85,47% ðấ ðất nụng ngh it phi nụng nghiệp ệp
2.2 Đất chuyên dùng CDG 66,50 2,05 2.3 Đất sông suối và MNCD SMN 1.913,18 1,
2.3 Đất sông suối và MNCD SMN 1.913,18 1,73
3 Đất ch−a sử dụng CSD 9.964,60 9,03
4 Các loại đất khác còn lại 990,81 0,90
(Nguồn: Phòng tài nguyên và môi tr−ờng huyện H−ơng Sơn) [27]
4.2.1.1. Nhóm đất nông nghiệp
Nhóm đất nông nghiệp có 94.289,54 ha, chiếm phần lớn so với diện tích tự nhiên của huyện (85,47%), tăng 16.988,15 ha so với năm 2000. Trong nhóm đất nông nghiệp, đất lâm nghiệp chiếm tỷ trọng chủ yếu với 88,50% - điều này phù hợp với điều kiện về địa hình phần lớn là đồi núi. Tổng diện tích đất dành cho mục đích nông nghiệp đ−ợc phân bổ sử dụng cho các mục đích sau:
- Diện tích đất dành cho sản xuất nông nghiệp: với diện tích là 10.761,72 ha, chiếm 9,76% diện tích đất tự nhiên và 11,41% diện tích đất nông nghiệp của toàn huyện, tăng 1.023,53 ha trong giai đoạn 2001 - 2006. Do đặc điểm t−ơng đối khác biệt về điều kiện địa hình, thổ nh−ỡng, sự chia cắt của hệ thống thuỷ hệ... nên mức độ tập trung đất sản xuất nông nghiệp có sự khác nhau giữa các khu vực trên địa bàn huyện.
Đất trồng lúa: lúa không phải là thế mạnh của huyện, tuy nhiên vẫn cần chú trọng đến thực trạng sử dụng đất lúa, duy trì một quỹ đất ổn định, giữ vững và ổn định l−ơng thực, tạo tiền đề thúc đẩy các ngành kinh tế khác phát triển.
Do địa hình hẹp, dốc nên diện tích đất trồng lúa của huyện không nhiều, chỉ chiếm 4,81% diện tích tự nhiên và chiếm 5,63% diện tích đất nông
nghiệp với 5.311,48 ha, trong đó có 5.292,01 ha đất trồng lúa n−ớc. Diện tích đất trồng lúa tập trung chủ yếu ở vùng trung tâm và các x1 phía Tả ngạn sông Ngàn Phố nh− ở x1 Sơn Ninh, Sơn Thịnh, Sơn Hòa... Trong giai đoạn 2001 - 2006 đất trồng lúa giảm 227,04 ha, bình quân mỗi năm giảm 45,41 ha. Tuy nhiên do đẩy mạnh việc đầu t−, thâm canh, tăng vụ, áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào trong sản xuất nên sản l−ợng lúa bình quân hàng năm vẫn tăng (giai đoạn 2001 - 2006 tăng 6,86%). Năng suất lúa tăng từ 29,19 tạ/ha năm 2000 lên 39,70 tạ/ha năm 2006 đ−a sản l−ợng lúa năm 2006 đạt 26.954 tấn, tăng gấp 1,09 lần so với năm 2000.
Trong đất trồng lúa, chiếm chủ yếu là diện tích đất chuyên trồng lúa (đất trồng 2 vụ trở lên) phân bố chủ yếu ở vùng trung tâm khu vực đồng bằng với 3.810,33 ha, chiếm 71,74%; tiếp đến là đất trồng lúa còn lại (đất trồng 1 vụ lúa/năm) với 1.481,68 ha, chiếm 27,90%; còn lại 19,47 ha, chiếm 0,36% là diện tích đất trồng lúa n−ơng.
Việc tồn tại một tỷ lệ đáng kể đất trồng lúa 1 vụ (27,90%) trong cơ cấu đất lúa của huyện hiện nay là ch−a phù hợp vì vậy trong những năm tới, ngoài việc áp dụng các biện pháp thâm canh, tăng vụ, giữ lại những diện tích có khả năng cho sản l−ợng cao, cần chuyển phần diện tích lúa có năng suất thấp tại
những khu vực sản xuất bấp bênh, không ổn định sang các loại cây trồng khác có giá trị kinh tế cao hơn.
Đất trồng cây hàng năm còn lại: hiện có 2.101 ha, chiếm 28,34% trong đất trồng cây hàng năm, tăng 478,94 ha so với năm 2000 với phần lớn diện tích là trồng các loại cây màu, cây công nghiệp ngắn ngày và đ−ợc phân bố chủ yếu ở vùng Trung tâm huyện (783,65 ha), vùng Th−ợng H−ơng Sơn (508,16 ha)...
Đất trồng cây lâu năm: có 3.349,24 ha, chiếm 31,12% trong đất sản xuất nông nghiệp và có xu h−ớng tăng nhanh cả về diện tích cũng nh− sản l−ợng (tăng 771,63 ha trong giai đoạn 2001 - 2006). Trong đó: đất trồng cây công nghiệp lâu năm (chủ yếu là cây chè) phân bố tập trung ở các x1 Sơn Kim 1 (28,65 ha), Sơn Kim 2 (269,86 ha) và Sơn Tây (124,48 ha); đất trồng cây ăn quả (đặc biệt là cây Cam Bù có giá trị kinh tế cao) phân bố chủ yếu ở x1 Sơn Hàm, Sơn Tr−ờng, Sơn Thủy, Sơn Trung, Sơn Kim 1, Sơn Mai, Sơn Kim 2, Sơn Hồng và Sơn Lâm. Việc phát triển cây ăn quả là một h−ớng đi đúng, góp phần từng b−ớc phá thế độc canh cây lúa, tạo công ăn việc làm, tăng thu nhập cho ng−ời dân.
Diện tích đất trồng cây lâu năm khác có ở hầu hết các x1, thị trấn trong huyện (trừ x; Sơn Bình và thị trấn Tây Sơn). Loại đất này phân bố ở trong
v−ờn của các hộ gia đình, hiệu quả kinh tế thấp, ch−a khai thác đ−ợc tiềm năng thế mạnh của cây đặc sản của địa ph−ơng.
- Diện tích đất dành cho phát triển lâm nghiệp: H−ơng Sơn là huyện có tài nguyên rừng rất phong phú và đa dạng, chiếm phần lớn diện tích trong tổng quỹ đất tự nhiên (75,65%) cũng nh− trong đất nông nghiệp (88,50%) với 83.452,57 ha. Diện tích đất lâm nghiệp chủ yếu tập trung ở vùng Th−ợng H−ơng Sơn với 83,47%. Trong giai đoạn 2001 - 2006 đất lâm nghiệp tăng 15.933,96 ha, bình quân mỗi năm tăng 3.186,79 ha, phần nào cho thấy việc thực hiện các ch−ơng trình, dự án phát triển lâm nghiệp của huyện đ1 đạt đ−ợc kết quả nhất định. Tuy nhiên việc khai thác và trồng mới rừng sản xuất còn ch−a thực sự hợp lý, trong vòng 5 năm, diện tích rừng sản xuất đ1 giảm đáng kể (giảm 3.779,10 ha).
Về cơ bản, việc khai thác đất sản xuất nông lâm nghiệp đ1 từng b−ớc mang lại hiệu quả t−ơng đối cao. Trong 5 năm qua toàn huyện đ1 cải tạo đ−ợc trên 200 v−ờn tạp, phát triển 600 mô hình trang trại có thu nhập hiệu quả kinh tế cao với nhiều mô hình cho thu nhập từ 50 - 80 triệu đồng/năm, trên địa bàn
các x1 Sơn Tr−ờng, Sơn Mai, Sơn Quang... Ngoài ra còn một số mô hình sản xuất nông nghiệp cho thu nhập từ 25 - 35 triệu đồng/ha.
- Diện tích đất dành cho mục đích nuôi trồng thủy sản: có 75,25 ha, chiếm 0,08% diện tích đất nông nghiệp của huyện, tăng 18,33 ha so với năm 2000, phân bố phần lớn ở các x1 vùng Hữu ngạn sông Ngàn Phố (có nhiều điều kiện thuận lợi về nguồn n−ớc). Mặc dù loại đất này chiếm tỷ lệ thấp nh−ng hiệu quả sử dụng đất trên một đơn vị diện tích lại cao hơn nhiều so với trồng cây hàng năm. Tuy nhiên, thực tế cho thấy việc phát triển nuôi trồng thủy sản của huyện còn ở mức thấp, trong khi tiềm năng về đất đai cho mục đích này còn khá lớn. 4.2.1.2. Nhóm đất phi nông nghiệp
Nhóm đất phi nông nghiệp có 5.070,03 ha, chiếm 4,60% diện tích tự nhiên và có sự phân bố chênh lệch khá lớn giữa các khu vực trong huyện, tập trung nhiều nhất ở x1 Sơn Tiến với 356,06 ha, trong khi x1 Sơn An chỉ có 54,11 ha. Điều này phần nào phản ánh mức độ phát triển các công trình cơ sở hạ tầng kinh tế, hạ tầng kỹ thuật và hạ tầng x1 hội của các x1, thị trấn trên địa bàn huyện.
Nhìn chung, việc sử dụng đất phi nông nghiệp trên địa bàn huyện có xu h−ớng ngày càng hợp lý hơn, cơ bản đáp ứng đ−ợc nhu cầu phát triển kinh tế - x1 hội. Tuy nhiên, trong những năm tới cần tập trung đầu t− có trọng điểm vào những ngành, lĩnh vực then chốt để khai thác lợi thế mà trong thời gian qua huyện ch−a phát huy đ−ợc nh− công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ - th−ơng mại - du lịch.
- Diện tích dành cho mục đích đất ở: toàn huyện có 890,35 ha, chiếm 17,56% trong nhóm đất phi nông nghiệp, tăng 80,54 ha trong giai đoạn 2001 - 2006 (bình quân tăng 16,10 ha/năm). Bình quân đất ở đạt 70 m2/ng−ời và có sự chênh lệch khá lớn giữa các địa bàn trong huyện, thấp nhất là thị trấn Sơn Tây (51 m2/ng−ời), cao nhất là x1 Sơn Hồng (122m2/ng−ời). Điều này cũng phần nào phản ánh mức độ phát triển kinh tế, mức độ đô thị hóa giữa các khu
vực trên địa bàn huyện.
Đối với ở tại nông thôn: do đặc điểm lịch sử hình thành và phát triển, các khu dân c− nông thôn trên địa bàn huyện đ−ợc phát triển theo những hình thái khác nhau, tuỳ thuộc vào điều kiện và mức độ phân bố trong từng khu vực. Các tụ điểm dân c− truyền thống (nh− làng, thôn, xóm...) đ−ợc hình thành với mật độ tập trung đông ở những nơi có giao thông thuận tiện, phát triển thành các trung tâm cụm x1. Hệ thống cơ sở hạ tầng mặc dù đ1 đ−ợc quan tâm đầu t− song mức độ phát triển còn hạn chế, còn có sự chênh lệch về mức độ phát triển giữa các khu vực vùng núi và đồng bằng. Vì vậy, việc phát triển cơ sở hạ tầng khu dân c− nông thôn của huyện trong thời điểm hiện nay là cần thiết và có ý nghĩa thiết thực nhằm thúc đẩy quá trình chuyển dịch và tăng tr−ởng kinh tế trong toàn huyện, giảm dần sự cách biệt giữa các khu vực. Hiện tại diện tích đất ở nông thôn của huyện là 816,57 ha, chiếm 91,71% tổng diện tích đất ở, tăng 58,08 ha so với năm 2000. Bình quân đất ở nông thôn trong toàn huyện đạt 294 m2/hộ, bình quân diện tích đất khu dân c− đạt 2.041 m2/hộ, qua đó cho thấy khả năng tự gi1n về đất ở trong các khu dân c− của huyện còn rất lớn.
Đối với đất ở tại đô thị: H−ơng Sơn có 2 đơn vị hành chính thuộc khu vực đô thị là thị trấn Phố Châu và thị trấn Tây Sơn với tổng diện tích đất ở 73,78 ha, chiếm 8,29%, tăng 22,46 ha so với năm 2000.
Với vai trò là trung tâm chính trị - kinh tế - x1 hội của huyện (thị trấn Phố Châu) và trung tâm kinh tế cửa khẩu Cầu Treo (thị trấn Tây Sơn) nên cơ sở hạ tầng ở các khu vực này đ1 đ−ợc từng b−ớc đầu t− xây dựng và phát triển. Bên cạnh đó, với sự phát triển của nền kinh tế thị tr−ờng, sự gia tăng dân số... đ1 phần nào tác động đến tốc độ đô thị hóa với mật độ và khối l−ợng xây dựng nhà ở, các công trình công cộng, cơ sở hạ tầng đô thị tăng lên liên tục làm cho bộ mặt của thị trấn Phố Châu và thị trấn Tây Sơn ngày càng đ−ợc cải thiện. Song nhìn chung tốc độ đô thị hóa trên địa bàn huyện ch−a cao - điều này đ−ợc thể hiện thông qua tỷ lệ đất nông nghiệp trong đô thị còn khá cao (trên
nghiệp) chiếm tỷ lệ thấp, lần l−ợt là 33,18% và 19,73%.
- Diện tích đất dành cho mục đích chuyên dùng: năm 2006 toàn huyện có 2.266,50 ha đất chuyên dùng, chiếm 44,70% diện tích đất phi nông nghiệp, đ−ợc phân bố phần lớn ở các x1: Sơn Kim 1, Sơn Tr−ờng, Sơn Tây... Đáp ứng nhu cầu đất cho việc xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng x1 hội ngày càng tăng, trong giai đoạn 2001 - 2006 diện tích đất chuyên dùng tăng 414,24 ha. Nhìn chung thực trạng cơ sở hạ tầng của huyện còn có những hạn chế, ch−a đồng bộ, chất l−ợng các công trình giao thông, cấp n−ớc ngọt, tiêu thoát n−ớc, các công trình phúc lợi x1 hội... còn thấp. Đây cũng là sức ép lớn trong việc dành quỹ đất để mở rộng, nâng cấp, cải tạo và xây dựng mới các tuyến đ−ờng cũng nh− các công trình công cộng trên địa bàn huyện trong t−ơng lai. Diện tích đất chuyên dùng đ−ợc phân bổ sử dụng nh− sau:
+ Đất sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp: toàn huyện có 95,33 ha, chiếm 4,20% diện tích đất chuyên dùng, trong đó:
Đất cơ sở sản xuất kinh doanh: có 34,72 ha, chiếm 36,42% diện tích đất kinh doanh phi nông nghiệp của huyện (chiếm 5,73% so với toàn tỉnh), quy mô sản xuất nhỏ, không tập trung. Bên cạnh đó, mặc dù trên địa bàn huyện có cửa khẩu Cầu Treo và trục kinh tế th−ơng mại đ−ờng 8, song việc phát triển kinh tế th−ơng mại ở các khu vực này còn thấp, ch−a t−ơng xứng với vai trò, tiềm năng (khu kinh tế Cầu Treo mới chỉ dừng lại ở những họat động xuất khẩu hàng hóa với Lào) trong khi quỹ đất để phát triển các loại hình này t−ơng đối lớn - điều này đ1 hạn chế đến tốc độ tăng tr−ởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế huyện.
Đất cho họat động khoáng sản và nguyên vật liệu xây dựng: có 60,61 ha, chiếm 63,58% diện tích đất kinh doanh phi nông nghiệp, trong đó đất khai thác khoáng sản đ−ợc phân bố ở x1 Sơn Giang và đất sản xuất vật liệu xây dựng, gốm sứ phân bố chủ yếu ở x1 Sơn Bình và Sơn Trung.
Về cơ bản, so với một số huyện khác trong tỉnh Hà Tĩnh, tài nguyên khoáng sản của H−ơng Sơn không nhiều. Các nguồn tài nguyên khoáng sản của
huyện ch−a đ−ợc thăm dò khảo sát toàn diện, ch−a xác định đ−ợc chính xác chủng loại và trữ l−ợng nên ch−a có h−ớng đầu t− khai thác theo mô hình công nghiệp. Theo kết quả khảo sát sơ bộ, khoáng sản chính của huyện là quặng sắt tại x1 Sơn Tr−ờng, quặng sắt Limonit, thiếc tại x1 Sơn Kim 1, than đá tại x1 Sơn Thịnh. Đáng chú ý là trên địa bàn huyện hiện có mỏ n−ớc khoáng nóng Sơn Kim, chất l−ợng t−ơng đối tốt và dồi dào - đây là tiềm năng, thế mạnh để phát triển du lịch an d−ỡng cần đ−ợc đầu t− khai thác trong những năm tới.
+ Đất có mục đích công cộng: toàn huyện có 2.171,17 ha, chiếm 95,79% diện tích đất chuyên dùng, đ−ợc phân bổ cho các mục đích sau:
Đất giao thông: những năm qua, mạng l−ới giao thông trên địa bàn huyện từng b−ớc đ−ợc phát triển, diện tích đất sử dụng cho mục đích này t−ơng đối hợp lý và chiếm phần lớn diện tích trong đất có mục đích công cộng với 1.512,30 ha (bằng 62,92%) và chiếm 1,37% diện tích tự nhiên của huyện. Các x1 có diện tích đất giao thông lớn là Sơn Tây 70,79 ha, Sơn Hồng 63,91 ha, Sơn Tr−ờng 95,12 ha, Sơn Mai 83,10 ha... Ngoài các tuyến đ−ờng giao thông huyết mạch lớn nh− quốc lộ 8, đ−ờng Hồ Chí Minh... nối giao th−ơng các huyện, các tỉnh, thúc đẩy kinh tế - x1 hội phát triển, nhìn chung cơ sở hạ tầng giao thông vận tải của huyện phát triển không đồng đều, chất l−ợng đ−ờng kém, nhất là giao thông nông thôn.
Đất thuỷ lợi: toàn huyện có 636,53 ha, chiếm 26,48% trong đất có mục đích công cộng, phân bố ở tất cả các x1 song chủ yếu ở x1 Sơn Tr−ờng (63,95 ha), Sơn Lễ (60,93 ha), Sơn Kim 2 (56,00 ha)... Mặc dù nhiều công trình thủy lợi đ1 đ−ợc xây dựng và đ−a vào khai thác sử dụng (nh− các công trình Khe Cò, Vực Rồng, Cơn Tr−ờng, B;i Sậy,...), song thực tế việc cung cấp n−ớc cho sản xuất mới chủ yếu phục vụ t−ới cho lúa, hoa màu và một phần diện tích cây ăn quả, cây dài ngày, ch−a đáp ứng đ−ợc yêu cầu chủ động của công tác thủy lợi (cả về diện tích đất và chất l−ợng công trình).
Đất chợ: có 12,77 ha, chiếm 0,25% diện tích đất phi nông nghiệp. Các x1 có diện tích đất chợ lớn là Sơn Kim 1 (4,00 ha), Sơn Tiến (1,72 ha), Sơn Trung
(1,67 ha) và thị trấn Phố Châu (1,33 ha).
Đất có di tích, danh thắng: diện tích 9,28 ha, chiếm 0,18% trong đất phi nông nghiệp, phân bố phần lớn ở các x1: Sơn Trà 3,78 ha, Sơn Quang 1,15 ha, Sơn Lĩnh 1,00 ha và Sơn Trung 1,00 ha.
Đất sông suối và mặt n−ớc chuyên dùng: hiện có 1.913,18 ha, chiếm 31,63% diện tích đất phi nông nghiệp, tăng 590,59 ha so với năm 2000. Với đặc điểm địa hình sông suối ngắn và dốc, khả năng thoát n−ớc nhanh nên th−ờng xuất hiện lũ lớn trong mùa m−a b1o, gây thiệt hại nghiêm trọng cho sản xuất và đời sống nhân dân (nh− cơn lũ năm 2002). Nhằm hạn chế tác hại của lũ cũng nh− góp phần tích trữ n−ớc để cung cấp cho sản xuất trong mùa khô, việc xây dựng hệ thống hồ đập cần đ−ợc quan tâm đầu t− và đây cũng là nguyên nhân chủ yếu làm diện tích đất sông suối và mặt n−ớc chuyên dùng tăng mạnh. 4.2.1.3. Nhóm đất ch−a sử dụng
Toàn huyện hiện còn 9.964,60 ha đất ch−a sử dụng, chiếm 9,03% diện tích tự nhiên, bao gồm 2.664,37 ha đất bằng (chiếm 26,74%), 7.267,23 ha đất đồi núi (chiếm 72,93%) và 33 ha núi đá không có rừng cây (chiếm 0,33%). Trong giai đoạn 2001 - 2006, loại đất này giảm 14.924,86 ha. Ngoài việc đầu t− khai thác, cải tạo đ−a vào sử dụng cho các mục đích nông nghiệp và phi nông nghiệp, diện tích đất ch−a sử dụng giảm mạnh trong những năm qua còn do thay đổi chỉ tiêu thống kê về loại đất khoanh nuôi phục hồi rừng và đất trồng rừng (năm 2000