Điều kiện tự nhiờn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đề xuất một số nguyên tắc và giải pháp đồng quản lý vườn quốc gia xuân sơn, tỉnh phú thọ (Trang 28 - 37)

Chương 3 : KẾT QUẢ NGHIấN CỨU VÀ THẢO LUẬN

3.1. Điều kiện tự nhiờn, dõn sinh, kinh tế, xó hội VQG Xuõn Sơn

3.1.1. Điều kiện tự nhiờn

3.1.1.1. Vị trớ địa lý, hành chớnh

VQG Xuõn Sơn nằm về phớa Đụng của huyện Tõn Sơn, trờn vựng tam giỏc ranh giới giữa 3 tỉnh: Phỳ Thọ, Hoà Bỡnh và Sơn La, với tổng diện tớch là15.048 ha, xếp thứ 12 trong số 25 Vườn Quốc Gia ở Việt Nam. VQG Xuõn Sơn bao gồm cỏc xó: Đồng Sơn, Lai Đồng, Xuõn Sơn, Xuõn Đài và Kim Thượng.

- Toạ độ địa lý:

+ 21o03’ đến 21o12’ vĩ độ Bắc

+ 104o51’ đến 105o01’ kinh độ Đụng - Phớa Bắc giỏp xó Thu Cỳc.

- Phớa Nam giỏp huyện Đà Bắc tỉnh Hoà Bỡnh. - Phớa Tõy giỏp huyện Phự Yờn tỉnh Sơn La.

- Phớa Đụng giỏp cỏc xó: Tõn Phỳ, Mỹ Thuận, Long Cốc và Vĩnh Tiến.

3.1.1.2. Địa hỡnh, địa mạo

VQG Xuõn Sơn nằm trong một vựng đồi nỳi thấp và trung bỡnh thuộc lưu vực sụng Bứa, nơi kết thỳc của dóy Hoàng Liờn. Nhỡn toàn cảnh cỏc dóy đồi nỳi chỉ cao chừng 600 - 700 m, hỡnh dỏng khỏ mềm mại vỡ chỳng được cấu tạo bởi cỏc loại đỏ phiến biến chất. Cao nhất là đỉnh nỳi Voi 1.386 m, tiếp đến là nỳi Ten, nỳi Cẩn đều cao trờn 1.200 m.

Cỏc thung lũng trong vựng mở rộng và uốn lượn khỏ phức tạp. Sự chia cắt theo chiều sõu cũng khỏ lớn, cỏc sườn nỳi khỏ dốc, bỡnh quõn 20o.

3.1.1.3. Điều kiện khớ hậu, thủy văn a. Khớ hậu

Vườn quốc gia Xuõn Sơn cú đặc điểm khớ hậu nhiệt đới giú mựa, chịu ảnh hưởng sõu sắc của khớ hậu vựng cao phớa Bắc Việt Nam. Cụ thể thời tiết Vườn quốc gia cú những đặc trưng chớnh sau đõy:

- Chế độ nhiệt

+ Nhiệt độ trung bỡnh năm biến động từ 22o – 23oC, tương đương với tổng nhiệt năng từ 8.300o - 8.500oC (nằm trong vành đai nhiệt đới).

+ Mựa lạnh từ thỏng 11 đến thỏng 3 năm sau, ảnh hưởng của giú mựa Đụng Bắc. Nhiệt độ trong cỏc thỏng này xuống dưới 20oC, nhiệt độ trung bỡnh thỏng thấp nhất là thỏng 1.

+ Mựa núng, do ảnh hưởng của giú mựa Đụng Nam, nờn thời tiết luụn núng ẩm, mưa nhiều. Nhiệt độ trung bỡnh trờn 25oC, núng nhất là vào thỏng 6 và 7 (38oC).

- Chế độ mưa ẩm

+ Lượng mưa đạt mức trung bỡnh từ 1.660 mm ở Thanh Sơn đến 1.826mm ở Minh Đài. Tập trung gần 90% vào mựa mưa (từ thỏng 4 đến thỏng 10 hàng năm), 2 thỏng cú lượng mưa cao nhất là thỏng 8 và thỏng 9.

+ Mựa khụ hạn từ thỏng 11 đến thỏng 3 năm sau. Lượng mưa chỉ cũn chiếm dưới 10% tổng lượng mưa trong năm, nhưng hạn hỏn ớt xảy ra vỡ cú mưa phựn (mỗi năm cú trờn 20 ngày) làm hạn chế sự khụ hạn trong mựa khụ.

+ Độ ẩm khụng khớ trong vựng bỡnh quõn đạt 86%, những thỏng cú mưa phựn độ ẩm khụng khớ thường đạt chỉ số cao nhất.

+ Lượng bốc hơi khụng cao (653mm/năm) điều đú cho thấy khả năng che phủ đất của lớp thảm thực bỡ cũn tương đối tốt, hạn chế được lượng nước bốc hơi, làm tăng lượng nước thấm, duy trỡ được nguồn nước ngầm trong khu vực.

- Một số hiện tượng thời tiết đỏng chỳ ý

+ Giú Tõy khụ núng: Vựng này chỉ chịu giú Tõy (khụ và núng) vào cỏc thỏng 4, 5, 6, 7. Trong cỏc thỏng này nhiệt độ khụng khớ cú ngày lờn tới 39  40oC, bốc hơi cũng cao nhất > 70-80 mm, độ ẩm khụng khớ hạ xuống thấp tuyệt đối.

+ Mưa bóo: Vựng này tuy ở sõu trong nội địa, nhưng cũng chịu ảnh hưởng nhiều của mưa bóo. Hai thỏng nhiều mưa bóo nhất là thỏng 8 và thỏng 9. Bóo thường kốm theo mưa lớn, gõy lũ và lụt lội làm thiệt hại khỏ nghiờm trọng cho nền kinh tế của địa phương và nhõn dõn sinh sống trong vựng.

+ Sương muối: Thường xuất hiện vào mựa Đụng, những ngày nhiệt độ xuống thấp dưới 5oC, sương muối thường xuất hiện trong cỏc thung lũng nỳi đỏ vụi, mỗi đợt kộo dài vài ba ngày, ảnh hưởng rất lớn đến cõy con, cõy ăn quả và cõy lấy giống ra hoa kết quả vào thời điểm này.

b.Thủy văn

VQG Xuõn Sơn nằm trong lưu vực đầu nguồn sụng Bứa với nhiều nhỏnh suối bắt nguồn từ cỏc đỉnh nỳi cao trong Vườn. Hệ thống sụng Bứa cú cỏc nhỏnh toả rộng ra khắp cỏc vựng. Với lượng mưa khỏ dồi dào, trung bỡnh năm từ 1.500 - 2.000 mm, lượng mưa cực đại cú thể tới 2.453 mm nhưng cú năm ớt mưa chỉ đo được 1414mm. Địa hỡnh lưu vực lại thuận lợi cho việc xõy dựng cỏc hồ thuỷ lợi để phục vụ sản xuất nụng nghiệp.

3.1.1.4. Địa chất, thổ nhưỡng a. Địa chất

Theo tài liệu địa chất miền Bắc Việt Nam năm 1984 cho biết: khu vực VQG cú cỏc quỏ trỡnh phỏt triển địa chất phức tạp. Theo cỏc nhà địa chất gọi đõy là vựng đồi nỳi thấp sụng Mua. Toàn vựng cú cấu trỳc dạng phức nếp lồi. Nham thạch gồm nhiều loại và cú tuổi khỏc nhau nằm xen kẽ thành cỏc dải nhỏ hẹp. Phớa Tõy và Tõy nam cú cỏc dóy nỳi thấp và trung bỡnh được cấu tạo bằng cỏc loại đỏ trầm tớch và biến chất màu đỏ cú kết cấu hạt mịn, tuổi Jura - Creta.

Từ trung tõm xó Xuõn Sơn (theo hướng Tõy Bắc) cú dóy nỳi đỏ vụi khỏ cao, cao nhất cú đỉnh 1.200 m. Đỏ vụi cú màu trắng xỏm, cấu tạo khối, tuổi Triat trung. Trong dóy nỳi đỏ vụi này thường gặp cỏc thung trũn cú nước chảy trờn mặt như thung làng Lạng, làng Dự và làng Lấp,… Cỏc thung lũng được lấp đầy cỏc tàn tớch đỏ vụi và cú suối nước chảy quanh năm.

b.Thổ nhưỡng

Được hỡnh thành trong một nền địa chất phức tạp (cú nhiều kiểu địa hỡnh và nhiều loại đỏ mẹ tạo đất khỏc nhau) cựng với sự phõn hoỏ khớ hậu, thuỷ văn đa dạng và phong phỳ,... nờn cú nhiều loại đất được tạo thành trong khu vực này.

Một số loại đất chớnh trong khu vực:

kiện mỏt ẩm, độ dốc lớn, khụng cú nước đọng, khụng cú kết von và tầng mựn dầy, tỷ lệ mựn cao (8 - 10%). Phõn bố từ độ cao 700 – 1.386 m, tập trung ở phớa Tõy của khu vực, giỏp với huyện Đà Bắc (Hoà Bỡnh), Phự Yờn (Sơn La).

- Đất feralit đỏ vàng phỏt triển ở vựng đồi nỳi thấp (F): Là loại đất cú quỏ trỡnh Feralit mạnh và điển hỡnh, màu sắc phụ thuộc vào từng loại đỏ mẹ và độ ẩm của đất. Phõn bố ở độ cao dưới 700 m thành phần cơ giới nặng, tầng đất dầy, ớt đỏ lẫn, đất khỏ mầu mỡ, thớch hợp cho cỏc loài cõy rừng sinh trưởng và phỏt triển.

- Đất Rangin (hay đất hỡnh thành trong vựng nỳi đỏ vụi) - R: Đỏ vụi là loại đỏ cứng, khú phong hoỏ, địa hỡnh lại dốc đứng nờn khi phong hoỏ đến đõu lại bị rửa trụi đến đú, dẫn tới đất chỉ hỡnh thành trong cỏc hang hốc hoặc chõn nỳi đỏ.

3.1.1.5. Thảm thực vật rừng

VQG Xuõn Sơn nằm trong khu vực xen kẽ giữa nỳi đất và nỳi đỏ vụi, nờn thảm thực vật trong khu vực tương đối da dạng với nhiều kiểu thảm thực vật rừng khỏc nhau.

Bảng 3.1.Cỏc kiểu thảm thực vật rừng khu VQG Xuõn Sơn

Kiểu rừng Diện tớch (ha)

Rừng kớn thường xanh mưa ẩm nhiệt đới 1.733

Rừng kớn thường xanh mưa ẩm nhiệt đới trờn đất đỏ vụi xương xẩu 1.549

Rừng thứ sinh phục hồi sau nương rẫy 1.156

Rừng thứ sinh tre nứa 639

Trảng cỏ, cõy bụi, cõy gỗ rải rỏc thứ sinh 4.624

Rừng kớn thường xanh mưa ẩm ỏ nhiệt đới nỳi thấp 2.218 Rừng kớn thường xanh mưa ẩm ỏ nhiệt đới nỳi thấp trờn đất đỏ vụi

xương xẩu

883 Rừng thứ sinh phục hồi sau nương rẫy ỏ nhiệt đới nỳi thấp 531 Trảng cỏ, cõy bụi, cõy gỗ rải rỏc thứ sinh ỏ nhiệt đới nỳi thấp 303

Thảm cõy nụng nghiệp và dõn cư 1.369

Tổng 15.005

(1).Kiểu HST rừng kớn thường xanh mưa ẩm nhiệt đới

Kiểu HST này cú diện tớch 1.733 ha, chiếm 11,5% tổng diện tớch, phõn bố thành cỏc mảng tương đối lớn ở độ cao dưới 700 - 800 m tại khu vực phớa Nam của vườn. Kiểu HST này ớt nhiều đó bị tỏc động, nhưng căn bản cũn giữ được tớnh nguyờn sinh với tầng tỏn rừ rệt. Thực vật tạo rừng khỏ phong phỳ, phổ biến là cỏc loại trong họ Dầu (Dipterocarpaceae), họ Bồ hũn (Sapindaceae), họ Trinh nữ (Mimosaceae), họ Dẻ (Fagaceae), họ Na (Annonaceae), họ Trõm (Myrtaceae), họ Thị (Eberaceae) và nhiều họ khỏc.

(2). Kiểu HST rừng kớn thường xanh mưa ẩm nhiệt đới trờn đất đỏ vụi xương xẩu

Kiểu HST này cú diện tớch 1.549 ha chiếm 10,3% tổng diện tớch tự nhiờn, phõn bố tập trung ở hai đầu dóy nỳi Cẩn. Đõy là kiểu phụ thổ nhưỡng nờn thành phần thực vật tạo rừng khụng chỉ là cỏc loài thực vật nhiệt đới mà cũn thể hiện tớnh chỉ thị cao cho loại hỡnh rừng này. Đú là: Nghiến (Excentrodendron tonkinense), Trai (Garcinia fagraeoides), Mậy tốo, ễ rụ, Teo nụng (Streblusspp), Lỏt hoa (Chukrasia tabularis), Sõng (Pometia pinnata), Cà lồ (Caryodaphne tonkinesis), Đinh (Frnandoa spp.), Vàng anh (Sraca dives)…

(3). Rừng kớn thường xanh mưa ẩm ỏ nhiệt đới nỳi thấp trờn đất đỏ vụi xương xẩu

Kiểu HST này cú diện tớch 883 ha, chiếm 5,9% diện tớch tự nhiờn, phõn bố thành những mảng tương đối rộng ở khu vực nỳi Cẩn từ độ cao 700 – 800 trở lờn. Tại độ cao này cấu trỳc của rừng đó cú những thay đổi. Cỏc loài trong họ Dầu khụng cũn thấy xuất hiện thay vào đú là sự xuất hiện một số loài lỏ kim như Sam bụng (Amentontaxus argotaenia), Thụng tre (Podocarpus neriifolius) và sự gia tăng của cỏc loài thực vật ỏ nhiệt đới như Re, Dẻ, Chố… Mặt khỏc do địa hỡnh dốc đứng với đỏ tai mốo, đất đai kiệt nước nờn phần lớn cõy rừng cú kớch thước nhỏ hơn ở đai rừng nhiệt đới. Tuy nhiờn cũng cú thể bắt gặp những cỏ thể cú đường kớnh trờn 100cm mọc ở những hốc đỏ cú tầng đất dày.

(4). Kiểu rừng kớn thường xanh mưa ẩm ỏ nhiệt đới nỳi thấp

Kiểu HST này cú diện tớch 2.218 ha, chiếm 14,7% tổng diện tớch. Chỳng phõn bố tập trung ở khu vực nỳi Ten và phần đất phớa Tõy của vườn từ độ cao 700 - 800m trở lờn. Kiểu rừng này ớt nhiều đó bị tỏc động nhưng cũn giữ được tớnh nguyờn sinh về cơ bản. Độ tàn che của rừng thường đạt 0,7 – 0,8(0,9). Thực vật chủ yếu là cỏc loài cõy lỏ rộng thuộc cỏc họ Dẻ (Fraceae), họ Re (Lẩuceae), họ Ngọc lan (Magnoliaceae), họ Thớch (Aceraceae), họ Chố (Theraceae), họ Sến (Sapotaceae), họ Nhõn sõm (Araliaceae), họ Đỗ quyờn (Ericaceae), họ Hoa hồng (Roeceae), họ Thầu dầu (Euphorbiaceae), họ Trõm (Myrtaceae), họ Đậu (Fabaceae), họ Trinh nữ (Mimosaceae), họ Xoan (Meliaceae), họ Na (Annonaceae)… Riờng cỏc loài cõy thuộc họ Dầu khụng thấy cú mặt trong kiểu rừng này.

(5). Kiểu rừng thứ sinh phục hồi sau nương rẫy

Kiểu HST này cú diện tớch 1.687 ha, chiếm 11,2% diện tớch tự nhiờn và phõn bố rải rỏc khắp VQG. Bao gồm rừng thứ sinh phục hồi sau nương rẫy nhiệt đới và rừng thứ sinh phục hồi sau nương rẫy ỏ nhiệt đới nỳi thấp. Mặc dự chỳng được hỡnh thành ở 2 kiểu rừng cú sinh khớ hậu khỏc nhau nhưng đều là sản phẩm sau nương rẫy nờn cấu trỳc của rừng khụng khỏc nhau nhiều. Thành phần loài và cấu trỳc rừng đơn giản. Rừng chỉ cú một tầng cõy gỗ cú tỏn đều nhưng khỏ thưa nờn dưới tỏn rừng thảm tươi khỏ phỏt triển của cỏc loài cỏ cao thuộc họ Cỏ (Poaceae) và họ Cúi (Cyperceae).

(6). Kiểu rừng thứ sinh tre nứa

Kiểu HST rừng tre nứa chỉ chiếm một diện tớch nhỏ (639 ha) nằm trong vành đai rừng kớn thường xanh mưa ẩm nhiệt đới ở khu vực phớa Đụng của vườn. Đõy cũng là kiểu phụ thứ sinh được hỡnh thành sau nương rẫy bỏ hoang hoặc rừng cõy gỗ bị khai thỏc kiệt. Thực vật tạo rừng chủ yếu là loài Nứa lỏ nhỏ (Schirostachyum dullooa) và một số loài cõy gỗ mọc rải rỏc. Mật độ cõy khỏ dày (200 – 250 bụi/ha và 30.000 – 37.5000 cõy/ha) với đường kớnh bỡnh quõn 2cm và chiều cao bỡnh quõn 5m. Dưới tỏn cõy gỗ thảm tươi là cỏc loài cõy thuộc họ Cỏ (Poaceae) và họ Cúi (Cyperaceae) khỏ phỏt triển. Ngược lại dưới tỏn gỗ thảm

tươi ớt phỏt triển thường là một số loài trong họ Gừng (Zingiberaceae) và một số họ khỏc mọc rải rỏc. Dõy leo phổ biến là Sắn dõy, Kim cang, Dất, Bỡm bỡm..

(7). Kiểu HST rừng trồng

Kiểu HST rừng trồng cú diện tớch 21 ha, chiếm 0,1% diện tớch tự nhiờn, tập trung chủ yếu ở địa phận xó Tõn Sơn. Loài cõy gõy trồng là Bồ đề (Stryrax tonkinensis). Do mới được gõy trồng nờn rừng cũn nhỏ. Đường kớnh bỡnh quõn từ 6 – 7cm và chiều cao bỡnh quõn 7 – 8m với tầng tỏn liờn tục. Ngoài ra ở khu vực phớa Đụng Nam trờn địa phận xó Kim Thượng cũn cú một số diện tớch khỏc mới được gõy trụng loài Keo lai, nhưng chưa thành rừng.

(8). Kiểu trảng cỏ, cõy bụi, cõy gỗ rải rỏc

Kiểu HST này khỏ phổ biến với 4.927 ha, chiếm 30,7% tổng diện tớch tự nhiờn của VQG và phõn bố rải rỏc khắp cỏc khu vực ở cả 2 vành đai độ cao, nhưng tập trung hơn cả vẫn là ở đai rừng nhiệt đới thuộc phần đất phớa Đụng của Vườn. Phần lớn cỏc loài thảm này là cỏc trảng cỏ cao như Cỏ tranh (Iperata cylindrica), Lau (Erianthus ảundinaceus), Lỏch (Sacharum spontaneum), Cỏ trấu (Themeda gigantea), Chớt (Thysanolaema), Cỏ giỏc (Panicum sarmentosum). Dưới cỏc trảng cỏ này tỡnh hỡnh tỏi sinh của cỏc cõy gỗ trở nờn khú khăn. Bởi vậy khả năng phục hồi rừng tự nhiờn trờn những diện tớch này đũi hỏi phải cú một thời gian.

(9). Kiểu HST nụng nghiệp

Kiểu HST này cú diện tớch 1.369 ha, chiếm 1,9% diện tớch tự nhiờn, phõn bố rải rỏc khắp VQG, nhưng tập trung thành diện tớch lớn phớa Đụng của vườn nơi cú nhiều bản làng. Nú bao gồm ruộng lỳa nước, nương rẫy trồng lỳa, hoa, màu, chố… Trong một chừng mực nhất định cỏc HST này khụng phải là đối tượng bảo vệ của cỏc khu bảo tồn, song ở khớa cạnh khỏc chỳng lại là mụi trường sống của những nhúm sinh vật nhất định, khụng chỉ là cỏc động vật nhỏ (Chuột, Dỏn…), mà cũn cả cỏc loài thực vật nữa (Cỏ cứt lợn, Cỏ may, cỏc loài cỏ dại trờn cỏnh đồng và cỏc thực vật theo người).

3.1.1.6. Hệ thực vật

Đặc điểm về điều kiện tự nhiờn đem lại cho VQG Xuõn Sơn sự phong phỳ đa dạng về thành phần loài động thực vật. Cho tới nay, cú thể khẳng định được rằng VQG Xuõn Sơn cú sự ĐDSH rất cao so với cỏc VQG và KBTTN khỏc trong cả nước.

Kết quả điều tra bước đầu và tập hợp tài liệu, đó thống kờ được 1.217 loài thực vật bậc cao cú mạch thuộc 680 chi và 180 họ, cụ thể ở bảng sau:

Bảng 3.2. Sự phõn bố cỏc taxon khỏc nhau trong Hệ thực vật ở VQG Xuõn Sơn

Ngành thực vật Tờn khoa học Số họ Số chi Số loài

Quyết lỏ thụng Psilotophyta 1 0,6 1 0,1 1 0,1 Thụng đất Lycopodiophyta 2 1,1 3 0,4 6 0,5 Cỏ thỏp bỳt Equisetophyta 1 0,6 1 0,1 1 0,1 Dương xỉ Polypodiophyta 22 12,2 38 5,9 74 6,1 Thụng Pinophyta 3 1,6 4 0,5 5 0,4 Mộc lan Magnoliophyta 51 83,9 633 93 1130 92,8 Tổng số 180 100% 680 100% 1217 100%

(Nguồn: Ban quản lớ VQG Xuõn Sơn)

Trong cỏc nghành thực vật ghi nhận được thỡ ngành Mộc lan (Magnoliophyta) chiếm số lượng lớn nhất với 83,9% số họ; 93,6% số chi và 92,8% số loài. Đó ghi nhận 40 loài thực vật quý hiếm (chiếm 3,4% tổng số loài của hệ) bị đe dọa theo Sỏch đỏ Việt Nam (2007), Danh lục đỏ IUCN (2000) và Nghị định 32/2006/NĐ-CP của Chớnh phủ, cần được bảo vệ; phỏt hiện một số loài mới bổ sung cho hệ thực vật Việt Nam như: Loài Aristolochia fangchii C. Y. Wu thuộc họ Mộc hương (Aristolochiaceae); loài Sồi tõy trự - Quercus sichourensis (Hu) C. C. Huang & Y. T. Chang thuộc họ dẻ (Fagaceae); loài Pseudostachyum sp. Nov thuộc họ cỏ (Poaceae), phõn bố ở độ cao 300 - 800m tại xúm Dự và chõn nỳi Ten; loài Đỗ quyờn lỏ vệ nõu - Rhododendron euonymifolium Levl, thuộc họ Đỗ quyờn (Ericaceae).

3.1.1.7.Khu hệ động vật

Khu hệ động vật Xuõn Sơn mang tớnh đệm giữa hai khu động vật Tõy Bắc và Đụng Bắc Việt Nam nờn ở khu hệ này ta thường bắt gặp bờn cạnh cỏc loài và phõn loài đặc trưng cho khu Tõy Bắc như Voọc xỏm, Vượn đen tuyền... cũn cú cỏc đại diện của khu Đụng Bắc như Hươu xạ, Voọc đầu trắng...

Kết quả điều tra thành phần phõn loại học của 5 lớp (Thỳ, Chim, Bũ sỏt, Ếch nhỏi và Cụn trựng) tại VQG Xuõn Sơn như sau:

Bảng 3.3. Thành phần loài thỳ, chim, bũ sỏt, ếch nhỏi và cụn trựng ở VQG Xuõn Sơn STT Lớp Số bộ Số họ Số loài 1 Thỳ 8 24 76 2 Chim 15 47 182

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đề xuất một số nguyên tắc và giải pháp đồng quản lý vườn quốc gia xuân sơn, tỉnh phú thọ (Trang 28 - 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(125 trang)