(Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu, đánh giá phương thức đồng quản lý tại vùng đệm vườn quốc gia xuân thủy, tỉnh nam định làm cơ sở cho việc bảo vệ và phát triển rừng bền vững​

142 6 0
(Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu, đánh giá phương thức đồng quản lý tại vùng đệm vườn quốc gia xuân thủy, tỉnh nam định làm cơ sở cho việc bảo vệ và phát triển rừng bền vững​

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGUYỄN TIẾN BÌNH NGHIÊN CỨU, ĐÁNH GIÁ PHƯƠNG THỨC ĐỒNG QUẢN LÝ TẠI VÙNG ĐỆM VƯỜN QUỐC GIA XUÂN THUỶ, TỈNH NAM ĐỊNH LÀM CƠ SỞ CHO VIỆC BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN RỪNG BỀN VỮNG LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Hà Nội – 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGUYỄN TIẾN BÌNH NGHIÊN CỨU, ĐÁNH GIÁ PHƯƠNG THỨC ĐỒNG QUẢN LÝ TẠI VÙNG ĐỆM VƯỜN QUỐC GIA XUÂN THUỶ, TỈNH NAM ĐỊNH LÀM CƠ SỞ CHO VIỆC BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN RỪNG BỀN VỮNG Chuyên ngành: Lâm học Mã số: 60.62.60 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN PHÚ HÙNG Hà Nội – 2011 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn Thạc sỹ khoa học Lâm nghiệp này, xin cảm ơn hướng dẫn nhiệt tình Khoa sau đại học, trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam Tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn chân thành tới TS Nguyễn Phú Hùng - người thầy tận tình hướng dẫn, bảo tơi suốt q trình nghiên cứu phân tích tổng hợp số liệu để hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn lãnh đạo Viện ĐTQH Rừng, lãnh đạo Phân viện ĐTQH Rừng Tây Bắc Bộ cán Phân viện giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho thời gian nghiên cứu học tập Trong trình thu thập số liệu thực địa, nhận giúp đỡ nhiệt tình, chu đáo UBND huyện Giao Thủy, Ban quản lý Vườn quốc gia Xuân Thủy, UBND xã Giao An cộng đồng dân cư thôn Hoành Lộ tạo điều kiện, cung cấp tài liệu có liên quan tới đề tài Tơi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ q báu Cuối cùng, tơi xin cảm ơn gia đình, bạn bè chia sẻ giúp đỡ động viên suốt q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Mặc dù cố gắng, song chắn luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót, tơi mong muốn nhận ý kiến đóng góp quý báu thầy, cô giáo đồng nghiệp để luận văn hồn thiện Tơi xin kính trọng cảm ơn! Tôi xin cam đoan đề tài riêng tôi, số liệu thu thập, kết tính tốn đề tài trung thực chưa công bố hội thảo, học vị nào, thơng tin trích dẫn luận văn ghi rõ nguồn gốc Nếu có sai sót tơi hồn tồn chịu trách nhiệm Hà nội, tháng 09 năm 2011 Tác giả i MỤC LỤC Danh mục từ viết tắt i danh mục bảng ii danh mục sơ đồ iii Danh mục hình iii MỞ ĐẦU 1 Sự cần thiết đề tài Ý nghĩa khoa học 3 Ý nghĩa thực tiễn Chương 1:TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Nhận thức chung đồng quản lý 1.1.1 Khái niệm đồng quản lý 1.1.2 Khái niệm vùng đệm, quản lý vùng đệm 1.1.3 Quản lý rừng bền vững 1.2 Nghiên cứu đồng quản lý tài nguyên rừng giới 1.3 Nghiên cứu đồng quản lý tài nguyên rừng Việt Nam 15 1.4 Nhận xét đánh giá chung đồng quản lý rừng 20 Chương 2: MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 22 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 22 2.2 Đối tượng nghiên cứu 22 2.3 Giới hạn nghiên cứu 22 2.4 Nội dung nghiên cứu 23 2.5 Phương pháp nghiên cứu 23 2.5.1 Cách tiếp cận phương hướng giải vấn đề 23 ii 2.5.2 Các phương pháp nghiên cứu cụ thể 24 2.5.3 Phân tích số liệu viết báo cáo 28 Chương 3: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 29 3.1 Điều kiện tự nhiên 29 3.1.1 Vị trí địa lý 29 3.1.2 Địa hình 30 3.1.3 Khí hậu thuỷ văn 30 3.1.4 Đặc điểm địa chất, thổ nhưỡng 32 3.1.5 Đa dạng sinh học 32 3.2 Điều kiện dân sinh, kinh tế - xã hội 36 3.2.1 Điều kiện kinh tế - xã hội xã vùng đệm 36 3.2.2 Tình hình kinh tế - xã hội xã Giao An 39 3.3 Các áp lực ảnh hưởng đến VQG Xuân Thủy 42 Chương 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 48 4.1 Cơ sở khoa học thực tiễn thực đồng quản lý rừng VQG Xuân Thủy 48 4.1.1 Cơ sở lý luận 48 4.1.2 Cơ sở khoa học thực tiễn đồng quản lý tài nguyên rừng 50 4.1.3 Cơ sở pháp lý quản lý vườn quốc gia Xuân Thủy 53 4.2 Đánh giá tiềm đồng quản lý VQG Xuân Thủy 60 4.2.1 Hiện trạng quản lý đất ngập nước Việt Nam 60 4.2.2 Hiện trạng quản lý VQG Xuân Thủy 63 4.2.3 Những thách thức công tác quản lý tài nguyên rừng VQG Xuân Thủy 75 4.2.4 Kết phân tích bên liên quan đến quản lý bảo vệ tài nguyên rừng 84 iii 4.2.5 Kết phân tích mâu thuẫn khả hợp tác đối tác 92 4.2.6 Kiến thức thể chế địa quản lý tài nguyên 94 4.3 Đề xuất số nguyên tắc giải pháp thực đồng quản lý tài nguyên rừng VQG Xuân Thủy 102 4.3.1 Đề xuất số nguyên tắc thực đồng quản lý tài nguyên rừng 102 4.3.2 Đề xuất số giải pháp thực đồng quản lý tài nguyên rừng 104 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 131 Kết luận 131 Tồn 132 Khuyến nghị 133 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC i DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CBD Công ước Đa dạng sinh học CITES Công ước quốc tế Bn bán lồi động vật có nguy tuyệt chủng CMS Cơng ước bảo tồn lồi động vật hoang dã di trú CRES Trung tâm Nghiên cứu Tài nguyên Môi trường (Đại học Quốc gia Hà Nội, Việt Nam) Sở NN&PTNT Sở Nông nghiệp Phát triển Nông thôn UBND tỉnh Ủy ban nhân dân tỉnh UBND huyện Ủy ban nhân dân huyện UBND xã Ủy ban nhân dân xã UNESCO Tổ chức Văn hóa, Khoa học Giáo dục Liên hợp quốc FPD Cục kiểm lâm GEF Quỹ mơi trường tồn cầu IUCN Tổ chức Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế Bộ NN&PTNT Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Bộ TN&MT Bộ Tài nguyên Môi trường MCD Trung tâm Bảo tồn Sinh vật biển Phát triển Cộng đồng MERC Trung tâm Nghiên cứu Hệ sinh thái Rừng ngập mặn VQG Vườn quốc gia BQL VQG Ban quản lý Vườn quốc gia PRA Đánh giá nơng thơn có tham gia cộng đồng QĐ Quyết định NTTS Nuôi trồng thủy sản ii DANH MỤC BẢNG TT Tên bảng 3.1 Những lồi lưỡng cư, bị sát q 34 3.2 Các loài chim ghi sách đỏ giới, sách đỏ Việt Nam 35 3.3 Dân số lao động xã vùng đệm 36 3.4 Diện tích gieo trồng, sản lượng lương thực năm 2010 38 3.8 Số lượng gia súc, gia cầm xã vùng đệm 39 4.1 Hiện trạng đất đai phân khu bảo vệ nghiêm ngặt 65 4.2 Phương thức quản lý phân khu bảo vệ nghiêm ngặt 66 4.3 Hiện trạng đất đai phân khu phục hồi sinh thái 68 4.4 Phương thức quản lý phân khu phục hồi sinh thái 68 4.5 Nguy thách thức công tác quản lý rừng VQG 75 4.6 Đánh giá tỷ trọng sản phẩm 78 4.7 Thu nhập kinh tế bình quân đầu người/năm 79 4.8 Tình hình khai thác, sử dụng gỗ lâm sản gỗ 80 4.9 Tình hình săn bắt động vật rừng xã Giao An 80 4.10 Tình hình khai thác NTTS xã Giao An 4.11 Các loài thủy sản trước phổ biến cịn vùng triều Giao An Trang 81 82 4.12 Các vụ xâm hại tài nguyên môi trường VQG xử phạt 83 4.13 Tổng hợp, phân tích mối quan tâm vai trò bên liên quan 84 4.14 Ma trận phân tích mâu thuẫn hợp tác bên liên quan 92 4.15 Giới tiếp cận với số tài ngun 99 4.16 Phân tích giới cơng việc 100 4.17 Phân tích giới quyền quản lý tài 100 4.18 Giới quyền định quản lý tài nguyên 100 4.19 Nguyên tắc thực đồng quản lý tài nguyên rừng 103 4.20 So sánh số mục tiêu bảo tồn mối quan tâm người dân 116 4.21 Khung giám sát đánh giá hoạt động đồng quản lý 127 iii DANH MỤC SƠ ĐỒ TT Tên sơ đồ Trang 2.1 Các bước tiến hành nghiên cứu 24 4.1 Chu trình sử dụng bảo tồn kiến thức địa 52 4.2 Sơ đồ hệ thống quản lý VQG Xuân Thủy 73 4.3 Tầm quan trọng đối tác đồng quản lý 86 4.4 Sơ đồ VENN bên liên quan thơn Hồnh Lộ xã Giao An 87 4.5 Đối tác tham gia đồng quản lý 94 4.6 Lịch sử hệ thống kiến thức địa thể chế 97 4.7 Nguyên tắc thực đồng quản lý tài nguyên rừng 102 4.8 Tiến trình thực đồng quản lý 106 4.9 Cơ cấu tổ chức đồng quản lý VQG Xuân Thủy 108 4.10 Cơ chế hưởng lợi từ đồng quản lý rừng 126 DANH MỤC HÌNH Tên hình TT Trang 3.1 Sơ đồ trạng VQG Xuân Thủy 29 3.2 Cị thìa mặt đen, lồi chim quý 35 4.1 Vườn quốc gia Xuân Thủy 64 4.2 Hoạt động đánh bắt khai thác thủy sản VQG Xuân Thủy 82 MỞ ĐẦU Sự cần thiết đề tài Trong thập kỷ cuối kỷ 20 phát triển hệ thống rừng đặc dụng (2,16 triệu ha) đại diện cho đai, đới khí hậu khác từ Bắc đến Nam, với mục đích bảo vệ đa dạng sinh học, hệ sinh thái chuẩn quốc gia phục vụ nghiên cứu, học tập có với kỳ vọng phục hồi 100 loài thực vật, 50 loài động vật, 16 lồi bị sát lồi lưỡng cư có nguy tuyệt chủng Tuy nhiên, thực tế quản lý loại rừng chủ yếu Ban quản lý rừng đặc dụng, hoạt động theo chế đơn vị hành nghiệp có thu, thiếu phối kết hợp bên liên quan, đặc biệt cộng đồng dân cư hiệu quản lý thấp, rừng bị xâm phạm trái phép Vấn đề đặt làm để đưa tổ chức, cá nhân liên quan tham gia vào quản lý, hưởng lợi, nhằm đáp ứng nhu cầu họ mà bảo vệ bền vững hệ sinh thái rừng u cầu thực tế cần có lời giải Ở nhiều địa phương thay tham gia đồng quản lý bảo vệ tài nguyên rừng, người dân đối đầu với lực lượng quản lý bảo vệ rừng quyền Đất ngập nước cửa sơng ven biển thuộc Vườn quốc gia Xuân Thuỷ có lịch sử hình thành từ trình bồi tụ phù sa Sông Hồng Biển Đông Năm 1989 vùng bãi bồi ngập nước cửa Sông Hồng thuộc huyện Xuân Thuỷ UNESCO công nhận gia nhập công ước quốc tế Ramsar Năm 2003, Chính phủ định chuyển hạng Khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước Xuân Thuỷ thành Vườn quốc gia Xuân Thuỷ Năm 2004, UNESCO tiếp tục công nhận Khu dự trữ sinh ven biển liên tỉnh đồng châu thổ Sông Hồng, Vườn quốc gia Xuân Thuỷ trở thành vùng lõi có tầm quan trọng đặc biệt Khu dự trữ sinh giới Theo thống kê bước đầu, VQG Xuân Thủy khu vực sinh trưởng tốt nhiều lồi động vật thủy sinh nên có số lượng thủy hải sản lớn nguồn 119 + Đất nông nghiệp: Kết hợp ảnh vệ tinh đồ giải địa để kiểm tra ranh giới loại đất dự kiến quy hoạch Dựa vào nhu cầu lương thực loại nông sản khác để xác định diện tích loại đất nơng nghiệp cần quy hoạch Dựa vào địa hình, đặc điểm đất, khả cung cấp thuỷ lợi nhu cầu người dân, thị trường để dự kiến quy hoạch loại đất nơng nghiệp ngồi thực địa + Đất lâm nghiệp: Rút mẫu kiểm tra trạng thái đồ để hoàn thành đồ trạng Trong trình kiểm tra dự kiến quy hoạch diện tích bảo vệ rừng, phục hồi tái sinh rừng trồng rừng + Các loại đất khác đất ở, đất chuyên dùng đất chưa sử dụng kết hợp kiểm tra khoanh vẽ thực địa - Xác định phạm vi ranh giới VQG phân khu chức (gồm phân khu bảo vệ nghiêm ngặt và phân khu phục hồi sinh thái) kết hợp với việc kiểm tra trạng thái Ranh giới VQG phải đảm bảo mục tiêu bảo tồn đa dạng sinh học, đồng thời giảm thiểu ảnh hưởng tới mục tiêu sử dụng đất tài nguyên cho phát triển kinh tế xã hội Ranh giới phải dễ nhận biết thực địa dự kiến đóng cột mốc ngồi thực địa Ranh giới phân khu chức dựa vào phân bố sinh cảnh phân bố loài quý - Xây dựng sa bàn, dự kiến quy hoạch đất, giao đất quản lý tài nguyên Sa bàn toàn dân tham gia thảo luận xây dựng - Phê duyệt quy hoạch sử dụng đất cấp huyện Do điều kiện thời gian nghiên cứu hạn hẹp, nghiên cứu không đề cập nhiều đến giải pháp quy hoạch sử dụng đất, mà kế thừa kết quy hoạch sử dụng đất, giao đất, giao rừng cho đối tác thuộc VQG Xuân Thủy thực năm 2010 120 g Giải pháp phục hồi sinh thái Do đặc thù VQG Xuân Thủy vùng đất ngập nước nên nghiên cứu trọng vào phương thức là: Nuôi dưỡng, bảo vệ trồng rừng  Nuôi dưỡng bảo vệ rừng + Mục đích nhằm phục hồi bảo vệ hệ sinh thái rừng ngập mặn vốn có VQG nhiều bị tác động + Đối tượng gồm tồn diện tích rừng 1.695,0 (phân khu bảo vệ nghiêm ngặt phân khu phục hồi sinh thái) + Các giải pháp: Điều tra xác minh, đóng bảng, mốc, lập hồ sơ giao khốn cho hộ bảo vệ thơng qua hợp đồng kinh tế + Biên pháp kỹ thuật: Chủ yếu khoanh giữ để phát triển tự nhiên, phục hồi, ngăn chặn tác động tiêu cực rừng như: chặt phá, khai thác thủy sản tán rừng, lửa rừng,…  Trồng rừng + Mục đích góp phần làm tăng diện tích rừng VQG, đồng thời tạo công ăn việc làm cho cộng đồng nhằm tạo sản phẩm hàng hóa, nâng cao thu nhập cải thiện đời sống nhân dân + Đối tượng: gồm diện tích đất trống, bãi bồi + Giải pháp: Theo ông Nguyễn Việt Cách tập trung phát triển vốn rừng lập địa thích hợp vùng đệm (đó vùng đất phù sa bồi vùng đất trống cịn lại có khả trồng rừng ngập mặn) Trồng rừng hỗn giao lâm phần trồng lồi trang, có vài lồi đơn lẻ nhằm tôn tạo đa dạng sinh học, xây dựng rừng tiếp cận với hệ sinh thái rừng tự nhiên, dần hoàn thiện hệ sinh thái rừng ngập mặn khu vực đạt chức tối ưu Các loài trồng hỗn giao bổ sung bần chua đước; nghiên cứu trồng thể nghiệm thêm loài địa 121 như: mắm biển, sú số lồi khác có biên đọ sinh thái rộng để tăng khả thích nghi rừng ngập mặn 4.3.2.5 Nhóm giải pháp kinh tế Thực tế, giải pháp tiến tới đồng quản lý góp phần cải thiện đời sống cho cộng đồng dân cư nâng cao thu nhập cho bên liên quan tham gia Qua nghiên cứu để xuất thêm số giải pháp hỗ trợ cụ thể sau: a Hỗ trợ vốn để phát triển trồng vật ni có hiệu kinh tế cao Đa số hộ gia đình thiếu vốn để đầu tư sản xuất nơng nghiệp Nhiều hộ gia đình có lao động, có đất nguyện vọng phát triển trồng, vật nuôi hiệu kinh tế cao phát triển trồng công nghiệp chăn nuôi Đây mạnh hoạt động sản xuất có hiệu cao góp phần thiết thực nâng cao thu nhập b Hỗ trợ vốn để phát triển ngành nghề, tăng thu nhập, giảm thời gian nông nhàn Hỗ trợ vốn để phát triển số ngành nghề có tiềm địa phương như: ni ong, chế biến nông sản, làm muối, nuôi trồng thủy sản Việc phát triển ngành nghề phụ người dân xác nhận tiềm quan trọng để phát triển kinh tế ổn định xã hội địa phương Đầu tư phát triển sở hạ tầng, đặc biệt hệ thống giao thơng đến thơn xóm, hệ thống trường học mạng lưới điện xác định giải pháp quan trọng nâng cao dân trí, tăng cường trao đổi kinh tế, văn hóa, nhờ nâng cao lực quản lý nguồn tài nguyên, có quản lý bảo vệ phát triển rừng c Đầu tư cho phát triển lồng ghép mục tiêu bảo tồn với mục tiêu phát triển kinh tế Tiếp tục kêu gọi, thu hút đầu tư Nhà nước, tổ chức, cá nhân nước đầu tư vào sở hạ tầng, môi trường sinh thái, tạo điều kiện 122 thuận lợi cho kinh doanh, phát triển du lịch sinh thái khu bảo tồn, nhằm tăng thêm nguồn thu nhập cho thành viên cho cộng đồng dân cư 4.3.2.6 Nhóm giải pháp chế, sách Hiện hệ thống sách Nhà nước tỉnh bắt đầu đề cập đến hình thức đồng quản lý tài nguyên thiên nhiên nói chung đồng quản lý tài nguyên vùng đất ngập nước nói riêng Trong đó, chế sách xương cốt, sở pháp lý tồn phát triển quan, tổ chức Vậy vấn đề đặt cần có hệ thống chế sách hỗ trợ cho hoạt động cụ thể Ban đồng quản lý rừng xã Giao An Mơ hình xây dựng sách đề xuất kết hợp thể chế địa phương với sách hành Nhà nước Trên sở đó, số giải pháp sách đồng quản lý đề xuất sau: a Xây dựng chế sách tổ chức đồng quản lý Trước mắt thí điểm xã VQG Xuân Thủy trước, sau tổng kết, đánh giá rút kinh nghiệm, triển khai áp dụng diện rộng khu vực khác có điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội tương tự, nghiên cứu áp dụng chung cho rừng phòng hộ, rừng sản xuất với bước sau: - UBND tỉnh định thành lập ban hành quy chế hoạt động Ban đồng quản lý tài nguyên rừng (Cơ cấu quản lý, nhân sự; chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn quyền lợi đối tác tham gia) - Xây dựng quy ước bảo vệ, phát triển sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên thôn, dựa sở sau: + Xem xét thể chế, hương ước, luật tục địa phương từ trước tới nay, quy định cịn phù hợp với điều kiện đưa vào quy ước 123 + Dựa Thông tư số 70/2007/TT-BNN Bộ NN&PTNT; Hướng dẫn Sở Nông nghiệp& PTNT Nam Định hướng dẫn xây dựng quy ước bảo vệ phát triển rừng thôn xóm, kết hợp với thể chế địa phương mà thúc đẩy, hỗ trợ cộng đồng dân cư thơn xóm xây dựng bổ sung, chỉnh sửa quy ước quản lý bảo vệ rừng sau giao đất lâm nghiệp, giao rừng cho chủ thể quản lý + Dựa sách hành Nhà nước như: Luật bảo vệ phát triển rừng năm 2004; Quyết định số 186/2006/QĐ-TTg ngày 14/8/2006 Thủ tướng Chính phủ việc ban hành quy chế quản lý rừng; Quyết định 178/2001/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ quyền lợi nghĩa vụ tổ chức cá nhân nhận khoán, giao đất thuê đất lâm nghiệp; Chính sách đầu tư theo Quyết định 661/1998/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ trồng triệu hecta rừng Quyết định số 106/2006/QĐ-BNN&PTNT, ngày 27/11/2006 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn việc ban hành hưỡng dẫn quản lý rừng cộng đồng dân cư thôn Quyết định số 550/2007/QĐ-QLR, ngày 8/5/2007 Cục trưởng Cục Lâm nghiệp việc ban hành hướng dẫn xây dựng quy ước Bảo vệ Phát triển rừng cộng đồng dân cư thôn Nội dung chủ yếu quy ước bảo vệ phát triển rừng - Xây dựng biện pháp ngăn chặn người dân vào lấn chiếm rừng để nuôi trồng thủy sản Dân số tăng lên năm gần người dân địa phương xác định nguyên nhân quan trọng làm suy giảm diện tích chất lượng rừng Vì vậy, cần có biện pháp ngăn chặn người dân vào phá rừng làm đầm nuôi thủy sản cần có quy hoạch xếp ổn định khu dân cư, tạo lập sinh kế cho cộng đồng địa phương Với quan điểm chia sẻ lợi ích với người dân vùng đệm để thực hiệu mục tiêu bảo tồn phát triển bền vững tài ngun mơi trường như: Xây dựng mơ hình 124 trồng nấm cho hộ chăn thả gia súc VQG, mơ hình ni ong mật, mơ hình thu gom xử lý rác thải sinh hoạt, nuôi giun quế tạo lập mơ hình VAC cho kinh tế hộ gia đình khu vực, Mơ hình du lịch cộng đồng.v.v nhân rộng cộng đồng dân cư sống vùng đệm - Thiết lập quy định khai thác nguồn lợi thủy sản, quy định rõ ranh giới VQG khơng phép có hoạt động khai thác, nuôi thủy sản, quy định khu vực phép khai thác vùng đệm - Xây dựng quy định phòng cháy chữa cháy rừng - Xây dựng quy ước khai thác sử dụng lâm sản gỗ phân khu phục hồi sinh thái vùng đệm Đối với phân khu bảo vệ nghiêm ngặt cấm hành vi xâm phạm - Xây dựng quy ước cấm săn bắt, khai thác động vật hoang dã VQG - Xây dựng quy ước chăn thả gia súc - Xác định lợi ích, nhiệm vụ chủ rừng người tham gia bảo vệ rừng Trong quy định rõ nghĩa vụ quyền hưởng lợi đối tượng: bảo vệ rừng trồng rừng theo quy định Nhà nước - Xác định thủ tục phạt, bồi thường người vi phạm chế độ thưởng người có cơng Trong quy định rõ mức phạt tối đa, tối thiểu mức cần đề nghị cấp thẩm quyền cao Mức thưởng quy định rõ - Xác định người thực thi quy ước toàn dân xã quan chịu trách nhiệm điều hành Ban đồng quản lý rừng cấp xã - UBND xã Ban đồng quản lý rừng cấp xã định thành lập Ban đồng quản lý rừng thơn xóm tổ bảo vệ rừng, ban hành quy chế hoạt 125 động tổ bảo vệ rừng Trong quy định rõ trách nhiệm, quyền hạn quyền lợi Ban đồng quản lý rừng cấp thơn tổ bảo vệ rừng b Chính sách hưởng lợi Hưởng lợi từ đồng quản lý rừng vấn đề quan trọng, thúc đẩy, kích thích tham gia cộng đồng dân cư Sản phẩm từ rừng đa dạng, phong phú số lượng giá trị phụ thuộc vào trạng thái rừng, thị trường, sở hạ tầng, sách kiến thức sử dụng lâm sản người địa - Xuất phát từ thực tiễn, VQG Xuân Thủy cần nghiên cứu quy chế quản lý sử dụng bền vững số loài hải sản, lâm sản gỗ phân khu phục hồi sinh thái vùng đệm dựa chế sách hành Nhà nước như: Quyết định số 178/2001/QĐ-TTg ngày 12/11/2001 quyền hưởng lợi, nghĩa vụ hộ gia đình, cá nhân giao, thuê, nhận khoán rừng đất lâm nghiệp Thông tư số 35/201/TT-BNNPTNT ngày 20/5/2011 việc hướng dẫn thực khai thác, tận thu gỗ lâm sản ngồi gỗ - Cơng văn số 2324/2007/BNN&PTNT, ngày 21/8/2007 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn việc hướng dẫn tiêu kỹ thuật thủ tục khai thác rừng cộng đồng - Công văn số 123/2008/BNN&PTNT, ngày 15/01/2008 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn việc hướng dẫn thí điểm thành lập, quản lý sử dụng quỹ bảo vệ phát triển rừng cộng đồng Nguyên tắc hưởng lợi xây dựng phải đơn giản, người dân hiểu tiếp cận Như vậy, người dân vừa hưởng lợi vừa ổn định rừng lâu dài, cụ thể sau: 126 Vốn đầu tư tổ chức nước, quốc tế Tiền phạt, bồi thường Ban đồng quản lý thực Hoạt động du lịch Phí khai thác nguồn lợi thủy hải sản Dịch vụ môi trường rừng TỔNG THU NHẬP Đầu tư trở lại cho phát triển rừng Thuế chi phí khác 10% Thu nhập sau trừ thuế, chi phí khác 90% Phần lợi ích cộng đồng dân cư Ban đồng quản lý cấp xã Quỹ phát triển thôn Ban đồng quản lý rừng cấp thôn Cá nhân, HGĐ tham gia QL rừng Sơ đồ 4.10: Cơ chế hưởng lợi từ đồng quản lý rừng Phân chia lợi ích từ đồng quản lý rừng Thu nhập sau trừ thuế chi phí khác, Ban đồng quản lý cấp xã nhận 10% để đầu tư trở lại phát triển rừng, 90% quyền lợi cộng đồng thơn Việc phân chia lợi ích, phụ cấp Ban đồng quản lý, tổ an ninh tùy theo quy ước thôn, nhiên phần lớn giữ lại làm quỹ phát triển rừng thơn, phần chia cho hộ theo cơng đóng góp quản lý rừng (PGS.TS Bảo Huy, 2009, Xây dựng chế hưởng lợi quản lý rừng cộng đồng - Kỷ yếu hội thảo quốc gia quản lý rừng cộng đồng) 127 c Chính sách xã hội - Ưu tiên phát triển sở hạ tầng (giao thông, thủy lợi, nước sạch) tập trung giải vấn đề y tế, giáo dục, đào tạo - Xây dựng sở văn hóa, làng văn hóa, làng sinh thái, phát triển dịch vụ du lịch sinh thái - Ưu tiên đào tạo cán cán khoa học kỹ thuật, quản lý 4.3.2.7 Nhóm giải pháp giám sát đánh giá Cơng tác đánh giá tìm hiểu tính hiệu điểm chưa phù hợp đồng quản lý rừng cấp, rút học kinh nghiệm, đề xuất hoạt động giải pháp nhằm đảm bảo nguyên tắc ổn định lâu dài đồng quản lý Công tác giám sát đảm bảo cho hoạt động theo kế hoạch, tiến độ, đầu tư hạng mục, mục đích, đồng thời đảm bảo nguyên tắc công hoạt động quản lý tài nguyên rừng Bảng 4.21: Khung giám sát đánh giá hoạt động đồng quản lý Nội dung đánh giá Mục tiêu đánh giá Đánh giá Tính thích hợp thích hợp Các tiêu chí Thích hợp với bảo tồn, với đối tác Hệ thống quản Đánh giá lý, số lượng, Tiến trình điều hành, chất lượng hiệu hiệu quả, công việc, tham gia vốn, giới tham gia Tác động Số lượng, mức tới bên, độ tác động, Tác động đời sống, tiêu xã môi trường hội Tính bền vững Khả trì Đối tượng nguồn lực trì Kết mong đợi Tìm lỗ hổng hoạt động Đề xuất giải pháp Giải điểm chưa thích hợp So với mục tiêu, bất cập, mức độ hình thức tham gia Giải pháp điều hành, giải bất cập, đầu tư, thu hút tham gia Mức độ ảnh hưởng kinh tế xã hội, mơi trường Tính pháp lý, lực bên, tài chính, sách, bền vững sinh thái Phát huy tích cực, giảm thiểu tiêu cực Tăng cường lực, biện pháp quản lý, đề xuất sách 128 Cơng tác Ban giám sát đánh giá đánh giá cấp xã cấp thôn thực hiện, nên tổ chức phải gọn nhẹ đảm bảo đầy đủ bên liên quan Dưới số đề xuất giải pháp giám sát đánh giá: - Ban giám sát đánh giá đánh giá độc lập với Ban đồng quản lý rừng để đảm bảo tính khách quan cơng giám sát đánh giá - Xây dựng phương pháp giám sát đánh giá có tham gia người dân bên liên quan nhằm kết hợp tuyên truyền thu hút tham gia người dân vào công tác quản lý tài nguyên rừng thông qua đợt giám sát, đánh giá - Phương pháp đảm bảo tính cơng khách quan giám sát, đánh giá - Xây dựng tiêu chí đánh giá, giám sát Các tiêu chí phải đơn giản dễ hiểu, dễ thực - Xây dựng kế hoạch đánh giá định kỳ giám sát thường xuyên hoạt động Ban đồng quản lý rừng 4.3.2.8 Nhóm giải pháp tuyên truyền giáo dục Đây nội dung hoạt động quan trọng đồng quản tài nguyên rừng Mục tiêu việc tuyên truyền giáo dục giúp cho người dân, cộng đồng cán làm công tác tuyên truyền tự nâng cao nhận thức bảo tồn thiên nhiên đa dạng sinh học, giúp cho người dân, bên liên quan đến tài nguyên rừng nâng cao nhận thức giá trị tự nhiên biết bảo vệ sử dụng bền vững chúng Để đạt mục tiêu này, giải pháp đề xuất sau: - Tăng cường đào tạo, tập huấn nâng cao kiến thức kỹ năng, nghiệp vụ cho đội ngũ cán tuyên truyền 129 - Xây dựng kế hoạch, chương trình tun truyền giáo dục có tham gia người dân xây dựng câu lạc sở thích bảo tồn thiên nhiên phát triển kinh tế xã hội - Thu hút người có khả tuyên truyền tham gia như: Già làng, cán phụ nữ, đoàn niên, hội cựu chiến binh, giáo viên … tạo điều kiện thuận lợi trình tiếp cận - Dựng pan nơ, áp phíc, tranh cổ động tuyên truyền rộng rãi nơi công cộng công tác bảo tồn thiên nhiên bảo vệ môi trường - Hàng năm tổ chức lớp học, tập huấn ngắn hạn cho học sinh cộng đồng dân cư xã môi trường, bảo tồn, bảo vệ môi trường, động vật hoang dã 4.3.2.9 Nhóm giải pháp vốn đầu tư a.Vốn ngân sách - Nguồn vốn từ chương trình 661 đầu tư cho hạng mục bảo vệ rừng, khoanh nuôi xúc tiến tái sinh kết hợp trồng bổ sung, trồng rừng, phòng cháy chữa cháy rừng - Nguồn vốn chương trình xóa đói giảm nghèo 135, 134 chương trình định canh định cư cho xây dựng sở hạ tầng phát triển kinh tế xã hội - Nguồn vốn nghiệp Kiểm lâm cho hạng mục Bảo tồn tài nguyên rừng, trồng rừng, khoanh nuôi, bảo vệ rừng, cơng tác phịng cháy chữa cháy rừng.v.v - Nguồn vốn nghiệp khoa học tỉnh đầu tư cho hoạt động nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ phát triển kinh tế nông thôn (Vốn Sở Khoa học Công nghệ phân bổ kế hoạch) b Vốn đầu tư quốc tế Thu hút đầu tư, hỗ trợ vốn đầu tư cho hoạt động tuyên truyền giáo dục trang thiết bị tăng cường lực từ tổ chức quốc tế như: Hiệp hội bảo tồn thiên nhiên giới(IUCN); Quỹ quốc tế bảo vệ động vật 130 hoang rã (WWF); Quỹ bảo tồn động, thực vật hoang rã quốc tế (FFI); Tổ chức bảo tồn chim quốc tế (BirdLife) tổ chức phủ, phi phủ khác như: Chương trình phát triển Liên hiệp quốc (UNDP); Tổ chức nông lương quốc tế (FAO); Tổ chức IFAD, JAICA Nhật Bản.v.v c Thu hút du lịch sinh thái Xây dựng tuyến du lịch sinh thái, du lịch làng nghề tạo thành hệ thống điểm du lịch thu hút khách tham quan, tạo nguồn vốn đầu tư trở lại cho công tác bảo tồn thiên nhiên, tạo hội việc làm tăng thu nhập cho người dân khu vực nhằm giảm áp lực tài nguyên rừng d Vốn bên liên quan đóng góp Các bên liên quan đóng góp vồn nguồn thu từ hoạt động như: Trích phần sản phẩm thu từ vụ buôn bán, khai thác trái phép lâm sản, nguồn lợi thủy sản; ngồi có đóng góp cơng lao động cho hoạt động 131 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận * Kết nghiên cứu cho thấy Vườn quốc gia Xuân Thủy hình thành từ trình bồi tụ phù sa Sông Hồng Biển Đông Phù sa màu mỡ sông Hồng vùng ven biển biến khu vực thành khu dự trữ thiên nhiên với nhiều sinh cảnh độc đáo hệ sinh thái đất ngập nước với nhiều động, thực vật hoang dã điểm dừng chân loài chim di cư quý có nguy tuyệt chủng như: Rẽ mỏ thìa, Cị thìa, Choắt mỏ thìa, Mịng biển mỏ ngắn, Bồ nơng, Choắt chân màng lớn, Cị lạo Ấn Độ, Choắt mỏ vàng Với ưu đãi mà thiên nhiên ban tặng, VQG Xuân Thủy hệ sinh thái rừng ngập mặn độc đáo, tài nguyên thiên nhiên quý báu quốc gia Tuy nhiên, VQG Xuân Thủy gặp nhiều thách thức cân sinh thái mà nguyên nhân chủ yếu tác động người ảnh hưởng trực tiếp tới môi trường sống chúng * Để thực thành công đồng quản lý VQG Xuân Thủy cần phải dựa sở lý luận thực tiễn cụ thể sau: - Đồng quản lý dựa sở tồn tính đa dạng chủ thể quản lý tài nguyên rừng - Đồng quản lý dựa sở kết hợp hài hòa mục tiêu bảo tồn phát triển, khẳng định bảo tồn phát triển hai mặt đối lập thống nhất; đồng quản lý giải mâu thuẫn bảo tồn phát triển - Đồng quản lý phối hợp lợi ích quốc gia cộng đồng, bảo tồn sắc văn hoá dân tộc dựa sở ứng dụng khoa học kiến thức địa phương với hỗ trợ chiến lược xóa đói giảm nghèo nhanh bền vững - Đồng quản lý khuyến khích người dân chủ thể tham gia quản lý tài nguyên rừng dựa khuôn khổ pháp luật sách hành Nhà nước 132 * Tiềm thực đồng quản lý VQG Xuân Thủy Để tăng cường công tác quản lý VQG Xn thủy cơng tác đồng quản lý phải thực thi thông qua việc thực nhiệm vụ sau: - Ban quản lý VQG, quyền ban ngành cấp hỗ trợ, hướng dẫn xây dựng quy ước, hương ước Song nhiều nguy thách thức hệ thống pháp luật, ý thức bảo vệ rừng người dân địa phương chưa cao - Cộng đồng dân cư, quyền thơn xã đoàn thể sẵn sàng tự nguyện tham gia đồng quản lý VQG - Nâng cao tính cộng đồng thơn, xóm, kiến thức, thể chế địa có tác động tích cực đến tài nguyên rừng Người dân cộng đồng dân cư phải chấp hành nghiêm chỉnh quy định pháp luật, quy ước cộng đồng bảo vệ phát triển rừng * Nên thực đồng quản lý tài nguyên rừng VQG Xuân Thủy theo nguyên tắc: Pháp lý - tự nguyện - bình đẳng - kinh tế - bền vững * Trên sở phân tích điều điện kinh tế - xã hội, tự nhiên, văn hóa, tập quán người dân địa phương văn pháp lý hành đề tài đề xuất số giải pháp thực đồng quản lý nhằm đảm bảo lợi ích bên liên quan tham gia đồng quản lý nguồn tài nguyên thiên nhiên Tồn Khi nghiên cứu đồng quản lý VQG Xuân Thủy, số vấn đề tồn cần tiếp tục nghiên cứu thêm, cụ thể sau: - Trình độ dân trí cộng đồng dân cư cịn thấp dẫn đến nảy sinh bình đẳng trình đánh giá, hiệp thương xây dựng chế đồng quản lý, trao quyền định thực công tác quản lý tài ngun mâu thuẫn với hệ thống sách vĩ mơ điều cần có thêm nghiên cứu để giải giai đoạn tới với câu hỏi phân cấp đến đâu đủ đạt hiệu cao 133 - Chưa có câu trả lời quan có thẩm quyền cơng nhận Ban đồng quản lý tài nguyên VQG tổ chức hình thức đơn vị hành nghiệp hay doanh nghiệp - Nhà nước chưa có sách hỗ trợ đồng quản lý tài nguyên, tổ chức chưa thừa nhận đơn vị sở hệ thống quản lý tài nguyên rừng, cộng đồng dân cư quản lý tài nguyên có hiệu Khuyến nghị - Xã Giao An Ban quản lý VQG cần xây dựng chế sách cụ thể cho hoạt động trình đồng quản lý tài ngun để trình cấp có thẩm qun phê duyệt làm sở pháp lý cho hoạt động lâu dài - UBND tỉnh Nam Định cần ban hành quy định đồng quản lý tài nguyên nguồn tài hỗ trợ cho đồng quản lý tài nguyên rừng Nên xây dựng chế thưởng phạt cho hoạt động bảo vệ rừng Cần có sách hỗ trợ - khuyến khích phát triển khai thác, sử dụng chế biến số loại hải sản không ảnh hưởng đến công tác bảo tồn - Tiếp tục nghiên cứu thực hoạt động đồng quản lý tài nguyên như: Giao đất lâm nghiệp; Khoán bảo vệ rừng trồng rừng; Thử nghiệm hoạt động đồng giám sát đánh giá; Xây dựng trình diễn mơ hình đồng quản lý tài nguyên rừng làm sở để nhân rộng xã khác VQG - Cần có nghiên cứu thử nghiệm mơ hình đồng quản lý xã vùng đệm VQG để thu hút tất bên liên quan tham gia đồng quản lý - Cần có quy định đóng góp, đầu tư trở lại cho công tác bảo tồn doanh nghiệp khai thác tài nguyên thiên nhiên phục vụ du lịch, giải trí, v.v ... thực đồng quản lý rừng vùng đệm VQG Xuân Thuỷ 2/ Đánh giá tiềm đồng quản lý rừng vùng đệm VQG Xuân Thuỷ 3/ Đề xuất nguyên tắc làm sở số phương thức thực đồng quản lý bên liên quan đến bảo vệ phát. .. quản lý để giải mâu thuẫn quản lý tài nguyên rừng VQG Xuân Thủy Đây yêu cầu, đòi hỏi cần giải Đề tài: ? ?Nghiên cứu, đánh giá phương thức đồng quản lý vùng đệm VQG Xuân Thuỷ, tỉnh Nam Định làm sở cho. .. thực đồng quản lý rừng VQG Xuân Thủy 48 4.1.1 Cơ sở lý luận 48 4.1.2 Cơ sở khoa học thực tiễn đồng quản lý tài nguyên rừng 50 4.1.3 Cơ sở pháp lý quản lý vườn quốc gia Xuân

Ngày đăng: 21/06/2021, 06:09

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan