(Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu đề xuất một số nguyên tắc và giải pháp đồng quản lý vườn quốc gia chư yang sin đăklăk

87 10 0
(Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu đề xuất một số nguyên tắc và giải pháp đồng quản lý vườn quốc gia chư yang sin   đăklăk

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP PHẠM VĂN HẠ NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT MỘT SỐ NGUYÊN TẮC VÀ GIẢI PHÁP ĐỒNG QUẢN LÝ VƯỜN QUỐC GIA CHƯ YANG SIN – ĐĂK LĂK Chuyên ngành: Lâm học Mã số: 60.62.60 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LẤM NGHIỆP Hà Tây, năm 2007 Lời cảm ơn i Danh mục chữ viết tắt ii Danh mục bảng, hình vẽ iii MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ 1.1 Trên giới 1.2 Ở Việt Nam 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 2.1.1 Mục tiêu tổng quát 2.1.2 Mục tiêu cụ thể .9 2.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 2.2.1 Đối tượng nghiên cứu 2.2.2 Phạm vi nghiên cứu 10 2.3 Nội dung nghiên cứu 10 2.4 Phương pháp nghiên cứu 10 2.4.1 Phương pháp kế thừa .10 2.4.2 Khảo sát thu thập tài liệu sơ cấp .10 2.4.2.1 Phương pháp chọn địa điểm nghiên cứu 10 2.4.2.2 Phương pháp điều tra .11 2.4.3 Xử lý phân tích số liệu viết báo cáo 12 2.4.3.1 Xử lý, phân tích tài liệu đa dạng sinh học 12 2.4.3.2 Xử lý, phân tích tài liệu điều tra xã hội 12 CHƯƠNG ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN - KINH TẾ XÃ HỘI 13 VƯỜN QUỐC GIA CHƯ YANG SIN 13 3.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên 13 3.1.1 Vị trí địa lý 13 3.1.2 Địa hình 13 3.1.3 Khí hậu, thuỷ văn .14 3.1.3.1 Khí hậu 14 3.1.3.2.Thuỷ văn .15 3.1.4 Địa chất, thổ nhưỡng .16 3.1.4.1 Địa chất .16 3.1.4.2 Thổ nhưỡng .17 3.1.5 Thảm thực vật rừng 19 3.1.5.1 Các kiểu thảm thực vật diện tích : 19 3.1.5.2 Một số đặc điểm Kiểu thảm thực vật rừng 21 3.1.6 Hệ thực vật .24 3.1.6.1 Thành phần hệ thực vật 24 3.1.6.2 Tài nguyên thực vật 26 3.1.7 Khu hệ động vật .27 3.1.7.1 Đặc điểm khu hệ 27 3.1.7.2 Khu hệ thú 28 3.1.7.3 Khu hệ chim 29 3.1.7.4 Khu hệ bò sát ếch nhái 29 3.2 Điều kiện kinh tế xã hội vùng đệm 29 3.2.1 Dân số, dân tộc, lao động 29 3.2.1.1 Dân số .29 3.2.1.2 Lao động 30 3.2.2 Hiện trạng kinh tế 33 3.2.2.1 Hiện trạng sử dụng đất .33 3.2.2.2 Hoạt động sản xuất 36 3.2.2.3 Đánh giá điều kiện dân sinh, kinh tế xã hội 37 3.6 Tình hình kinh tế - xã hội xã Yang Mao .38 3.6.1 Vị trí địa lý 38 3.6.2 Địa hình 38 3.6.3 Sản xuất 38 3.6.4 Dân số, Dân tộc lao động: 38 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 39 4.1 Thực trạng công tác quản lý tài nguyên thiên nhiên VQG Chư Yang Sin 39 4.1.1 Bối cảnh kinh tế-xã hội nguyên nhân sâu xa dẫn đến tổn thất đa dạng sinh học 39 4.1.2 Bối cảnh pháp lý .41 4.3 Thực trạng công tác bảo tồn VQG Chư Yang Sin 46 4.3.1 Các điểm yếu công tác quản lý bảo vệ rừng VQG Chư Yang Sin: 46 4.3.2 Các cản trở công tác quản lý bảo vệ tài nguyên thiên nhiên VQG Chư Yang Sin 48 4.3.3 Các giải pháp quản lý tài nguyên thiên nhiên VQG Chư Yang Sin 49 4.3.4 Các ưu, nhược điểm giải pháp 50 * Nhược 50 4.4 Kiến thức địa thể chế cộng đồng dân cư xã Yang Mao công tác quản lý bảo vệ tài nguyên thiên nhiên 51 4.4.1 Kiến thức thể chế hoạt động sản xuất nương rẫy 51 4.4.2 Kiến thức thể chế hoạt động hái lượm 52 4.4.3 Kiến thức thể chế săn bắt 52 4.4.4 Hệ thống quản lý thôn làng 53 4.5.1 Đề xuất số nguyên tắc tổ chức đồng quản lý .53 4.5.2 Đề xuất số giải pháp đồng quản lý 55 4.5.2.1 Đề xuất tiến trình thực đồng quản lý 55 4.5.2.2 Nhóm giải pháp tổ chức đồng quản lý 57 a) Hội đồng quản lý rừng cấp xã 59 b) Các hội đồng quản lý thôn .60 c) Hội đồng tư vấn đầu tư giám sát 61 4.5.2.3 Giải pháp tăng cường lực quản lý 62 a) Tăng cường đào tạo 62 b) Xây dựng sở hạ tầng tăng cường trang thiết bị .62 4.5.2.4 Nhóm giải pháp khoa học công nghệ 63 a) Giải pháp đồng đánh giá giá trị bảo tồn thiên nhiên .63 b) Giải pháp giám sát đa dạng sinh học có tham gia 63 c) Giải pháp đồng quy hoạch sử dụng đất, quản lý tài nguyên giao đất 65 d) Nhóm giải pháp kinh tế 65 e) Giải pháp quản lý, khai thác sử dụng bền vững số loại lâm sản 66 4.5.2.5 Nhóm giải pháp chế sách .67 a) Xây dựng chế sách tổ chức đồng quản lý 67 b) Chính sách hưởng lợi .68 4.5.2.6 Nhóm giải pháp giám sát đánh giá .69 4.5.2.7 Nhóm giải pháp tuyên truyền giáo dục 70 4.5.2.8 Nhóm giải pháp vốn đầu tư 71 a) Vốn ngân sách 71 b) Vốn kêu gọi đầu tư quốc tế 71 c) Vốn bên đóng góp 71 CHƯƠNG KẾT LUẬN, THẢO LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .72 5.1 Kết luận 72 5.2 Thảo luận 75 5.3 Khuyến nghị .75 TÀI LIỆU THAM KHẢO 77 Phụ lục MỞ ĐẦU Rừng có vai trị quan trọng kinh tế quốc dân, cung cấp nguyên liệu cho ngành công nghiệp giấy, ván nhân tạo, cung cấp gỗ củi, lâm sản cho nhu cầu thiết yếu nhân dân Rừng môi trường sống, nơi bảo tồn đa dạng sinh học lớn người, hạn chế lũ lụt, hạn hán, thiên tai, nơi sinh thuỷ hầu hết sông Nước ta có 18 triệu đất lâm nghiệp chiếm 50% diện tích quốc gia đất có rừng 12 triệu ha, độ che phủ đến hết năm 2005 đạt 37,5% Hiện gần 20 triệu người sinh sống khu vực lâm nghiệp Với tiềm tài nguyên rừng người Nhưng tại, khu vực yếu nhất, hầu hết nằm xã vùng III, đặc biệt khó khăn, tỷ lệ đói nghèo cao Rừng đứng trước nguy suy thoái VQG Chư Yang Sin nằm địa bàn huyện Krông Bông huyện Lăk, tỉnh Đăk Lăk, cách thành phố Buôn Ma Thuột 50 km phía đơng nam, hệ thống núi cao cực Nam trung bộ, với đỉnh Chư Yang Sin cao 2405 m, cao thứ hai Tây ngun, khu vực có kiểu rừng kín thường xanh mưa ẩm nhiệt đới Đây khu rừng nguyên sinh cổ xưa lại Việt Nam Theo phân loại IUCN ( 1994), VQG Chư Yang Sin thuộc hạng II bậc phân hạng khu bảo vệ giới Vườn Quốc Gia Chư Yang Sin nằm phía Nam dãy Trường sơn có tính đa dạng sinh học cao Ngồi việc bảo tồn tính đa dạng lồi nguồn gen động thực vật quý hiếm: Thông lá, Đinh tùng, Pơ mu, Kim giao, Hổ, Gấu, Bị tót, Voọc chà vá, Mi núi Bà, Khướu đầu đen má xám, , bảo tồn đa dạng kiểu thảm thực vật phân bố theo đai độ cao: Rừng kín thường xanh mưa ẩm nhiệt đới, Rừng kín thường xanh mưa ẩm nhiệt đới núi thấp, Rừng kín thường xanh mưa ẩm nhiệt đới núi cao trung bình, Rừng thưa kim khơ nhiệt đới núi thấp VQG có diện tích 59.316ha vùng đệm 183.479ha, nằm địa bàn 20 xã, thị trấn thuộc hai huyện Krông Bông Lăk tỉnh Đăk Lăk hai huyện Lạc Dương, Đam Rông tỉnh Lâm Đồng Thành phần dân tộc đa dạng: Kinh, M’Nông, Ê Đê, H’Mông, Tày, Mường với dân số khoảng 108.537 người Đời sống kinh tế người dân cịn gặp nhiều khó khăn phải phụ thuộc nhiều vào tài nguyên rừng, nguồn tài nguyên ngày suy thoái nên đời sống họ khó khăn Từ trước tới nay, việc xây dựng khu rừng đặc dụng nói chung VQG Chư Yang Sin nói riêng Việc xây dụng kế hoạch quản lý hoạt động mang tính áp đặt từ xuống, chưa quan tâm đến người dân sống gần khu rừng đặc dụng Điều đặt người dân với vai trị người ngồi cơng tác bảo tồn thiên nhiên Từ chưa khai thác tiềm tiềm to lớn người dân, hiểu biết kinh nghiệm lâu đời quản lý, sử dụng tài nguyên Mặt khác, bảo tồn thiên nhiên thường mâu thuẫn với lợi ích người dân vốn sinh sống phụ thuộc nhiều vào tài nguyên rừng Nhiều nơi, thay tham gia quản lý bảo vệ tài nguyên, người dân đối đầu với lực lượng quản lý bảo vệ rừng quyền Để giảm áp lực khu rừng đặc dụng, chia gánh nặng quyền cấp việc tham gia người dân công tác bảo tồn thiên nhiên cần thiết Sự tham gia người dân không dừng lại mức tham gia cách thụ động, mà cần phải nâng cao chuyển giao quyền lực, chủ động tham gia tiến tới đồng quản lý Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn nói trên, tơi thực luận văn ”Nghiên cứu đề xuất số nguyên tắc giải pháp đồng quản lý VQG Chư Yang Sin, tỉnh Đăk Lăk”, nhằm góp phần điều chỉnh chế sách quản lý tài nguyên thiên nhiên khu vực nghiên cứu cách hiệu CHƯƠNG TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ 1.1 Trên giới Tại quốc gia có rừng giới, khái niệm đồng quản lý (hợp tác quản lý) tài nguyên thiên nhiên nhiều tác giả đưa ra, tiêu biểu như: Borrini-Feyerabend, 1996 [36], đưa khái niệm đồng quản lý khu bảo tồn (Protected Areas) tìm kiếm hợp tác, bên liên quan thoả thuận chia xẻ chức quản lý, quyền nghĩa vụ vùng lãnh thổ khu vực tài nguyên tình trạng bảo vệ Cũng theo Borrini-Feyerabend, 2000 [38] khái niệm đồng quản lý dạng hợp tác cá hai nhiều đối tác xã hội hiệp thương với xác định thống việc chia xẻ chức quản lý, quyền trách nhiệm vùng, lãnh thổ nguồn tài nguyên thiên nhiên xác định Đồng thời mục tiêu văn hố, trị việc đồng quản lý nhằm tìm kiếm “công bằng” quản lý tài nguyên thiên nhiên Trong đó, thuật ngữ "tiếp cận số đơng” quản lý tài nguyên, kết hợp nhiều đối tác có vai trò khác nhau, nhằm mục tiêu chung bảo tồn thiên nhiên, phát triển bền vững chia sẻ công quyền lợi liên quan đến tài nguyên Wild Mutebi, 1996 [48] lại cho đồng quản lý trình hợp tác cộng đồng địa phương với tổ chức Nhà nước việc sử dụng quản lý tài nguyên thiên nhiên tài sản khác Các bên liên quan, Nhà nước hay tư nhân thông qua hiệp thương, xác định đóng góp đối tác kết ký hiệp ước phù hợp mà đối tác chấp nhận Rao Geisler, 1990 [43] định nghĩa đồng quản lý chia sẻ việc định người sử dụng tài nguyên địa phương với nhà quản lý tài nguyên sách sử dụng vùng bảo vệ Các đối tác cần hướng tới mối quan tâm chung bảo tồn thiên nhiên để trở thành “đồng minh tự nguyện” Andrew W Ingle tác giả, 1999 [35] lại cho đồng quản lý coi xếp quản lý thương lượng nhiều bên liên quan, dựa sở thiết lập quyền quyền lợi, quyền hưởng lợi Nhà nước công nhận mà hầu hết người sử dụng tài ngun chấp nhận Q trình thể việc chia sẻ quyền định kiểm soát việc sử dụng tài nguyên Qua khái niệm tác giả nêu trên, đồng quản lý hiểu sau: Đồng quản lý khu bảo tồn thiên nhiên trình tham gia hiệp thương nhiều đối tác có mối quan tâm tới nguồn tài nguyên khu bảo tồn, nhằm đạt thoả thuận thống quản lý tài nguyên khu bảo tồn vừa đáp ứng mục tiêu chung bảo tồn thiên nhiên, vừa đáp ứng mục tiêu riêng chấp nhận phù hợp với đối tác Các quan điểm đồng quản lý tài nguyên thiên nhiên quốc gia vận dụng tuỳ theo tình hình thực tế đất nước điều kiện cụ thể VQG, khu bảo tồn Cụ thể như: Theo Wild Mutebi, 1996 [48] VQG Bwindi Impenetrable Mga Hinga Gorilla thuộc Uganda việc hợp tác quản lý thực theo qui ước ban quản lý VQG cộng đồng dân cư Trong đó, người dân phép khai thác số lâm sản quan điểm khai thác sử dụng bền vững, đồng thời có nghĩa vụ quản lý bảo vệ tài nguyên rừng Như vậy, việc hợp tác quản lý có hai đối tác ban quản lý VQG cộng đồng dân cư tham gia Theo Moenieba Isaacs Najma Mohamed, 2000 [39], việc hợp tác quản lý tài nguyên thiên nhiên VQG Richtersveld chủ yếu dựa hương ước quản lý bảo vệ tài nguyên Trong đó, người dân cam kết bảo vệ đa dạng sinh học địa phận mình, cịn quyền ban quản lý hỗ trợ người dân xây dựng sở hạ tầng cải thiện điều kiện kinh tế xã hội khác Theo Reid H, 2000, [44] việc hợp tác quản lý tài nguyên thiên nhiên VQG Kruger thực nguyên tắc: người dân phải xây dựng quy ước bảo vệ môi trường khu vực VQG, đồng thời họ chia xẻ lợi ích thu từ du lịch Những kết đạt Nam Phi cho thấy việc đồng quản lý tài nguyên thiên nhiên VQG phải dựa nguyên tắc: hai bên tham gia phối hợp xây dựng qui ước quản lý sử dụng tài nguyên thiên nhiên cách bền vững Đây học kinh nghiệm cho nước phát triển khác Theo Sherry E., 1999 [46], việc hợp tác quản lý tài nguyên thiên nhiên VQG Vutut thực ngun tắc: có hợp tác quyền, ban quản lý VQG cộng đồng dân cư Đồng quản lý kết hợp mối quan tâm bên tham gia sử dụng kiến thức địa người dân địa phương vào mục tiêu bảo tồn Đồng thời, ban quản lý VQG xây dựng đưa mơ hình bảo tồn thiên nhiên phát triển kinh tế xã hội, người dân có trách nhiệm thực mơ hình Như vậy, việc hợp tác quản lý giải hài hoà mâu thuẫn Nhà nước cộng đồng dân cư địa phương Đồng thời, lợi dụng kiến thưc địa vào công tác bảo tồn hoang dã bảo tồn di sản văn hoá ... dụng lý luận thực tiễn thực đồng quản lý xã Yang Mao, VQG Chư Yang Sin, tỉnh Đăk Lăk - Đánh giá tiềm đồng quản lý xã Yang Mao, VQG Chư Yang Sin - Đề xuất số nguyên tắc đồng quản lý tài nguyên. .. thiên nhiên VQG Chư Yang Sin - Đề xuất số giải pháp, đồng quản lý tài nguyên thiên nhiên VQG Chư Yang Sin - Đề xuất mơ hình tổ chức đồng quản lý tài nguyên thiên nhiên VQG Chư Yang Sin 2.2 Đối tượng... chức đồng quản lý .53 4.5.2 Đề xuất số giải pháp đồng quản lý 55 4.5.2.1 Đề xuất tiến trình thực đồng quản lý 55 4.5.2.2 Nhóm giải pháp tổ chức đồng quản lý 57 a) Hội đồng

Ngày đăng: 21/06/2021, 06:14

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan