4.1. Khái quát chung về địa bàn nghiên cứu
4.1.1. Đặc điểm cơ bản về điều kiện tự nhiên huyện H−ơng Sơn
H−ơng Sơn là huyện miền núi thuộc tỉnh Hà Tĩnh, nằm trong vùng Bắc Trung Bộ, cách thị x1 Hà Tĩnh 70 km về phía Tây Bắc, có vị trí quan trọng đối với sự nghiệp phát triển chung của nền kinh tế Hà Tĩnh. Toàn huyện có 32 đơn vị hành chính gồm 30 x1 và 02 thị trấn. Tổng diện tích tự nhiên là 110314,98 ha, với 3/4 diện tích là đồi núi. Dân số năm 2006 là 125.589 ng−ời, mật độ trung bình 114 ng−ời/km2. Các đặc tr−ng cơ bản về điều kiện tự nhiên có tác động ảnh h−ởng đến vấn đề sử dụng đất của H−ơng Sơn nh− sau:
Về địa hình, H−ơng Sơn là một huyện miền núi thấp, hẹp ngang, s−ờn dốc, cấu trúc kéo dài theo h−ớng Tây Bắc - Đông Nam bao gồm nhiều d1y núi song song và so le với nhau. Độ cao trung bình khoảng 600 - 700 m và đ−ợc chia thành 3 kiểu địa hình núi trung bình, địa hình đồi núi thấp,địa hình thung lũng kiến tạo - xâm thực.
Địa bàn huyện chịu ảnh h−ởng bởi chế độ khí hậu nhiệt đới gió mùa. Do bị chi phối bởi yếu tố địa hình s−ờn Đông Tr−ờng Sơn nên có sự phân hóa khá rõ rệt với đặc tr−ng là mùa đông lạnh ẩm, m−a nhiều, mùa hè khô, nóng. Nền nhiệt độ trung bình cả năm t−ơng đối thấp khoảng 23,40C, độ ẩm trung bình 85%. Huyện chịu ảnh h−ởng bởi 2 h−ớng gió chính là gió mùa Đông Bắc và gió Tây Nam (gió Lào). Ngoài ra hàng năm, trên địa bàn huyện còn chịu ảnh h−ởng trực tiếp từ 1 - 2 cơn b1o và áp thấp nhiệt đới.
Về đặc điểm thủy văn, mạng l−ới sông suối trong vùng khá dày đặc, mật độ trung bình là 1,1km/1km2, có chỗ đạt tới 2,4 km/km2. Sông chính của huyện là sông Ngàn Phố bắt nguồn từ d1y núi Tr−ờng Sơn, chảy từ Tây Bắc xuống Đông Nam của huyện, diện tích l−u vực của sông khoảng 1.060 km2, l−u l−ợng bình quân khoảng 51,2 m3/s.
4.1.2. Tình hình phát triển các ngành kinh tế trên địa bàn huyện
Trong những năm gần đây, cùng với quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế chung trong cả n−ớc, nền kinh tế của H−ơng Sơn đ1 có sự chuyển dịch tích cực, theo h−ớng tăng dần tỷ trọng ngành công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp; dịch vụ - th−ơng mại, giảm dần tỷ trọng ngành nông - lâm nghiệp. Nhờ đó thu nhập bình quân trên đầu ng−ời của huyện tăng lên đáng kể, năm 2006 đạt 4,7 triệu đồng/ng−ời/năm, tăng 1,6 lần so với năm 2000. Tuy nhiên sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế giữa các ngành diễn ra còn chậm và ch−a rõ nét. Ngành nông - lâm nghiệp vẫn chiếm tỷ trọng cao nhất trong cơ cấu nền kinh tế, ngành công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp cũng nh− ngành dịch vụ - du lịch mặc dù đ1 có những b−ớc phát triển đáng kể với mức tăng tr−ởng khá nh−ng vẫn là ngành thứ yếu, ch−a chiếm đ−ợc vị trí chủ đạo trong nền kinh tế. Đây là vấn đề hạn chế ảnh h−ởng đến tốc độ tăng tr−ởng kinh tế chung toàn huyện. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế giai đoạn 2001 - 2006 của H−ơng Sơn đ−ợc thể hiện nh− sau:
Bảng 4.1. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế giai đoạn 2001 - 2006
Đơn vị tính:%
Cơ cấu qua các năm TT Ngành kinh tế
Đơn vị
tính 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 1 Nông - lâm - ng− nghiệp % 52,76 52,66 48,99 46,35 45,45 45,14 44,76 2 Công nghiệp - Xây dựng % 13,72 13,72 22,72 24,68 27,31 16,68 17,84 3 Dịch vụ-Du lịch-Th−ơng mại % 33,62 33,62 28,29 28,97 27,24 38,18 37,40
Tổng số 100 100 100 100 100 100 100
(Nguồn: Báo cáo chính trị của Ban chấp hành Đảng bộ huyện H−ơng Sơn khoá XIX trình Đại hội Đảng bộ khoá XX, nhiệm kỳ 2005 - 2010) [29]
+ Ngành Nông - Lâm - Ng− nghiệp: sản xuất nông nghiệp của huyện trong những năm qua đ1 tập trung vào việc thâm canh tăng năng suất, thay đổi cơ cấu mùa vụ, chuyển dịch cơ cấu cây trồng vật nuôi nên đ1 mang lại hiệu quả kinh tế cao, tăng giá trị sản xuất trên một đơn vị diện tích canh tác. Tổng giá trị sản xuất kinh tế nông nghiệp năm 2006 đạt 316.680 triệu đồng, tăng
gấp 1,28 lần so với năm 2000 với tốc độ tăng tr−ởng bình quân chung của cả giai đoạn đạt 5,55%. Tổng sản l−ợng l−ơng thực có hạt năm 2006 đạt 36.600 tấn, tăng gấp 1,34 lần so với năm 2000; bình quân l−ơng thực trên đầu ng−ời đạt 291 kg/ng−ời/năm, tăng gấp 1,25 lần so với năm 2000.
Về trồng trọt: tổng diện tích gieo trồng hàng năm có xu h−ớng giảm dần trong những năm gần đây. Diện tích gieo trồng năm 2006 đạt 16.495 ha, giảm 509 ha so với năm 2000. Tuy nhiên, do đẩy mạnh việc đầu t−, thâm canh, tăng vụ, áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào trong sản xuất nên sản l−ợng các loại cây trồng vẫn tăng (bình quân hàng năm giai đoạn 2001 - 2006 tăng 6,86%).
Về chăn nuôi: chăn nuôi ở H−ơng Sơn đ1 đ−ợc quan tâm đầu t−, phát triển, trong đó tỷ trọng chăn nuôi tăng dần trong cơ cấu ngành nông nghiệp từ 20,53% năm 2000 lên 22,67% năm 2006.
Về lâm nghiệp: công tác lâm nghiệp đ1 đạt đ−ợc nhiều kết quả thiết thực, thể hiện trên các mặt: trồng, nuôi d−ỡng và bảo vệ rừng. Diện tích, chất l−ợng, trữ l−ợng và độ che phủ rừng ngày càng đ−ợc nâng cao, trong giai đoạn 2001 - 2005 đ1 trồng đ−ợc 2.580 ha rừng tập trung và khoảng 5.000.000 cây phát tán. Kinh tế trang trại, v−ờn đồi trồng cây ăn quả đ−ợc khuyến khích phát triển và đ1 đạt đ−ợc kết quả tốt.
Về thủy sản: phát triển khá ổn định, bình quân hàng năm mức tăng tr−ởng của ngành đạt khá cao chiếm khoảng 16,42% giá trị sản xuất ngành nông - lâm - ng− nghiệp. Năm 2006 giá trị sản l−ợng ngành thuỷ sản đạt 496 tấn, tăng gấp 1,91 lần so với năm 2000.
+ Ngành Công nghiệp - Tiểu thủ công nghiệp: mặc dù đ1 có những chuyển biến tích cực nh−ng tỷ trọng ngành công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp còn thấp, phát triển ch−a t−ơng xứng với tiềm năng của huyện, mới chỉ chiếm 19,52% (giai đoạn 2000 - 2006) và 17,84% (năm 2006).
huyện hoạt động chủ yếu ở các lĩnh vực dịch vụ nông nghiệp và kinh doanh hàng hóa, buôn bán trao đổi qua cửa khẩu quốc tế Cầu Treo với n−ớc bạn Lào. Những năm gần đây, ngành dịch vụ - th−ơng mại và du lịch luôn đạt tốc độ tăng tr−ởng khá và chiếm tỷ trọng cao với tốc độ tăng giá trị sản xuất bình quân đạt trên 9,7%/năm trong giai đoạn 2001 - 2006. Tuy nhiên, mạng l−ới dịch vụ (chợ nông thôn) vẫn ch−a phát triển đến hết địa bàn các x1, phần nào hạn chế đến sự phát triển chung của ngành.
* Đánh giá chung
- Những thuận lợi: nhìn chung vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên, các nguồn tài nguyên và cảnh quan môi tr−ờng huyện H−ơng Sơn có nhiều tiềm năng cho phát triển các ngành kinh tế - x1 hội. Đặc biệt tiềm năng kinh tế phát triển theo trục đ−ờng 8A, hành lang kinh tế Đông Tây Lào - Thái Lan và đ−ờng chiến l−ợc Hồ Chí Minh.
+ Với nguồn tài nguyên đa dạng và thuận lợi về giao thông nên có điều kiện để phát triển nền kinh tế trên nhiều lĩnh vực: Nông - lâm nghiệp - công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp - th−ơng mại - dịch vụ và du lịch.
+ Điều kiện đất đai phù hợp với nhiều loại cây trồng, cho phép phát triển một nền sản xuất nông - lâm nghiệp đa dạng và thâm canh theo h−ớng sản xuất hàng hóa làm cơ sở cho quá trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá.
- Những khó khăn, hạn chế: 3/4 diện tích tự nhiên là đồi núi, nền kinh tế vẫn còn nhiều khó khăn (xuất phát điểm của nền kinh tế thấp), đặc biệt là trong sản xuất nông nghiệp và xây dựng cơ sở hạ tầng. Vì vậy cần có sự quan tâm đầu t− thích đáng khai thác triệt để có hiệu quả tiềm năng đất đai của huyện.
+ Khí hậu một số năm gần đây biến đổi thất th−ờng, chịu ảnh h−ởng bởi lũ lụt, hạn hán và m−a b1o. Một phần diện tích đất bị úng ngập, khô hạn, bị xói mòn, rửa trôi. Nóng ẩm m−a nhiều, ô nhiễm môi tr−ờng... làm phát sinh các dịch bệnh, sâu bọ... ảnh h−ởng tới sản xuất, môi tr−ờng và sức khoẻ của nhân dân.
+ Một số nguồn tài nguyên ch−a đ−ợc khảo sát, đánh giá đầy đủ nên việc phát triển công nghiệp mà trong đó có công nghiệp khai khoáng còn hạn chế.
4.2. Thực trạng sử dụng đất của huyện h−ơng sơn
4.2.1. Thực trạng và mức độ hợp lý trong sử dụng đất trên địa bàn huyện
Căn cứ vào hiện trạng sử dụng đất, sự biến động các loại đất qua một số năm trên địa bàn huyện có thể đánh giá đánh giá thực trạng sử dụng đất và mức độ sử dụng đất hợp lý trên địa bàn huyện H−ơng Sơn nh− sau:
4,60%
9,03%
0,90%