(LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đề xuất một số nguyên tắc và giải pháp đồng quản lý tại khu bảo tồn thiên nhiên hữu liên, tỉnh lạng sơn​

130 4 0
(LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đề xuất một số nguyên tắc và giải pháp đồng quản lý tại khu bảo tồn thiên nhiên hữu liên, tỉnh lạng sơn​

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

i LỜI CẢM ƠN Trong trình nghiên cứu, thực luận văn tốt nghiệp, với nỗ lực thân, nhận giúp đỡ quý báu thầy cô giáo trường Đại học Lâm nghiệp, khoa Sau đại học, cán Ban quản lý Khu BTTN Hữu Liên, UBND huyện Hữu Lũng, Sở Nông nghiệp & PTNT Lạng Sơn, Chi cục Kiểm lâm Lạng Sơn, nhân dân xã Khu BTTN Hữu Liên, UBND xã Hữu Liên, nơi chọn làm địa điểm nghiên cứu Nhân dịp xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới: - Các thầy giáo, cô giáo Trường Đại học Lâm nghiệp - NGƯT PGS TS Trần Hữu Viên - người trực tiếp hướng dẫn tơi thực hồn thành luận văn tốt nghiệp - Các cán xã, toàn thể nhân dân xã Hữu Liên xã Khu BTTN Hữu Liên - Cán Ban quản lý, trạm Kiểm lâm Khu BTTN Hữu Liên - UBND huyện Hữu Lũng, Chi cục Kiểm lâm tỉnh Lạng Sơn - Cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp người thân gia đình Vì điều kiện thời gian, khả thân cịn có hạn chế định nên luận văn khơng thể tránh khỏi thiếu sót, tơi mong nhận ý kiến góp ý quý báu thầy cô giáo, nhà khoa học, cán địa phương bạn đồng nghiệp để luận văn tốt nghiệp tơi hồn thiện Tôi xin trân trọng cảm ơn! Hà nội, ngày 25 tháng năm 2011 Học viên Lương Văn Bính download by : skknchat@gmail.com ii MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA Trang LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT iv DANH MỤC CÁC BIỂU v DANH MỤC CÁC HÌNH vi DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ vi ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ 1.1 Nhận thức chung vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Khái niệm đồng quản lý 1.1.2 Khái niệm vùng đệm, quản lý vùng đệm .4 1.1.3 Quản lý rừng bền vững 1.2 Tình hình nghiên cứu giới .7 1.3 Tình hình nghiên cứu Việt Nam .10 Chương 2: MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 14 2.1.1 Mục tiêu tổng quát 14 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 14 2.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 14 2.2.1 Đối tượng nghiên cứu 14 2.2.2 Phạm vi nghiên cứu 14 2.3 Nội dung nghiên cứu 15 2.3.1 Phân tích tổng hợp vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên, dân sinh, kinh tế, xã hội KBTTN Hữu Liên xã Hữu Liên 15 2.3.2 Xây dựng sở khoa học đồng quản lý rừng KBTTN Hữu Liên 15 2.3.3 Phân tích trạng, tiềm quản lý rừng KBTTN Hữu Liên 15 2.3.4 Phân tích tính thực tiễn số sách hành có liên quan đến tham gia cộng đồng quản lý rừng đặc dụng 15 download by : skknchat@gmail.com iii 2.3.5 Thiết lập nguyên tắc đề xuất số giải pháp thực nguyên tắc đồng quản lý rừng KBTTN Hữu Liên .16 2.4 Phương pháp nghiên cứu 16 2.4.1 Phương pháp kế thừa .16 2.4.2 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu 16 2.4.3 Phương pháp điều tra: .16 2.4.4 Phương pháp chuyên gia 19 2.4.5 Xử lý, tổng hợp phân tích số liệu 19 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 20 3.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội khu BTTN Hữu Liên 20 3.1.1 Điêù kiện tự nhiên 20 3.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 32 3.1.3 Đánh giá chung điều kiện dân sinh, kinh tế xã hội xã Hữu Liên 45 3.2 Cơ sở khoa học đồng quản lý .46 3.2.1 Cơ sở lý luận 46 3.2.2 Cơ sở thực tiễn 49 3.2.3 Cơ sở pháp lý khuôn khổ sách 52 3.3 Đánh giá thực trạng, tiềm đồng quản lý 53 3.3.1 Đánh giá thực trạng quản lý khu bảo tồn 53 3.3.2 Phân tích bên liên quan .66 3.3.3 Kiến thức thể chế địa quản lý sử dụng tài nguyên 80 3.3.4 Giới đồng quản lý tài nguyên rừng 82 3.4 Đề xuất số nguyên tắc giải pháp thực đồng quản lý khu BTTN Hữu Liên, tỉnh Lạng Sơn 86 3.4.1 Đề xuất số nguyên tắc đồng quản lý rừng .86 3.4.2 Đề xuất số giải pháp thực đồng quản lý 92 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KHUYẾN NGHỊ .117 Kết luận .117 Tồn 119 Khuyến nghị 120 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC download by : skknchat@gmail.com iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BVPTR Bảo vệ phát triển rừng ĐNLR Đốt nương làm rẫy HGĐ Hộ gia đình KBT Khu bảo tồn KBTTN Khu bảo tồn thiên nhiên TNR Tài nguyên rừng BQL Ban quản lý BTTN Bảo tồn thiên nhiên FAO Tổ chức Nông nghiệp Lương thực giới NN & PTNT Nông nghiệp Phát triển nông thôn IUCN Tổ chức bảo tồn thiên nhiên giới FFI Tổ chức Động vật giới PRA Đánh giá nơng thơn có tham gia RRA Đánh giá nhanh nông thôn ĐDSH Đa dạng sinh học KL Kiểm lâm LSNG Lâm sản gỗ UBND Ủy ban nhân dân download by : skknchat@gmail.com v DANH MỤC CÁC BIỂU Tên biểu TT Trang 3.1 Diện tích kiểu rừng 23 3.2 Thành phần thực vật Khu BTTN Hữu Liên 30 3.3 Mười họ có số lồi lớn 31 3.4 Các chi đa dạng 31 3.5 Thành phần động vật khu BTTN Hữu Liên 32 3.6 Dân số - lao động - nhân khu vực 33 3.7 Diện tích khu BTTN Hữu Liên thành lập năm 1986 54 3.8 Diện tích khu BTTN Hữu Liên sau rà soát loại rừng năm 2007 54 3.9 Lực lượng quản lý khu BTTN Hữu Liên 55 3.10 Tổng hợp mối đe dọa công tác quản lý khu bảo tồn 57 3.11 Mức độ đốt nương làm rẫy hộ gia đình 60 3.12 Mức độ khai thác gỗ hộ gia đình 61 3.13 Mức độ khai thác củi HGĐ 62 3.14 Mức độ khai thác LSNG hộ gia đình 64 3.15 Mức độ chăn thả gia súc HGĐ đất rừng 66 3.16 Phân tích mối quan tâm vai trị bên liên quan 73 3.17 Ma trận phân tích mâu thuẫn hợp tác thơn Làng Cóc 76 3.18 Giới tiếp cận với số tài nguyên 83 3.19 Phân tích giới cơng việc 84 3.22 Quy hoạch sử dụng đất xã Hữu Liên 106 3.23 Đề xuất quản lý khai thác bền vững số loại lâm sản 110 3.24 Đề xuất số loài trồng, vật nuôi tán rừng 112 download by : skknchat@gmail.com vi DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1: Hiện trạng chăn ni ……………………………………………………35 Hình 3.2: Làng cóc xã Hữu Liên ………………………………………………… 39 Hình 3.3: Khai thác gỗ Nghiến trái phép ………………………………………….60 Hình 3.4: Lấy củi phục vụ cho nhu cầu chất đốt………………………………… 62 Hình 4.5: Khai thác than hoa……………………………………………………….63 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ Sơ đồ 3.1: Chu trình sử dụng bảo tồn kiến thức địa 51 Sơ đồ 3.2: Sơ đồ VENN thôn Làng Cóc 67 Sơ đồ 3.3: Các đối tác tham gia đồng quản lý .79 Sơ đồ 3.4: Lịch sử hệ thống kiến thức địa thể chế 81 Sơ đồ 3.5 Những nguyên tắc thực hịên đồng quản lý rừng .86 Sơ đồ 3.6: Tiến trình thực đồng quản lý 93 Sơ đồ 3.7: Cơ cấu tổ chức Hội đồng đồng quản lý rừng khu BTTN 93 download by : skknchat@gmail.com ĐẶT VẤN ĐỀ Việt Nam nằm khu vực nhiệt đới gió mùa, trải dài gần 15 độ vĩ (8020' 22022' vĩ độ Bắc) kinh độ (102010' - 109020' kinh độ Đông), nơi giao điểm vùng Ấn Độ, Nam Trung Quốc Malaysia Những điều kiện tự nhiên tạo tính đa dạng cao hệ sinh thái rừng, khu hệ thực vật động vật, nước ta có nguồn tài ngun vơ phong phú khu hệ động thực vật Với tổng diện tích tự nhiên 33,12 triệu ha, có tới 18 triệu đất lâm nghiệp, chiếm 50% diện tích quốc gia Cho tới có gần 12.000 loài thực vật 7.000 loài động vật ghi nhận có nước ta Nguồn tài nguyên khơng có vai trị quan trọng tồn xã hội, có ý nghĩa quốc gia, khu vực, tồn giới mà cịn nguồn sinh kế chủ yếu loài người, đặc biệt cộng đồng sống gần rừng Tính đến năm 2007 nước ta thành lập 30 Vườn quốc gia (VQG) 126 khu bảo tồn thiên nhiên Trong thập kỷ cuối kỷ XX rừng bị thu hẹp, đa dạng sinh học bị đẩy lùi tới khu rừng đặc dụng vùng sâu, vùng xa, nơi đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống Mỗi khu rừng đặc dụng có đặc điểm đặc trưng riêng biệt, thường có đặc điểm chung địa hình lại khó khăn, kinh tế xã hội chưa phát triển, dân cư thưa thớt Đặc điểm gây khơng khó khăn trở ngại cho công tác quản lý khu rừng đặc dụng năm qua, lực lượng quản lý lâm nghiệp mỏng, trình độ hiểu biết đa dạng sinh học tổ chức quản lý khu rừng đặc dụng cịn hạn chế Tuy Chính phủ quyền cấp quan tâm kinh phí đầu tư cho hoạt động bảo tồ thiên nhiên hạn hẹp Những đặc điểm nguyên nhân dẫn đến rừng đa dạng sinh học khu rừng đặc dụng tiếp tục bị tác động suy giảm Từ trước tới nay, việc xây dựng khu rừng đặc dụng kế hoạch quản lý hoạt động thường tiếp cận từ xuống, chưa quan tâm tới người dân sống khu rừng đặc dụng Điều đặt người dân với vai trị người ngồi công tác bảo vệ rừng, bảo tồn thiên nhiên Tiềm to lớn người dân lực lượng, hiểu biết kinh nghiệm lâu đời quản lý, sử dụng tài nguyên rừng chưa khai thác ứng dụng Trong download by : skknchat@gmail.com việc bảo vệ tài nguyên rừng thường mâu thuẫn với lợi ích người dân vốn sinh sống phụ thuộc nhiều vào tài nguyên rừng Ở nhiều địa phương thay tham gia đồng quản lý bảo vệ tài nguyên rừng, người dân đối đầu với lực lượng quản lý bảo vệ rừng quyền Khu bảo tồn thiên nhiên (KBTTN) Hữu Liên, huyện Hữu Lũng, tnh Lạng Sơn c thnh lp theo Quyt nh s 194/ QĐ ngày 9/8/1986 Héi ®ång Bé tr-ëng (nay lµ Thđ t-íng ChÝnh phđ), với tỉng diện tích 10.640 (trong diện tích núi đá 9.734 ha; diƯn tÝch c¸c thung lịng ngËp n-íc theo mïa 256,9 ha; thung lũng đá làm n-ơng rẫy 65,5 ha; đất cấy lúa n-ớc 116,5 ha; vùng ®åi thÊp lµ 467,1 ha) Việc thành lập KBTTN làm thay đổi phần lớn sống người dân sống khu vực vùng đệm Thực tế cho thấy cộng đồng chủ yếu tìm nguồn sinh kế từ rừng KBTTN khai thác lâm sản, sử dụng đất rừng trồng nông nghiệp, bãi chăn thả gia súc…tạo nên nhiều tiêu cực cho quản lý bảo vệ rừng không nâng cao đời sống cộng đồng Những hoạt động xem cách sinh kế tạm thời, không bền vững Do đó, câu hỏi đặt là: Làm để nâng cao nội lực cộng đồng, phát huy tiềm sẵn có lơi cộng đồng tham gia vào hoạt động đồng quản lý bảo vệ tài nguyên rừng mục tiêu phát triển bền vững địa phương Đây tốn khó nhà quản lý, nhà khoa học mà người dân sở Vì thế, để giảm áp lực khu rừng, chia sẻ gánh nặng với ngành, cấp việc bảo tồn, bảo vệ phát triển nguồn tài nguyên thiên nhiên nhiệm vụ nhà quản lý cần phải huy động tham gia tích cực người dân công tác quản lý, bảo tồn phát triển nguồn tài nguyên thiên nhiên quý giá Xuất phát từ sở thực tiễn lý luận trên, đề tài “Nghiên cứu đề xuất số nguyên tắc giải pháp đồng quản lý rừng khu Bảo tồn thiên nhiên Hữu Liên, tỉnh Lạng Sơn” thực hiện, nhằm góp phần, bổ sung xây dựng chế sách cho việc quản lý tài nguyên thiên nhiên khu rừng đặc dụng khu vực nghiên cứu có hiệu Đề tài thực sở thực tiễn địa phương với giúp đỡ Thầy, Cô giáo bạn bè thời gian học tập, nghiên cứu, trường Đại học Lâm nghiệp, đặc biệt giúp đỡ, hướng dẫn tận tình thày giáo NGƯT PGS.TS Trần Hữu Viên download by : skknchat@gmail.com Chương TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ 1.1 Nhận thức chung vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Khái niệm đồng quản lý Thực tế cho thấy, với hệ thống Khu bảo tồn thành lập tài ngun đa dạng sinh học, có hệ sinh thái, loài động, thực vật quý hiếm, đặc hữu bảo vệ tốt Tuy nhiên, qua đánh giá hoạt động quản lý bảo vệ hệ thống rừng đặc dụng cho thấy khó khăn cơng tác quản lý chưa chủ động tham gia quản lý, bảo vệ lực lượng xã hội tổ chức đoàn thể xã hội, cá nhân cộng đồng sống hay bên khu rừng đặc dụng Kinh nghiệm nhiều nước thực tế cho thấy thiếu tham gia tích cực cộng đồng cơng tác quản lý bảo vệ Vườn quốc gia Khu bảo tồn thiên nhiên gặp nhiều trở ngại khó thành cơng Để góp phần xây dựng giải pháp nhằm thu hút đối tác, cộng đồng tham gia quản lý bảo vệ rừng Vườn quốc gia Khu bảo tồn thiên nhiên, nhiều tác giả đưa khái niệm đồng quản lý, số có số khái niệm sau: Năm 1990 Rao Geisler[37] đưa định nghĩa đồng quản lý sau: Đồng quản lý chia xẻ việc định người sử dụng tài nguyên địa phương với nhà quản lý tài nguyên sách sử dụng vùng bảo vệ Các đối tác cần hướng tới mối quan tâm chung bảo tồn thiên nhiên để trở thành đồng minh tự nguyện Grazia Borrini-Feyerabend năm 1996, [30] đưa khái niệm đồng quản lý khu bảo tồn tìm kiếm hợp tác, bên liên quan thỏa thuận chia xẻ chức quản lý, quyền nghĩa vụ vùng lãnh thổ khu vực tài nguyên tình trạng bảo vệ Đến năm 2000, Borrini-Feyerabend [31] tiếp tục đưa khái niệm đồng quản lý dạng hợp tác hai nhiều đối tác xã hội hiệp thương với nhau, xác định thống việc chia xẻ download by : skknchat@gmail.com chức quản lý, quyền trách nhiệm vùng, lãnh thổ nguồn tài nguyên thiên nhiên xác định Cùng năm 1996, hai nhà khoa học khác Wild Mutebi [40] đưa khái niệm: Đồng quản lý trình hợp tác cộng đồng địa phương với tổ chức nhà nước việc sử dụng quản lý tài nguyên thiên nhiên tài sản khác Các bên liên quan, nhà nước hay tư nhân, thông qua hiệp thương xác định đóng góp đối tác kết ký hiệp ước phù hợp mà đối tác chấp nhận Năm 1999, Andrew W Ingle, Arne Musch and Helle Qwist-Hoffman [28] lại có định nghĩa khác: Đồng quản lý coi xếp quản lý thương lượng nhiều đối tác liên quan, dựa sở thiết lập quyền quyền lợi, quyền hưởng lợi nhà nước công nhận hầu hết người sử dụng tài nguyên chấp nhận Q trình thể việc chia xẻ quyền định kiểm soát việc sử dụng tài nguyên Trên sở khái niệm tác giả, qua trình nghiên cứu thảo luận, bước đầu đưa khái niệm tạm thời đồng quản lý sau: “ Đồng quản lý trình tham gia nhiều đối tác có mối quan tâm đến tài nguyên rừng Các đối tác bao gồm tổ chức nhà nước, tư nhân cộng đồng người dân địa phương tham gia cách tự nguyện, ký thỏa hiệp thống vừa đáp ứng mục tiêu chung bảo tồn phát triển tài nguyên thiên nhiên khu bảo tồn, lại vừa đáp ứng mục tiêu riêng phù hợp với đối tác sở chia sẻ quyền hưởng lợi định” 1.1.2 Khái niệm vùng đệm, quản lý vùng đệm Theo Quy chế quản lý rừng đặc dụng, rừng phòng hộ rừng sản xuất rừng tự nhiên ban hành theo Quyết định số 08/2001/QĐ- TTg ngày 11/01/2001 “Vùng đệm vùng rừng, vùng đất vùng đất có mặt nước nằm sát gianh giới VQG Khu bảo tồn thiên nhiên; có tác động ngăn chặn giảm nhẹ xâm phạm khu rừng đặc dụng Mọi hoạt động vùng đệm phải nhằm mục đích hỗ trợ cho cơng tác bảo tồn, quản lý bảo vệ khu rừng đặc dụng; hạn chế di dân từ download by : skknchat@gmail.com ... 3.3.4 Giới đồng quản lý tài nguyên rừng 82 3.4 Đề xuất số nguyên tắc giải pháp thực đồng quản lý khu BTTN Hữu Liên, tỉnh Lạng Sơn 86 3.4.1 Đề xuất số nguyên tắc đồng quản lý rừng... Nghiệp nghiên cứu đề xuất số nguyên tắc giải pháp thực đồng quản lý khu BTTN như: Nguyễn Quốc Dựng, 2004 - Nghiên cứu đề xuất số nguyên tắc giải pháp đồng quản lý rừng Khu BTTN Sông Thanh – Quảng... nguyên thiên nhiên quý giá Xuất phát từ sở thực tiễn lý luận trên, đề tài ? ?Nghiên cứu đề xuất số nguyên tắc giải pháp đồng quản lý rừng khu Bảo tồn thiên nhiên Hữu Liên, tỉnh Lạng Sơn” thực hiện, nhằm

Ngày đăng: 09/04/2022, 21:21

Mục lục

  • Hà nội, ngày 25 tháng 8 năm 2011

    • Học viên

    • 1.1.1. Khái niệm đồng quản lý

    • 2.1.1. Mục tiêu tổng quát

    • 2.1.2. Mục tiêu cụ thể

    • 2.2.1. Đối tượng nghiên cứu

    • 2.2.2. Phạm vi nghiên cứu

    • 2.3.3. Phân tích hiện trạng, tiềm năng quản lý rừng KBTTN Hữu Liên

    • 2.4.1. Phương pháp kế thừa

    • 2.4.3. Phương pháp điều tra:

    • 2.4.4. Phương pháp chuyên gia

    • 2.4.5. Xử lý, tổng hợp và phân tích số liệu

    • 3.1.1. Điêù kiện tự nhiên

      • 3.1.1.1. Vị trí địa lý

      • 3.1.1.2. Địa hình, địa thế

      • 3.1.1.3. Đá mẹ và đất

      • 3.1.1.4. Khí hậu - Thuỷ văn

      • 3.1.1.5. Thảm thực vật rừng

      • 3.1.1.7. Khu hệ động vật

      • 3.1.2. Đặc điểm kinh tế - xã hội

        • 3.1.2.1. Dân tộc, dân số, lao động và phân bố dân cư

        • 3.1.2.2. Tình hình kinh tế- xã hội xã Hữu Liên

        • 3.2.1. Cơ sở lý luận

          • 3.2.1.1. Tính đa dạng về chủ thể và hình thức quản lý tài nguyên

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan