và ph−ơng pháp nghiên cứu
3.1. Đối t−ợng và phạm vi nghiên cứu
Đối t−ợng nghiên cứu là toàn bộ quỹ đất đai trong phạm vi ranh giới tự nhiên của huyện H−ơng Sơn và đ−ợc tiến hành điều tra, khảo sát theo các mục đích sử dụng đất, một số loại hình sử dụng đất nhằm đánh giá đúng thực trạng và đề xuất các giải pháp trong sử dụng.
Việc đánh giá thực trạng sử dụng đất và đề xuất các giải pháp đ−ợc nghiên cứu đối với 3 nhóm đất đ−ợc quy định trong Luật Đất đai năm 2003, gồm: đất nông nghiệp, đất phi nông nghiệp và đất ch−a sử dụng. Trong đó nghiên cứu một số loại đất chính sau:
- Nhóm đất nông nghiệp gồm: đất sản xuất nông nghiệp gồm có đất trồng cây hàng năm (đất trồng lúa, đất trồng cây hàng năm khác) và đất trồng cây lâu năm; đất lâm nghiệp; đất nuôi trồng thuỷ sản.
- Nhóm đất phi nông nghiệp gồm: đất ở, đất chuyên dùng (đất sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp, đất giao thông, đất di tích danh thắng, đất sông suối và mặt n−ớc chuyên dùng, đất thủy lợi, đất chợ).
- Đất ch−a sử dụng
- Các loại đất khác còn lại (đất trụ sở cơ quan công trình sự nghiệp, đất quốc phòng an ninh, đất để truyền dẫn năng l−ợng chuyền thông, đất cơ sở văn hóa, đất thể dục thể thao, đất giáo dục và đào tạo, đất tôn giáo tín ng−ỡng, đất nghĩa trang nghĩa địa, đất phi nông nghiệp khác) đề cập ở mức độ nhất định, nh−ng không nghiên cứu sâu do những loại đất này cơ bản đ−ợc áp dụng theo định mức sử dụng đất, sự thay đổi quy mô diện tích của chúng d−ới tác động của quá trình phát triển kinh tế - x1 hội là không đáng kể.
3.2. Nội dung nghiên cứu
Các nội dung nghiên cứu chính của đề tài gồm:
đất. Trong đó nghiên cứu về một số vấn đề cơ bản: vai trò và ý nghĩa của việc quản lý, sử dụng hợp lý tài nguyên đất đai; các quan điểm khai thác, sử dụng hợp lý tài nguyên đất.
- Đánh giá khái quát về địa bàn nghiên cứu: điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên và kinh tế - x1 hội của huyện H−ơng Sơn.
- Nghiên cứu đánh giá thực trạng sử dụng đất với các vấn đề: mức độ hợp lý trong sử dụng đất, tác động đến yêu cầu phát triển kinh tế x1 hội và vấn đề môi tr−ờng.
- Phân tích đánh giá đặc điểm thổ nh−ỡng, khả năng thích nghi và tiềm năng khai thác sử dụng quỹ đất đai.
- Đề xuất h−ớng chuyển đổi cơ cấu sử dụng đất hợp lý của huyện đến năm 2010 và năm 2015.
- Những giải pháp nhằm sử dụng hợp lý đất đai trên địa bàn huyện.
3.3. Ph−ơng pháp nghiên cứu và quy trình thực hiện
3.3.1. Ph−ơng pháp nghiên cứu
Những ph−ơng pháp chính đ−ợc áp dụng trong quá trình thực hiện đề tài bao gồm:
3.3.1.1. Ph−ơng pháp điều tra, khảo sát
Điều tra, thu thập các số liệu, tài liệu về điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên, thực trạng phát triển kinh tế - x1 hội, thực trạng sử dụng đất của huyện những năm gần đây... và các tài liệu có liên quan đến vấn đề sử dụng đất của huyện H−ơng Sơn.
Để đảm bảo nguồn số liệu điều tra đ−ợc đầy đủ, có tính thống nhất cao, không chồng chéo, mâu thuẫn, báo cáo đ1 đ−ợc xây dựng trên cơ sở thu thập tài liệu của các ban ngành ở Trung −ơng, thu thập tài liệu - bản đồ và trực tiếp điều tra nguồn số liệu ở cả 3 cấp (cấp tỉnh, cấp huyện và cấp x;).
- Cấp tỉnh: đ1 tiến hành điều tra số liệu ở các sở: sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, sở Tài nguyên và Môi tr−ờng, sở Công nghiệp, sở Th−ơng mại - Du lịch, sở Giáo dục và Đào tạo, sở Giao thông - Vận tải, Bộ chỉ
huy Quân sự và Công an tỉnh, sở Thuỷ Sản, sở Công Nghiệp...
- Cấp huyện: tài liệu, số liệu đ−ợc điều tra từ các phòng ban và các tổ chức sử dụng đất: phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, phòng Tài nguyên và Môi tr−ờng, phòng Xây dựng - Giao thông, phòng Thống kê, phòng Công th−ơng, trung tâm y tế, b−u điện, Uỷ ban dân số - gia đình và trẻ em, Ban chỉ huy quân sự huyện, công an huyện, phòng Giáo dục- Đào tạo, các tr−ờng trung học phổ thông trong toàn huyện, Trung tâm giáo dục th−ờng xuyên, Trung tâm kỹ thuật tổng hợp và dạy nghề...
- Cấp x;: tiến hành điều tra tài liệu, số liệu, xây dựng bản đồ hiện trạng sử dụng đất, bản đồ quy hoạch sử dụng đất và nhu cầu sử dụng đất đến năm 2010 ở các x1, thị trấn trong toàn huyện.
3.3.1.2. Ph−ơng pháp xử lý số liệu, tài liệu
- Ph−ơng pháp thống kê: trên cơ sở các số liệu, tài liệu thu thập đ−ợc, tiến hành tổng hợp xử lý trên máy tính bằng phần mềm Excel, phân nhóm, phân tích t−ơng quan giữa các yếu tố về tình hình sử dụng đất, mối quan hệ và sự phụ thuộc lẫn nhau giữa điều kiện tự nhiên, kinh tế - x1 hội và các vấn đề sử dụng hợp lý tài nguyên đất...
- Ph−ơng pháp tiếp cận: tiếp cận vĩ mô từ trên xuống và tiếp cận vi mô từ d−ới lên.
Căn cứ vào quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - x1 hội của tỉnh, của huyện, quy hoạch phát triển của các ngành ở Trung −ơng, vùng có liên quan hoặc có ảnh h−ởng đến việc sử dụng đất đai tại địa bàn huyện H−ơng Sơn.
Căn cứ vào nhu cầu, kế hoạch sử dụng đất đai của các x1, quy hoạch phát triển của các ngành trong huyện để tổng hợp, phân tích các vấn đề về sử dụng đất của huyện.
3.3.1.3. Ph−ơng pháp dự báo, tính toán
Căn cứ vào tốc độ tăng tr−ởng GDP, tăng dân số, thực trạng cơ cấu sử dụng đất, thực trạng việc thực hiện các chỉ tiêu kinh tế x1 hội, dự báo nhu cầu sử dụng đất và phát triển kinh tế x1 hội để đ−a ra cơ cấu sử dụng đất khoa học
hợp lý trên địa bàn huyện. 3.3.1.4. Ph−ơng pháp kế thừa
Phân tích các tài liệu đ1 có trên địa bàn huyện, các tài liệu có liên quan đến việc sử dụng đất đai để xem xét các vấn đề về sử dụng đất đai của huyện. 3.3.1.5. Ph−ơng pháp minh họa trên bản đồ
Xây dựng một số bản đồ nh− bản đồ hiện trạng sử dụng đất, bản đồ đề xuất sử dụng đất, xử lý bản đồ đất, bản đồ thích nghi... bằng các phần mềm Microstation, Mapinfo để có các biện pháp quản lý, sử dụng hợp lý tài nguyên đất.
3.3.2. Quy trình thực hiện
Các b−ớc thực hiện trong nghiên cứu đề tài đ−ợc áp dụng theo quy trình sau:
BƯớC CHUẩN Bị
Thu thập các tài liệu tổng quan
Điều tra, thu thập các tài liệu tại địa ph−ơng
Xử lý tổng hợp tài liệu thuộc tính
Xử lý tổng hợp số liệu bằng số liệu
Tổng hợp, xây dựng tài liệu bản đồ
Phân tích, đánh giá thực trạng sử dụng đất với các vấn đề:
mức độ hợp lý trong sử dụng đất; tác động yêu cầu phát triển kinh tế xã hội
và vấn đề môi tr−ờng
Phân tích, đánh giá đặc điểm thổ nh−ỡng, khả năng thích nghi và tiềm năng
khai thác sử dụng
Đề xuất ph−ơng h−ớng chuyển đổi cơ cấu sử dụng đất hợp lý
Đề xuất những giải pháp sử dụng hợp lý đất đai
Xử Lý, TổNG HợP TàI LIệU
VIếT BáO CáO KếT QUả NGHIÊN CứU