(Sáng kiến kinh nghiệm) một số giải pháp phụ đạo cho học sinh yếu môn hóa học phần đại cương về kim loại hóa học 12 cơ bản tại trường TH

19 4 0
(Sáng kiến kinh nghiệm) một số giải pháp phụ đạo cho học sinh yếu môn hóa học phần đại cương về kim loại hóa học 12 cơ bản tại trường TH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phần ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Lí chọn đề tài Vấn đề học sinh học yếu môn học trường học mối quan tâm, trăn trở nhà quản lí giáo dục, nhiều giáo viên, giải điều góp phần nâng cao chất lượng HS nhà trường Để nâng dần chất lượng HS chuyện sớm chiều mà địi hỏi phải có kiên nhẫn lòng tâm người GV Phụ đạo HS yếu phải giáo viên quan tâm, tình hình học tập HS Nhưng phụ đạo nào, phương pháp vấn đề địi hỏi GV cần phải khơng ngừng tìm hiểu Việc phụ đạo HS học yếu môn học vấn đề quan trọng, cấp bách, cần thiết thiếu môn học cấp học nói chung cấp Trung học phổ thơng nói riêng Ở giai đoạn HS phải chuẩn bị kiến thức, kĩ vững vàng để chuẩn bị cho kì thi THPT quốc gia Tuy nhiên, HS phải nhanh chóng tiếp cận phương pháp dạy học triển khai: HS học theo hướng tích cực, độc lập, chủ động nghiên cứu, tìm tịi, sáng tạo, để lĩnh hội vận dụng kiến thức Đối với mơn Hóa học trường THPT Hà Văn Mao năm gần số HS hứng thú với môn hóa học giảm nhiều Nhiều học sinh khối 10, khối 11 xếp học lực yếu mơn hóa học Số HS đăng kí thi THPT quốc gia mơn hóa học khoảng 1/3 số HS khối 12 Ngun nhân nhiều em cịn yếu mơn học này, nhiều em chưa nắm vững kiến thức bản, số em khác lại vận dụng kiến thức để giải tập, Vì vậy, việc phụ đạo cho HS học yếu mơn hóa học trường THPT Hà Văn Mao cần thiết Bên cạnh cần tạo hứng thú học tập mơn Hóa học cho HS, để em tự chiếm lĩnh tri thức, vận dụng kiến thức, công thức Hóa học vào giải tập có liên quan Trong chương trình Hóa học lớp 12 phần Kim loại hợp chất kim loại chiếm khoảng nửa chương trình Bên cạnh đó, số lượng câu hỏi liên quan đến kim loại đề thi tốt nghiệp THPT, Cao đẳng, Đại học, THPT quốc gia năm qua ln chiếm tỉ lệ cao Vì vậy, GV cần phải có phương pháp phù hợp để hướng dẫn HS học tốt phần này, đặc biệt HS học yếu mơn hóa Trong phần kim loại, chương: "Đại cương kim loại” vô quan trọng, HS nắm vững kiến thức chương thuận lợi việc học kim loại cụ thể chương sau Chính vậy, tơi chọn đề tài: “ Một số giải pháp phụ đạo học sinh học yếu mơn Hóa học phần “Đại cương kim loại” Hóa học 12 ban trường THPT Hà Văn Mao" làm SKKN năm học 1.2 Mục đích nghiên cứu - Tìm hiểu ngun nhân HS học yếu mơn Hóa trường THPT Hà Văn Mao Từ tìm giải pháp phụ đạo phù hợp - Nâng cao chất lượng giáo dục trường THPT Hà Văn Mao mơn Hóa học 1.3 Đối tượng nghiên cứu - Các giải pháp phụ đạo HS học yếu mơn Hóa học - HS số lớp 12 trường THPT Hà Văn Mao 1.4 Các phương pháp nghiên cứu +Phương pháp nghiên cứu lí luận: nghiên cứu tài liệu, trang web, viết có liên quan + Phương pháp điều tra khảo sát thực tiễn: Tìm hiểu ngun nhân HS học yếu mơn Hóa lớp 12 lớp phụ trách đưa giải pháp phụ đạo hiệu Phần GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 2.1 Cơ sở lí luận vấn đề Nghị số 29/NQ- TW ngày 4/ 11/ 2013 Hội nghị Trung ương khóa XI đưa quan điểm đạo coi “ Giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu, nghiệp Đảng, Nhà nước toàn dân Đầu tư cho giáo dục đầu tư phát triển, ưu tiên trước chương trình, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội”; “ Phát triển giáo dục đào tạo nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài”; “ Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo” Để thực mục tiêu mà Đảng nhà nước ta đề cán bộ, GV phải khơng ngừng nổ lực tìm giải pháp phù hợp với đối tượng HS nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đơn vị cơng tác Bên cạnh việc đầu tư nâng cao chất lượng mũi nhọn, chất lượng đại trà việc đầu tư giúp đỡ HS yếu vấn đề cấp thiết Hiểu cách đơn giản, HS học yếu mơn hóa học học sinh có khả tiếp thu kiến thức mơn hóa chậm, khả vận dụng thấp; học sinh lười học, từ dẫn đến kết học tập mơn hóa thấp Đối tượng HS học yếu có khác biệt cách nhận thức, hoàn cảnh gia đình, kinh tế, lười học thiếu quan tâm cha mẹ Vì GV cần phải quan tâm hỗ trợ em học tập để em vượt qua rào cản tâm lí, vấn đề khó khăn học tập 2.2 Thực trạng vấn đề Hiện việc dạy học môn hóa học trường THPT Hà Văn Mao cịn gặp nhiều khó khăn, sở vật chất nhà trường cịn hạn chế: Chưa có phịng thí nghiệm, chưa có nhiều tài liệu tham khảo cho HS, chất lượng đầu vào HS thấp Đặc điểm trường thuộc miền núi cao tỉnh Thanh Hóa, đa số HS trường thuộc khu vực đặc biệt khó khăn, điều kiện học HS vất vả, nhà xa trường, nhiều học sinh phải trọ học thiếu giám sát gia đình, nhiều học sinh phải nghỉ học mùa mưa lũ đường bị ngập lụt đến trường Mặt khác, nhiều học sinh ham chơi điện tử, facebook… nên không tập trung cho việc học, số học sinh lại có tính ỷ lại, lười suy nghĩ, không chuẩn bị nhà, học lơ khơng tập trung, dẫn đến kết học tập thấp 2.3 Giải pháp tổ chức thực 2.3.1 Xác định đối tượng học sinh học yếu mơn hóa học - Dựa vào điểm mơn Hóa năm lớp 10 lớp 11, tham khảo thêm điểm số mơn học có liên quan ví dụ Tốn, Lý, Sinh - Dựa vào biểu trình học tập lớp, điểm 2.3.2 Nguyên nhân dẫn đến học sinh học yếu mơn hóa học 2.3.2.1 Về phía học sinh - Học sinh lười học: Qua trình giảng dạy, thân nhận thấy đa số em học sinh học yếu mơn hóa học sinh cá biệt, vào lớp không chịu ý chuyên tâm vào việc học, nhà khơng xem bài, không chuẩn bị bài, không làm tập, đến học cắp sách đến trường Cịn phận nhỏ em khơng xác định mục đích việc học Các em đợi đến lên lớp, nghe giáo viên giảng ghi vào nội dung học sau nhà lấy tập “học vẹt” mà không hiểu nội dung nói lên điều Chưa có phương pháp động học tập đắn - Học sinh thời gian cho việc tự học: Đa số HS trường nơng thơn, gia đình chủ yếu sống nghề nông, em nhà phải phụ giúp gia đình việc đồng áng, chăn ni; chí có học sinh phải làm thêm trái buổi để kiếm tiền ăn học - Học sinh bị hổng kiến thức từ lớp dưới: Qua trình giảng dạy thấy chưa nắm vững kiến thức môn hóa từ lớp cịn nhiều - Nhiều học sinh ham chơi điện tử, facebook dành nhiều thời gian cho việc dẫn tới khơng cịn tâm tới việc học - Một số học sinh tâm lí chưa tốt, chán nản với hồn cảnh gia đình bố mẹ li dị, bố mẹ thường xuyên cải nhau, dẫn đến bất cần nên không học 2.3.2.2 Về phía giáo viên Ngun nhân học sinh học yếu khơng phải hoàn toàn HS mà phần ảnh hưởng khơng nhỏ người giáo viên: - Cịn số GV chưa thực ý mức đến đối tượng học sinh yếu Chưa theo dõi sát xử lý kịp thời biểu sa sút HS - Tốc độ giảng dạy kiến thức luyện tập nhanh khiến cho HS yếu không theo kịp - Một số GV chưa thật chịu khó, tâm huyết với nghề, chưa thật “giúp đỡ” em thoát khỏi yếu Từ em cam chịu, chấp nhận với yếu khơng tự vươn lên 2.3.2.3 Về phía phụ huynh: Cịn số phụ huynh HS : - Thiếu quan tâm đến việc học tập nhà em Phó mặc việc cho nhà trường thầy cô Một số gia đình bố mẹ làm ăn xa thiếu điều kiện chăm sóc - Gia đình học sinh gặp nhiều khó khăn kinh tế đời sống tình cảm khiến em không tâm vào học tập - Một số cha mẹ nuông chiều cái, tin tưởng vào chúng nên học sinh lười học xin nghỉ để làm việc riêng (như chơi, dự đám cưới, du lịch, giả bệnh, ) cha mẹ đồng ý cho phép nghỉ học, vơ tình đồng phạm góp phần làm học sinh lười học, dần dẫn đến kết học tập giảm sút Trên số nguyên nhân dẫn đến tình trạng học sinh học yếu mơn Hóa học mà thân tơi nhận thấy q trình cơng tác Qua việc phân tích ngun nhân đó, thân đưa số biện pháp để giáo dục, phụ đạo học sinh học yếu mơn Hóa học sau: 2.3.3 Một số giải pháp phụ đạo học sinh học yếu mơn Hóa học 2.3.3.1 Giải pháp chung - Xây dựng môi trường học tập thân thiện Sự thân thiện giáo viên điều kiện cần để biện pháp giáo dục đạt hiệu cao Thơng qua cử chỉ, lời nói, ánh mắt, nụ cười, giáo viên tạo gần gũi, cảm giác an toàn cho học sinh để em bày tỏ khó khăn học tập, sống thân Giáo viên ln tạo cho bầu khơng khí lớp học thoải mái, nhẹ nhàng, không mắng dùng lời thiếu tôn trọng với em, đừng học sinh cảm thấy sợ giáo viên mà làm cho học sinh thương u tơn trọng - Phân loại đối tượng học sinh Giáo viên cần xem xét, phân loại học sinh học yếu với đặc điểm vốn có em để lựa chọn biện pháp giúp đỡ phù hợp với đặc điểm chung riêng em Một số khả thường hay gặp em là: Sức khoẻ kém, khả tiếp thu bài, lười học, thiếu tự tin, nhút nhát, ham chơi… Trong trình thiết kế học, giáo viên cần cân nhắc mục tiêu đề nhằm tạo điều kiện cho em học sinh học yếu củng cố luyện tập phù hợp Trong dạy học cần phân hóa đối tượng học tập hoạt động, dành cho đối tượng câu hỏi dễ, tập đơn giản để tạo điều kiện cho em tham gia trình bày trước lớp, bước giúp em tìm vị trí đích thực tập thể Ngồi ra, giáo viên tổ chức phụ đạo cho học sinh yếu biện pháp giúp đỡ lớp chưa mang lại hiệu cao Có thể tổ chức phụ đạo từ đến buổi tuần Tuy nhiên, việc tổ chức phụ đạo phải kết hợp với hình thức vui chơi nhằm lơi em đến lớp đặn tránh tải, nặng nề - Giáo dục ý thức học tập cho học sinh Giáo viên phải giáo dục ý thức học tập học sinh tạo cho học sinh hứng thú học tập, từ giúp cho học sinh có ý thức vươn lên Trong tiết dạy giáo viên nên liên hệ nhiều kiến thức vào thực tế để học sinh thấy ứng dụng tầm quan trọng môn học thực tiễn Từ đây, em ham thích say mê khám phá tìm tịi việc chiếm lĩnh tri thức Giáo viên phải tìm hiểu đối tượng học sinh hồn cảnh gia đình nề nếp sinh hoạt, khuyên nhủ học sinh thái độ học tập, tổ chức trị chơi có lồng ghép việc giáo dục học sinh ý thức học tập tốt ý thức vươn lên học tập, làm cho học sinh thấy tầm quan trọng việc học Đồng thời, giáo viên phối hợp với gia đình giáo dục ý thức học tập học sinh Do nay, có số phụ huynh ln gị ép việc học em mình, áp đặt tải dẫn đến chất lượng khơng cao Bản thân giáo viên cần phân tích để bậc phụ huynh thể quan tâm mức Nhận quan tâm gia đình, thầy cô tạo động lực cho em ý chí phấn đấu vươn lên - Kèm cặp học sinh học yếu Tổ chức cho học sinh khá, giỏi thường xuyên giúp đỡ bạn có học lực yếu cách học tập, phương pháp vận dụng kiến thức Tổ chức kèm cặp, phụ đạo cho em Trong buổi này, giáo viên chủ yếu kiểm tra việc lĩnh hội kiến thức giảng dạy lớp, thấy em chưa chắc, nên tiến hành ôn tập củng cố kiến thức để em nắm vững Hướng dẫn phương pháp học tập: học bài, làm bài, việc tự học nhà Phối hợp với gia đình tạo điều kiện cho em học tập, đôn đốc thực kế hoạch học tập trường nhà 2.3.3.2 Giải pháp cụ thể - Lập danh sách học sinh học yếu mơn Hóa học lớp phụ trách thơng qua kiểm tra chất lượng đầu năm trình học tập lớp để tổ chức phụ đạo cho em - Điểm danh học sinh buổi học, ghi nhận báo với GVCN trường hợp học sinh bỏ học phụ đạo để có biện pháp khắc phục - Thường xuyên trao đổi, phối hợp với cha mẹ học sinh để có biện pháp giáo dục phù hợp - Xác định rõ kiến thức trọng tâm, kiến thức (những kiến thức bản, có nắm kiến thức giải câu hỏi tập) tiết dạy cần cung cấp, truyền đạt cho học sinh - Đối với học sinh học yếu không nên mở rộng, dạy phần trọng tâm, bản, làm tập nhiều lần nâng dần mức độ tập sau em nhuần nhuyễn dạng tập - Nhắc lại kiến thức kiến thức bản, công thức cần nhớ mà em hổng, cho tập lý thuyết khắc sâu để học sinh nhớ lâu - Đối với tập GV cần hướng dẫn học sinh biết cách xác định kiện đề cho, vận dụng công thức định hướng cách giải 2.3.3.3 Kiến thức cụ thể cần phụ đạo cho học sinh học yếu mơn Hóa học phần“ Đại cương kim loại” Trong phần nên hướng dẫn học sinh học nắm lí thuyết hướng dẫn học sinh làm số dạng tập sau: 2.3.3.3.1 Kiến thức cần nắm vững a Đặc điểm cấu tạo: - Số electron lớp ngồi (1,2,3 e) - Bán kính nguyên tử lớn - Độ âm điện nhỏ - Năng lựong ion hóa nhỏ b Tính chất hóa học: Do đặc điểm cấu tạo ngun tử nên tham gia phản ứng kim loại thường có khuynh hướng nhường electron thể tính khử M →Mn+ +ne - Tác dụng với phi kim VD: 2Fe + 3Cl2 → 2FeCl3 3Fe + 2O2 → Fe3O4 2Na + S → Na2S (Trừ Hg tham gia điều kiện thường kim loại khác phải cần có nhiệt độ) - Tác dụng với axit: Với axit có tính OXH yếu: HCl, H2SO4(lỗng) - Chỉ có kim loại đứng trước H2 dãy hoạt động hóa học tham gia phản ứng - Khi tham gia phản ứng kim loại bị OXH đến mức OXH thấp giải phóng sản phẩm khử khí H2 VD: Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 Fe + H2SO4(loãng) → FeSO4 + H2 Cu + HCl → không xảy phản ứng Với axit có tính OXH mạnh: H2SO4 đậm đặc, HNO3 - Tác dụng hầu hết với kim loại trừ vàng bạch kim - Khi tham gia phản ứng kim loại bị OXH đến mức OXH cực đại giải phóng sản phẩm khử chất S, SO2, N2, N2O, NO, NO2, NH4NO3… VD: 2Fe + 6H2SO4 đặc nóng → Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 3H2O 3Cu + 8HNO3 loãng → 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O * Lưu ý: - Tùy thuộc vào độ mạnh yếu kim loại, độ đặc lỗng axít tham gia phản ứng điều kiện phản ứng mà sản phẩm khử chất chất khác (Đối với kim loại trung bình yếu tham gia phản ứng với HNO3 lỗng thường cho sản phẩm NO, cịn tham gia với HNO đặc thường cho sản phẩm NO2) - Các kim loại Al, Fe, Cr thụ động với H 2SO4 đặc nguội HNO3 đặc nguội - Tác dụng với dung dịch muối: * Chỉ có kim lọai có tính khử mạnh đẩy kim loại có tính khử yếu khỏi dung dịch muối VD: Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag * Các kim loại mạnh như: KLK, KLKT (trừ Mg Be) tác dụng với dung dịch muối cho hidroxit không tan tương ứng + muối giải phóng khí H2 VD 2Na + 2H2O + CuSO4 → Cu(OH)2 + Na2SO4 + H2 - Tác dụng với H2O: Các kim loại kiềm kim loại kiềm thổ tác dụng với H2O điều kiện thường VD: 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2 Ba + 2H2O → Ba(OH)2 + H2 - Các kim loại trung bình tác dụng với H2O nhiệt độ cao VD: 3Fe + 4H2O → Fe3O4 + 4H2 - Các kim loại yếu không tác dụng với H2O * Lưu ý: Al, Zn, Mg, Be không tham gia phản ứng với H2O có lớp màng oxit bền vững bảo vệ không cho H2O tiếp xúc với lớp kim loại bên Nhưng môi trường bazơ mạnh Al, Zn tan H 2O theo phản ứng sau: 2Al + 2NaOH + 2H2O → 2NaAlO2 +3H2 Zn + 2NaOH → Na2ZnO2 + H2 - Tác dụng với oxit kim loại: Trong điều kiện nhiệt độ cao kim loại có tính khử mạnh có khử oxit kim loại thành kim loại tự VD: 2Al + Fe2O3 → Al2O3 + 2Fe 2Al + Cr2O3 → 2Al2O3 + 2Cr c Dãy hoạt động hóa học kim loại: Là dãy gồm cặp OXH-K xếp theo chiều tăng dần tính OXH ion kim loại giảm dần tính khử kim loại Tính OXH ion kim loại tăng dần K+ Ca2+ Na+ Mg2+ Al3+ Zn2+ Fe2+ Ni2+ Sn2+ Pb2+ 2H+ Cu2+ Fe3+ Hg2+ Ag+ Pt2+ Au3+ K Ca Na Mg Al Zn Fe Ni Sn Pb H2 Cu Fe2+ Hg Ag Pt Au Tính khử kim loại giảm dần d Điều chế kim loại: - Nguyên tắc: Thực trình khử ion kim loại các hợp chất thành kim loại tự do: Mn+ + ne → M - Phương pháp: Phương pháp thủy luyện: Dùng kim loại có tính khử mạnh đẩy kim loại có tính khử yếu khỏi dung dịch muối VD: Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag Phương pháp nhiệt luyện: Dùng chất khử: Al, C, CO, H khử ion kim loại oxit thành kim loại tự nhiệt độ cao VD: 2Al + Fe2O3 → Al2O3 + 2Fe (Phản ứng nhiệt nhôm) CuO + H2 → Cu + H2O Phương pháp điện phân: Dùng dòng điện chiều để khử ion kim loại catot thành kim loại tự * Điện phân nóng chảy: Dùng để điều chế kim loại mạnh ĐPNC VD 2NaCl 2Na + Cl2 * Điện phân dung dịch: Điều chế hầu hết kim loại ĐPDD VD: CuCl2 Cu + Cl2 ĐPDD 4AgNO3 + 2H2O 4Ag + 4HNO3 + O2 e Ăn mòn kim loại: Là phá hủy kim loại tác dung chất môi trường - Ăn mịn hóa học: Là phá hủy kim loại kim loại tác dụng trực tiếp với chất mơi trường, electron kim loại chuyển trực tiếp đến chất môi trường VD: Sắt bị OXH tác dụng với oxi khơng khí, nước nhiệt độ cao - Ăn mòn điện hóa (phổ biến): Là phá hủy kim loại kim loại tiếp xúc với chất điện li sinh dịng điện g Chống ăn mịn điện hóa: - Phương pháp bảo vệ bề mặt: Phủ lên bề mặt kim loại lớp sơn, dầu mỡ, chất dẻo mạ, tráng lớp bề mặt kim loại lớp kim loại hợp kim chống gỉ, dùng chất kìm hãm - Phương pháp điện hóa: Dùng kim loại có tình khử mạnh để bảo vệ kim loại có tính khử yếu 2.3.3.3.2.Một số dạng câu hỏi lý thuyết Dạng Vị trí kim loại BTH Câu 1: Số electron lớp nguyên tử kim loại thuộc nhóm IIA A B C D Câu 2: Số electron lớp nguyên tử kim loại thuộc nhóm IA A B C D Câu 3: Cơng thức chung oxit kim loại thuộc nhóm IA A R2O3 B RO2 C R2O D RO (Trích:Bộ đề trắc nghiệm- Luyện thi THPT quốc gia năm 2017) Câu 4: Công thức chung oxit kim loại thuộc nhóm IIA A R2O3 B RO2 C R2O D RO Câu 5: Cấu hình electron nguyên tử Na (Z =11) A 1s22s2 2p6 3s2 B 1s22s2 2p6 C 1s22s22p63s1 D 1s22s22p6 3s23p1 Câu 6: Hai kim loại thuộc nhóm IIA bảng tuần hồn A Sr, K B Na, Ba C Be, Al D Ca, Ba Câu 7: Hai kim loại thuộc nhóm IA bảng tuần hoàn A Mg, K B Na, K C Be, Al D Ca, Ba Câu 8: Ngun tử Fe có Z = 26, cấu hình e Fe A [Ar ] 3d6 4s2 B [Ar ] 4s13d7 C [Ar ] 3d7 4s1 D [Ar ] 4s23d6 (Trích:Bộ đề trắc nghiệm- Luyện thi THPT quốc gia năm 2017) Câu 9: Nguyên tử Cu có Z = 29, cấu hình e Cu A [Ar ] 3d9 4s2 B [Ar ] 4s23d9 C [Ar ] 3d10 4s1 D [Ar ] 4s13d10 Câu 10: Cation M+ có cấu hình electron lớp ngồi 2s22p6 A Rb+ B Na+ C Li+ D K+ Câu 11: Nguyên tố X có cấu hình electron 1s22s22p63s1 Vị trí X bảng tuần hồncác ngun tố hố học : A Chu kì 3, nhóm IA ngun tố phi kim B Chu ki 4, nhóm IA nguyên tố kim loại C Chu kì 3, nhóm IA ngun tố kim loại D Chu kì 4, nhómVIIA,là ngun tố phi kim Câu 12: Ion M2+ có cấu hình electron lớp ngồi 3s23p6 Vị trí M bảng hệ thống tuần hồn A 20, chu kì 4, nhóm IIA B 20, chu kì 4, nhóm IIB C 18, chu kì 3, nhóm VIIIA D 18, chu kì 3, nhóm VIIIB Dạng Tính chất vật lí kim loại Câu 1: Kim loại sau có độ cứng lớn tất kim loại? A Vonfam B Crom C Sắt D Đồng Câu 2: Kim loại sau có nhiệt độ nóng chảy cao tất kim loại? A Vonfam B Sắt C Đồng D Kẽm Câu 3: Kim loại sau nhẹ (có khối lượng riêng nhỏ nhất) tất kim loại ? A Natri B Liti C Kali D Rubidi (Trích:Bộ đề trắc nghiệm- Luyện thi THPT quốc gia năm 2017) Câu 4:Kim loại sau có tính dẫn điện tốt tất kim loại? A Vàng B Bạc C Đồng D Nhơm (Trích:Đề thi THPT Quốc gia năm 2017) Câu 5: Kim loại sau dẻo tất kim loại? A Vàng B Bạc C Đồng D Nhơm (Trích:Đề thi THPT Quốc gia năm 2017) Câu Kim loại có tính chất vật lý chung là: A.Tính dẻo, tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt, ánh kim B.Tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt, ánh kim, tính đàn hồi C.Tính dẻo, tính dẫn điện, tính khó nóng chảy, ánh kim D.Tính dẻo, tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt, tính cứng Câu Các kim loại có ánh kim do: A Kim loại hấp thụ tia sáng tới B Các kim loại thể rắn C Các electron tự kim loại phản xạ tốt tia sáng tới D Kim loại màu trắng bạc nên giữ lại tia sáng tới bề mặt kim loại Dạng Tính chất hóa học kim loại - dãy điện hóa kim loại Câu 1: Tính chất hóa học đặc trưng kim loại 10 A tính bazơ B tính oxi hóa C tính axit D tính khử (Trích:Bộ đề trắc nghiệm- Luyện thi THPT quốc gia năm 2017) Câu 2: Dãy gồm kim loại xếp theo thứ tự tính khử tăng dần từ trái sang phải A Mg, Fe, Al B Fe, Mg, Al C Fe, Al, Mg D Al, Mg, Fe (Trích:Bộ đề trắc nghiệm- Luyện thi THPT quốc gia năm 2017) Câu 3: Kim loại sau có tính khử mạnh nhất? A Fe B K C Al D Mg (Trích:Đề thi THPT Quốc gia năm 2017) Câu 4: Hai kim loại phản ứng với dung dịch Cu(NO3)2 giải phóng kim loại Cu A Al Fe B Fe Au C Al Ag D Fe Ag Câu 5: Cặp chất không xảy phản ứng A Fe + Cu(NO3)2 B Cu + AgNO3 C Zn + Fe(NO3)2 D Ag + Fe(NO3)2 (Trích:Bộ đề trắc nghiệm- Luyện thi THPT quốc gia năm 2017) Câu 6: Hai kim loại Al Cu phản ứng với dung dịch A NaCl loãng B H2SO4 loãng C HNO3 loãng D NaOH loãng Câu 7: Dung dịch sau tác dụng với kim loại Cu? A H2SO4 loãng B HCl đặc, nguội C KOH D HNO3 lỗng (Trích:Đề thi THPT Quốc gia năm 2017) Câu 8: Cho dãy kim loại: Na, Cu, Fe, Ag, Zn Số kim loại dãy phản ứng với dung dịch HCl A B C D Câu 9: Dung dịch FeSO4 dung dịch CuSO4 tác dụng với A Ag B Fe C Cu D Zn Câu 10: Dãy kim loại sau không tác dụng với dung dịch HNO đặc, nguội? A Al, Fe, Au, Mg B Zn, Pt, Au, Mg C Al, Fe, Zn, Mg D Al, Fe, Au, Pt Câu 11: Thứ tự số cặp oxi hóa - khử dãy điện hóa sau : Fe2+/Fe; Cu2+/Cu; Fe3+/Fe2+ Cặp chất không phản ứng với A Cu dung dịch FeCl3 B Fe dung dịch CuCl2 C Fe dung dịch FeCl3 D Cu dung dịch FeCl2 (Trích:Bộ đề trắc nghiệm- Luyện thi THPT quốc gia năm 2017) Câu 12: Cho kim loại M tác dụng với Cl muối X; cho kim loại M tác dụng với dung dịch HCl muối Y Nếu cho kim loại M tác dụng với dung dịch muối X ta muối Y Kim loại M 11 A Mg B Al C Zn D Fe + + 2+ 2+ Câu 13: Cho dãy ion kim loại K , Ag , Fe , Cu Ion kim loại có tính oxi hóa mạnh dãy là: A Ag+ B Fe2+ C K+ D Cu2+ (Trích:Đề thi tốt nghiệp THPT năm 2014) Câu 14: Ion có tính oxi hóa mạnh nhất? A Ag+ B Fe2+ C Ca2+ D Zn2+ (Trích:Đề thi THPT Quốc gia năm 2017) Câu 15: Cho bột Fe vào dung dịch HNO3 loãng, phản ứng kết thúc thấy có bột Fe cịn dư Dung dịch thu sau phản ứng là: A Fe(NO3)3 B Fe(NO3)3, HNO3 C Fe(NO3)2 D Fe(NO3)2 ,Fe(NO3)3 Dạng Sự ăn mòn kim loại Câu 1: “Sư ăn mòn kim loại “ phá huỷ kim loại hợp kim A Tác động học B Kim loại phản ứng hố học với chất khí nước nhiệt độ cao C Kim loại tác dụng với dung dịch chất điện ly tạo nên dòng điện D Tác dụng chất môi trường xung quanh Câu 2: Một số hoá chất để ngăn tủ có khung kim loại Sau thời gian, người ta thấy khung kim loại bị gỉ Hoá chất có khả gây tượng trên? A Ancol etylic B Nước cất C Dầu hoả D.Axit clohydric (Trích:Bộ đề trắc nghiệm- Luyện thi THPT quốc gia năm 2017) Câu 3: Cho cặp kim loại nguyên chất tiếp xúc trực tiếp với : Fe Pb; Fe Zn; Fe Sn; Fe Ni Khi nhúng cặp kim loại vào dung dịch axit, số cặp kim loại Fe bị phá hủy trước A B C D Câu 4: Để bảo vệ ống thép (dẫn nước, dẫn dầu, dẫn khí đốt) phương pháp điện hóa, người ta gắn vào mặt ngồi ống thép khối kim loại: A Pb B.Zn C Cu D Ag (Trích:Đề thi tốt nghiệp THPT năm 2014) Câu 5: Trường hợp ăn mòn điện hố? A Gang, thép để lâu khơng khí ẩm C Fe tác dụng với khí clo B Kẽm nguyên chất tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng D Natri cháy khơng khí Dạng Điều chế kim loại Câu 1: Nguyên tắc chung để điều chế kim loại A thực trình cho - nhận proton B thực trình khử kim loại C thực trình khử ion kim loại 12 D thực q trình oxi hố ion kim loại (Trích:Đề minh họa- Cấu trúc đề thi mơn hóa học năm 2009) Câu 2:.Kim loaị kiềm sản xuất công nghiệp cách : A Điện phân hợp chất nóng chảy B Phương pháp điện phân dung dịch C Phương pháp thủy luyện D Phương pháp nhiệt luyện Câu 3: Cho khí CO dư qua hỗn hợp gồm CuO, Al 2O3, MgO (nung nóng) Khi phản ứng xảy hoàn toàn thu chất rắn gồm A Cu, Al, Mg B Cu, Al, MgO C Cu, Al2O3, Mg D Cu, Al2O3, MgO (Trích:Bộ đề trắc nghiệm- Luyện thi THPT quốc gia năm 2017) Câu 4: Ở nhiệt độ cao khí H2 khử oxit sau đây? A MgO B CuO C CaO D Al2O3 (Trích:Đề thi tốt nghiệp THPT năm 2014) Câu 5: Phương pháp thích hợp điều chế kim loại Mg từ MgCl2 A điện phân dung dịch MgCl2 B điện phân MgCl2 nóng chảy C nhiệt phân MgCl2 D dùng K khử Mg2+ dung dịch MgCl2 Câu 6: Hai kim loại điều chế phương pháp nhiệt luyện A Ca Fe B Mg Zn C Na Cu D Fe Cu Câu 7: Trong công nghiệp, kim loại sau điều chế phương pháp điện phân nóng chảy: A Fe B Cu C Mg D Ag (Trích:Đề thi THPT Quốc gia năm 2017) Câu 8: Hai kim loại điều chế phương pháp điện phân dung dịch A Al Mg B Na Fe C Cu Ag D Mg Zn Câu 9: Dãy kim loại điều chế phương pháp điện phân dung dịch muối (với điện cực trơ) là: A Ni, Cu, Ag B Ca, Zn, Cu C Li, Ag, Sn D Al, Fe, Cr (Trích:Đề thi Đại học khối A năm 2012) Câu 10: Dẫn khí CO dư qua hỗn hợp bột gồm MgO, CuO, Al 2O3, FeO nung nóng.Sau phản ứng xảy hồn toàn thu hỗn hợp rắn Y Số oxit kim loại Y A B C D (Trích:Đề thi THPT Quốc gia năm 2017) 2.3.3.3.3 Một số dạng tập vận dụng Dạng 1: Kim loại tác dụng với phi kim Câu Bao nhiêu gam clo tác dụng vừa đủ kim loại nhôm tạo 26,7 gam AlCl3? A 21,3 gam B 12,3 gam C 13,2 gam D 23,1 gam 13 Câu 2: Đốt cháy bột Al bình khí Clo dư, sau phản ứng xảy hoàn toàn khối lượng chất rắn bình tăng 4,26 gam Khối lượng Al phản ứng A 1,08 gam B 2,16 gam.C 1,62 gam D 3,24 gam Câu Bao nhiêu gam Cu tác dụng vừa đủ với clo tạo 27 gam CuCl2? A 12,4 gam B 12,8 gam C 6,4 gam D 25,6 gam Câu 4: Đốt lượng nhôm(Al) 6,72 lít O Chất rắn thu sau phản ứng cho hoà tan hoàn toàn vào dung dịch HCl thấy bay 6,72 lít H (các thể tích khí đo đkc) Khối lượng nhôm dùng A 8,1gam B 16,2gam C 18,4gam D 24,3gam (Trích:Cẩm nang ơn luyện chủ đề trọng tâm hóa học) Câu 5: Đốt cháy hoàn m gam hỗn hợp Al Mg cần vừa đủ 2,8 lít O (đktc) thu 9,1 gam hai oxit Giá trị m là: A 5,1 B 7,1 C 6,7 D 3,9 (Trích:Đề thi THPT Quốc gia năm 2017) Dạng 2: Kim loại tác dụng với axit Câu 1: Hoà tan hoàn toàn m gam Fe dung dịch HCl thu 2,24 lít H (đktc) Giá trị m A 11,2 B 8,4 C 2,8 D 5.6 (Trích:Đề thi THPT Quốc gia năm 2017) Câu 2: Hoà tan gam hợp kim Cu, Fe Al axit HCl dư thấy thoát 3,024 lít khí (đkc) 1,86 gam chất rắn không tan Thành phần phần % hợp kim A 40% Fe, 28% Al 32% Cu B 41% Fe, 29% Al, 30% Cu C 42% Fe, 27% Al, 31% Cu D 43% Fe, 26% Al, 31% Cu (Trích:Cẩm nang ôn luyện chủ đề trọng tâm hóa học) Câu 3: Một hỗn hợp gồm 13 gam kẽm 5,6 gam sắt tác dụng với dung dịch axit sunfuric loãng dư Thể tích khí hidro (đktc) giải phóng sau phản ứng A 2,24 lit B 4,48 lit C 6,72 lit D 67,2 lit Câu 4 : Cho 3,68 gam hỗ hợp Al Zn phản ứng với dung dịch H 2SO4 20% (vừa đủ), thu 0,1 mol H2 Khối lượng dung dịch sau phản ứng là : A 42,58 gam B 52,68 gam C 52,48 gam D 13,28 gam (Trích:Đề thi tốt nghiệp THPT năm 2014) Câu 5: Hồ tan 6,4 gam Cu axit H 2SO4 đặc, nóng (dư), sinh V lít khí SO2 (sản phẩm khử nhất, đktc) Giá trị V A 4,48 B 6,72 C 3,36 D 2,24 Câu 6: Hoà tan hoàn toàn 38,6 gam hỗn hợp gồm Fe kim loại M dung dịch HCl dư, sau phản ứng thu 14,56 lít khí H (đktc) Khối lượng muối clorua thu sau phản ứng A 48,75gam     B 84,75 gam       C 74,85 gam    D 78,45 gam (Trích:Phương pháp giải nhanh tốn hóa học trọng tâm) 14 Câu 7: Hịa tan hồn tồn 20 gam hỗn hợp bột Mg Fe dung dịch HCl thấy có gam khí H2 bay Khi cạn dung dịch thu gam muối khan? A 40,5 gam B 45,5gam C 55,5gam D 60,5gam (Trích  : SGK Hóa học 12CB) Câu 8: Cho 2,7 gam Al phản ứng hoàn toàn với dung dịch HCl dư thu V lít khí H2(đktc) Giá trị V là: A 4,48 B 6,72 C 3,36 D 2,24 (Trích:Đề thi THPT Quốc gia năm 2017) Câu 9: Hòa tan hết 7,74 gam hỗn hợp bột Mg, Al 500 ml dung dịch hỗn hợp HCl 1M H2SO4 0,28M thu dung dịch X 8,736 lít H ( đktc) Cô cạn dung dịch X thu hỗn hợp muối khan là: A 38,93gam     B 103,85 gam       C 25,95 gam    D 77,86 gam (Trích:Cẩm nang ơn luyện chủ đề trọng tâm hóa học) Câu 10: Cho 11 gam hỗn hợp hai kim loại Al, Fe vào dung dich HNO3 lỗng, dư thu 6,72 lít khí NO (đktc) Khối lượng (g) Al Fe hỗn hợp đầu là: A 5,4 5,6 B 5,6 5,4 C 4,4 6,6 D 4,6 6,4 (Trích:Phương pháp giải nhanh tốn hóa học trọng tâm) Dạng 3: Kim loại tác dụng với muối Câu 1: Hoà tan hoàn toàn 28 gam bột Fe vào dung dịch AgNO3 dư khối lượng chất rắn thu A 108 gam B 162 gam C 216 gam D 154 gam Câu 2: Ngâm kẽm 100 ml dung dịch AgNO 0,1M Khi phản ứng kết thúc, khối lượng kẽm tăng thêm A 0,65 gam B 1,51 gam C 0,755 gam D 1,3 gam Câu 3: Nhúng sắt vào dung dịch CuSO4, sau thời gian lấy sắt rửa sạch, sấy khô thấy khối lượng tăng 1,2 gam Khối lượng Cu bám vào sắt A 9,3 gam B 9,4 gam C 9,5 gam D 9,6 gam (Trích:Phương pháp giải nhanh tốn hóa học trọng tâm) Câu 4: Nhúng nhôm nặng 50 gam vào 400ml dung dịch CuSO 0,5M Sau thời gian lấy nhôm cân nặng 51,38 gam Hỏi khối lượng Cu thoát bao nhiêu? A 0,64gam B 1,28gam C 1,92gam D 2,56gam (Trích:Phương pháp giải nhanh tốn hóa học trọng tâm) Câu 5: Cho m gam hỗn hợp Zn Fe vào lượng dư dung dịch CuSO Sau kết thúc phản ứng, lọc bỏ dung dịch thu m gam chất rắn Thành phần % theo khối lượng Zn hỗn hợp ban đầu là: A 90,27 % B 82,20 % C 85,30 % D 12,67 % (Trích:Đề thi Đại học khối A năm 2007) 15 Dạng 4: Xác định kim loại Câu 1: Hoà tan 1,26 gam kim loại hóa trị II dung dịch H 2SO4 lỗng dư, cạn dung dịch thu 3,42 gam muối khan Kim loại là: A Mg B Ca C Zn D Fe (Trích:Phương pháp giải nhanh tốn hóa học trọng tâm) Câu 2: Hồ tan hết m gam kim loại M dung dịch H 2SO4 lỗng, cạn dung dịch sau phản ứng thu 5m gam muối khan Kim loại M là: A Al B Mg C Zn D Fe (Trích:Cẩm nang ơn luyện chủ đề trọng tâm hóa học) Câu 3: Nhúng kim loại( hóa trị II) nặng 56 gam vào 200ml dung dịch AgNO3 1M phản ứng xảy hoàn toàn Lọc dung dịch đem cô cạn 18,8 gam muối khan, kim loại M là: A Mg B Zn C Cu D Fe (Trích:Đề thi Đại học khối B năm 2009) Câu 4 : Hoà tan hoàn toàn 0,575 gam kim loại kìềm vào nước Để trung hồ dung dịch thu cần 25 gam dung dịch HCl 3,65% Kim loại hoà tan là: A Li B K C Na D Rb (Trích:Bộ đề trắc nghiệm- Luyện thi THPT quốc gia năm 2017) Câu 5: Hoà tan 1,3 gam kim loại M 100 ml dung dịch H 2SO4 0,3M Để trung hoà lượng axit dư cần 200 ml dung dịch NaOH 0,1M Xác định kim loại M? A Al B Fe C Zn D Mg Câu 6: Cho 1,67 gam hỗn hợp gồm hai kim loại chu kỳ liên tiếp thuộc nhóm IIA tác dụng hết với dung dịch HCl (dư), 0,672 lít khí H (ở đktc) Hai kim loại là: A Be Mg B Mg Ca C Sr Ba D Ca Sr (Trích:Đề thi Đại học khối B năm 2007) Dạng 5: Bài toán điều chế kim loại Câu 1: Cho khí CO khử hồn tồn đến Fe hỗn hợp gồm: FeO, Fe 2O3, Fe3O4 thấy có 6,72 lít CO2 (đktc) Thể tích CO (đktc) tham gia phản ứng A 5,6 lít B 2,24 lít C 10,08 lít D 6,72 lít (Trích:Phương pháp giải nhanh tốn hóa học trọng tâm) Câu 2: Để khử hoàn toàn 30 gam hỗn hợp gồm CuO, FeO, Fe 3O4, Fe2O3, Fe MgO cần dùng vừa đủ 5,6 lít CO (đktc) Khối lượng chất rắn thu sau phản ứng là: A 28g B 26g C 24g D 22g (Trích  :SGK Hóa học 12CB) Câu 3: Khử hoàn toàn 4,06 gam oxit kim loại khí CO nhiệt độ cao thành kim loại Khí sau phản ứng dẫn vào dung dịch 16 Ca(OH)2 dư thu gam kết tủa Khối lượng kim loại thu là: A 2,5 gam B 2,75 gam C 2,94 gam D gam (Trích:Phương pháp giải nhanh tốn hóa học trọng tâm) o Câu 4: Khử hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm FeO Fe 2O3 H2 (t ), kết thúc thí nghiệm thu gam H2O 22,4 gam chất rắn % số mol FeO có hỗn hợp X là: A 66,67% B 20% C 67,67% D 40% (Trích:Bộ đề trắc nghiệm- Luyện thi THPT quốc gia năm 2017) Câu 5: Khử hoàn toàn 4,64 gam hỗn hợp oxit sắt (FeO, Fe2O3, Fe3O4) khí CO nhiệt độ cao thành kim loại Khí sau phản ứng dẫn vào bình đựng nước vôi dư thu gam kết tủa Khối lượng sắt thu là: A 3,36 gam B 3,63 gam C 6,33 gam D 33,6 gam (Trích:Phương pháp giải nhanh tốn hóa học trọng tâm) Dạng 6: Bài toán điện phân dung dịch Câu 1: Khi cho dòng điện chiều I=5A qua dung dịch CuCl 30 phút Khối lượng đồng thoát catot là: A 2,68 gam B 3,12 gam C 3,2 gam D 2,98 gam (Trích:Cẩm nang ơn luyện chủ đề trọng tâm hóa học) Câu 2: Điện phân 100 ml dung dịch CuSO 0,1M catot bắt đầu có tượng sủi bọt khí ngừng điện phân pH dung dịch sau điện phân( với H=100%, thể tích dung dịch khơng đổi) là: A pH =1,0 B pH = 0,7 C pH = 2,0 D pH = 1,3 (Trích:Phương pháp giải nhanh tốn hóa học trọng tâm) Câu 3: Điện phân điện cực trơ dung dịch muối sunfat kim loại hố trị II với dịng điện có cường độ 3A Sau 1930 giây điện phân thấy khối lượng catot tăng lên 1,92 gam Kim loại là: A Zn B Cu C Ni D Sn (Trích :SGK Hóa học 12- CB) Câu 4 : Điện phân hồn tồn lít dung dịch AgNO3 với điên cực trơ thu dung dịch có pH= Xem thể tích dung dịch thay đổi khơng đáng kể lượng Ag bám catot là: A 0,54 gam B 0,108 gam C 1,08 gam D 0,216 gam (Trích:Bộ đề trắc nghiệm- Luyện thi THPT quốc gia năm 2017) Câu 5: Hòa tan 1,17 gam NaCl vào nước đem điện phân có màng ngăn thu 500 ml dung dịch có pH = 12 Hiệu suất trình điện phân là : A 15% B 25% C 35% D 45% (Trích:Phương pháp giải nhanh tốn hóa học trọng tâm) 2.4 Kiểm nghiệm thực tế 17 Trong trình giảng dạy lớp 12A3, 12A4 năm học 2016- 2017, lớp 12A2, 12A3, 12A6 năm học 2017- 2018 trường THPT Hà Văn Mao áp dụng phương pháp vừa nêu để phụ đạo học sinh yếu lớp này, qua hai năm thực nghiệm giảng dạy, thấy có chuyển biến rõ rệt học sinh yếu Các em nắm kiến thức chương “ Đại cương kim loại” nên em học tốt chương sau Các em mạnh dạn phát biểu ý kiến, biết cách tính tốn Đặc biệt, em bỏ qua mặc cảm tự ti, biết trao đổi với giáo chỗ chưa hiểu Sự tiến em biểu cụ thể qua điểm số, qua việc học sinh có ý thức học lớp nhà Phần KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận Trên số biện pháp mà áp dụng để giúp học sinh vượt qua tình trạng học yếu mơn Hóa học nói chung, giúp em học tốt chương “ Đại cương kim loại” nói riêng Qua q trình thực tơi rút cho số học kinh nghiệm sau: - Để khắc phục tình trạng học sinh học yếu ta vừa phải cố gắng nâng cao hiệu giảng dạy lớp, vừa phải tăng cường phụ đạo giúp đỡ riêng học sinh học yếu (ngồi khóa) theo nhóm nhỏ cá biệt Lý lớp đồng loạt, dù giáo viên có cố gắng giảng dạy đến đâu việc truyền thụ kiến thức luyện tập cần phải tiến hành theo trình độ nhịp chung lớp, ý đến đối tượng học sinh học yếu em khá, giỏi, trung bình buồn chán, không muốn học - Giáo viên phải người chịu khó, kiên trì, khơng nản lịng trước chậm tiến học sinh, phải biết phát tiến em cho dù nhỏ để kịp thời động viên khuyến khích làm niềm tin cho em cầu tiến - Nói tóm lại, kết tiến học sinh phụ thuộc chủ yếu vào nhiệt huyết người giáo viên Vì vậy, người giáo viên cần cố gắng để giáo dục em trở thành người có ích cho xã hội 3.2 Kiến nghị Trong thực giải pháp tơi có gặp số khó khăn cho Giáo viên học sinh Vì tơi có số kiến nghị sau: - Nhà trường cần xếp thời gian học trái buổi học sinh cách hợp lí để giáo viên dễ dàng phụ đạo học sinh học yếu tránh tình trạng bị động thời gian - Cần phối hợp chặt chẽ GVBM, GVCN, Nhà trường cha mẹ học sinh để giúp đỡ, động viên em học sinh yếu học tập thực nề nếp 18 XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thanh Hóa, ngày 18 tháng năm 2018 Tơi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác Ký ghi rõ họ tên Trịnh Thị Nhài 19 ... trình cơng tác Qua việc phân tích ngun nhân đó, th? ?n tơi đưa số biện pháp để giáo dục, phụ đạo học sinh học yếu môn Hóa học sau: 2.3.3 Một số giải pháp phụ đạo học sinh học yếu mơn Hóa học 2.3.3.1... dẫn học sinh biết cách xác định kiện đề cho, vận dụng công th? ??c định hướng cách giải 2.3.3.3 Kiến th? ??c cụ th? ?? cần phụ đạo cho học sinh học yếu mơn Hóa học phần? ?? Đại cương kim loại? ?? Trong phần. .. học yếu mơn hóa học 2.3.2.1 Về phía học sinh - Học sinh lười học: Qua trình giảng dạy, th? ?n nhận th? ??y đa số em học sinh học yếu mơn hóa học sinh cá biệt, vào lớp không chịu ý chun tâm vào việc học,

Ngày đăng: 21/06/2021, 08:55

Mục lục

  • Dạng 2. Tính chất vật lí của kim loại

    • A. 0,64gam. B. 1,28gam. C. 1,92gam. D. 2,56gam

    • A. 90,27 % . B. 82,20 % . C. 85,30 % . D. 12,67 %

    • A. Mg. B. Zn. C. Cu. D. Fe

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan