Kiến thức và thể chế bản địa trong quản lý sử dụng tài nguyờn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đề xuất một số nguyên tắc và giải pháp đồng quản lý vườn quốc gia xuân sơn, tỉnh phú thọ (Trang 82 - 86)

3.3.1 .Thực trạng quản lý tài nguyờn rừng tại Vườn quốc gia Xuõn Sơn

3.3.3. Kiến thức và thể chế bản địa trong quản lý sử dụng tài nguyờn

3.3.3.1. Những vấn đề chung về kiến thức và thể chế bản địa

Theo Louise Grenier thỡ kiến thức bản địa là những hiểu biết truyền thống đặc trưng tồn tại trong một điều kiện riờng biệt của cả giới nam và nữ trong một vựng địa lý riờng biệt nào đú. Sự phỏt triển của hệ thống kiến thức bản địa bao trựm mọi khớa cạnh của cuộc sống, trong đú bao gồm cả lĩnh vực sử dụng và quản lý tài nguyờn thiờn nhiờn, nú là vấn đề tồn tại của con người ở từng địa phương.

Fisher, 1993 [26] cho rằng Thể chế (thiết chế) bản địa là tổng hợp những tiờu chuẩn và ứng xử tồn tại qua thời gian nhằm phục vụ những mục tiờu cú giỏ trị tập thể. Theo Ulrich Apel thỡ thể chế truyền thống quản lý tài nguyờn là những cơ chế do dõn địa phương tự tổ chức để bảo vệ hoặc phỏt triển cỏc nguồn tài nguyờn.

Thực tế ở Việt Nam thể chế địa phương được hiểu là luật lệ (hay luật tục), quy định tại địa phương được hỡnh thành từ hệ thống kiến thức bản địa, nhằm mục đớch phục vụ lợi ớch chung của cộng đồng. Thụng thường thể chế thể hiện ý trớ và bảo vệ lợi ớch của cộng đồng hoặc của những người cú uy tớn trong cộng đồng. Nú được cỏc thành viờn trong cộng đồng chấp nhận và tuõn thủ một cỏch cú ý thức. Nú cú sức mạnh vụ hỡnh, đụi khi vượt ra khỏi luật phỏp nhà nước dưới dạng “Phộp vua thua lệ làng”.

3.3.3.2. Kiến thức bản địa và thể chế của cộng đồng dõn cư xó Xuõn Đài

Xó Xuõn Đài là nơi sinh sống của một số dõn tộc ớt người thuộc tỉnh Phỳ Thọ như: Tày, Dao, Mường, Cao Lan...mỗi dõn tộc đều mang một bản sắc riờng được hỡnh thành trong quỏ trỡnh gắn bú với nơi đõy.

Kiến thức bản địa và thể chế bản địa của cộng đồng dõn tộc Xuõn Đài với vấn đề bảo vệ rừng là toàn bộ những hiểu biết của họ về rừng. Những hiểu biết này được hỡnh thành và tớch luỹ trong quỏ trỡnh trải nghiệm, ứng xử lõu dài với nỳi rừng và tồn tại nhiều hỡnh thức khỏc nhau (tớn ngưỡng, kinh nghiệm, luật tục…) đồng thời được lưu truyền từ đời này sang đời khỏc bằng trớ nhớ và thực hành xó hội. Kiến thức bản địa đó thành một cơ chế quản lý rừng, bảo vệ rừng tương đối hiệu quả. Cơ chế đú dựa trờn yếu tố:

- Cơ chế thiờng hoỏ niềm tin về rừng, về vai trũ của rừng với cộng đồng.

- Tạo dựng rừng cấm nhằm bảo vệ rừng.

- Luật tục, hương ước, quyền sở hữu đến chế tài xử phạt đều dựa theo quyền lợi của cộng đồng, được cộng đồng tụn trọng.

- Tổ chức quản lý rừng và quyền sở hữu đất rừng của cộng đồng.

Bốn yếu tố này cú quan hệ khăng khớt, hữu cơ tạo thành cơ chế quản lý rừng bền vững.

Trong thực tế ở xó Xuõn Đài, cộng đồng dõn cư cú cả một kho tàng kiến thức về nhiều lĩnh vực, trong đú sử dụng và quản lý tài nguyờn cú nhiều hiểu biết phong phỳ. Kết quả điều tra những người cao tuổi, trưởng thụn cho thấy lịch sử hỡnh thành hệ thống kiến thức trong quản lý và sử dụng tài nguyờn được khỏi quỏt trong sơ đồ sau:

Sơ đồ 3.5: Lịch sử hệ thống kiến thức bản địa và thể chế

a.Kiến thức và thể chế trong hoạt động sản xuất nương rẫy.

+ Kỹ thuật chọn đất để làm nương

Đời sống của người dõn nơi đõy cho tới nay vẫn chủ yếu dựa vào canh tỏc nương rẫy. Nương rẫy trước đõy hầu hết là du canh, tới nay đó chuyển dần thành

Quá trình kiếm sống

Kinh nghiệm

Kiểm nghiệm nhiều thế hệ Quá trình học hỏi tự nhiên và

quá trình trao đổi

Hệ thống hiểu biết Cách thức sử dụng tài nguyên Thể chế quản lý tài nguyên Tích luỹ truyền thống Cộng đồng dân c-

cỏc nương dóy luõn canh theo chu kỳ. Việc lựa chọn róy do chủ hộ gia đỡnh thực hiện. Họ cú một số kinh nghiệm chọn đất như đất tố là đất cú màu nõu xẫm, dày, xốp, ớt đỏ.

Khi chọn được nơi làm rẫy vừa ý họ cắm một que phớa trờn được chẻ làm 4 và cài 2 que nhỏ đỏnh dấu thể hiện quyền chiếm hữu. Trước khi đốt rẫy, họ phải xin phộp chủ làng (tương tự như già làng) đồng ý mới được làm và phải cú một lễ nhỏ cỳng thần rừng

+ Kỹ thuật gieo hạt bằng chọc lỗ

Khi gieo hạt trờn nương rẫy của mỡnh, cỏc dõn tộc đều dựng gậy nhọn để chọc lỗ đặt một số hạt vào lỗ, lấp đất bằng chõn, bằng đầu ống đựng hạt hoặc để cỏc trận mưa tự đưa đất xuống lấp hạt. Đàn ụng đi trước, hai tay cầm hai gậy đi lờn phớa trước chọc lỗ luõn phiờn theo nhịp bước chõn.Việc chọc lỗ thể hiện việc thụ tinh cho đất. Đàn bà và người đi theo sau gieo hạt và lấp đất thể hiện sự ấp ủ và sinh sụi. Tuỳ đất xốp hay cứng mà chọc sõu 5-10 cm. Kỹ thuật chọc lỗ bỏ hạt này được gọi là cỏch làm đất tối thiểu trỏnh tỡnh trạng phỏ vỡ kết cấu lớp đất mặt vỡ nếu gặp mưa lớn thỡ lớp đất mặt màu mỡ sẽ khụng bị trụi hết đi, giảm thiểu sự mất mỏt cỏc chất dinh dưỡng. Cú thể núi đõy là một nột văn húa rất đẹp và sau mỗi dịp gieo hạt này cú rất nhiều đụi trai gỏi nờn vợ nờn chồng.

b.Kiến thức và thể chế trong hoạt động hỏi lượm

Tập quỏn hỏi lượm vẫn được duy trỡ cho tới nay. Trong vườn và trờn nương róy, người dõn biết trồng một số những loại rau quả như bớ, chuối, đu đủ, khoai lang, mớt…Rau rừng được lựa chọn qua nhiều thế hệ và được sử dụng hàng ngày như: rau sắng, rau tàu bay, rau đắng cải... Trong quỏ trỡnh hỏi lượm rau, quả, trước kia người dõn cú những quy định như: khụng được nhổ hết rau trờn một diện tớch lớn để đảm bảo cho rau tiếp tục tỏi sinh; đối với những loại hoa quả thỡ khụng được chặt hạ cõy để thu hỏi.

c. Kiến thức và thể chế trong săn bắt động vật

người dõn nơi đõy dựng cung tờn để săn bắn. Trong chiến tranh và gần đõy, họ dựng sỳng quõn dụng và sỳng săn .Từ năm 1997, cỏc loại sỳng đó bị thu hồi thỡ dụng cụ săn bắt của người dõn chủ yếu là bẫy. Người dõn biết tự chế và dựng nhiều loại bẫy khỏc nhau như: bẫy thũ, bẫy kẹp, bẫy thũng lọng cổ. Người dõn hiểu rất rừ tập tớnh của cỏc loài động vật là đối tượng săn bắt, như nơi kiếm ăn, nơi ngủ, nơi uống nước, mựa sinh đẻ, cho nờn họ chỉ cần tổ chức một nhúm săn 2- 3 người trong khoảng 1- 2 ngày và dựng cung tờn, nỏ, là cú thể săn bắt được động vật.

Trước đõy cú một số quy ước bất thành văn bản đối với việc săn bắt. Trước khi đi săn, thợ săn phải làm lễ cỳng thần rừng, khi săn được thỳ cũng làm lễ cỳng với lễ vật chỉ cần một con gà. Khi săn được động vật “ba tay”, tức là đường kớnh ngực đo được 3 gang tay thỡ phải đem tới nhà chung của thụn làm thịt chia đều cho cỏc hộ gia đỡnh trong thụn. Đầu, chõn và xương con thỳ được để lại và tổ chức nấu nướng tại nhà gươl để những người đàn ụng ăn và uống rượu. Người săn được con thỳ được giữ lại xương đầu, cũn nếu là chim thỡ giữ lại mỏ và chõn làm kỷ niệm. Những kỷ vật này được cài lờn mỏi nhà. Những mẫu vật này rất thuận lợi cho cỏc nhà nghiờn cứu động vật.

Ngày nay, một số tập quỏn đó mai một. Động vật đó trở thành hàng hoỏ nờn họ khụng làm thịt chia nhau nữa và ớt khi cú được những buổi sinh hoạt ăn uống tập trung như trước. Tuy nhiờn những hiểu biết của người dõn về tập tớnh của động vật vẫn được lưu truyền. Một số quy định mới được hỡnh thành như khụng làm bẫy thũ vỡ nú nguy hiểm đối với người đi rừng.

d. Hệ thống rừng thiờng

Hiện nay hệ thống rừng thiờng trong xó Xuõn Đài cũn rất ớt, chỉ cú một số thụn cũn giữ gỡn những khu rừng thiờng như Đồng Tào, Tõn Thư, Suối Bũng. Cỏc luật tục vẫn được sử dụng đối với cỏc loại rừng này.

Những rừng thiờng được người dõn kiờng cữ trước đõy là: Rừng ma nơi chụn người chết; những mảnh rừng cú cõy cổ thụ độc lập hoặc cú tảng đỏ lớn độc lập, vỡ họ nghĩ đú là nơi trỳ ngụ của thần rừng. Trước đõy, hầu hết hầu hết

cỏc thụn bản đều cú loại hỡnh này. Rừng được bảo vệ nghiờm ngặt, khụng được khai thỏc lõm sản và hạn chế săn bắt động vật. Trong tõm linh họ cho rằng, nếu vi phạm vào rừng cấm thỡ sẽ bị thần rừng phạt đau ốm, hoặc nghốo khổ. Những cỏ nhõn vi phạm rừng thiờng được coi là làm ảnh hưởng tới cộng đồng và bị xử lý theo luật tục.

e. Hệ thống quản lý thụn làng

Trong xó hội truyền thống thỡ người dõn Xuõn Đài sống thành thụn. Đứng đầu thụn cú một chủ làng được bầu chọn từ những người từ 45 tuổi trở lờn, cú nhiều kinh nghiệm và hiểu biết trong cuộc sống và xó hội, thụng thạo cỏc tập quỏn, luật lệ của thụn. Chủ làng rất cú uy tớn, được mọi người kớnh trọng và nghe theo. ễng chủ trỡ những việc lớn của làng như hội hố, cưới hỏi, ma chay, cỳng lễ thần thỏnh, xử lý cỏc vi phạm luật lệ của cộng đồng… Tuy nhiờn, trong sinh hoạt xó hội trước đõy thỡ những việc lớn vẫn cần cộng đồng bàn bạc như chuyển làng, chọn làng mới, những dịp cỳng lễ lớn.

Ngày nay, chế độ chủ làng khụng cũn tồn tại, thay vào đú là trưởng thụn và ban quản trị thụn chủ trỡ cỏc cụng việc của thụn. Tuy nhiờn, những người cao tuổi, hiểu biết nhiều vẫn được cộng đồng kớnh trọng và nghe lời.

Như vậy qua phõn tớch, tỡm hiểu về kiến thức và thể chế trong quản lý sử dụng tài nguyờn ta thấy được rằng đõy là những kinh nghiệm quản lý rừng hết sức quý bỏu và hiệu quả. Chỳng ta cần phải gỡn giữ và phỏt huy nú trong quỏ trỡnh đồng quản lý.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đề xuất một số nguyên tắc và giải pháp đồng quản lý vườn quốc gia xuân sơn, tỉnh phú thọ (Trang 82 - 86)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(125 trang)