Cơ sở thực tiễn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đề xuất một số nguyên tắc và giải pháp đồng quản lý vườn quốc gia xuân sơn, tỉnh phú thọ (Trang 55 - 57)

Chương 3 : KẾT QUẢ NGHIấN CỨU VÀ THẢO LUẬN

3.2. Cơ sở khoa hoc về đồng quản lý tại VQG Xuõn Sơn

3.2.2. Cơ sở thực tiễn

3.2.2.1. Đồng quản lý dựa trờn cơ sở khoa học tiờn tiến và kiến thức bản địa

Đồng quản lý dựa trờn sự kết hợp giữa thành tựu của khoa học quản lý và kinh nghiệm về quản lý tài nguyờn của cộng đồng địa phương. Như chỳng ta đó biết việc thành lập và quản lý cỏc VQG cần phải dựa trờn cơ sở nghiờn cứu đỏnh giỏ cỏc giỏ trị đa dạng sinh học cần bảo tồn và kiến thức bản địa của người dõn địa phương. Người dõn địa phương cú nhiều kiến thức cổ truyền về việc sử dụng tài nguyờn thiờn nhiờn và cỏc thể chế cộng đồng đó tỏ ra cú hiệu quả trong việc quản lý cỏc nguồn tài nguyờn, điều đú là cơ sở kinh nghiệm giỳp cho cỏc nhà khoa học hiểu biết sõu sắc hơn về tài nguyờn, đề ra cỏc giải phỏp hợp lý hơn trong cụng tỏc bảo tồn, cũn khoa học giỳp cho cỏc nhà quản lý tạo ra cỏc biện phỏp quản lý tiờn tiến khu bảo tồn.

Như vậy việc giải quyết hài hũa mối quan hệ giữa khoa học và kiến thức bản địa sẽ giỳp ớch cho cụng tỏc bảo tồn thiờn nhiờn được bền vững hơn, đồng thời gúp phần bảo tồn bản sắc văn hoỏ trong quản lý và sử dụng tài nguyờn của cộng đồng dõn cư trong khu vực.

3.2.2.2. Đồng quản lý dựa trờn cơ sở phối hợp lợi ớch quốc gia và cộng đồng

Khi đặt vấn đề quản lý một khu bảo tồn nào đú, nhà nước tớnh đến lợi ớch mang tớnh toàn cục. Mục tiờu chung là bảo vệ đa dạng sinh học là tài sản quý giỏ của quốc gia; bảo vệ mụi trường, rừng phũng hộ cho cỏc ngành sản xuất và đời sống xó hội trong khu vực.

Phần lớn cỏc VQG đều cú dõn sinh sống xung quanh hoặc bờn trong ranh giới. đời sống của họ phụ thuộc trực tiếp vào nguồn tài nguyờn. Lợi ớch trước mắt cũng như lõu dài của người dõn là đảm bảo sử dụng bền vững nguồn tài nguyờn cho nhiều thế hệ. Chớnh vỡ vậy, bảo tồn thiờn nhiờn phải dựa trờn cơ sở đảm bảo cỏc lợi ớch của cộng đồng dõn cư. Tại hầu hết cỏc nơi trờn thế giới, kết quả của việc thành lập và bảo vệ cỏc VQG phụ thuộc vào sự hợp tỏc giữa cộng đồng địa phương và cỏc ban quản lý VQG.

Cỏc VQG sẽ khụng đạt được kết quả mong muốn nếu những mối quan tõm của cộng đồng địa phương khụng được đỏp ứng một cỏch phự hợp, người dõn địa phương là những người hiểu biết rừ về những vấn đề quan trọng và sống cũn đối với khu VQG. Vỡ vậy phải coi những cộng đồng này là những nhúm đặc biệt trong khi thành lập và quản lý VQG và cỏc VQG khụng thể tỏch rời khỏi cỏc nhu cầu phỏt triển kinh tế, xó hội và tinh thần của người dõn địa phương. Do đú việc quản lý, bảo vệ và phỏt triển cỏc VQG cần phải cú sự phối hợp chặt chẽ vỡ lợi ớch chung, vừa đảm bảo lợi ớch của quốc gia nhưng cũng phải đảm bảo lợi ớch của cộng đồng dõn cư.

Ngoài ra cú cỏc thành phần khỏc (Cỏc cụng ty du lịch, cỏc nhà mỏy thủy điện, thủy nụng, cỏc tổ chức nghiờn cứu khoa học....), cú mối quan tõm đến tài nguyờn và sử dụng bền vững nguồn tài nguyờn trong VQG phục vụ cho lợi ớch của họ, do đú đồng quản lý sẽ gắn lợi ớch của họ với trỏch nhiệm quản lý bảo vệ cỏc nguồn tài nguyờn mà họ đang quan tõm, sử dụng và sẽ sử dụng trong tương lai.

3.2.2.3. Đồng quản lý với việc bảo tồn bản sắc văn hoỏ cộng đồng và chiến lược xoỏ đúi giảm nghốo

Bản sắc văn hoỏ dõn tộc được coi là một tấm giấy thụng hành để mỗi con người bước ra với cộng đồng nhõn loại mà khụng bị trộn lẫn. Điều này càng cú ý nghĩa quan trọng khi chỳng ta xõy dựng nền kinh tế thị trường, giao lưu và hội nhập với thế giới trong xu thế toàn cầu húa. Tuy nhiờn cựng với sự phỏt triển

của xó hội, sự hoà nhập về văn hoỏ - xó hội cũng càng ngày càng tăng. Điều này đó làm mai một khụng ớt những bản sắc văn hoỏ độc đỏo của cộng đồng người địa phương. Những bộ quần ỏo đa dạng, những sinh hoạt văn hoỏ dõn gian và cả

những tri thức hiểu biết về quản lý và sử dụng tài nguyờn thiờn nhiờn ngày càng bị thiếu vắng. Bởi vậy, bảo tồn bản sắc văn hoỏ, kiến thức bản địa cũng là một trong những chiến lược lõu dài của đất nước. Đồng quản lý tài nguyờn thiờn nhiờn sẽ khuyến khớch người dõn sử dụng những kiến thức, sỏng kiến và thể chế cộng đồng, giỳp chỳng tồn tại và phỏt triển.

Kiến thức

Phỏt triển Bảo tồn Sử dụng Kiến thức

mới

Sỏng kiến

Sơ đồ 3.1: Chu trỡnh sử dụng và bảo tồn kiến thức bản địa

Những hỗ trợ của kiến thức mới, của cơ chế tài chớnh trong quản lý rừng đặc dụng kết hợp với việc sử dụng kiến thức và sỏng kiến sẽ giỳp cộng đồng phỏt triển kinh tế xó hội, xoỏ đúi giảm nghốo bằng con đường tự vận động với sự hỗ trợ tớch cực từ cỏc bờn liờn quan.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đề xuất một số nguyên tắc và giải pháp đồng quản lý vườn quốc gia xuân sơn, tỉnh phú thọ (Trang 55 - 57)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(125 trang)