Kết luận và kiến nghị

Một phần của tài liệu Thực trạng và những giải pháp nhằm sử dụng hợp lý đất đai huyện hương sơn, tỉnh hà tĩnh (Trang 92 - 95)

- Các loại đất công cộng khác 1

5. Kết luận và kiến nghị

5.1. Kết luận

1. Kết quả điều tra, đánh giá cho thấy nhìn chung H−ơng Sơn có điều kiện tự nhiên phù hợp với việc phát triển của nhiều ngành kinh tế, đặc biệt là tiềm năng phát triển kinh tế theo trục đ−ờng 8A, hàng lang kinh tế Đông Tây Lào - Thái Lan và đ−ờng chiến l−ợc Hồ Chí Minh. Tuy nhiên còn có những khó khăn, hạn chế nhất định nh− 3/4 diện tích là đồi núi, nền kinh tế vẫn còn khó khăn, đặc biệt là trong sản xuất nông nghiệp và xây dựng cơ sở hạ tầng.

2. Qua đánh giá thực trạng sử dụng đất huyện H−ơng Sơn cho thấy: - Mức độ sử dụng đất ch−a thực sự phù hợp với điều kiện tự nhiên và tiềm năng đất đai của huyện. Mặc dù diện tích đất đ1 khai thác sử dụng chiếm 90,07% nh−ng tỷ lệ đất sử dụng cho mục đích phi nông nghiệp thấp, một số diện tích sử dụng không hợp lý và hiệu quả sử dụng ch−a cao.

- Quá trình phát triển kinh tế - x1 hội những năm qua đ1 có những tác động rất lớn đến việc sử dụng đất. Mức độ chuyển dịch cơ cấu kinh tế kéo theo sự biến đổi cơ cấu sử dụng đất qua từng năm và ng−ợc lại. Sự tăng tr−ởng của các ngành kinh tế theo chiều h−ớng tích cực đòi hỏi sử dụng đất một cách khoa học và phù hợp hơn.

- Điều kiện tự nhiên, kinh tế - x1 hội cùng với quá trình sử dụng đất bất hợp lý đ1 có những tác động nhất định đến môi tr−ờng nói chung và môi tr−ờng đất nói riêng. Các loại hình thoái hóa đất nh− xói mòn, bạc màu, khô hạn, ngập úng, tồn d− của các chất hóa học trong sản xuất nông nghiệp mặc dù ch−a ảnh h−ởng nghiêm trọng song phần nào cũng gây ô nhiễm môi tr−ờng và ảnh h−ởng xấu đến chất l−ợng môi tr−ờng đất.

3. Trên cơ sở các tiêu chí đánh giá thích nghi đất đai và yêu cầu của các kiểu sử dụng đất cho thấy tiềm năng đất đai để phát triển các lĩnh vực nông

nghiệp và phi nông nghiệp trên địa bàn huyện còn t−ơng đối nhiều, cơ bản đáp ứng đ−ợc các nhu cầu sử dụng đất cho các mục đích sử dụng.

4. Đánh giá tiềm năng thích nghi đất đai, đề xuất cơ cấu sử dụng đất hợp lý của H−ơng Sơn nh− sau.

- Năm 2010:

+ Đất nông nghiệp: 98.396,54 ha, chiếm 89,20% tổng diện tích tự nhiên, tăng 4.105 ha so với hiện trạng.

+ Đất phi nông nghiệp: 6.300,03 ha, chiếm 5,71% tổng diện tích tự nhiên, tăng 1.233 ha so với hiện trạng.

+ Đất ch−a sử dụng: 3.964,60 ha, chiếm 3,59% tổng diện tích tự nhiên, giảm 6.000 ha so với hiện trạng.

+ Các loại đất khác còn lại: 1.653,81 ha, chiếm 1,5% tổng diện tích tự nhiên, tăng 661 ha so với hiện trạng.

- Năm 2015:

+ Đất nông nghiệp: 99.785,14 ha, chiếm 90,45% tổng diện tích tự nhiên, tăng 5.495,6 ha so với hiện trạng.

+ Đất phi nông nghiệp: 6.596,03 ha, chiếm 5,98% tổng diện tích tự nhiên, tăng 1.526 ha so với hiện trạng.

+ Đất ch−a sử dụng: 2.213,60 ha, chiếm 2,01% tổng diện tích tự nhiên, giảm 7.751 ha so với hiện trạng.

+ Các loại đất khác còn lại: 1.720,21 ha, chiếm 1,56% tổng diện tích tự nhiên, tăng 729,4 ha so với hiện trạng.

5. Nhằm sử dụng hợp lý, bền vững, khai thác hiệu quả tiềm năng đất đai của huyện cần chú trọng 4 nhóm giải pháp cơ bản là:

- Giải pháp thực hiện cho một số loại đất.

- Giải pháp về bảo vệ tài nguyên đất và môi tr−ờng. - Giải pháp kỹ thuật.

5.2. Kiến nghị

1. Nhà n−ớc và cơ quan chức năng cần phải quan tâm hơn nữa đến việc quản lý, sử dụng và bảo vệ tài nguyên đất đai nhìn từ góc độ cân bằng 3 lợi ích: kinh tế, x1 hội và môi tr−ờng.

2. Việc đánh giá thực trạng và đề xuất những giải pháp sử dụng hợp lý tài nguyên đất của huyện H−ơng Sơn nói riêng và các địa bàn khác nói chung là rất cần thiết. Do vậy, phải tiếp tục có các nghiên cứu chuyên sâu nhằm củng cố vững chắc cho việc sử dụng bền vững tài nguyên đất.

3. Cần có sự quan tâm hơn nữa trong việc đào tạo, trang bị kiến thức khoa học cần thiết cho những ng−ời làm công tác quản lý tài nguyên đất./.

Một phần của tài liệu Thực trạng và những giải pháp nhằm sử dụng hợp lý đất đai huyện hương sơn, tỉnh hà tĩnh (Trang 92 - 95)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(98 trang)