Đỏnh giỏ chung về điều kiện dõn sinh, kinh tế xó hội khu vực nghiờn cứu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đề xuất một số nguyên tắc và giải pháp đồng quản lý vườn quốc gia xuân sơn, tỉnh phú thọ (Trang 46 - 52)

Chương 3 : KẾT QUẢ NGHIấN CỨU VÀ THẢO LUẬN

3.1. Điều kiện tự nhiờn, dõn sinh, kinh tế, xó hội VQG Xuõn Sơn

3.1.3. Đỏnh giỏ chung về điều kiện dõn sinh, kinh tế xó hội khu vực nghiờn cứu

nghiờn cứu

3.1.3.1. Thuận lợi (Strength)

- Điểm mạnh nhất và cũng là điểm chung khu vực nghiờn cứu đều cú cỏc thụn trong vựng lừi và vựng đệm của VQG Xuõn Sơn nờn nhận được sự quan tõm hỗ trợ của cỏc chớnh sỏch ưu tiờn cho mục tiờu phỏt triển gắn liền với bảo tồn và bền vững về sinh thỏi, cú điều kiện tự nhiờn thuận lợi để sản xuất Nụng – Lõm nghiệp và phỏt triển du lịch sinh thỏi văn húa.

- Cú nhiều giống cõy trồng và vật nuụi bản địa cú giỏ trị, nhiều loại LSNG cú giỏ trị kinh tế và dễ vận chuyển như rau Sắng, Sa Nhõn, đặc biệt là xó Xuõn Đài cú loài gà chớn cựa hiếm cú ở Việt Nam vừa cú giỏ trị kinh tế cao, vừa cú giỏ trị về mặt văn húa.

- Diện tớch đất Lõm nghiệp lớn, đặc biệt diện tớch đất rừng được giao để trồng rừng sản xuất trong cỏc xó vựng đệm như: Xuõn Đài và Minh Đài.

3.1.3.2. Khú khăn (Weakness)

- Diễn biến thời tiết thất thường và khắc nghiệt ảnh hưởng lớn tới phỏt triển cõy rau màu, gia sỳc gia cầm và tăng trưởng kinh tế của bà con.

- Trỡnh độ dõn trớ khụng đồng đều, tỷ lệ hộ nghốo trong cỏc xó chiếm tỷ lệ cao nờn việc huy động vốn đối ứng, đầu tư thõm canh, ỏp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất cũn nhiều hạn chế.

- Đội ngũ cỏn bộ được kiện toàn xong trỡnh độ chưa đồng đều cũn thiếu kinh nghiệm cụng tỏc.

- Lực lượng lao động dồi dào, song phần lớn là lao động thủ cụng, trỡnh độ canh tỏc thấp, sản xuất nhỏ lẻ, manh mỳn, chưa biết ỏp dụng kỹ thuật thõm canh trong sản xuất, chủ yếu là dựa vào tự nhiờn, cho nờn năng suất chất lượng nụng sản thấp.

- Giỏ bỏn cỏc loại nụng lõm sản cũn thấp.

- Diện tớch đất sản xuất bỡnh quõn đầu người thấp.

- Cơ sở vật chất về đường giao thụng liờn thụn, trường học, y tế cũn nhiều hạn chế - Giỏ cả cỏc mặt hàng thiết yếu tiếp tục tăng làm ảnh hưởng khụng nhỏ tới hoạt động sản xuất kinh doanh và đời sống nhõn dõn.

- Hiện tượng chặt phỏ rừng nứa cũn diễn ra với quy mụ rộng nhưng chưa cú giải phỏp khắc phục.

- Dịch vụ về thỳ y, vật tư sản xuất kộm phỏt triển, đặc biệt là xó Xuõn Đài. - Nhiều hộ bỏn, cho thuờ quyền sử dụng đất rừng được giao.

- Cuộc sống của người dõn nơi đõy cũn phụ thuộc rất lớn vào TNR.

3.1.3.3. Cơ hội (Opportunities)

- Tiếp tục được cỏc cơ quan tỉnh, huyện, cỏc tổ chức trong và ngoài nước quan tõm giỳp đỡ đầu tư và hỗ trợ về hệ thống giao thụng, đường điện, trường học giống cõy trồng, phõn bún và kỹ thuật chăn nuụi trồng trọt.

- Cơ hội được quan tõm đầu tư, hỗ trợ để phỏt triển loại hỡnh du lịch sinh thỏi, văn húa với cỏc ngành nghề truyền thồng cỏc thụn bản trong và gần VQG.

- Cỏc loại hỡnh dịch vụ vật tư, nguồn vốn phục vụ cho sản xuất ngày càng được mở rộng trờn địa bàn của cỏc xó (giống, phõn bún, vốn…) tăng cường khả năng tiếp cận cỏc nguồn lực và vốn đầu tư vào sản xuất.

- Cỏc xó đều cú tiềm năng thu hỳt đầu tư vào cõy cụng nghiệp, cõy lõm nghiệp, mụ hỡnh Vườn- Ao-Chuồng phỏt triển nụng lõm nghiệp bền vững.

3.1.3.4. Thỏch thức (Threat)

- Thị trường cỏc nụng lõm sản khụng ổn định.

- Khai thỏc và sử dụng lõm sản chiếm tỷ trọng lớn trong tổng thu nhập, cú nguy cơ cạn kiệt nguồn LSNG từ rừng tự nhiờn, sử dụng củi khụng tiết kiệm.

- Việc chuyển dịch cơ cấu mựa vụ, cõy trồng, vật nuụi cũn chậm, cỏc vật nuụi cõy trồng là giống địa phương năng suất thấp.

- Vẫn cũn một số tập quỏn, hủ tục lạc hậu trong canh tỏc, sản xuất.

- Thiếu đất canh tỏc cõy nụng nghiệp ngắn ngày và đất bạc màu dần, năng suất lỳa, cõy lương thực thấp.

- Người dõn đối mặt với nhiều thỏng thiếu lương thực trong năm. - Chưa cú đất quy hoạch khu chăn thả đàn gia sỳc.

- Cỏch thức tổ chức sản xuất chưa đồng bộ, chưa khõu nối. - Chưa cú hệ thống quản lý sử dụng rừng bền vững về sinh kế.

- Xó Xuõn Sơn, Xuõn Đài thị trường kộm phỏt triển, tư thương ộp giỏ và sức ộp thị trường lờn tài nguyờn rừng VQG.

- Một số xó cú hiện tượng xó hội gia tăng như cờ bạc, rượu chố … - Hiệu quả sử dụng đất chưa cao, năng suất cõy trồng hầu như rất thấp.

3.1.4.Đỏnh giỏ cỏc giỏ trị bảo tồn thiờn nhiờn và sinh thỏi nhõn văn

3.1.4.1. Cỏc giỏ trị bảo tồn thiờn nhiờn

+ Tớnh nguyờn sinh:

Nằm ở điểm cuối của dóy Hoàng Liờn Sơn, Vườn quốc gia Xuõn Sơn với tổng diện tớch 15.048 ha, vựng đệm 18.639 ha. Xuõn Sơn là VQG duy nhất cú rừng nguyờn sinh trờn nỳi đỏ vụi (2.432 ha) là nơi sinh sống của nhiều loài chim, thỳ quý

hiếm như Gà so ngực gụ, Vượn đen, Vooc đen mỏ trắng, Gấu chú, Sơn dương...Đõy là mẫu rừng nguyờn sinh độc đỏo hiếm hoi cũn lại của miền Bắc Việt Nam.

+ Tớnh đa dạng:

Để thể hiện tớnh đa dạng sinh học của VQG Xuõn Sơn, cú thể so sỏnh với một số VQG và cỏc KBTTN ở Miền Bắc.

Bảng 3.8 : Đa dạng sinh học ở một số rừng đặc dụng ở miền Bắc

Đơn vị Diện tớch (ha) Số loài thực vật Số loài thỳ Số loài chim VQG Ba Bể (Bắc Kạn) 23.340 602 29 124 VQG Cỳc Phương (Ninh Bỡnh) 22.200 1.885 103 769 VQG Cỏt Bà (Hải Phũng) 15.200 745 20 69 KBTTN Tõy Cụn Lĩnh ( Hà Giang) 15.044 796 58 100 VQG Tam Đảo (Vĩnh Phỳc) 34.995 1.282 64 239 RQG Đền Hựng (Phỳ Thọ) 1.047 458 13 59

KBTTN Tõy Yờn Tử (Bắc Giang) 24.824,0 728 51 102

VQG Xuõn Sơn (Phỳ Thọ) 1.5048 1.217 76 182

(Nguồn: Tổ chức Bảo tồn Thiờn nhiờn Quốc tế - IUCN Việt Nam. Hướng dẫn quản lý khu bảo tồn thiờn nhiờn: Một số kinh nghiệm và bài học).

Như vậy từ số liệu ở bảng 3.8 cho thấy, mặc dự diện tớch của khu VQG nhỏ hơn so với một số khu rừng đặc dụng khỏc nhưng số lượng loài động thực vật ở Xuõn Sơn phong phỳ và đa dạng hơn rất nhiều. Đõy chớnh là những giỏ trị hết sức to lớn mà chỳng ta cần phải bảo tồn.

+ Cỏc loài bị đe dọa

Hệ thực vật VQG Xuõn Sơn cú cú tổng số 40 loài được ghi trong sỏch đỏ Việt Nam và sỏch đỏ thế giới, trong đú cú 32 loài (chiếm 6.7%) được ghi trong sỏch đỏ Việt Nam, 18 loài trong sỏch đỏ thế giới IUCN (2003).

Hệ động vật cú 48 loài động vật quớ hiếm cú tờn trong Sỏch Đỏ Việt Nam, 30 loài cú tờn trong sỏch Đỏ thế giới (IUCN, 2003).

Bảng 3.9: Cỏc loài bị đe doạ trong sỏch đỏ Việt Nam và Thế Giới Lớp/Ngành Tổng số loài Sỏch đỏ IUCN Sỏch đỏ VN Tổng số loài bị đe doạ % so với tổng số loài Thỳ 76 20 25 25 32,89 Chim 182 2 6 21 11,54 Bũ sỏt ếch nhỏi 71 8 17 23 32,39 Thực vật 1.217 18 32 57 4,68 Tổng cộng 1.546 48 80 126 8,15 (Xem thờm phụ lục C3-6 và C3-7)

Trong số cỏc loài bị đe doạ toàn cầu ghi nhận cho khu bảo tồn, nhiều loài động vật cú giỏ trị bảo tồn cao như: Gấu ngựa Ursus thibetanus, Gấu chú Ursus malayanus, Vooc đen mỏ trắng Trachypithecus francoisi, Bỏo hoa mai

Pantherapardus, Nhớm đuụi ngắn Hýtix brakyurus.... Về thực vật cú nhiều loài cõy quý hiếm như: Pơ mu Fokienia hodginsii, Gụ Sindora tonkinensis, Lim

Erythrophloeum fordii, Lỏt Chukrasia tabularis, Kim giao Nageia fleugi, Sến mật Madhuca pasquieri, Đinh fernandoa spp, Chũ chỉ Parashorea chinensis H.Wang, Chũ vảy Dysoxylum hainanensis Merr...

3.1.4.2. Cỏc giỏ trị bảo tồn nhõn văn

Cộng đồng địa phương hiện định cư ở cỏc xó vựng đệm chủ yếu là người dõn tộc thiểu số như Dao, Mường, Tày, Nựng cú lịch sử sinh sống lõu đời ở khu vực trung du miền nỳi phớa Bắc nước ta. Mỗi dõn tộc cú một bản sắc văn hoỏ riờng trong quản lý và sử dụng tài nguyờn truyền thống cần phải được bảo tồn và phỏt huy.

Cộng đồng người cỏc dõn tộc thiểu số hiện vẫn giữ được bản sắc văn hoỏ dõn tộc thể hiện trong trang phục, lễ hội uống rượu cần, lễ hội cồng chiờng, lễ hội đõm trõu, đan lỏt đồ dựng thủ cụng, văn hoỏ nhà rụng, dệt thờu thổ cẩm, cỏc phương thức canh tỏc cổ truyền và cỏc giỏ trị phi vật thể khỏc. Đõy là một trong

những tiềm năng của du lịch sinh thỏi và nhõn văn sau này.

Tớnh cộng đồng cao trong tất cả cỏc mặt của cuộc sống, nổi bật là tỡnh đoàn kết trong cỏc sinh hoạt xó hội, gia đỡnh ở tất cả cỏc thụn bản trong vựng đệm.

3.1.4.3. Giỏ trị kinh tế và sinh thỏi

Toàn bộ diện tớch rừng khu VQG Xuõn Sơn tham gia trực tiếp vào phũng hộ đầu nguồn cho cỏc sụng Bứa, sụng Giày, sụng Vốo. Cỏc hệ thống sụng này đúng vai trũ quan trọng trong việc tưới tiờu nước cho hàng trục ngàn hộc ta ruộng nước của dải đồng bằng, điều tiết nước cho cỏc thành phố, thị trấn, cỏc khu dõn cư của cỏc huyện phớa đụng tỉnh Phỳ Thọ. Những đúng gúp trong việc điều tiết nước trong mựa mưa lũ sẽ gúp phần khụng nhỏ trong việc phũng hộ hệ thống giao thụng trong vựng.

Đối với nhõn dõn địa phương trong vựng, đặc biệt là cỏc vựng sõu xa, VQG cú giỏ trị kinh tế rất cao trong việc điều tiết và duy trỡ dũng chảy ở cỏc lưu vực nhỏ, là nguồn cung cấp nước tưới tiờu trong sản xuất, nước dựng trong sinh hoạt, nước cho cỏc cụng trỡnh thuỷ điện nhỏ phục vụ cuộc sống, trong khi điện lưới quốc gia và cỏc cụng trỡnh nước sạch chưa vươn tới trong khu vực.

Vườn quốc gia Xuõn Sơn khụng chỉ cú giỏ trị về sinh thỏi mà cũn cỏ giỏ trị về cảnh quan. Nơi đõy cú một quần thể hang động kỳ ảo, nằm sõu trong rừng cõy bạt ngàn bớ ẩn. Mỗi hang động rực rỡ và quyến rũ với vẻ đẹp của cỏc nhũ đỏ rủ xuống thành muụn hỡnh kỳ lạ. Trong đú nổi bật nhất là éộng Tiờn là một hang ngầm trong lũng nỳi đỏ cẩm thạch dài 10km. Cảnh quan thiờn nhiờn ở đõy rất đa dạng, bờn cạnh những hang động kỡ ảo đú là ba đỉnh nỳi cao trờn 1.000m, gồm cú nỳi Voi, nỳi Ten và nỳi Cẩn. Hơn thế nữa nơi đõy cũn cú nhiều sụng suối như suối Lấp, suối Thang, nhiều thỏc nước cú độ cao trờn 50m, che phủ những hang, hốc đỏ tạo nờn một phong cảnh hựng vĩ nhưng khụng kộm phần thơ mộng giữa rừng già.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đề xuất một số nguyên tắc và giải pháp đồng quản lý vườn quốc gia xuân sơn, tỉnh phú thọ (Trang 46 - 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(125 trang)