luận văn thạc sĩ, tiến sĩ, cao học, luận văn
Bộ giáo dục và đào tạo trờng đạI học nông nghiệp I NGUYễN THị SONG HIềN THựC TRạNG Và NHữNG GIảI PHáP NHằM Sử DụNG HợP Lý ĐấT ĐAI HUYệN HƯƠNG SƠN, TỉNH Hà TĩNH Luận văn thạc sĩ nông nghiệp Chuyên ngành: quản lý đất đai Mã số : 4.01.03 Ngời hớng dẫn khoa học: ts. võ tử can Hà Nội - 2007 Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun vn Thc s khoa hc Nụng nghip -------------------- i Lời cam đoan Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và cha từng đợc ai công bố trong bất kì công trình nào khác. Tôi xin cam đoan các thông tin trích dẫn trong luận văn đều đ đợc chỉ rõ nguồn gốc./. Tác giả luận văn Nguyễn Thị Song Hiền Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun vn Thc s khoa hc Nụng nghip -------------------- ii Lời cảm ơn Trong quá trình thực hiện đề tài, tôi đ nhận đợc sự hớng dẫn, giúp đỡ nhiệt tình, chu đáo của các thầy, cô giáo, các nhà khoa học và những ý kiến đóng góp quý báu của nhiều cá nhân, tập thể để tôi hoàn thành bản luận văn. Nhân dịp này tôi xin chân thành cảm ơn TS.Võ Tử Can đ trực tiếp hớng dẫn trong suốt thời gian tôi thực hiện đề tài. Tôi xin chân thành cảm ơn s góp ý của các thầy, cô giáo trong Bộ môn Quy hoạch - khoa Đất và Môi trờng; Trung tâm Điều tra Quy hoạch Đất đai - Bộ Tài Nguyên và Môi trờng; các đồng nghiệp trong và ngoài cơ quan. Tôi xin chân thành cảm ơn Sở Tài nguyên và Môi trờng tỉnh Hà Tĩnh, Uỷ ban nhân dân huyện Hơng Sơn và các phòng, ban, cá nhân ở địa phơng đ tạo điều kiện, giúp đỡ tôi trong thời gian thu thập thông tin, tài liệu, nghiên cứu làm luận văn. Một lần nữa tôi xin trân trọng cảm ơn! Tác giả luận văn Nguyễn Thị Song Hiền Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun vn Thc s khoa hc Nụng nghip -------------------- iii Mục lục Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục các chữ viết tắt v Danh mục bảng vi Danh mục biểu đồ vii 1. Mở đầu 1 1.1. Tính cấp thiết của đề tài 1 1.2. Mục tiêu của đề tài 2 1.3. ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 2 2. Nghiên cứu tổng quan 3 2.1. Cơ sở khoa học cho việc sử dụng hợp lý đất đai 3 2.2. Các quan điểm khai thác, sử dụng hợp lý đất đai 19 3. Đối tợng, nội dung và phơng pháp nghiên cứu 26 3.1. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu 26 3.2. Nội dung nghiên cứu 26 3.3. Phơng pháp nghiên cứu và quy trình thực hiện 27 4. Kết quả nghiên cứu 29 4.1. Khái quát chung về địa bàn nghiên cứu 30 4.1.1. Đặc điểm cơ bản về điều kiện tự nhiên huyện Hơng Sơn 30 4.1.2. Tình hình phát triển các ngành kinh tế trên địa bàn huyện 31 4.2. Thực trạng sử dụng đất của huyện hơng sơn 34 4.2.1. Thực trạng và mức độ hợp lý trong sử dụng đất trên địa bàn huyện 34 4.2.2. Thực trạng sử dụng đất và tác động của yêu cầu phát triển kinh tế - x hội trên địa bàn huyện 44 Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun vn Thc s khoa hc Nụng nghip -------------------- iv 4.2.3. Thực trạng sử dụng đất và vấn đề môi trờng trên địa bàn huyện 48 4.3. Đặc điểm thổ nhỡng, khả năng thích nghi và tiềm năng khai thác sử dụng 50 4.3.1. Đặc điểm thổ nhỡng của huyện 50 4.3.2. Khả năng thích nghi và tiềm năng khai thác sử dụng 52 4.4. Đề xuất chuyển đổi cơ cấu sử dụng đất hợp lý 68 4.4.1. Tiêu chí sử dụng đất hợp lý 68 4.4.2. Mục tiêu và nhu cầu tổng quát sử dụng đất đến năm 2010 và năm 2015 69 4.4.3. Cơ cấu sử dụng đất hợp lý của huyện đến năm 2010 và 2015 71 4.5. Những giải pháp nhằm sử dụng hợp lý đất đai trên địa bàn huyện 77 4.5.1. Giải pháp thực hiện cho một số loại đất 78 4.5.2. Giải pháp về bảo vệ tài nguyên đất và môi trờng 79 4.5.3. Một số giải pháp kỹ thuật 81 4.5.4. Các giải pháp về chính sách và quản lý 81 5. Kết luận và kiến nghị 84 Tài liệu tham khảo 91 Phụ lục 90 Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun vn Thc s khoa hc Nụng nghip -------------------- v Danh mục các chữ viết tắt STT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ 1 CNNN Công nghiệp ngắn ngày 2 ĐX Đông xuân 3 FAO Tổ chức nông lơng thế giới 4 GDP Tổng sản phẩm quốc nội 5 LUT Loại hình sử dụng đất 6 MNCD Mặt nớc chuyên dùng Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun vn Thc s khoa hc Nụng nghip -------------------- vi Danh mục các bảng STT Tên bảng Trang 4.1 Chuyển dịch cơ cấu kinh tế giai đoạn 2001 - 2006 31 4.2 Hiện trạng sử dụng các loại đất chính năm 2006 35 4.3 Biến động cơ cấu kinh tế các ngành giai đoạn 2001 - 2006 46 4.4 Biến động cơ cấu sử dụng đất qua các năm 47 4.5 Yêu cầu sử dụng đất của các kiểu sử dụng đất nông nghiệp 58 4.6 Diện tích đất thích nghi hiện tại cho từng loại hình sử dụng đất nông nghiệp 60 4.7 Diện tích đất thích nghi tơng lai cho từng loại hình sử dụng đất nông nghiệp 62 4.8 Yêu cầu sử dụng đất của các kiểu sử dụng đất phi nông nghiệp 64 4.9 Tiềm năng đất đai cho các mục đích phi nông nghiệp 67 4.10 Đề xuất sử dụng một số loại đất chính đến năm 2010 72 4.11 Đề xuất sử dụng một số loại đất chính đến năm 2015 76 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp -------------------- vii Danh môc c¸c biÓu ®å STT Tªn biÓu ®å Trang 4.1 C¬ cÊu sö dông ®Êt n¨m 2006 34 4.2 C¬ cÊu sö dông ®Êt ®Õn n¨m 2010 75 4.3 C¬ cÊu sö dông ®Êt ®Õn n¨m 2015 77 Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun vn Thc s khoa hc Nụng nghip -------------------- 1 1. Mở đầu 1.1. Tính cấp thiết của đề tài Đất đai là một bộ phận hợp thành quan trọng của môi trờng, có vai trò và ý nghĩa đặc biệt quan trọng - là điều kiện đầu tiên, là cơ sở quan trọng của mọi quá trình sản xuất, là nơi tìm đợc công cụ lao động, nguyên liệu lao động và nơi sinh tồn của x hội loài ngời. Việc sử dụng hợp lý đất đai sẽ góp phần điều hoà mối quan hệ ngời - đất trong tổ hợp với các nguồn tài nguyên thiên nhiên, đồng thời mang lại lợi ích to lớn về mặt kinh tế, x hội cũng nh bảo vệ môi trờng. Thực tế cho thấy, với quỹ đất đai có giới hạn, trong khi nhu cầu sử dụng đất của con ngời ngày càng tăng đ làm cho mối quan hệ giữa ngời và đất ngày càng căng thẳng. Những sai lầm liên tục của con ngời trong quá trình sử dụng đất (có ý thức hoặc vô ý thức) dẫn đến sự cạnh tranh, xung đột về đất đai, các mâu thuẫn giữa phát triển và môi trờng ngày càng gay gắt, đôi khi làm huỷ hoại tài nguyên nói chung, đặc biệt là tài nguyên đất. Huyện Hơng Sơn có vị trí địa lý đặc biệt trong hệ thống lu thông với cả bên trong và bên ngoài tỉnh, là nơi có địa hình đặc trng của Hà Tĩnh cũng nh của khu vực miền Trung. Điều kiện tự nhiên của Hơng Sơn không thuận lợi, khí hậu khắc nghiệt, thờng xuyên có bo lụt lớn vào mùa ma và gió Tây Nam khô nóng vào mùa khô. Mặt khác, với thực trạng phát triển kinh tế - x hội của Hơng Sơn trong những năm gần đây cũng nh dự báo phát triển trong tơng lai dới tác động của của quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa cùng với sự gia tăng dân số thì nhu cầu về sử dụng đất của huyện sẽ ngày càng tăng, trong khi quỹ đất lại có hạn. Đánh giá đúng về thực trạng sử dụng, quản lý tài nguyên đất là sự cần thiết khách quan nhằm cung cấp cơ sở cho việc sử dụng đất hợp lý với các giải pháp cải tạo, bảo vệ, hạn chế những tác động xấu đến tài nguyên đất, trên Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun vn Thc s khoa hc Nụng nghip -------------------- 2 quan điểm sinh thái và phát triển bền vững. Do vậy, việc thực hiện đề tài Thực trạng và những giải pháp nhằm sử dụng hợp lý đất đai huyện Hơng Sơn - tỉnh Hà Tĩnh là rất cần thiết. 1.2. Mục tiêu của đề tài - Nghiên cứu thực trạng về sử dụng đất đai huyện Hơng Sơn - tỉnh Hà Tĩnh, trên cơ sở đó đề xuất cơ cấu sử dụng hợp lý đất đai đến năm 2010 và 2015. - Đề xuất một số giải pháp nhằm sử dụng hợp lý đất đai huyện Hơng Sơn - tỉnh Hà Tĩnh. 1.3. ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài ý nghĩa khoa học: đề tài sẽ góp phần giúp cho việc nhìn nhận một cách có hệ thống một số vấn đề cơ bản nh: khái niệm, tính chất, vai trò, ý nghĩa cũng nh các quan điểm khai thác sử dụng hợp lý và quản lý tài nguyên đất. ý nghĩa thực tiễn: kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ là cơ sở để hoạch định các chính sách và giải pháp quản lý, sử dụng hợp lý tài nguyên đất của huyện Hơng Sơn. Là tài liệu tham khảo khi nghiên cứu các vấn đề liên quan đến đất đai của các huyện có điều kiện tơng đồng trên địa bàn tỉnh Hà Tĩnh. . dục và đào tạo trờng đạI học nông nghiệp I NGUYễN THị SONG HIềN THựC TRạNG Và NHữNG GIảI PHáP NHằM Sử DụNG HợP Lý ĐấT ĐAI HUYệN HƯƠNG SƠN, TỉNH Hà TĩNH. sinh thái và phát triển bền vững. Do vậy, việc thực hiện đề tài Thực trạng và những giải pháp nhằm sử dụng hợp lý đất đai huyện Hơng Sơn - tỉnh Hà Tĩnh là