Luận văn thạc sĩ nghiên cứu đề xuất một số nguyên tắc và giải pháp đồng quản lý vườn quốc gia xuân sơn, tỉnh phú thọ

145 2 0
Luận văn thạc sĩ nghiên cứu đề xuất một số nguyên tắc và giải pháp đồng quản lý vườn quốc gia xuân sơn, tỉnh phú thọ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGUYỄN THỊ THANH HẢI NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT MỘT SỐ NGUYÊN TẮC VÀ GIẢI PHÁP ĐỒNG QUẢN LÝ VƯỜN QUỐC GIA XUÂN SƠN, TỈNH PHÚ THỌ Chuyên ngành: Lâm học Mã số: 60 62 60 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: NGUT.PGS.TS Trần Hữu Viên Hà Nội - 2011 i LỜI CẢM ƠN Trong trình nghiên cứu, thực luận văn tốt nghiệp, với nỗ lực thân, nhận ủng hộ giúp đỡ quý báu thầy giáo, đồng nghiệp, bạn bè gia đình Nhân dịp tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới: Khoa đào tạo Sau đại học, Ban giám hiệu toàn thể giáo viên Trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam giúp tơi hồn thành khóa đào tạo NGƯT PGS TS Trần Hữu Viên người trực tiếp hướng dẫn tơi thực hồn thành luận văn tốt nghiệp Các cán xã, toàn thể nhân dân xã Xuân Đài xã Khu VQG Xuân Sơn Cán Ban quản lý, Hạt Kiểm lâm Tân Sơn Chi cục Kiểm lâm, Sở Nông nghiệp & PTNT tỉnh Phú Thọ Cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp người thân gia đình Vì điều kiện thời gian, khả thân cịn có hạn chế định nên luận văn tránh khỏi thiếu sót, tơi mong nhận ý kiến góp quý báu thầy cô giáo, nhà khoa học, cán địa phương bạn đồng nghiệp để luận văn tốt nghiệp tơi hồn thiện Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết luận văn trung thực Tôi xin trân trọng cảm ơn! Hà nội, ngày15 tháng năm 2011 Học viên Nguyễn Thị Thanh Hải ii MỤC LỤC Trang phụ bìa Trang Lời cảm ơn i Mục lục ii Danh mục từ viết tắt iii Danh mục bảng v Danh mục sơ đồ vii Danh mục biểu đồ vii ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Nhận thức chung đồng quản lý 1.2 Nghiên cứu đồng quản lý tài nguyên rừng giới 1.3 Nghiên cứu đồng quản lý tài nguyên rừng Việt Nam 10 1.4 Hướng nghiên cứu luận văn 13 Chương 2: MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 14 2.1.1 Mục tiêu tổng quát 14 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 14 2.2 Đối tượng phạm vi, giới hạn nghiên cứu 14 2.2.1 Đối tượng nghiên cứu 14 2.2.2 Phạm vi, giới hạn nghiên cứu 14 2.3 Nội dung nghiên cứu 15 2.4 Phương pháp nghiên cứu 15 2.4.1 Thu thập tài liệu thứ cấp 15 2.4.2 Khảo sát thu thập tài liệu sơ cấp 15 2.4.3 Xử lý phân tích số liệu viết báo cáo 19 iii Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 20 3.1 Điều kiện tự nhiên, dân sinh, kinh tế, xã hội VQG Xuân Sơn 20 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 20 3.1.2 Điều kiện dân sinh, kinh tế xã hội 29 3.1.3 Đánh giá chung điều kiện dân sinh, kinh tế xã hội khu vực nghiên cứu 38 3.1.4 Đánh giá giá trị bảo tồn thiên nhiên sinh thái nhân văn .40 3.2 Cơ sở khoa hoc đồng quản lý VQG Xuân Sơn 44 3.2.1 Cơ sở lý luận 44 3.2.2 Cơ sở thực tiễn 47 3.2.3 Cơ sở pháp lý khn khổ sách đồng quản lý 49 3.3 Đánh giá tiềm đồng quản lý 51 3.3.1.Thực trạng quản lý tài nguyên rừng Vườn quốc gia Xuân Sơn 51 3.3.2 Phân tích bên liên quan đến quản lý bảo vệ tài nguyên rừng 62 3.3.3 Kiến thức thể chế địa quản lý sử dụng tài nguyên 74 3.3.4 Giới đồng quản lý tài nguyên rừng 78 3.4 Đề xuất số nguyên tắc giải pháp thực đồng quản lý VQG Xuân Sơn, tỉnh Phú Thọ 83 3.4.1 Đề xuất số nguyên tắc tổ chức đồng quản lý 83 3.4.2 Đề xuất giải pháp tổ chức đồng quản lý 89 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KHUYẾN NGHỊ 114 Kết luận 114 Tồn 116 Khuyến nghị 117 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ BIỂU iv Ký hiệu viết tắt TNR BQL QLBVR FAO FFI GSĐG IUCN NN PTNT PRA RRA UBND VQG HGĐ ĐDSH ĐQL v DANH MỤC CÁC BẢNG TT Tên bảng 3.1 Các dự án phát triển kinh tế xã hội 3.2 Dân số, dân tộc tỷ lệ hộ nghèo 3.3 Một số tiêu kinh tế - xã hội 3.4 Diện tích suất trồng xã Xuân Đài 3.5 Đa dạng sinh học số rừng đặc dụng miền 3.6 Các loài bị đe doạ sách đỏ Việt Nam Thế 3.7 Tổng hợp tình hình quản lý VQG 3.8 Tổng hợp mối đe dọa công tác quản lý Vườ 3.9 Mức độ đốt nương làm rẫy HGĐ 3.10 Mức độ khai thác tài nguyên gỗ HGD 3.11 Mức độ khai thác củi hộ gia đình khu 3.12 Mức độ khai thác lâm sản gỗ HGĐ tro 3.13 Mức độ chăn thả gia súc HGĐ đất rừ 3.14 Tổng hợp phân tích mối quan tâm vai trò c 3.15 Ma trận phân tích mâu thuẫn hợp tác thơn Đ 3.16 Giới tiếp cận với số tài nguyên 3.17 Phân tích giới cơng việc vi 3.18 Phân tích giới quyền quản lý tài 3.19 Giới quyền định quản lý tài ngu 3.20 Nguyên tắc tiêu chí đồng quản lý VQG Xuân S 3.21 So sánh số mục tiêu bảo tồn mối quan tâm 3.22 Khung giám sát đánh giá hoạt động đồng 3.23 Các dự án phát triển kinh tế xã hội 3.24 Dân số, dân tộc tỷ lệ hộ nghèo 3.25 Một số tiêu kinh tế - xã hội vii DANH MỤC SƠ ĐỒ TT Tên sơ đồ 3.1 Chu trình sử dụng bảo tồn kiến thức địa 3.2 Sơ đồ VENN thôn Đồng Tào 3.3 Tầm quan trọng đối tác đồng quản lý 3.4 Các đối tác tham gia đồng quản lý 3.5 Lịch sử hệ thống kiến thức địa thể chế 3.6 Nguyên tắc đồng quản lý tài nguyên rừng 3.7 Tiến trình đồng quản lý 3.8 Cơ cấu tổ chức đồng quản lý VQG Xuân Sơn DANH MỤC BIỂU ĐỒ TT 3.1 3.2 3.3 3.4 3.5 Tên biểu đồ Mức độ đốt nương làm rẫy HGĐ Mức độ khai thác tài nguyên gỗ HGD khu Mức độ khai thác củi HGĐ khu vực nghiên Mức độ khai thác lâm sản gỗ HGĐ k Mức độ chăn thả gia súc HGĐ đất rừng ĐẶT VẤN ĐỀ Việt Nam xem nước thuộc vùng Đông Nam giàu đa dạng sinh học Với diện tích khoảng 32931,4km nằm phía đơng bán đảo Đông Dương Lãnh thổ Việt Nam dài hẹp Tổng chiều dài bờ biển Việt Nam 3260 km với hàng ngàn đảo lớn nhỏ ven bờ biển khơi Những điều kiện tự nhiên tạo tính đa dạng cao hệ sinh thái rừng, khu hệ thực vật động vật Một số vùng sinh thái Việt Nam được công nhận điểm ưu tiên bảo tồn tồn cầu với tính đa dạng đặc hữu cao Tuy nhiên vài thập niên gần kinh tế phát triển nhanh chóng, Việt Nam nhiều nước giới phải đối mặt với nhiều vấn đề suy thối mơi trường nguồn tài nguyên thiên nhiên, đặc biệt tài nguyên rừng Nếu năm 1943, diện tích rừng nước ta 14,3 triệu tương đương độ che phủ 43% tổng diện tích tự nhiên tồn quốc, sau 50 năm, đến năm 1995 diện tích rừng cịn 9,3 triệu ha, với độ che phủ đạt 28% Cùng với suy giảm diện tích, chất lượng rừng đa dạng sinh học bị suy thối Diện tích rừng gần nguyên sinh chưa bị tác động 10% tổng diện tích rừng có Vì việc bảo vệ diện tích rừng tự nhiên cịn Việt Nam vấn đề cấp bách đòi hỏi nỗ lực lớn từ tổ chức lâm nghiệp tổ chức liên quan Tuy nhiên từ trước tới nay, việc xây dựng khu rừng đặc dụng xây dựng kế hoạch quản lý hoạt động thường tiếp cận từ xuống, chưa quan tâm thỏa đáng đến người dân sống gần khu rừng đặc dụng Điều đặt người dân với vai trị người ngồi công tác bảo tồn thiên nhiên Tiềm to lớn người dân lực lượng, hiểu biết kinh nghiệm lâu đời quản lý, sử dụng tài nguyên chưa khai thác ứng dụng Trong đó, bảo tồn thiên nhiên thường mâu thuẫn với lợi ích người dân vốn sinh sống phụ thuộc nhiều vào tài nguyên 104 Như vậy, đối tượng công tác bảo tồn hầu hết trùng với mục tiêu sử dụng người dân, ngược nhau, mâu thuẫn với Đó mâu thuẫn mục tiêu bảo tồn mục tiêu phát triển Thơng qua đó, người dân tham gia phân tích lý suy giảm bị diệt chủng loài quý hiếm, chủ yếu sử dụng mức sinh cảnh Từ đó, phân tích mục tiêu cuối bảo tồn bảo vệ phục hồi loài động thực vật quý sinh cảnh chúng c) Giải pháp giám sát đa dạng sinh học có tham gia Giám sát đa dạng sinh học nội dung quan trọng hoạt động VQG trả lời phần hiệu công tác quản lý tài nguyên rừng Đồng quản lý tài nguyên tạo điều kiện thuận lợi cho công tác giám sát đa dạng sinh học có tham gia người dân bên liên quan Tuy nhiên, để tạo điều kiện thuận lợi để người dân tham gia đối tượng phương pháp giám sát cần đơn giản, dễ hiểu tập trung vào số đối tượng ưu tiên bảo tồn + Người tham gia giám sát - Phòng khoa học kỹ thuật khu BTTN trực tiếp đạo thực công tác giám sát đa dạng sinh học địa bàn xã - Ban đồng quản lý rừng cử thành viên tham gia - Tìm hiểu lựa chọn nguời có kinh nghiệm, hiểu biết đối tượng giám sát để tham gia, ví dụ thợ săn giỏi tham gia giám sát thú, người khai thác gỗ giỏi tham gia giám sát thực vật… + Đối tượng giám sát Trước mắt công tác giám sát tập trung vào đối tượng giám sát chính: + - Giám sát thảm thực vật hệ thực vật: diện tích rừng cấu trúc rừng - Giám sát động vật: Các loài động vật khu bảo tồn Phương pháp giám sát - Đối với diện tích thảm thực vật rừng, dùng phương pháp thống kê mặt đất 105 có người dân tham gia, nhằm giúp Ban quản lý VQG theo dõi biến động cập nhật diện tích rừng hàng năm Những loại biến động cần phải thống kê là: diện tích rừng phục hồi; diện tích rừng khai thác, cháy, làm rãy - Đối với cấu trúc rừng thực vật rừng: Lập định vị để theo dõi Ơ định vị có diện tích 1ha trạng thái rừng trung bình (IIIA1 IIIB) có khả bị tác động để theo dõi mức độ tác động mức độ phục hồi rừng Xác định ô đồ ngồi thực địa, ghi rõ vị trí, toạ độ địa lý Cắm mốc lớn góc mốc nhỏ cạnh Trên ơ, điều tra tồn số đeo biển để theo dõi chúng lần điều tra Các ô tái sinh phải cắm mốc đo đếm toàn tái sinh cao 3m Định kỳ năm đo đếm lần, vào thời điểm giống năm Để tránh sai số, không nên thay đổi người đo đếm Người dân tham gia giúp việc xác định tên lồi địa phương, cơng dụng địa phương, thông tin thêm vùng phân bố tình hình khai thác, sử dụng lồi - Đối với giám sát động vật: Xác định xu hướng biến đổi quần thể phương pháp điều tra theo tuyến Lập tuyến điều tra cố định đường qua sinh cảnh rừng già, rừng thứ sinh để kết hợp quan sát số loài thú Xác định đánh dấu điểm đầu, điểm điểm cuối tuyến quan sát sử dụng cho điều tra nhiều lần Điều tra theo mùa, mùa điều tra lần vào thời điểm ban ngày ban đêm xác định trước Trên tuyến, quan sát xuất loài, tiếng kêu, dấu vết, phân để xác định độ phong phú quần thể theo lồi - Giám sát thú nên có phối hợp thợ săn giỏi có kinh nghiệm rừng thôn Họ phải coi thành viên nhóm giám sát, xác định tuyến điều tra, tham gia giám sát thực địa d) Giải pháp phục hồi sinh thái - Nuôi dưỡng bảo vệ rừng: + Mục đích nhằm phục hồi hệ sinh thái rừng nhiều bị tác động, cấu 106 trúc tầng tán bị phá vỡ + Đối tượng gồm toàn diện tích rừng cịn: 15.492,8 + Các giải pháp: Điều tra xác minh, đóng bảng mốc, lập hồ sơ giao khốn cho hộ bảo vệ thơng qua hợp đồng kinh tế + Biện pháp kỹ thuật: Chủ yếu khoanh giữ để phát triển tự nhiên, phục hồi, ngăn chặn tác động tiêu cực rừng chặt phá, làm nương rẫy, lửa rừng - Khoanh ni tái sinh tự nhiên + Mục đích nhằm tận dụng triệt để khả tái sinh diễn tự nhiên để phục hồi rừng + Đối tượng gồm tồn diện tích đất trống Ib, Ic có khả tái sinh để phục hồi thành rừng Với diện tích 500 + Giải pháp thiết kế khoanh ni phục hồi rừng cho lô, khoảnh, tiểu khu + Biện pháp kỹ thuật chủ yếu khoanh nuôi bảo triệt để tận dụng khả tái sinh diễn tự nhiên để phục hồi rừng thông quan biện pháp ngăn chặn phá hoại người, gia súc lửa rừng - Trồng rừng + Mục đích góp phần tăng nhanh diện tích rừng khu bảo tồn, đồng thời tạo công ăn việc làm cho cộng đồng nhằm tạo sản phẩm hàng hóa nâng cao thu nhập cải thiện đời sống nhân dân VQG - + Đối tượng gồm diện tích đất trống nương rãy không cố định + Giải pháp: Chọn loại trồng chủ yếu địa lấy từ rừng tự nhiên Làm giầu rừng + Mục đích nhằm nâng cao chất lượng rừng nghèo kiệt, rừng khoanh ni tái sinh trồng bổ sung số lồi có giá trị kinh tế nghiên cứu khoa học + Đối tượng phận rừng nghèo kiệt khơng có khả phục hồi số diện tích khoanh ni tái sinh có khả phục hồi thành rừng - Khoanh nuôi bãi cỏ tự nhiên 107 + Mục đích nhằm giữ nguyên trạng sẵn có làm bãi cỏ tự nhiên cung cấp thức ăn cho số loài chim, thú khu bảo tồn + Đối tượng bãi cỏ tự nhiên trạng thái Ia, Ib đỉnh dông sườn dông thuộc khu bảo vệ nghiêm ngặt khu phục hồi sinh thái giải pháp khoanh giữ tự nhiên, ngăn chặn đốt nương làm rẫy, lửa rừng 3.4.2.4 Nhóm giải pháp kinh tế Thực tế, giải pháp tiến tới đồng quản lý góp phần cải thiện đời sống cho cộng đồng dân cư nâng cao thu nhập cho bên liên quan tham gia Nghiên cứu đề xuất thêm số giải pháp hỗ trợ cụ thể sau: a) Hỗ trợ vốn để phát triển trồng vật ni có hiệu kinh tế cao Đa số hộ gia đình thiếu vốn để đầu tư cho sản xuất nông, lâm nghiệp Nhiều hộ gia đình có lao động, có đất đai nguyện vọng phát triển trồng, vật nuôi hiệu kinh tế cao phát triển trồng công nghiệp chăn nuôi Đây mạnh hoạt động sản xuất có khả cho hiệu cao, sớm ổn định b) Hỗ trợ vốn để phát triển ngành nghề, tăng thu nhập, giảm thời gian nông nhàn Hỗ trợ vốn để phát triển số ngành nghề có tiềm địa phương gây trồng chế biến dược liệu, song mây, dệt thổ cẩm, nuôi ong, chế biến nông sản Việc phát triển ngành nghề phụ người dân xác nhận tiềm quan trọng để phát triển kinh tế ổn định xã hội địa phương Đầu tư phát triển sở hạ tầng Đặc biệt hệ thống giao thông đến buôn, làng, hệ thống trường học mạng lưới điện xác định giải pháp quan trọng nâng cao dân trí, tăng cường trao đổi kinh tế, văn hóa, nhờ nâng cao lực quản lý nguồn tài nguyên, có quản lý bảo vệ phát triển rừng c) Đầu tư cho phát triển kinh doanh tổng hợp nghề rừng Đầu tư để kinh doanh lâm nghiệp tổng hợp gồm gỗ, lâm sản gỗ phát triển chế biến lâm sản quyền địa phương nhận thức giải pháp khả thi để nâng cao hiệu kinh tế kinh doanh rừng, tạo sức hấp dẫn kinh tế cho cộng đồng tham gia vào bảo 108 vệ phát triển rừng d) Đầu tư phát triển thêm diện tích rừng có giá trị kinh tế sinh thái cao đất chưa sử dụng Đầu tư để phục hồi rừng diện tích chưa sử dụng biện pháp vừa nâng cao thu nhập người dân vừa giảm áp lực vào tài nguyên rừng e) Đầu tư cho phát triển lồng ghép mục tiêu bảo tồn rừng với mục tiêu phát triển kinh tế Cần đầu tư cho khai thác tiềm du lịch sinh thái dựa vào sinh cảnh rừng Nếu quản lý tốt chúng tạo nguồn thu đáng kể để cải thiện đời sống người dân đầu tư trở lại cho cơng tác phát triển thêm rừng 3.4.2.5 Nhóm giải pháp chế sách Hiện hệ thống sách Nhà nước tỉnh chưa đề cập đến hình thức đồng quản lý tài ngun khu bảo tồn Trong đó, chế sách xương cốt, sở pháp lý tồn phát triển quan, tổ chức Vậy vấn đề đặt cần có hệ thống chế sách hỗ trợ cho hoạt động cụ thể hội đồng quản lý rừng xã Xn Đài Mơ hình xây dựng sách đề xuất kết hợp thể chế địa phương với sách hành nhà nước Trên sở đó, số giải pháp sách đồng quản lý đề xuất sau: a Xây dựng chế sách tổ chức đồng quản lý  UBND tỉnh định thành lập ban hành ban quy chế hoạt động Hội đồng quản lý tài nguyên rừng, với số nội dung sau: - Công bố thành lập Hội đồng quản lý rừng với cấu quản lý nhân - Quy định tạm thời chức nhiệm vụ quyền hạn hội đồng quản lý rừng - Xây dựng quy chế quản lý rừng hội đồng, bao gồm: Chức năng, nghĩa vụ, quyền lợi đối tác tham gia hội đồng  Nghiên cứu xây dựng quy ước bảo vệ phát triển rừng thôn, dựa sở sau: 109 - Xem xét thể chế địa phương từ trước tới nay, quy định phù hợp với điều kiện quy định hành đưa vào quy ước - Dựa Thông tư 56 Bộ NN&PTNT hướng dẫn xây dựng quy ước bảo vệ phát triển rừng thôn - Dựa Luật bảo vệ phát triển rừng năm 1991; Quyết định 178/2001/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ quyền lợi nghĩa vụ tổ chức cá nhân nhận khoán, giao đất thuê đất lâm nghiệp; Chính sách đầu tư theo Quyết định 661/1998/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ trồng triệu hecta rừng Nội dung chủ yếu quy ước bảo vệ phát triển rừng: - Thiết lập quy định đốt phát rãy, quy định rõ ranh giới VQG không đốt phát rãy, quy định khu vực đốt phát rãy vùng đệm - Xây dựng quy định phòng cháy chữa cháy rừng - Xây dựng quy ước khai thác sử dụng lâm sản gỗ phân khu phục hồi sinh thái vùng đệm Đối với phân khu bảo vệ nghiêm ngặt, trước mắt sử dụng trám, sấu mật ong với phương pháp khai thác bền vững - Xây dựng quy ước săn bắt, khai thác động vật hoang dã vùng đệm phân khu phục hồi sinh thái, kèm theo danh mục lồi cấm săn bắt vận chuyển - Xây dựng quy ước chăn thả gia súc - Xác định lợi ích, nhiệm vụ chủ rừng người tham gia bảo vệ rừng Trong quy định rõ nghĩa vụ quyền hưởng lợi đối tượng: bảo vệ rừng, khoanh nuôi phục hồi trồng rừng theo quy định nhà nước - Xác định thủ tục phạt, bồi thường người vi phạm chế độ thưởng người có cơng Trong quy định rõ mức phạt tối đa, tối thiểu mức cần đề nghị cấp thẩm quyền cao Mức thưởng quy định rõ - Xác định người thực thi quy ước tồn dân thơn quan chịu trách nhiệm điều hành Hội đồng quản lý rừng thôn 110  UBND xã Hội đồng quản lý rừng cấp xã định thành lập Hội đồng quản lý rừng thôn tổ bảo vệ rừng, ban hành quy chế hoạt động tổ bảo vệ rừng Trong quy định rõ trách nhiệm, quyền hạn quyền lợi Hội đồng quản lý rừng cấp thôn tổ bảo vệ rừng b Chính sách hưởng lợi  VQG Xuân Sơn cần nghiên cứu quy chế quản lý sử dụng bền vững số loài lâm sản gỗ phân khu phục hồi sinh thái vùng đệm trình UBND tỉnh xem xét phê duyệt  UBND ban ngành cấp ban hành sách đầu tư hỗ trợ cho hoạt động Hội đồng quản lý rừng Trước mắt trích khoản đầu tư Chương trình triệu hecta rừng cho hoạt động, trích khoản tiền phạt bồi thường Hội đồng quản lý rừng thực đầu tư trở lại cho hoạt động quản lý rừng Ngồi ra, quyền cấp có sách thu hút đầu tư ngành, quan, tổ chức nước quốc tế đầu tư hỗ trợ cho công tác đồng quản lý rừng xã Xuân Đài 3.4.2.6 Nhóm giải pháp giám sát đánh giá Cơng tác đánh giá tìm hiểu tính hiệu điểm chưa phù hợp đồng quản lý rừng cấp, rút học kinh nghiệm, đề xuất hoạt động giải pháp nhằm đảm bảo nguyên tắc ổn định lâu dài đồng quản lý Công tác giám sát đảm bảo cho hoạt động theo kế hoạch, tiến độ, đầu tư hạng mục, mục đích, đồng thời đảm bảo nguyên tắc công hoạt động quản lý tài nguyên rừng Công tác Hội đồng giám sát đánh giá cấp xã cấp thôn thực hiện, nên tổ chức phải gọn nhẹ đảm bảo đầy đủ bên liên quan (xem thêm phần giải pháp tổ chức quản lý) Dưới số đề xuất giải pháp giám sát đánh giá: - Hội đồng giám sát đánh giá độc lập với Hội đồng quản lý rừng để đảm bảo tính khách quan cơng giám sát đánh giá - Xây dựng phương pháp có tham gia người dân bên liên quan 111 nhằm kết hợp tuyên truyền thu hút tham gia người dân vào công tác quản lý tài nguyên rừng thông qua đợt giám sát, đánh giá Phương pháp đảm bảo tính cơng khách quan giám sát, đánh giá - Xây dựng tiêu chí đánh giá, giám sát Các tiêu chí phải đơn giản dễ hiểu, dễ thực - Xây dựng kế hoạch đánh giá định kỳ giám sát thường xuyên hoạt động Bảng 3.25: Khung giám sát đánh giá hoạt động đồng quản lý Nộidung đánh giá 1.Tính thích hợp 2.Tiến trình hiệu 3.Tác động Tính bền vững 3.4.2.7 Nhóm giải pháp tuyên truyền, giáo dục Tuyên truyền giáo dục nội dung hoạt động quan rừng trọng đồng quản tài ngun rừng Nó khơng giúp người dân, mà 112 cịn giúp cán làm công tác tuyên truyền tự nâng cao nhận thức bảo tồn thiên nhiên đa dạng sinh học Khi người dân bên liên quan đến tài nguyên rừng nâng cao nhận thức, tự nhận giá trị tự nhiên để họ tự cải thiện hành vi đối xử với tự nhiên cơng tác bảo tồn thành cơng tài nguyên thiên nhiên sử dụng ổn định, bền vững Để đạt mục tiêu này, giải pháp đề xuất sau: - Xây dựng chương trình Thơng tin - Giáo dục - Truyền thông để tiến hành nâng cao nhận thức đa dạng sinh học khu bảo tồn thiên nhiên cho cộng đồng dân cư sống vùng lõi vùng đệm VQG, nhà quản lý khu bảo tồn thiên nhiên, quyền nhà hoạch định sách cấp - Đào tạo cán truyền thông bảo tồn đa dạng sinh học bảo vệ khu bảo tồn thiên nhiên xem họ lực lượng nòng cốt giao nhiệm vụ nâng cao nhận thức bảo tồn đa dạng sinh học cấp sở Tăng cường bồi dưỡng kiến thức kỹ thực công tác truyền thông bảo tồn đa dạng sinh học quản lý VQG cho cán quản lý VQG - Tổ chức phổ cập kiến thức bảo tồn đa dạng sinh học quản lý khu bảo tồn thiên nhiên, VQG cho cán chủ chốt xã có khu bảo tồn thiên nhiên vùng đệm - Phát triển công tác truyền thông khu bảo tồn thiên nhiên bảo tồn đa dạng sinh học đến cộng đồng dân cư để nâng cao nhận thức lực quản lý cho cộng đồng - Thu hút tổ chức như: Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam, Hội Nơng dân Việt Nam, Đồn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh, Hội Cựu chiến binh Việt Nam cộng đồng dân cư địa phương vào công tác lập kế hoạch thực hoạt động nâng cao nhận thức - Đưa kiến thức liên quan đến đa dạng sinh học khu bảo tồn thiên nhiên vào giáo trình cấp tiểu học, trung học đại học, trường sư phạm trường nội trú tỉnh miền núi 113 - Khuyến khích tổ chức phi phủ chủ động thực cơng việc chuyển giao kiến thức, nghiên cứu, đào tạo hỗ trợ việc quản lý khu bảo tồn thiên nhiên phát triển vùng đệm, hoạt động Nơng - Lâm nghiệp 3.4.2.8 Nhóm giải pháp vốn đầu tư b) Tăng cường sử dụng ngân sách Nhà nước cho bảo vệ phát triển rừng - Sử dụng vốn ngân sách tỉnh đầu tư cho chương trình bảo vệ, khoanh ni phục hồi rừng, trồng làm giầu rừng, nghiên cứu khoa học, tuyên truyền giáo dục xây dựng sở hạ tầng - Xúc tiến đẩy nhanh tiến độ trồng rừng sản xuất thông qua nguồn vốn vay ưu đãi Chính phủ cho phát triển rừng sản xuất c) Kêu gọi nguồn vốn đầu tư, hỗ trợ nước - Thực tốt có hiệu nguồn vốn đầu tư phủ hoạt động địa bàn Cụ thể Dự án 661, định canh định cư, chương trình 135 đầu tư cho bảo vệ rừng, khoanh nuôi phục hồi rừng, trồng rừng, làm giầu rừng, nghiên cứu khoa học Vốn đầu tư cho ổn định phát triển rừng từ dự án phát triển nông thôn - Tiếp tục kêu gọi nguồn vốn đầu tư hỗ trợ nước, tổ chức quốc tế để phát triển lâm nghiệp - Mở rộng liên doanh, liên kết với tổ chức kinh tế nước để thu hút vốn đầu tư cho kinh doanh rừng sản xuất - Huy động nguồn vốn tự có BQLVQG, nguồn vốn từ cán công nhân viên thuộc BQL KBTTN người dân địa bàn d) Thu hút du lịch sinh thái Xây dựng khu du lịch sinh thái từ VQG Xuân Sơn sang khu di tích lịch sử Đền Hùng Phú Thọ, tạo điểm du lịch thu hút khách tham quan, tạo nguồn vốn đầu tư trở lại cho công tác bảo tồn thiên nhiên, tạo hội việc làm tăng thu nhập cho người dân khu vực nhằm giảm áp lực tài nguyên 114 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Từ nghiên cứu tiềm đề xuất tiến trình đồng quản lý xã Xuân Đài, VQG Xuân Sơn rút số kết luận sau:  Vườn quốc gia Xuân Sơn có giá trị cao đa dạng sinh học Với diện tích 15.048 ha, Vườn quốc gia có rừng nguyên sinh nằm núi đá vôi, Vườn quốc gia có hệ sinh thái vơ phong phú, đa dạng + Về khu hệ động vật có 365 lồi Trong có 46 lồi ghi Sách Đỏ Việt Nam 18 loài ghi sách đỏ Thế giới Bao gồm 69 loài thú, 240 loài chim, 32 lồi bị sát, 24 lồi lưỡng thể, có lồi q chim Hồng Hồng, Cu li, rùa Sa Nhân, cá cóc sần; có lồi đặc trưng cho khu hệ động vật Tây Bắc Voọc xám, vượn chó, cày bạc má, sóc bụng đỏ trắng, gấu, báo, chim có gà lơi, gà tiền, đại bàng đất, ngồi vườn cịn có số lồi động vật mang yếu tố Ấn Độ yếu tố Hoa Nam, vùng phân bố Hổ đồ Việt Nam Đây yếu tố tạo nên khác biệt Vườn quốc gia Xuân Sơn, vườn quốc gia khu bảo tồn khác miền Bắc +Về đa dạng thực vật bậc cao có mạch Vườn quốc gia xác định có 180 họ, 680 chi, 1.217 lồi thực vật Ngành mộc lan (Magnoliophyta) chiếm số lượng lớn với 83,9% số họ; 93,6% số chi 92,8% số loài, ghi nhận 40 loài thực vật quý (chiếm 3,4% tổng số loài hệ) bị đe dọa theo Sách đỏ Việt Nam (2007), Danh lục đỏ IUCN (2000) Nghị định 32/2006/NĐ-CP Chính phủ, cần bảo vệ; phát số loài bổ sung cho hệ thực vật Việt Nam như: Loài Aristolochia fangchii C Y Wu thuộc họ mộc hương (Aristolochiaceae); loài Sồi tây trù - Quercus sichourensis (Hu) C C Huang & Y T Chang thuộc họ dẻ (Fagaceae); loài Pseudostachyum sp Nov thuộc họ cỏ (Poaceae), phân bố độ cao 300 - 800m xóm Dù chân núi Ten; loài Đỗ quyên vệ nâu - Rhododendron euonymifolium Lévl, thuộc họ đỗ quyên (Ericaceae) 115  Cơ sở lý luận thực tiễn đồng quản lý - Đồng quản lý dựa sở tồn tính đa dạng chủ thể quản lý tài nguyên rừng nước ta - Đồng quản lý dựa sở kết hợp hài hòa mục tiêu bảo tồn mục tiêu phát triển, khẳng định bảo tồn phát triển hai mặt đối lập thống nhất; đồng quản lý giải mâu thuẫn bảo tồn phát triển - Đồng quản lý phối hợp lợi ích quốc gia cộng đồng, bảo tồn sắc văn hoá dân tộc dựa sở ứng dụng khoa học tiên tiến kiến thức địa phương hỗ trợ chiến lược xóa đói giảm nghèo - Đồng quản lý khuyến khích người dân chủ thể tham gia quản lý tài nguyên rừng dựa khuôn khổ pháp luật sách hành nhà nước  Tiềm phát triển đồng quản lý - Điều kiện khu vực nghiên cứu thuận lợi cho đồng quản lý: có Ban quản lý VQG Xuân Sơn, hỗ trợ quyền ban ngành cấp Tuy nhiên, nhiều nguy thách thức hệ thống lực quản lý yếu, ý thức bảo vệ rừng người dân địa phương hạn chế - Cộng đồng dân cư, quyền thơn, xã, đồn thể, Kiểm lâm Tân Sơn Ban quản lý VQG Xuân Sơn nhận thấy xu hướng đồng quản lý VQG phù hợp sẵn sàng tự nguyện tham gia - Đồng quản lý cần khuyến khích nhiều tham gia phụ nữ hoạt động để đảm bảo công giới phát huy vai trò phụ nữ quản lý tài nguyên rừng - Kết nghiên cứu giới cho thấy phụ nữ thiệt thòi vất đàn ông, vai trò họ lại thấp hầu hết hoạt động gia đình xã hội  Nguyên tắc đồng quản lý Từ phân tích, đánh giá tiềm năng, xác định mối đe dọa khả hợp tác bên tham gia đồng quản lý tài nguyên VQG Xuân Sơn; mục tiêu ngắn hạn xã Xuân Đài đề tài xác định 116 nguyên: nguyên tắc là: Hợp pháp, tự nguyện, công bằng, minh bạch rõ ràng, kinh tế bền vững  Một số giải pháp thực đồng quản lý Tiến trình đồng quản lý đề xuất với bước là: (1) Họp thống - đối tác tham gia; (2) Thành lập hôi đồng ĐQL; (3) Đồng đánh giá giá trị tài nguyên; (4) Đồng xây dựng kế hoạch, quy chế hoạt động; (5) Trình cấp thẩm quyền phê duyệt; (6) Tổ chức thực đồng quản lý rừng; (7) Bổ sung điều chỉnh quy chế hàng năm - Nhóm giải pháp tổ chức quản lý bao gồm: - Nhóm giải pháp khoa học cơng nghệ - Nhóm giải pháp kinh tế - Nhóm giải pháp chế sách - Nhóm giải pháp giám sát, đánh giá - Nhóm giải pháp tuyên truyền giáo dục nâng cao nhận thức bảo tồn phát triển bền vững cho người dân đối tác Nhóm giải pháp vốn - Tồn Khi nghiên cứu đồng quản lý VQG Xuân Sơn, số vấn đề tồn cần tiếp tục nghiên cứu là: - Các nguyên tắc giải pháp thực đồng quản lý VQG Xuân Sơn dừng lại mức độ lý thuyết, kết hợp với đúc rút kinh nghiệm số mơ hình nghiên cứu trước đây, chưa có thời gian kinh phí tổ chức thử nghiệm đánh giá mức độ phù hợp - Chưa có câu trả lời quan có thẩm quyền công nhận Ban đồng quản lý tài nguyên VQG Xuân Sơn tổ chức hình thức đơn vị hành nghiệp hay doanh nghiệp - Vườn quốc gia Xuân Sơn có xã vùng đệm thời gian hạn chế, khả có hạn nên luận văn tập trung nghiên cứu điểm xã Xuân Đài 117 Khuyến nghị Để tiến trình đồng quản lý tài nguyên rừng triển khai thực VQG Xuân Sơn, tỉnh Phú Thọ, đề tài có số kiến nghị sau: - UBND xã Xuân Đài Ban quản lý VQG Xuân Sơn cần xây dựng chế sách cụ thể cho hoạt động tiến trình đồng quản lý tài nguyên để trình cấp có thẩm qun phê duyệt làm sở pháp lý cho hoạt động ổn định lâu dài - UBND tỉnh cần ban hành định, quy định đồng quản lý tài nguyên, tìm nguồn tài hỗ trợ ổn định cho số hoạt động; xây dựng chế thưởng phạt riêng cho hoạt động bảo vệ rừng - Xây dựng mơ hình đồng quản lý tài nguyên rừng hoàn chỉnh làm sở để nhân rộng xã khác VQG Xuân Sơn khu rừng đặc dụng toàn quốc thông qua việc tiếp tục nghiên cứu thực hoạt động đồng quản lý tài nguyên rừng - Tiếp tục nghiên cứu điểm số vùng khác nhằm đưa đồng quản lý trở thành biện pháp quản lý rừng có hiệu tồn quốc - Có sách đóng góp cụ thể đầu tư trở lại cho công tác bảo tồn đối tác khai thác tài nguyên thiên nhiên như: khai thác du lịch, lễ hội Nghiên cứu đề xuất số nguyên tắc đồng quản lý tài nguyên rừng vấn đề mẻ phức tạp Mặc dù có cố gắng phạm vi luận văn tốt nghiệp giải cách triệt để thấu đáo vấn đề, có vấn đề nằm tầm vĩ mơ (như sách Nhà nước) Vì kiến nghị tơi hy vọng tiếp tục nghiên cứu tháo gỡ, giúp cho việc quản lý bảo vệ rừng VQG Xuân Sơn nói riêng địa phương khác nước ngày tích cực hiệu ... chọn đề tài thực luận văn thạc sỹ lâm nghiệp ? ?Nghiên cứu đề xuất số nguyên tắc giải pháp đồng quản lý Vườn quốc gia Xuân Sơn, Tỉnh Phú Thọ? ?? Nằm điểm cuối dãy Hoàng Liên Sơn, Vườn quốc gia Xuân. .. Tập hợp sở lý luận thực tiễn thực đồng quản lý rừng Vườn Quốc gia Xuân Sơn, tỉnh Phú Thọ - Đánh giá tiềm đồng quản lý rừng Vườn Quốc gia Xuân Sơn, tỉnh Phú Thọ - Đề xuất số nguyên tắc làm sở... Quốc gia Xuân Sơn xã Xuân Đài - Phân tích, tập hợp sở lý luận thực tiễn đồng quản lý Vườn Quốc gia Xuân Sơn - Đánh - giá tiềm đồng quản lý VQG Xuân Sơn, Tỉnh Phú Thọ Đề xuất số nguyên tắc giải pháp

Ngày đăng: 29/06/2021, 18:10

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan