Đỏnh giỏ tiềm năng đồng quản lý

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đề xuất một số nguyên tắc và giải pháp đồng quản lý vườn quốc gia xuân sơn, tỉnh phú thọ (Trang 59 - 70)

3.3.1.Thực trạng quản lý tài nguyờn rừng tại Vườn quốc gia Xuõn Sơn

3.3.1.1. Tỡnh hỡnh quản lý Vườn quốc gia

Cụng tỏc quản lý tài nguyờn rừng đúng vai trũ rất quan trọng với VQG Xuõn Sơn núi riờng và cỏc khu rừng đặc dụng khỏc núi chung. Nú quyết định đến hiệu quả của chiến lược bảo vệ và phỏt triển rừng bền vững.

Kết quả điều tra tại xó Xuõn Đài, cỏc ban ngành và Ban quản lý về tỡnh hỡnh quản lý VQG Xuõn Sơn được phõn tớch một số vấn đề trong bảng sau:

Bảng 3.10: Tổng hợp tỡnh hỡnh quản lý VQG

Cỏc vấn đề Mụ tả vấn đề

Hoạch định ranh giới

- Ranh giới VQG đó được phõn định rừ ngoài thực địa

- Ranh giới đất nụng nghiệp trong VQG chưa được quy hoạch.

Cơ cấu và lực lượng quản lý

- Biờn chế 27 cỏn bộ, 3 cỏn bộ trỡnh độ sau đại học, 10 đại học cũn lại là trung cấp lõm nghiệp, 6 hợp đồng cỏc xó.

- Cú ban lónh đạo, phũng hành chớnh tổng hợp, phũng hợp tỏc quốc tế và du lịch sinh thỏi, phũng QLR và bảo tồn thiờn nhiờn, đội chuyờn trỏch BVR. Quỏ trỡnh đào tạo - 11% trỡnh độ sau đại học - 37% trỡnh độ đại học Lõm nghiệp - 52% trỡnh độ trung cấp Lõm nghiệp

- Đó hoàn thành 2 khoỏ đào tạo về giỏm sỏt đa dạng sinh học và quản lý tài nguyờn dựa trờn cộng đồng cho phũng QLR.

Cơ sở hạ tầng

- Đó xõy dựng trụ sở VQG nhà cấp II.

- Đó xõy dựng 2 trạm bảo vệ Lựng Mằng và Hạ Bằng

- Đang xõy dựng cỏc cụng trỡnh trong phõn khu hành chớnh dịch vụ. Quản lý tài

nguyờn

- Khụng để xảy ra chỏy rừng.

- Xử lý 27 vụ khai thỏc và buụn bỏn trỏi phộp lõm sản trờn địa bàn xó Xuõn Đài năm 2009.

Quản lý tài nguyờn cú sự tham gia của cộng đồng

- Đang trong giai đoạn quy hoạch sử dụng đất và giao đất cho hộ gia đỡnh, nhúm hộ và cộng đồng.

- Đang xõy dựng quy ước bảo vệ rừng và thành lập tổ tuần tra bảo vệ rừng.

Từ kết quả đỏnh giỏ thực trạng quản lý tài nguyờn rừng VQG Xuõn Sơn cho thấy: thế mạnh trong cụng tỏc quản lý tài nguyờn khu bảo tồn là đó cú BQL Vườn quốc gia hoàn chỉnh với cơ cấu tổ chức đầy đủ cỏc bộ phận phũng ban, ranh giới được phõn định rừ trờn bản đồ và thực địa thuận tiện cho cụng tỏc quản lý bảo vệ tài nguyờn. Bờn cạnh những thế mạnh nờu trờn thực trạng quản lý tài nguyờn trong khu vực vẫn cũn những hạn chế như; Đội ngũ cỏn bộ cú trỡnh độ đại học và sau đại học chủ yếu được đào tạo ở trường Đại học Lõm nghiệp và Đại học Nụng lõm Thỏi nguyờn, đội ngũ cỏn bộ cú trỡnh độ trung cấp chủ yếu được đào tạo tại trường trung cấp IV Phỳ Thọ; Do đú lực lượng quản lý hiện nay, đa số chưa được đào tạo chuyờn mụn về bảo tồn, về đa dạng sinh học, chủ yếu được đào tạo về lõm nghiệp, thiếu cỏn bộ được đào tạo về sinh học chuyờn sõu, hiểu biết về đa dạng sinh học cũn hạn chế cho nờn ảnh hưởng rất lớn đến cụng tỏc bảo tồn.

Quản lý tài nguyờn: Từ khi thành lập VQG năm 2002 đến thỏng 12/2009 đó cú hơn 127 vụ vi phạm đến TNR (theo số liệu tổng kết của Ban quản lý VQG Xuõn Sơn và Phũng quản lý và bảo vệ rừng Chi cục Kiểm lõm). Cỏc vụ vi phạm

này chủ yếu là do khai thỏc gỗ được phỏt hiện. Ngoài ra, cũn rất nhiều vụ vi phạm liờn quan đến khai thỏc gỗ trỏi phộp, phỏt rừng làm nương rẫy, củi, LSNG, mua bỏn lõm sản trỏi phộp, săn bắn động vật hoang dó,... chưa được thống kờ tạo nờn mối đe doạ trực tiếp đối với sinh cảnh rừng tự nhiờn và nơi cư trỳ của cỏc loài động vật hoang dó. Tuy nhiờn, đõy mới chỉ là con số chưa đầy đủ vỡ đú chỉ là những vụ việc mà Ban quản lý VQG phỏt hiện và xử lý, cũn rất nhiều sự việc vi phạm khỏc chưa được phỏt hiện hoặc vi phạm một cỏch rừ ràng.

3.3.1.2. Những nguy cơ và thỏch thức trong cụng tỏc quản lý

Kết quả điều tra tại xó Xuõn Đài, Ban quản lý VQG, cỏc ban ngành huyện Tõn Sơn và hạt kiểm lõm Tõn Sơn về những nguy cơ và thỏch thức đe đọa trực tiếp cỏc giỏ trị của VQG được tổng hợp dưới bảng sau:

Bảng 3.11: Tổng hợp mối đe dọa trong cụng tỏc quản lý Vườn quốc gia

Cỏc mối đe doạ

Mức

độ Mụ tả mối đe doạ

Khai thỏc gỗ và lõm sản

10

Gỗ và lõm sản được khai thỏc chủ yếu phục vụ cho nhu cầu đời sống của nhõn dõn như rau làm thức ăn, gỗ, tre, nứa làm nhà, củi đun, đan lỏt, rào vườn… Đặc biệt trong khoảng thời gian trở lại đõy trong VQG nổi rộ lờn vấn đề khai thỏc cõy thuốc để làm thuốc nam. Đõy cũng là một thỏch thức khụng nhỏ đối với BQL.

Săn bắt động vật hoang dó

10

Cỏc hiện tượng dựng sỳng săn đó giảm, nhưng việc dựng bẫy đỏnh bắt động vật vẫn cũn tương đối phổ biến. Theo điều tra năm 2009 cho thấy bỡnh quõn mỗi thụn cú khoảng trờn 300 bẫy cỏc loại. Người dõn thường đặt bẫy trong vũng bỏn kớnh 10 km so với nơi họ sinh sống. Ngoài ra, người ở cỏc vựng khỏc cũng vào săn bắt trong khu vực. Mỗi xó cú 2 -3 đầu mối thu mua sản phẩm săn bắt.

Đốt nương

làm rẫy 9

Nương rẫy là một tập quỏn canh tỏc của người dõn nơi đõy, ngoài diện tớch rẫy luõn canh vẫn cũn hiện tượng phỏ rừng làm nương rẫy. Mặt khỏc với diện tớch đất canh tỏc nụng nghiệp ớt, sản xuất lại chủ yếu dựa vào điều kiện tự nhiờn, khụng cú sự đầu tư dẫn tới năng xuất thấp, sản xuất bấp bờnh, thiếu lương thực khiến cho việc đốt nương làm rẫy ngày càng ra tăng.

Phạm vi,

ranh giới 9

Đõy là thỏch thức chung của của mọi khu rừng đặc dụng. Với diện tớch rộng, địa hỡnh phức tạp, địa phận giỏp danh với nhiều tỉnh(Hũa Bỡnh, Sơn La), lực lượng quản lý lại mỏng nờn gõy rất nhiều khú khăn trong cụng tỏc quản lý.

Trỡnh độ dõn trớ thấp

8

Do trỡnh độ dõn trớ thấp và khụng đồng đều, nờn việc nhận thức phỏp luật về quản lý tài nguyờn khu bảo tồn gặp nhiều khú khăn, do đú vẫn cũn nhiều người dõn tham gia chặt phỏ rừng, khai thỏc, mua bỏn, vận chuyển, tàng trữ lõm sản, săn bắt động vật rừng trỏi phộp.

Gia tăng

dõn số 8

Đõy là mụt thỏch thức lớn của VQG, theo số liệu điều tra của phũng thống kờ huyện Tõn Sơn Tỷ lệ tăng dõn số của huyện núi chung và cỏc xó nằm trong VQG núi riờng vẫn cũn cao(2,3%), sự gia tăng dõn số gõy sức ộp lớn đến việc sử dụng đất và khai thỏc tài nguyờn rừng trỏi phộp, gõy khú khăn rất lớn cho cụng tỏc quản lý tài nguyờn.

Khai thỏc quặng 6

Khai thỏc quặng xảy ra mạnh ở Tõn Sơn, Thu Cỳc và đang bắt đầu ở Minh Đài. Tuy hoạt động này chưa cú ở xó Xuõn Đài nhưng đang ảnh hưởng tới tài nguyờn thiờn nhiờn, trực tiếp làm mất rừng, gõy ụ nhiễm mụi trường và nguồn nước.

Ghi chỳ: Mức độ đe dọa được cho điểm từ 1 đến 10. Điểm càng cao thỡ mức độ đe dọa càng lớn.

Qua phõn tớch ở bảng 3.11 cho thấy cỏc mối đe dọa trong cụng tỏc quản lý VQG Xuõn Sơn tập trung vào một số điểm chớnh sau:

a.Về tổ chức và năng lực quản lý

Về cơ cấu tổ chức quản lý ở VQG Xuõn sơn gồm ban lónh đạo, phũng hành chớnh tổng hợp, phũng hợp tỏc quốc tế và du lịch sinh thỏi, phũng quản lý rừng và bảo tồn thiờn nhiờn, trạm kiểm lõm. Nhỡn chung về bộ mỏy tổ chức là đầy đủ. Tuy nhiờn trong cụng tỏc bảo tồn cũn cũn một số hạn chế sau:

+Thứ nhất, trỡnh độ nhận thức, hiểu biết của cỏn bộ làm cụng tỏc bảo tồn cũn hạn chế. Kiểm lõm là lực lượng đụng đảo, được gắn trỏch nhiệm với bảo tồn rừng đặc dụng, nhưng nhỡn chung kiểm lõm mới chỉ đảm trỏch được cụng tỏc bảo vệ chứ chưa thể núi là bảo tồn được. Để bảo tồn rừng, phải hiểu được tất cả cỏc yếu tố đa dạng sinh học trong khu rừng đặc dụng đú, phải kiểm tra, giỏm sỏt và thỳc đẩy nú phỏt triển ổn định.

+Thứ hai, số lượng làm cụng tỏc bảo tồn chưa đỏp ứng được nhu cầu. VQG với diện tớch 15.048 ha, Theo quy định của nhà nước là cứ 500 ha cú một kiểm lõm viờn trong khi đú VQG cú 12 kiểm lõm, mà lẽ ra phải là 30 người. Đú là chưa núi đến thiếu cả về số lượng cỏn bộ khoa học, những người làm làm bảo tồn trờn phương diện nghiờn cứu +Thứ ba là hạn chế về đầu tư trang trang thiết bị. Việc xõy dựng cơ sở làm việc cho cỏn bộ bảo tồn thụi thỡ chưa đủ, họ phải được hỗ trợ cỏc trang thiết bị, kinh phớ cho hoạt động làm bảo tồn. Làm bảo tồn mà núi rừng của mỡnh cú Hổ, cú Vooc nhưng chẳng cú bức ảnh nào hay dấu hiệu nào để khẳng định thỡ ai tin đõy.

b .Sự phụ thuộc của người dõn vào tài nguyờn rừng + Hoạt động đốt nương làm róy

Sản xuất nương rẫy là kế sinh nhai đó trở thành tập quỏn lõu đời của cư dõn sống ở vựng nỳi cao, đó và đang biến nhiều vựng đất đai trự phỳ và giàu tài nguyờn trở thành hoang mạc, để lại nhiều hậu quả nghiờm trọng về mụi trường. Mất rừng làm phỏ vỡ cõn bằng sinh thỏi, là nguyờn nhõn của tỡnh trạng sạt lở đất, lũ quột và nạn rửa trụi, cuốn đi hàng triệu một khối đất màu mỡ, để lại đằng sau là những bói đất trống khụ cằn, trơ sỏi đỏ, độ ẩm giảm sỳt, cỏc loài cõy chịu hạn hoang dại xuất hiện, như sim mua, lau lỏch, cỏ tranh, cõy le, nứa tộp, cỏc bói đất

trống cỏ may xõm lấn và ngày càng lan rộng. Khả năng phục hồi lại rừng hết sức khú khăn, năng suất cõy trồng nụng - lõm nghiệp giảm sỳt. Với diện tớch đất canh tỏc nụng nghiệp ớt, năng suất thấp, sản xuất bấp bờnh nờn vấn đề đốt nương làm rẫy xảy ra rất phổ biến ở đõy. Tuy nhiờn, nương rẫy thường xuất hiện nhỏ lẻ, manh mỳn khụng tập trung và nằm rải rỏc từ độ cao 1300 m trở xuống, cỏc nương được phỏt trọc để canh tỏc nằm xen kẽ với cỏc khu rừng trong khu phục hồi sinh thỏi, thậm chớ ngay cả trong khu bảo vệ nghiờm ngặt cũng cú nương. Đõy cũng là một vấn để rất nan giải trong cụng tỏc bảo tồn và phỏt triển ở đõy.

Qua quỏ trỡnh phỏng vấn từ 90 hộ thuộc cỏc thành phần dõn tộc chiếm tỉ lệ lớn đang sinh sống trong khu vực nghiờn cứu đó thu được kết quả về hoạt động nương rẫy đó ảnh hưởng đến tài nguyờn rừng qua bảng sau:

Bảng 3.12: Mức độ đốt nương làm rẫy của cỏc HGĐ

Dõn tộc Số hộ phỏng vấn Số hộ tham gia Tỉ trọng (%) Số lần đốt nương làm róy (lần/năm) Diện tớch trung bỡnh (ha) Thu nhập trung bỡnh (Triệu đồng/năm) Mường 30 20 67,67 1 0,5 5,8 Dao 30 19 63,33 1 0,4 5,4 Tày 30 17 56,67 1 0,5 5,5 Trung bỡnh 18 62,56 1 0,46 5,67 20 67.7 19 63.3 17 56.7 0 10 20 30 40 50 60 70

Mường Dao Tày

Số hộ tham gia tỷ trọng (%)

Kết quả bảng số liệu trờn cho thấy rừ ràng việc đốt nương làm róy là hoạt động thường xuyờn diễn ra trong mỗi một năm (trung bỡnh 1 lần trong một năm) của người dõn đang sinh sống trong rừng (trung bỡnh 18/30 hộ ớt nhiều đó tham gia đốt nương). Như vậy nguồn thu nhập hàng năm của người dõn nơi đõy từ hoạt động đốt nương làm diện tớch đất canh tỏc cỏc loài cõy lương thực là nguồn thu nhập chủ đạo của cỏc hộ dõn (Thu nhập bỡnh quõn mỗi năm của cỏc hộ gia đỡnh từ hoạt động đốt nương là 5,67 triệu động/năm).

Đõy cũng là một trong những nguyờn nhõn chớnh làm cho diện tớch rừng của VQG Xuõn Sơn bị suy giảm núi riờng và trong cả nước núi chung. Do đú là hoạt động mang tớnh truyền thống đó ăn sõu vào đời sống của những người dõn sống phụ thuộc vào rừng.

+ Khai thỏc gỗ

Người dõn sống phụ thuộc vào rừng thỡ tài nguyờn chớnh để họ khai thỏc là gỗ với những mục đớch khỏc nhau, nhưng chung quy lại cũng chỉ với hai mục đớch chớnh: khai thỏc dựng làm cỏc vật liệu xõy dựng phục vụ cho đời sống của họ và khai thỏc để cú nguồn thu nhập về kinh tế. Nhưng với trỡnh độ nhận thức và điều kiện về kinh tế của người dõn nơi cũn hạn chế và thiếu hiểu biết đó dẫn đến việc khai thỏc bừa bói khụng kiểm soỏt được cỏc hoạt động khai thỏc tài nguyờn rừng. Vỡ vậy tài nguyờn gỗ ngày càng mất mà khụng cú sự bự đắp lại những gỡ đó mất. Qua điều tra cho thấy mức độ khai thỏc gỗ được thể hiện thụng qua bảng sau:

Bảng 3.13: Mức độ khai thỏc tài nguyờn gỗ của cỏc HGD tại khu vực nghiờn cứu

Dõn tộc Số hộ phỏng vấn Số hộ tham gia Tỉ trọng (%) Khối lượng khai thỏc trung bỡnh(m3/năm) Thu nhập trung bỡnh (Triệu đồng/năm) Mường 30 26 86,67 1,52 5,98 Dao 30 23 76,67 1,45 4,87 Tày 30 25 83,33 1,50 5,5 Trung bỡnh 25 82,22 1,49 5,45 26 86.7 23 76.7 25 83.3 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90

Mường Dao Tày

Số hộ tham gia tỷ trọng (%)

Biểu đồ 3.2: Mức độ khai thỏc tài nguyờn gỗ của cỏc HGD tại khu vực nghiờn cứu

+ Khai thỏc củi:

Củi là một trong những loại lõm sản ngoài gỗ phục vụ cho cỏc nhu cầu thiết yếu của người dõn, đặc biệt là đối với cộng đồng cỏc dõn tộc thiểu số vựng cao. Họ sử dụng củi cho nhu cầu sinh hoạt hàng ngày để đun, nấu, chăn nuụi và sưởi ấm...

Kết quả điều tra 90 HGĐ cho thấy 100% số hộ tham gia khai thỏc củi (90/90 hộ); khối lượng khai thỏc trung bỡnh của 90 HGĐ là 16,83 m3/năm. Dõn tộc Dao cú khối lượng khai trung bỡnh lớn nhất 17,5 m3/năm.

Bảng 3.14: Mức độ khai thỏc củi của cỏc hộ gia đỡnh tại khu vực nghiờn cứu Dõn tộc Số hộ phỏng vấn Số hộ tham gia Tỉ trọng (%) Khối lượng khai thỏc trung bỡnh(m3/năm) Thu nhập trung bỡnh (Triệu đồng/năm) Mường 30 30 100 16,5 1,5 Dao 30 30 100 17,5 1,1 Tày 30 30 100 16,5 1,3 Trung bỡnh 30 100 16,83 1,3 30 100 30 100 30 100 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100

Mường Dao Tày

Số hộ t ham gia tỷ t rọng (%)

Biểu đồ 3.3: Mức độ khai thỏc củi của cỏc HGĐ tại khu vực nghiờn cứu

Qua kết quả điểu tra phỏng vấn cho thấy 100% cỏc hộ được phỏng vấn đều cho kết quả như nhau là cú tham gia vào hoạt động kiếm nhưng với khối lượng khỏc nhau tuỳ thuộc vào điều kiện kinh tế và thành phần gia đinh, kết quả trung bỡnh khối lượng gỗ được cỏc hộ gia đỡnh khai thỏc hàng năm lờn tới 16,83 m3/năm. Hoạt động kiếm củi của cỏc hộ nơi đõy ngoài dựng làm nhiờn liệu đốt hàng ngày cũn dựng để bỏn ra thị trường khi mà nhu cầu chất đốt cú nguồn gốc tự gỗ nhằm phục vụ vào cỏc mục đớch khỏc nhau để cú thờm nguồn thu nhập cho gia đỡnh, nhưng tiền thu được từ hoạt động này là khụng cao(trung bỡnh 1,3 triệu đồng/hộ/năm).

+ Hoạt động khai thỏc lõm sản

Qua điều tra của 90 hộ thuộc 3 thành phần dõn tộc đang sinh sống trong vựng nghiờn cứu cho thấy hoạt động khai thỏc lõm sản nơi đõy đang diễn ra mạnh và cho nguồn thu nhập cao đối với cỏc hộ gia đỡnh. Từ kết quả số liệu thu thập được tổng hợp thành bảng sau:

Bảng 3.15: Mức độ khai thỏc lõm sản ngoài gỗ của cỏc HGĐ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đề xuất một số nguyên tắc và giải pháp đồng quản lý vườn quốc gia xuân sơn, tỉnh phú thọ (Trang 59 - 70)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(125 trang)