Giới trong đồng quản lý tài nguyờn rừng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đề xuất một số nguyên tắc và giải pháp đồng quản lý vườn quốc gia xuân sơn, tỉnh phú thọ (Trang 86 - 91)

3.3.1 .Thực trạng quản lý tài nguyờn rừng tại Vườn quốc gia Xuõn Sơn

3.3.4. Giới trong đồng quản lý tài nguyờn rừng

Trong nghiờn cứu này khụng đặt vấn đề nghiờn cứu sõu về giới, mà chỉ phõn tớch giới nam và nữ trong vấn đề quản lý tài nguyờn. Những chớnh sỏch và chương trỡnh về giới ở nước ta đó đem lại thành tựu to lớn về bỡnh đẳng nam nữ. Tuy nhiờn, ở những vựng miền nỳi, do điều kiện kinh tế xó hội chưa phỏt triển cựng với những thành kiến về giới nờn người phụ nữ vẫn cũn chịu nhiều thiệt thũi. Đõy chớnh là những hạn chế trong việc phỏt huy vai trũ của người phụ nữ trong cỏc hoạt động quản lý và sử dụng tài nguyờn.

Phõn tớch cỏc cụng cụ điều tra cú lồng ghộp vấn đề về giới cho thấy, phụ nữ cú nhiểu thời gian tiếp cận với cỏc nguồn tài nguyờn thiờn nhiờn thụng qua cỏc hoạt động như canh tỏc nương rẩy, thu hỏi lõm sản phụ. Đàn ụng tiếp cận với nguồn tài nguyờn thụng qua cỏc hoạt động săn bắt, khai thỏc gỗ. Từ đú cho thấy phụ nữ hiểu biết hơn về sản xuất nương rẩy và cỏc lõm sản phụ, cũn đàn ụng cú hiểu biết hơn về cỏc loài động vật và cõy lấy gỗ.

Bảng 3.19: Giới tiếp cận với một số tài nguyờn

Tiếp cận tài nguyờn Nữ Nam

Khai thỏc gỗ cỏc loại 10% 90% Bẫy, bắt chim thỳ 0 100% Bắt cỏ 50% 50% Lấy mật ong 20% 80% Lấy lõm sản ngoài gỗ 70% 30% Làm nương rẫy 70% 30%

Trong thực tế, những việc đàn ụng thực hiện đều đũi hỏi cú sức khoẻ, trong khi đú những việc phụ nữ làm lại tiờu tốn rất nhiều thời gian và đũi hỏi sự kiờn trỡ, tỷ mỉ. Cụng việc của đàn ụng chủ yếu theo mựa, phần lớn thời gian cũn lại được giành cho cỏc cuộc gặp gỡ, hội họp. Ngược lại, phụ nữ cụng việc diễn ra hàng ngày. Ngoài những việc đồng ỏng thỡ từ sỏng tới khuya, họ phải làm những cụng việc như lấy củi, rau, bắt cỏ, chăn nuụi, nấu ăn, chăm súc con cỏi và gia đỡnh. Rừ ràng phụ nữ cú nhiều việc hơn, mất nhiều thời gian và vất vả hơn. Khi phõn tớch cụng việc của giới trong thảo luận nhúm và hộ gia đỡnh, nhiều đàn ụng cũng đó nhận thức được điều này. Kết quả thăm dũ 81 cõu hỏi thăm dũ cho thấy 56,8% thừa nhận rằng phụ nữ vất vả hơn, 25.92% cho rằng cả vợ và chồng vất vả như nhau, chỉ cú 17,28% cho rằng đàn ụng vất vả hơn. Cũng trong những lần thảo luận và quan sỏt cho thấy trẻ em (dưới 17 tuổi) tham gia rất nhiều cụng việc của gia đỡnh, kể cả những việc nặng nhọc như phỏt, rọ rẫy, lấy củi…trong số đú thỡ trẻ em gỏi mất nhiều thời gian cho cụng việc của mỡnh và được coi

là được việc hơn trẻ em trai. Chớnh vỡ vậy, trẻ em gỏi ớt cú cơ hội đến trường ở những lớp từ trung học cơ sở trở lờn.

Bảng 3.20 : Phõn tớch giới trong cụng việc

Ai vất vả hơn Tần suất Tỷ lệ %)

Vợ 46 56,8

Chồng 14 17,28

Cả hai 21 25,92

Tổng 81 100,0

Đối với cộng đồng dõn tộc Xuõn Đài xưa kia phụ nữ là người trao đổi hàng hoỏ từ cỏc sản phẩm của họ như đan lỏt và cỏc sản phẩm nụng nghiệp. Bởi vậy, quyền quản lý tài chớnh gia đỡnh do người phụ nữ đảm nhiệm. Từ khi cỏc sản phẩm rừng trở thành hàng hoỏ, đàn ụng thu được nhiều tiền từ cỏc sản phẩm của họ, nờn vị trớ quản lý tài chớnh đó thay đổi phần nào. Tuy nhiờn theo điều tra thỡ đàn ụng ớt cú kỹ năng hơn trong quản lý tài chớnh. Họ thường tiờu nhiều tiền vào những hoạt động như gặp gỡ uống rượu, đi chơi… Phụ nữ quản lý tiền chặt chẽ và thường đầu tư hiệu quả hơn vào những việc tỏi sản xuất hoặc chăm súc gia đỡnh.

Bảng 3.21: Phõn tớch giới trong quyền quản lý tài chớnh

Ai quản lý tài chớnh Tần suất Tỷ lệ (%)

Vợ 65 80,2

Chồng 15 18.5

Cả hai 1 1.3

Tổng 81 100

Tuy cú nhiều hiểu biết về tài nguyờn thiờn nhiờn, nhưng người phụ nữ thường ớt được tham gia bàn bạc và quyết định những việc lớn trong quản lý và sử dụng tài nguyờn. Phụ nữ làm nương rẫy nhiều hơn, nhưng đàn ụng là người quyết định chọn nơi làm. Phụ nữ làm nhiều việc trong gia đỡnh hơn, nhưng đàn

ụng là người quyết định chọn nơi làm nhà và làm nhà như thế nào. Kết quả nhúm thảo luận cho thấy khi đến những quyết định cuối cựng như: vấn đề quy hoạch đất đai, phõn chia vựng quản lý tài nguyờn, tổ chức quản lý tài nguyờn thỡ thường đàn ụng là những người quyết định. Chỉ đến khi thảo luận về vấn đề chia xẻ lợi ớch thỡ mới thật sự tranh cói quyết liệt giữa hai giới. Mỗi phớa quan tõm đến lợi ớch liờn quan đến lĩnh vực họ quan tõm, đến cụng việc của họ.

Bảng 3.22: Giới trong quyền ra quyết định về quản lý tài nguyờn

Ai quản lý tài chớnh Tần suất Tỷ lệ (%)

Vợ 11 13,6

Chồng 75 92,7

Cả hai 3 3,7

Tổng 81 100

Những phõn tớch về giới cho thấy phụ nữ thiệt thũi và vất hơn đàn ụng, nhưng vai trũ của họ lại thấp hơn trong hầu hết cỏc hoạt động của gia đỡnh và xó hội. Đồng quản lý cần khuyến khớch sự tham gia của phụ nữ trong cỏc hoạt động để đảm bảo sự cụng bằng về giới và phỏt huy được vai trũ của phụ nữ trong đồng quản lý tài nguyờn rừng.

Từ kết quả phõn tớch đỏnh giỏ tiềm năng thực hiện đồng quản lý tài nguyờn rừng tại khu vực Xuõn Sơn cho thấy những lợi thế và hạn chế cần khắc phục về tiềm năng thực hiện đồng quản lý rừng tại khu vực nghiờn cứu như sau:

- Những điểm lợi thế

Cỏc đối tỏc tiềm năng chớnh như cộng đồng dõn cư, chớnh quyền thụn xó, ban quản lý VQG nhận thấy xu hướng đồng quản lý khu bảo tồn là phự hợp và sẵn sàng tự nguyện tham gia.

Cộng đồng dõn cư thụn, bản cú tớnh cộng đồng rất cao, cú kiến thức, thể chế bản địa cú tỏc động tớch cực đến tài nguyờn rừng. Đại bộ phận người dõn trong cộng đồng chấp hành khỏ nghiờm chỉnh cỏc quy định.

Tiềm năng lao động dồi dào, đặc biệt trong thời kỳ nụng nhàn. Nếu được hướng dẫn kỹ thuật bảo vệ, phỏt triển và sử dụng rừng, người dõn sẽ hưởng ứng một cỏch tớch cực vào cỏc chương trỡnh phỏt triển lõm nghiệp cải thiện cuộc sống của mỗi gia đỡnh và cộng đồng.

Hệ thống kiến thức bản địa liờn quan đến bảo vệ và phỏt triển rừng. Kiến thức bản địa được đỏnh giỏ là cú hiệu ớch nhất với quản lý rừng gồm kiến thức về phõn loại đất, phõn loại rừng, phõn loại động vật rừng, kiến thức về khai thỏc và sử dụng cỏc sản phẩm từ rừng. Đõy thực sự là một nhõn tố thuận lợi cho sự tham gia của cộng đồng vào quản lý bảo vệ vào phỏt triển rừng ở địa phương

Rừng cú ý nghĩa quan trọng với đời sống cộng đồng. Những cuộc phỏng vấn đó cho thấy rừng cú vai trũ quan trọng trong sản xuất đời sống hoặc cú ý nghĩa tõm linh với cộng đồng. Họ đó cựng với rừng tồn tại như những bộ phận khụng thể tỏch rời của hệ sinh thỏi nhõn văn.

- Hạn chế cần khắc phục:

+Điều kiện tự nhiờn phức tạp, hệ thống và năng lực quản lý cũn hạn chế, người dõn phụ thuộc nhiều vào tài nguyờn rừng, hiện tượng khai thỏc và buụn bỏn trỏi phộp lõm sản cũn phổ biến.

+Trỡnh độ dõn trớ, nhận thức của người dõn Xuõn Đài cũng như cỏc cộng đồng dõn tộc khỏc ở nơi đõy cũn thấp, kiến thức bản địa chưa được phỏt huy. Dõn trớ thấp cựng với dịch vụ văn húa kộm phỏt triển là những điều kiện làm ngăn trở quỏ trỡnh tiếp thu kiến thức và cụng nghệ quản lý rừng tiờn tiến, phự hợp với hoàn cảnh của địa phương.

+ Hoàn cảnh kinh tế khú khăn của người dõn: Cụng tỏc xúa đúi giảm nghốo luụn được chớnh quyền cỏc cấp quan tõm, tỷ lệ hộ nghốo ở Xuõn Sơn cũn cao . Nghốo đúi là nguyờn nhõn làm cho họ ớt cú điều kiện để quan tõm và đầu tư cho bảo vệ và phỏt triển rừng .

+ Hoạt động khuyến nụng, khuyến lõm chưa phỏt triển. Hoạt động khuyến lõm chưa phỏt triển nờn người dõn ớt được tiếp cận với cỏc thành tựu khoa học kỹ thuật lõm nghiệp, chưa nõng cao được hiệu quả của hoạt động sản xuất. Do đú chưa tớch cực tham gia vào bảo vệ và phỏt triển rừng

Những phõn tớch về giới cho thấy phụ nữ thiệt thũi và vất hơn đàn ụng, nhưng vai trũ của họ lại thấp hơn trong hầu hết cỏc hoạt động của gia đỡnh và xó hội. Đồng quản lý cần khuyến khớch sự tham gia của phụ nữ trong cỏc hoạt động để đảm bảo sự cụng bằng về giới và phỏt huy được vai trũ của phụ nữ trong đồng quản lý tài nguyờn rừng.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đề xuất một số nguyên tắc và giải pháp đồng quản lý vườn quốc gia xuân sơn, tỉnh phú thọ (Trang 86 - 91)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(125 trang)