp lệ Missing Tổng Tên biến Q11 Q12 Q13 Q14 Q15 Q16 Q17 N 427 427 427 427 427 427 427 Có Không Tổng System Có Không Tổng System Trung bình 3,81 4,06 3,49 4,32 4,24 4,29 4,04 Thống kê mô tả Độ lệch Tên biến chuẩn 1,51 Q41 1,41 Q42 1,57 Q43 1,47 Q44 1,48 Q45 1,41 Q46 1,40 Q47 N 427 427 427 427 427 427 427 Phần trăm tích lũy (%) 73.6 100.0 Phần trăm tích lũy (%) 65.3 100.0 Trung bình Độ lệch chuẩn 3,38 3,50 4,05 3,61 3,66 3,58 3,52 1,67 1,66 1,86 1,83 1,69 1,72 1,61 xlv Tên biến Q21 Q22 Q23 Q24 Q25 Q26 Q27 Q28 Q31 Q32 Q33 Q34 Q35 Q36 Q37 Q38 Q39 N Trung bình 427 427 427 427 427 427 427 427 427 427 427 427 427 427 427 427 427 3,63 3,87 3,87 3,85 3,80 3,98 4,69 4,44 4,31 4,25 4,36 4,47 4,29 3,82 4,33 4,01 3,94 Thống kê mô tả Độ lệch Tên biến chuẩn 1,58 Q51 1,38 Q52 1,48 Q53 1,40 Q54 1,34 Q55 1,49 Q61 1,62 Q62 1,46 Q63 1,56 Q64 1,46 Q65 1,44 Q66 1,44 Q67 1,45 Q71 1,46 Q72 1,42 Q73 1,40 Q74 1,40 Q75 N Trung bình Độ lệch chuẩn 427 427 427 427 427 427 427 427 427 427 427 427 427 427 427 427 427 4,42 4,84 4,63 4,76 4,07 4,46 4,50 4,19 4,02 4,14 4,06 4,03 4,22 4,39 4,22 4,48 4,26 1,45 1,41 1,45 1,52 1,55 1,51 1,47 1,45 1,66 1,42 1,51 1,43 1,43 1,42 1,39 1,40 1,52 5.2 Đánh giá câu trả lời $q1Tần số $q1a Hoàn toàn phản đối Phản đối Có vẽ phản đổi Bình thường Hơi đồng ý Đồng ý Hoàn toàn đồng ý Tổng a Group Có phản hồi thông tin N Phần trăm (%) (%) 153 5.1 310 10.4 613 20.5 767 25.7 664 22.2 321 10.7 161 5.4 2989 100.0 Phần trăm (%) so với mẫu (%) Có phản hồi thông tin N Phần trăm (%) (%) 185 5.4 356 10.4 728 21.3 864 25.3 709 20.8 388 11.4 186 5.4 3416 100.0 Phần trăm (%) so với mẫu (%) 35.8 72.6 143.6 179.6 155.5 75.2 37.7 700.0 $q2Tần số $q2a Tổng a Group $q3Tần số Hoàn toàn phản đối Phản đối Có vẽ phản đổi Bình thường Hơi đồng ý Đồng ý Hoàn toàn đồng ý Có phản hồi thông tin 43.3 83.4 170.5 202.3 166.0 90.9 43.6 800.0 xlvi Phần trăm (%) 3.4 9.5 19.2 25.4 23.2 13.5 5.8 100.0 Phần trăm (%) so với mẫu 30.2 85.5 172.8 228.3 208.9 121.8 52.5 900.0 $q4Tần số Có phản hồi thông tin N Phần trăm (%) 425 14.2 461 15.4 558 18.7 595 19.9 465 15.6 326 10.9 159 5.3 2989 100.0 Phần trăm (%) so với mẫu 99.5 108.0 130.7 139.3 108.9 76.3 37.2 700.0 $q5Tần số Có phản hồi thông tin N Phần trăm (%) 60 2.8 144 6.7 331 15.5 460 21.5 525 24.6 414 19.4 201 9.4 2135 100.0 Phần trăm (%) so với mẫu 14.1 33.7 77.5 107.7 123.0 97.0 47.1 500.0 $q6Tần số Có phản hồi thông tin N Phần trăm (%) 132 4.4 283 9.5 547 18.3 717 24.0 702 23.5 438 14.7 169 5.7 2988 100.0 Phần trăm (%) so với mẫu 30.9 66.3 128.1 167.9 164.4 102.6 39.6 699.8 Có phản hồi thông tin N Phần trăm (%) 68 3.2 179 8.4 Phần trăm (%) so với mẫu 15.9 41.9 N $q3a Hoàn toàn phản đối Phản đối Có vẽ phản đổi Bình thường Hơi đồng ý Đồng ý Hoàn toàn đồng ý Tổng a Group $q4a Hoàn toàn phản đối Phản đối Có vẽ phản đổi Bình thường Hơi đồng ý Đồng ý Hoàn toàn đồng ý Tổng a Group $q5a Hoàn toàn phản đối Phản đối Có vẽ phản đổi Bình thường Hơi đồng ý Đồng ý Hoàn toàn đồng ý Tổng a Group $q6a Hoàn toàn phản đối Phản đối Có vẽ phản đổi Bình thường Hơi đồng ý Đồng ý Hoàn toàn đồng ý Tổng a Group $q7Tần số $q7a Hoàn toàn phản đối Phản đối 129 365 738 975 892 520 224 3843 xlvii Có vẽ phản đổi Bình thường Hơi đồng ý Đồng ý Hoàn toàn đồng ý 346 534 539 367 102 2135 Tổng a Group 16.2 25.0 25.2 17.2 4.8 100.0 81.0 125.1 126.2 85.9 23.9 500.0 Phụ lục 1: khác biệt yếu tố hình thành mô hình nghiên cứu Khác biệt theo cặp Trung bình Độ lệch tiêu chuẩn Độ tin cậy 95% t df Sig (2tailed) Pair f1bd - f2bd 0.02 0.80 Sai số chuẩn của Trung bình 0.04 Pair f1bd - f3bd -0.16 0.87 0.04 -0.24 -0.08 -3.82 426.00 0.00 Pair f1bd - f4bd 0.42 1.27 0.06 0.30 0.54 6.87 426.00 0.00 Pair f1bd - f5bd -0.51 1.03 0.05 -0.60 -0.41 -10.16 426.00 0.00 Pair f1bd - f6bd -0.16 0.98 0.05 -0.26 -0.07 -3.42 426.00 0.00 Pair f1bd - f7bd -0.28 1.00 0.05 -0.37 -0.18 -5.74 426.00 0.00 Pair f2bd - f3bd -0.18 0.69 0.03 -0.25 -0.11 -5.37 426.00 0.00 Pair f2bd - f4bd 0.40 1.13 0.05 0.30 0.51 7.39 426.00 0.00 Pair f2bd - f5bd -0.53 0.91 0.04 -0.61 -0.44 -11.97 426.00 0.00 Pair 10 f2bd - f6bd -0.18 0.81 0.04 -0.26 -0.10 -4.64 426.00 0.00 Pair 11 f2bd - f7bd -0.30 0.86 0.04 -0.38 -0.22 -7.12 426.00 0.00 Pair 12 f3bd - f4bd 0.58 1.17 0.06 0.47 0.69 10.31 426.00 0.00 Pair 13 f3bd - f5bd -0.35 0.82 0.04 -0.42 -0.27 -8.74 426.00 0.00 Pair 14 f3bd - f6bd 0.00 0.79 0.04 -0.08 0.07 -0.07 426.00 0.94 Pair 15 f3bd - f7bd -0.12 0.82 0.04 -0.20 -0.04 -3.00 426.00 0.00 Pair 16 f4bd - f5bd -0.93 1.29 0.06 -1.05 -0.81 -14.93 426.00 0.00 Pair 17 f4bd - f6bd -0.59 1.23 0.06 -0.70 -0.47 -9.84 426.00 0.00 Pair 18 f4bd - f7bd -0.70 1.31 0.06 -0.83 -0.58 -11.08 426.00 0.00 Pair 19 f5bd - f6bd 0.34 0.79 0.04 0.27 0.42 9.02 426.00 0.00 Pair 20 f5bd - f7bd 0.23 0.83 0.04 0.15 0.31 5.70 426.00 0.00 Pair 21 f6bd - f7bd -0.12 0.78 0.04 -0.19 -0.04 -3.08 426.00 0.00 Tổi thiểu Tối đa -0.06 0.10 0.50 426.00 0.62 xlviii Phụ lục 2: Kiểm định tương quan nhân tố tạo thành Correlations Statistics=Pearson Correlation f1bd f2bd f3bd f4bd f1bd 745** 698** 507** f2bd 745** 792** 602** f3bd 698** 792** 569** f4bd 507** 602** 569** f5bd 614** 683** 741** 507** f6bd 639** 739** 752** 542** f7bd 650** 730** 759** 505** ** Correlation is significant at the 0.01 level (2-tailed) f5bd 614** 683** 741** 507** 775** 769** f6bd 639** 739** 752** 542** 775** 791** f7bd 650** 730** 759** 505** 769** 791** Phụ lục 5: Kết phân tích nhân khám phá cho nhân tố tác động Kiểm định của KMO and Bartlett Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy Bartlett's Test of Sphericity Approx Chi-Square df Sig ,939 6274,286 276 ,000 Tổng phương sai trích Nhân tố Eigenvalues thô Tổng dimension0 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 10,460 2,409 1,548 1,167 ,746 ,708 ,667 ,594 ,585 ,547 ,470 ,447 ,431 ,408 ,366 ,348 ,325 ,301 ,284 ,273 ,256 ,241 % phương sai trích 43,581 10,037 6,451 4,860 3,107 2,951 2,781 2,475 2,438 2,277 1,957 1,862 1,798 1,699 1,525 1,449 1,355 1,256 1,185 1,139 1,066 1,004 % Phương sai cộng dồn 43,581 53,619 60,069 64,930 68,037 70,988 73,769 76,244 78,682 80,959 82,916 84,779 86,576 88,275 89,800 91,250 92,605 93,861 95,045 96,184 97,250 98,254 Tổng bình phương phương sai trích Tổng 10,042 2,010 1,137 ,746 % phương sai trích % Phương sai cộng dồn 41,840 8,374 4,736 3,107 41,840 50,213 54,949 58,056 Tổng bình phương phương sai sau xoay Tổng 7,164 8,181 6,504 7,513 xlix 23 ,224 ,935 99,188 24 ,195 ,812 100,000 Phương pháp trích: Principal Axis Factoring a When factors are correlated, sums of squared loadings cannot be added to obtain a Tổng variance Ma trận nhân tố thành phần Nhân tố Công nghệ - Máy tính nối mạng ,824 ,817 ,768 ,768 ,737 ,691 ,682 Tiếp nhận thông tin Q47 Q46 Q44 Q42 Q45 Q43 Q41 Q13 Q16 Q12 Q17 Q11 Q14 Q15 Q21 Q52 Q53 Q54 Q51 Q36 Q37 Q38 Q35 Q39 Phương pháp trích: Principal Axis Factoring Phương pháp xoay: Promax with Kaiser Normalization a Rotation converged in iterations Đọc Tài liệu ,850 ,802 ,714 ,698 ,697 ,691 ,630 ,540 Nâng cao Kiến thức ,228 ,876 ,743 ,684 ,589 ,865 ,691 ,612 ,574 ,569 Phụ lục 6: Kết phân tích nhân tố cho Thành tích học tập Kiểm định KMO and Bartlett Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy Bartlett's Test of Sphericity Approx Chi-Square Df Sig .860 1483.741 10 000 l Tổng Phương sai trích Nhân tố dimension0 Tổng bình phương phương sai trích Eigenvalues thô % phương sai trích % Phương sai cộng dồn 3,742 74,831 74,831 ,444 8,877 83,707 ,346 6,918 90,626 ,285 5,695 96,321 ,184 3,679 100,000 Tổng % phương sai trích % Phương sai cộng dồn 3,431 68,615 Tổng 68,615 Phương pháp trích: Principal Axis Factoring Ma trận nhân tố Nhân tố Q73 ,885 Q72 ,831 Q75 ,817 Q74 ,812 Q71 ,793 Phương pháp trích: Principal Axis Factoring a factors extracted iterations required SYNTAX (CÂU LỆNH) TRONG PHÂN TÍCH a) Câu lệnh phân tích nhân tố cho nhóm nhân tố tác động DATASET ACTIVATE DataSet2 FACTOR /VARIABLES Q11 Q12 Q13 Q14 Q15 Q16 Q17 Q21 Q22 Q23 Q24 Q25 Q26 Q27 Q28 Q31 Q32 Q33 Q34 Q35 Q36 Q37 Q38 Q39 Q41 Q42 Q43 Q44 Q45 Q46 Q47 Q51 Q52 Q53 Q54 Q55 Q61 Q62 Q63 Q64 Q65 Q66 Q67 /MISSING LISTWISE /ANALYSIS Q11 Q12 Q13 Q14 Q15 Q16 Q17 Q21 Q35 Q36 Q37 Q38 Q39 Q41 Q42 Q43 Q44 Q45 Q46 Q47 Q51 Q52 Q53 Q54 /PRINT INITIAL KMO EXTRACTION ROTATION /FORMAT SORT BLANK(.2) /CRITERIA MINEIGEN(1) ITERATE(25) /EXTRACTION PAF /CRITERIA ITERATE(25) /ROTATION PROMAX(4) /SAVE REG(ALL) li /METHOD=CORRELATION Thứ tự biến bị loại: Q31, Q32, Q22, Q33 Q28, Q27, Q26, Q66, Q25, Q67, Q24 (Q61, Q62, Q65, Q64, Q63), Q23, Q55, Q34 b) Câu lệnh phân tích nhân tố cho nhân tố Thành tích học tập FACTOR /VARIABLES Q71 Q72 Q73 Q74 Q75 /MISSING LISTWISE /ANALYSIS Q71 Q72 Q73 Q74 Q75 /PRINT INITIAL KMO EXTRACTION ROTATION /FORMAT SORT BLANK(.2) /CRITERIA MINEIGEN(1) ITERATE(25) /EXTRACTION PAF /CRITERIA ITERATE(25) /ROTATION PROMAX(4) /SAVE REG(ALL) /METHOD=CORRELATION c) Câu lệnh kiểm định thang đo cho mô hình gốc ban đầu STT CÂU LỆNH Tiếp nhận thông tin RELIABILITY /VARIABLES=Q11 Q12 Q13 Q14 Q15 Q16 Q17 /SCALE('ALL VARIABLES') ALL /MODEL=ALPHA /SUMMARY=TỔNG STT CÂU LỆNH Đọc Tài liệu RELIABILITY /VARIABLES=Q51 Q52 Q53 Q54 Q55 /SCALE('ALL VARIABLES') ALL /MODEL=ALPHA /SUMMARY=TỔNG Sử dụng thông tin RELIABILITY /VARIABLES=Q21 Q22 Q23 Q24 Q25 Q26 Q27 Q28 /SCALE('ALL VARIABLES') ALL /MODEL=ALPHA /SUMMARY=TỔNG Tính độc lập RELIABILITY /VARIABLES=Q61 Q62 Q63 Q64 Q65 Q66 Q67 /SCALE('ALL VARIABLES') ALL /MODEL=ALPHA /SUMMARY=TỔNG Thành tích học tập RELIABILITY /VARIABLES=Q71 Q72 Q73 Q74 Q75 /SCALE('ALL VARIABLES') ALL /MODEL=ALPHA /SUMMARY=TỔNG Nâng cao Kiến thức RELIABILITY /VARIABLES=Q31 Q32 Q33 Q34 Q35 Q36 Q37 Q38 Q39 /SCALE('ALL VARIABLES') ALL /MODEL=ALPHA /SUMMARY=TỔNG Công nghệ - Máy tính có nối mạng RELIABILITY /VARIABLES=Q41 Q42 Q43 Q44 Q45 Q46 Q47 /SCALE('ALL VARIABLES') ALL /MODEL=ALPHA /SUMMARY=TỔNG lii d)Câu lệnh kiểm định thang đo cho mô hình hiệu chỉnh STT CÂU LỆNH STT CÂU LỆNH Công nghệ - Máy tính có nối mạng Nhân cao Kiến thức DATASET ACTIVATE DataSet3 RELIABILITY /VARIABLES=Q35 Q36 Q37 Q38 Q39 RELIABILITY /VARIABLES=Q41 Q42 Q43 Q44 Q45 Q46 Q47 /SCALE('ALL VARIABLES') ALL /SCALE('ALL VARIABLES') ALL /MODEL=ALPHA /MODEL=ALPHA /SUMMARY=TỔNG /SUMMARY=TỔNG Tiếp nhận thông tin Thành tích học tập RELIABILITY RELIABILITY /VARIABLES=Q11 Q12 Q13 Q14 Q15 Q16 Q17 Q21 /VARIABLES=Q71 Q72 Q73 Q74 Q75 /SCALE('ALL VARIABLES') ALL /SCALE('ALL VARIABLES') ALL /MODEL=ALPHA /MODEL=ALPHA /SUMMARY=TỔNG /SUMMARY=TỔNG Đọc Tài liệu RELIABILITY /VARIABLES=Q51 Q52 Q53 Q54 /SCALE('ALL VARIABLES') ALL /MODEL=ALPHA /SUMMARY=TỔNG e) Câu lệnh kiểm định mô hình nghiên cứu REGRESSION /MISSING LISTWISE /STATISTICS COEFF OUTS R ANOVA COLLIN TOL /CRITERIA=PIN(.05) POUT(.10) /NOORIGIN /DEPENDENT Zy /METHOD=ENTER zf1 zf2 zf3 zf4 /RESIDUALS DURBIN

Ngày đăng: 17/11/2016, 15:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w