1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tiểu luận quản lý, bảo vệ và phát triển rừng bền vững ở việt nam hiện nay

19 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 156,1 KB

Nội dung

ĐẶT VẤN ĐỀ Rừng tài nguyên quý báu quốc gia, phận quan trọng môi trường sinh thái, có giá trị to lớn kinh tế-xã hội Do tài nguyên rừng cần quản lý, bảo vệ phát triển bền vững xu phát triển lâm nghiệp giới Việt Nam có tổng diện tích tự nhiên 33,12 triệu ha, diện tích có rừng 12,61 triệu 6,16 triệu đất trống đồi núi trọc đối tượng sản xuất lâm nông nghiệp Như vậy, ngành Lâm nghiệp thực hoạt động quản lý sản xuất diện tích đất lớn ngành kinh tế quốc dân Diện tích đất lâm nghiệp phân bố chủ yếu vùng đồi núi nước, nơi sinh sống 25 triệu cư dân thuộc nhiều dân tộc người, có trình độ dân trí thấp, phương thức canh tác lạc hậu, kinh tế chậm phát triển đời sống cịn nhiều khó khăn Tuy diện tích rừng có tăng chất lượng rừng tự nhiên rừng trồng thấp, chưa đáp ứng yêu cầu sản xuất phòng hộ Hiện trạng diện tích đất chưa sử dụng tồn quốc cịn 6,76 triệu ha, đất trống đồi núi trọc 6,16 triệu chiếm 18,59% diện tích nước; chủ yếu đất thối hóa Đây nguồn tài ngun tiềm đồng thời thách thức cho phát triển sản xuất lâm nghiệp Hoạt động sản xuất lâm nghiệp giai đoạn vừa qua đạt nhiều thành tựu quan trọng, đặc biệt công tác bảo vệ phát triển rừng phạm vi toàn quốc ngăn chặn tình trạng suy thối diện tích chất lượng rừng, diện tích rừng tăng từ 9,30 triệu năm 1995 lên 11,31 triệu năm 2000 12,61 triệu năm 2005 (bình quân tăng 0,3 triệu ha/năm) Hiện bình quân năm trồng khoảng 200.000 rừng Sản lượng khai thác gỗ rừng trồng đạt khoảng 2.000.000 m3/năm để cung cấp nguyên liệu cho chế biến hàng lâm sản xuất tiêu dùng nước Hoạt động sản xuất ngành lâm nghiệp chuyển đổi mạnh mẽ từ lâm nghiệp quốc doanh, theo chế kế hoạch hoá tập trung sang lâm nghiệp xã hội hoá với cấu kinh tế nhiều thành phần hoạt động theo chế kinh tế sản xuất hàng hố Do đó, ngành lâm nghiệp tham gia tích LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com cực tạo việc làm, cải thiện đời sống cho gần 25% dân số Việt Nam sống địa bàn rừng núi, góp phần bảo đảm an ninh trị xã hội, tạo đà phát triển chung cho đất nước năm qua Tuy nhiên, thực tế tồn tại, đặc biệt diện tích rừng có tăng chất lượng tính đa dạng sinh học rừng tự nhiên tiếp tục bị suy giảm, số nơi diện tích rừng tiếp tục bị tàn phá Vì vậy, Chiến lược phát triển lâm nghiệp giai đoạn 2006 – 2020 xác định: Quản lý, sử dụng phát triển rừng bền vững tảng cho phát triển lâm nghiệp Theo đó, mục tiêu đến năm 2020 xác định là: Thiết lập, quản lý, bảo vệ, phát triển sử dụng bền vững 16,24 triệu đất quy hoạch cho lâm nghiệp; nâng tỷ lệ đất có rừng lên 42 - 43% vào năm 2010 47% vào năm 2020 Trong bối cảnh lâm nghiệp Việt Nam nêu trên, quản lý rừng bền vững định hướng chiến lược quan trọng nhằm phát huy tối đa tiềm ngành góp phần đóng góp vào kinh tế quốc dân; cải thiện đời sống người dân vùng rừng núi; bảo tồn đa dạng sinh học hệ sinh thái rừng Nhận thức rõ điều này, Nhà nước bước hồn thiện khn khổ thể chế sách thúc đẩy hoạt động thực tiễn để quản lý rừng bền vững LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com THỰC TRẠNG QUẢN LÝ RỪNG BỀN VỮNG Ở VIỆT NAM Nhận thức quản lý rừng bền vững Trong khái niệm “bền vững” giới bắt đầu sử dụng từ năm đầu kỷ 18 để lượng gỗ lấy khỏi rừng không vượt lượng gỗ mà rừng sinh ra, tạo tiền đề cho quản lý rừng bền vững sau Việt Nam đến cuối kỷ 20 dùng khái niệm “Điều chế rừng” để quản lý, kinh doanh lâm nghiệp với hy vọng sản lượng rừng trì lần khai thác Phương án điều chế rừng Việt Nam (được thực 7/1989) Phương án điều chế rừng lâm trường Mã Đà (Đồng Nai) với trợ giúp chuyên gia nước (Dự án VIE/82/002 UNDP/FAO trợ giúp) để phát triển Phương thức điều chế rừng Việt Nam Nhiệm vụ xây dựng mẫu phương án tiêu chuẩn; hướng dẫn lập kế hoạch điều chế đưa đề xuất cho việc điều chế rừng lâm trường Mã Đà Cho đến nay, ngành lâm nghiệp dùng thuật ngữ “Điều chế rừng”, coi cơng cụ, phương pháp truyền thống để quản lý rừng chủ rừng Nghĩa là, tất chủ rừng quản lý rừng theo cách lập phương án điều chế thực theo quy định Quyết định 40/2005/QĐ-BNN, ngày 7/7/2005 Bộ NN-PTNT Quy chế khai thác gỗ lâm sản khác Mặc dù khái niệm quản lý rừng bền vững có từ năm cuối thập kỷ 80 kỷ 20 không ngừng phát triển đến cán lâm nghiệp khái niệm mơ hồ mục đích hoạt động quản lý rừng bền vững Thật vậy, kết điều tra ORGUT cho thấy: có 85% số người vấn trả lời có biết thuật ngữ Quản lý rừng bền vững Nhưng hỏi là: Những hoạt động để tiến tới quản lý rừng bền vững gì? có tới 75 % số trả lời khơng biết Ngoài ra, việc chuyển đổi từ quản lý rừng truyền thống sang quản lý rừng bền vững thúc đẩy công cụ thị trường “Chứng rừng” Ý tưởng cấp chứng rừng Hội đồng Quản trị Rừng (FSC) đề cập LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com đến từ năm đầu thập kỷ 90 “công cụ hữu hiệu, giúp cải thiện quản lý rừng giới”; “là cơng cụ sách mạnh mẽ nhất” quản lý rừng Nhiều nước giới thành cơng việc cấp chứng rừng nên góp phần đáng kể quản lý rừng bền vững Tính đến 11/2007, Hội đồng quản trị rừng quốc tế (FSC) cấp 913 chứng rừng cho 78 nước với tổng diện tích 93.898.717 Trong khu vực Châu Á-Thái Bình Dương, FSC cấp 81 chứng với diện tích 3.144.345 Trung Quốc, Newzelands, Indonesia, Úc nước dẫn đầu diện tích rừng cấp chứng Như nêu, Chứng rừng nước giới biết đến sử dụng từ gần 20 năm nay; đó, Việt nam khái niệm Chứng rừng mẻ với cán bộ, người dân hoạt động lĩnh vực lâm nghiệp Tại điều tra đánh giá nhu cầu đào tạo quản lý rừng bền vững ORGUT thực vào tháng 9/2007 quan lâm nghiệp trung ương địa phương cho thấy: 45 % số người vấn có biết khái niệm chứng rừng Nhưng số có 34 % có hiểu biết mơ hồ điều kiện cấp chứng rừng Thực tế cho thấy: Quản lý rừng bền vững chứng rừng khái niệm mẻ, chưa có tiền lệ chưa có thực tế nên chưa có kinh nghiệm Thậm chí có tranh cãi điểm khác hai khái niệm này; nhiều người cho rằng: Tiêu chuẩn cấp chứng rừng tiêu chuẩn quản lý rừng bền vững; đơn vị cấp chứng rừng có nghĩa đơn vị đạt quản lý rừng bền vững Đây vấn đề cần tiếp tục thảo luận diễn đàn lâm nghiệp Các sách liên quan đến quản lý rừng bền vững Các sách cam kết Chính Phủ nhân tố quan trọng để quản lý rừng bền vững Các sách liên quan đến quản lý rừng bền vững hiểu sách điều tiết, chi phối trực tiếp có tác động đến việc quản lý sử dụng nguồn tài nguyên rừng đất rừng cách bền vững Cho đến có 25 văn quy phạm pháp luật liên quan đến quản lý rừng bền vững Trong đó, số văn thuộc cấp ban hành là: Quốc hội: 3, Chính phủ: 7, Thủ LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com tướng Chính phủ: 5, Bộ NN-PTNT: 10 (Chi tiết xem Phụ biểu 1) Các đạo luật lâm nghiệp Chiến lược lâm nghiệp quốc gia thể cam kết thực quản lý rừng bền vững Các vấn đề Quản lý rừng bền vững yếu tố chủ chốt sách, chiến lược kế hoạch hành động Việt Nam Điều thể văn pháp quy đây: - Luật bảo vệ phát triển rừng, năm 2004: Việc sửa đổi Luật Bảo vệ phát triển rừng năm 2004 dựa quan điểm áp dụng quản lý rừng bền vững với tất khu rừng Việt Nam Đây đạo luật quan trọng lâm nghiệp Trong Điều quy định hoạt động để đảm bảo quản lý rừng bền vững: Các hoạt động bảo vệ phát triển rừng phải đảm bảo phát triển bền vững kinh tế, xã hội, mơi trường, quốc phịng, an ninh; phù hợp với chiến lược phát triển kinh tế-xã hội, chiến lược phát triển lâm nghiệp; quy hoạch, kế hoạch bảo vệ phát triển rừng nước địa phương; tuân theo quy chế quản lý rừng Thủ tướng Chính phủ quy định - Luật Bảo vệ môi trường, năm 2005; Chương IV: Bảo tồn sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên, có điều (từ Điều 28 đến Điều 34) đưa quy định liên quan tới quản lý rừng bền vững thuộc lĩnh vực, như: Điều tra, đánh giá, lập quy hoạch sử dụng tài nguyên thiên nhiên; Bảo vệ thiên nhiên; Bảo vệ đa dạng sinh học; Bảo vệ phát triển cảnh quan thiên nhiên; Bảo vệ mơi trường khảo sát, thăm dị, khai thác, sử dụng tài nguyên thiên nhiên; Phát triển lượng - Luật Đất đai, năm 2003 quy định: Việc sử dụng đất phải tôn trọng nguyên tắc sau đây: Tiết kiệm, có hiệu quả, bảo vệ mơi trường khơng làm tổn hại đến lợi ích đáng người sử dụng đất xung quanh (Điều 11) - Chiến lược phát triển lâm nghiệp giai đoạn 2006-2020: Có thể nói cam kết Việt Nam quản lý rừng bền vững thức hóa vào năm 2006 mà Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược lâm nghiệp Trong Chiến lược, Việt nam khẳng định quan điểm phát triển lâm nghiệp là: Quản lý, sử dụng phát triển rừng bền vững tảng cho phát triển lâm nghiệp Các hoạt động sản xuất lâm nghiệp phải dựa tảng quản lý bền vững LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com thông qua quy hoạch, kế hoạch bảo vệ phát triển rừng nhằm không ngừng nâng cao chất lượng rừng Phải kết hợp bảo vệ, bảo tồn phát triển với khai thác rừng hợp lý Đồng thời, Chiến lược đề chương trình hành động, Chương trình quản lý phát triển rừng bền vững Chương trình trọng tâm ưu tiên số Trong Chiến lược này, nhiệm vụ đặt là: Quản lý bền vững có hiệu 8,4 triệu rừng sản xuất, 4,15 triệu rừng trồng 3,63 triệu rừng tự nhiên Phấn đấu có 30% diện tích rừng sản xuất có chứng rừng Những tồn sách - Như nêu, Việt Nam có định hướng rõ ràng quản lý rừng bền vững thể Luật Bảo vệ phát triển rừng Chiến lược lâm nghiệp quốc gia Nhưng sách cụ thể đạo luật (Nghị định, Quyết định, Thơng tư ) lại chưa có hướng dẫn đầy đủ, chưa đưa tiêu chuẩn để đánh giá rừng quản lý bền vững nhằm đảm bảo tác động rừng đạt bền vững - Chính sách, thể chế, trình độ, lực Việt nam chưa phù hợp với tiêu chuẩn cấp chứng rừng Hội đồng quản trị rừng giới (FSC), cần nâng cấp, sửa đổi, thay - Các sách bảo tồn rừng Việt Nam trọng vào rừng đặc dụng mà quan tâm tới sản xuất chưa phù hợp với tiêu chuẩn số FSC khu rừng có giá trị bảo tồn cao - Chưa có sách đào tạo, giáo dục phổ cập quản lý rừng bền vững cho học sinh, sinh viên Nên cán sau tốt nghiệp đại học lâm nghiệp chuyên ngành liên quan chưa giới thiệu quản lý rừng bền vững chứng rừng, chưa biết lập kế hoạch quản lý rừng bền vững, chưa biết xây dựng sở liệu, công tác giám sát đánh giá… - Thực tế cho thấy, quan lâm nghiệp trung ương địa phương phần lớn (68%) số người vấn cho khung sách chưa phù hợp với yêu cầu quản lý rừng bền vững; có (32%) số người vấn nói phù hợp (Kết điều tra đánh giá LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com nhu cầu đào tạo quản lý rừng bền vững ORGUT thực vào tháng 9/2007) Nguyên nhân dẫn đến tình trạng thiếu hiểu biết quản lý rừng bền vững nêu do: - Thiếu văn quy phạm pháp luật lâm nghiệp mà đưa tiêu chí để quản lý rừng bền vững; hướng dẫn kỹ thuật để thực hoạt động liên quan đến quản lý rừng bền vững - Các nhà hoạch định sách lâm nghiệp chưa đề giải pháp cụ thể mạnh mẽ để chuyển đổi từ quản lý rừng truyền thống sang quản lý rừng bền vững; thiếu học hỏi kinh nghiệm nước, nước khu vực Châu Á-Thái Bình Dương - Các trường đại học lâm nghiệp đại học nông lâm chưa đổi kịp thời giáo trình cho phù hợp với phương pháp tiếp cận tiên tiến quản lý rừng nên chương trình giảng dạy nhà trường chưa coi Quản lý rừng bền vững môn học độc lập mà thường lồng ghép với môn chuyên môn khác như: Quy hoạch sử dụng đất; Thiết kế kinh doanh rừng; Trồng rừng Khai thác rừng - Ngành lâm nghiệp chưa đưa lộ trình trình đạt quản lý rừng bền vững loại rừng, mà trước mắt 10 triệu rừng quy hoạch lâm phận ổn định quốc gia Nhưng lại trọng đầu tư xây dựng mơ hình quản lý rừng bền vững để rút kinh nghiệm Vì vậy, việc xây dựng bổ sung để hồn thiện khn khổ sách quy định kỹ thuật liên quan đến quản lý rừng bền vững yêu cầu cấp bách Chỉ có chủ trương quản lý rừng bền vững sản xuất kinh doanh lâm nghiệp trở thành thực Kết hoạt động quản lý rừng bền vững 4.1 Ở cấp Trung ương 4.1.1 Tuyên truyền, tập huấn đào tạo quản lý rừng bền vững: Ở Việt Nam, công tác tuyên truyền quản lý rừng bền vững bắt đầu tiến hành từ đầu năm 1998 chủ yếu Tổ công tác quốc gia thực với hỗ trợ tổ LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com chức như: Quỹ rừng nhiệt đới (TFT), Dự án cải cách hành (REFAS) GTZ, WWF Đơng dương…Hình thức phổ cập quản lý rừng bền vững phong phú, gồm: hội nghị, hội thảo quốc gia, vùng, tỉnh; giảng dạy, tập huấn phổ cập kiến thức 4.1.2 Xây dựng kế hoạch chiến lược hoạt động quản lý rừng bền vững, bao gồm: a./ Trong Chiến lược phát triển lâm nghiệp, giai đoạn 2006-2020 có chương trình trọng điểm là: (1) Quản lý phát triển rừng bền vững (2) Bảo vệ rừng, bảo tồn đa dạng sinh học phát triển dịch vụ môi trường (3) Chế biến thương mại lâm sản (4) Nghiên cứu, giáo dục, đào tạo khuyến lâm (5) Đổi thể chế, sách, kế hoạch, giám sát ngành 4.1.3 Xây Xây dựng lộ trình thực quản lý rừng bền vững: Theo đề xuất Viện Quản lý rừng bền vững chứng rừng có hai giai đoạn: Giai đoạn (2006-2010): Xây dựng điều kiện cần đủ để tiến hành quản lý bền vững rừng tự nhiên rừng trồng Giai đoạn (sau năm 2010): Tiến hành quản lý rừng bền vững 4.1.4 Xây dựng điều kiện để quản lý rừng bền vững chứng rừng - Ở Việt Nam nay, diện tích lâm phận ổn định chưa xác định thực địa, quy hoạch sử dụng đất lâm nghiệp chưa hoàn chỉnh; chất lượng rừng thấp; độ che phủ rừng thấp…Vì vậy, để tiến hành quản lý bền vững rừng tự nhiên rừng trồng; trước mắt cần xây dựng “các điều kiện cần đủ”; việc làm thực giai đoạn 2006-2010; với hoạt động sau: + Tiếp tục dự án 661 để có đủ diện tích rừng phịng hộ rừng sản xuất + Rà soát quy hoạch lại loại rừng (rừng phòng hộ rừng sản xuất rừng đặc dụng) + Quy hoạch sử dụng đất vĩ mô LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com - Đồng thời với việc “xây dựng điều kiện cần đủ”, khu rừng có đủ điều kiện như: có quy hoạch sử dụng đất lâu dài hợp lý, có diện tích ranh giới rừng ổn định tiến hành việc quản lý rừng bền vững 4.1.5 Thực chứng rừng: - Hiện nay, Viện Quản lý rừng bền vững Chứng rừng (thuộc Hội KH-KT Lâm nghiệp Việt Nam) dự thảo xong Tiêu chuẩn cấp chứng rừng, trình Tổ chức chứng rừng giới cơng nhận Do vậy, việc cấp chứng rừng Việt Nam chưa thực mà trình thí điểm cấp chứng xây dựng lộ trình để cấp chứng rừng Đến năm 2006, Việt Nam có đơn vị cấp chứng rừng FSC với diện tích 9.904 rừng trồng Công ty liên doanh trồng rừng New O.J Quy Nhơn (Bình Định) Theo đề xuất Viện quản lý rừng bền vững chứng rừng lộ trình cấp chứng rừng từ 2006 đến 2020, sau: - Xây dựng tiêu chuẩn Quản lý rừng bền vững quốc gia: Đã hoàn thành dự thảo tiêu chuẩn quốc gia với 10 nguyên tắc, 55 tiêu chí 158 số kiểm chứng phản ánh đặc thù sách tập quản sản xuất lâm nghiệp Việt nam, trình FSC chờ thẩm định - Tuyên truyền giáo dục nâng cao nhận thức Chứng rừng cho chủ rừng bên liên quan, cho cộng đồng dân cư sống rừng gần rừng - Đào tạo lực nghiệp vụ cấp chứng rừng cho cán lâm nghiệp - Đánh giá chất lượng quản lý khu rừng chủ rừng thực (20082010) - Tổ chức mạng lưới mơ hình Quản lý rừng bền vững tự nguyện (20062015) - Cấp chứng rừng (2008-2020) 4.6 Các hoạt động khác liên quan đến thực quản lý rừng bền vững: - Hợp pháp hóa lâm nghiệp cộng đồng; ví dụ: giao quyền sử dụng quản lý rừng cho cộng đồng theo Luật Bảo vệ PTR năm 2004 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com - Các hoạt động xây dựng hướng dẫn, thủ tục, tài liệu đào tạo, chương trình khuyến lâm….hỗ trợ cơng tác quản lý rừng cộng đồng - Xây dựng phương pháp tiếp cận lập kế hoạch quản lý rừng bền vững - Sự tham gia vào sáng kiến “Thực thi pháp luật lâm nghiệp thương mại gỗ” - FLEGT nỗ lực để giảm khai thác gỗ săn bắn bất hợp pháp loài động vật hoang dã 4.2 Ở cấp địa phương Một số hoạt động liên quan đến quản lý rừng bền vững diễn cấp địa phương , bao gồm: 4.2.1 Hiện chủ rừng sử dụng “Điều chế rừng” công cụ, phương pháp truyền thống để quản lý rừng: “Điều chế rừng xây dựng kế hoạch tác nghiệp cụ thể, rõ thời gian biện pháp kỹ thuật thích hợp cho khoảnh, tiểu khu rừng, hay nhiều luân kỳ khai thác, để tạo điều kiện thuận lợi cho việc điều hành thực thi sản xuất, nhằm đảm bảo cho rừng sản xuất lâu dài, liên tục với suất, chất lượng cao, bền vững” (Điều 2, QĐ 40/2005/QĐ-BNN) Thực chất Phương án điều chế rừng xây dựng kế hoạch tác nghiệp cụ thể, đưa thời gian biện pháp kỹ thuật thích hợp cho khoảnh, tiểu khu hay nhiều chu ký khai thác Tuy nhiên, sử dụng “Điều chế rừng” để quản lý rừng bộc lộ nhiều hạn chế định, rõ nét nội dung phương án điều chế (Điều Quyết định 40), chủ yếu xây dựng kế hoạch khai thác, kinh doanh rừng năm, năm đơn vị Trong đó, hàng loạt hoạt động liên quan đến mục tiêu bảo vệ môi trường mục tiêu xã hội lại chưa Phương án điều chế quy định cách cụ thể Từ dẫn đến phương án điều chế rừng chủ rừng thường tập trung vào việc đảm bảo mục tiêu kinh tế rừng, nghĩa rừng cho nhiều sản phẩm, có suất cao lâu dài liên tục Nên mục tiêu quan trọng khác môi trường xã hội lại chưa ý mức đến phương án điều chế rừng đơn vị sản xuất LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Khảo sát tình hình tỉnh: Hịa Bình, Thái Nguyên, Thanh Hóa, Đắc lắc Ninh Thuận, gần cho thấy đơn vị quản lý sở (lâm trường, công ty lâm nghiệp, ban quản lý rừng phòng hộ ) tập trung vào việc lập kế hoạch khai thác trồng rừng theo tiêu kế hoạch giao từ cấp nội dung xã hội môi trường thường làm sơ sài Nguyên nhân tình trạng thiếu văn hướng dẫn lập kế hoạch quản lý rừng bền vững ba phương diện kinh tế, xã hội môi trường cho đơn vị quản lý rừng cấp sở 4.2.2 Thí điểm quản lý rừng bền vững lâm trường: Trong khuôn khổ hoạt động “Chương trình sử dụng quản lý rừng bền vững rừng tự nhiên tiếp thị lâm sản” GTZ tài trợ, thí điểm quản lý rừng bền vững thực lâm trường thuộc Thanh Hóa, Ninh Thuận, n Bái, Hịa Bình Đắc Lắc Ngồi ra, WWF thí điểm quản lý rừng bền vững lâm trường 4.2.3 Thí điểm Cấp chứng rừng “theo nhóm” Yên Bái Viện Quản lý rừng bền vững chứng rừng thực nhằm giúp chủ rừng quy mô nhỏ tiếp cận với việc cấp chứng rừng Theo thí điểm này, số tổ chức địa phương đóng vai trò “trung gian” tổ chức cấp chứng nhà sản xuất gỗ nhỏ để để giúp họ nhận chứng “theo nhóm” Cấp chứng “theo nhóm” áp dụng thành công nước Đông Tây nước Anh Papua New Guinea khuôn khổ chương trình sinh thái lâm nghiệp EU tài trợ 4.2.4 Quỹ rừng nhiệt đới (TFT) Việt nam tiến hành hỗ trợ thực quản lý rừng chững rừng cho đơn vị quản lý rừng sau: Công ty lâm nghiệp Lơ Ku Công ty lâm nghiệp Hào Quang tỉnh Đăk Nông; Trạm Lập tỉnh Gia Lai; Công ty lâm nghiệp Long Đại tỉnh Quảng Bình; Cơng ty lâm nghiệp Bảo n tỉnh Lào Cai Tóm lại: Mặc dù Chiến lược phát triển lâm nghiệp đặt là: sử dụng bền vững 8,4 triệu rừng sản xuất (phấn đấu có 30% diện tích có chứng rừng); 5,6 triệu rừng phòng hộ 2,16 triệu rừng đặc dụng Nhưng đến chưa xác định diện tích lâm phận ổn định quốc LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com gia nêu đế có kế hoạch quản lý rừng bền vững Cho nên nói cách tổng quát: Tại địa phương đến chưa có nơi tiến hành quản lý rừng bền vững; chưa có diện tích rừng quy hoạch có kế hoạch đưa vào quản lý rừng bền vững Những khó khăn, trở ngại thực quản lý rừng bền vững Việc chuyển đổi phương thức quản lý thông thường sang phương thức quản lý rừng bền vững đòi hỏi loạt thay đổi khn khổ sách cấp trung ương; thái độ, quan điểm đồng thuận sơ sở sản xuất kinh doanh lâm nghiệp người dân địa phương Do tính phức tạp nên thực quản lý rừng bền vững thường gặp khó khăn, trở ngại; thể biện khía cạnh sau đây: Về sách cơng nghệ: Như phân tích dẫn chứng, khn khổ sách thường lạc hậu lại khơng đồng bộ; sách khơng theo kịp với nhu cầu phương thức quản lý tiến phát triển lâm nghiệp Hiện thiếu sách, hướng dẫn kỹ thuật tiêu chuẩn cụ thể quản lý rừng bền vững Ngoài ra, Quy trình kỹ thuật điều tra, thiết kế kinh doanh rừng lạc hậu, chậm áp dụng thiết bị công nghệ tiên tiến Về sinh thái: Rừng Việt Nam có tính đa dạng phức tạp cao củacác hệ sinh thái Việc xác định tiêu chuẩn để quản lý bền vững hệ sinh thái điều khó khăn Về kinh tế: Thiếu nguồn vốn cho chuẩn bị, thực giám sát kế hoạch quản lý rừng bền vững Chưa xác định nguồn vốn cụ thể cho hoạt động quản lý rừng bền vững công ty lâm nghiệp, lâm trường chủ rừng Thiếu chế đảm bảo tham gia đối tượng hữu quan vào quản lý nguồn tài nguyên rừng Các điều kiện thị trường, nhu cầu sản phẩm có chứng chưa rõ ràng Về xã hội: Quyền sở hữu sử dụng rừng đất rừng người dân sống vùng rừng thể sách hành Nhưng lợi ích đem lại từ quản lý bảo vệ rừng chưa thực hấp dẫn với họ Người LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com dân địa phương chưa thực tham gia vào trình định liên quan đến môi trường sống họ Về chứng rừng Mặc dù Chứng rừng công cụ hữu hiệu để quản lý rừng bền vững Nhưng điều kiện để cấp chứng rừng lại khắt khe, khó khăn mà phải đối mặt, là: Tiêu chuẩn cấp chứng FSC cao, lo ngại nhà sản xuất gỗ Chi phí để đạt tiêu chuẩn chứng rừng thường cao nhiều so với giá bán gỗ cấp chứng Tất khó khăn trở ngại nêu thách thức nhà lâm nghiệp trình chuyển đổi quản lý rừng theo hướng bền vững mà nghiên cứu để tìm tịi phương pháp lập kế hoạch quản lý rừng bền vững bước ban đầu quan trọng Bài học kinh nghiệm Trong trình thực quản lý rừng bền vững Việt Nam, thực năm gần rút số kinh nghiệm sau đây: - Các chủ rừng cần xây dựng phương án quản lý rừng bền vững chững rừng tuân theo tiêu của FSC thay cho phương án điều chế rừng đơn giản Có hỗ trợ từ phía Chính Phủ triển khai thực phương án quản lý rừng bền vững chững rừng - Xây dựng lộ trình cho sản phẩm lâm nghiệp quốc gia tiếp cận cách vững với yêu cầu khắt khe thị trường gỗ quốc tế - Các chủ rừng cần nhận thức tầm quan trọng việc thực quản lý rừng bền vững cấp chứng rừng - Tăng cường tham gia tích cực bên liên quan trình thực quản lý rừng bền vững thông qua việc thường xuyên giải thích, tuyên truyền lợi ích việc thực cấp chứng rừng chủ rừng Xây dựng lực quản lý chủ rừng để nhanh chóng tiếp cận tiêu chuẩn giới - Sự tham gia người dân, cộng đồng yếu tố giúp cho việc quản lý rừng bền vững tốt Kinh nghiệm thực tế LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com cho thấy: Cộng đồng người trực tiếp tác động đến tài nguyên rừng theo hai hướng tích cực tiêu cực: hưởng lợi từ rừng đồng thời chịu tác động suy thoái rừng Trong quản lý rừng, cộng đồng lực lượng trực tiếp định đến việc thành công bảo vệ phát triển rừng; nhân tố ảnh hưởng quan trọng tiến trình quản lý rừng bền vững - Thông thường đào tạo giáo dục quản lý rừng chủ yếu thực trường đaị học, chưa quan tâm tới đối tượng cộng đồng - liên quan trực tiếp chặt chẽ với quản lý rừng bền vững Vì vậy, thiết lập hệ thống giáo dục đào tạo đến cộng đồng để nâng cao nhận thức rừng, môi trường, kỹ quản lý rừng cho cộng đồng góp phần thúc đẩy có hiệu tiến trình quản lý rừng bền vững dựa vào cộng đồng Một số kiến nghị thực quản lý rừng bền vững Việt nam (1) Cần nhà quản lý rừng có nhiều kinh nghiệm thực tiễn: Nhân tố góp phân thành cơng quản lý rừng nhiệt đới nhà quản lý rừng đào tạo giàu kinh nghiệm thực tiễn Thực tế cho thấy, yếu quản lý gây tác hại nhiều nhân tố khác việc quản lý rừng nhiệt đới Kiến thức tốt kỹ thuật, tổ chức, điều phối, lập kế hoạch, lập dự toán theo dõi giám sát hoạt động nhân tố quan trọng giúp nhà quản lý định ứng phó với biến động thường xuyên trình phát triển (2) Xây dựng lâm phận ổn định để bảo vệ rừng tự nhiên: Một yêu cầu đặc biệt quan trọng giúp quản lý rừng bền vững thành công xây dựng lâm phận ổn định, cho mục tiêu phòng hộ mục tiêu sản xuất Việc thành lập lâm phận ổn định giúp thường xuyên kiềm chế mức độ khai thác đảm bảo cung cấp lượng gỗ thường xuyên cố định cho ngành công nghiệp Sự ổn định củng cố niềm tin cho doanh nghiệp, giúp họ có định đầu tư dài hạn để phát triển sản xuất Xác định ranh giới rừng ổn định lâu dài, rõ ràng trường cần thiết, bước quan trọng việc xác định lập đồ lâm phận ổn định Đây yếu tố định đến trạng rừng Thực tế cho thấy xác định diện tích rừng quản lý bền LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com vững diện tích, vị trí, hình dạng khu rừng dự định khai thác hàng năm khơng có ranh giới rõ ràng trường (3) Trao quyền sử dụng đất rừng lâu dài cho chủ sử dụng: Trao quyền sử dụng tài nguyên rừng đất rừng lâu dài cho quan quản lý lâm nghiệp, hợp tác xã, công ty lâm nghiệp tham gia vào thực hiện, quản lý chương trình lâm nghiệp, khơng ngun tắc sách mà cịn bước mang tính thực tiễn cao cần phải thực để thúc đẩy quản lý rừng bền vững Sự cam kết sách rõ ràng cần thiết để chủ rừng có quyền sử dụng đất rừng lâu dài, yên tâm đầu tư kinh doanh sản xuất gỗ bảo vệ đầu nguồn đa dạng sinh học, đồng thời giúp cộng đồng địa phương, người có sống phụ thuộc vào rừng, phát triển loài thuốc loại lâm sản gỗ khác cách ổn định lâu dài Đối với nơi có cam kết mặt sách cho mục tiêu quản lý rừng bền vững, bước việc cụ thể hóa sách xây dựng hình thức trao quyền sử dụng rừng đất rừng hợp lý đáng tin cậy Ban hành sách lâm nghiệp bước quan trọng nhằm: + Xác định loại rừng quyền sử dụng tư nhân hay công cộng, quyền lợi nghĩa vụ chủ rừng loại rừng + Bảo vệ rừng hệ sinh thái rừng tự nhiên để trì suất lập địa, đa dạng sinh học, cảnh quan tạo sở cho phát triển kinh tế xã hội + Xây dựng, phê duyệt thực kế hoạch quản lý rừng + Xây dựng hỗ trợ phát triển kinh tế rừng đa chức kết hợp bảo tồn hệ sinh thái sử dụng tài nguyên cho mục tiêu kinh tế (4) Cân mục tiêu sản xuất gỗ, môi trường xã hội: Rừng cho nhiều lợi ích cho cấp địa phương quốc gia Sản xuất gỗ mục tiêu mang lại thu nhập cho Chính Phủ, cơng ty chủ sử dụng rừng động lực việc khai thác rừng nhiệt đới Thu nhập từ khai thác gỗ nguồn lực tài để tái đầu tư lâu dài quản lý rừng bền vững Lâm sản gỗ mây, loài làm thuốc, thực phẩm, nhựa thú hoang dã đóng vai trị quan trọng khơng Rừng nhiệt đới nguồn LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com sống cho hàng triệu người dân nơng thơn có sống phụ thuộc vào rừng nguồn cung cấp lượng cho cộng đồng Rừng nơi điều tiết nguồn nước vùng đầu nguồn cung cấp nước cho nhà máy thủy điện Rừng nơi lưu giữ giá trị đa dạng sinh học, nơi vui chơi, giải trí, tham quan nghỉ dưỡng cho dân Chính vậy, xây dựng kế hoạch quản lý rừng cần có nhìn lâu dài, cân mục tiêu lấy gỗ, bảo vệ môi trường xã hội Cụ thể là, nhà lập kế hoạch quản lý rừng phải nhận giá trị rừng nhiều thành phần xã hội làm để lập thực kế hoạch, chương trình mối cân phải đảm bảo tính bền vững tổng thể (5) Quản lý rừng bền vững phải theo kế hoạch rõ ràng: Mục tiêu kế hoạch quản lý cụ thể hóa sách quốc gia để điều phối thực hoạt động tác nghiệp để đạt mục tiêu cụ thể, cho địa phương cụ thể và, giai đoạn cụ thể Đối với rừng sản xuất, kế hoạch cần phải tính sản lượng gỗ khai thác bao nhiêu, khai thác đâu, nào, với điều kiện Đối với khu rừng bảo vệ, kế hoạch phải thể biện pháp quản lý rừng tự nhiên cho mục tiêu điều tiết nguồn nước, bảo vệ đa dạng sinh học, cho mục tiêu nghỉ dưỡng, du lịch Quá trình lập kế hoạch cần yêu cầu kỹ thuật, xác định cụ thể hoạt động ưu tiên, trả lời câu hỏi làm gì, đâu, nào, làm làm tốt Bản kế hoạch cần xác định rõ mục tiêu, hoạt động phải có tính linh hoạt, mềm dẻo nhằm thích ứng với hồn cảnh đổi thay cịn chưa lường trước Kế hoạch lập nhiều phương pháp khác nhau, thường có tiêu chuẩn: + Kế hoạch phải tránh vấn đề trước gặp phải, cách đưa giải pháp thực + Bản kế hoạch không lên lập cho giai đoạn dài nhằm tránh đưa khơng phù hợp với thực tiễn LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com + Trong kế hoạch, mục tiêu cần nêu thật rõ ràng, ngắn gọn, dễ hiểu Không nên đưa qúa nhiều mục tiêu để cuối không thực + Tránh đưa nhiều ưu tiên cần hành động Kế hoạch cần xác định hoạt động phù hợp với thực tiễn cần cân nhắc sở kinh phí sử dụng (6) Cần điều tra rừng liên tục: Điều tra rừng liên tục sở để lập kế hoạch quản lý rừng, đặc biệt quan trọng lập kế hoạch quản lý rừng bền vững cho mục tiêu sản xuất gỗ Xu hướng gần đây, người ta cịn ý đến việc điều tra lâm sản ngồi gỗ (7) Xác nhận vai trò giúp đỡ cộng đồng: Như nguyên tắc bản, quản lý rừng bền vững đòi hỏi người tổ chức tham gia quản lý rừng cần xác nhận vai trò quyền lợi cộng đồng quản lý rừng nhiệt đới, chia sẻ kiến thức chuyên môn lợi ích với người dân địa phương, nằm hỗ trợ họ phát triển sống Quản lý rừng dựa vào cộng đồng cách cải thiện sinh kế cho người dân, đặc biệt cho người có sống phụ thuộc vào rừng Như vậy, cộng đồng dân cư địa phương chủ rừng người hưởng lợi hoạt động quản lý rừng bền vững Đối thoại đại diện cộng đồng chủ rừng đóng vai trị quan trọng trình thương thảo, hiểu biết lẫn nhau, tìm hiểu nguyện vọng bên việc quản lý sử dụng rừng (8) Quản lý rừng cần có phối hợp liên ngành gắn với phát triển nơng thơn: Trước hết phải thấy có nhiều nguyên nhân gây rừng, xuyên suốt nhiều ngành khác kinh tế quốc gia Vì vậy, khơng nên nhìn nhận lâm nghiệp quan điểm tách rời với ngành khác Ví dụ, sách nơng nghiệp đóng vai trị quan trọng việc giảm sức ép vào tài nguyên rừng; ngành công nghiệp tạo hội việc làm, tăng thu nhập cho dân; ngành giáo dục nâng cao nhận thức bảo vệ rừng (9) Bảo vệ hệ sinh thái cần hài hòa với sinh kế bền vững: Bảo vệ hệ sinh thái cần thực hài hòa với việc xây dựng sinh kế bền vững Điều kiện LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com sống nhiều quốc gia Châu Á cải thiện nhiều đói, nghèo cịn đeo đẳng diện rộng việc cải thiện đời sống người dân nông thôn mà không tổn hại đến tài nguyên thiên nhiên thách thức năm tới Vậy rõ ràng sách bảo vệ hệ sinh thái mà chưa ý đến nhu cầu sinh kế người dân/cộng đồng dân cư địa phương không công bằng, thực tế cho thấy sách chưa hiệu Sinh kế thông qua việc sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên, chẳng hạn nông lâm kết hợp, xây dựng vườn rừng xem có nhiều tiềm nên mở rộng phát triển Huy động người dân tham gia hướng dẫn du lịch sinh thái phương pháp tiếp cận cần nghiên cứu, ứng dụng (10) Theo dõi giám sát hoạt động quản lý rừng : Một nhiệm vụ quan trọng quản lý rừng trì việc theo dõi thường xuyên liên tục kết thực hoạt động xác định kế hoạch Các báo cáo theo dõi giám sát sở kiểm sốt hoạt động có thực kế hoạch cách minh bạch hay không sở để điều chỉnh kế hoạch cần thiết LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com KẾT LUẬN Lâm nghiệp giới giai đoạn chuyển biến với nhiều quan niệm cách tiếp cận, tiến nhằm tới phát triển bền vững Hiện Việt Nam giai đoạn chuyển đổi kinh tế xã hội sở sách đổi Do đó, Lâm nghiệp Việt Nam phải chuyển đổi mạnh mẽ cho phù hợp Tuy nhiên, ngành Lâm nghiệp phải đối mặt với khó khăn, thách thức lớn làm để hài hịa phát triển rừng bền vững với dân số, nguồn tài nguyên, môi trường, bảo tồn đói nghèo Ở Việt Nam, quản lý rừng bền vững có tiềm lớn, với nỗ lực Chính phủ cải cách kinh tế, dự kiến ngành Lâm nghiệp phát triển Một mặt, phát triển quản lý rừng bền vững Việt Nam dựa vào ổn định sách, chiến lược Chính phủ; mặt khác, Lâm nghiệp Việt Nam cộng đồng đối tác quốc tế quan tâm ủng hộ mạnh mẽ thông qua cam kết song phương, đa phương chương trình hỗ trợ ngành lâm nghiệp… LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com ... trường, bảo tồn đói nghèo Ở Việt Nam, quản lý rừng bền vững có tiềm lớn, với nỗ lực Chính phủ cải cách kinh tế, dự kiến ngành Lâm nghiệp phát triển Một mặt, phát triển quản lý rừng bền vững Việt Nam. .. tiễn để quản lý rừng bền vững LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com THỰC TRẠNG QUẢN LÝ RỪNG BỀN VỮNG Ở VIỆT NAM Nhận thức quản lý rừng bền vững Trong khái niệm ? ?bền vững? ?? giới... 2020 xác định: Quản lý, sử dụng phát triển rừng bền vững tảng cho phát triển lâm nghiệp Theo đó, mục tiêu đến năm 2020 xác định là: Thiết lập, quản lý, bảo vệ, phát triển sử dụng bền vững 16,24 triệu

Ngày đăng: 19/10/2022, 18:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w