1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Thực trạng và hướng phát triển làng nghề sơn mài tương bình hiệp bình dương từ năm 1986 đến nay

72 28 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 72
Dung lượng 4,09 MB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT KHOA SỬ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH: SƢ PHẠM LỊCH SỬ HIỆN TRẠNG VÀ HƢỚNG PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ SƠN MÀI TƢƠNG BÌNH HIỆP – BÌNH DƢƠNG TỪ NĂM 1986 ĐẾN NAY NGUYỄN THỊ HUYỀN MY BÌNH DƢƠNG, 05/2015 TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT KHOA SỬ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NIÊN KHÓA: 2011 - 2015 HIỆN TRẠNG VÀ HƢỚNG PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ SƠN MÀI TƢƠNG BÌNH HIỆP – BÌNH DƢƠNG TỪ NĂM 1986 ĐẾN NAY Chuyên ngành : SƢ PHẠM LỊCH SỬ Giảng viên hƣớng dẫn : TS NGUYỄN VĂN THỦY Sinh viên thực : NGUYỄN THỊ HUYỀN MY MSSV : 1156020020 Lớp : D11LS01 BÌNH DƢƠNG, THÁNG 05 NĂM 2015 LỜI CẢM ƠN Trƣớc hết, em muốn gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy TS Nguyễn Văn Thủy ngƣời tận tình hƣớng dẫn em suốt q trình thực khóa luận tốt nghiệp Em xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc đến thầy cô giáo Trƣờng Đại học Thủ Dầu Một giảng dạy em bốn năm qua, kiến thức mà em nhận đƣợc giảng đƣờng đại học hành trang giúp em vững bƣớc tƣơng lai Cuối cùng, em muốn gửi lời cảm ơn sâu sắc đến tất bạn bè đặc biệt gia đình, ngƣời ln động viên giúp đỡ em vƣợt qua khó khăn sống Bình Dƣơng, tháng 05 năm 2015 Sinh viên Nguyễn Thị Huyền My NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƢỚNG DẪN  Bình Dƣơng, tháng 05 năm 2015 GV HƢỚNG DẪN (ký ghi rõ họ tên) NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN PHẢN BIỆN  Bình Dƣơng, tháng 05 năm 2015 GV PHẢN BIỆN (ký ghi rõ họ tên) MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Bố cục đề tài Chƣơng 1: KHÁI QUÁT LỊCH SỬ SƠN MÀI BÌNH DƢƠNG 1.1 Vài nét vùng đất, ngƣời Bình Dƣơng 1.2 Lịch sử hình thành phát triển nghề sơn mài Việt Nam Bình Dƣơng 10 1.2.1 Khái quát nghề sơn cổ truyền Việt Nam 10 1.2.2 Lịch sử hình thành phát triển nghề sơn mài Bình Dương 13 1.3 Làng nghề sơn mài Tƣơng Bình Hiệp 18 Chƣơng 2: HIỆN TRẠNG VÀ HƢỚNG PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ SƠN MÀI TƢƠNG BÌNH HIỆP – BÌNH DƢƠNG TỪ NĂM 1986 ĐẾN NAY 23 2.1 Hiện trạng làng nghề sơn mài Tƣơng Bình Hiệp – Bình Dƣơng 23 2.1.1 Tình hình sản xuất kinh doanh 23 2.1.2 Thị trường tiêu thụ sản phẩm 28 2.1.3 Hiện trạng môi trường 28 2.2 Hƣớng phát triển làng nghề sơn mài Tƣơng Bình Hiệp 31 2.2.1 Chất lượng sản phẩm 31 2.2.2 Nguồn lao động 32 2.2.3 Cơ sở hạ tầng 34 2.2.4 Phát triển du lịch 34 2.2.5 Chính sách quản lý Nhà nước 35 Chƣơng 3: VAI TRÕ NGHỀ SƠN MÀI ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN VỀ KINH TẾ, XÃ HỘI VÀ VĂN HĨA Ở BÌNH DƢƠNG 38 3.1 Về kinh tế 38 3.2 Về xã hội 39 3.3 Về văn hóa 40 KẾT LUẬN 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO 50 PHỤ LỤC 53 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Bình Dƣơng địa phƣơng có tốc độ phát triển kinh tế công nghiệp đứng đầu nƣớc, địa phƣơng động thân thiện thu hút đông đảo dân nhập cƣ nƣớc vùng đất “thiên thời địa lợi”, thu hút nguồn đầu tƣ nƣớc Cùng với phát triển kinh tế thị trƣờng, hội nhập, ngành thủ cơng nghiệp đóng vai trị quan trọng tổng thể kinh tế nói chung sắc văn hóa Việt nói riêng tạo nên độc đáo, hài hòa nét đẹp truyền thống ổn định công ăn việc làm cho ngƣời dân – ngƣời thợ thả hồn văn hóa Việt vào tác phẩm để giới thiệu văn hóa với giới, nhằm bảo tồn, giữ gìn nét văn hóa mà bao đời ơng cha ta để lại “Theo kết điều tra tổ chức JICA (Nhật Bản) Việt Nam có 2.017 làng nghề, nhƣng theo thống kê hiệp hội làng nghề Việt Nam có tới 2.790 làng nghề Các làng nghề đƣợc phân bố khắp đất nƣớc, làng Tƣơng Bình Hiệp Bình Dƣơng làng nghề sơn mài có truyền thống lịch sử gần 300 năm đất Thủ”1 Làng nghề sơn mài Tƣơng Bình Hiệp trải qua nhiều biến động để tồn ngày hôm Thế nhƣng, với tốc độ phát triển thị hóa, đại hóa nƣớc mà đặc biệt tỉnh Bình Dƣơng Trƣớc kinh tế cơng nghiệp nhƣ làm cho làng nghề truyền thống Tƣơng Bình Hiệp phải đứng trƣớc thách thức bối cảnh hội nhập Trƣớc bối cảnh đất nƣớc mở cửa giao lƣu, hội nhập với xu hƣớng phát triển kinh tế thị trƣờng số doanh nghiệp, họa sĩ, nghệ nhân lợi kinh tế trƣớc mắt làm sơn mài theo kiểu sử dụng sơn cơng nghiệp chí dùng xây dựng mà họ gọi “Chất liệu tổng hợp” “Hàng tàu, Hàng chợ ” Từ loạt sản phẩm đời chất lƣợng, hình thức lẫn nội dung xuống cấp trầm trọng so với vẻ đẹp truyền thống giá trị đích thực nghệ thuật sơn mài Đào Thị Thanh Quỳnh (2012), Khả phát triển nghề sơn mài Tương Bình Hiệp – Bình Dương, Hội khoa học Lịch Sử tỉnh Bình Dƣơng, số 27, tr.13 Dẫn đến thực trạng nhiều sản phẩm sơn mài xuất bị khách hàng trả vài năm trở lại chất lƣợng nghệ thuật, chất lƣợng sản phẩm kém, “dỏm giả” gây thiệt hại kinh tế lớn uy tín sơn mài bị xem nhẹ, chí nhiều khách hàng quay lƣng lại thờ khơng cịn mặn mà nhƣ trƣớc Nhiều nghệ nhân bỏ nghề, số lƣợng gia đình, sở làm sơn mài Bình Dƣơng giảm đáng kể Qua đó, tơi chọn đề tài: “Hiện trạng hướng phát triển làng nghề sơn mài Tương Bình Hiệp – Bình Dương từ năm 1986 đến nay” để thấy đƣợc tầm quan trọng nghề sơn mài truyền thống bối cảnh thơng qua lịch sử hình thành phát triển Từ nêu trạng, hƣớng phát triển sơn mài vai trò sơn mài việc thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội nhƣ tạo việc làm cho ngƣời lao động, tăng thu nhập, xuất phát triển du lịch bảo tồn giá trị văn hóa truyền thống địa phƣơng nói riêng ngành sơn mài Việt Nam nói chung, góp phần truyền bá sắc văn hóa Việt với nƣớc giới Lịch sử nghiên cứu vấn đề Làng nghề sơn mài Tƣơng Bình Hiệp đƣợc viết cách khái qt dƣới nhiều góc độ khía cạnh khác Một số cơng trình nghiên cứu, khảo luận, viết xuất đăng báo, tạp chí sách nhƣ: Trịnh Hồi Đức (1972), Gia Định thành thơng chí, Bản dịch Tu Trai Nguyễn Tạo, Nhà Văn hóa – Phủ Quốc Vụ Khanh xuất Ấn phẩm có mơ tả cảnh sinh hoạt, làm đồ sơn cƣ dân Bình Dƣơng xƣa làng Tƣơng Bình Hiệp Phan Xuân Biên (chủ biên) (2010), Địa chí Bình Dương, tập 3: kinh tế, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Ấn phẩm khái quát nghề sơn mài: nguồn gốc, quy trình thực chuẩn bị nguyên liệu, loại tranh, đề tài sơn mài Giới thiệu làng nghề sơn mài xã Tƣơng Bình Hiệp Nguyễn Thị Kim Ánh (2005), Lịch sử - Văn hóa vùng đất Bình Dương từ đầu kỷ XVII đến kỷ XIX, Luận văn thạc sĩ, Đại học Sƣ phạm Thành phố Hồ Chí Minh Tác phẩm giành phần viết ngành sơn mài Bình Dƣơng mà đặc biệt sơn mài Tƣơng Bình Hiệp chủ yếu phần lịch sử hình thành nghề sơn mài mảnh đất Trên diễn đàn văn hóa nghệ thuật năm 2000, Nguyễn Đức Tuấn với viết, “Làng nghề thủ cơng truyền thống Bình Dương” Trong viết chủ yếu nêu đƣợc số nét lịch sử, văn hóa, làng nghề nghề sơn mài truyền thống Bình Dƣơng với số thành tựu đạt đƣợc Trần Bạch Đằng (chủ biên) (1991), Địa chí Sơng Bé, Nxb Tổng hợp, Sơng Bé Sở Văn hóa Thơng tin Bình Dƣơng (1998), Thủ Dầu Một – Bình Dương 300 năm hình thành phát triển ấn phẩm Thủ Dầu Một – Bình Dương đất lành chim đậu, Nxb Văn nghệ Tp.HCM (1999) Vũ Đức Thành chủ biên, phần mỹ thuật có giới thiệu nghề sơn mài nhƣng dạng tổng quát lịch sử hình thành chung với ngành nghề thủ công mỹ nghệ truyền thống khác nhƣ gốm, điêu khắc gỗ Ngoài ra, cịn có nhiều viết số nhà nghiên cứu nhƣ: Cao Xuân Phách, Huỳnh Ngọc Trảng phóng viên nƣớc, đƣợc đăng báo Bình Dƣơng, Phụ Nữ, Thanh Niên, Tuổi Trẻ tạp chí Xƣa Và Nay, tạp chí Mỹ Thuật Nội dung chủ yếu giới thiệu làng nghề sơn mài Tƣơng Bình Hiệp, nét đẹp sơn mài Bình Dƣơng Tuy viết, nghiên cứu chƣa đề cập trực tiếp đến đề tài nghiên cứu hay đề cập đến khía cạnh tổng quát phần đề tài nhƣng tƣ liệu q giúp tơi hồn thành khóa luận Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu tổng quát lịch sử hình thành, phát triển nghề sơn mài Bình Dƣơng để thấy đƣợc trình hình thành, giai đoạn phát triển làng nghề sơn mài Tƣơng Bình Hiệp Nghiên cứu thực trạng đƣa hƣớng phát triển làng nghề sơn mài Từ bảo tồn phát huy giá trị nghệ thuật truyền thống, xây dựng chiến lƣợc củng cố làng nghề đáp ứng yêu cầu thời đại Khái quát vai trò làng nghề truyền thống kinh tế, xã hội văn hóa để có hƣớng phát triển bảo tồn nét đẹp 10 14 Nguyễn Văn Minh (2009), “Nghề sơn mài Bình Dƣơng”, Tạp chí Di sản Văn hóa, số 15 Nguyên Ngọc (1994), “Sơn mài Sông Bé – Tìm hƣớng cho tƣơng lai”, Tạp chí Văn nghệ Bình Dương 16 Hịa Nhân, “Doanh nghiệp sản xuất sơn mài tìm đƣờng hội nhập”, Bình Dương online 17 Cao Xuân Phách (2005), “Một vài tư liệu nghề sơn mài Bình Dương”, Tập san Khoa học Lịch sử Bình Dương, số 1, ngày 16 tháng 12 18 Đặng Phong (2002), Lịch sử kinh tế Việt Nam 1945-2000 (1945-1954), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 19 Đào Thị Thanh Quỳnh (2012), “Khả phát triển nghề sơn mài Tƣơng Bình Hiệp – Bình Dƣơng”, Hội khoa học Lịch Sử tỉnh Bình Dương, số 27 20 Nguyễn Khánh Toàn (1985), Lịch sử Việt Nam, tập 2, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 21 Hƣơng Thu (1999), “Hàng sơn mài mỹ nghệ xuất khẩu, Thực trạng vấn đề đặt ra”, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, số 178 22 Vũ Quốc Tuấn (2011), Làng nghề công phát triển đất nước, Nxb Tri thức 23 Phan Thị Yến Tuyết (chủ biên) (2002), Xóm nghề nghề thủ công truyền thống Nam Bộ, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 24 Khánh Vinh (2011), “Sơn mài Tƣơng Bình Hiệp: Vƣợt khó Tây”, báo Bình Dương, ngày 13/4 25 Hội Văn học Nghệ thuật Bình Dƣơng (1998), Mỹ thuật Bình Dương xưa nay, Cơng trình nghiên cứu chào mừng kỷ niệm 300 năm Thủ Dầu Một – Bình Dƣơng 26 Hội Văn học nghệ thuật Bình Dƣơng (2004), Tổng tập thơ Bình Dương (19452005) 27 Nhiều tác giả (1999), Thủ Dầu Một – Bình Dương đất lành chim đậu, Nxb Văn nghệ Thành phố Hồ Chí Minh 58 28 Nhiều tác giả (2005), Nam Bộ - Đất & Người, tập 3, Hội Khoa học lịch sử Thành phố Hồ Chí Minh, Nxb Trẻ 29 Nhiều tác giả (2006), Bình Dương miền đất anh hùng, Hội Văn học nghệ thuật Bình Dƣơng, Nxb Trẻ * Nguồn Internet 30 http://sokhdt.binhduong.gov.vn 31 http://new.binhduong.gov.vn 59 PHỤ LỤC ẢNH Một số công đoạn làm sơn mài Xác mộc Mài hom 60 Mài lót Lau dầu 61 Mài quang thí Phun sơn 62 Đánh bóng Khâu đóng gói 63 Đề tài thiên nhiên, dân gian Bộ mai, lan, cúc, trúc Bộ mai, lan, cúc, trúc chậu 64 Trúc đào Con vật với thiên nhiên 65 Cảnh làng quê Cảnh đồng quê 66 Bát mã Ngọc rồng 67 Đề tài lịch sử Bác Hồ 68 Đề tài tôn giáo Phúc, lộc, thọ Bát tiên 69 Một số xí nghệp cửa hàng sơn mài Cơng Ty sơn mài mỹ nghệ Tƣ Bốn Cửa hàng sơn mài Minh Nguyệt 70 Sơn mài mỹ nghệ Thùy Vân 71 Cơ sở sản xuất sơn mài – Gỗ xuất Quân Ngọc Ảnh thực tế: làng nghề sơn mài Tƣơng Bình Hiệp – Thành phố Thủ Dầu Một, Bình Dƣơng Ngày chụp: 15/01/2015 Ngƣời chụp: Nguyễn Thị Huyền My 72 ... thành phát triển nghề sơn mài Bình Dương 1.3 Làng nghề sơn mài Tƣơng Bình Hiệp Chƣơng HIỆN TRẠNG VÀ HƢỚNG PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ SƠN MÀI TƢƠNG BÌNH HIỆP – BÌNH DƢƠNG TỪ NĂM 1986 ĐẾN NAY 2.1 Hiện trạng. .. phát triển nghề sơn mài Bình Dương 13 1.3 Làng nghề sơn mài Tƣơng Bình Hiệp 18 Chƣơng 2: HIỆN TRẠNG VÀ HƢỚNG PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ SƠN MÀI TƢƠNG BÌNH HIỆP – BÌNH DƢƠNG TỪ NĂM 1986 ĐẾN... thuật mà sơn mài Bình Dƣơng có 29 Chƣơng HIỆN TRẠNG VÀ HƢỚNG PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ SƠN MÀI TƢƠNG BÌNH HIỆP – BÌNH DƢƠNG TỪ NĂM 1986 ĐẾN NAY 2.1 Hiện trạng làng nghề sơn mài Tƣơng Bình Hiệp – Bình

Ngày đăng: 21/06/2021, 21:26

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w