1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đề xuất một số nguyên tắc và giải pháp đồng quản lý vườn quốc gia xuân sơn, tỉnh phú thọ

125 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGUYỄN THỊ THANH HẢI NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT MỘT SỐ NGUYÊN TẮC VÀ GIẢI PHÁP ĐỒNG QUẢN LÝ VƯỜN QUỐC GIA XUÂN SƠN, TỈNH PHÚ THỌ Chuyên ngành: Lâm học Mã số: 60 62 60 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: NGUT.PGS.TS Trần Hữu Viên Hà Nội - 2011 download by : skknchat@gmail.com i LỜI CẢM ƠN Trong trình nghiên cứu, thực luận văn tốt nghiệp, với nỗ lực thân, nhận ủng hộ giúp đỡ quý báu thầy cô giáo, đồng nghiệp, bạn bè gia đình Nhân dịp tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới: Khoa đào tạo Sau đại học, Ban giám hiệu toàn thể giáo viên Trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam giúp tơi hồn thành khóa đào tạo NGƯT PGS TS Trần Hữu Viên người trực tiếp hướng dẫn thực hoàn thành luận văn tốt nghiệp Các cán xã, toàn thể nhân dân xã Xuân Đài xã Khu VQG Xuân Sơn Cán Ban quản lý, Hạt Kiểm lâm Tân Sơn Chi cục Kiểm lâm, Sở Nông nghiệp & PTNT tỉnh Phú Thọ Cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp người thân gia đình Vì điều kiện thời gian, khả thân cịn có hạn chế định nên luận văn khơng thể tránh khỏi thiếu sót, tơi mong nhận ý kiến góp q báu thầy cô giáo, nhà khoa học, cán địa phương bạn đồng nghiệp để luận văn tốt nghiệp tơi hồn thiện Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết luận văn trung thực Tôi xin trân trọng cảm ơn! Hà nội, ngày15 tháng năm 2011 Học viên Nguyễn Thị Thanh Hải download by : skknchat@gmail.com ii MỤC LỤC Trang phụ bìa Trang Lời cảm ơn .i Mục lục ii Danh mục từ viết tắt iii Danh mục bảng v Danh mục sơ đồ vii Danh mục biểu đồ vii ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Nhận thức chung đồng quản lý 1.2 Nghiên cứu đồng quản lý tài nguyên rừng giới 1.3 Nghiên cứu đồng quản lý tài nguyên rừng Việt Nam 10 1.4 Hướng nghiên cứu luận văn 13 Chương 2: MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 14 2.1.1 Mục tiêu tổng quát 14 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 14 2.2 Đối tượng phạm vi, giới hạn nghiên cứu 14 2.2.1 Đối tượng nghiên cứu 14 2.2.2 Phạm vi, giới hạn nghiên cứu 14 2.3 Nội dung nghiên cứu 15 2.4 Phương pháp nghiên cứu 15 2.4.1 Thu thập tài liệu thứ cấp 15 2.4.2 Khảo sát thu thập tài liệu sơ cấp 15 2.4.3 Xử lý phân tích số liệu viết báo cáo .19 download by : skknchat@gmail.com iii Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 20 3.1 Điều kiện tự nhiên, dân sinh, kinh tế, xã hội VQG Xuân Sơn 20 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 20 3.1.2 Điều kiện dân sinh, kinh tế xã hội 29 3.1.3 Đánh giá chung điều kiện dân sinh, kinh tế xã hội khu vực nghiên cứu 38 3.1.4 Đánh giá giá trị bảo tồn thiên nhiên sinh thái nhân văn .40 3.2 Cơ sở khoa hoc đồng quản lý VQG Xuân Sơn .44 3.2.1 Cơ sở lý luận 44 3.2.2 Cơ sở thực tiễn 47 3.2.3 Cơ sở pháp lý khn khổ sách đồng quản lý 49 3.3 Đánh giá tiềm đồng quản lý 51 3.3.1.Thực trạng quản lý tài nguyên rừng Vườn quốc gia Xuân Sơn 51 3.3.2 Phân tích bên liên quan đến quản lý bảo vệ tài nguyên rừng 62 3.3.3 Kiến thức thể chế địa quản lý sử dụng tài nguyên 74 3.3.4 Giới đồng quản lý tài nguyên rừng 78 3.4 Đề xuất số nguyên tắc giải pháp thực đồng quản lý VQG Xuân Sơn, tỉnh Phú Thọ 83 3.4.1 Đề xuất số nguyên tắc tổ chức đồng quản lý 83 3.4.2 Đề xuất giải pháp tổ chức đồng quản lý 89 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KHUYẾN NGHỊ .114 Kết luận .114 Tồn 116 Khuyến nghị 117 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ BIỂU download by : skknchat@gmail.com iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Ký hiệu viết tắt Tên gọi TNR Tài nguyên rừng BQL Ban quản lý QLBVR Quản lý bảo vệ rừng FAO Tổ chức nông nghiệp lương thực giới FFI Tổ chức động thực vật giới GSĐG Giám sát đánh giá IUCN Tổ chức bảo tồn thiên nhiên giới NN PTNT Nông nghiệp phát triển nơng thơn PRA Đánh giá nơng thơn có tham gia người dân RRA Đánh giá nhanh nông thôn UBND Ủy ban nhân dân VQG Vườn quốc gia HGĐ Hộ gia đình ĐDSH Đa dạng sinh học ĐQL Đồng quản lý download by : skknchat@gmail.com v DANH MỤC CÁC BẢNG Tên bảng TT Trang 3.1 Các dự án phát triển kinh tế xã hội 23 3.2 Dân số, dân tộc tỷ lệ hộ nghèo 27 3.3 Một số tiêu kinh tế - xã hội 28 3.4 Diện tích suất trồng xã Xuân Đài 33 3.5 Đa dạng sinh học số rừng đặc dụng miền Bắc 34 3.6 Các loài bị đe doạ sách đỏ Việt Nam Thế Giới 34 3.7 Tổng hợp tình hình quản lý VQG 37 3.8 Tổng hợp mối đe dọa công tác quản lý Vườn quốc gia 41 3.9 Mức độ đốt nương làm rẫy HGĐ 42 3.10 Mức độ khai thác tài nguyên gỗ HGD khu vực nghiên cứu 51 3.11 Mức độ khai thác củi hộ gia đình khu vực nghiên cứu 53 3.12 Mức độ khai thác lâm sản gỗ HGĐ khu vực nghiên cứu 56 3.13 Mức độ chăn thả gia súc HGĐ đất rừng 58 3.14 Tổng hợp phân tích mối quan tâm vai trò bên liên quan 59 3.15 Ma trận phân tích mâu thuẫn hợp tác thôn Đồng Tào 60 3.16 Giới tiếp cận với số tài ngun 61 3.17 Phân tích giới cơng việc 69 download by : skknchat@gmail.com vi 3.18 Phân tích giới quyền quản lý tài 71 3.19 Giới quyền định quản lý tài nguyên 79 3.20 Nguyên tắc tiêu chí đồng quản lý VQG Xuân Sơn 80 3.21 So sánh số mục tiêu bảo tồn mối quan tâm người dân 80 3.22 Khung giám sát đánh giá hoạt động đồng quản lý 81 3.23 Các dự án phát triển kinh tế xã hội 84 3.24 Dân số, dân tộc tỷ lệ hộ nghèo 103 3.25 Một số tiêu kinh tế - xã hội 111 download by : skknchat@gmail.com vii DANH MỤC SƠ ĐỒ TT Tên sơ đồ Trang 3.1 Chu trình sử dụng bảo tồn kiến thức địa 49 3.2 Sơ đồ VENN thôn Đồng Tào 63 3.3 Tầm quan trọng đối tác đồng quản lý 70 3.4 Các đối tác tham gia đồng quản lý 73 3.5 Lịch sử hệ thống kiến thức địa thể chế 75 3.6 Nguyên tắc đồng quản lý tài nguyên rừng 83 3.7 Tiến trình đồng quản lý 90 3.8 Cơ cấu tổ chức đồng quản lý VQG Xuân Sơn 93 DANH MỤC BIỂU ĐỒ TT Tên biểu đồ Trang 3.1 Mức độ đốt nương làm rẫy HGĐ 56 3.2 Mức độ khai thác tài nguyên gỗ HGD khu vực nghiên cứu 58 3.3 Mức độ khai thác củi HGĐ khu vực nghiên cứu 59 3.4 Mức độ khai thác lâm sản gỗ HGĐ khu vực nghiên cứu 60 3.5 Mức độ chăn thả gia súc HGĐ đất rừng 62 download by : skknchat@gmail.com ĐẶT VẤN ĐỀ Việt Nam xem nước thuộc vùng Đông Nam giàu đa dạng sinh học Với diện tích khoảng 32931,4km2 nằm phía đơng bán đảo Đông Dương Lãnh thổ Việt Nam dài hẹp Tổng chiều dài bờ biển Việt Nam 3260 km với hàng ngàn đảo lớn nhỏ ven bờ biển khơi Những điều kiện tự nhiên tạo tính đa dạng cao hệ sinh thái rừng, khu hệ thực vật động vật Một số vùng sinh thái Việt Nam được công nhận điểm ưu tiên bảo tồn tồn cầu với tính đa dạng đặc hữu cao Tuy nhiên vài thập niên gần kinh tế phát triển nhanh chóng, Việt Nam nhiều nước giới phải đối mặt với nhiều vấn đề suy thối mơi trường nguồn tài nguyên thiên nhiên, đặc biệt tài nguyên rừng Nếu năm 1943, diện tích rừng nước ta 14,3 triệu tương đương độ che phủ 43% tổng diện tích tự nhiên tồn quốc, sau 50 năm, đến năm 1995 diện tích rừng cịn 9,3 triệu ha, với độ che phủ đạt 28% Cùng với suy giảm diện tích, chất lượng rừng đa dạng sinh học bị suy thối Diện tích rừng gần nguyên sinh chưa bị tác động 10% tổng diện tích rừng có Vì việc bảo vệ diện tích rừng tự nhiên cịn Việt Nam vấn đề cấp bách đòi hỏi nỗ lực lớn từ tổ chức lâm nghiệp tổ chức liên quan Tuy nhiên từ trước tới nay, việc xây dựng khu rừng đặc dụng xây dựng kế hoạch quản lý hoạt động thường tiếp cận từ xuống, chưa quan tâm thỏa đáng đến người dân sống gần khu rừng đặc dụng Điều đặt người dân với vai trị người ngồi công tác bảo tồn thiên nhiên Tiềm to lớn người dân lực lượng, hiểu biết kinh nghiệm lâu đời quản lý, sử dụng tài nguyên chưa khai thác ứng dụng Trong đó, bảo tồn thiên nhiên thường mâu thuẫn với lợi ích người dân vốn sinh sống phụ thuộc nhiều vào tài nguyên download by : skknchat@gmail.com rừng Nhiều nơi, thay tham gia quản lý bảo vệ tài nguyên, người dân đối đầu với lực lượng quản lý bảo vệ rừng quyền Vì thế, để giảm áp lực khu rừng bảo tồn thiên nhiên, chia sẻ gánh nặng quyền cấp tình trạng việc tham gia cộng đồng với vai trò đồng quản lý giải pháp tốt Trên sở thực tiễn lý luận với kiến thức học hỏi từ thầy cô giáo bạn bè thời gian học tập nghiên cứu Trường Đại học Lâm nghiệp, với giúp đỡ NGƯT.PGS.TS Trần Hữu Viên, chọn đề tài thực luận văn thạc sỹ lâm nghiệp “Nghiên cứu đề xuất số nguyên tắc giải pháp đồng quản lý Vườn quốc gia Xuân Sơn, Tỉnh Phú Thọ” Nằm điểm cuối dãy Hoàng Liên Sơn, Vườn quốc gia Xuân Sơn với diện tích 15.048 vùng đệm 18.693 thuộc địa bàn huyện Thanh Sơn, Tỉnh Phú Thọ Xuân Sơn coi ba vùng đa dạng sinh học cao Việt Nam Tuy nhiên địa hình nơi hiểm trở, diện tích đất canh tác nơng nghiệp sống thu nhập người dân nơi chủ yếu dựa vào rừng Từ dẫn tới nguồn tài nguyên rừng ngày bị suy giảm Đời sống nhân dân khó khăn lại khó khăn Mặt khác địa bàn rộng lớn lực lượng lại mỏng, trang thiết bị nghèo nàn, cán hạn chế lực Thực tế gây khơng khó khăn trở ngại cho công tác bảo tồn vườn quốc gia Đây nguyên nhân dẫn đến rừng ĐDSH vườn quốc gia Xuân Sơn tiếp tục bị tác động suy giảm Giải pháp với người dân quan tổ chức khác địa bàn đồng quản lý vườn quốc gia triển vọng để thay đổi mặt người dân nơi đây, đồng thời hội bảo tồn giá trị đa dạng sinh học khu vực Đó lý để đề tài thực Vườn quốc gia Xuân Sơn, Tỉnh Phú Thọ download by : skknchat@gmail.com ... chọn đề tài thực luận văn thạc sỹ lâm nghiệp ? ?Nghiên cứu đề xuất số nguyên tắc giải pháp đồng quản lý Vườn quốc gia Xuân Sơn, Tỉnh Phú Thọ? ?? Nằm điểm cuối dãy Hoàng Liên Sơn, Vườn quốc gia Xuân. .. rừng Vườn Quốc gia Xuân Sơn, tỉnh Phú Thọ - Đề xuất số nguyên tắc làm sở cho công tác đồng quản lý rừng - Đề xuất số giải pháp đồng quản lý nhằm giải mâu thuẫn quản lý rừng Quốc gia phát triển... vực Vườn Quốc gia Xuân Sơn xã Xuân Đài - Phân tích, tập hợp sở lý luận thực tiễn đồng quản lý Vườn Quốc gia Xuân Sơn - Đánh giá tiềm đồng quản lý VQG Xuân Sơn, Tỉnh Phú Thọ - Đề xuất số nguyên tắc

Ngày đăng: 09/04/2022, 21:21

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

DANH MỤC CÁC BẢNG - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đề xuất một số nguyên tắc và giải pháp đồng quản lý vườn quốc gia xuân sơn, tỉnh phú thọ
DANH MỤC CÁC BẢNG (Trang 6)
Bảng 3.1.Cỏc kiểu thảm thực vật rừng khu VQG Xuõn Sơn - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đề xuất một số nguyên tắc và giải pháp đồng quản lý vườn quốc gia xuân sơn, tỉnh phú thọ
Bảng 3.1. Cỏc kiểu thảm thực vật rừng khu VQG Xuõn Sơn (Trang 31)
Bảng 3.2. Sự phõn bố cỏc taxon khỏc nhau trong Hệ thực vật ở VQG Xuõn Sơn  - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đề xuất một số nguyên tắc và giải pháp đồng quản lý vườn quốc gia xuân sơn, tỉnh phú thọ
Bảng 3.2. Sự phõn bố cỏc taxon khỏc nhau trong Hệ thực vật ở VQG Xuõn Sơn (Trang 35)
Bảng 3.3. Thành phần loài thỳ, chim, bũ sỏt, ếch nhỏi và cụn trựng ở VQG Xuõn Sơn  - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đề xuất một số nguyên tắc và giải pháp đồng quản lý vườn quốc gia xuân sơn, tỉnh phú thọ
Bảng 3.3. Thành phần loài thỳ, chim, bũ sỏt, ếch nhỏi và cụn trựng ở VQG Xuõn Sơn (Trang 36)
Một số chỉ tiờu kinh tế - xó hội cơ bản (bảng 2) xó ch tho ấy, bỡnh quõn nhõn khẩu trong mỗi hộ dao động từ 4 - 5 người/hộ và số lao động bỡnh quõn 2 lao động/hộ  là nguồn nhõn lực quan trọng để phỏt triển kinh tế - xó hội của địa phương - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đề xuất một số nguyên tắc và giải pháp đồng quản lý vườn quốc gia xuân sơn, tỉnh phú thọ
t số chỉ tiờu kinh tế - xó hội cơ bản (bảng 2) xó ch tho ấy, bỡnh quõn nhõn khẩu trong mỗi hộ dao động từ 4 - 5 người/hộ và số lao động bỡnh quõn 2 lao động/hộ là nguồn nhõn lực quan trọng để phỏt triển kinh tế - xó hội của địa phương (Trang 42)
Bảng 3.5: Dõn số, dõn tộc và tỷ lệ hộ nghốo - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đề xuất một số nguyên tắc và giải pháp đồng quản lý vườn quốc gia xuân sơn, tỉnh phú thọ
Bảng 3.5 Dõn số, dõn tộc và tỷ lệ hộ nghốo (Trang 42)
Bảng 3.7: Diện tớch và năng suất cõy trồng xó Xuõn Đài - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đề xuất một số nguyên tắc và giải pháp đồng quản lý vườn quốc gia xuân sơn, tỉnh phú thọ
Bảng 3.7 Diện tớch và năng suất cõy trồng xó Xuõn Đài (Trang 45)
Bảng 3. 8: Đa dạng sinh học ở một số rừng đặc dụng ở miền Bắc - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đề xuất một số nguyên tắc và giải pháp đồng quản lý vườn quốc gia xuân sơn, tỉnh phú thọ
Bảng 3. 8: Đa dạng sinh học ở một số rừng đặc dụng ở miền Bắc (Trang 49)
Bảng 3.9: Cỏc loài bị đe doạ trong sỏch đỏ Việt Nam và Thế Giới - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đề xuất một số nguyên tắc và giải pháp đồng quản lý vườn quốc gia xuân sơn, tỉnh phú thọ
Bảng 3.9 Cỏc loài bị đe doạ trong sỏch đỏ Việt Nam và Thế Giới (Trang 50)
Bảng 3.10: Tổng hợp tỡnh hỡnh quản lý VQG - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đề xuất một số nguyên tắc và giải pháp đồng quản lý vườn quốc gia xuân sơn, tỉnh phú thọ
Bảng 3.10 Tổng hợp tỡnh hỡnh quản lý VQG (Trang 59)
Bảng 3.12: Mức độ đốt nương làm rẫy của cỏc HGĐ - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đề xuất một số nguyên tắc và giải pháp đồng quản lý vườn quốc gia xuân sơn, tỉnh phú thọ
Bảng 3.12 Mức độ đốt nương làm rẫy của cỏc HGĐ (Trang 64)
Bảng 3.13: Mức độ khai thỏc tài nguyờn gỗ của cỏc HGD tại khu vực nghiờn cứu  - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đề xuất một số nguyên tắc và giải pháp đồng quản lý vườn quốc gia xuân sơn, tỉnh phú thọ
Bảng 3.13 Mức độ khai thỏc tài nguyờn gỗ của cỏc HGD tại khu vực nghiờn cứu (Trang 66)
Bảng 3.14: Mức độ khai thỏc củi của cỏc hộ gia đỡnh tại khu vực nghiờn cứu Dõn tộc Số hộ phỏng  vấn Số hộ tham gia Tỉ trọng (%) Khối lượng khai thỏc trung  - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đề xuất một số nguyên tắc và giải pháp đồng quản lý vườn quốc gia xuân sơn, tỉnh phú thọ
Bảng 3.14 Mức độ khai thỏc củi của cỏc hộ gia đỡnh tại khu vực nghiờn cứu Dõn tộc Số hộ phỏng vấn Số hộ tham gia Tỉ trọng (%) Khối lượng khai thỏc trung (Trang 67)
Bảng 3.15: Mức độ khai thỏc lõm sản ngoài gỗ của cỏc HGĐ trong khu vực nghiờn cứu  - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đề xuất một số nguyên tắc và giải pháp đồng quản lý vườn quốc gia xuân sơn, tỉnh phú thọ
Bảng 3.15 Mức độ khai thỏc lõm sản ngoài gỗ của cỏc HGĐ trong khu vực nghiờn cứu (Trang 68)
Từ bảng số liệu cho thấy cú tới 87,7 8% cỏc hộ sinh sống nơi đõy đó tham gia hoạt động này với mức thu nhập bỡnh quõn cho mỗi loại lõm sản là  0,95 triệu  động/loại  hỡnh  lõm  sản/năm trong  đú  loại  hỡnh  lõm  sản  đem  lại  thu  nhập  cao  thuộc  cỏc  - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đề xuất một số nguyên tắc và giải pháp đồng quản lý vườn quốc gia xuân sơn, tỉnh phú thọ
b ảng số liệu cho thấy cú tới 87,7 8% cỏc hộ sinh sống nơi đõy đó tham gia hoạt động này với mức thu nhập bỡnh quõn cho mỗi loại lõm sản là 0,95 triệu động/loại hỡnh lõm sản/năm trong đú loại hỡnh lõm sản đem lại thu nhập cao thuộc cỏc (Trang 69)
Bảng 3.17: Tổng hợp phõn tớch mối quan tõm và vai trũ của cỏc bờn liờn quan - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đề xuất một số nguyên tắc và giải pháp đồng quản lý vườn quốc gia xuân sơn, tỉnh phú thọ
Bảng 3.17 Tổng hợp phõn tớch mối quan tõm và vai trũ của cỏc bờn liờn quan (Trang 77)
Qua bảng tổng hợp kết quả phõn tớch mối quan tõm và vai trũ, ảnh hưởng của cỏc tổ chức, cỏ nhõn trong quản lý bảo vệ tài nguyờn rừng ta nhận thấy mỗi  thành  phần  đú  cú  mối  quan  tõm  và  vai  trũ  khỏc  nhau  trong  việc  bảo  vệ  tài  nguyờn rừng và - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đề xuất một số nguyên tắc và giải pháp đồng quản lý vườn quốc gia xuân sơn, tỉnh phú thọ
ua bảng tổng hợp kết quả phõn tớch mối quan tõm và vai trũ, ảnh hưởng của cỏc tổ chức, cỏ nhõn trong quản lý bảo vệ tài nguyờn rừng ta nhận thấy mỗi thành phần đú cú mối quan tõm và vai trũ khỏc nhau trong việc bảo vệ tài nguyờn rừng và (Trang 78)
a. Mõu thuẫn giữa cỏc bờn liờn quan - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đề xuất một số nguyên tắc và giải pháp đồng quản lý vườn quốc gia xuân sơn, tỉnh phú thọ
a. Mõu thuẫn giữa cỏc bờn liờn quan (Trang 79)
Bảng 3.2 0: Phõn tớch giới trong cụng việc - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đề xuất một số nguyên tắc và giải pháp đồng quản lý vườn quốc gia xuân sơn, tỉnh phú thọ
Bảng 3.2 0: Phõn tớch giới trong cụng việc (Trang 88)
Cỏc nguyờn tắc đồng quản lý VQG Xuõn Sơn được tổng hợp ở bảng sau - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đề xuất một số nguyên tắc và giải pháp đồng quản lý vườn quốc gia xuân sơn, tỉnh phú thọ
c nguyờn tắc đồng quản lý VQG Xuõn Sơn được tổng hợp ở bảng sau (Trang 92)
Bảng 3.25: Khung giỏm sỏt đỏnh giỏ cỏc hoạt động đồng quản lý - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đề xuất một số nguyên tắc và giải pháp đồng quản lý vườn quốc gia xuân sơn, tỉnh phú thọ
Bảng 3.25 Khung giỏm sỏt đỏnh giỏ cỏc hoạt động đồng quản lý (Trang 119)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w