Điều kiện dõn sinh, kinh tế xó hội

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đề xuất một số nguyên tắc và giải pháp đồng quản lý vườn quốc gia xuân sơn, tỉnh phú thọ (Trang 37 - 46)

Chương 3 : KẾT QUẢ NGHIấN CỨU VÀ THẢO LUẬN

3.1. Điều kiện tự nhiờn, dõn sinh, kinh tế, xó hội VQG Xuõn Sơn

3.1.2. Điều kiện dõn sinh, kinh tế xó hội

3.1.2.1. Điều kiện dõn sinh, kinh tế xó hội cỏc xó vựng đệm

a. Đặc điểm dõn cư

Với vị trớ nằm sõu trong nội địa, vựng đệm VQG Xuõn Sơn gồm 7 xó Minh Đài, Xuõn Đài, Kim Thượng, Lai Đồng, Tõn Sơn, Kiệt Sơn, Đồng Sơn. Như vậy cỏc xó vựng đệm của VQG Xuõn Sơn nằm trọn trong huyện Tõn Sơn của tỉnh Phỳ Thọ. Đõy là một huyện miền nỳi cú điều kiện kinh tế xó hội đặc biệt khú khăn của tỉnh, địa hỡnh hiểm trở nờn mức độ tập trung dõn cư trong vựng phõn bố khụng đều trờn khắp lónh thổ.

Theo số liệu điều tra của phũng thống kờ huyện Tõn Sơn (Tớnh đến 31/12/2009) dõn số trong khu vực là 29.203 người bao gồm dõn cư thuộc quyền quản lý của Vườn. Mật độ bỡnh quõn là 45 người/1km2.

b. Dõn tộc:

Thanh Sơn là một huyện miền nỳi với >80% dõn cư là người dõn tộc, đõy là khu vực tập trung rất nhiều cỏc dõn tộc thiểu số của miền bắc nước ta.

Hầu hết cỏc dõn tộc thiểu số của tỉnh Phỳ Thọ đều cú mặt và sinh sống tập trung trong vựng đệm của VQG, gồm: Mường, Kinh, Dao, Tày... (Xem thờm phụ lục C3-5).

Cỏc dõn tộc thường phõn bố tập trung thành từng bản riờng rẽ, đụi khi sống xen kẽ lẫn nhau trong cựng một bản. Nhỡn chung thỡ mỗi xó thường cú một vài dõn tộc cựng làm ăn sinh sống.

c. Tỡnh hỡnh kinh tế

- Sản xuất nụng nghiệp

+ Trồng trọt

Sản phẩm nụng nghiệp chủ yếu là lỳa nước, lỳa nương, khoai sắn, một số sản phẩm từ chăn nuụi.

Ruộng nước thường được canh tỏc gần cỏc xúm, ở những nơi đất trũng cú nước thường xuyờn. Ngoài ra, người dõn cũn lập một số những trang trại vừa canh tỏc lỳa nước vừa chăn nuụi ở trong cỏc khu rừng già cỏch xa thụn xúm. Lỳa nước thường chỉ canh tỏc một vụ. Nguyờn nhõn chủ yếu do vấn đề về thuỷ lợi khụng đủ nước tưới tiờu. Mặt khỏc, người dõn trong vựng chưa được trang bị kỹ thuật thõm canh gối vụ. Canh tỏc lỳa phụ thuộc nhiều vào cỏc điều kiện ngoại cảnh cộng với giống lỳa khụng được cải thiện nờn sản lượng thường rất thấp, khụng ổn định.

Lỳa nương được canh tỏc ở cỏc vựng đồi, nỳi dốc và hoàn toàn phụ thuộc vào tự nhiờn, sản lượng rất bấp bờnh. Diện tớch lỳa nương khụng ổn định hàng năm mà thường được du canh qua nhiều vựng khỏc nhau xung quanh cỏc điểm dõn cư.

Cỏc loại hoa màu thường chỉ cú sắn, khoai, ngụ, đậu, lạc được trồng ở những khu đất cao, bằng phẳng khụng đủ điều kiện để làm ruộng nước.

+ Thuỷ lợi

Một số thung lũng thuận lợi cho việc làm thuỷ lợi tưới cho đất trồng trọt. Tuy nhiờn, do chưa được đầu tư nờn người dõn cỏc xó thường tự phỏt đắp cỏc đập nhỏ khụng cố định, hoặc khơi mương nước, ống nước tự chảy để làm ruộng. Những loại đập và mương nước này chỉ tồn tại được trong mựa khụ. Đến mựa mưa, chỳng nhanh chúng bị nước cuốn trụi. Chớnh vỡ vậy, hầu hết ruộng nước trong khu vực chỉ làm được 1 vụ. Những khu vực cao hơn cú thể làm được ruộng nước, nhưng người dõn khụng đủ khả năng đưa nước tới.

Sản xuất nụng nghiệp của cỏc xó thực sự chưa thấy cỏi lợi của thuỷ. Sản phẩm canh tỏc của họ chủ yếu trụng chờ vào thời tiết. Nếu năm nào mưa thuận giú hoà thỡ ấm no, cũn thời tiết khụng thuận lợi thỡ đúi kộm. Làm tốt cụng tỏc thuỷ lợi cú thể mở rộng ruộng nước, thõm canh ruộng hiện cú sẽ đảm bảo an ninh lương thực trong khu vực.

+ Chăn nuụi

Chăn nuụi trong khu vực chưa được chỳ trọng đầu tư. Thành phần đàn gia sỳc, gia cầm cũn tương đối đơn giản, chủ yếu là trõu , bũ, lợn. gà.

Giống chăn nuụi ở đõy chủ yếu là cỏc loại giống cũ cổ truyền, chậm lớn. Tuy nhiờn, những loại này cho thịt rất ngon như lợn Mỏn, gà ri, vịt, ngan... Khi cải tạo vật nuụi tăng năng suất cần chỳ ý giữ lại những giống quý này. Tuy chậm lớn, nhưng trong tương lai chỳng sẽ là những đặc sản hấp dẫn khỏch du lịch.

Dịch vụ thỳ y trong khu vực chưa phỏt triển. Hầu hết cỏc xó chưa cú cỏn bộ thỳ y hoặc cỏn bộ chưa qua lớp đào tạo chớnh quy. Dịch bệnh vật nuụi thường xuyờn xảy ra. Xó Lai Đồng giữa năm 2009 đó xảy ra dịch bệnh của lợn và gà làm chết hàng loạt, trờn 200 con lợn, hàng ngàn con gà.

Trong thời gian gần đõy đó cú một số hộ gia đỡnh chỳ ý xõy dựng ao phỏt triển chăn nuụi cỏ. Tuy nhiờn, số hộ này khụng nhiều. Ao cỏ chỉ được làm tạm bợ, chưa cú kỹ thuật chăn nuụi phỏt triển cỏ.

- Lõm nghiệp

Trong khu vực khụng cú lõm trường, và khụng phải là vựng rừng sản xuất, bởi vậy sản xuất lõm nghiệp ở đõy chủ yếu là việc thu hỏi lõm sản tự phỏt của nhõn dõn.

Trước đõy lõm sản chớnh do người dõn khai thỏc từ rừng là gỗ, cỏc loài động vật phục vụ làm nhà và nguồn thực phẩm, đụi khi trở thành hàng hoỏ. Từ khi thành lập khu bảo tồn thiờn nhiờn, hiện tượng săn bắt và khai thỏc gỗ đó giảm. Cỏc sản phẩm lõm nghiệp người dõn thu hỏi chủ yếu là mật ong, song mõy, sa nhõn, lỏ cọ, cỏc loài cõy thuốc.... Tuy nhiờn, trong quỏ trỡnh thu hỏi khụng cú định mức nờn cỏc nguồn tài nguyờn này cũng đó suy giảm.

Ngoài ra, người dõn xó Xuõn Sơn cũn tham gia bảo vệ rừng, trồng rừng bằng cõy bản địa do ban quản lý Vườn quốc gia triển khai. Hiện nay mỗi xó kể cả vựng lừi và vựng đệm đều cú 1 cỏn bộ lõm nghiệp xó hợp đồng lới ban quản lý thực thi cụng tỏc theo dừi, quản lý bảo vệ rừng.

- Đời sống sinh hoạt

Theo quy định mới trong việc phõn cấp hộ gia đỡnh theo thu nhập, trong toàn khu vực điều tra cú 3.044 hộ nghốo chiếm 64% số hộ trong vựng, trong đú

cỏc hộ thiếu đúi trong vũng 3-4 thỏng chiếm tỷ lệ rất cao. Xó cú số hộ nghốo nhiều nhất là Xuõn Đài với 512 hộ chiếm 58% số hộ trong xó.

b. Cơ sở hạ tầng

- Giao thụng

Trước đõy khu vực này hoàn toàn tỏch biệt với bờn ngoài do khụng cú đường cho xe cộ tiếp cận tới. Từ năm 2000, tỉnh đó đầu tư xõy dựng đường cấp phối từ Minh Đài tới xúm Dự (Xuõn Sơn). Dự ỏn này do ban quản lý Vườn quốc gia làm chủ đầu tư. Con đường này đó khai thụng khu vực với bờn ngoài tạo điều kiện tiền đề phỏt triển kinh tế xó hụị và giao lưu văn hoỏ, cũng như cụng tỏc phỏt triển du lịch sinh thỏi. Con đường này cũng là bài học cho cụng tỏc bảo tồn. Người dõn trong khu vực rất phấn khởi và tin rằng do cú Vườn quốc gia mà cú đường và cũn gọi là “Đường ụng Lõu” (ụng Trần Đăng Lõu nguyờn là giỏm đốc khu bảo tồn thiờn nhiờn Xuõn Sơn). Đú là bài học gắn bảo tồn với phỏt triển kinh tế xó hội. Dự ỏn này tiếp tục làm đường tới Lạng và Lấp, Cỏi. Cỏc xúm cũn lại chưa cú đường xe tới xúm.

- Y tế

Hiện nay cỏc xó vựng đệm hầu hết đó cú trạm y tế tế được xõy kiờn cố. Mỗi trạm trung bỡnh cú 4 giường bệnh, 1 y sỹ, 2 y tỏ. Nhỡn chung cơ sở, dụng cụ khỏm chữa bệnh cũn rất đơn sơ, nhưng cụng tỏc y tế ở đõy đó cú nhiều cố gắng như phỏt thuốc sốt rột, sốt xuất huyết, tuyờn truyền vệ sinh phũng bệnh... Tuy nhiờn, do điều kiện giao thụng chưa thuận lợi, nờn việc chữa chạy bệnh nhõn trong trường hợp nguy cấp thường khụng kịp thời. Điều kiện trang thiết bị cũn đơn sơ nờn trạm xỏ chỉ chạy chữa những loại bệnh thụng thường.

Cỏc loại bệnh phổ biến trong khu vực: Sốt xuất huyết, đau bụng ỉa chảy, cảm cỳm, viờm phế quản, phổi ở trẻ em.... Cỏc dịch bệnh lớn đó được đẩy lui như thương hàn, sốt rột.

c. Giỏo dục

Giỏo dục trong khu vực đó được chỳ trọng. Hầu hết cỏc xó cú trường tiểu học và trường trung học cơ sở (cấp I và II). Cỏc xó đều cú lớp cắm bản từ lớp 1 đến 3 hoặc lớp 5. Giỏo viờn hầu hết là người trờn địa bàn huyện. Trờn 90% học sinh trong độ tuổi tiểu học được đến trường. Tuy nhiờn, số học sinh trong độ tuổi trung học cơ sở chỉ cú khoảng 50% được đến trường, và trung học phổ thụng chỉ cú 25%.

Hầu hết cỏc phũng học và phũng ở giỏo viờn đều là nhà tạm, chỉ cú phũng học ở xúm Lấp là mới được xõy dựng kiờn cố.

Trường trung tõm xó Xuõn Sơn đó cú dự ỏn 135 dự kiến đầu tư xõy dựng trường đủ lớp học, cỏc phũng học cấp II. Nhà giỏo viờn và khuụn viờn trường cũng được nõng cấp và cải tạo.

d. Cỏc chương trỡnh và dự ỏn đó hỗ trợ phỏt triển kinh tế xó hội

Hiện nay trong khu vực đó cú một số dự ỏn phỏt triển kinh tế xó hội. Cỏc dự ỏn này tập trung vào y tế, giỏo dục, giao thụng, làm hệ thống nước sạch.

Bảng 3.4 : Cỏc dự ỏn phỏt triển kinh tế xó hội

Tờn dự ỏn Thực hiện Nội dung Thời gian

Dự ỏn 135 Huyện Thanh Sơn

Xõy trường trung tõm xó Xuõn Sơn 2003 Nước sạch cho cỏc xúm Cỏi, Dự, Lạng,

lớp học cho xúm Lấp 2000 Xõy dựng trạm y tế 2001 Dự ỏn làm đường Vườn quốc gia

Làm đường từ suối Cỳ tới xúm Dự

30km 2000-2001

Dự ỏn 327, 661

Vườn quốc gia

Khoỏn bảo vệ rừng, trồng chố Shan,

trồng Giổi 1999-2010

Cỏc dự ỏn này đó đem lại hiệu quả khỏ rừ nột về phỏt triển kinh tế xó hội. Một số dự ỏn đó găn phỏt triển kinh tế với bảo tồn như dự ỏn 661, dự ỏn làm đường. Trong quỏ trỡnh xõy dựng dự ỏn đó làm tốt cụng tỏc tuyờn truyền bảo tồn thiờn nhiờn của Vườn quốc gia. Tuy nhiờn, cỏc dự ỏn này được đầu tư nhỏ lẻ, chưa đồng bộ, chưa thực sự gắn liền với cụng tỏc bảo tồn thiờn nhiờn Vườn quốc gia.

3.1.2.2. Tỡnh hỡnh dõn sinh kinh tế, xó hội của xó Xuõn Đài

a. Dõn số, dõn tộc và lao động

Tổng hợp từ nguồn số liệu thống kờ về kinh tế - xó hội của xó Xuõn Đài - Dõn số của xó là 5527 người

- Số hộ 1222 hộ, bỡnh quõn cú 4,52 người/hội - Mật độ dõn số 47,6 người/km2

Thành phần dõn tộc tương đối đa dạng là người Tày, Dao, Mường và người Kinh. Trong đú, người Kinh chiếm tỷ lệ ớt nhất (2,3%) , sống tập trung ở thụn Lạng Người Mường chiếm tỷ lệ cao nhất (74,9%) cú ở tất cả cỏc thụn, tiếp sau là người Dao (13,4%) và người Tày (9,4%). Cỏc dõn tộc thiểu số sống ở đõy từ rất lõu đời và gắn bú với rừng. Người kinh đến sau và phần lớn trong số họ là cụng nhõn của cỏc Nụng - Lõm trường. Bảng 3.5: Dõn số, dõn tộc và tỷ lệ hộ nghốo Số lượng Tỷ lệ hộ nghốo Tỷ lệ Dõn tộc Tỷ lệ Hộ Khẩu TB trở

lờn Nghốo (%) Tày Dao Mường Kinh (%)

Xuõn

Đài 1222 5527 39,50 60,50 100 9,4 13,4 74,90 2,3 100

Nguồn: Số liệu thụng kờ của xó, 2009

Một số chỉ tiờu kinh tế - xó hội cơ bản (bảng 2) xó ch tho ấy, bỡnh quõn nhõn khẩu trong mỗi hộ dao động từ 4 - 5 người/hộ và số lao động bỡnh quõn 2 lao động/hộ là nguồn nhõn lực quan trọng để phỏt triển kinh tế - xó hội của địa phương.

Bảng 3.6 : Một số chỉ tiờu kinh tế - xó hội

TT Chỉ tiờu Đơn vị Xuõn Đài

1 Khẩu Khẩu 5.527

2 Số hộ Hộ 1.222

3 Bỡnh quõn nhõn khẩu/hộ Khẩu/hộ 4,5

4 Tổng số lao động Người 2.252

5 Bỡnh quõn lao động/hộ Người 1,84 6 Thu nhập bỡnh quõn đầu người Triệu/năm 2,4

b.Điều kiện dõn sinh

Y tế:

Xó cú 1 trạm y tế kiờn cố, 6 giường bệnh, 1 bỏc sỹ, 3 y tỏ và 6 y tế thụn bản. Năm 2009 khỏm và chữa bệnh cho 5961 lượt bệnh nhõn, trong đú cú 1608 người nghốo. Y tế xó đó tổ chức cho trẻ em uống vỏc xin (97 chỏu), tiờm phũng (214 chỏu). Tuy nhiờn, điều kiện vẫn cũn rất khú khăn, thiếu thuốc, trang thiết bị.

Giỏo dục:

Xó cú trường tiểu học và trung học cơ sở. Từ cấp trung học phổ thụng phải học ở Tõn Sơn cỏch xó 25km. Số phũng học là 56, trong đú cú 32 phũng kiờn cố, cũn lại cỏc phũng học cắm bản đa số vẫn là nhà tạm. Tổng số học sinh là 975 giỏo viờn 54. Như vậy, điều kiện giỏo dục tương đối ổn định, đủ giỏo viờn và đủ lớp học. Tỷ lệ trẻ em đến tuổi đi học tới trường 90%. Tuy nhiờn, tỷ lệ người lớn tuổi mự chữ cao, trung bỡnh 41%.

Giao thụng, thủy lợi:

Xó đó cú đường rải cấp phối từ huyện vào trung tõm xó với chiều dài là 20 km, 7 km đường đất, đường rộng trờn 4m. Toàn xó cú 3/9 thụn cú thể đi ụ tụ đến được, 6/9 thụn là xe mỏy cú thể đến được, nhưng đường nhỏ hẹp, quanh co, dốc và thường xuyờn bị sạt lở, chất lượng xấu, đi lại khú khăn vào mựa mưa, do đú đề nghị cỏc cấp chớnh quyền của Tỉnh cũng như huyện Tõn Sơn đầu tư nõng cấp và mở rộng cỏc tuyến đường để đỏp ứng nhu cầu phỏt triển kinh tế - xó hội.

Về thuỷ lợi toàn xó đó cú 15 km kờnh mương được kiờn cố hoỏ bằng bờ tụng (Dự ỏn 135 tài trợ) phục vụ tưới tiờu cho cỏc thụn vựng thấp, cỏc thụn vựng cao chủ yếu là mương đất. Hầu hết cỏc tuyến kờnh mương thời gian sử dụng nhiều năm đó xuống cấp, mặt khỏc kinh phớ tu bổ sửa chữa hàng năm ớt cho nờn đó ảnh hưởng đến khả năng cấp nước phục vụ cho sản xuất nụng lõm nghiệp trong xó.

Điều kiện hộ gia đỡnh:

Toàn xó cú 1222 hộ, trong đú 1198 hộ nhà làm bằng gỗ và tre nứa lợp mỏi cọ chiếm 98,03%; 24 hộ cú nhà xõy cấp IV, chiếm 1,96 %.

Tổng số xe mỏy trong thụn là 496

Tổng số hộ cú điện thoại cố định là 287 hộ; Ti vi 308 hộ:

Tổng số hộ cú sử dụng điện là 580 hộ, chiếm 85,16% số hộ sử dụng điện trong toàn xó; Trong đú số hộ sử dụng điện lưới quốc gia = 495 hộ, chiếm 40,5%; Số hộ sử dụng điện mỏy nước là 727 hộ chiếm 59,49%.

Nước sinh hoạt chủ yếu dựa vào cỏc nguồn nước ở khe, suối tự nhiờn. Về mựa mưa nước sinh hoạt tạm đủ, nhưng về mựa khụ phần lớn cỏc thụn cũn thiếu nước sinh hoạt (do thiếu bể chứa, đường dẫn và nguồn nước).

Văn húa xó hội:

Do điều kiện giao thụng đi lại khú khăn cho nờn văn hoỏ xó hội ở địa phương cũn nhiều thiếu thốn. Ở trung tõm xó cú một điểm bưu điện văn hoỏ, đõy là nơi cung cấp thụng tin, trao đổi thụng tin và giao lưu văn hoỏ chớnh của toàn thể cỏc dõn tộc trong toàn xó, ngoài ra cũng cú 5/9 thụn bản cú nhà trụ sở thụn, 4 thụn chưa cú nhà trụ sở do mới di chuyển thụn theo chương trỡnh tỏi định cư.

c. Tỡnh hỡnh kinh tế

* Hiện trạng sử dụng đất đai tài nguyờn

Với tổng diện tớch đất tự nhiờn toàn xó là 6.606,04 ha, thỡ chỉ cú 247,53 ha đất nụng nghiệp chiếm 3,75 %; Đất lõm nghiệp 5336,91 ha chiếm 80,79%. Như vậy với diện tớch canh tỏc nụng nghiệp ớt, năng suất cõy trồng, vật nuụi thấp, do đú cuộc sống người dõn chủ yếu phụ thuộc vào rừng. Đõy cũng chớnh là nguyờn nhõn dẫn đến suy giảm vốn rừng, đa dạng sinh học trong toàn xó và là một thỏch thức lớn với cụng tỏc bảo tồn và phỏt triển rừng khu vực VQG.

* Tỡnh hỡnh sản xuất nụng nghiệp, lõm nghiệp và chăn nuụi - Nụng nghiệp:

Kết quả trồng trọt cỏc loại cõy trồng nụng nghiệp ngắn ngày của xó Xuõn Đài cho thấy, diện tớch lỳa 2 vụ tăng lờn trong 3 năm vừa qua, từ 155ha (2006)

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đề xuất một số nguyên tắc và giải pháp đồng quản lý vườn quốc gia xuân sơn, tỉnh phú thọ (Trang 37 - 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(125 trang)