Nghiên cứu đề xuất một số giải pháp quản lý tài nguyên rừng dựa vào cộng đồng thuộc vùng đệm khu bảo tồn thiên nhiên nam kar ở huyện lăk đăklăk​

102 16 0
Nghiên cứu đề xuất một số giải pháp quản lý tài nguyên rừng dựa vào cộng đồng thuộc vùng đệm khu bảo tồn thiên nhiên nam kar ở huyện lăk   đăklăk​

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGUYỄN VIẾT QUANG NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG THUỘC VÙNG ĐỆM KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN NAM KAR Ở HUYỆN LĂK – ĐĂK LĂK LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Hà Tây, năm 2007 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGUYỄN VIẾT QUANG NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG THUỘC VÙNG ĐỆM KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN NAM KAR Ở HUYỆN LĂK – ĐĂK LĂK Chuyên ngành: LÂM HỌC Mã số: 60.62.60 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: PGS -TS: Trần Hữu Viên Hà Tây, năm 2007 ĐẶT VẤN ĐỀ Rừng nguồn tài nguyên thiên nhiên vô quý báu mà thiên nhiên ban tặng cho người Ngoài giá trị kinh tế, rừng cịn có tác dụng cung cấp loại dược liệu cho y học để phục vụ sức khỏe người Đặc biệt rừng cịn có vai trị quan trọng việc bảo vệ mơi trường sinh thái, hạn chế lũ lụt, Tài nguyên rừng loại tài nguyên có khả tái tạo nhận tác động hợp lý theo hướng có lợi người Vùng miền núi gị đồi chiếm 3/4 diện tích nước, mệnh danh chắn bảo vệ cho vùng đồng ổn định mơi trường nói chung Đây khu vực cư ngụ hầu hết dân tộc thiểu số nơi chiếm tỷ lệ nghèo đói cao nước Đăk Lăk tỉnh nằm khu vực Tây nguyên có địa hình đồi núi phức tạp chia cắt mạnh Huyện Lăk nơi có vườn quốc gia Chư Yang Sin, Rừng văn hố lịch sử mơi trường Hồ Lăk, khu bảo tồn thiên nhiên Nam Kar nơi có hệ động, thực vật đa dạng phong phú cần phải quan tâm mức Khu bảo tồn thiên nhiên Nam Kar thành lập vào năm 1991 với tổng diện tích 24.555ha Diện tích vùng lõi nằm địa bàn huyện Lăk tỉnh Đăk Lăk Diện tích vùng đệm: có 05 Xã, thuộc huyện Lăk huyện Krông Na tỉnh Đăk Lăk Việc thành lập Khu bảo tồn thiên nhiên Nam Kar có ý nghĩa to lớn việc bảo vệ hệ sinh thái rừng theo đai độ cao, bảo tồn nguồn gen động, thực vật quý Khu hệ thực vật đa dạng phong phú, có lồi thực vật nhiệt đới ơn đới Do cịn có chức phịng hộ, điều tiết nguồn nước cho sông Mêkông Tuy nhiên, vấn đề quản lý, bảo vệ rừng khu rừng đặc dụng cịn gặp nhiều khó khăn Bởi khu vực cịn có nhiều cộng đồng dân cư với dân tộc khác như: M’nông, Êđê, Gia rai, Kinh, Thái, Tày Sinh kế người dân phụ thuộc nhiều vào rừng Hậu tài nguyên rừng ngày bị cạn kiệt, diện tích rừng tự nhiên có xu hướng không tăng Vấn đề làm để quản lý tài nguyên rừng (đặc biệt vùng nhạy cảm dễ bị phá vỡ, vùng phòng hộ xung yếu) đồng thời nhằm góp phần vào ổn định đời sống người dân phát triển bền vững đất nước Hiện nay, Chính phủ có nhiều cố gắng việc bảo vệ phát triển tài nguyên rừng, thực việc cấp vốn cho việc trồng rừng mà ban hành Quyết định, Nghị định, hay văn nhằm hạn chế nạn phá rừng di dân tự Tuy nhiên, cách tiếp cận trình thực cịn mạng nặng hình thức từ dội xuống, áp đặt (quản lý tập trung), tham gia bên việc quản lý tài nguyên rừng cịn hạn chế Cách nhìn nhận cộng đồng địa phương, nhà nghiên cứu, nhà quản lý quan phát triển việc tiếp cận quản lý tài ngun có tham gia cịn khác biệt Do vậy, để bảo vệ gìn giữ giá trị tài nguyên rừng động, thực vật quý vùng lõi khu bảo tồn thiên nhiên Nam Kar cần phải có nghiên cứu đề xuất giải pháp quản lý tài nguyên rừng có tham gia vùng đệm, phục hồi nguồn tài nguyên rừng nâng cao đời sống kinh tế cho dân vùng đệm điều cần thiết Để góp phần tìm giải pháp quản lý tài nguyên rừng bền vững vùng đệm khu rừng đặc dụng nói chung vùng đệm khu bảo tồn thiên nhiên Nam Kar nói riêng chúng tơi tiến hành đề tài : “Nghiên cứu đề xuất số giải pháp quản lý tài nguyên rừng dựa vào cộng đồng thuộc vùng đệm khu bảo tồn thiên nhiên Nam Kar huyện Lăk -Đăk Lăk” Chương TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN HỆ THỐNG VÀ PTCĐ 1.1.1 Phương pháp luận tiếp cận hệ thống hình thức tham gia QLTN bền vững Trong năm gần thực tế quản lý tài nguyên rừng đặt cho cách nhìn Làm để quản lý bền vững nguồn tài nguyên có phát triển nhằm không ngừng nâng cao độ che phủ rừng, bảo tồn nguồn tài nguyên quý giá Chính phải có cách tiếp cận * Tiếp cận hệ thống Gần đây, khái niệm hệ thống dùng phổ biến phát triển nông lâm nghiệp Muốn hiểu rõ "tiếp cận hệ thống" cần tìm hiểu "hệ thống" "tư hệ thống" Theo N.Jamieson hệ thống có nhiều phận liên hệ với hay hệ thống tập hợp quan hệ tồn dai dẳng với thời gian, thành tố hệ thống khơng tồn độc lập mà có mối quan hệ hữu với [32] Hệ thống tổng thể có trật tự yếu tố khác nhau, có quan hệ tác động qua lại với Một hệ thống xác định tập hợp đối tượng thuộc tính liên kết tạo thành chỉnh thể nhờ đặc tính gọi "tính trồi"émergence) hệ thống [23], [34] J.L.Lemoinge (1978) cho rằng: "hệ thống đối tượng vận động, có cấu trúc, có diễn biến so với mục đích mơi trường định" Khái niệm nhấn mạnh đặc tính cần làm sáng tỏ hệ thống là: cấu trúc, quan hệ, động thái môi trường bao quanh [42] Theo Đào Thế Tuấn (1988) quan điểm hệ thống phương pháp nghiên cứu khoa học, khám phá đặc điểm hệ thống cách nghiên cứu hệ thống chất đặc tính mối tương tác qua lại thành tố [33] Lý thuyết hệ thống nhấn mạnh đến cần thiết cách nhìn việc tượng thể thống nhất, số cộng đơn hợp phần rời rạc, có tác động lẫn thành phần trình vận động từ đầu vào đến đầu có phân cấp thứ bậc Như thấy hệ thống phần hệ thống lớn đến lượt lại gồm nhiều hệ thống nhỏ hợp thành Lý thuyết hệ thống ngày ứng dụng phổ biến nhiều lĩnh vực khoa học để phân tích giải thích mối quan hệ tương hỗ Trong thời gian gần tiếp cận hệ thống áp dụng phát triển nghiên cứu nông lâm nghiệp quản lý tài nguyên thiên nhiên [20], [32], [41] Theo N Jameison (1996), tách riêng phận nghiên cứu phận dù nghiên cứu tỷ mỹ đến đâu, chưa phải tư hệ thống Vấn đề quan hệ mà khơng phải phận Toàn hệ thống tổng số phận hệ thống có tổ chức Như tác giả thống vấn đề hệ thống quan hệ thành tố Ngoài yếu tố bên trong, yếu tố bên ngồi hệ thống khơng nằm hệ thống có tác động tương tác với hệ thống gọi yếu tố môi trường Những yếu tố môi trường tác động lên hệ thống yếu tố "đầu vào", cịn yếu tố mơi trường chịu tác động trở lại hệ thống yếu tố "đầu ra" [20], [32], [34] Trong thực tiễn nghiên cứu hệ thống có hai phương pháp bản: thứ nghiên cứu hoàn thiện cải tiến hệ thống có sẵn Điều có nghĩa dùng phương pháp phân tích hệ thống nhằm tìm điểm "hẹp" hay chỗ "thắt lại" hệ thống, chỗ có ảnh hưởng khơng tốt, hạn chế đến hoạt động hệ thống, cần sửa chữa, khai thông hệ thống hồn thiện hơn, có hiệu Thứ hai nghiên cứu xây dựng hệ thống Đây phương pháp vĩ mơ, địi hỏi có tính toán, cân đối kỹ [30], [35] Đề tài: “Nghiên cứu đề xuất số giải pháp quản lý tài nguyên rừng dựa vào cộng đồng thuộc vùng đệm khu bảo tồn thiên nhiên Nam Kar huyện Lăk -Đăk Lăk” thực phương pháp thứ nhất, nghĩa dùng phương pháp tiếp cận hệ thống để tìm điểm "thắt lại" hệ thống tức tìm yếu tố hạn chế ảnh hưởng đến hệ thống quản lý tài nguyên tại, từ tác động tạo "tính chồi" thúc đẩy hệ thống phát triển với mục tiêu, nguồn lực "đầu vào", cấu trúc hệ thống yếu tố "đầu ra" Trong phát triển xã hội người ta nói nhiều đến thuật ngữ “Định chế” (institution) bao hàm khái niệm rộng rãi Một mặt diễn đạt hệ thống giá trị, luật lệ, qui tắc, qui chế, thành văn hay bất thành văn thành viên nhóm người tôn trọng tuân thủ 1.1.2.Vùng đệm, lý thuyết phát triển QLR cộng đồng Vùng đệm vấn đề quản lý vùng đệm: Những năm gần đây, khái niệm vùng đệm (Buffer zone) Khu bảo tồn thiên nhiên bắt đầu ý Trước thực tế khu bảo tồn thiên nhiên bị xuống cấp bị tác động nhiều lĩnh vực Trong trình hình thành hệ thống rừng đặc dụng Việt Nam, suốt thời gian dài, hệ thống vùng đệm chưa quan tâm cách mức Đến năm 1993 Bộ Lâm nghiệp có văn số 1586 LN/KL ngày 13/7/1993 qui định quản lý sử dụng vùng đệm vườn Quốc gia khu bảo tồn thiên nhiên Tuy nhiên năm 1999 chưa có quy chế quản lý vùng đệm, quy định rõ ranh giới, trách nhiệm quản lý, mối quan hệ ban quản lý Khu bảo tồn trạng có Khu bảo tồn thiên nhiên thường khơng thống nhất, khơng dựa tiêu chí thống thiếu thể chế quản lý rõ ràng [2] Khái niệm vùng đệm: Là khu vực có rừng hay khơng có rừng, nằm sát ranh giới khu bảo tồn thiên nhiên, có diện tích, ranh giới rõ ràng, thuộc quyền quản lý quyền địa phương, đơn vị kinh tế đóng địa bàn Vùng đệm thành lập nhằm nâng cao đời sống, văn hóa nhân dân địa phương lơi họ tham gia tích cực vào cơng tác bảo vệ khu bảo tồn [2] Ranh giới vùng đệm: Nên lấy ranh giới hành xã xã bao quanh khu bảo tồn Đối với xã có diện tích lớn 10.000 chọn thôn cận kề với với khu bảo tồn [2] Chức khu vùng đệm: Có vai trị áo giáp bảo vệ cho vùng lõi (khu bảo tồn thiên nhiên) Muốn làm tốt vấn đề có đường hợp tác chặt chẽ với cộng đồng dân cư vùng đệm, có sách phù hợp, lôi kéo họ tham gia hoạt động bảo tồn, giải nhu cầu cấp bách họ mà không gây nguy hại đến mục tiêu khu bảo tồn [2] Khái niệm phát triển cộng đồng: Khái niệm phát triển cộng đồng bắt đầu vào thập kỷ 50 trải qua nhiều giai đoạn Năm 1970 Liên hiệp quốc đánh giá thập niên phát triển, kết cho thấy có nhiều tiến rõ rệt thay đổi mặt nông thôn bộc lộ hạn chế định tạo nên vỏ xác sở hạ tầng, chưa đáp ứng nhu cầu người dân Sự tham gia người dân theo nghĩa đích thực, nghĩa vào trình định, phát huy sáng kiến hạn chế Một học đáng ghi nhớ thất bại tất yếu cách làm ạt theo phong trào, áp dặt từ xuống Sau phương hướng phát triển cộng đồng nhấn mạnh đến tham gia quần chúng, cần phải xây dựng thiết chế xã hội công cụ, môi trường cho tham gia đồng thời nhấn mạnh đến thay đổi nhận thức, hành vi, chuyển biến tổ chức lực cho cộng đồng [20] Cũng theo tác giả nguyên tắc phát triển cộng đồng phải khơi dậy tính nội sinh (endogène) hay nội lực từ bên cộng đồng, hỗ trợ bên cần thiết chất xúc tác, chương trình hành động phải cộng đồng tự [20] Quản lý rừng cộng đồng: Quản lý rừng dựa vào cộng đồng loại hình quản lý rừng sở tham gia định từ cộng đồng nhằm phát triển rừng bền vững Điều quan trọng hệ thống quản lý phải dựa tình hình cụ thể địa phương Việc quản lý rừng dựa vào cộng đồng phải áp dụng kết hợp hài hoà với thành phần liên quan khác (quản lý Nhà nước, tập thể hay tư nhân) [39] - Rừng cộng đồng kiểu quản lý rừng thích hợp cho vùng có điều kiện như: + Vùng sâu vùng xa, sống người dân địa phương phần lớn phụ thuộc vào rừng + Vùng cao với sở hạ tầng thấp Việc quản lý đất rừng nên áp dụng cách linh hoạt thích hợp để phù hợp với nhu cầu điều kiện cụ thể địa phương + Có kiến thức địa truyền thống tổ chức cộng đồng cao + Có quan tâm cộng đồng quản lý nguồn tài ngun lợi ích chung phát hoạ cách rõ ràng Cộng đồng thơn bn đóng vai trị quan trọng khôi phục bảo vệ rừng Các tổ chức thôn bn thực mang lại lợi ích cho cộng đồng thơng qua thực cách hiệu luật lệ bảo vệ rừng thôn buôn (Nguyễn Hải Nam người khác, 2000) [40] Hơn rừng thực có khả phục hồi chu kỳ nương rẫy dân tộc thiểu số Điều cho thấy kinh nghiệm đồng bào canh tác nương rẫy theo chu kỳ quý báu, rừng đất rừng phục hồi tốt trước trở lại chu kỳ sau, đảm bảo tính ổn định hệ sinh thái canh tác nương rẫy, đất đai sử dụng khép kín (Bảo Huy, 1998) [12] 1.2 NHỮNG NGHIÊN CỨU NGOÀI NƯỚC Trong phát triển lâm nghiệp nay, người ta bàn nhiều đến lâm nghiệp xã hội hay lâm nghiệp cộng đồng Thuật ngữ dùng cho việc quản lý rừng Trong lâm nghiệp xã hội người ta đặt nặng đến tham gia bên quản lý tài nguyên Theo Diakite (1978) để đánh giá tham gia cần ý đến khía cạnh: 1) Mức độ thông tin (information) tức cá nhân nhận biết 2) Mức độ thái độ (attitudes) hay tư tức thuộc thái độ cá nhân, cách thức mà cá nhân định hành động chia sẻ trách nhiệm quyền lợi 3) Các nguyện vọng (aspirations), tức mà cá nhân mong muốn việc cải thiện sống vật chất tinh thần gia đình Xét tầm mức xã hội, nguyện vọng tổ chức thực tốt nhiệm vụ hay sứ mạng họ 4) Các hành vi tức mà cá nhân làm Hành vi bị chi phối thông tin mà nhóm liên quan thu được, thái độ nguyện vọng họ [8] Khi đề cập đến cấp độ tham gia cộng đồng trình hình thành giải pháp quản lý tài nguyên Briggs (1989) phân chia thành cấp theo mức độ tăng dần sau: Cấp độ hợp đồng, tham vấn, hợp tác tự giác Cấp độ tự giác tiến trình phát triển cao trình tham gia tiến trình phát triển [8] Các hệ thống quản lý rừng địa phương bao gồm có số dạng: quản lý theo nương rẫy bỏ hóa, quản lý rừng môi trường miền núi, quản lý rừng môi trường bán khô hạn Quản lý rừng gắn với nguồn nước thôn quản lý lùm thiêng liêng hệ tương tự Các hệ thống quản lý rừng gắn với bên : Ở Inđônexia năm 1920 theo cai trị người Hà Lan, người ta cố gắng đưa vào Inđônexia kế hoạch quản lý tài nguyên rừng cơng cộng quy theo khn khổ hệ thống marga Đó pháp nhân địa phương tạo lập vài nơi đảo Sumatra, chịu trách nhiệm điều hành sử dụng đất Việc quản lý marga gồm: 1) Điều hành sử dụng đất, giao việc bảo vệ khu rừng để sử dụng tương lai sản xuất gỗ cho làng cụ thể 2) Kiểm tra việc phân bổ đất đai nương rẫy.3) Kiểm tra việc chăn thả đại gia súc.4) Kiểm tra việc khai thác rừng: thành viên marga có quyền dành số để trích nhựa, trích dầu lấy mật ong cách đánh dấu vào phát quang xung quanh cây, người phải xin phép để thu hái sản phẩm thường phải trả lệ phí cho hội đồng marga phần ba giá trị [10] Ở Ấn Độ, việc làm gần tiến hành nhiều bang Ấn Độ, với nhà tài trợ nước xúc tiến kế hoạch xây dựng lâm nghiệp xã hội thông qua kế hoạch quản lý tài nguyên công cộng, mục tiêu cách thiết kế dự án có khác lẽ tất nhiên ảnh hưởng lợi ích chúng Đặc trưng dự án thực vùng đồi núi ấn Độ đưa nhận xét: Diện tích rừng Nhà nước đưa vào dự án lớn, thường vào khoảng cho hộ gia đình Nhà nước đóng vai trị chủ yếu việc qui định bảo vệ ranh giới diện tích rừng chống lại việc sử dụng xâm lấn từ bên Phần lớn qui tắc để sử dụng rừng nhóm thơn đưa chúng khác thôn bản.Việc thu hoạch lâm sản nói chung kiểm tra qui tắc giản đơn thời gian, công cụ phép sử dụng, số lượng thành viên hộ gia đình tham gia Lệ phí có, thu dựa sở hộ gia đình khơng theo số lượng thu hoạch Lệ phí thu thường dùng để trả công cho người gác rừng Phần lớn thơn bản, tất hộ có dạng sử dụng tài nguyên giống tất dùng tài nguyên sở hữu công cộng, tổ chức quản lý địa phương hình thành theo nhóm sử dụng dân làng khơng dựa cấp hành thơn qui [10] 1.3 NHỮNG NGHIÊN CỨU TRONG NƯỚC: Ở Việt Nam tư hệ thống nghiên cứu có tham gia quan tâm năm gần ... hành đề tài : ? ?Nghiên cứu đề xuất số giải pháp quản lý tài nguyên rừng dựa vào cộng đồng thuộc vùng đệm khu bảo tồn thiên nhiên Nam Kar huyện Lăk -Đăk Lăk? ?? 3 Chương TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU... VIẾT QUANG NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG THUỘC VÙNG ĐỆM KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN NAM KAR Ở HUYỆN LĂK – ĐĂK LĂK Chuyên ngành: LÂM HỌC Mã số: 60.62.60... trị tài nguyên rừng động, thực vật quý vùng lõi khu bảo tồn thiên nhiên Nam Kar cần phải có nghiên cứu đề xuất giải pháp quản lý tài nguyên rừng có tham gia vùng đệm, phục hồi nguồn tài nguyên rừng

Ngày đăng: 21/06/2021, 05:41

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan